trưởng tô chức thảo luận để thông
mục tiêu, nội dung cơ bản của giáo án hoặc bal giảng giữa các GV cùng bộ mỗn.
Tô trưởng tổ chức cho GV trao đổi
dung bài dạy khó, phương pháp giảng dạy, kỹ năng sử dụng các thiết bị mới.
Tổ trưởng tô chức cho GY trao doi các tải
liệu tham khảo, làm đồ dùng dạy học,
55
D.2.2 | GV không thực hiện tốt việc: soạn bài và | 3.15
chuẩn bị các điều kiện cho việc lên lớp.
Kết quả thống kê ở bảng 2.9 cho thấy những nội dung tuy được đánh giá ở
mức “Tết” (DTB > 3.4) như: Tổ trưởng tổ chức thảo luận dé thống nhất mục tiêu, nội dung cơ bản của giáo án hoặc bai giảng giữa các GV cùng bộ mỗn (DTB = 3.67); Tổ trưởng theo dõi, giảm sat việc soạn bai va chuẩn bị giữ lên lop của GV (DTB = 3.67);
Tả trưởng tổ chức cho GV trao đổi các tài liệu tham khảo, làm đồ dùng dạy học, nghiên cứu sử dụng có hiệu quả các đỗ dùng dạy học hiện có (PTB = 3.73); Tổ trưởng tổ chức cho GV trao đổi về nội dung bài dạy khó, phương pháp giảng dạy, kỹ năng sử dụng các thiết bị mới (DTB = 3.78); Tổ trưởng đôn đốc, động viên GV trong việc soạn bai va chuẩn bị giờ lên lớp (DTB = 3.85) và Tổ trưởng kiểm tra việc ký duyệt
giáo án của GV vào buải sinh hoạt chuyên môn (DTB = 3.93).
Tuy nhiễn có một nội dung vẫn được xếp ở mức ít được thực hiện nhất la: Tổ trưởng để xuất với BGH xử lý những GV không thực hiện tốt việc: soạn bài và chuẩn bị các điều kiện cho việc lên lớp (DTB = 3.15). Qua điều tra thực tế cho thay TTCM vẫn chưa thật sự chú trọng thực hiện công tác kiểm tra — đánh giá kết quả việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên. Điều nảy có thể xuất phát từ nhiều nguyễn nhân như các TT không mạnh dạn để xuất ý kiến của mình hoặc là họ chỉ quan tâm đến việc thực hiện các chức năng khác.
Có nội dung được xếp ở mức thực hiện thường xuyên nhất là: Tổ trưởng phd biển cho GV các quy định về yêu câu soạn bài trước khi lên lớp ngay từ đầu năm học
(ĐTB = 4.09). Day là một việc làm cần thiết để định hướng cho GV hoan thành tốt
hoạt động dạy của mình.
Bảng 2.10. Đánh giá kết quả thực hiện về việc tổ trưởng OL việc soạn bài và chuẩn
bị giờ lên lớp của giáo viên
Gal NOI DUNG DANH GIA jem DLTC FEi
Tô trưởng phô biên cho GV các quy định
về yêu cầu soạn bài trước khi lên lớp ngay
dung bài dạy khó, phương pháp giảng dạy, kỹ năng sử dụng các thiết bị mới.
5 chức cho GV trao đôi các tai
liệu tham khảo, làm đồ dùng dạy học, nghiên cứu sử dụng có hiệu quả các đồ
dùng dạy học hiện có.
Tổ trưởng đôn đốc, động viên GV trong
Sia A te gir ee,
và chuẩn bị giờ lên lớp của GV.
Tô trưởng kiêm tra việc ký duyệt giáo án
của GV vào buổi sinh hoạt chuyên môn. Emtrưởng đê xuât với BGH xử lý những
D.2.2 | GV không thực hiện tốt việc: soạn bài và
chuẩn bị các điều kiện cho việc lên lớp.
