BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HOÀNG THỊ LIÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA THEO HƯỚNG TỔ CHỨC
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
HOÀNG THỊ LIÊN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN
Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA THEO HƯỚNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THANH HÓA, NĂM 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
HOÀNG THỊ LIÊN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN
Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA THEO HƯỚNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114
Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Danh Chính
THANH HÓA, NĂM 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu này là của riêng tôi t quả nghiên cứu c ng nh t ởng của c c t c giả đ u c tr ch n ngu n
g c c th
Luận v n n y cho đ n nay ch a đ c ảo v ởi t một hội đ ng
đ nh gi luận v n n o ở trong n c c ng nh ở n c ngo i v ch a đ c công trên t một ph ng ti n thông tin n o
Tôi xin ho n to n ch u tr ch nhi m v nh ng gì m tôi cam đoan ở trên
Tác giả
Hoàng Thị Liên
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Luận v n l t quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở Khoa Tâm lý - Giáo d c, Tr ờng Đại học H ng Đức cùng v i sự nỗ lực, c gắng của bản thân Đạt đ c thành quả này, tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc đ n:
Quý Thầy/Cô giáo Khoa Tâm lý - Giáo d c, Tr ờng Đại học H ng Đức
đã truy n đạt ki n thức, nhi t tình giúp đỡ tôi trong nh ng n m học vừa qua
Đặc bi t, tôi xin bày tỏ lòng bi t n sâu sắc nh t đ n TS Cao Danh Chính,
ng ời h ng d n khoa học đã nh nhi u thời gian, tâm huy t giúp đỡ tôi trong su t quá trình nghiên cứu, thực hi n luận v n
Tôi xin chân thành cảm n Chi ủy, BGH, quý Thầy/Cô giáo và các em
HS c c tr ờng Ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a đã tạo đi u ki n giúp đỡ tôi hoàn thành luận v n
Cu i cùng, tôi xin chân thành cảm n gia đình, ạn bè và nh ng ng ời thân đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình thực hi n Luận v n n y /
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Liên
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC BẢNG ix
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ xi
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đ tài 1
2 M c đ ch nghiên cứu 3
3 Khách th , đ i t ng nghiên cứu 3
4 Giả thuy t khoa học 3
5 Nhi m v nghiên cứu 4
6 Gi i hạn phạm vi nghiên cứu 4
7 Ph ng ph p nghiên cứu 5
8 Đóng góp của luận v n 6
9 C u trúc nội dung của luận v n 6
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI 7
1.1 Tổng quan nghiên cứu v n đ 7
1.1.1 Nh ng công trình v quản lý hoạt động tổ chuyên môn 8
1.1.2 Nh ng công trình v quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở tr ờng ti u học theo h ng tổ chức bi t học hỏi 10
1.2 Một s khái ni m c ản của đ tài 11
1.2.1 Quản lý 11
1.2.2 Tổ chuyên môn 12
1.2.3 Tổ chức bi t học hỏi 13
1.2.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 15
1.3 Hoạt động tổ chuyên môn ở tr ờng ti u học theo h ng tổ chức bi t học hỏi 16
Trang 61.3.1 Vai trò của tổ chuyên môn ở tr ờng ti u học theo h ng tổ chức
bi t học hỏi 16
1.3.2 Nhi m v hoạt động của tổ chuyên môn ở tr ờng ti u học 16
1.3.3 Nội dung hoạt động tổ chuyên môn ở tr ờng ti u học theo h ng tổ chức bi t học hỏi 17
1.3.4 Hình thức hoạt động tổ chuyên môn theo h ng tổ chức bi t học hỏi 21 1.3.5 Lực l ng hoạt động tổ chuyên môn 22
1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở tr ờng Ti u học theo h ng tổ chức bi t học hỏi 23
1.4.1 Lập k hoạch hoạt động tổ chuyên môn ở c c tr ờng Ti u học theo h ng tổ chức bi t học hỏi 23
1.4.2 Tổ chức thực hi n hoạt động tổ chuyên môn ở c c tr ờng Ti u học theo h ng tổ chức bi t học hỏi 24
1.4.3 Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở c c tr ờng Ti u học theo h ng tổ chức bi t học hỏi 25
1.4.4 Ki m tra, đ nh gi hoạt động tổ chuyên môn ở c c tr ờng Ti u học theo h ng tổ chức bi t học hỏi 25
1.5 Các y u t ảnh h ởng đ n quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở tr ờng ti u học 26
1.5.1 Y u t chủ quan 26
1.5.2 Y u t khách quan 27
K t luận ch ng 1 29
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA THEO HƯỚNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI 30
2 1 h i qu t đặc đi m đ a bàn nghiên cứu 30
2.1.1 V tr đ a l v đi u ki n tự nhiên 30
2.1.2 V giáo d c 30
2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 32
2.2.1 M c đ ch hảo sát 32
2.2.2 Nội dung khảo sát 32
Trang 72 2 3 Ph ng ph p hảo sát 32 2.2.4 C ch đ nh gi 32 2.3 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức bi t học hỏi 33 2.3.1 Thực trạng nhận thức v vai trò, tầm quan trọng của hoạt động tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 33 2.3.2 Thực trạng vi c thực hi n nhi m v hoạt động của tổ chuyên môn
ở tr ờng ti u học 35 2.3.3 Thực trạng v vi c thực hi n nội dung của tổ chuyên môn ở các
tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức
bi t học hỏi 37 2.3.4 Thực trạng v hình thức hoạt động tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức bi t học hỏi 41 2.3.5 Thực trạng v sinh hoạt đ nh k tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 45 2.3.6 Thực trạng v lực l ng tham gia hoạt động tổ chuyên môn ở các
tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức
bi t học hỏi 46 2.4 Thực trạng quản lý tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức bi t học hỏi 49 2.4.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên v vai trò của quản lý tổ chuyên môn 49 2.4.2 Thực trạng vi c lập k hoạch quản lý tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức bi t học hỏi 51 2.4.3 Thực trạng vi c tổ chức hoạt động tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa,, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức bi t học hỏi 54 2.4.4 Thực trạng vi c chỉ đạo tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức BHH 57 2.4.5 Thực trạng ki m tra, đ nh gi tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo h ng tổ chức bi t học hỏi 60
Trang 82.4.6 Thực trạng các y u t ảnh h ởng t i quản lý tổ chuyên môn ở các
tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức
bi t học hỏi 63
2.5 Đ nh giá chung v thực trạng quản lý tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 68
2.5.1 Nh ng k t quả đạt đ c và hạn ch 68
2.5.2 Nguyên nhân của hạn ch 69
K t luận ch ng 2 71
Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA THEO HƯỚNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI 72
3.1 Nguyên tắc đ xu t bi n pháp 72
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính m c đ ch 72
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo t nh đ ng bộ, h th ng 72
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính k thừa và phát tri n 73
3.2 Bi n pháp quản lý tổ chuyên môn ở tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức bi t học hỏi 73
3.2.1 Bi n pháp 1: Tổ chức b i ỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản l , gi o viên tr ờng ti u học v hoạt động tổ chuyên môn theo h ng tổ chức bi t học hỏi 73
3.2.2 Bi n pháp 2: Chỉ đạo vi c xây dựng k hoạch hoạt động tổ chuyên môn phù h p v i thực t ở tr ờng ti u học theo tổ chức bi t học hỏi 74
3.2.3 Bi n pháp 3: Tổ chức thực hi n nội dung hoạt động tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức bi t học hỏi 76
3.2.4 Bi n pháp 4: Tổ chức b i ỡng n ng lực của đội ng gi o viên tr ờng ti u học ở các tổ chuyên môn theo h ng tổ chức bi t học hỏi 78
3.2.5 Bi n pháp 5: Xây dựng đội ng tổ tr ởng, tổ phó chuyên môn có n ng lực thực hi n các hoạt động tổ chuyên môn ở tr ờng ti u học theo h ng tổ chức bi t học hỏi 81
Trang 93.2.6 Bi n pháp 6: Ki m tra, đ nh gi th ờng xuyên hoạt động tổ
chuyên môn ở tr ờng ti u học theo h ng tổ chức bi t học hỏi 83
3.3 M i quan h gi a các bi n pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức bi t học hỏi 85
3.4 Khảo nghi m tính cần thi t và tính khả thi của các bi n ph p đ xu t 85
3.4.1 Khái quát chung v khảo nghi m 85
3.4.2 K t quả khảo nghi m 87
K t luận ch ng 3 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95
1 K t luận 95
2 Khuy n ngh 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC P1
Trang 10DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BGD&ĐT Bộ Giáo d c v Đ o tạo
