BẬC
Tổ trưởng quán triệt yé đổi mới
A.6.1 : bd 2g) GÀ Ea 703
phương pháp dạy học cho GV.
Tô trưởng tô chức cho GV nghiên cửu vận
dụng các phương pháp đạy học mới phát
Tô trưởng tô chức cho GV thao giảng và
nhân điển hình các tiết dạy tốt theo hưởng đổi mới phương pháp dạy học.
những GV tích cực đổi mới PPDH và thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả.
Nhìn vào ket quả thông kê trong bảng 2.18, có the thay được tat cả các nội
dung đều được đánh giá ở mức “Tốt" (ĐTB > 4.2). Đáng chú ý là ở nội dung Tổ
trưởng tô chức cho GV thao giảng và nhân điển hình các tiết dạy tốt theo hướng đổi mới phương pháp day học (ĐTB = 4.61) được đánh giá ở mức cao nhất (theo thang
thứ bậc trong bảng 2.18). Điều nay minh chứng cho việc thực hiện các chức năng QL
của TTCM trong việc QL đổi mới phương pháp giảng dạy khá hiệu quả, đặc biệt là góp phân rất lớn nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường.
Qua khảo sát thực tế, việc TT QL đổi mới phương pháp giảng đạy đều thực
hiện có hiệu quả thông qua việc vận dụng phương pháp dạy học mới phát huy tính
tích cực của học sinh, hướng dẫn tốt cho học sinh việc tự học tại lớp cũng như tại nhà.
69
Đánh giá về việc Tổ trưởng CM quản lý hồ sơ chuyên môn.
Bảng 2.19. Đánh giá mức độ thực hiện về việc tổ trưởng OL hé sơ
chuyên môn
NỘI DƯNG ĐÁNH GIÁ
“mi xe.
6 trưởng QL việc sử d thiệt bị
= trưởng QL việc thực hiện tiên 1 | điểm vào số điểm của GV bộ môn 2 lần
D.7.1 tra hồ sơ lưu đề kiểm tra, lưu kết quả kiểm tra và trả bài của GV 2 lần trong năm học.
Quan sát số liệu trong bảng 2.19, ta thấy hau hết những nội dung td trưởng QL
hồ sơ chuyên môn đều được đánh giá mức độ “Tết” (ĐTB > 3.4). Tuy nhiên, có một
nội dung được đánh giá ở mức “Trung bình” là: Tổ trưởng QL việc sử dụng thiết bị
day học (DTB = 3.24).
Bên cạnh đó, các nội dung còn lại đều được đánh giá khá cao như: Tô trưởng QL KH bài giảng (giáo án) của GV (DTB = 4.13); Tổ trưởng QL việc thực hiện tiến độ cho điểm vào sé điểm của GV bộ môn 2 lần trong năm học (DTB = 3.88) và Tổ trưởng QL chuyên môn qua việc kiểm tra hỗ sơ lưu đề kiểm tra, lưu kết quả kiểm tra
và trả bai của GV 2 lần trong năm học (DTB = 3.50).
Qua đó, cho thấy việc TT QL hồ sơ chuyên môn thì chức năng kế hoạch hóa
và chức năng chỉ đạo của TT ở các trường THCS được khảo sát luôn được đánh giá
ở mức “Tét”. Tuy nhiên, chức năng kiểm tra và đặc biệt là chức năng tổ chức khi được khảo sát kết quả đánh giá không cao, điều này cho thấy việc tổ chức TT QL hd sơ chuyên môn chưa thật sự tốt để có thể đạt hiệu quả cao.
70
Bảng 2 20. Danh giá kết quả thực hiện về việc tô trưởng CM QOL hỗ sơ
chuyên môn
dung đều được đánh giá ở mức “Tết” (ĐTB > 4.2). Đáng chú ý là ở nội dung Tổ
trưởng QL KH bài giảng (giáo án) của GV (DTB = 4.56) được đánh giá ở mức cao
nhất (theo thang thứ bậc trong bảng 2.20). Điều này minh chứng cho việc thực hiện các chức năng QL của TTCM trong việc QL hồ sơ chuyên môn khá hiệu quả, đặc biệt
là góp phần rất lớn nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường.
2.4.2. Thực trạng những nguyên nhân hạn chế của công tác quản lý hoạt động dạy học của t6 chuyên môn ở các trường Trung học cơ sở
Bảng 2.21. Đánh giá mức độ thực hiện về những nguyên nhân hạn chế của công tác Bx hoạt động day học
Tỷ lệ | Tân | Tỷ lệ ( Tân | Tỷ lệ
(%) | số |(%) | số | (%)
Đi
dục còn thấp chưa 100%
%3 ảứư
71
Đội ngũ GV chưa thật
sự đồng bộ vé phẩm chất và năng lực.
thiết bị giáo dục chưa được đầu tư thỏa đáng.
Thu nhập của cán bộ
QL, giáo viên còn thấp, đời sống còn nhiều khó
khăn.
