QL hoạt động TCM ở các trường THCS hiệu quả, thiết thực nhằm từng bước nâng cao chất lượng giảng day và học tập trong các trường là van dé quan trong va cap thiết trong giai đoạn toàn ng
Trang 1aA Trau
TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH
KHOA TAM LY - GIAO DUC
Hồ Thị Thanh Nguyên
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CUA TO CHUYEN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BÌNH THẠNH,
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Chuyên ngảnh: Quan lý Giáo dục
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quả trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp đại học, tôi đã nhậnđược sự giúp dé tận tình của các thdy/ed đang công tác tại trường Đại học Sư PhamThành phổ Hé Chi Minh, đặc biệt là quý thay/cé của khoa Tâm lý — Giáo dục Tôixin bày tỏ làng biết ơn chân thành nhất tới quý thấy cô đã giảng dạy, cha em thêmniém tin và nghị lực, trang bị cho em những kiến thức quý bảu trong bốn năm học tập
tại trưởng Đó là những hành trang giún em vững bước trên con đường mà em đã
chon,
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm on chân thành và sâu sắc nhất đến thay hướng
dẫn - Tiên sĩ Nguyễn Đức Danh — người đã trực tiếp hưởng dan và chỉ bảo tận tình
cho tôi trong suất quả trình nghiên cửu và hoàn thành khóa luận.
Tôi xin trân trọng cảm on thay/cé của Phong Giáo dục quận Bình Thanh, Ban
Giảm hiệu, TỔ trưởng, Tả phd các tổ chuyên môn và các thay/cé trưởng THCS Hà
Huy Tập; THCS Lam Sơn; THCS Nguyễn Văn Bé; THCS Trương Công Định — quận
Bình Thạnh — thành phố Hỗ Chi Minh, Thây/câ đã nhiệt tình cung cấp số liệu, cho ýkiến, giúp đỡ tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu trong suối
thai gian qua!
Tôi xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình và các bạn sinh viên cùng khúa, đã nhiệt tinh giún đỡ tôi hoàn thành khóa luận.
Mặc dù tôi đã cỗ gắng thật nhiều trang quá trình thực hiện khóa luận, song
khóa luận không thé tránh khỏi những thiểu sót Tôi rất mong nhận được sự đông góp, chia sẻ ý kiến của quý thay/cé và bạn bè để khóa luận được hoàn chỉnh hơn.
Tải chân thành cảm on.
Người thực hiện
Hỗ Thị Thanh Nguyên
Trang 3MỤC LỤC
LOL CẢM ƠN dảitiiibuibasbetorodsndgidogidigtieieokiidkilsiididislikdaiiukdasqcol
NGIC- LÚC .eaccsco: Sea ete ee Te Te eee See eter etree een Te 2
DANH MUC CAC CHỮ VIỆT TẮT.cás24202x2042ccsesg Naidböitacbigidsai0ai2840 u58
DANH MỤC CAC BẢNG 8áubtiiitbabiilitittbitidiiistiiGiiiastiaiuŠ
1.Lý đo chọn để tài
3,Bỗi tượng và khách thé nghiên cứu - 5< +v2c xe 22xecr+xvrerxecrsrerrrsrxee
3.1: Khách thể nghiÊn cửtE z‹ïcx6-666agdkg gu 6 dka qua loddiuuea
4.Gia thuyết khoa học
6,Gimi hạn và phạm Vi nghiÊn cỨu, oeceoieeeeeseneeeeeaiseeeosse TÚ
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - s-ce-ccceesesses LO
OO Wie 5 ‘to Ge
Chương Liew Pte H00 00-02-00) k.)
1 1 Lịch sử pew cứu vẫn đỀ eeeererrrmrrrrmrrrrmrrroool3
1 2, Một số khái niệN © cơ + bên liên q quan n đến đề ti tài nan sa
122 Chưu Hh giche thee UE01110104601164A1013001020120G000118G1ã0030 A10
1.2.3 Quản lý nhà SE
L26 Tả chuyên mén Mã vi, Ợ,
1.3 Lý luận về hoạt động — THCS ( dương hệthống si „ ale din
LG 08 OF 8 0-8 8 8 OF 8d HF Be OE OO 8 oe Oe eS TEE Son hgxbkdxbskssbsxsiisbeisbsassdesssdsisl Lassadssadsaasisassi sosneaneronnsnsanerecrenssee dd
L3.1 Trưởng Trung học cơ sử trong hệ thẳng giáo dục quốc dân ica
1.3.2 Tổ chuyên môn trong trường trung hoc cơ so seca
1.3.3 TỔ PuởHg Chuiên ian Xi Trường ae NHG CƠ XỔ wd
1.4 Lý luận về quan lý hoạt động tổ chuyên mén trong = aruda THCS
sa R HH HN: Perotti rrr a2
Trang 414.1 Mục tiêu quản lý hoạt động tô chuyên môn 28 1.42 Chức năng quản ly hoạt động tổ chuyên mỗn ò 28
1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động day học tổ thier mon ined
1.5 Quản lý các điều kiện, yếu tổ ảnh hưởng đến công tác QL HDDH ids
TTCM x2 y0100014eirdallxeranislusesidndbianoakbamisian 0a sua
Lid Chỉ đạo của Ban giảm hiệu: —
1.5.2 Cơ sở vật chất & phương tiền dây BE sceseeeerreeeeoree — sips,cÐ
1.5.3 Chế độ, chỉnh sách dành cho giáo viên soi 36
Ì.3.4 Nội dung quan lý hoạt động chuyên môn của Ban Gidm hiệu trưởng
FIRS -«eeeeeeneerrriekreer ren khifrdgrteveg010514/Ek8010-A7.05010-24101-1gE.04 61-4040001060100007608208 10 37 CHẾ 2 bersesrnnnaeurnneenseentnnnoeeientena000100000102000210109000000050000397014400000000850020000090000G6 39
2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội và tình hình phát triển văn hóa, giáo dục ở
quận Bình Thạnh, thành phố Hỗ Chỉ NHH Na eianiiiaadaa-2eos-o 39
3.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội is iii
2.1.2 Tinh hình phát triển văn TEN - gido KG: TT .' .n
2.2 Vài nét về đối tượng khảo sắt -u5ss <0 s2ehssnsdserisartsssig 40
2.3 Mô tả cách thức tổ chức — Ur Bễ EAL wisiccscccannceasiasernncanrascinacaninnias 46
2.3.1 Công cụ nghiên cửu Rian ee
2.32 Cách xử lý kết quả khảo 3 sát HÙNG: weer s0 000105690260422440 =2
2.3.3 Xử lý số liệu AD
2.4 Thye trang quan lý boật động dey bie a 113 chuyền nia ở các bung
Trung học cơ sở quận Bình Thạnh, thành phd Hỗ Chí Minh 49
2.4.1 Thực trạng thực hiện công tác quản lý hoạt động dạy học của tổ Irưởng
CHRHUỆN HIỖH con Hà HH nh nh Hà HC TH HT Tnhh tr "— 49
2.4.2 Thực trạng những nguyên nhân hạn chế của công tác quản lý hoạt
động dạy học của tổ chuyên môn ở các trường Trung học cơ sở cee
2.4.3 Thực trang những yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả công whee quan in lý
hoạt động dạy học của tổ chuyên môn ử các trưởng Trung học cơ sở 74
2.5 Dé xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc quan lý hoạt
động dạy học của tổ chuyên môn ở các trường Trung học Cơ sở quận Bình
Thạnh, thành phố Hồ Chi Minh 22 cssczzeeerzaesrxazerxaesrzarer 78
25.1 Cư sở dé xuất biện pháp "¬ "¬ Nai 78
2.5.2, Một số nhóm biện pháp cau — 79PHAN KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, s«cuscisoesosuue.flỂ
1, KRMED+cci¿adcdiiobdiioadiaoiiiiddiodiadoaadoditddugidtligidieibisadausae 84
Wali THẾ HMỜNGG(uutatGtLlGtGititiitittagsgdttialititgiijdeoiiptil 8á
Trang 5|š Vb NGHI (0000640000606 dã tac TƯ cưng 84
2 Kiến nghị e ssc sa C+ascEE+aEEELAEESAEETSEEELaeerraerraaeerre 85
2.1 Với Sở Giáo dục và Đào tạ0: ssa asses mm." 85
22, - FdiPhẳng Gli dục và Đằnlạn:s s.s 220222222 272222221202 86
23 Với Ban Giám hiệu trưởng Trung học co 3ở: l0: á008a# 86
3.4 Với Tổ trưởng TOME oo ccccccsccsssscssssessssvosssessosesssusessssessssvssnseesnevsssueeseneeece 87
4 PORE VIÊN DỤ THÔN caitacniioatiotianseaeiodddtdiaiitaliagoraiisuiaasdadoaff,
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM NHÀ Go eaipstoiaoGskaeaaelseae.fE
PHỤ LỤC Dia ati sien a a ai da dane epee aa a
PHU LUC ROP COE TPE Ea Ee BOR] ME EM ETE ROP EE ee REALL ERC STO | |
ĐH HE Sec seexessccegdills di pasa aU NNUAL ea xe, 105
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BGD&DT : Bộ giáo dục và dao tao
BGH : Ban Giám hiệu
PPDH : Phương phản day học
PHT : Phỏ Hiệu trưởng
HBDH h Hoạt động dạy học
Trang 7Bang 2.15: Đánh giá mức độ thực hiện về việc tö trưởng quản lý
hoạt động kiểm tra đánh giá của giáo viên đối với kết quả học tập
của học sinh.
Bảng 2.16: Đánh giá kết quả thực hiện về việc tổ trưởng quản ly
hoạt động kiểm tra đánh giá của giáo viên đối với kết quả học tập
của học sinh.
Bảng 2.17: Đánh giá mức độ thực hiện vẽ việc t6 trưởng quan lý
đổi mới phương pháp giảng dạy.
Bang 2.18: Đánh giá kết quả thực hiện về việc tô trưởng CM quản
lý đổi mới phương pháp giảng dạy
| Bảng 2.19: Đánh giá mức độ thực hiện về việc tỗ quản lý
hỗ sơ chuyên môn
Bảng 1.20: Đánh giá kết quả thực hiện về việc tô trưởng CM quản
lý hd sơ chuyên mỗn.