57
Nhìn vào kết quả thống kê trong bang 2.10, có thé thấy được hau hết các nội dung đều được đánh giá ở mức “Tét” (ĐTB > 4.2). Đáng chú ý là ở nội dung Tổ trưởng phổ biến cho GV các quy định về yêu cdu soạn bài trước khi lên lớp ngay từ đầu năm học (ĐTB = 4.60) được đánh giá ở mức cao nhất (theo thang thứ bậc trong bảng 2.10). Điều này minh chứng cho việc thực hiện các chức năng QL của TTCM trong QL việc soạn bai và chuân bị giờ lên lớp của GV khá hiệu qua, đặc biệt là góp
phan rat lớn nâng cao chất lượng day học của nha trường.
Qua khảo sát thực tế, TT QL việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV thực hiện chương trình đều thực hiện có hiệu quả. Tuy nhiên có nội dung Tổ trưởng theo dõi, giám sat việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV (ĐTB = 3.95) còn ít
hiệu quả.
Xếp thứ hạng thứ 3 là việc TT kiểm tra việc ký duyệt giáo án của GV vào buổi sinh hoạt chuyên môn trước, sau đó PHT chuyên môn kiểm tra cuối cùng.
Đánh giá về việc Tổ trưởng quản lý hoạt động dạy học trên lớp của giáo
viên
Bảng 2.11. Đánh giá mức độ thực hiện về việc tổ trưởng OL hoạt động day học trên
lớp của giáo viên
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐLTC
BAC
Sau khi đự giờ, tô trưởng tổ
rút kinh nghiệm giờ dạy nghiêm túc.
Tô trưởng yêu câu GV thực hiện giảng dạy theo đúng chương trình, theo phương pháp day học mới phát huy tính tích cực của HS.
58
Tô trưởng năm bắt những thông tin phản
ánh về hoạt động trên lớp của GV đẻ déÈ| 3.70 1.017 nghị GV điều chỉnh kịp thời.
chà . wor | ae]
ng settkhóa biểu va quy định báo nghỉ, báo day
ee ees ee eee ee eee
thay, dạy bù của GV.
Quan sat số liệu trong bảng 2.11, ta thay hau hết những nội dung to trưởng QL
hoạt động day học trên lớp của GV đều được đánh giá mức độ “Tết” (ĐTB > 3.4).
Tuy nhiên, có một nội dung được đánh giá ở mức “Trung bình” là: Té trưởng đề xuất với BGH xử lý những GV không thực hiện tốt việc thao giảng, dự giờ (DTB = 3.38).
Bên cạnh đó, các nội dung còn lại đều được đánh giá khá cao với điểm trung bình trên 4.0 như: Sau khi dự giờ, tổ trưởng tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy nghiêm túc (DTB = 4.33); Tổ trưởng phổ biến các quy chế, quy định có liên quan
đến công tác giảng dạy cho GV ngay từ đầu năm học (ĐTB = 4.31); Tổ trưởng phd biến các quy trình và quy định thao giảng, dự giờ (DTB = 4.28); Tổ trưởng yêu cầu
GV thực hiện giảng dạy theo đúng chương trình, theo phương pháp dạy học mới phát
huy tính tích cực của HS (DTB = 4.18); Tổ trưởng động viên GV đăng ký giờ day tốt (ĐTB = 4.07) và Tổ trưởng dự giờ GV định kỳ và đột xuất (ĐTB = 4.02).
Qua đó, cho thấy việc TT QL hoạt động day học trên lớp của GV thì chức năng kế hoạch hóa và chức năng tổ chức của TT ở các trường THCS được khảo sát luôn được đánh giá ở mức “Tét" cho thấy việc phổ biến các quy chế, quy định có liên quan đến công tác giảng dạy được quan tâm và thực hiện tốt. Tuy nhiên, chức năng chỉ đạo và đặc biệt là chức năng kiểm tra khi được khảo sát kết quả đánh giá không cao, điều
59
này cho thấy việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học trên lớp của GV ít được các tổ trưởng quan tâm.
