TỎ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn để
1.3. Ly luận về hoạt động trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.4.3.4. Quan lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Kết quả học tập của HS là căn cứ dé đánh gia kết quả giảng day của GV và la căn cứ dé điều chỉnh quá trình day học. Các nội dung của hoạt động kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của HS gồm:
- TTCM tỏ chức cho GV trong tổ nghiên cứu nim vững các qui định về kiểm tra, đánh giá, xếp loại học tập của HS. Thực hiện tốt KH kiểm tra, thi của nha
trường;
33
- Bảo đảm tat cả các dé kiểm tra déu được chuẩn bị kỹ va có đáp án kém theo để hạn chế việc cho điểm theo cảm tính;
- _ Yêu cầu GV thực hiện tốt việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng và được chia ra làm nhiều cấp độ: hiểu - biết - vận dụng. Cần kết hợp
hải hòa trong việc ra dé thi, kiểm tra theo hình thức tự luận, trắc nghiệm;
- TTCM báo cáo tỉnh hình thực hiện lịch kiểm tra trong tổ hang tháng; Kiểm tra công việc GV phải làm khi kiểm tra kết quả học tập của HS; Yêu cau GV thực hiện nghiém túc các qui định của nha trường về kiểm tra đánh giá HS (cham
bài, vào số điểm, cộng điểm, xếp loại và đánh giá học lực của HS).
1.4.3.5. Quin lý hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy
PPDH có thể hiểu là một hệ thống tác động của GV nhằm tổ chức hoạt động
nhận thức của HS, để HS lĩnh hội vững chắc các thành phan của nội dung giáo dục
nhằm đạt được mục tiêu đã định. Quản lý PPDH trong nha trường lả QL việc thực
hiện PPDH của GV sao cho phủ hợp với nội dung, chương trình và đặc trưng của
từng bộ môn, đồng thời phủ hợp với sự phát triển của xã hội.
TCM lập KH đổi mới PPDH; quy định thực hiện các qui chế, đảm bảo chất
lượng sinh hoạt TCM; trao đổi soạn giáo án, những vin đề khó khăn trong chương
trình.
TTCM tổ chức cho GV nắm vững các PPDH, tích cực phù hợp với hoàn cảnh,
điều kiện DH hiện nay như: PPDH giải quyết van dé; PPDH theo nhóm nhỏ; PPDH theo tinh huỗng; phương pháp đóng vai; PPDH theo dy án [26].
Trong hoạt động DH thì các PPDH có mối quan hệ với nhau, mỗi phương pháp có những ưu, nhược điểm nhất định. Vi vậy, TTCM chi đạo, giúp đỡ GV lựa chọn, vận dụng vả phối hợp các PPDH tích cực trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các PPDH truyền thẳng, với một số PPDH mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực,
chủ động va sảng tao của HS [27].
Tổ chức cho GV thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm PPDH tích cực, thi GV
dạy giỏi các cấp. Bồi dưỡng cho GV thấy được vai trò của tinh can thiết phải đổi mới
PPDH trong giai đoạn hiện nay. Thúc đẩy việc tự học, tự béi đưỡng chuyên môn
34
nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ GV, nam vững chương trình, sách giáo khoa mới và những điểm mới vẻ kiến thức cần truyền tải cho HS.
Tổ chức hoạt động nghiên cứu học tập, img dụng lý luận, học hỏi vẻ PPDH
qua học tập chuyên đẻ; tổ chức Hội thảo chuyên để chuyên môn với nội dung phong
phú, thiết thực; tổ chức sinh hoạt chuyên môn qua nghiên cứu bai học. Tổ chức tham quan, trao đổi, học tận kinh nghiệm những đơn vị thực hiện tốt đổi mới PPDH có hiệu
quả.
1.4.3.6. Quan lý hồ sơ chuyên môn
Hỗ sơ chuyên môn là tập hợp các tải liệu có liên quan đến việc day học của
từng GV trong TCM va đến những hoạt động của TCM. TTCM quản lý bằng 2 cách:
- TTCM quản ly trực tiếp các hồ sơ của TCM. Các tai liệu đó được TTCM lưu giữ và cập nhật theo từng giai đoạn, sau khi kết thúc các đợt hoạt động chuyên môn của GV bộ môn. Đó sẽ là những minh chứng cụ thé về kết quả thực hiện
KH cá nhân của GV và của TCM.