Bảng 2.21: Đánh giá mức độ thực hiện ví
chế của công tác quản lý hoạt động dạy học
Bảng 2.22: Tan số và ty lệ phan trăm (%) những thuận lợi trong
công tác quản ly hoạt động dạy học của TCM.
Bảng 2.23: Tan số va Tỷ lệ phan trăm (%) những khó khăn trong
công tác quản ly hoạt động day hoc của TCM.
Bảng 2.24: Đánh giá những yếu tô tích cực ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy học của TCM.
Bang 2.25: Đánh gid những yếu tô tiêu cực ảnh hưởng đến hiệu
quả công tác quản lý hoạt động day học của TCM.
Trang 8PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn dé tai
Nghị quyết Đại hội Dang toàn quốc lin thứ XI đã khẳng định “Đổi mới cănbản toàn diện nền giao dục Việt Nam theo hưởng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa,
dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế Quản lý giáo dục (QLGD),
phát triển đội ngũ giáo viên va cán bộ QLGD là khâu then chốt” [6] Một trong những
nội dung 1a đổi mới, hoàn thiện công tác QLGD ở tất cả các bậc học Để nâng cao
chat lượng giáo dục phổ thông thì một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải nang
cao chat lượng công tác quản lý (QL) từ các trường trung học cơ sở (THCS) đến cắc
trường trung học phổ thông Cụ thể, hiệu quả QL ở các trường THCS chịu ảnh hưởngnhiều từ hiệu quả QL hoạt động Tổ chuyên môn (TCM) trong từng trường
QL hoạt động TCM ở các trường THCS hiệu quả, thiết thực nhằm từng bước
nâng cao chất lượng giảng day và học tập trong các trường là van dé quan trong va
cap thiết trong giai đoạn toàn ngành giáo dục đang thực hiện đổi mới nội dung chương
trình giáo dục phổ thông và đổi mới phương pháp giảng day hiện nay.
Có thể nói, hoạt động chủ yếu trong nhả trường là hoạt động chuyên môn Các
TCM là đơn vị quan trọng va nỏng cốt trong nha trường nói chung, trường THCS nói
riêng Vì TCM là đơn vị trực tiếp tổ chức và QL hoạt động dạy học trong nhả trường.
TCM trực tiếp tổ chức và QL mọi hoạt động có liên quan đến toản bộ hoạt động nghề
nghiệp của giáo viên (GV) Hoạt động của TCM trong nha trường có vai trỏ quan
trọng cho sự phát triển của nha trường nói riéng va sự phát triển giáo dục nói chung
Hiện nay, QL hoạt động TCM ử trường THCS còn nhiều bat cap, lực lượng cán bộ QL TCM chưa được đảo tạo bai bản về công tac OL chuyên mon, đặc biệt là
công tác QL hoạt động dạy học.
Quận Binh Thạnh, thành pho Hồ Chi Minh lA một trong những quận gắn trung
tâm thành phó, thuận lợi về điều kiện kinh tế, nên những năm qua ngành giáo dục của
quan đã đạt nhiều thành tích tốt Công tác QLGD của quận Binh Thạnh tương đối
hoàn thiện Tuy nhiên, hoạt động QL ở các trường THCS vẫn chưa thật sự hoàn thiện,
đặc biệt là công tác QL hoạt động dạy học.
Trang 9Xuất phát từ những lý do nêu trên tôi chọn nghiên cứu đẻ tải: “Thực trạngquản lý hoạt động day học của tổ chuyên môn ở các trường Trung học cơ sởquận Bình Thạnh, thành phố Hỗ Chi Minh” làm dé tải nghiên cứu cho khóa luậntốt nghiệp cử nhân Quan lý Giáo dục của bản thân.
2 Mục dich nghiền cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận, danh giá thực trạng QL hoạt động dạy học của TCM,
các trường THCS Quận Binh Thạnh, TPHCM va dé xuất một số biện pháp nang cao
hiệu quả QL hoạt động day học của TCM ở trường THCS nay.
3 Đối trong và khách thể nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Công tác OL hoạt động dạy học của TCM ở trường THCS.
3.2 Doi tượng nghiên cứu:
Thực trạng QL hoạt động dạy học của TCM ở các trường THCS quận Bình
Thạnh, thành phé Hồ Chi Minh.
4 Giả thuyết khoa học
Công tác QL hoạt động day học của TCM ở các trường THCS trong quận Binh
Thạnh, thành phố Hé Chí Minh đã đạt được kết quả tốt ở một số mặt như: xây dựng
kế hoạch (KH) QL hoạt đông day học; tổ chức, phan công nguồn lực dạy học hợp ly
Tuy nhiên, công tác QL hoạt động dạy học của TCM cũng còn một số hạn chế như:
công tác chỉ đạo, điều khiển chưa hiệu quả, công tác kiểm tra, kích thích chưa kịp
thời din đến chat lượng dạy học chưa cao Nếu tìm hiểu, phân tích đúng thực trạng
và tìm được những nguyên nhân trong QL hoạt động day học của TCM thì có thể dé
xuất các biện pháp khả thi góp phần nâng cao chất lượng QL hoạt động dạy học của
TCM ở các trường THCS quận Binh Thạnh, thành phố Hỗ Chi Minh
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu các vẫn đề lý luận liên quan đến hoạt động dạy học và quản lý
hoạt động dạy học của TCM ở trường THCS.
5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giả thực trạng quan lý hoạt động day học của
TCM ở các Trường THCS quận Binh Thạnh, thành phố Hồ Chi Minh.
Trang 105.3 Dé xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quan lý hoạt động day
học của TCM ở các trường THCS của quận Binh Thạnh, thành phố Hỗ Chi
Minh.
6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1 Dé tài chỉ nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động day học của TCM ở
các Trường THCS quận Bình Thạnh, thành pho Hỏ Chí Minh.
6.2 Người nghiên cứu chỉ khảo sát trong phạm vi 4 trường THCS quận Binh
Thạnh, thanh phổ Hỗ Chi Minh bao gồm các trường: THCS Hà Huy Tập,
THCS Nguyễn Văn Bé, THCS Lam Sơn và THCS Trương Công Định.
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, so sánh và tổng hợp
các tải liệu khoa học (giáo dục học và quản lý giáo dục) va các văn kiện của
Đảng, của nha nước liên quan đến đẻ tải Nhằm các mục đích sau: xây dựng
khái niệm của đề tài; hình thành cơ sở lý luận của đề tải; xây dựng giả thuyết
khoa học nhằm định hướng thực hiện việc nghiên cứu
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp điều tra:
o Mục dich: Khảo sắt thực trạng QL hoạt động dạy học của TCM tại các
trường THCS tại quận Bình Thạnh.
o Đối tượng: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng TCM, các GV bộ
môn trong các TCM.
o Nội dung:
= Cách thức tô chức, nội dung hoạt động day học của các TCM,
hiệu quả hoạt động dạy học của các TCM.
=_ Tìm hiểu vé các biện pháp QL, điều hành hoạt động day học của
tổ trưởng TCM
* Tim hiểu các quy chế, quy định vẻ chuyên môn của ngảnh
= Tìm hiểu các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
cho việc day học.
Trang 11= Sử dụng phiếu hỏi.
- Phương pháp phỏng van:
© Mục đích: Khảo sát và lam rõ thêm những nội dung liên quan đến quản
lý hoạt động day học của TCM tại các trưởng THCS quận Binh Thạnh.
o Đổi tượng: Hiệu trưởng, Phỏ hiệu trưởng, tỏ trưởng chuyên môn, GV
bộ môn 20 đối tượng, mỗi trường 5 đối tượng.
o Nội dung: phỏng vẫn trực tiếp các CBQL va GV về phương pháp QL,
nội dung QL, đánh gia tỉnh hiệu quả của công tác QL hoạt động day
học và từ đó nêu một vài biện pháp để nâng cao hiệu quả QL hoạt động
dạy học của TCM.
o Cách tiễn hành: Chuẩn bị các câu hỏi dé tiếp xúc đổi tượng nhằm thu
thận thông tin về hoạt động dạy học của các TCM và QL của BGH
trong hoạt động nảy.
- Phuong pháp quan sat:
o Mục dich: Nhằm thu thập thông tin thực tiễn vẻ hoạt động dạy hoc của
TCM ở các trường THCS trên địa ban quận Binh Thanh, Thanh phố Hỗ
o Đổi tượng: Hoạt động QL của TCM thông qua các buổi hop TCM ở
các trưởng THCS quận Bình Thạnh.
o Nội dung:
= Quan sát trực tiếp: hoạt động QL và các biện pháp QL hoạt động
day học của TCM; tinh than va thai độ làm việc của các tổ trưởngchuyên môn (TTCM), GV trong các TCM; Dự buổi họp TCM ở
các trường THCS.
" Quan sát gián tiếp: Xem hồ sơ, số sách QL của Ban Giám hiệu
(BGH) và hỗ sơ vẻ các hoạt động của tổ trưởng TCM.
o Cách tiễn hành: quan sat va ghi chép cụ thẻ, chỉ tiết các hoạt động dạy
học của TCM.
- Phuong pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:
Trang 12© Mục dich: Tìm hiểu thực trạng và dé xuất biện pháp QL hoạt động day
học của TCM ở các trường THCS quận Binh Thạnh, thành phố Hỗ Chi
Minh.
o Nội dung vả các sản phẩm nghiên cửu:
* SO KH của các TCM.
= Các biến ban họp TCM.
“KHI năm học của các trưởng THCS.
“ Bảo cáo sơ kết, tong kết năm học của hiệu trưởng, các to trưởng
TCM.
- Phuong pháp thong kế toán học: sử dụng phan mém SPSS dé xử lý số liệu
khảo sat thực trạng.
Trang 13Chương I
CƠ SỞ LY LUẬN VE QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CUA
TỎ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn để
Lid Ngoài nước
Vẫn dé dạy học đã được nhiều nha triết học đồng thời là nha giáo dục ở các
nước phương Đông và phương Tây nghiên cứu từ lâu đời Có thé kế đến các tư tưởng
vả công trình chủ yêu đưới đây:
Ở phương Tây, Xôcrat (469 — 339 trước CN) cho rằng dé nâng cao hiệu quả
dạy học cần có phương pháp “Giúp thế hệ trẻ từng bước khẳng định, tự phát triển tri
thức mới mẻ, phủ hợp với chân ly” [18].