Bảng 2.12. Đảnh giá kết quả thực hiện về việc tổ trưởng CM QL hoạt động dạy hoc
trên lớp của giáo viên
[eet [leTô trưởng phô biên các quy ché, quy định
A.3.1 | có liên quan đến công tác giảng dạy cho GV ngay từ đầu năm học.
Tổ trường phô biến các quy trình và quy mm
định thao giảng. dự giờ.
Sau khi dự giờ, tô trưởng tô chức đánh giá, rút kinh nghiệm giờ đạy nghiêm túc.
trường năm bắt những thông tin phản
ánh về hoạt động trên lớp của GV để đề
tra việc thực hiện thời
khóa là và quy định báo nghỉ, bao day
Nhìn vào kết quả thong kê trong bảng 2.12, có thé thấy được tất ca các nội dung đều được đánh giá ở mức “Tết” (DTB > 4.2). Đáng chú ý là ở nội dung Tổ trưởng yêu cau GV thực hiện giảng day theo đúng chương trình, theo phương pháp
day học mới phát huy tính tích cực của HS (DTB = 4.82) được đánh giá ở mức cao
nhất (theo thang thứ bậc trong bảng 2.12). Điều này minh chứng cho việc thực hiện
các chức năng QL của TTCM trong việc TT QL hoạt động dạy học trên lớp của GV
khá hiệu quả, đặc biệt là góp phần rất lớn nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp của
nhả trưởng.
Qua khảo sát thực tế, việc TT QL hoạt động dạy học trên lớp của GV đều thực
hiện có hiệu quả thông qua việc dự giờ định kỳ và đột xuất của TT. Bên cạnh đó, hiệu
quả của chức năng kiểm tra — đánh giá được đánh giá ở mức thấp nhất trong 3 chức
năng còn lại.
% Đánh giá về việc Tổ trưởng CM quản lý hoạt động khác của Tô chuyên
môn
Bảng 2.13. Đánh giá mức độ thực hiện về việc tổ trưởng OL hoạt động khác của
TCM
peal] erences | mm | SỐ.ror Tô trưởng xây dựng KH bôi dưỡng học THƯBẬC
` | sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém.
Tô trưởng hướng dân GV xây dựng KH
A.4.2 | chức các hoạt động ngoại khóa gắn với 1.179
môn học.
61
Dự các buôi phụ đạo, bôi dưỡng học sinh:
xem xét hồ sơ, sách vở học sinh; nghiên
1.175
cửu sản phẩm va kết quả học tập của học
sinh trong từng giai đoạn.
Kiém tra việc thực hiện các hoạt động _
ngoại khóa nhằm giáo dục = sinh.
are, HREPEEESEDUTEEL
bồi dưỡng nâng cao trình độ.
mức “Tét” (DTB > 3.4) như: Tổ trưởng cho GV đăng ký các đề tài, sáng kiến kinh nghiệm ngay từ đầu năm học. Tổ chức cho GV phô biến sáng kiến kinh nghiệm đã đạt giải (DTB = 4.02); Tổ trưởng xây dựng KH bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém (PTB = 4.01); Té trường tổ chức quán triệt yêu cdu về công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho GV (DTB = 3.76); Tổ trưởng chỉ đạo giáo viên lên KH và tỏ chức thực hiện hoạt động ngoại khỏa (DTB = 3.55); Tổ trưởng tạo điều kiện cho GV từ bồi đưỡng, tham gia công tác bồi dưỡng (DTB = 3.50) và Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo kịp thời việc GV tham gia tốt và chưa tốt các hoạt động bồi dưỡng
nâng cao trình độ (DTB = 3.49).