- TTCM quản lý hỗ sơ chuyên môn thông qua các nội dung OL sau:
o Quản lý KH bai giảng (giáo án) của GV: TTCM duyệt giáo án | thang
2 ln vào ngay sinh hoạt chuyên môn.
o QL việc sử dụng thiết bị dạy học: Việc sử dụng thiết bj phản ánh tinh hình thực hiện chương trình môn học, đáp ứng được yêu cầu sử dụng
thiết bị và yêu câu tổ chức cho HS hoạt động tích cực trong giờ lên lớp.
Kiểm tra bài soạn có thể thấy được dự kiến sử dụng thiết bị dạy học của
GV. Song điều đó chưa phản ánh thực tế sử dụng thiết bị của GV.
TTCM cần theo dõi việc sử dụng thiết bị qua số ghi chép mượn thiết bị, qua cán bộ thiết bị và qua việc sử dụng thiết bị trong các giờ được
dự. Kiểm tra hiện trạng thiết bị cũng cho thấy được tỉnh trạng sử dụng
của GV đồng thời có thé phát hiện hỏng hóc, thiểu hụt thiết bị để có
KH sửa chữa, bd sung kịp thời.
o QL chuyên môn qua việc kiểm tra hồ sơ lưu dé kiểm tra, lưu kết quả kiểm tra va trả bai của GV 2 lan trong năm học.
35
o QL việc thực hiện tiễn độ cho điểm vào số điểm của GV bộ môn 2 lan
trong năm học.
Tả trưởng, tổ phó chuyên môn đảm bảo hãng tháng, rả soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân céng theo KH của tổ, nhóm chuyên môn.
1.4.3.7. Quan lý các hoạt động khác
fet
Các hoạt động ngoại khóa: Các hoạt động ngoại khóa tao điều kiện cho HS khả năng mở rộng va đảo sâu tri thức khoa học đã được tiếp thu ở chương trình bắt buộc. Đồng thời tạo thêm hứng thi học tập va lam phát triển thêm năng
lực riêng của từng HS.
© Các hoạt động ngoại khỏa có thể là Câu lạc bộ khoa học, các hội thi,
tham quan học tap...
o To trưởng phan công GY phy trách từng hoạt động. GV được phan công chịu trách nhiệm lên KH và tổ chức thực hiện [31].
Té chức bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS kém: TTCM xác định đổi tượng, xây
dựng nội dung bôi dưỡng và phụ đạo, phân công GV phụ trách, kiểm tra đánh
giá sự tiễn hộ của HS trong từng giai đoạn.
Quản lý các điều kiện, yếu tế ảnh hưởng đến công tác QL HDDH của
TTCM
Chỉ đạo của Ban giam hiệu:
Chi đạo việc xây dựng KH chuyên môn của nha trường: KH chuyên man là
KH bộ phận trong hệ thống KH của nhà trường, trong đó gồm mục tiêu có liên quan chặt chẽ với nhau, thong nhất với nhau bởi mục tiêu chung va hệ thong các biện pháp được xây dựng trước một giai đoạn nhất định nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục đã được xác định. KH chuyên mãn là chương trình hành động của tập the GV được Xây
dựng trên cơ sở những nhiệm vụ chung của nhả trường.
Chỉ đạo việc xây dựng thời khóa biểu: một trong những hình thức quan trọng nhất va có hiệu lực của việc lập KH công tác day học lá lập thời khóa biểu. Thời khóa biểu có định của nha trường đảm bảo tổ chức hoạt động của học sinh trong suốt tuần lễ va trong mỗi ngảy học một cách nhịp nhang, đúng đắn về mặt sư phạm. Đồng thời
36
cũng dự kiến trước việc tổ chức đúng đẫn lao động của giáo viên trong tuần. Chất lượng thời khóa biểu chỉ phổi mạnh mẽ kết quả của toàn bộ quá trình giảng dạy giáo dục bởi vi nó ảnh hưởng trực tiếp đến nhịp độ hoạt động của nha trường.
Chỉ đạo các TCM xảy dựng KH năm học: TCM có hai loại KH là KH năm
học va KH giảng dạy. HT cung cấp những thông tin căn bản vả trao đổi với TT những căn cir cần thiết để xây dựng KH, làm cho TT nắm những ý định quan trọng của HT đổi với HĐDH trong năm. HT chỉ đạo các TTCM xây dựng KH to theo quy trình.
Chỉ đạo giáo viên xây dựng KH năm học: HT chỉ đạo các TTCM hướng dẫn GV xây dựng KH năm học cá nhân, KH của giáo viên gồm hai loại: KH năm học va
KH giảng dạy bộ môn [31].