Trang 11DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Các cách ti p cận trong học tập 14 Bảng 1.2 Các tiêu chuẩn v tiêu ch đ nh gi gi o viên theo chuẩn ngh
nghi p giáo viên phổ thông 20 Bảng 2.1 Quy mô l p của h th ng giáo d c phổ thông huy n Hoằng Hóa 31 Bảng 2.2 Đ nh gi vi c thực hi n nhi m v của TCM ở c c tr ờng ti u học
huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo h ng tổ chức BHH 36 Bảng 2.3 Đ nh gi vi c thực hi n nội dung của TCM ở c c tr ờng ti u
học huy n Hoằng H a theo h ng tổ chức BHH 39 Bảng 2.4 Đ nh gi hình thức HĐ TCM ở c c tr ờng ti u học huy n
Hoằng H a theo h ng tổ chức BHH 42 Bảng 2.5 Đ nh gi lực l ng tham gia HĐ TCM ở c c tr ờng ti u học
huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo h ng tổ chức BHH 47 Bảng 2.6 Đ nh gi v vai trò của QL TCM ở c c tr ờng ti u học huy n
Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức BHH 50 Bảng 2.7 Đ nh gi v vi c lập k hoạch quản lý TCM ở c c tr ờng ti u
học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức BHH 52 Bảng 2.8 Đ nh gi v vi c tổ chức hoạt động tổ chuyên môn ở các
tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo
h ng tổ chức BHH 55 Bảng 2.9 Đ nh gi v vi c chỉ đạo tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học
huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo h ng tổ chức BHH 58 Bảng 2.10 Đ nh gi v vi c ki m tra, đ nh gi hoạt động tổ chuyên môn
ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo
h ng tổ chức BHH 61
Trang 12Bảng 2.11 Đ nh gi c c y u t ảnh h ởng đ n quản lý tổ chuyên môn ở
c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo
h ng tổ chức BHH 64 Bảng 3.1 K t quả khảo nghi m mức độ cần thi t của 6 bi n pháp 87 Bảng 3.2 K t quả khảo nghi m mức độ khả thi của 6 bi n pháp 89 Bảng 3.3 Đ nh gi m i t ng quan gi a tính khả thi và cần thi t của
các bi n pháp 92
Trang 13DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1 Đ nh gi vai trò của TCM của c c tr ờng ti u học huy n
Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức BHH 33 Hình 2.2 Đ nh gi sinh hoạt đ nh k TCM ở c c tr ờng ti u học 45
Bi u đ 3.1 M i t ng quan gi a tính khả thi và cần thi t của các bi n pháp 93
Trang 14MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đổi m i c n ản, toàn di n giáo d c v đ o tạo đ c Đảng và Nhà
n c ta đ nh h ng, giao nhi m v cho sự nghi p giáo d c v đ o tạo Xu t phát từ thực tiễn nhu cầu ngày càng cao cho sự phát tri n kinh t - xã hội, giáo
d c đ o tạo đ c xem l lĩnh vực then ch t trong vi c tạo ra ngu n lực ch t
l ng cao đ p ứng nhu cầu bức thi t đ X c đ nh nhi m v trọng tâm của ngành giáo d c đ o tạo l đổi m i từ t t cả các c p học, ngành học; đổi m i từ
ph ng ph p gi o c, nội dung và hình thức c ng nh l c ch chính sách
Do đ , các c sở giáo d c n i chung v tr ờng ti u học nói riêng cần phải đổi
m i toàn di n công tác giảng dạy và giáo d c Đ có th l m đ c đi u đ , nhi m v quan trọng nh t của các c sở giáo d c n i chung v tr ờng ti u học nói riêng là nâng cao ch t l ng, đổi m i hoạt động chuyên môn của đội ng giáo viên - đội ng nòng c t trong sự phát tri n của giáo d c Khi tổ chức chú trọng vào vi c quản lý hoạt động chuyên môn của GV một cách khoa học và
có h th ng sẽ tạo ra một môi tr ờng giáo d c tích cực, c c GV c c hội chia
sẻ, hỗ tr nhau v ki n thức chuyên môn, cập nhật c c xu h ng giáo d c
m i, khuy n khích nghiên cứu và sáng tạo vì m c tiêu nâng cao ch t l ng giáo d c trong c c nh tr ờng
Tổ chuyên môn đ ng vai trò then ch t trong tổ chức của một tr ờng học, tham gia trực ti p vào quá trình giảng dạy v đ o tạo học sinh, ảnh
h ởng trực ti p đ n ch t l ng giáo d c của tr ờng Thực hi n ch ng trình GDPT 2018 v ch ng trình GDPT 2006 theo đ nh h ng phát tri n phẩm
ch t, n ng lực ng ời học, tổ chuyên môn đ ng vai trò quy t đ nh trong công tác b i ỡng giáo viên nâng cao n ng lực chuyên môn, nghi p v nói chung
và thực hi n đổi m i PPDH, ki m tra, đ nh gi học sinh nói riêng Tổ chuyên môn c ng l n i trực ti p quản lý, b i ỡng nâng cao trình độ v chuyên môn, nghi p v đ i v i giáo viên; phát hi n u, nh c đi m, thuận l i và
nh ng h h n v ng mắc của mỗi giáo viên trong vi c tri n khai thực hi n nhi m v giảng dạy Từ đ , vi c đ nh h ng, b i ỡng và tạo đi u ki n thuận l i đ giáo viên rèn luy n v nâng cao trình độ tay ngh của mình là r t cần thi t đ đ p ứng yêu cầu đổi m i giáo d c
Khái ni m TCBHH (learning organization) đã xu t hi n và thu hút sự quan tâm của nhi u nhà nghiên cứu trên toàn cầu k từ thập niên 1990, vi c xây dựng một tổ chức bi t học hỏi l đi u cần thi t không chỉ trong lĩnh vực
Trang 15giáo d c v đ o tạo, mà còn trong hầu h t c c lĩnh vực h c Đây l c ch đ tạo ra một tổ chức mạnh mẽ và phát tri n, đặc bi t là trong b i cảnh toàn cầu hóa và sự phát tri n của khoa học kỹ thuật Sự học hỏi, cải ti n v đổi m i sáng tạo là nh ng y u t quan trọng nh t đ tạo ra sự đột phá của tổ chức Do
đ , vi c xây dựng một môi tr ờng học tập v đổi m i liên t c trong tổ chức là nhi m v c t lõi đ đảm bảo sự t n tại và phát tri n của tổ chức
TCBHH đ ng vai trò vô cùng quan trọng trong vi c thúc đẩy khả n ng học tập, phát huy ti m lực của mỗi c nhân, đ n v nhằm tạo ra sức mạnh tập
th trong cạnh tranh v thay đổi đ p ứng v i nh ng nhu cầu ngày càng cao của th tr ờng Nh ng nghiên cứu và kinh nghi m của các tr ờng tiên ti n trên th gi i đã cho th y vi c quản lý tổ chức theo h ng xây dựng tổ chức
bi t học hỏi góp phần nâng cao ch t l ng hoạt động của NT
Ch ng trình GDPT 2018 ở c p ti u học v i đ nh h ng phát tri n phẩm ch t, n ng lực của HS v đạt m c tiêu giáo d c toàn di n Theo đ HS ở bậc ti u học ngoài vi c tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập thì
c ng đ c t ng c ờng các hoạt động thực hành, rèn luy n thân th , sinh hoạt
v n ho - ngh thuật, giáo d c ĩ n ng s ng Học sinh bậc TH đ c tạo c hội bộc lộ, phát huy ti m n ng v nh ng ki n thức, ĩ n ng đã t ch l y đ c đ phát tri n V nh vậy, vi c dạy học theo TCBHH là vi c h ng t i đ p ứng nhu cầu phát tri n của từng cá nhân học sinh cần đ c chú trọng
Trong tr ờng Ti u học, vai trò của quản lý hoạt động TCM là r t quan trọng đ nâng cao ch t l ng hoạt động TCM v n ng lực chuyên môn nghi p
v cho giáo viên Ti u học Thực hi n Đi u l Tr ờng Ti u học ban hành kèm theo Thông t s 28/2020/TT-BGDĐT [6], cần quản lý t t các nội dung từ bổ nhi m tổ tr ởng, tổ phó t i lập k hoạch hoạt động, tổ chức sinh hoạt, chỉ đạo sinh hoạt và ki m tra đ nh gi hoạt động của tổ chuyên môn sẽ giúp tổ chuyên môn phát huy h t vai trò nhi m v của mình, góp phần nâng cao ch t l ng giáo d c học sinh trong tr ờng Ti u học
Theo Thông t 32/2018/TT-BGDĐT ng y 26/12/2018, ch ng trình GDPT 2018 đ i v i bậc ti u học có nhi u thay đổi, h ng t i phát tri n toàn
di n HS; do vậy đòi hỏi mỗi nh tr ờng phải đổi m i nhi u trong hoạt động quản lí chuyên môn, phát tri n ch ng trình gi o c đ n từng c p, từng kh i
l p, từng l p, thậm chí từng nh m đ i t ng học sinh, từng học sinh
Quản lý TCM ở các tr ờng Ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh
H a đã c nh ng chuy n bi n đ ng Ở các tr ờng đ u thành lập các tổ chuyên môn, quy trình bổ nhi m tổ tr ởng tổ chuyên môn minh bạch, khách
Trang 16quan; chỉ đạo tổ chuyên môn tập hu n, tri n khai t i giáo viên các nội dung chuyên đ một cách đảm bảo Mặc dù vậy v n còn nhi u h h n cần phải
v t qua nh : ch t l ng chuyên môn của đội ng giáo viên ch a đ c nâng cao, công tác ki m tra chuyên môn ch a đ c thực hi n một cách nghiêm ngặt, vi c b i ỡng đội ng ch a đảm bảo v thời gian và nội dung Đặc bi t trong b i cảnh hội nhập và yêu cầu của ch ng trình GDPT 2018 thì quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo h ng tổ chức bi t học hỏi sẽ giúp củng c , hoàn thi n và phát tri n tổ chuyên môn trong các tr ờng Ti u học Quản lý TCM theo h ng TCBHH đã trở thành ti n đ không th thi u đ nâng cao
ch t l ng giáo d c đ p ứng yêu cầu đổi m i c n ản, toàn di n giáo d c Vi t Nam hi n nay
C c đ t i đã nghiên cứu tr c đây chỉ dừng lại nêu bật đặc đi m của
n i nghiên cứu Dựa trên nh ng v n đ đặt ra nêu trên, tác giả lựa chọn đ tài
"Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học huyện Hoằng
Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo hướng tổ chức biết học hỏi" l m đ tài luận v n