Việc đổi mới phương
pháp dạy học tích cực
Quan sát số liệu trong bảng 2.21, có thê thấy khi được khảo sát thì đa số GV
đều đánh giá về những nguyên nhân hạn chế của công tác QL hoạt động dạy học
mang lại nhiều ảnh hưởng nhất là thu nhập của cán bộ QL, giáo viên còn thấp, đời sống còn nhiều khó khăn (55,8%). Tuy nhiên hầu hết các nguyên nhân đều đánh giá với mức ít ảnh hưởng như: Việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực còn chậm (81,7%); Đội ngũ GV chưa thật sự đồng bộ vẻ phẩm chất và năng lực (72,5%); Đầu tư cho ngành giáo dục còn thấp chưa tương xứng với sự phát triển của kinh tế - xã
hội (70%); Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ QL còn hạn chế (70%); Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục chưa được đầu tư thỏa đáng (61,7%) và Bệnh thành tích
và những tiêu cực trong giáo đục (54.2%).
Qua điều tra thực tế, người nghiên cứu nhận thấy rằng có khá nhiều GV lựa chọn các nguyên nhân đều ít ảnh hưởng đến QL hoạt động day học. Điều này chứng minh rằng các GV đã nhận thức được tầm quan trọng cũng như những nguyên nhân thiết thực của việc thực hiện QL hoạt động dạy học.
* Những thuận lợi của công tác quản lý hoạt động dạy học của TỔ chuyên
môn:
Theo như kết quả khảo sát, có khá nhiều thuận lợi cho công tác QL hoạt động dạy học của TCM, cụ thể như:
Bảng 2.22. Tan số và tỷ lệ phan trăm (%) những thuận lợi trong công tác QOL hoạt
động dạy học của TCM
Được sự quan tâm, chỉ đạo cụ thê từ
BGH và triển khai công tác, phân công
theo năng lực của TTCM. BGH quan
tâm sâu sát về hoạt động chuyên môn.
TTCM có năng lực QL khá tốt, gương
mẫu và tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy vai trò của minh trong tập thé, có tỉnh thần trách nhiệm trong công việc.
73
Triển khai day đủ, cụ thé các loại văn bản, tiêu chí thi đua rõ rang.
Nhiều thành viên trong tô có trách nhiệm
nhiều thảnh tích trong chuyên môn.
Thực hiện tôt quy chế
ủ ứng dụng tốt CNTT.
* Những khó khăn của công tác quản lý hoạt động dạy học của Tô chuyên môn:
Theo như kết quả khảo sát, có khá nhiều khó khăn cho công tác QL hoạt động day học của TCM, cụ thể như:
Bảng 2.23. Tân số và Ty lệ phần trăm (%) những khó khăn trong công tác OL hoạt
động dạy học của TCM
phạm.
TT gặp nhiều hạn chế, khó khăn trong
việc QL, dự giờ và thao giảng.
74
nói, những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng dén QL hoạt động dạy học
của TCM là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng nhất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả QL hoạt động dạy học của TCM. Do đó, TTCM cần phải hiểu ro và nhận thức đầy đủ về thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân ảnh hưởng đến việc QL hoạt động dạy học, đồng thời phải biết cách sử dụng, phối hợp linh hoạt, có hiệu quả các chức
năng QL trong công tác QL hoạt động dạy học.
Để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, đòi hỏi khá nhiều yếu tố trong đó yếu tố quan trọng nhất cần được chú ý phát huy chính là công tác QL hoạt
động dạy học. TTCM là chủ thé QL, đồng thời là cầu nối giữa GV với các lực lượng
giáo đục trong và ngoài nhà trường. Chính vì thế, các cắp QL cần phải tạo mọi điều kiện thuận lợi nhằm giúp TTCM an tâm công tác và hoàn thành nhiệm vụ của mình.
2.4.3. Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu qua công tác quản lý hoạt động day học của tỗ chuyên môn ở các trường Trung học cơ sở
s* Ahững yếu tố tích cực ảnh hưởng đến hiệu quả công tác OL hoạt động
đạy học của tỗ chuyên môn
75
Bảng 2.24. Đánh giá những yếu tổ tích cực ảnh hưởng đến hiệu quả công tác OL
hoạt động dạy học của TCM
vụ cho việc QL hoạt
động dạy học của
Khi khảo sát đánh giá của GV về những tô tích cực ảnh hưởng
quả công tác QL hoạt động dạy học của TCM, người nghiên cứu thấy đa phần đều cho rằng các yếu té tích cực mang lại những hiệu quả như Đội ngũ Tỏ trưởng chuyên môn đủ năng lực, phẩm chất phục vụ cho việc QL hoạt động dạy học của TCM (87,5%), Ý thực tự học nâng cao trình độ của giáo viên, tổ trưởng chuyên môn (86,7%) và Phân cắp QL cụ thể đến các Tổ trưởng chuyên môn (77,5%).
76
Ngoài ra, qua số liệu trong bảng 2.24, ta có thể thấy phương án được nhiều người lựa chọn nhất với tỉ lệ cao nhất so với các phương án còn lại là Có sự đoàn kết,
đồng thuận giữa các GV trong tổ (90,8%). Có thể nói đây là hiệu quả tích cực thiết thực nhất khi TTCM QL hoạt động dạy học của TCM.
Qua thực tế khảo sát cho thấy, hầu hết các GV đều nhận thức được tầm quan
trọng của QL hoạt động dạy học và ảnh hưởng tích cực mà nó mang lại cho TCM.
% Những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản {ý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn
Bảng 2.25. Đánh giá những yếu tổ tiêu cực ảnh hưởng đến hiệu qua công tác OL
hoạt động dạy học của TCM