1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và khả năng sinh sản sinh dưỡng ở giống lúa tám thơm đột biến

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Chỉ Tiêu Sinh Học Và Khả Năng Sinh Sản Sinh Dưỡng Ở Giống Lúa Tám Thơm Đột Biến
Tác giả Trần Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Mong
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2001
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 18,63 MB

Nội dung

Với mục tiêu xác định hàm lượng chất dinh dưỡng, sự thích nghi với điểu kiện xinh thái của giống lúa Tám thơm đột biến giống lúa mới được vòng nhận cấp quốc gia năm 2000 cũng như khả nă

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM Tp.HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Trang 2

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN THỊ MONG

LOICAM GN

Em xin bay tô lời cảm on tới:

Cô Nguyễn Thị Mong đã tận tình hướng dan em trong quá trình

thực liên dé tài

Thay Nguyên Tho Phát đã lướng dẫn em trong phương pháp

nghiên cứu sinh hóa.

Các thâu cô trong khoa đã tận tình day bảo em trong suốt quá

Trang 3

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN THỊ MONG

MUC LUC

PHAN I: LOT MỞ ĐẦU co TRANG | PHAN II: TONG QUAN TAI LIỆU ¿25-2 3

1 CÁC CONG TRINH NGHIÊN CỨU TS 55s se 3

DSTI RAEI ẽố¬a sa 3

E Dac điểm sinh GicasiccncanawicannTa 3

2 Đặc điểm xinh thái - 2 Sccsseeese-ccs. Ổ

3 Đặc điểm sinh hóu ‹ ccc<6cc°< 11

EBs SF OUD GS TUM sibs cas ic soak sna nc cu ceca ahaa tak ahaa ota 12

Roe a | ae 13

2 Đặc điểm sinh thdicccccccccccccsscccssessesecssssseeseeees 13

3 Đặc điểm xinh hóa 20 25251212 x2 14

II, VÀI NÉT VỀ SINH SAN SINH DƯỠNG Ở THUC VẬT L5

I Sơ lược về sự sinh sản sinh dưỡng 15

2 Tinh hình nghiên cứu sinh sản sinh dưỡng ở TV 18

3 Tình hình nghiên cứu sinh sản sinh dưỡng ở lúa 9

III SƠ LƯỢC VỀ NGUON GỐC VÀ BỘ MAY

DI TRUYEN CUA CÂY LÚA 22

I Nguồn gốc cây lốa: :.⁄ : <222 266 22

2 Bộ máy di truyền của cây lúa 23

IV DIEU KIỆN CHON GIỐNG NĂNG SUAT CAO 25

¿CHIẾU CN0 ỐNG ee ees 014026 0502iảg8 25

T„ Ni: i08 S0:00bxenoeeeeveeoiaeasenseseeseseasossssemceo 26

PHAN Il; ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 |

1 ĐỐI TƯƠNG THÍ NGHIỆM 02 0 2015525152 31

1 Nguồn gốc đổi tượng thi nghiệm 3)

2 Các đặc điểm hình thai, chất lượng gạo

và đặc điểm nông học chính 3 Ì

SVTH: TRAN THỊ THU HANG ,

Trang 4

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN THỊ MONG

Il DIEU KIÊN THỊ NGHIEM "ilẬgBHgH.}L 33

2 Đất đai khu thí nghiện | PSP Bat ae 33

SCART TERS BUNS MEMO ssenessneeoeeseeeecovesecse 33

PHAN IV: KET QUẢ VÀ BIEN CL, | ET 46

PHAN V: KET LUẬN VÀ DE NGHỊ -cc7-5cc-c 62

PHU LUC HÌNH À GÀ Gthg xen 2x Exxrrxrsrsrrrsrszsee 64

ng Ra Ea ev ÁN ằ.^.e.e.ann 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO ¿(6620005202060 S666 Re 71

SVTH- TRAN THI THU HANG

Trang 5

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

PHAN I: LOI MỞ ĐẦU

L.úa là sự sống của hơn phân nửa xố dân trên thế giới Nó là một loại thực phản hat quan trọng nhất trong bữa dn hàng ngày của hàng tram triệu

người ở Chau A, Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh sống trong vùng nhiệt đới