thạc sĩ của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Trên c sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đ xu t một s bi n pháp quản lý hoạt động của TCM ở các tr ờng ti u học trên đ a bàn huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng TCBHH, phù h p v i yêu cầu của ch ng trình GDPT 2018
3 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động tổ chuyên môn ở các tr ờng Ti u học
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các tr ờng Ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh h a theo h ng tổ chức bi t học hỏi
4 Giả thuyết khoa học
Trong nh ng n m gần đây, vi c quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại
c c tr ờng ti u học ở huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a đã đ c tập trung và chú h n Chủ th quản l đã nhận thức đúng v vai trò và trách nhi m của mình trong vi c quản lý hoạt động tổ chuyên môn và các thi t ch quản lý
c ng đã đ c ngày càng hoàn thi n K hoạch quản l đ c xây dựng và tri n hai đầy đủ, công tác thanh tra và ki m tra hoạt động tổ chuyên môn đ c
t ng c ờng v th ờng xuyên tổng k t kinh nghi m trong quản lý tổ chức này Tuy nhiên, trong công tác quản lý v n còn t n tại nhi u hạn ch và b t cập
Trang 17Ch a uy trì đ c n n p sinh hoạt chuyên môn và ch t l ng hoạt động tổ chuyên môn ch a đạt mức cao nh mong mu n N u x c đ nh đ c các nguyên nhân v đ xu t đ c nh ng bi n pháp phù h p v i đi u ki n thực t tại đ a ph ng, đảm bảo khoa học, có tính khả thi sẽ nâng cao ch t l ng hoạt động tổ chuyên môn
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- H th ng hóa c sở lý luận v quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở
tr ờng Ti u học theo h ng tổ chức bi t học hỏi
- Khảo sát, phân tích v đ nh gi thực trạng v quản lý hoạt động TCM
ở các tr ờng Ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức
bi t học hỏi
- Đ xu t các bi n pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các tr ờng
ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức bi t học hỏi
6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu
Khảo sát thực trạng và xây dựng bi n pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các tr ờng Ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức bi t học hỏi
6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu n y đ c ti n hành tại 10 tr ờng Ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, g m các tr ờng:
Trang 186.3 Chủ thể quản lý
Hi u tr ởng các tr ờng Ti u học huy n Hoằng Hóa
6.4 Thời gian nghiên cứu
S li u nghiên cứu trong n m học 2021-2022, 2022- 2023
7 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử d ng các ph ng ph p sau:
7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Tác giả đã p ng ph ng ph p nghiên cứu lý luận, bao g m khảo sát
và tổng h p - phân tích từ các ngu n tài li u khoa học nh gi o trình, s ch tham khảo, các bài báo khoa học, luận v n, luận án và các nghiên cứu của các nhà khoa học trong v ngo i n c c liên quan đ n đ tài nghiên cứu
7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đ tài sử d ng các ph ng ph p sau:
- Đ i v i ph ng ph p đi u tra bằng phi u hỏi, tác giả sử d ng n đ khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a qua g c độ của giáo viên
- Đ i v i ph ng ph p phỏng v n, tác giả đã phỏng v n cán bộ quản lý, chuyên viên Phòng Giáo d c v Đ o tạo, Ban giám hi u và Tổ tr ởng chuyên môn có kinh nghi m trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
- Đ i v i ph ng ph p quan s t, t c giả đã quan s t hoạt động của TCM v ph ng ph p quản lý của đ i t ng quản l chuyên môn đ thu thập thông tin
- Đ i v i ph ng ph p tổng k t kinh nghi m thực tiễn, tác giả đã sử
d ng kinh nghi m thực t đ tổng h p c c u đi m, t n tại, nguyên nhân và giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
- Đ i v i ph ng ph p l y ý ki n chuyên gia, tác giả đã xin i n từ các chuyên gia, nghiên cứu h s l u tr , c c v n ản tổng k t kinh nghi m quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở c c tr ờng ti u học đ có thêm thông tin
v đ nh gi ch nh x c h n v tình hình quản lý tổ chuyên môn tại đ a ph ng
7.3 Phương pháp phân tích và xử lý thông tin
Trong luận v n của mình, tác giả đã thu thập d li u s c p thông qua
đi u tra và khảo sát bằng bảng câu hỏi Sau đ , s li u thu thập đ c đã đ c
xử lý trực ti p v đ c phân tích bằng c c ph ng ph p th ng kê toán học
nh ph ng ph p so s nh, tổng h p, t nh trung ình, đ đ a ra t quả nghiên cứu
Trang 198 Đóng góp của luận văn
Về mặt lý luận: H th ng hóa một s v n đ lý luận v tổ chuyên
môn, hoạt động TCM ở tr ờng ti u học theo h ng TCBHH và quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở tr ờng Ti u học theo h ng tổ chức bi t học hỏi Từ
đ xây ựng khung lý thuy t cho vi c nghiên cứu quản lý hoạt động TCM ở
c c tr ờng ti u học huy n Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá
Về mặt thực tiễn:
- Đ nh gi đ c thực trạng quản lý hoạt động TCM ở các tr ờng Ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo h ng TCBHH
- Đ xu t một s bi n pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các
tr ờng Ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức bi t học hỏi
9 Cấu trúc nội dung của luận văn
K t c u của luận v n g m 3 ch ng:
Ch ng 1 C sở lý luận v quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở tr ờng
ti u học theo h ng tổ chức bi t học hỏi
Ch ng 2 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các tr ờng
ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức bi t học hỏi
Ch ng 3 Đ xu t một s bi n pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn
ở các tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh H a theo h ng tổ chức
bi t học hỏi
Trang 20Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Ngh quy t Hội ngh Trung ng II, h a VIII, đã rõ r ng chỉ ra rằng, Giáo d c v đ o tạo hi n nay phải có một c nhảy vọt v ch t l ng và
hi u quả đ o tạo, v s l ng v quy mô đ o tạo, đặc bi t là ch t l ng dạy học trong nh tr ờng đ nhanh ch ng đ p ứng yêu cầu m i của đ t n c, thực
hi n nâng cao ân tr , đ o tạo nhân lực, b i ỡng nhân tài và ph c v cho sự nghi p xây dựng và phát tri n đ t Có th th y, cùng v i sự thay đổi và ti n
bộ của xã hội, yêu cầu v giáo d c c ng phải có sự đổi m i phù h p Do đ , nâng cao ch t l ng giáo d c v đ o tạo là m c tiêu h ng đầu trong đổi m i giáo d c của n c ta hi n nay
Ch t l ng giáo d c phổ thông là k t quả của nhi u hoạt động giáo d c trong đ ch t l ng hoạt động chuyên môn của nh gi o đ ng vai trò quan trọng, v TCM l đ n v ch u trách nhi m thực hi n các hoạt động chuyên môn của nh tr ờng, các HĐ chuyên môn của NT đ u thông qua HĐ của TCM, TCM v ng mạnh thì chuyên môn của NT m i v ng mạnh và nhà
tr ờng m i v ng mạnh Vì vậy, trong công tác quản lý NT cần coi trọng công
t c QLHĐ TCM
Zimin v cộng sự (1985) [26], cho rằng lãnh đạo công t c giảng ạy,
gi o c trong nh tr ờng đ c xem l hâu then ch t trong HĐ QLGD
T c giả hu ominx y (1982) đã cho rằng: t quả của t t cả c c hoạt động của nh tr ờng ph thuộc r t nhi u v o vi c tổ chức c c hoạt động chuyên môn của đội ng gi o viên một c ch đúng đắn v h p l [12]
Theo Makarenko (2020), Vi c quản lý hi u quả trong các c sở GDPT
ph thuộc nhi u v o n ng lực quản lý nhà quản lý, cần phải có một h th ng
tổ chức chặt chẽ v c ch quản lý chuyên nghi p, có sự t ng t c v ổ sung cho nhau gi a NQL/tổ chức và cá nhân [30, tr 20-32]
Không th phủ nhận vai trò của TCM đ i v i ch t l ng giáo d c và
m c tiêu giáo d c trong mỗi nh tr ờng V n đ quản lý hoạt động TCM hay quản lý sinh hoạt TCM trong nh tr ờng đã đ c nhi u nhà nghiên cứu quan tâm v đi u tra Các nghiên cứu n y đã tập trung vào nhi u khía cạnh khác nhau, bao g m cả các chi n l c quản lý TCM hi u quả, vai trò của quản lý
tr ờng học trong vi c hỗ tr giáo viên thực hi n TCM, và các y u t ảnh
h ởng đ n ch t l ng hoạt động TCM và sinh hoạt TCM trong nh tr ờng
Trang 21Các công trình nghiên cứu n y th ờng đ c ti n hành bởi các nhà nghiên cứu giáo d c, c c tr ờng đại học và các tổ chức liên quan đ n giáo d c
v đ o tạo K t quả của các nghiên cứu này có th cung c p cho các nhà quản
l tr ờng học và giáo viên thông tin quan trọng đ cải thi n và phát tri n hoạt động TCM trong nh tr ờng, đ ng thời giúp t ng c ờng hi u quả giảng dạy
và học tập của học sinh
Các nghiên cứu n y c ng đ ng vai trò quan trọng trong vi c đ nh
h ng các chính sách và chi n l c quản lý giáo d c của các c p quản lý giáo
d c, giúp tạo ra môi tr ờng học tập t t nh t cho học sinh và giáo viên Vì vậy,