Tuy nhiên có ba nội dung vẫn được xếp ở mức ít được thực hiện nhất là: Kiểm
tra việc thực hiện các hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục học sinh (DTB = 3.37);
62
Dự các budi phy đạo, bồi dưỡng học sinh: xem xét hé sơ, sách vở học sinh; nghiên
cứu sản phẩm và kết qua học tập của học sinh trong từng giai đoạn (PTB = 3.28) vả
Tổ trưởng hướng dẫn GV xây dựng KH tổ chức các hoạt động ngoại khóa gắn với môn học (PTB = 3.18). Qua điều tra thực tế cho thấy TTCM vẫn chưa thật sự chú trọng thực hiện công tác kiểm tra — đánh giá kết quả việc TT QL hoạt động khác của
TCM.
Có nội dung được xếp ở mức thực hiện thường xuyên nhất là: Tổ trưởng phân công giáo viên có kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu, kém; bồi dưỡng học sinh giỏi (DTB = 4.06). Đây là một nội dung giúp GV hoàn thành tốt hoạt động dạy của mình và giúp học sinh thực hiện tốt hoạt động học.
Bảng 2.14. Đánh giá kết quả thực hiện về việc tổ trưởng OL hoạt động khác của
TCM
ơ . : THƯ
STT NOI DUNG DANH GIA ĐLTC ˆ
BAC To trưởng xây dựng KH boi dưỡn
aa| y = 66sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém.
nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu, kém;
bồi dưỡng học sinh giỏi.
ử chức quỏn triệt yờu cỏ
công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho
C41 ; =
Tô trưởng chỉ ido viên lên KH và tế
c42 roe 4.27
chức thực hiện hoạt động ngoại khóa.
63
sinh trong từng giai đoạn.
Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo kịp thời việc
GV tham gia tốt và chưa tốt các hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ.
Nhìn vào kết quả thông kê trong bảng 2.14, có y được tắt cả các nội
dung đều được đánh giá ở mức “Tết” (DTB > 4.0). Đáng chú ý là ở nội dung Tổ
trưởng phân công giáo viên có kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu, kém; bồi đưỡng
học sinh giỏi (DTB = 4.63) được đánh giá ở mức cao nhất (theo thang thứ bậc trong bảng 2.14). Điều này minh chứng cho việc thực hiện các chức năng QL của TTCM
trong việc TT QL hoạt động khác của TCM hiệu quả, đặc biệt là góp phần rất lớn nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường.
Qua khảo sát thực tế, việc TT QL hoạt động khác của TCM đều chú trọng vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu. Còn nội dung thực hiện các hoạt động ngoại khóa môn học nhằm giáo dục học sinh còn chưa được quan tâm.
% Dánh giá về việc TỔ trưởng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá của giáo viên đối với kết qua học tập của học sinh
64
Bảng 2.15. Đánh giá mức độ thực hiện về việc tổ trưởng OL hoạt động kiểm tra
đánh giá của giáo viên đổi với kết quả học tập của học sinh
Gaal NỘI DUNG DANH GIÁ is. DLTC k4
Tô trưởng tô chức cho giáo viên trong tô
nghiên cứu nắm vững các quy định về kiểm tra, đánh giá, xếp loại học tập của học sinh ngay từ đầu năm học.
= aan
thức, kỹ năng đã được Bộ GD&DT quy
nghiêm túc các quy định của nhà trường về kiểm tra đánh giá học sinh (ra dé, cham
886
định.
Tô trưởng yêu cầu GV sử dụng kết quả thị,
C.5.2 | kiểm tra để điều chỉnh nội dung và phương | 3.88 997 pháp giảng day.
bài, sửa và trả bài kiểm tra, vào sổ điểm,
Tô trưởng đê xuât với BGH xử lý GV vi
phạm quy chế thi và kiểm tra.
ay
bảo nội dung để phù hợp với chuẩn kiến cộng điểm, xếp loại và đánh giá học lực
của học sinh).
Quan sát sô liệu trong bang 2.15, ta âu hệt những nội dung tô trưởng
giúp giáo viên thực hiện chương trình đều được đánh giá mức độ “Tết” (DTB > 3.4).