1.5.2. Cơ sở vật chất & nhương tiện dạy học
Trang bị day đủ và đồng bộ cơ sở vật chất và phương tiện dạy học để phục vụ
cho việc giáo dục và đảo tạo của nhả trường (đồng bộ giữa trường sở với phương thức tổ chức dạy học; giữa chương trình, sách giáo khoa và thiết bị giáo dục; giữa trang thiết bị và điều kiện sử dụng:...).
Bế trí hợp lý các yếu tổ của cơ sở vật chất và phương tiện dạy học trong khu vực nhả trường, trong lớp học, trong các loại phòng chức năng: bỏ trí hợp lý địa điểm của nha trường trong khu vực dân cư, phù hợp với quy hoạch tong thé của địa phương
nhằm làm cho quá trình giảng đạy giáo dục của giáo viên và học tập của học sinh
diễn ra có hiệu quả, tiết kiệm thời gian va sức người nhất,
Tao ra toàn bộ môi trường vật chất mang tinh sư phạm, thuận lợi cho các hoạt động giáo dục va day học; các điều kiện về vệ sinh sức khỏe, điều kiện an toản, điều kiện thẩm mỹ, làm cho nhà trường có bộ mặt sạch dep, yên tĩnh, trong sáng, can thiết
cho một cơ sở giáo dục [31].
1.5.3. Chế đã, chính sách dành cho giáo viên
Theo quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên pho thông:
Thời gian làm việc của giáo viên trung học cơ sở trong năm học là 42 tuần, trong đó: 37 tuần danh cho việc giảng dạy va hoạt động giáo dục theo quy định về
37
KH thời gian năm học; 03 tuần đành cho học tập, bỏi dưỡng nâng cao trình 46; 01
tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới; 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học.
Thời gian nghỉ hang năm của giáo viên gồm: nghỉ hé, nghỉ tết am lịch, nghỉ
học ky va các ngảy nghỉ khác, cụ thể như sau: Thời gian nghỉ hẻ của giáo viên thay
cho nghỉ phép hing năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cap (nếu
có); Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng BGD&ĐT;
Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Định mức tiết day 1a số tiết lý thuyết hoặc thực hành của mỗi giáo viên phải
giảng dạy trong một tuần, cụ thể như sau: 17 tiết doi với giáo viên ở cắp trung học cơ
sở. Tả trưởng bộ môn được giảm 3 tiét/tuan [5].
13.4. Nội dung quản lý hoạt động chuyên môn của Ban Giảm hiệu trường THCS
- Hiệu trưởng điều hành, lãnh đạo hoạt động giảng day của giao viễn:
o HT chỉ đạo trực tiếp. Quản lý GV thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể
như; OL GV thực hiện chương trình dạy học; QL công tac chuẩn bị giữ
lên lớp của GV; QL giờ dạy trên lớp của GV; QL việc GV kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của HS.
o HT chỉ đạo hoạt động TCM: quy định chế độ sinh hoạt CM hang tháng;
HT chỉ đạo các TTCM tổ chức hoạt động CM.
o HT phổi hợp với các tổ chức xã hội trong nhà trường để QL hoạt đông dạy học của GV: phối hợp với Doan thanh niên (Chi đoàn GV); phối
hợp với Công đoàn nha trường.
- Hiệu trưởng QL hoạt động học của HS:
ứ Tổ chức xõy dựng va thực hiện nội quy học tap của HS;
o Phát động phong trio thi dua học tập;
o Chỉ đạo GV chủ nhiệm lớp xảy dựng KH chủ nhiệm;
o HT chỉ đạo công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường QL hoạt
động học của HS;
o Chỉ đạo phối hợp giữa GV chủ nhiệm và các lực lượng GD khác [31].
38
Tiểu kết chương 1
Trong QL nhà trường, QL hoạt động dạy học của TCM là hoạt động quan
trọng, góp phản nắng cao chất lượng giáo dục chung của nhà trường.
Hoạt động dạy học là một hoạt động đặc thủ của nha trường, giữ vị tri trung
tâm và mang tính quyết định. Bên cạnh đó, chất lượng dạy học quyết định chất lượng của nha trường. Do đó, để chất lượng hoạt động day học phát triển ôn định, thi BGH, đặc biệt là đội ngũ TTCM phải thực hiện tốt việc chỉ đạo va tổ chức QL hoạt động tổ
chuyên mỗn của nha trưởng. OL hoạt động DH của TTCM bao gom QL hoạt động
thực hiện chương trình của GV, QL hoạt động soạn bai va chuẩn bị giờ lên lớp của GV; QL hoạt đông tô chức day học trên lớp; QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS; QL hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy; QL hỗ sơ chuyên
mon và QL các hoạt động khác.