vi c ti p t c nghiên cứu v đ nh gi c c hoạt động TCM và sinh hoạt TCM trong nh tr ờng là r t cần thi t đ đảm bảo ch t l ng giáo d c v đ o tạo
ng y c ng đ c nâng cao
1.1.1 Những công trình về quản lý hoạt động tổ chuyên môn
BGD&ĐT đã ph i h p v i C c nhà giáo và Cán bộ quản l c sở giáo
d c, Ch ng trình ph t tri n giáo d c trung học và nhi u nhà khoa học tổ chức tập hu n “Công t c tổ tr ởng chuyên môn các tr ờng THCS, THPT”[2]
Trần Tu n Anh (2021) [1] nghiên cứu v quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các tr ờng ti u học huy n Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Nghiên cứu chỉ ra rằng hầu h t các tr ờng đ u chú trọng đ n chuyên môn của các giáo viên, công tác thanh tra ki m tra đ c thực hi n đúng quy
ch và công khai; tuy nhiên hạn ch là hầu h t các tr ởng ch a c sự chủ động trong vi c xây ng hoạch hoạt động của tổ chuyên môn; công tác sắp x p nhân sự ch a c sự khoa học, ch a c n cứ v o n ng lực c nhân đ b trí sắp x p đ n t i tình trạng n i thừa n i thi u; ngu n v n huy động hỗ tr kinh phí còn hạn hẹp d n t i c sở vật ch t còn lạc hậu, thi t b dạy học và học tập còn thi u th n,… Từ đ t c giả đ xu t một s bi n ph p đ nâng cao
ch t l ng quản lý hoạt động TCM của các tr ờng ti u học trên đ a bàn
Trần Th Lan H ng (2020) [11] nghiên cứu quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại tr ờng THCS Th ng Nh t Ba Đình, th nh ph Hà Nội Tác giả chỉ ra nh ng hạn ch của vi c quản lý hoạt động TCM của tr ờng nh
n ng lực quản lý còn y u ém, ĩ n ng xây ựng k hoạch theo h ng phát tri n n ng lực ng ời học còn hạn ch , TCM còn ch a nắm rõ chức n ng, nhi m v của mình; công tác ki m tra, đ nh gi ch a rõ r ng Theo tác giả, có
n m i n ph p đ hoàn thi n công tác quản lý TCM Trong s đ , i n pháp đổi m i công tác xây dựng và tổ chức thực hi n k hoạch hoạt động của TCM
đ c đ nh gi c t c động cao nh t đ n công tác quản lý hoạt động TCM Các
Trang 22bi n pháp khác bao g m t ng c ờng đ o tạo và b i ỡng chuyên môn cho giáo viên TCM, đẩy mạnh công t c đ nh gi v gi m s t hoạt động TCM, nâng cao hi u quả sử d ng tài nguyên cho hoạt động TCM, v t ng c ờng sự tham gia của ph huynh và cộng đ ng trong hoạt động TCM T t cả các bi n
ph p n y đ u có m c tiêu chung là nâng cao ch t l ng hoạt động TCM v đảm bảo công tác quản l TCM đ ct hực hi n một cách hi u quả, đ ng thời đ p ứng
đ c yêu cầu m i của đ t n c trong vi c phát tri n giáo d c v đ o tạo
Lê Thanh Thuỷ (2019) [22] nghiên cứu v quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các tr ờng THCS trên đ a bàn xã B n Cát, tỉnh Bình D ng, t quả cho th y một s b t cập nh vi c xây dựng và thực hi n k hoạch TCM còn mang nặng hình thức, ch a thực sự phù h p v i thực t ; công tác tập hu n b i ỡng ch a thực sự đ c quan tâm chú trọng; công tác đổi m i ph ng ph p giảng dạy ch a quy t li t và công tác ki m tra, đ nh gi ch a s t sao, ch a c hình thức k luật phù h p Từ đ t c giả đ xu t nhóm bi n pháp quản lý hoạt động TCM đ khắc ph c nh ng hạn ch trên
Trần Phúc Vinh (2021) [25] nghiên cứu quản lý hoạt động sinh hoạt TCM đ p ứng yêu cầu đổi m i giáo d c tại các tr ờng THCS th xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh; k t quả cho th y v c ản quản lý hoạt động sinh hoạt TCM ở các tr ờng đ p ứng đ c nhu cầu đổi m i giáo d c của Đảng và Nhà
n c; công tác xây dựng k hoạch, tổ chức thực hi n hoạt động TCM đ c cho rằng có tầm quan trọng cao nh t, công tác ki m tra đ nh gi hoạt động sinh hoạt TCM đ c đ nh gi th p nh t; v hi u quả hoạt động, công tác chỉ đạo hoạt động sinh hoạt TCM đ c đ nh gi cao nh t và hi u quả của vi c xây dựng k hoạch sinh hoạt TCM lại đ c đ nh gi th p nh t Y u tổ trình
độ chuyên môn nghi p v của đội ng GV c ảnh h ởng l n nh t t i vi c quản lý hoạt động sinh hoạt TCM Từ đ , t c giả đ a ra 06 i n ph p đ nâng cao hi u quả quản lý hoạt động sinh hoạt TCM
Phạm H u Toại (2021) [24] nghiên cứu quản lý sinh hoạt TCM tại các
tr ờng THPT tại huy n Bình Đại tỉnh B n Tre K t quả nghiên cứu cho th y hoạt động quản lý còn nhi u hạn ch nh công t c lập k hoạch sinh hoạt TCM không có sự khảo s t, đi u tra ý ki n của GV mà chỉ xây dựng một cách rập khuôn, hình thức, công tác b i ỡng chuyên môn, nghi p v cho đội ng
GV ch a đ c chú trọng đầu t , GV ch a đ c tạo đi u ki n v c sở vật
ch t đ ti p thu ph ng ph p giảng dạy m i tích cực Từ đ , t c giả đ a ra các bi n pháp khắc ph c nh ng hạn ch nhằm nâng cao hi u quả quản lý hoạt động TCM
Trang 231.1.2 Những công trình về quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học theo hướng tổ chức biết học hỏi
V nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở tr ờng ti u học theo
h ng tổ chức BHH c ng c nhi u các công trình của nhi u tác giả và ở các
b i cảnh khác nhau nh : Lê Th Liên (2018), Một số biện pháp quản lí tổ chuyên môn trong trường tiểu học theo hướng TCBHH, Tạp chí Giáo d c, (S
đặc bi t tháng 8), Tr.43-47 [17] đã trình y t quả nghiên cứu của mình v hoạt động TCM theo h ng TCBHH, nh ng giá tr mà nh tr ờng nhận đ c khi thực hi n đổi m i hoạt động TCM, o đặc tính m i mẻ của hoạt động nên
c c tr ờng TH c ng còn nhi u hạn ch khi áp d ng hoạt động, tác giả đã đ xu t một s giải pháp mang tính xây dựng, giúp c c tr ờng TH hoàn thi n h n công tác giáo d c và quản lý giáo d c trong nh tr ờng ở giai đoan ti p theo
Nguyễn Th Minh Nguy t (2014), Một số vấn đề lí thuyết cơ bản về xây dựng tổ chức biết học hỏi, Journal of Science of HNUE, Vol.59, No 6BC,
p.228-234 [18] trình bày một s khái ni m v xây dựng tổ chức bi t học học,
có các nhận đ nh mang tính khách quan v hoạt động giáo d c gắn v i tổ chức BHH
V Th Thanh Tâm (2022), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học (theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018), Tạp chí Giáo chức
Vi t Nam, S 182, Tháng 6/2022, p.42-45 [21] đã chỉ ra các hoạt động của TCM ở tr ờng ti u học theo ch ng trình GDPT 2018 bao g m các hoạt động: phân t ch c c ch ng trình GDT c p ti u học, xây dựng k hoạch giáo d c của TCM, sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, đổi m i ph ng pháp dạy học và ki m tra, đ nh gi theo đ nh h ng phát tri n n ng lực HS …
V đ nâng cao hi u quả hoạt động của TCM ở tr ờng ti u học cần phải t ng
c ờng quản lý các hoạt động này
Công tác quản lý hoạt động TCM ở c c tr ờng ti u học khác nhau, tại các vùng, tỉnh khác nhau có các nghiên cứu: Chử Th H ng Hạnh (2016) nghiên cứu tại các tr ờng ti u học quận Hoàng Mai, Hà Nội; Trần Th Minh Tâm (2006) nghiên cứu tại c c tr ờng ti u học quận H ng Bàng, Hải Phòng;
Bi n pháp xây dựng đội ng tổ chuyên môn của hi u tr ởng ở c c tr ờng ti u học huy n EAH’LEO của Nguyễn Đức H ng (2008); Lê Đại Hành (2010)
đ c nghiên cứu tại đ a bàn thành ph Thanh H a; V Ngọc Ph ng (2014) nghiên cứu tại quận 5, Thành ph H Chí Minh; Hoàng Qu c Vi t (2016) nghiên cứu tại huy n Đ H , on Tum; Tr ng Th H ng Thanh (2015) nghiên cứu tại quận Hải Châu, Đ Nẵng
Trang 24Nh vậy, t t cả các nghiên cứu trên đây v quản l HĐ TCM ở các
tr ờng ti u học và quản l HĐ TCM theo h ng tổ chức BHH đ u đ cập đ n vai trò quản lý của HT, của tổ tr ởng TCM trong nh tr ờng Tuy nhiên, ch a
c đ tài nào nghiên cứu sâu v n đ HĐ TCM tại các tr ờng ti u học huy n Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo h ng tổ chức BHH Huy n Hoằng Hóa của tỉnh Thanh Hóa là một huy n đ ng bằng ven bi n, s l ng đ n v hành chính nhi u nh t tỉnh, g m 01 th tr n và 36 xã, dân s đông Vì vậy, vi c đ a ra các giải pháp nâng cao hi u quả quản lý các HĐ TCM trong các tr ờng ti u học theo h ng tổ chức BHH là v n đ thi t thực và quan trọng nhằm đạt đ c các m c tiêu giáo d c của huy n, của tỉnh và toàn qu c
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
Fayol (1916) l ng ời đầu tiên đ a ra 5 c trong một quá trình quản
lý khá rõ ràng và phổ bi n bao g m: Dự đo n - Lập k hoạch-> Tổ chức ->
Đi u khi n -> Ph i h p -> Ki m tra[28]
Theo H Sĩ H (1985) “Quản lý là một quá trình có chủ đ ch v đ c
tổ chức, t c động theo h ng nh t đ nh và lựa chọn c c t c động phù h p dựa trên thông tin v tình trạng hi n tại của đ i t ng, nhằm đ a n ph t tri n đ n m c tiêu đã đ nh tr c” [10] Quan đi m của Hà Th Ng và Đặng V Hoạt (1998) c ng đ c tác giả H Sĩ H chia sẻ, quản l c ng l
qu trình c đ nh h ng, có m c đ ch theo h th ng v t c động đ đạt
đ c các m c tiêu đ ra [19]