Ở phương Đông, Không Tử (551 — 479 trước CN) - cho rằng: “Dat nước phon
sinh, yên bình thi người lãnh đạo đất nước can chú trọng tới 3 yếu tô: Thứ (lam cho
dan đồng lên), Phú (làm cho dân giàu), Giáo (dan được giáo duc)” Ông đã từng nói
rang giáo dục là cần thiết cho mọi người “hữu giáo võ loại” (việc giáo dục khôngphân biệt đẳng cấp) Quan niệm về phương pháp dạy học (PPDH) của ông là dùng
cách gợi mở, đi từ gin đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, nhưng vẫn đỏi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, phải hình thành né nếp, thói quen trong học tập Ông rat
coi trọng việc tự học, tự rèn, tu thân phát huy mặt tích cực, học kết hợp với hảnh,
trong dạy thì phải sát đối tượng, phát triển ý chí của người học Những phương pháp
giáo dục nói trên cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị và là bài học lớn trong QL nhàtrường nói chung vả QL dạy học nói riêng [ 13].
J.A Cômenxki (1592 - 1670) đã đưa ra các nguyên tắc day học như: nguyên
tắc trực quan, nguyên tắc nhất quán, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học va tinh hệ
thống: đồng thời đã khẳng định hiệu quả dạy học có liên quan đến chất lượng ngườidạy thông qua việc vận dụng có hiệu quả các nguyên tắc day học [13]
Chính trong các công trình nghiên cửu của các nha nghiên cứu vẻ QLGD Xô
Viết đã khẳng định: “Kết quả toàn bộ hoạt động QL của nhà trường phụ thuộc rat nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ GV”.
Trang 14- PV Zimin, M.L.Kondakép, N.I.Saxerđötöp di sâu nghiên cửu lãnh dao công
tác giảng day, giáo dục trong nha trường va xem đây la khâu then chốt trong
hoạt động QL của hiệu trưởng (HT) [20]
- V.A.Xukhomlinxki, V.P.Xtrezicondin, Jaxapob đã nghiên cứu va dé ra một số
vẫn dé QL của HT trường phố thông như phân cỗng nhiệm vụ của HT va phó
hiệu trưởng (PHT), con V.A.Xukhomlinxki đặc biệt coi trọng sự trao đổi giữa
HT và PHT để tìm ra cách QL tốt nhất Tác giả cho rằng: “Trong những cuộc
trao đổi nay như đòn bay, đã nảy sinh ra những dự định mà sau này trong công
tác QL được phát triển trong lao động sảng tạo của tập thể sư phạm” [20].
Tác giả V.A.Xukhomlinxki còn chỉ rõ tim quan trọng của việc tổ chức dự giờ
và nhân tích sư phạm bài dạy Ông đã chỉ ra thực trạng yếu kém của việc phân tích
sư pham bai dạy cho dù hoạt động dự giờ và gúp ý với GV sau git dự của nha QOL
diễn ra thường xuyên Từ đó ông đã đưa ra nhiều cách phân tích sư phạm bai day cho
GV [20].
Ở Nam Phi, Bộ Giáo dục Nam Phi đã yêu cầu các nhóm nghiên cứu GD quốc
gia đưa ra bộ hướng dẫn về công tác QL hoạt động DH nhằm nâng cao chất lượng
GD trong các trường THPT tir năm 2008 Điều nay cho thấy không chỉ các quốc gia phát triển, mà ngay cả các quốc gia đang phát triển cũng rat quan tâm nghiên cứu hoạt
động dạy học, QL hoạt động đạy học nhằm hỗ trợ GV, nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực, GD các công dân tương lai của đất nước va tìm ra những biện pháp QL hữu
hiệu,
I 12 Trang nước
Ngay từ năm 1945, Bác Hỗ đã có chỉ thị: “Sự học tập trong nhả trường có ảnh
hưởng rất lớn cho tương lai của thanh nién va thanh niên là tương lai của nước mình
Vì vậy phải biết dạy cho học trò biết yêu nước thương nòi, phải day cho họ có ý chi
tự lập tự cường, quyết không chịu thua kém ai, quyết không chịu lam nô lệ” [15]
Tư tưởng trên của Bác Hỗ gợi ý cho chủ the QL dạy học van đề: QL day học
phải gắn liền với thé chế xã hội, né nếp day học, trình độ người day, năng lực tự học,
tinh than độc lập suy nghĩ va tinh sang tạo của người học [15].
Trang 15Pang và Nhà nước ta coi giáo dục là “Quốc sách hang dau”, điêu nay đã được
luật hoá trong Luật Giáo dục: “Phát triển giáo dục là quốc sách hang dau nhằm nâng
cao dan trí, đảo tạo nhân lực, bôi dưỡng nhân tài” [4].
Tác giả Bùi Thị Yến Nhi, nghiên cứu vẻ ''Thực trạng hoạt động tổ chuyền môn
của tổ trưởng tại các trường THPT huyện Tân Uyén, tỉnh Binh Dương”; Tác giả
Huynh Hoang Thuan, nghién cứu “Thực trạng quản lý hoạt động day học tại các
trường THPT thị xã Thuận An, tỉnh Binh Dương” Các nghiên cứu nay đã đưa ra
kết luận, công tác quản ly chỉ đạo của TCM còn nhiễu bat cập, chủ yếu thực hiện
công tác QL hành chính, hồ sơ số sách; xây dựng KH chưa chuyên sâu Do đó các
hoạt động của TCM không có tinh độc lập, chủ động, sáng tao, chất lượng hoạt độngcủa TCM chưa cao, chưa phát huy hết mọi tiém năng thé mạnh của từng GV trong tổ
dé từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả GD trong nha trường.
Tém lại, có nhiều tác giả trên thé giới cũng như ở Việt Nam đã nghiên cửu va
dé xuất biện pháp về tổ chức hoạt động day học va QL hoạt động day học trong nhà
trường Nhiều luận văn nghiên cứu về “QL hoạt động dạy học của TCM trong nhà
trường” với nhiều mức độ và cách tiếp cận khác nhau Tuy nhiên cho đến nay, vẫn
chưa có dé tai nào nghiên cứu về QL hoạt động day học của TCM tai các trường
THCS quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chi Minh.
1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến dé tài
1.3.1 Quản lý
Bat kỳ một hợp tác lao động nào cũng cần tới QL C.Max khẳng định: “Tất cả
mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nao tiễn hành trên quy mô tương
đổi lớn, thi ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo dé điều hòa những hoạt động cá
nhân và thực hiện những chức ning chung phat sinh từ sự vận động của toan hộ cơ
ché sản xuất Một người độc tau vĩ cằm tự mình điều khiển lẫy mình, còn một dannhạc thì cần phải có nhạc trưởng” [23]
Tác giả Trần Kiểm định nghĩa: “QL là tác động có mục đích đến tập thể người
dé tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong suốt quá trình lao dong” [23]
Trang 16Theo quan điểm hoạt động của một to chức: “QL là tac động có mục đích, có
KH của chủ thể QL đến tập thể những người lao động nói chung lả khách thé QL
nhằm thực hiện được mục tiêu dự kiến ” [9]
So đã 1.1: Khải niệm quản [ý [23]
Như vậy, khai niệm QOL được các nha nghiên cứu đưa ra định nghĩa được gắn với loại hinh QL hoặc ở lĩnh vực hoạt động, nghiên cứu cụ thể, song đều thông nhất
ở bản chất của hoạt động QL Đó là sự tác động một cách có định hướng, có chủ đích
của chủ thẻ QL đến khách thé QL nhằm lam cho tổ chức vận hành đạt mục tiêu mong
muốn bằng KH hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra
1.2.2 Quản lý giáo đục
QLGD là một bộ phận của QL xã hội Nói đến QLGD là nói đến QL mọi hoạt
động giáo dục trong xã hội Các nhà nghiên cứu giáo dục và QLGD đã đưa ra một số quan niệm vẻ QLGD như sau:
QLGD được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có myc đích, có KH,
có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể QL đến tat cả các mắt xích của hệ thống (tircắp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chat lượng vahiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đảo tạo thé hệ trẻ ma xã hội đặt ra cho ngành
giáo dục [23].
QLGD là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể QL lên
hệ thẳng giáo dục nhằm tao ra tinh trồi của hệ thong; sử dụng một cách tôi ưu cáctiém năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiểu một cách tốt nhấttrong điều kiện bảo đảm sự cân bằng với mỗi trường bên ngoài luôn luôn bien động
[23].
* Doi với cắn vi ma
Trang 17QLGD được hiểu là hệ thẳng những tác động tự giác (có ý thức, có mục dich,
có KH, có hệ thông, hợp quy luật) của chủ thé QL đến tập thể GV, công nhân viên,
tập thể học sinh (HS), cha mẹ HS và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường
nhằm thực hiện có chất lượng vả hiệu quả mục tiêu gido dục của nha trưởng [23]
QLGD thực chất là những tác động của chủ thé QOL vào quá trình giáo dục
(được tiễn hành bởi tập thể GV và HS, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội)nhằm hình thành va phát triển toàn điện nhân cách HS theo mục tiêu đảo tạo của nha
trường.
Thuật ngữ “QL trường học/ nhà trường" có thé xem là đẳng nghĩa với QLGD
thuộc tam vi mỗ Đây là những tác động QL diễn ra trong phạm vi nha trưởng [23]
Từ điển giáo dục định nghĩa khái niệm QLGD:
- QLGD là thực hiện việc QL trong lĩnh vực giáo dục Ngay nay lĩnh vực giáo
dục mở rộng nhiều hơn so với trước, do chỗ mở rộng đổi tượng giáo dục từthể hệ trẻ sang người lớn và toàn xã hội Tuy nhiên, giáo dục thể hệ trẻ vẫn là
bộ nhận nòng cốt của lĩnh vực giáo dục cho toàn xã hội.