và á nhiệt đới Gao cùng cấp tới 2/3 lượng Calo cho 3 tỉ người Châu A và

1/3 lượng Culo cho l.Š tỉ người ở Châu Phi và Chau Mỹ La Tinh (FAO,

1995) nhờ gạo là nguồn lương thực giàu dinh dưỡng ( so với các cây lương

Uet! ¿ ø

thực khác: Lúa mỳ, lúa mạch ) Trong gạo chứa nhiều Protein, tinh bột,

đường, chat béo chất khoáng và Vitamin Ngoài ra lúa có giá trị sử dụng

rộng rải: Làm bánh, làm cơm mẻ, cơm rượu, làm môi trường Các sản

phẩm phụ cia lúa cũng có giá trị Cám chứa nhiéu Vitamin BI chữa bệnh

phù thủng làm thức ăn cho heo: Trấu làm chất đốt phân bón; Rom ra làm

chất đốt Bên cạnh đó gao còn là nguồn ngoại tệ đổi lấy vật tư thiết bị cẩn thiết cho sự phát triển công nghiệp Hiện nay lượng gạo xuất khẩu của

nước ta đứng thứ 2 trên thế giới

Nước tu có khoảng 80% dân số phụ thuộc vào Can Be trong đó

phần lớn sống với nghề trồng lúa.

Lúa được trồng rộng rãi ở cả đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam

Bộ Có những giống lúa chỉ thích nghỉ với những điều kiện sinh thái nhấtđịnh Nhưng cũng có những giống lúa có thể thích nghỉ với nhiều vùng sinh

thái khác nhau mà vẫn cho năng suất cao và phẩm chất ổn định.

SVTH- TRAN THI THU HANG TRANG |

Trang 6

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

Tuy nhiên để tăng năng suất ngoài việc tao giống mới bằng nhiều

phương pháp khác nhau, thi sinh sản sinh dưỡng cũng góp phần tăng năng

xuất Sinh xản xinh dưỡng làm rút ngắn thời gian xinh trưởng, giảm chi phí

và tiết kiệm giống Bên cạnh đó sinh sản sinh dưỡng còn giữ lại những đặc

tính quý cua cây mẹ.

Với mục tiêu xác định hàm lượng chất dinh dưỡng, sự thích nghi với

điểu kiện xinh thái của giống lúa Tám thơm đột biến (giống lúa mới được

vòng nhận cấp quốc gia năm 2000 ) cũng như khả năng sinh sản sinh dưỡng

để tăng năng suất, chúng tôi thực hiện để tài: " Nghiên cứu một số chỉ tiêu

xinh hoe và khú năng sinh sản sinh dưỡng ở giống lúa Tám thơm đột biến”.

Mặt khác, thực hiện để tài này nhằm giúp chúng tôi làm quen với phương

pháp nghiên cứu khoa học và làm cơ sở cho việc học tập, nghiên cứu sau

may.

SVTH: TRAN THI THU HANG TRANG 2

Trang 7

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

PHANI: TONG QUAN TÀI LIỆU

LCÁC CONG TRÌNH NGHIÊN CUU VỀ PAC ĐIỂM SIN.

THÁI VÀ SINH HOÁ Ở LÚA TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

.A.Trên thế giới:

“Takahashi dùng hat lúa đã sát trùng cho nảy mam được trong nước hoàn toàn không chứa không khí Sau đó Nagai chứng minh rằng thóc có

khả năng mọc mam ở nơi không có Oxy,

-Theo Higuchi hoạt độ của Enzyme amylaza trong lúa tuỳ theo địa

phương và giống lúa, nói chung các giống lúa miền Bắc có hoạt độ Enzymemạnh hơn ở miền Nam

-Komura đã nghiên cứu nảy mim của 14 giống đại biểu các mién

Đông- Kinh Trung Quốc, nội địa Nhật Bản và Hokkaido, thấy rằng các

giống lúa Trung Quốc đều mọc mầm sớm hơn các giống Nhật Bản | tuần

lễ.

-Nagamatsu trong điều kiện nhiệt độ thấp đã chứng minh rằng các

giống lúa ở vĩ đô cao thì mọc mầm sớm, ở vĩ độ thấp thì mọc mắm muộn

-Theo nghiên cứu của Noguchi (1929), Bukuya (1931), Eguchi

(1937 Akimoto, Togari (1931) và Terao (1920); Trong các điểu kiện bình thường lúa bất đầu phân hoá đòng khoảng 30 ngày trước khi trổ.