Theo tác giả Trần Ki m (2004), quản lý là quá trình tập trung vào các chủ th tham gia vào quản lý và hoạt động quản lý, bao g m các c p quản lý giáo d c, nh tr ờng, giáo viên, học sinh và ph huynh Quá trình quản lý này bao g m vi c k t h p, sử d ng, đi u chỉnh v đi u ph i các ngu n lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức đ đạt đ c m c tiêu của tổ chức một cách hi u quả cao nh t Trong quá trình quản lý giáo d c v đ o tạo, các ngu n lực chủ y u là nội lực, tuy nhiên, c ng cần sử d ng các ngu n lực ngoại vi phù h p đ đạt đ c m c tiêu của tổ chức một cách hi u quả [13]
Trang 25Từ nh ng quan đi m trên, có th đ nh nghĩa quản lý là một quá trình phức tạp bao gồm những tác động có ý thức, định hướng và tổ chức đối với các đối tượng quản lý một cách hiệu quả nhất để có thể đạt được mực tiêu đề
ra trong các bối cảnh xã hội khác nhau Chính vì th trong mọi tổ chức, hay
xã hội đ u phải bắt buộc phải có sự quản l đ có th vận h nh theo đúng m c
đ ch Quản lý vừa là khoa học, vừa là ngh thuật
Quản lý là khoa học vì nó là quá trình có tổ chức c đ nh h ng tác động v o đ i t ng đ đạt m c tiêu đ ra Quản lý không chỉ dựa trên kinh nghi m mà còn phải c c sỏ khoa học, tức là phải dựa trên các nguyên tắc, các kỹ thuật c ng nh quy luật và thành tựu khoa học đ có th tổ chức sắp
x p công vi c một cách có hi u quả
Quản lý là một ngh thuật vì quản lý phải xử lý các tình hu ng khác nhau trong thực t v đ i t ng lại l con ng ời Đòi hỏi phải nắm bắt đ c tâm l v n ng lực của từng ng ời đ ng thời bi t cách khuy n khích, tạo động lực đ họ có th phát huy h t khả n ng của mình Trong thực tiễn, các tình
hu ng th ờng phát sinh b t ngờ vì vậy quản lý ngoài vi c vận d ng các nguyên tắc, các kinh nghi m thì còn phải có sự linh hoạt và sáng tạo
1.2.2 Tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn (TCM) là một phần không th thi u trong c c u tổ chức và quản lý của một đ n v giáo d c TCM có trách nhi m thực hi n các hoạt động giáo d c của nh tr ờng, từ gi o viên đ n học sinh các l p học, và đảm bảo toàn bộ ch ng trình ạy học đ c thực hi n theo nội dung và
ph ng ph p phù h p v i biên ch quy đ nh cho từng n m học V i vai trò gần g i nh t v i gi o viên, TCM đ ng g p hỗ tr l n nhau, chia sẻ kinh nghi m chuyên môn, đ nh gi v phân loại giáo viên v nghi p v , đ xu t hen th ởng, kỷ luật và xem xét nâng bậc l ng h ng n m Đây đ c coi là
"đầu m i quản lý" mà hi u tr ởng dựa v o đ tổ chức các hoạt động dạy học Ngoài ra, TCM có trách nhi m quản lý trực ti p các giáo viên v t t ởng, trình độ chuyên môn nghi p v , k hoạch giảng dạy và giáo d c học sinh TCM c ng l n i thực hi n ch ng trình, nội ung v ph ng ph p ạy học,
đ ng thời cung c p các hoạt động giáo d c cho học sinh N i đây l môi
tr ờng l t ởng đ các giáo viên rèn luy n phẩm ch t, nâng cao kỹ n ng giảng dạy và là ti n đ quan trọng đ toàn bộ giáo viên trong tr ờng chia sẻ
ki n thức chuyên môn v ph ng ph p ạy học ở c p ti u học Đây c ng
ch nh l môi tr ờng v đi u ki n t t đ mỗi giáo viên có th khẳng đ nh n ng lực giảng dạy của mình trong cộng đ ng giáo viên của tr ờng
Trang 26Trong Đi u 14 Thông t s 28/2020/TT-BGDĐT nêu rõ “Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên theo khối lớp hoặc môn học, nhân viên làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, công nghệ thông tin, hỗ trợ giáo dục người khuyết tật, tham vấn học đường Mỗi tổ có ít nhất 03 thành viên; tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu tổ có từ 07 thành viên trở lên thì có tổ phó” [6]
1.2.3 Tổ chức biết học hỏi
1.2.3.1 Khái niệm
Tổ chức bi t học hỏi là một khái ni m v n ch a c một khái ni m
th ng nh t Theo Argyris&Schon (1997) thì tổ chức BHH là quá trình phát
hi n và sửa ch a sai sót [27, p 345-348] Tuy nhiên, vi c học tập này chỉ
đ c thực hi n thông qua c c đại di n c nhân, hông đ c thực hi n trên toàn bộ tổ chức; đ ng thời, c c đặc đi m nổi bật của tổ chức BHH ch a đ c
th hi n hoàn to n nh : học tập ở mọi c p độ của tổ chức và học tập thông qua sự t ng t c gi a các thành viên trong nhóm
Tổ chức BHH đ c đ nh nghĩa một cách khác là tập trung vào vi c học tập của t t cả các thành viên trong tổ chức và nhận thức đ c nghĩa của vi c học tập đ i v i từng c nhân c ng nh tổ chức [31] Mỗi cá nhân sẽ có th phát huy t i đa ti m n ng của bản thân trong một tổ chức có ý thức học hỏi và đạt đ c cả m c tiêu riêng t v m c tiêu chung của tổ chức trong quá trình phát tri n [32], hay “mỗi thành viên trong tổ chức luôn học cách đ tìm hi u
v các th nh viên h c” [30]
Theo Leithwoo v đ ng nghi p (2001)[29], tổ chức BHH đ c đ nh nghĩa l một nhóm nh ng ng ời cùng đuổi theo m c tiêu chung, v i sự cam
k t của tập th trong vi c th ờng xuyên cân nhắc và coi trọng giá tr của
nh ng m c tiêu đ , thay đổi khi cần thi t và phát tri n đ đạt đ c hi u quả cao h n, đ ng thời tôn trọng nh ng cách làm hi u quả đ đạt đ c m c tiêu
đã đ ra”
1.2.3.2 Đặc điểm của tổ chức BHH
Quan đi m tổ chức BHH là một tổ chức có khả n ng học tập ở mọi c p
độ của h th ng, nh m, c nhân đ c tạo nên bởi nh ng HĐ học tập diễn ra liên t c, th ờng xuyên làm cho tổ chức có khả n ng th ch nghi cao v i sự thay đổi môi tr ờng; có khả n ng giải quy t t t các v n đ nảy tạo nên sức mạnh cạnh tranh trong môi tr ờng thay đổi; đ c xu t phát từ các quan đi m v
“học tập tích cực” trong cách ti p cận v học tập đ c tác giả Nguyễn Th Minh Nguy t (2014) tổng h p lại nh sau:
Trang 27Bảng 1.1 Các cách tiếp cận trong học tập Tiếp cận truyền thống Tiếp cận hiện đại
Ki n thức là tài sản có sẵn v đ c truy n
tải từ một cá nhân sang cá nhân khác
Ki n thức đ c tạo ra từ m i quan h gi a ng ời bi t v ng ời
đã i t
Ki n thức là khách quan và c đ nh Ki n thức là chủ quan và tạm
thời
Ng ời học ti p nhận ki n thức Ng ời học tạo ra ki n thức
Mọi ng ời đ u học theo cách gi ng nhau Có r t nhi u cách học khác nhau
Và các đặc đi m c ản của tổ chức BHH bao g m:
+ Thành viên trong tổ chức liên t c ti p thu ki n thức m i và sẵn sàng chia sẻ nh ng ki n thức đ v i đ ng nghi p
+ Nhằm đảm bảo hi u quả của vi c truy n tải ki n thức gi a các thành viên trong tổ chức, học nhóm là vô cùng cần thi t, các kỹ n ng cho học nhóm bao g m: thông tin trung thực và cởi mở gi a các thành viên trong nhóm, kỹ
n ng lắng nghe và phản h i, ti p thu nh ng t ởng sáng tạo m i, t t cả các bên trong tổ chức bi t chia sẻ và th hi n t ởng của cá nhân một cách thẳng thắn
+ Mặc khác, công tác truy n thông của tổ chức mang lại nghĩa thực tiễn cho vi c truy n đạt ki n thức
+ Chia sẻ tầm nhìn là một sự hội nhập của tầm nhìn cá nhân, của mỗi
c nhân đ i v i hình ảnh của tổ chức trong t ng lai
1.2.3.3.Nguyên tắc của tổ chức BHH
Làm chủ bản thân: tổ chức cần khuy n khích các cá nhân tự học hỏi
và tạo ra một môi tr ờng thúc đẩy tinh thần học tập của c nhân, đ ng thời k t
n i m c tiêu cá nhân v i m c tiêu của tổ chức trong vi c phát tri n bản thân của từng cá nhân
Trang 28 Mô hình tinh thần: mô hình này giúp thay đổi t uy v quan đi m
của cá nhân, từ đ ảnh h ởng đ n h nh động của họ Đi u quan trọng là thay
th th i độ đ i đầu bằng sự cởi mở, đ ng thời loại bỏ nh ng đ nh ki n c , giúp c c th nh viên đ ng g p i n, học hỏi và bi n tổ chức thành một tổ chức học tập
Học nhóm: Học nh m l qu trình t ch l y i n thức cá nhân, giúp cá
nhân phát tri n nhanh h n v cải thi n khả n ng giải quy t v n đ một cách nhanh chóng Một nhóm học tập là một mô hình thu nhỏ cho vi c học của tổ chức Từng cá nhân học tập, làm vi c h ng say sẽ giúp khả n ng của một nhóm sẽ l n h n Đ vi c học theo nhóm có hi u quả, các tổ chức phải tạo thuận l i cho vi c học theo nhóm và các thành viên trong nhóm phải giao ti p cởi mở và chia sẻ hi u bi t
Chia sẻ tầm nhìn: Đ đạt đ c sự gắn k t chắc chắn trong quá trình
phát tri n bản thân và phát tri n chung của tổ chức, mỗi cá nhân cần tìm th y
m c tiêu chung của tổ chức và m c tiêu riêng của bản thân Đ thực hi n nguyên tắc này, tổ chức cần tạo ra một bức tranh tổng th v đảm bảo sự minh bạch và công khai
Tư duy hệ thống: Đi u n y đòi hỏi mỗi thành viên trong tổ chức hi u
rõ v đ nh gi to n i n v các y u t c u th nh, đặc đi m của tổ chức và rõ ràng v m c tiêu cần đạt đ c Mỗi thành viên cần c t uy tổng quát v tổ chức, công vi c và nhi m v của bản thân trong tổ chức, từ đ hoạt động và
đ ng g p cho sự phát tri n của bản thân và tổ chức N u thi u b t k y u t nào, sẽ d n đ n tổ chức không th đạt đ c m c tiêu
1.2.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn
Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn là hoạt động quản lý trực ti p đ i
v i tập h p giáo viên có cùng chuyên môn và học sinh, đ c thực hi n bởi chủ th quản lý Tuy nhiên, hoạt động quản l n y c ng ảnh h ởng đ n nhi u hoạt động h c trong TCM, nh ng hoạt động dạy học của giáo viên v n là
trọng tâm
Quản lý hoạt động TCM là quá trình quản lý có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đối với tất cả các khâu, các bộ phận và hoạt động của TCM
Nh vậy, từ các giải thích v hoạt động TCM, TCBHH, và quản lý hoạt động TCM, luận v n rút ra c c khái ni m chung sử d ng trong quá trình nghiên cứu là:
Hoạt động của TCM ở tr ờng ti u học theo h ng TCBHH là các hoạt động của các nhóm chuyên môn m trong đ c c th nh viên của TCM cùng
Trang 29nhau tìm ki m, phát hi n và giải quy t các v n đ chuyên môn, thúc đẩy quá trình học tập, chia sẻ ki n thức v nâng cao n ng lực của toàn bộ TCM đ từ đ TCM ngày càng v ng vàng, phát tri n góp phần vào sự đổi m i trong giáo d c
Và quản lý hoạt động TCM ở tr ờng ti u học theo h ng TCBHH là
qu trình t c động lập k hoạch, tổ chức thực hi n, chỉ đạo, ki m tra đ nh gi các hoạt động của TCM một cách có chủ đ ch đ giải quy t các v n đ chuyên môn ở tr ờng ti u học, tạo môi tr ờng, c hội học tập cho các thành viên nhằm đạt đ c m c tiêu nâng cao ch t l ng chuyên môn nghi p v cho GV, đảm bảo
c hội học tập cho HS và nâng cao hi u quả giáo d c trong nh tr ờng
1.3 Hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học theo hướng tổ chức biết học hỏi
1.3.1 Vai trò của tổ chuyên môn ở trường tiểu học theo hướng tổ chức biết học hỏi
“Tr ờng ti u học l c sở GDPT của h th ng giáo d c qu c ân, c t cách pháp nhân, có tài khoản và con d u riêng”- Tại đi u 2 Đi u l Tr ờng
Ti u học-Ban h nh èm theo Thông t s 28/2020/TT-BGDĐT ng y 04
th ng 9 n m 2020 của Bộ tr ởng Bộ Giáo d c v Đ o tạo [6] Trong h th ng giáo d c, Ti u học là bậc học c sở cung c p n n tảng an đầu cho sự phát tri n nhân cách của con ng ời
Trong môi tr ờng tr ờng ti u học, tổ chuyên môn là đ n v chủ ch t giúp Hi u tr ởng quản lý giáo viên một cách toàn di n v t t ởng, chuyên môn nghi p v , k hoạch giáo d c và giảng dạy, quản lý hi u quả giáo d c học sinh v cả s l ng và ch t l ng trong phạm vi ph trách của TCM TCM còn là cầu n i gi a Ban giám hi u NT v i GV và HS
1.3.2 Nhiệm vụ hoạt động của tổ chuyên môn ở trường tiểu học
Tổ chuyên môn (TCM) là một bộ phận không th thi u trong c c u bộ máy của nh tr ờng Vì vậy, mọi hoạt động của TCM không th tách rời các hoạt động chung của nh tr ờng TCM có trách nhi m tổ chức hoạt động giảng dạy và học tập theo ph ng ph p v nội ung ch ng trình đúng quy
đ nh, đ ng thời tuân thủ các quy ch , tác phong giảng dạy, n n p học tập và cung c p c c đi u ki n cần thi t đ hỗ tr quá trình giảng dạy và học tập một cách hi u quả Ngoài ra, TCM còn có các nhi m v sau:
Xây dựng k hoạch hoạt động giáo d c cho tổ chức theo các chu k tuần, th ng, n m v thực hi n ch ng trình giảng dạy, hoạt động giáo d c theo k hoạch đã đ c lên; H ng d n giáo viên lập k hoạch hoạt động giảng dạy, k hoạch thực hi n đổi m i giáo d c phổ thông, đổi m i nội dung giảng dạy và phát tri n chuyên môn
Trang 30Tổ chuyên môn c ng c tr ch nhi m tổ chức các hoạt động b i ỡng,
đ o tạo chuyên môn cho các giáo viên; Tổ chức chuyên đ , b i ỡng nghi p
v s phạm cho các thành viên trong tổ, tổ chức thao giảng, thi GV dạy giỏi nhằm nâng cao trình độ tay ngh cho các thành viên
Đ ng thời, TCM thực hi n vi c ki m tra, đ nh gi đ nh k ch t l ng giảng dạy và hoạt động đ o tạo TCM tập trung vào hi u quả quản lý và sử
d ng các công c hỗ tr nh s ch, t i li u tham khảo và thi t b cho các thành viên trong tổ chức
TCM c ng đ nh giá và x p loại giáo viên dựa trên các tiêu chuẩn và quy đ nh của nh tr ờng
Tóm lại, TCM có vai trò quan trọng trong vi c đảm bảo ch t l ng giáo d c của nh tr ờng TCM đảm nhi m nhi u nhi m v đ thực hi n các hoạt động giáo d c và học tập một cách chuyên nghi p và hi u quả, đ ng thời
đ nh gi v nâng cao n ng lực giảng dạy của các giáo viên
1.3.3 Nội dung hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học theo hướng tổ chức biết học hỏi
1.3.3.1 Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
H ng n m, tổ chuyên môn tại tr ờng Ti u học có trách nhi m xây dựng các k hoạch chuyên môn dựa trên vi c phân t ch đặc đi m tình hình, các
đi m mạnh và y u của nh tr ờng, c ng nh x c đ nh m c tiêu và chỉ tiêu thi đua của n m học, đ ng thời thực hi n nhi m v n m học của ngành, nhà
tr ờng và tuân thủ quy ch chuyên môn o nh tr ờng đ ra
TCM có trách nhi m tham m u v i BGH trong vi c tổ chức thực
hi n c c HĐ gi o c nhằm đạt đ c các m c tiêu đ ra trong k hoạch
Ch ng trình GDPT n m 2018 ậc ti u học có nhi u thay đổi so
v i tr c đây, v m c tiêu giáo d c (chú trọng nâng cao phẩm ch t v n ng lực của HS); v k hoạch giáo d c (thay đổi k hoạch các môn học và hoạt động giáo d c, thời l ng giáo d c); v ph ng ph p giáo d c (sử d ng
ph ng ph p t ch cực ho ng ời học); v đ nh gi quả giáo d c (c n cứ
đ nh gi l yêu cầu mầ HS cần đạt v phẩm ch t, n ng lực, k t quả giáo d c
đ c đ nh gi ừng các hình thức đ nh t nh v đ nh l ng thông qua đ nh gi
th ờng xuyên, đ nh k ) Do vậy, vi c xây dựng k hoạch giáo d c của nhà
tr ờng ti u học là vi c làm cần thi t của mỗi nh tr ờng, của các tổ chuyên môn trong nh tr ờng ti u học
K hoạch giáo d c của TCM cần đ c xây dựng theo c c quy đ nh của Công v n s 2345/BGDĐT-GDTH v vi c h ng d n xây dựng k hoạch giáo d c của nh tr ờng c p ti u học Khung k hoạch của TCM bao g m:
Trang 31C n cứ xây dựng k hoạch; Đi u ki n thực hi n ch ng trình n m học; M c tiêu giáo d c n m học; Tổ chức dạy học các môn học và hoạt động giáo d c trong n m học; Giải pháp thực hi n
1.3.3.2 Xây dựng kế hoạch dạy học các môn học
C n cứ vào Ch ng trình môn học/Hoạt động giáo d c, K hoạch giáo
d c của nh tr ờng, SGK và tài li u dạy học có liên quan, TCM sẽ xây dựng
k hoạch dạy học các môn học, nội ung ch ng trình môn học, hoạt động giáo d c của từng kh i l p theo tuần, học k trong n m học
C n cứ vào dự thảo k hoạch n m học của nh tr ờng, TCM sẽ xây dựng k hoạch thực hi n HĐ c th :
Tổ tr ởng chuyên môn-l ng ời đ c hi u tr ởng bổ nhi m, sẽ xây dựng dự thảo k hoạch n m học cho TCM
Sau khi xây dựng dự thảo k hoạch, bản dự thảo này sẽ thông qua tập
th TCM đ trao đổi, thảo luận và th ng nh t
Bản dự thảo sẽ đ c chỉnh lý hoàn thi n và gửi lên cho hi u tr ởng Sau khi nhận phản h i từ phía hi u tr ởng, TCM ti n hành hoàn thi n bản k hoạch trình hi u tr ởng ký duy t Sau hi đ c hi u tr ởng ký duy t thì các c nhân c n cứ vào k hoạch đã xây ựng v thông qua đ xây dựng k hoạch cho riêng cá nhân
1.3.3.3 Thực hiện kế hoạch hoạt động chuyên môn của trường, của tổ
Thực hi n k hoạch HĐ TCM trong n m học đã xây ựng v đ c phê duy t
Thực hi n đầy đủ các loại sổ sách của nh tr ờng theo quy đ nh
Thực hi n ki m tra chuyên đ hàng tháng (2 giáo viên) v quá trình soạn bài, giám sát vi c gi gìn vở sạch và vi t đẹp của học sinh, ch m đi m
và ch a bài cho các học sinh, xây dựng n n p l p (bao g m v sinh, duy trì trật tự và kỷ luật, th i độ học tập v h nh vi đạo đức của học sinh)
Thực hi n n n p dạy-học của GV-HS trong tổ
Thực hi n b i ỡng nâng cao tay ngh GV trong tổ
Phân t ch, đ nh gi ch t l ng, hi u quả giảng dạy và giáo d c của GV trong tổ (thông qua dự giờ thao giảng)
Đ xu t, tham m u v i Ban giám hi u hen th ởng nh ng GV thực
hi n t t nhi m v giảng dạy c ng nh tham gia t t các HĐ m nh tr ờng phân công; đ ng thời đ ngh phê bình nh ng GV vi phạm quy ch chuyên môn hoặc ch a nhi t tình tham gia vào các HĐ m nh tr ờng, tổ phân công
Động viên các GV trong tổ vi t sáng ki n kinh nghi m đ phổ bi n, trao đổi và áp d ng cho toàn tổ đ cùng nhau học tập
Trang 321.3.3.4 Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên
Đi u 32 của Đi u l Tr ờng ti u học an h nh èm theo Thông t s 28/2020/TT-BGDĐT quy đ nh v hen th ởng và xử lý vi phạm GV nh sau:
* Các giáo viên có thành tích xu t sắc sẽ đ c hen th ởng, phong tặng danh hi u thi đua v c c anh hi u cao qu h c theo quy đ nh
* Giáo viên, nhân viên có hành vi vi phạm quy đ nh tại Đi u l này thì
b xử l theo quy đ nh của pháp luật
Theo Thông t 21/2020/TT-BGDĐT v h ng d n công t c thi đua, hen th ởng ngành giáo d c thì:
Danh hiệu thi đua gồm: Chi n sĩ thi đua to n qu c; Chi n sĩ thi đua