- QLGD chủ yếu là QL, giáo dục thé hệ trẻ, giáo dục nha trường, giáo dục trong
hệ thống giáo dục quốc dân
- QLGD gém hai mặt lớn là QL nha nước về giáo dục, QL nha trường và các cơ
sở giáo dục khác QLGD Ia việc thực hiện và giám sat những chính sách giáodục đảo tạo trên cấp độ quốc gia, vùng, địa phương va cơ sở
- QLGD còn là một ngành, một bộ phận khoa học có tinh chất liên ngành nhằm
vận dụng những khoa học QL sao cho phù hợp với nhu câu và đặc điểm của
hệ thông giáo dục.
Từ các định nghĩa trên, người nghiên cứu hiểu QLGD là quá trình tác động có
ý thức được định hướng của chủ thé OL lên các thành tổ của hoạt động giáo dục nhằm
thực hiện mục tiêu của giáo dục một cách hiệu quả.
1.2.3 Quản lý nhà trưởng
Nhà trường là tổ chức giáo dục cơ sở trực tiếp làm công tác giáo dục đảo tạo.
Nó chịu sự QL trực tiếp của các cap QLGD đồng thời nha trường cũng 14 một hệ
Trang 18- thống độc lập, tự quản Việc QL nhà trưởng phải nhằm mục dich nâng cao chất lượng,
hiệu quả giáo dục và phát triển nhà trường.
Căn cứ nhiệm vụ và quyền hạn của nha trường được quy định trong mục 2,
điều 58, chương [H của Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
nim 2005 thi QL trường học trước hết là QL dạy học, QL các hoạt động bên trong
của nhà trường, đồng thời phải bao gồm việc QL các quan hệ giữa nha trường và xã
hội bên ngoai.
Tác giả Phạm Minh Hạc quan niệm: “QL nhà trường là thực hiện đường lỗi
giáo dục của Dang trong phạm vi trách nhiệm của minh, tức la đưa nha trường van
hành theo nguyên lý giáo dục, để tiễn tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đỗi vớingành giáo dục, với thé hệ trẻ va với từng HS" [21]
Theo tác giả Trần Kiểm “Nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xã hội, là
nơi thực hiện chức năng kiến tạo các kinh nghiệm xã hội cho một nhóm dân cư được
huy động vào sự kiến tạo này một cách tối ưu theo quan niệm xã hội, thực hiện chứcnang tạo nguồn cho các yêu cầu của xã hội, đảo tạo các công dan cho tương lai” [25]
Tóm lại, việc QL nhà trường là QL hoạt động dạy học, làm cho hoạt động đạy
học tir trạng thái này sang trạng thái khác dé tiễn tới mục tiêu giáo dục Hoạt động cơbản của trường phd thông là day và học; mọi hoạt động khác đều nhằm phục vụ cho
hoạt động trên.
1.2.4 Hoạt động day học
Dạy học là một bộ phận của hoạt động giáo dục tổng thể nhằm tô chức, hướngdẫn, điều khiển người học lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, pháttriển năng lực nhận thức và hành động, trên cơ sở hình thành thé giới quan khoa học,phẩm chat đạo đức nói riêng va nhân cách nói chung
Day học là một quá trình toan vẹn có sự thống nhất giữa hai mặt của các chức
năng hoạt động dạy và hoạt động học Đó là quá trình vận động và phát triển của các
thành tổ tạo nên hoạt động day học Hiệu quả của hoạt động dạy học phụ thuộc vào mỗi quan hệ tương tác, sự hỗ trợ của hoạt động dạy va hoạt động học Hoạt động day
học “lả một quá trình bộ phận, một phương tiện trao đỗi học vẫn, phát triển năng lực
Trang 19va giáo dục phẩm chat nhân cách thông qua sự tac động qua lại giữa người day va
người học nhằm truyền thụ và lĩnh hội một cách có hệ thong những tri thức khoa học,
những kỹ năng nhận thức va thực hảnh” [14] Nói cách khác, hoạt động dạy học là
quá trình vận động kết hợp giữa hai tiểu hoạt động day va học nhằm đạt được nhiệm
vụ của dạy học.
Hoạt động dạy học là một hệ thong toàn ven bao gôm các thành tổ cơ bản: mục
địch, nội dung, phương pháp, nhương tiện, hình thức tổ chức, người dạy, người học.
Các thành tổ này tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau dé thực hiện nhiệm vụ dạyhọc nhằm nang cao chất lượng va hiệu quả day học
Hoạt động dạy học gắn liền với hoạt động giáo dục Cả hai hoạt động này đều
hướng tới một mục tiêu chung là phát triển toan diện nhân cách người học.
Dạy học là một quá trình tương tác, cộng tác giữa thay và trò Chủ thể hoạt
động day là GV, chủ thể hoạt động học là HS Quá trình vận động tích cực, sang tạo
của chủ thể nay làm cho HS phát triển, hoàn thiện minh hơn cả về phẩm chất lan nanglực Trong đó hoạt động dạy của thay va trò phối hợp nhịp nhảng, ăn khớp phát huy
tối đa khả năng sang tạo của HS giúp họ trưởng thành hơn trong hoạt động dé Nói
tóm lại, hoạt động dạy học là quá trình mà trong đó dưới sự tổ chức, điều khiển, lãnh
đạo của người GV làm cho người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều
khiển hoạt động nhận thức — học tập của mình nhằm thực hiện những nhiêm vụ dạy
hoc.
1.2.5 Quản lp hoạt động day học
QL hoạt động dạy học là QL việc thực hiện nhiệm vụ dạy học của từng GV và
đội ngũ GV Nhiệm vụ chính của GV là giảng dạy, truyền dat tri thức, rèn luyện cho
HS kỹ năng, kỹ xảo, bồi đắp cho HS giá trị tư tưởng, đạo đức và nhân văn Dong thời
để nâng cao không ngừng chất lượng giảng day, GV phải có nhiệm vụ học tập boi
dưỡng, tự boi dưỡng va rén luyện thường xuyên.
QL hoạt động dạy học là những tác động của chủ thể QL vào qua trinh day
học (được tiễn hanh bởi tập thé GV va HS, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã
Tr\Idng tìai-Hện S.u-Pham
TP HO-CHI-MINH _
Trang 20hội) nhằm góp phan hình thành va phát triển toàn điện nhân cách HS theo mục tiêu
đảo tao của nha trưởng.
QL hoạt động dạy học là qua trình người QL hoạch định, tổ chức, điều khiến, kiểm tra hoạt động dạy học của GV nhằm dat mục tiêu đã dé ra.
Ngoài ra, QL hoạt động dạy học cần đảm bảo mỗi quan hệ giữa các thành tố:
mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức, kết quả; mỗi quan hệ giữa
thay và trò của quá trình day học Do đó, QL hoạt động day học cần QL đồng bộ các
thành té đó và phải được tiến hành đồng bộ từ QL cơ sở vật chất — thiết bị dạy học,
QL đội ngũ sư phạm, QL điều kiện và môi trường làm việc đến cơ chế tổ chức, hoạt
động, điều hành; kiểm tra, đánh giá; phối hợp các lý luận giao dục trong va ngoài nha
trường.
Trong toàn bộ quá trình QL nha trường thi QL hoạt động day học là hoạt động
cơ bản, chiếm nhiều thời gian và công sức rất lớn
“HT, các PHT, GV, viên chức lam cũng tac thư viện, thiết bị giáo dục, cản bộ
lảm công tác tư vẫn cho HS của trường trung học được tổ chức thành TCM theo môn
học, nhóm môn học hoặc nhóm các hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT Mỗi
TCM có tổ trưởng, từ | đến 2 tổ phó chịu sự QL chỉ đạo của HT, do HT bố nhiệm
trên cơ sở giới thiệu của TCM vả giao nhiệm vụ vào đầu năm học”.
Như vậy theo qui định của Điều lệ có thể hiểu:
- TCM là một bộ phận của nhà trường, gỗm một nhóm GV (tir 5 người trở lên)
củng giảng day về một môn học hay một nhóm mén học hay một nhóm viênchức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư van học đường được tổ
chức lại để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ theo qui định tại khoản 2, điều
16 của Điều lệ nhả trường.
Trang 21Mai TCM có tổ trưởng va từ 1-2 tổ phó do HT bỗ nhiệm vào dau năm học
- _ Trong trường trung học có 2 loại TCM pho biến: Tổ don mỗn vả tổ liên mỗn
Đi với những trường THPT có qui mô lớn thì có tổ đơn môn (tô Toán, tô Ly,
tổ Văn, ), những trường qui mỗ nhỏ và ở cap THCS thường có tổ liên mỗn
(tổ khoa học tự nhiên, tổ khoa học xã hội, hay tổ Toán - Lý, Tổ Hóa - Sinh, Tả
Văn - Sử ) Nhiéu khi trong một trường cũng có cả hai loại TCM mén nảy.Đổi với tổ liên môn, trong sinh hoạt chuyên môn đổi khi lại được tách thànhcác nhóm chuyên mũn dé sinh hoạt theo điều kiện thực tế và yêu cau triển khai
nhiệm vụ.
TTCM ở trường trung học theo quy định do Hiệu trưởng bỗ nhiệm vào dau
mỗi năm học Nhiệm kỳ của TTCM theo từng năm học, hết một năm học có thé bo
nhiệm lại hoặc bổ nhiệm mới tùy theo điều kiện và yêu cau của từng trưởng [8]
Sau khi có quyết định bé nhiệm của Hiệu trưởng, TTCM là người chịu trách
nhiệm cao nhất vẻ chất lượng giảng dạy và lao động sư phạm của GV trong phạm vi
các môn học của TCM được nhân công đảm trách TTCM là một CBQL được hưởng
phụ cấp chức vụ theo các văn bản qui định hiện hanh [8]
1.3 Ly luận về hoạt động trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.3.1 Trưởng Trung học cơ sở trong hệ thẳng giáo dục quắc dân
1.3.1.1 VỊ trí, chức năng của trường trung học cơ sử
Điều 22, Luật Giáo dục năm 1998, đã quy định: “Giáo dục THCS được thựchiện trong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chin HS vào lớp sáu có bằng tốt nghiệp
tiểu học, có độ tuổi là mười tuổi” [3].