Những cơ sử lý luận về QL hoạt động DH trong trường THCS nói chung, QL hoạt động DH của TTCM tai trường THCS núi riêng là cơ sở quan trọng dé phân tích, đánh giá những cơ sở thực tiễn vẻ QL hoạt động day học của TCM ở các trường
Trung học cơ sở quận Bình Thạnh, TP.HCM được trình bảy trong chương 2.
39
Chương 2
THỰC TRẠNG QUAN LÝ HOAT DONG DẠY HỌC CUA TO CHUYỂN MON Ở CÁC TRUONG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUAN BÌNH THẠNH,
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
2.1. - Điều kiện kinh tế - xã hội va tinh hình phát triển văn hóa, giáo dục ở quận
Bình Thạnh, thành phố Hỗ Chí Minh
2.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
Quận Binh Thạnh được chia thành 20 phường, tên theo số thir tự 1, 2, 3 (không
có 4), 5, 6, 7, (không có 8, 9 và 10), 11, 12, 13, 14, 15 (không có 16), L7, (không có
18), 19, (không có 20), 21, 22, (không có 23), 24, 25, 26, 27, 28.
Trong năm 2015, hoản thành chỉ tiêu cơ bản không còn hộ có mức thu nhập dưới
8 triệu, có 1.171 hộ có mức thu nhập trên 10 triệu đồng/người/năm; có 1.124 hộ có
mức thu nhập bình quân trên 12 triệu ra khỏi chương trình; tỷ lệ hộ nghèo toản quận
hiện chiếm 2,73% dân số (2.812/102.989 hộ).
2.1.2. Tình hình phát triển văn hóa - giáo đục
Bên cạnh các chỉ tiêu về phát triển kinh tế, quận cũng chú trọng xãy dựng thiết
chế văn hóa, gido dục, ¥ té, xây dựng hạ tầng co sử, nâng cao dan trí, xây dựng đời
song văn hóa, xây dựng nếp sống văn hóa, mỗi trường văn hóa lành mạnh, giáo dục
truyền thẳng (hằng năm tô chức tốt công tác về nguồn, xây dựng nha tình nghĩa, thực
hiện chế độ và chăm lo cho gia đình chỉnh sách...); đầy mạnh công tác an sinh xã hội,
tir thiện, nhản đạo (công tác giảm nghẻo, giải quyết việc lam, xây dựng nha tinh thương, tặng qua...) với tổng số tiền hang chục tỷ đẳng.
Công tác phd cập giáo dục được quận tập trung triển khai thực hiện tốt, tinh đến tháng 1/2015 thi tỉ lệ phổ cập giáo duc mim non cho trẻ 5 tuổi đạt 99,2%, trong đó trẻ 5 tuổi học 2 buổi/ ngày đạt 99,96%; huy động 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1 (4.577/
4.577), 100% học sinh hoan thành chương trình tiểu học vào lớp 6 (4027/ 4027);
99,58% học sinh tốt nghiệp THCS vảo lớp 10 phổ thông, bỏ túc, trung học chuyên nghiệp (3.988/ 4.005); tỷ lệ pho cập đúng độ tuổi bậc tiểu học đạt 97,49% trong đó có 10 phường đạt chuẩn phổ cập giáo dục đúng độ tudi mức độ 1 và 10 phường đạt
40
mức độ 2; Tỉ lệ thanh thiểu niên từ 15 đến 18 tuổi có bằng tốt nghiệp THCS, Bỏ túc
THCS đạt 94,79% (I5.669/16.53 1).
2.2. Vài nét về đối trong khảo sát
Theo thông kê của Phòng GD & ĐT quận Binh Thạnh, hiện nay quận Binh Thạnh có tong số 16 trường THCS, trong đó có 15 trường công lập va 1 trường tư thục với khoảng 765 CBQL va GV. Nhưng do giới hạn nghiên cứu của dé tai nên
người nghiên cửu chỉ nghiên cứu trên 120 CBQL & GV được chọn ngẫu nhiên từ 310
CBQL & GV tại bắn trường công lập là THCS Ha Huy Tập, THCS Lam Son, THCS Nguyễn Văn Bé và THCS Trương Công Định.
41
fee TTT
et RTL RREEEL ERE RE O
8 | ƑrƑF†*rrrFtrƑFƑ"