c p Bộ, ngành, tỉnh, đo n th TW; …
Các hình thức khen thưởng gồm: Huân ch ng; Huy ch ng; Danh
hi u vinh dự nh n c; Giải th ởng H Chí Minh; Giải th ởng nh n c; …
1.3.3.5 Đề xuất Hiệu trưởng phân công giáo viên dạy và giáo viên chủ nhiệm lớp theo năm học
Giáo viên dạy và giáo viên chủ nhi m đ u có nhi m v thực hi n
ch ng trình GDPT v hoạch giáo d c của nh tr ờng, nên dù là GV dạy hay làm công tác chủ nhi m l p ở tr ờng TH là do sự phân công, sắp x p của
hi u tr ởng nh tr ờng Vì vậy, khi phân công giảng dạy và giao công tác chủ nhi m, cần đặt m c tiêu đạt đ c ch t l ng công vi c t i u v đảm bảo quy n l i của học sinh Đi u này sẽ góp phần vào sự ti n bộ của toàn bộ tập
th s phạm, h ng t i vi c xây dựng một đội ng chuyên môn v ng vàng và
ổn đ nh cho nh tr ờng
1.3.3.6 Tổ chức cho giáo viên thực hiện lựa chọn sách giáo khoa và đề xuất các xuất bản phẩm tham khảo để lựa chọn sử dụng trong nhà trường
Vi c lựa chọn SGK là một trong nh ng HĐGD Đi u 18, Đi u l
Tr ờng Ti u học an h nh èm theo Thông t s 28/2020/TT-BGDĐT của
Bộ tr ởng BGD&ĐT quy đ nh v sách giáo khoa, thi t b dạy học, tài li u tham khảo và tài li u giáo d c đ a ph ng
Tr ờng ti u học sử d ng s ch gi o hoa (SG ) đã đ c Bộ tr ởng BGD&ĐT phê duy t, v đã đ c UBND c p tỉnh lựa chọn đ sử d ng trong quá trình giảng dạy và học tập trên đ a bàn Giáo viên và học sinh sử d ng SGK trong các hoạt động dạy và học đ đ p ứng các m c tiêu giáo d c, nội dung giảng dạy và các yêu cầu v phẩm ch t v n ng lực của học sinh đ c
quy đ nh trong ch ng trình gi o c phổ thông c p ti u học; tr ờng TH phải
cung c p k p thời, đầy đủ thông tin v SGK sử d ng tại tr ờng đ HS và gia đình HS i t
Trang 33Các thi t b dạy học đ c sử d ng trong giáo d c phổ thông phải tuân thủ danh m c thi t b dạy học do Bộ Giáo d c v Đ o tạo ban hành và các thi t b dạy học h c theo quy đ nh của Ch ng trình gi o c phổ thông
Nh tr ờng tổ chức lựa chọn và trang b các tài li u tham khảo ph c v cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu của giáo viên, tuân thủ theo quy đ nh của Bộ Giáo d c v Đ o tạo Đ ng thời, khuy n khích giáo viên sử d ng các tài li u tham khảo đ nâng cao ch t l ng giáo d c
1.3.3.7 Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông
H ng n m GV TH đ u phải tự đ nh gi chuẩn ngh nghi p một n m một lần v đ c thực hi n vào cu i n m học Ng ời đứng đầu c sở GDPT tổ chức đ nh gi GV hai n m một lần v đ c thực hi n vào cu i n m học [3] Trong đ chuẩn ngh nghi p GV TH sẽ đ c đ nh gi ựa trên 5 tiêu chuẩn
và 15 tiêu chí, c th nh sau:
Bảng 1.2 Các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá giáo viên
theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông
1 Phẩm ch t
nhà giáo
TC1: Đạo đức nhà giáo TC2: Phong cách nhà giáo
TC6: Cách thức ki m tra v đ nh gi học sinh h ng đ n vi c khai thác và phát tri n n ng lực của ng ời học
TC13: K t h p các bên có liên quan nhằm hỗ tr t i đa hoạt động dạy học
Trang 341.3.3.8 Sinh hoạt định kỳ của tổ chuyên môn ở trường tiểu học
Sinh hoạt chuyên môn là một HĐ nhằm b i ỡng chuyên môn nghi p
v , n ng lực s phạm cho GV Bên cạnh đ , SHCM tạo môi tr ờng gắn k t
gi a các GV trong tổ và gi a các tổ v i nhau; chia sẻ kinh nghi m giúp các
GV có th khắc ph c nh ng hạn ch trong quá trình giảng dạy c ng nh l học hỏi thêm nh ng ph ng ph p giảng dạy m i, tích cực, hi u quả đ ng thời tạo ra sự th ng nh t trong chuyên môn nhằm đẩy mạnh hoạt động dạy
t t học t t
Theo Đi u l tr ờng TH, TCM sinh hoạt đ nh k 2 lần/th ng; đi u này nhằm nâng cao ch t l ng dạy học, đảm bảo cho GV đ c trao đổi, chia sẻ và học tập kinh nghi m l n nhau đi đ n th ng nh t nội dung
1.3.4 Hình thức hoạt động tổ chuyên môn theo hướng tổ chức biết học hỏi
TCM theo h ng TCBHH c c c hình thức HĐ phong phú, đa ạng:
Họp TCM: Đ nh k hoặc đột xu t tổ chuyên họp nhằm thông báo, trao
đổi nh ng thông tin m i cho toàn th giáo viên trong tổ hoặc cùng nhau có ý
ki n và giải quy t tháo gỡ một s v n đ m i v h trong HĐ, đ nh gi công tác CM thời gian qua, tri n khai công vi c thời gian t i, tri n khai các chuyên
đ , thảo luận một s v n đ v chuyên môn V i hình thức này các nhóm, các thành viên trong tổ có sự h p tác hi u quả, chia sẻ tầm nhìn cùng nhau
Viết sáng kiến kinh nghiệm: Hằng n m, gi o viên đ u tham gia vi t
s ng i n inh nghi m Từ vi c vi t s ng i n v nhân rộng nh ng s ng i n
c ch t l ng tạo ra môi tr ờng học tập đa ạng trong TCM Vi c vi t s ng
i n inh nghi m đ c tổ chức mỗi n m một lần V i hình thức HĐ n y t ch cực, đổi m i, s ng tạo, vận ng i n thức v o thực tiễn Sau hi s ng i n
đ c nh Hội đ ng hoa học nh tr ờng công nhận, gửi Hội đ ng hoa học
c p trên đ nh gi , x p loại sẽ đ c chia sẻ, chuy n giao i n thức t i c c thành viên
Thao giảng, dự giờ: Đây l hoạt động c nghĩa l n trong vi c i
ỡng chuyên môn, nghi p v cho gi o viên, nhân viên Thông qua hoạt động
ự giờ, th m l p CBQL, c c tổ viên sẽ học hỏi đ c inh nghi m từ đ ng nghi p; cùng thảo luận tìm ra nh ng đi u hay, s ng tạo đ vận ng v nh ng
y u đi m đ hắc ph c trong hoạt động thực tiễn của ản thân
Hội thảo: Một nh m ng ời c chung m i quan tâm đ c tổ chức nhằm
thảo luận hoặc công t quả nghiên cứu của c nhân hay một tổ chức, đ a
ra nh ng trao đổi, g p , phản i n, g p phần l m s ng tỏ v n đ , xây ựng chủ đ chung ho n thi n h n
Trang 35Xemina: Các thành viên trong TCM thảo luận, tranh luận c c v n đ
chuyên môn đ c t c u theo một chủ đ nh t đ nh, i sự đi u hi n trực
ti p của tổ tr ởng chuyên môn, nh t l nội ung, ph ng ph p ạy học
ch ng trình gi o c phổ thông 2018
Thực tế, thăm quan: L hình thức tổ chức cho c c th nh viên trong
TCM đi tìm hi u thực tiễn ở c c đ a ph ng, c c c sở gi o c … trực ti p quan s t thu thập thông tin ph c v cho hoạt động chuyên môn v nghi p v
C c th nh viên trong TCM đ c quan s t trực ti p, nghiên cứu, trao đổi
v tham m u v i an gi m hi u vi c lựa chọn đ a đi m thực t , th m quan v lên hoạch đ đ n đ a đi m đ c chọn v i m c đ ch tìm hi u c c v n đ ổ
ch cho HĐ gi o c HS trong nh tr ờng, giúp mỗi th nh viên t ch l y thêm
i n thức CM v inh nghi m thực tiễn
Hoạt động chuyên môn cụm, trường: TCM của c c nh tr ờng cùng
c p học trong một xã, một c m g m nhi u xã lân cận, hay nhi u đ a ph ng trong cả n c c sự giao l u học hỏi inh nghi m l n nhau Thông qua vi c trực ti p gặp gỡ, giao l u gi a c c TCM, hay sử ng công ngh thông tin học trực tuy n đây l HĐ cần thi t cho TCM thu thập thông tin, ti p cận c i
m i, học hỏi inh nghi m trong qu trình nâng cao ch t l ng TCM theo
h ng TCBHH
Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên: TCM thực hi n i
ỡng CM v nghi p v cho c c th nh viên trong tổ thông qua c c hình thức
nh : i m tra g p hoạch HĐ c nhân, thao giảng, ự giờ, tổ chức nhận xét, đ nh gi vi c thực hi n nhi m v giảng ạy v gi o c HS, thực hi n báo cáo các chuyên đ Trong vi c tri n hai chuyên đ TCM chú từ i n thức v sự hi u i t của c c th nh viên trong tổ đ lựa chọn t ởng, chuyên
đ sao cho s t v i HĐ thực tiễn, s t v i công cuộc đổi m i v tinh thần của
c p trên đảm ảo t nh phổ i n v h u ch cho t t cả c c th nh viên
1.3.5 Lực lượng hoạt động tổ chuyên môn
Theo tác giả Trần Ki m[14] “Tổ chức là quá trình xây dựng các thành phần c u trúc và quan h gi a các thành viên, các bộ phận trong một tổ chức nhằm đảm bảo hoạt động của các bộ phận đ c thực hi n hi u quả, đạt đ c
m c tiêu tổng th của tổ chức”
Lực l ng hoạt động TCM bao g m:
Hiệu trưởng: Hi u tr ởng tr ờng l ng ời ch u trách nhi m tổ chức,
QL, đi u h nh c c HĐ của TCM Ki m tra, phê duy t các k hoạch HĐ của TCM tr c khi thực hi n
Trang 36Phó hiệu trưởng: Ch u trách nhi m chung cùng hi u tr ởng, đi u hành,
gi m s t c c HĐ của TCM đ ng thời ph i h p cùng tổ tr ởng TCM xây dựng
k hoạch HĐ cho TCM trong n m học
Tổ trưởng TCM: L ng ời đ c hi u tr ởng bổ nhi m, ch u sự QL, chỉ
đạo của hi u tr ởng nh tr ờng Tổ tr ởng TCM thực hi n công tác QL trực ti p TCM, trực ti p cùng các thành viên trong tổ thực hi n các nhi m v của tổ; đ ng thời cùng v i hi u tr ởng và phó hi u tr ởng quy t đ nh c c HĐ của TCM
Tổ phó TCM: Tổ phó CM có trách nhi m giúp tổ tr ởng theo dõi, chỉ
đạo CM của tổ, l m th tổ và cùng v i tổ tr ởng ch u trách nhi m tr c phó hi u tr ởng v nh ng vi c đ c phân công
GV trường TH: là các thành viên của TCM, có trách nhi m lập k
hoạch cá nhân và các loại k hoạch khác theo nhi m v phân công của tổ
tr ởng TCM đ ng thời ch u sự ki m tra, phê duy t của tổ tr ởng TCM và