Vị trí trường THCS được xác lập trong điều 2 của điều lệ trường trung học:
“Trường THCS là cơ sở giáo dục của bậc trung học, bậc học nỗi tiếp bậc tiểu họctrong hệ thông giáo dục quốc dân nhằm hoản chỉnh học vẫn phỏ thông Trường THCS
có tư cách pháp nhân và có con dau riêng”.
1.3.1.2 Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục trung hoc cơ sử
a, Muc tiêu, nội dung giáo dục trung học cơ sử
Trang 22Mục tiêu giáo dục của trường THCS bao gồm những phẩm chất năng lực chủyếu can hình thành cho HS THCS để góp phan vao quá trình đào tạo nguồn nhân lực
phục vụ cho giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập quốc tễ.
VỀ mục tiêu giáo dục phổ thông, Luật giáo dục năm 1998, Điều 23, đã khẳng định: “Mục tiêu của giáo đục phổ thông là giúp cho HS phát triển toàn diện vẻ đạo
đức, trí tuệ, thé chất, thắm mỹ va các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách conngười Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn
bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xảy dựng và bảo
vệ Tổ quốc”,
Mục tiêu của giáo dục THCS theo điều 27 của Luật Giáo đục nước Cộng hòa
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005: “Giáo dục THCS nhằm giúp HS củng cỗ và
phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, có học van pho thông ở trình độ cơ sở
và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật hướng nghiệp đẻ tiếp tục học THPT, trungcap, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”
b Nội dụng, nhương pháp giáo dục trung học co sở
*+ Nội dung giáo dục trung học co sử
Điều 24, Luật giáo dục năm 1998, có quy định về nội dung của giáo dục THCS
là: “Giáo dục THCS phải củng cỗ, phát triển những nội dung đã học ở tiểu học, đảm
bảo cho HS có những hiểu biết phổ thông cơ bản vẻ tiếng việt, toán, lich sử din tộc;kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ;
có những hiểu biết cần thiết tối thiểu vẻ kỹ thuật và hướng nghiệp” [3]
* Phương pháp giáo dục trung học cơ sử
Giáo dục THCS là một bậc học trong giáo dục phỏ thông, do vậy phương pháp
giáo dục THCS không tách rời phương pháp giáo dục pho thông nói chung
Điều 24, Luật Giáo dục năm 1998, có quy định: “Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tao của HS; phủ hop với
đặc điểm của từng lớp học, môn học; boi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ
nang vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tinh cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho HS”.
Trang 231.3.1.3 Cơ cầu tổ chức và mô hình hoạt động
Theo qui định của điều lệ trường trung học ban hảnh theo quyết định số
23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/07/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, hệ thống các
tổ chức trong một trường THCS bao gồm:
Chi bộ Đảng lãnh dao thực hiện nhiệm vụ chính trị của don vị, lãnh đạo xây
dựng chính quyền, các đoàn thé chính trị- xã hội trong nha trường trong sạch,vững mạnh va hoạt động trong khuôn khổ hiển pháp, pháp luật
HT tổ chức bộ máy nhà trường: xây dựng KH va tổ chức thực hiện nhiệm vụ
năm học, QL GV, nhắn viễn, HS, OL chuyên môn, phần công công tác cho
GV, công nhân viên trong nha trường, kiểm tra đánh gia việc thực hiện nhiệm
vụ của GV, nhân viên.
PHT thực hiện nhiệm vụ va chịu trách nhiệm trước HT vẻ nhiệm vụ được HT
phân công, cùng với HT chịu trách nhiệm trước cap trên vẻ phan việc được
giao; thay mặt HT điều hành hoạt động của nhà trưởng khi được ủy quyền.
PHT chuyên môn phụ trách về hoạt động dạy học nội khoá.
TCM: là bộ phận chính thức trong cơ cấu tổ chức của nha trường, giúp HT
điều hành và thực hiện các hoạt động nghiệp vụ sư nhạm
TTCM được HT chỉ định, chịu trách nhiệm QL điều hành, tổ chức việc dạy
học ở từng bộ phận mình phụ trách.
Tả chủ nhiệm: gồm các GV được HT chỉ định làm chủ nhiệm lớp, tư van va
dé xuất các biện pháp giúp HT tìm hiểu và năm vững HS trong các lớp vẻ mọimặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đổi tượng nhằm thúc day sự tiễn bộ
của các lớp.
Té hành chánh quản trị: gồm các nhân viên hành chánh, quản trị, lưu trữ, kế toán, thủ quỹ, thư viện, thí nghiệm, y té học đường, bảo vệ vả phục vụ To
hành chánh quản trị có một tổ trưởng do HT chỉ định và giao nhiệm vụ
Hội đồng giáo dục: là tổ chức tư vẫn cho HT trong việc thực hiện nhiệm vụ vaquyền hạn của nha trường, do HT thành lập vào đầu mỗi năm học va làm chi
tịch.
Trang 241.3.2 Tổ chuyên môn trong trường trung học cơ sở
1.3.2.1 - Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn
a Vị trí của tổ chuyên môn trong trường THCS
Trong nhà trường THCS, TCM là té chức cơ sở của bộ máy chính quyền nha
trường giúp HT quản lý GV một cách toàn diện về tư tưởng, chuyên mỗn nghiệp vụ,
KH giáo dục và giảng dạy về hiệu quả đảo tạo the hiện ở số lượng va chat lượng HS
trong phạm vi TCM phy trách.
TCM là nơi triển khai toàn bộ các hoạt động giáo dục chung của nhà trường
đến HS các lớp, tả chức thực hiện toàn bộ chương trình học theo nội dung và phương
pháp đã được hướng dẫn theo biên chế năm học đã quy định
TCM là tập thé sư phạm gắn nhất của GV có tác dụng giúp đỡ nhau boi dưỡng,
nâng cao tay nghề, phát huy những sáng kiến kinh nghiệm chuyên môn, đánh giá,phản loại GV vẻ nghiệp vụ, là cơ sở để nghị khen thưởng, kỷ luật va nâng bậc lươnghàng năm đổi với GV
b Chức năng, nhiệm vụ của 16 chuyên môn trong trường THCS
TCM có chức năng quản lý GV trong tổ: thực hiện tốt KH giảng dạy và giáo
dục một cách đồng bộ đó là chức năng chuyên môn nghiệp vụ Đẻ làm tròn chức năng
nay, TTCM can phối hợp với chủ tịch Công đoàn dé chăm lo đời sống vật chat, tinh
than cho GV trong tổ, ôn định tư tưởng cho Doan viên va động viên thi đua day tot
TCM là bộ phận trong cơ cầu bộ máy nhà trường vi vậy hoạt động của to
không thể tách rời các hoạt động chung của nhả trường TCM có nhiệm vụ phải chăm
lo về nhiều mặt, chủ yếu la việc day tốt học tốt theo đúng nội dung, phương pháp va
các quy chế chuyên mỗn, các né nếp, phong cách thay va trò, các điều kiện vé cơ sở
vật chất và trang thiết bị cần thiết dé day tốt va học tot.
Trang 251.3.2.2 Co cấu và phân loại tổ chuyên môn
Theo quy định của điều lệ trường trung học, trong nhà trường THCS TCM
được thành lặp theo tổ bộ mén (gồm những GV có cùng bộ môn dao tao) Theo quy
định, mỗi TCM ở một trường THCS phải có đủ từ 5 GV bộ môn trở lên thi thanh lập
1 TCM Nếu trường thiếu GV thì HT thanh lập tổ ghép (gồm những GV bộ môn có
chuyên môn gan nhau)
- Thông thường TCM ở trường THCS được thành lập theo môn học, gồm: tổ
Văn, tổ Toán, tổ, Ly, tổ Hóa, tổ Sinh, tô Sử, tổ Địa, tổ Ngoại ngữ
- Trường hợp thiểu GV bộ môn (không thành lập TCM theo bộ môn) thì HT
thành lập TCM ghép GV sinh hoạt ở TCM ghép gồm những GV có chuyên
môn được đào tạo không giỗng nhau nhưng gần nhau Chia ra:
o Tế tự nhiên: gồm những GV bộ môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin học
o Tổ xã hội: gồm những GV bộ môn Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ, Thẻ dục,
Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mỹ thuật, Công nghệ
1.3.3 Tổ trưởng chuyên môn tại trường trung học cơ sở
1.3.3.1 Vj trí, vai trò tổ trưởng chuyền mỗn
TTCM do HT bổ nhiệm vào đầu mỗi năm học Nhiệm ky của TTCM là một
năm, hết một năm học có thể bỗ nhiệm lại hoặc bé nhiệm mới tùy theo yêu cầu và
điều kiện của từng trường.
TTCM là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng giảng dạy và lao động
sư phạm của GV trong phạm vi các môn học của TCM được phan công đảm nhiệm.
TTCM Ia một cán bộ QL, được hưởng phụ cấp chức vụ theo các văn bản qui
định hiện hành [8].
TTCM là người đóng vai trỏ trung tâm trong hoạt động OL chuyên môn của
tổ và là một mắc xích trong hệ thong QL của nhà trường Các quyết định của HT đều thông qua tổ trưởng dé chuyển đến GV TTCM trực tiếp nhận các chủ trương từ HT
dé triển khai các hoạt động tổ, đồng thời cũng là người đại diện TCM phản ánh những
ý kiến của tập thể GV trong tổ đến HT
Trang 26TTCM phải là những GV có chuyên môn vững, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ QL để từ đó tổ chức, lãnh dao,
điều hành tổ hoạt động một cách khoa học, sáng tạo có hiệu quả cao
Tom lại, TTCM có vai trỏ rat quan trọng trong nhà trưởng, họ là người QL cap
vĩ mô, là hạt nhân quan trọng nhất để người HT tổ chức QL nhà trường một cách hiệu
quả Chính vì thể, tổ trưởng phải được học tap, bồi dưỡng những kiến thức và kỹ năng
QL nói chung, QLGD nói riêng thi mới lãnh đạo TCM một cách khoa học va đạt hiệu
2 Fị
quả như mong muỗn.
I.3.3.2 Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn
- Xây dựng KH hoạt động chung của tổ đúng theo phương hướng nhiệm vụ thực
hiện chuyển mỗn của trưởng.