Tuy nhiên, có một nội dung được đánh giá ở mức “Trung bình” là: Té trưởng để xuất
với BGH xử lý GV vi phạm quy chế thi và kiểm tra (DTB = 3.18).
Bên cạnh đó, các nội dung còn lại đều được đảnh giá khá cao với điểm trung bình trên 4.0 như: Té trưởng tổ chức cho giáo viên trong tổ nghiên cứu nắm vững các
65
quy định về kiểm tra, đánh giá, xếp loại học tập của học sinh ngay từ đầu năm học
(PTB = 4.30); Tổ trưởng duyệt đề thi, đề kiểm tra dé đảm bảo nội dung dé phù hợp
với chuẩn kiên thức, kỹ năng đã được Bộ GD&DT quy định (ĐTB = 4.18) và Tổ trưởng hướng dẫn GV thực hiện nghiêm túc các quy định của nhà trường về kiểm tra đánh giá học sinh (ra đề, chấm bài, sửa và trả bài kiểm tra, vào số điểm, cộng điểm,
xếp loại và đánh giá học lực của học sinh) (ĐTB = 4.15).
Qua đó, cho thấy việc TT QL hoạt động kiểm tra đánh giá của GV đối với kết quả học tập của HS thì chức năng kế hoạch hóa, chức năng tổ chức và chức năng chỉ
đạo của TT ở các trường THCS được khảo sát luôn được đánh giá ở mức “Tết” cho thấy việc QL hoạt động kiểm tra đánh giá của GV với kết quả học tập của HS được
chú trọng. Tuy nhiên, chức năng kiểm tra khi được khảo sát kết quả đánh giá không cao, điều này cho thấy việc TT QL hoạt động kiểm tra đánh giá của GV đối với kết
quả học tập của HS có triển khai thực hiện nhưng theo đði và kiểm tra còn hạn chế.
Bảng 2 16. Đánh giá kết quả thực hiện về việc tổ trưởng OL hoạt động kiểm tra đánh giá của giáo viên đối với kết quả học tập của học sinh
: THỨ
trưởng 16 chức cho giáo viên trong tế
er nghiên cứu nắm vững các quy định về
kiểm tra, đánh giá, xếp loại học tập của học
sinh ngay từ đầu năm học.
› trưởng hướng dan GV thực hiện
nghiêm túc các quy định của nhà trường về
kiểm tra đánh giá học sinh (ra đẻ, chấm
bài, sửa và trả bài kiểm tra, vào số điểm, as
cộng điểm, xếp loại và đánh giá học lực
của học sinh).
= Tổ trưởng duyệt để thi, dé kiểm tra để đâm
` | bảo nội dung để phù hợp với chuẩn kiến
thức, ky năng đã được Bộ GD&DT quy định.
Tổ trưởng yêu cầu GV sử dụng kết qua thi,
Tô trưởng để xuất với BGH xử lý GV vi
Nhìn vào kết quả thông kê trong bang 2.16, có thé thay được tat cả các nội
dung đều được đánh giá ở mức “Tết" (DTB > 4.2). Đáng chú ý là ở nội dung Tổ trưởng hướng dẫn GV thực hiện nghiêm túc các quy định của nhà trường về kiểm tra đánh giá học sinh (ra đề, chấm bài, sửa và trả bài kiểm tra, vào số điểm, cộng điểm, xếp loại và đánh giá học lực của học sinh) (DTB = 4.70) được đánh giá ở mức cao nhất (theo thang thứ bậc trong bảng 2.16). Điều này minh chứng cho việc thực hiện các chức năng QL của TTCMtrong việc QL hoạt động kiểm tra đánh giá của GV đối
với kết quả học tập của HS khá hiệu quả.
‘> Đánh giá về việc Tổ trưởng quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy
Bảng 2.17. Đánh giá mức độ thực hiện về việc tổ trưởng QL đổi mới phương pháp giảng dạy
. THU