hi u tr ởng tr c khi thực hi n k hoạch cá nhân và các k hoạch HĐ h c trong n m học
Phụ huynh và các tổ chức trong, ngoài nhà trường: L nh m đ i t ng
tham gia TCM theo ph ng thức t v n, gi m s t HĐ TCM Đ ng thời c ng
l đ i t ng sẽ hỗ tr TCM nh ng v n đ cần thi t nh v n đ t i ch nh, HĐ tìm ki m các chủ đ trải nghi m, đ a đi m thực hành, thực nghi m hay đ
xu t c c ph ng h ng HĐ đ ng g p xây ựng giúp TCM HĐ hi u quả
Nh vậy, Tổ chức hoạt động TCM sẽ bao g m các bộ phận, các chủ th quản lý trong nh tr ờng, các lực l ng ngo i nh tr ờng Trong đ lực l ng trong nh tr ờng gi vai trò chủ đạo
1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường Tiểu học theo hướng tổ chức biết học hỏi
1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn ở các trường Tiểu học theo hướng tổ chức biết học hỏi
Lập k hoạch là một trong nh ng v n đ quan trọng nh t của công tác QLGD; đây l sự khởi đầu của mọi HĐ, mọi chức n ng quản lý khác của NQL Trong đ , HT chỉ đạo tổ tr ởng TCM xây dựng k hoạch HĐ của tổ trên c sở ph ng h ng nhi m v n m học của ngành, tình hình c th của
tr ờng, bản k hoạch của NT theo h ng phát huy tinh thần học tập của các thành viên trong tổ, trong đ x c đ nh m c đ ch v các m c tiêu c th , nhi m
v đúng đắn, các bi n pháp rõ ràng, h p lý nhằm đạt đ c các m c tiêu đ ra
Trang 37Hi u tr ởng sẽ là NQL chỉ đạo trực ti p vi c xây dựng k hoạch HĐ chung của TCM, v đ c thực hi n nh sau:
+ Bản k hoạch phân công GV thực hi n theo kh i, l p đ c HT xây dựng ngay từ đầu n m học, dựa trên c sở n ng lực của từng GV và th ng
nh t v i tổ tr ởng TCM trong vi c phân công nhi m v cho các thành viên trong tổ;
+ Cùng v i tổ tr ởng th ng nh t m u k hoạch của TCM v nội dung, hình thức HĐ theo h ng tổ chức BHH;
+ Chỉ đạo các tổ tr ởng xây dựng k hoạch HĐ chung của tổ ph trách theo h ng tổ chức BHH trên c sở k hoạch của nh tr ờng và k hoạch đã
đ c phê duy t của tổ;
+ X c đ nh m c tiêu của TCM h ng đ n phát tri n n ng lực dạy học của GV;
+ X c đ nh chỉ tiêu HĐ n m học của NT đ chỉ đạo TCM xây dựng k hoạch HĐ theo h ng tổ chức BHH;
+ Chỉ đạo xây dựng các hình thức HĐ cho các TCM theo h ng tổ chức BHH;
+ Chỉ đạo xây dựng k hoạch b i d ỡng chuyên môn, nghi p v cho
bao g m các nội dung sau:
X c đ nh c th nhi m v của tổ tr ởng TCM trong vi c tổ chức thực
hi n HĐ TCM Tổ tr ởng TCM đại di n cho TCM ph i h p cùng HT hoặc phó HT ph tr ch HĐ TCM h ng d n, đi u hành vi c thực hi n các nhi m
v của TCM
Tri n khai các HĐ chuyên môn của tổ theo đúng hoạch, trong đ cần
x c đinh rõ nhi m v trọng tâm/chuyên đ trọng tâm hoặc đại tr đ cùng nhau thảo luận và th ng nh t
Tổ chức b i ỡng chuyên môn, nghi p v cho tổ tr ởng, các thành viên trong TCM giúp nâng cao n ng lực chuyên môn, hi u bi t v quan đi m chỉ đạo của Đảng, Nh n c v HĐGD
Tổ chức thao giảng, dự giờ các HĐ của TCM
Trang 38Tổ chức hội thảo, sáng ki n kinh nghi m gi a các TCM trong NT và
gi a các NT v i nhau đ học hỏi, trau d i kinh nghi m chuyên môn
Theo dõi, giám sát các HĐ thực hi n k hoạch chung của tổ và k hoạch cá nhân của các thành viên trong TCM;
Tổ chức thực hi n v đi u chỉnh các HĐ của TCM theo h ng tổ chức BHH
1.4.3 Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở các trường Tiểu học theo hướng
Chỉ đạo xây dựng k hoạch TCM, k hoạch c nhân theo h ng tổ
chức BHH, chú trọng nêu cao vai trò của y u t học tập, rèn luy n, chia sẻ
và ti p thu;
Phân công thành viên của TCM thực hi n HĐ chuyên môn theo h ng
tổ chức BHH, chú trọng đ n y u t n ng lực, học tập trong thực hi n các HĐ
chuyên môn nhằm đạt hi u quả;
Chỉ đạo b i ỡng GV nâng cao ý thức học tập, tu ỡng v mọi mặt, sẵn sàng chia sẻ, bi t ti p thu;
Chỉ đạo GV b i ỡng chuyên đ theo h ng tổ chức BHH;
Chỉ đạo vi t sáng ki n kinh nghi m theo h ng tổ chức BHH;
Chỉ đạo vi c lựa chọn, sử d ng CSVC, TTB phù h p theo h ng tổ
chức BHH, chú trọng quản lý sử d ng có hi u quả CSVC, TTB; có k hoạch
sửa ch a, mua sắm m i;
Chỉ đạo đ nh gi GV v các HĐ trong TCM, chú trọng tính công bằng
và k p thời trong đ nh gi nhằm thúc đẩy HĐ của TCM;
Chỉ đạo đi u chỉnh HĐ TCM trong qu trình thực hi n đ tìm ra nh ng
u đi m, hạn ch v nguyên nhân đ có các bi n pháp, giải pháp khắc ph c
1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn ở các trường Tiểu học theo hướng tổ chức biết học hỏi
Theo Nguyễn Minh Đạo (1997) [9], “ i m tra, đ nh gi l chức n ng của quản l thông qua đ c nhân, nh m, tổ chức theo dõi, giám sát hoạt động
và k t quả hoạt động, u n nắn sửa ch a nh ng sai l ch cần thi t”; đ ng thời
Trang 39tác giả n y c ng cho rằng “Quản lý mà không ki m tra thì quản lý sẽ ít hi u quả và trở thành quản l quan liêu” Do vậy, vi c ki m tra đ nh gi HĐ TCM nhằm m c đ ch chỉ ra nh ng hạn ch , thi u sót của TCM, đ từ đ rút inh nghi m, trao đổi, góp ý ki n đ HĐ của TCM đạt hi u quả
Hi u tr ởng nh tr ờng sẽ l ng ời xây dựng các tiêu ch đ nh gi HĐ TCM; lựa chọn các hình thức đ nh gi phù h p; quán tri t tinh thần trong
ki m tra đ nh gi theo chuẩn ngh nghi p Nh ng nội dung ki m tra, đ nh gi
Ki m tra vi c thực hi n m c tiêu của TCM theo h ng tổ chức BHH;
Đ nh gi vi c tham gia b i ỡng nghi p v chuyên môn của GV;
Ki m tra, đ nh gi vi c sử d ng CSVC, TTB trong HĐ của TCM; Thực hi n tổng k t đ nh gi vi c thực hi n HĐ của TCM theo học k ,
n m học
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học
1.5.1 Yếu tố chủ quan
Phẩm chất và năng lực của lãnh đạo nhà trường
Hi u tr ởng l ng ời chỉ đạo cao nh t v l ng ời lãnh đạo sự thay đổi trong NT, quy t đ nh mọi HĐ của NT c ng nh các HĐ của TCM Một ng ời lãnh đạo c trình độ v quản lý và chuyên môn, nghi p v , c t t ởng ủng hộ đổi m i, cải cách và dám ch p nhận rủi ro sẽ l m thay đổi tích cực, t c động, lan tỏa t i các bộ phận quản l v TCM trong nh tr ờng thực hi n đổi m i theo h ng tổ chức BHH
Hoạt động chuyên môn l HĐ quan trọng trong NT Do đ , đ thực
hi n công tác quản l HĐ TCM theo h ng tổ chức BHH góp phần thực hi n
m c tiêu của nh tr ờng đòi hỏi an lãnh đạo NT bi t b trí, sắp x p tổ chức
bộ máy, phân công nhi m v phù h p cho GV theo các TCM, quản l HĐ của TCM theo nhi m v chức n ng quản lý nhằm đạt hi u quả cao nh t
Phẩm chất, năng lực và kinh nghiệm của tổ trưởng chuyên môn
Trong HĐ chuyên môn thì TCM l tổ chức quan trọng nh t, đảm nhận chức n ng thực thi nhi m v chuyên môn của NT một cách sát thực nh t Và
ng ời tổ tr ởng l ng ời trực ti p quản lý TCM, v các HĐ của GV trong tổ
Trang 40ph trách, ch u trách nhi m tr c HT v ch t l ng giảng dạy của GV và k t quả học tập của HS trong tổ mình
Đ quản lý t t các HĐ của TCM, ng ời tổ tr ởng tr c h t phải có phẩm ch t chính tr v ng v ng, c đạo đức, tác phong m u mực, đi đầu g ng
m u trong mọi HĐ của TCM và của NT
Bản thân ng ời tổ tr ởng phải không ngừng học hỏi, trau đ i chuyên môn nghi p v quản lý của mình (th ờng xuyên nghiên cứu các v n ản
h ng d n, các tài li u chuyên san c liên quan đ n chuyên môn, học tập các
GV giảng dạy lâu n m c kinh nghi m), cần ti p nhận và xử lý thông tin hai chi u ( Ban giám hi u v i GV v ng c lại) k p thời v ch nh x c T v n đắc lực cho ban giám hi u v công tác TCM Xây dựng TCM ph trách thành
kh i đo n t th ng nh t mọi lúc, mọi n i trong công t c c ng nh trong sinh hoạt, phải làm cho GV trong tổ tâm ph c, tự nguy n, nhi t tình HĐ i sự lãnh đạo của mình
Phẩm chất, năng lực của GV
N ng lực của GV c ng ảnh h ởng đ n ch t l ng HĐ chuyên môn v công tác quản lý chuyên môn của TCM Ti u học là bậc giáo d c đầu tiên trong h th ng giáo d c qu c dân Ở bậc ti u học, HS đ c đ o tạo nh ng
ki n thức n n tảng an đầu, đ c giáo d c nhân cách đ các em có nh ng hành trang t t nh t đ c nh ng chặng đ ờng ti p theo trong quá tình học tập Vì vậy, GV ở bậc học này cần phải có nh ng ki n thức chuyên môn v ng
v ng, c đạo đức, nhân cách t t là t m g ng s ng cho HS noi theo
V phẩm ch t, tr c h t GV TH cần phải c đạo đức ngh nghi p Phẩm ch t này là cần thi t ở mọi ngành ngh , đặc bi t là trong giáo d c Một
GV m u mực là một ng ời GV c đạo đức, nhân cách t t, c th i độ trung hòa, luôn c xử công bằng, luôn đặt m c tiêu giáo d c lên h ng đầu, không chạy theo th nh t ch, “yêu ngh , yêu trẻ”, đam mê v nhi t huy t v i ngh , phải l ng ời có trách nhi m v i công vi c
V n ng lực, ngoài vi c các GV TH cần trang b ki n thức chuyên môn
v ng vàng thì cần phải có các kỹ n ng cần thi t nh : ỹ n ng giảng dạy, kỹ
n ng s phạm, có sự tự tin và khả n ng truy n cảm hứng cho HS