QL, tổ chức điều hành các thành viên trong tổ hoạt động dạy học theo đúng
nội dung, chương trình, mục tiêu giáo dục đã đẻ ra.
Bỏi dưỡng chuyên mon, nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức tác phong các thành
viên trong tổ, chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhằm nắng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục.
Phối hợp cùng với chủ tịch công đoàn để chăm lo đời sống vật chat, tinh than cho GV trong té [8].
a Quản Ij hoạt động giảng day của GY
Xây dựng KH hoạt động chung của tổ theo tuần tháng, học ki và cả năm học
nhằm thực hiện chương trình, KH day học va các hoạt động khác theo KH giáo
dục, phần phải chương trinh môn học của BGD&DT và KH năm học của nhà
trường;
Xây dựng KH cụ thể đạy chuyên đề, tự chọn, 6n thi tốt nghiệp, dạy boi dưỡng
HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém;
Xây dựng KH cụ thể về sử dụng đỗ ding day học, thiết bị day học đúng, đủtheo các tiết trong phân phối chương trình;
Hướng dẫn xây dựng và QL việc thực hiện KH cá nhân, soạn giảng của tổ viên
(KH cá nhân dạy chuyên đẻ, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, day boi dưỡng HS giỏi,
Trang 27phụ đạo HS yếu kém; sử dụng dé dùng day học, thiết bị day hoc đúng, đủ theo các tiết trong phân phối chương trình; soạn giáo án theo phân phối chương
trình, chuẩn kién thức, kĩ năng và sách giáo khoa, thảo luận các bai soạn khó;
viết sáng kiến kinh nghiệm về nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới PPDH,
đổi mới kiểm tra đánh giá, phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu
kém )
Tả chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV trong tổ, GV mới tuyển dụng (doi mới PPDH; doi mới kiểm tra, danh giá; day học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng, sử dụng đỏ dùng dạy học, thiết bị dạy học, ứng đụng công nghệ
thông tin trong dạy học góp phan đổi mới PPDH, phương pháp kiểm tra, đánh
giả );
Điều hành hoạt động của tổ (tổ chức các cuộc họp tổ theo định kì quy định về
hoạt động chuyển mén, nghiệp vụ va các hoạt động giáo dục khác; lưu trữ hồ
sơ của tỗ; thực hiện báo cáo cho HT theo quy định);
QL, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV (thực hiện hỗ sơ chuyên môn; soạn giảng theo KH dạy học và phân phối chương trình, chuẩn
kiến thức kĩ năng: ra dé kiểm tra, thực hiện việc cho điểm theo quy định; KH
dự giờ của các thành viên trong t6 );
Dự giờ GV trong tổ theo quy định (4 tiết ŒV/ năm học);
Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại GV; dé xuất khen thưởng, kỉ luật GV
Việc nay đôi hỏi TTCM phải năm thật rõ ve tổ viên của mình về ưu điểm, hạn
chế trong việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy được phân công) [8].
5 Quản lp hoạt động học tận của hoe sinh
Nam được kết quả học tập của HS thuộc bộ môn QL dé có biện pháp nâng cao
Trang 281.3.3.3 Quyền hạn của tổ trưởng chuyên môn
TTCM là người chịu trách nhiệm trước HT ve việc thực hiện chất lượng giảng dạy và giáo dục của các thành viên trong tô Do đó tổ trưởng TCM có quyền sau:
- Có quyền kiểm tra, đánh giá, phân loại tay nghề từng thành viên trong TCM
mả mình phụ trách;
- Đề nghị các cấp khen thưởng, kỷ luật và nang lương cho GV;
- Đểnghị HT giải quyết phép cho GV khi có lý do chính đáng với thời gian giải
quyết không quá 03 ngày và có quyền điều động GV trong tổ day thay:
- Tham dự các hội nghị chuyên môn do trường tổ chức, ban bạc thông nhất các
chỉ tiêu của trưởng:
- Được hưởng các quyên lợi về vật chat, tinh than theo đúng chế độ chính sách
do nha nước quy định.
1.4 Lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong một trường THCS
1.41 Mục tiêu quản lý hoạt động tỗ chuyên môn
Mục đích của QL nhà trường là đưa nhà trưởng từ trạng thái đang có tiễn lênmột trạng thái phát triển mới bằng phương pháp xây dựng và phát triển mạnh mẽ cácnguồn lực phục vụ cho việc tăng cường chất lượng giáo dục
Mục tiêu QL là trạng thái mong đợi mà nhà QL muốn đạt được trong tươnglai cho tổ chức minh Mục tiêu QL hoạt động TCM ở trường THCS là góp phần nângcao chất lượng dạy học va giáo dục
1.42 Chức năng quản lý hoạt động t chuyên môn
Chức năng QL hoạt động TCM chính Ia hình thức QL mà chủ thé tác động lên
khách thể QL nhằm thực hiện mục tiêu đã định Hoạt động QL có nhiều chức năng nhưng có bén chức năng cơ bản có mối liên hệ chặt chẽ với nhau lập KH, td chức, chỉ đạo, kiểm tra.
Trang 29Nội dung chức năng lận KH gồm:
Nhận thức đây đủ yêu cầu của cấp trên thông qua chỉ thị, nghị quyết;
Phan tích bối cảnh, xác định mục tiêu phát triển TCM;
Xác định nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện KH hoạt động TCM;
Lập các KH thực hiện mục tiểu.
14.22 Té chức
Chức năng tỏ chức là quả trinh tiếp nhận, phan phỏi, sắp xếp các nguồn lực
tạo ra một cơ cau tổ chức thích hợp đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dé ra dé tổ chức
phát triển.
-Nội dung chức năng tô chức:
Xây dựng cơ cau tô chức hoạt động TCM hợp lý va năng động, phi hợp với
yêu cầu thực thi nhiệm vụ;
Xây dựng phát triển đội ngũ đảm bảo yêu cầu hoạt động TCM;
Xác lập mỗi quan hệ và cơ chế hoạt động TCM;
Té chức thực hiện hoạt động TCM một cách khoa học.
Nội dung chức năng chi đạo gồm:
Thực hiện quyền chỉ huy, giao việc và hướng dẫn triển khai nhiệm vụ hoạt
động TCM;
Đôn đốc, động viên, kích thích tạo động lực lảm việc cho thành viên TCM;
Giám sat, sửa chữa, dam bảo các hoạt động ding hưởng, bam sat yêu câu thực
thi KH của TCM;
Xây dựng môi trường thúc đây các hoạt động TCM phát triển
Trang 301.4.2.4 Kiểm tra
Chức năng kiểm tra là quá trinh xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyến
khích những cái tốt, phát hiện những sai phạm, điều chỉnh nhằm đạt tới những mục
tiêu đặt ra và góp phan đưa toàn bộ hệ thong được QL lên một trình độ cao hơn.
Nội dung chức năng kiểm tra gồm:
- Xác định tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động TCM;
- _ Đánh giá kết quả thực tế thông qua việc thu thập thông tin vẻ đối tượng được
kiểm tra, so sánh kết quả đo đạc thực tế với chuan dé phát hiện mức độ thựchiện tốt, vừa, xấu của các đỗi tượng QL
Chức năng kiểm tra đòi hỏi phải tiễn hành một cách bai bản theo một quy địnhkhoa học đảm bảo cho việc đánh giá khách quan, chính xác, trung thực vả công khai;phải kịp thời động viên, khen thưởng hay nhắc nhở, phê binh
1.4.3 Nội dung quản [ý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn
1.4.3.1 Quan lý hoạt động thực hiện chương trình
Chương trình day học lả văn kiện có tính pháp quy do Nha nước ban hành Vẻ
nguyên tắc chương trình day học là pháp lệnh của Nha nước do BGD&ĐT ban hành,
người GV phải thực hiện nghiêm chỉnh, không được tùy tiện thay đổi, thêm bớt làm
sai lệch chương trình dạy học [31].
TTCM yêu cầu GV nghiên cứu kỹ chương trình ở các khỏi lớp được phan công
giảng dạy Đồng thời nghiên cứu thêm chương trình toàn cấp (các khối lớp khônggiảng dạy nhưng GV cần nam được dé thay vị trí và yêu cau về trình độ kiến thức makhối minh cần đạt)
Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, TTCM can tổ chức cho GV thảo luận
những van dé mới và khó trong chương trình, thống nhất những vẫn đề trọng tâm
TTCM dự kiến những van dé có thể nảy sinh trong quả trình thực hiện chương
trình va dự kiến biện pháp giải quyết khả thi theo khả năng của GV trong TCM, những diéu kiện vat chất kỹ thuật can có.
TTCM chi đạo việc thực hiện chương trình của GV phải đúng và đủ, TTCMcan có sự chỉ đạo cụ thể cho GV trong tổ lập KH bộ môn Trong KH phải xây dựng
Trang 31lich thi học kỳ, phản ánh những hoạt động can lưu ý trong chương trình (kiểm tra
định kì, thực hành, ôn tập, tổng kết ngoại khóa ) KH dạy học của GV được trao đổi
trong TCM, TTCM va HT góp ý, duyệt KH.
TTCM theo dõi, đôn đốc việc thực hiện chương trình ở TCM thông qua số đầu bai, phiếu báo giảng, dự giờ, việc sử đụng thiết bị dạy học, vở ghi bai của HS và báo
cáo đây đủ các thông tin theo yêu câu của HT
1.4.3.2 Quan lý hoạt động soạn bai va chuẩn bị giờ lên lớp của GV
Việc soạn bai và chuẩn bj giờ lên lớp quyết định đến chat lượng giờ lên lớp và
chất lượng quả trình day học Soạn bai là khâu quan trọng chuẩn bị cho một giờ lên
lớp, là lao động sáng tạo thé hiện sự lựa chon của GV vẻ nội dung, phương pháp, hìnhthức tổ chức đạy học và sự lựa chọn những thiết bị phục vụ cho bài dạy Sự lựa chọnphải phù hợp với nội dung từng bai dạy, đúng yêu cầu quy định, sát với HS theo lứatuổi va phù hợp với điều kiện thực tế của nha trường QL việc soạn bai và chuẩn bịgiờ lên lớp là một hoạt động QL can thiết để nâng cao hiệu quả của việc dạy và học
Đầu năm học TTCM tế chức cho GV trong tổ trao đổi những van đề liên quan
đến việc chuẩn bị cho giảng day để có định hướng chung thống nhất trong tô sau đó
tổng hợp và báo cáo cho HT (hoặc PHT) những việc phải làm của tổ trong cả năm
học.
Trên cơ sở những yêu cầu về việc chuẩn bị giờ lên lớp, TTCM hướng dẫn GVthảo luận kỹ những vẫn dé cần thiết như:
- Xác định rõ mục đích yêu cầu của chương và từng bài và có sự thống nhất
trong tổ, nhóm chuyên môn;
- Thao luận kỹ nội dung chương trình để phát hiện những vấn dé khó khi day,
phân tích các phương pháp có thể vận dụng, nêu rõ những chỗ mạnh, chỗ yếu
của mỗi phương pháp, xem xét khả năng của từng GV trong việc vận dụng,
tuyệt đối không gò ép tat cả mọi người phải tuân theo một phương pháp duynhất;
- _ Tổ chức cho GV trao đổi các tai liệu tham khảo;
Trang 32- _ Tổ chức cho GV làm đỗ dùng dạy học, nghiên cứu sử dụng có hiệu quả các đồ
dùng day học hiện có của nha trường.
Hàng tuần, TTCM kiểm tra việc soạn bai của GV trong buổi sinh hoạt TCM
(có báo cáo kết quả kiểm tra trong biên bản sinh hoạt TCM); Kiểm tra phiểu bảo giảng của GV cho tuân sau Sau khi kiểm tra phải có nhận xét, góp ý một cách cụ thể giúp GV rút kinh nghiệm soạn bài tốt hơn [31].
1.4.3.3 Quan lý hoạt động tổ chức dạy học trên lớp
Giờ học là yếu tố quan trong cơ bản có tinh chất quyết định kết quả dao tạogiáo dục của nhả trường Trước hết, giờ học mang tỉnh bắt buộc đổi với mọi HS, trên
cơ sở chương trinh do Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành, giờ học chiếm phản lớn thời
gian của quả trình đảo tạo.
Các hoạt động nâng cao chất lượng giờ day trên lớp của GV gồm:
- TTCM tổ chức cho GV nghiên cứu vận dụng các PPDH mới vào các giờ day;
- TTCM xây dựng KH dự gid của tỏ trong cả năm học căn cứ vao thực tế tinh
hình đội ngũ của tổ Tổ chức việc dự giờ va phân tích sư phạm giờ day của
GV trong phạm vi tổ;
- Động viên GV đăng ký giờ dạy tốt;
- _ Tổ chức thao giảng về đổi mới phương pháp va hình thức dạy học.
TTCM kiểm tra việc lên lớp theo phiếu báo giảng, việc day thay dạy bù, việc
thực hiện nề nếp giảng dạy của GV trong tổ Kịp thời phản ánh cho HT (hoặc PHT)những việc liên quan đến giờ lên lớp dé có biện pháp giải quyết [31]
1.4.3.4 Quan lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Kết quả học tập của HS là căn cứ dé đánh gia kết quả giảng day của GV và la
căn cứ dé điều chỉnh quá trình day học Các nội dung của hoạt động kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của HS gồm:
- TTCM tỏ chức cho GV trong tổ nghiên cứu nim vững các qui định về kiểm
tra, đánh giá, xếp loại học tập của HS Thực hiện tốt KH kiểm tra, thi của nha
trường;
Trang 33- Bảo đảm tat cả các dé kiểm tra déu được chuẩn bị kỹ va có đáp án kém theo
để hạn chế việc cho điểm theo cảm tính;
- _ Yêu cầu GV thực hiện tốt việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức
kỹ năng và được chia ra làm nhiều cấp độ: hiểu - biết - vận dụng Cần kết hợp hải hòa trong việc ra dé thi, kiểm tra theo hình thức tự luận, trắc nghiệm;
- TTCM báo cáo tỉnh hình thực hiện lịch kiểm tra trong tổ hang tháng; Kiểm tra
công việc GV phải làm khi kiểm tra kết quả học tập của HS; Yêu cau GV thựchiện nghiém túc các qui định của nha trường về kiểm tra đánh giá HS (chambài, vào số điểm, cộng điểm, xếp loại và đánh giá học lực của HS)
1.4.3.5 Quin lý hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy
PPDH có thể hiểu là một hệ thống tác động của GV nhằm tổ chức hoạt động
nhận thức của HS, để HS lĩnh hội vững chắc các thành phan của nội dung giáo dục
nhằm đạt được mục tiêu đã định Quản lý PPDH trong nha trường lả QL việc thực
hiện PPDH của GV sao cho phủ hợp với nội dung, chương trình và đặc trưng của
từng bộ môn, đồng thời phủ hợp với sự phát triển của xã hội
TCM lập KH đổi mới PPDH; quy định thực hiện các qui chế, đảm bảo chất
lượng sinh hoạt TCM; trao đổi soạn giáo án, những vin đề khó khăn trong chương
trình.
TTCM tổ chức cho GV nắm vững các PPDH, tích cực phù hợp với hoàn cảnh,
điều kiện DH hiện nay như: PPDH giải quyết van dé; PPDH theo nhóm nhỏ; PPDHtheo tinh huỗng; phương pháp đóng vai; PPDH theo dy án [26]
Trong hoạt động DH thì các PPDH có mối quan hệ với nhau, mỗi phương pháp
có những ưu, nhược điểm nhất định Vi vậy, TTCM chi đạo, giúp đỡ GV lựa chọn,vận dụng vả phối hợp các PPDH tích cực trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm củacác PPDH truyền thẳng, với một số PPDH mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực,
chủ động va sảng tao của HS [27].
Tổ chức cho GV thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm PPDH tích cực, thi GV
dạy giỏi các cấp Bồi dưỡng cho GV thấy được vai trò của tinh can thiết phải đổi mới
PPDH trong giai đoạn hiện nay Thúc đẩy việc tự học, tự béi đưỡng chuyên môn
Trang 34nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ GV, nam vững chương trình, sách giáo khoa mới
và những điểm mới vẻ kiến thức cần truyền tải cho HS
Tổ chức hoạt động nghiên cứu học tập, img dụng lý luận, học hỏi vẻ PPDH
qua học tập chuyên đẻ; tổ chức Hội thảo chuyên để chuyên môn với nội dung phong
phú, thiết thực; tổ chức sinh hoạt chuyên môn qua nghiên cứu bai học Tổ chức tham
quan, trao đổi, học tận kinh nghiệm những đơn vị thực hiện tốt đổi mới PPDH có hiệu
quả.
1.4.3.6 Quan lý hồ sơ chuyên môn
Hỗ sơ chuyên môn là tập hợp các tải liệu có liên quan đến việc day học của
từng GV trong TCM va đến những hoạt động của TCM TTCM quản lý bằng 2 cách:
- TTCM quản ly trực tiếp các hồ sơ của TCM Các tai liệu đó được TTCM lưu
giữ và cập nhật theo từng giai đoạn, sau khi kết thúc các đợt hoạt động chuyên
môn của GV bộ môn Đó sẽ là những minh chứng cụ thé về kết quả thực hiện
KH cá nhân của GV và của TCM.
- TTCM quản lý hỗ sơ chuyên môn thông qua các nội dung OL sau:
o Quản lý KH bai giảng (giáo án) của GV: TTCM duyệt giáo án | thang
2 ln vào ngay sinh hoạt chuyên môn
o QL việc sử dụng thiết bị dạy học: Việc sử dụng thiết bj phản ánh tinh
hình thực hiện chương trình môn học, đáp ứng được yêu cầu sử dụng
thiết bị và yêu câu tổ chức cho HS hoạt động tích cực trong giờ lên lớp.
Kiểm tra bài soạn có thể thấy được dự kiến sử dụng thiết bị dạy học của
GV Song điều đó chưa phản ánh thực tế sử dụng thiết bị của GV.
TTCM cần theo dõi việc sử dụng thiết bị qua số ghi chép mượn thiết
bị, qua cán bộ thiết bị và qua việc sử dụng thiết bị trong các giờ được
dự Kiểm tra hiện trạng thiết bị cũng cho thấy được tỉnh trạng sử dụng
của GV đồng thời có thé phát hiện hỏng hóc, thiểu hụt thiết bị để có
KH sửa chữa, bd sung kịp thời.
o QL chuyên môn qua việc kiểm tra hồ sơ lưu dé kiểm tra, lưu kết quả
kiểm tra va trả bai của GV 2 lan trong năm học
Trang 35Các hoạt động ngoại khóa: Các hoạt động ngoại khóa tao điều kiện cho HS
khả năng mở rộng va đảo sâu tri thức khoa học đã được tiếp thu ở chương trìnhbắt buộc Đồng thời tạo thêm hứng thi học tập va lam phát triển thêm năng
lực riêng của từng HS.
© Các hoạt động ngoại khỏa có thể là Câu lạc bộ khoa học, các hội thi,
tham quan học tap
o To trưởng phan công GY phy trách từng hoạt động GV được phan công
chịu trách nhiệm lên KH và tổ chức thực hiện [31].
Té chức bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS kém: TTCM xác định đổi tượng, xây
dựng nội dung bôi dưỡng và phụ đạo, phân công GV phụ trách, kiểm tra đánh
giá sự tiễn hộ của HS trong từng giai đoạn.
Quản lý các điều kiện, yếu tế ảnh hưởng đến công tác QL HDDH của
TTCM Chỉ đạo của Ban giam hiệu:
Chi đạo việc xây dựng KH chuyên môn của nha trường: KH chuyên man là
KH bộ phận trong hệ thống KH của nhà trường, trong đó gồm mục tiêu có liên quanchặt chẽ với nhau, thong nhất với nhau bởi mục tiêu chung va hệ thong các biện pháp
được xây dựng trước một giai đoạn nhất định nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục đã
được xác định KH chuyên mãn là chương trình hành động của tập the GV được Xây
dựng trên cơ sở những nhiệm vụ chung của nhả trường.
Chỉ đạo việc xây dựng thời khóa biểu: một trong những hình thức quan trọng
nhất va có hiệu lực của việc lập KH công tác day học lá lập thời khóa biểu Thời khóa
biểu có định của nha trường đảm bảo tổ chức hoạt động của học sinh trong suốt tuần
lễ va trong mỗi ngảy học một cách nhịp nhang, đúng đắn về mặt sư phạm Đồng thời
Trang 36cũng dự kiến trước việc tổ chức đúng đẫn lao động của giáo viên trong tuần Chất
lượng thời khóa biểu chỉ phổi mạnh mẽ kết quả của toàn bộ quá trình giảng dạy giáo dục bởi vi nó ảnh hưởng trực tiếp đến nhịp độ hoạt động của nha trường.
Chỉ đạo các TCM xảy dựng KH năm học: TCM có hai loại KH là KH năm
học va KH giảng dạy HT cung cấp những thông tin căn bản vả trao đổi với TT nhữngcăn cir cần thiết để xây dựng KH, làm cho TT nắm những ý định quan trọng của HTđổi với HĐDH trong năm HT chỉ đạo các TTCM xây dựng KH to theo quy trình
Chỉ đạo giáo viên xây dựng KH năm học: HT chỉ đạo các TTCM hướng dẫn
GV xây dựng KH năm học cá nhân, KH của giáo viên gồm hai loại: KH năm học va
KH giảng dạy bộ môn [31].
1.5.2 Cơ sở vật chất & nhương tiện dạy học
Trang bị day đủ và đồng bộ cơ sở vật chất và phương tiện dạy học để phục vụ
cho việc giáo dục và đảo tạo của nhả trường (đồng bộ giữa trường sở với phương thức
tổ chức dạy học; giữa chương trình, sách giáo khoa và thiết bị giáo dục; giữa trang
thiết bị và điều kiện sử dụng: )
Bế trí hợp lý các yếu tổ của cơ sở vật chất và phương tiện dạy học trong khuvực nhả trường, trong lớp học, trong các loại phòng chức năng: bỏ trí hợp lý địa điểmcủa nha trường trong khu vực dân cư, phù hợp với quy hoạch tong thé của địa phương
nhằm làm cho quá trình giảng đạy giáo dục của giáo viên và học tập của học sinh
diễn ra có hiệu quả, tiết kiệm thời gian va sức người nhất,
Tao ra toàn bộ môi trường vật chất mang tinh sư phạm, thuận lợi cho các hoạtđộng giáo dục va day học; các điều kiện về vệ sinh sức khỏe, điều kiện an toản, điềukiện thẩm mỹ, làm cho nhà trường có bộ mặt sạch dep, yên tĩnh, trong sáng, can thiết
cho một cơ sở giáo dục [31].
1.5.3 Chế đã, chính sách dành cho giáo viên
Theo quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên pho thông:
Thời gian làm việc của giáo viên trung học cơ sở trong năm học là 42 tuần,trong đó: 37 tuần danh cho việc giảng dạy va hoạt động giáo dục theo quy định về
Trang 37KH thời gian năm học; 03 tuần đành cho học tập, bỏi dưỡng nâng cao trình 46; 01
tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới; 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học
Thời gian nghỉ hang năm của giáo viên gồm: nghỉ hé, nghỉ tết am lịch, nghỉ
học ky va các ngảy nghỉ khác, cụ thể như sau: Thời gian nghỉ hẻ của giáo viên thay
cho nghỉ phép hing năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cap (nếu
có); Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng BGD&ĐT;Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Định mức tiết day 1a số tiết lý thuyết hoặc thực hành của mỗi giáo viên phải
giảng dạy trong một tuần, cụ thể như sau: 17 tiết doi với giáo viên ở cắp trung học cơ
sở Tả trưởng bộ môn được giảm 3 tiét/tuan [5]
13.4 Nội dung quản lý hoạt động chuyên môn của Ban Giảm hiệu trường THCS
- Hiệu trưởng điều hành, lãnh đạo hoạt động giảng day của giao viễn:
o HT chỉ đạo trực tiếp Quản lý GV thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể
như; OL GV thực hiện chương trình dạy học; QL công tac chuẩn bị giữ
lên lớp của GV; QL giờ dạy trên lớp của GV; QL việc GV kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của HS.
o HT chỉ đạo hoạt động TCM: quy định chế độ sinh hoạt CM hang tháng;
HT chỉ đạo các TTCM tổ chức hoạt động CM.
o HT phổi hợp với các tổ chức xã hội trong nhà trường để QL hoạt đông
dạy học của GV: phối hợp với Doan thanh niên (Chi đoàn GV); phối
hợp với Công đoàn nha trường.
- Hiệu trưởng QL hoạt động học của HS:
ø Tổ chức xây dựng va thực hiện nội quy học tap của HS;
o Phát động phong trio thi dua học tập;
o Chỉ đạo GV chủ nhiệm lớp xảy dựng KH chủ nhiệm;
o HT chỉ đạo công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường QL hoạt
động học của HS;
o Chỉ đạo phối hợp giữa GV chủ nhiệm và các lực lượng GD khác [31]
Trang 38Tiểu kết chương 1
Trong QL nhà trường, QL hoạt động dạy học của TCM là hoạt động quan
trọng, góp phản nắng cao chất lượng giáo dục chung của nhà trường
Hoạt động dạy học là một hoạt động đặc thủ của nha trường, giữ vị tri trung
tâm và mang tính quyết định Bên cạnh đó, chất lượng dạy học quyết định chất lượng của nha trường Do đó, để chất lượng hoạt động day học phát triển ôn định, thi BGH, đặc biệt là đội ngũ TTCM phải thực hiện tốt việc chỉ đạo va tổ chức QL hoạt động tổ
chuyên mỗn của nha trưởng OL hoạt động DH của TTCM bao gom QL hoạt động
thực hiện chương trình của GV, QL hoạt động soạn bai va chuẩn bị giờ lên lớp của GV; QL hoạt đông tô chức day học trên lớp; QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS; QL hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy; QL hỗ sơ chuyên
mon và QL các hoạt động khác.
Những cơ sử lý luận về QL hoạt động DH trong trường THCS nói chung, QL hoạt động DH của TTCM tai trường THCS núi riêng là cơ sở quan trọng dé phân tích, đánh giá những cơ sở thực tiễn vẻ QL hoạt động day học của TCM ở các trường
Trung học cơ sở quận Bình Thạnh, TP.HCM được trình bảy trong chương 2.
Trang 39Chương 2
THỰC TRẠNG QUAN LÝ HOAT DONG DẠY HỌC CUA TO CHUYỂN
MON Ở CÁC TRUONG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUAN BÌNH THẠNH,
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
2.1 - Điều kiện kinh tế - xã hội va tinh hình phát triển văn hóa, giáo dục ở quận
Bình Thạnh, thành phố Hỗ Chí Minh
2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
Quận Binh Thạnh được chia thành 20 phường, tên theo số thir tự 1, 2, 3 (không
có 4), 5, 6, 7, (không có 8, 9 và 10), 11, 12, 13, 14, 15 (không có 16), L7, (không có
18), 19, (không có 20), 21, 22, (không có 23), 24, 25, 26, 27, 28.
Trong năm 2015, hoản thành chỉ tiêu cơ bản không còn hộ có mức thu nhập dưới
8 triệu, có 1.171 hộ có mức thu nhập trên 10 triệu đồng/người/năm; có 1.124 hộ có
mức thu nhập bình quân trên 12 triệu ra khỏi chương trình; tỷ lệ hộ nghèo toản quận
hiện chiếm 2,73% dân số (2.812/102.989 hộ)
2.1.2 Tình hình phát triển văn hóa - giáo đục
Bên cạnh các chỉ tiêu về phát triển kinh tế, quận cũng chú trọng xãy dựng thiết
chế văn hóa, gido dục, ¥ té, xây dựng hạ tầng co sử, nâng cao dan trí, xây dựng đời
song văn hóa, xây dựng nếp sống văn hóa, mỗi trường văn hóa lành mạnh, giáo dục
truyền thẳng (hằng năm tô chức tốt công tác về nguồn, xây dựng nha tình nghĩa, thực
hiện chế độ và chăm lo cho gia đình chỉnh sách ); đầy mạnh công tác an sinh xã hội,
tir thiện, nhản đạo (công tác giảm nghẻo, giải quyết việc lam, xây dựng nha tinh
thương, tặng qua ) với tổng số tiền hang chục tỷ đẳng.
Công tác phd cập giáo dục được quận tập trung triển khai thực hiện tốt, tinh
đến tháng 1/2015 thi tỉ lệ phổ cập giáo duc mim non cho trẻ 5 tuổi đạt 99,2%, trong
đó trẻ 5 tuổi học 2 buổi/ ngày đạt 99,96%; huy động 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1 (4.577/
4.577), 100% học sinh hoan thành chương trình tiểu học vào lớp 6 (4027/ 4027);
99,58% học sinh tốt nghiệp THCS vảo lớp 10 phổ thông, bỏ túc, trung học chuyênnghiệp (3.988/ 4.005); tỷ lệ pho cập đúng độ tuổi bậc tiểu học đạt 97,49% trong đó
có 10 phường đạt chuẩn phổ cập giáo dục đúng độ tudi mức độ 1 và 10 phường đạt
Trang 40mức độ 2; Tỉ lệ thanh thiểu niên từ 15 đến 18 tuổi có bằng tốt nghiệp THCS, Bỏ túc
THCS đạt 94,79% (I5.669/16.53 1).
2.2 Vài nét về đối trong khảo sát
Theo thông kê của Phòng GD & ĐT quận Binh Thạnh, hiện nay quận Binh Thạnh có tong số 16 trường THCS, trong đó có 15 trường công lập va 1 trường tư thục với khoảng 765 CBQL va GV Nhưng do giới hạn nghiên cứu của dé tai nên
người nghiên cửu chỉ nghiên cứu trên 120 CBQL & GV được chọn ngẫu nhiên từ 310
CBQL & GV tại bắn trường công lập là THCS Ha Huy Tập, THCS Lam Son, THCS Nguyễn Văn Bé và THCS Trương Công Định.