SVTH TRAN THI THU HANG TRANG 3

Trang 8

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

Theo Akimoto, Togari: khi lá thứ tư kẻ từ lá đòng trở xuống bắt đầuphát triển thì đồng cũng bất đầu phân hóa

“Terao (1940 — 1942) ở Trạm nghiên cứu nông nghiệp tỉnh Norin

ding phương pháp truy tung nghiên cứu quá trình phân hoá đòng của nhánh

chính gidng lúa Rikuu số 132 thấy sự phân hoá và trổ có liên quan mật thiết với nhau, trong điều kiện bình thường 34 -35 ngày trước khi trổ đòng

bat đầu phan hoá Theo ông, dong phát triển chia làm 10 bước

Bước |; (Trước khi trổ 24 ngày ) dong dài 2mm.

Bước 2: (Trước khi trổ 20 ngày ) đòng dài tới Smm.

Bước 3: (Trước khi trổ 16 ngày ) đòng dài I,5cm.

Bước +4: (Trước khí trổ 14 ngày ) dong dài 3,5cm.

Bước 5: (Trước khi trổ 12 ngày ) đòng dài Rem.

Bước 6: (Trước khi trổ 10 ngày ) đòng dài 12,5cm.

Bước 7: (Trước khi trổ 8 ngày ) đòng dài 18cm.

Bước 3: (Trước khi trổ 6 ngày ) đòng dài 19cm.

Bước 9: (Trước khi trổ 4 ngày) đòng dài 20.5cm.

Hước 10: (Trước khi trổ 2 ngày) đòng ngừng sinh trưởng , hình thành

| bông lúa hoàn chỉnh ,

-Nagoto (1941), Terao (1941) hoa bất đầu nở từ các gié phía trên

roi đến phía dưới, trong cùng | gié thì các hoa đầu gié nở trước Thời gian

tất cá cúc how lúa trên | gié đều nở xong phụ thuộc vào xố hoa trên gié,

Trang 9

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

-Soyabao (1947): Giống hia nước có nhiệt độ nở hoa là 32C.

-Theo Akamine (1912) và Noguchi (192!) giới hạn cao nhất của

nhiệt đô nở hoa là SOC.

-Akamine (1912) và Terao (1941): Giới hạn tối thấp của nhiệt độ nở

hoa là 15°C.

-Theo Yamada: Lượng quang hợp thực tế tăng lên với quá trình sinhtrưởng của cây lúa, lớn nhất lúc làm dong rồi giảm xuống Đặc biệt trước

khi tr tí lệ hô hấp / quang hợp lớn lên.

Trong thời kỳ này nếu rễ bị tổn thương hoặc có hiện tượng rễ thối

thi quang hợp giảm sút không thể tránh được Ngược lại, nếu Nitơ nhiều

quá tuy quang hợp có thể tăng lên nhưng do hô hấp lại tang hơn nên lượng

quang hợp thực tế giảm di | 16, 18-62 |

2 Đặc điểm sinh thái.

-1996 T.Doyle nghiên cứu năng suất lúa trên thế giới, mà chủ yếu là

lia Châu A phân biệt:

+Vành đai từ vĩ tuyến 237B lên tới 56°B ở nửa bán cầu Bắc là vùng có

năng xuất lúa Châu A cao nhất 26 tạ / hà.

+Vành dai từ vĩ tuyến 23”B đến xích đạo, qua vùng Chấn Tô của lúa

Châu A ở Ấn Độ biên giới Thái Lun - Myanmar lại là vùng có năng suất

lúa Chau A thấp nhất 13 tạ / ha.

+Vành dai từ xích dao đi về vùng ôn đới bán cầu Nam đến vĩ tuyến

35°N có năng xuất lúa Châu A 17 tạ /ha.

“Điều kiện sinh thái của các vùng lúa ôn đới thuận lợi: Ngày dài, ánh sing nhiều, biên độ nhiệt độ ngày và đêm lớn, thích hợp cho các quá trình

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 5

Trang 10

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

tích luỳ tinh bột, nhiệt độ trong thời kỳ làm hat ôn hòa, nói chung thấp nên

quá trình từ vào may đến chín của cây lúa dài hơn tới 40 - 42 ngày, hạt

may hen va ít lép.

Vành dui nhiệt đới ngày ngắn hơn số giờ ánh sáng trực xa trong vụ

lia ít hơn Biên đồ nhiệt đồ ngày và đêm hep, thời gian từ trổ đến lúa chín

chi trên đưới 30 ngày, đây là điều kiện không thuận lợi cho quá trình tổng

hợp và tích luy đường bột vào hạt để dé có nang xuất cao, | 14, 75 ].

-Shouichi Yoshida; Ở Hokkaido ( Nhật Bản ) nhiệt độ thấp thường

làm mat mùa ,[ 4, 64 |.

-Satoke (1969): Dé cây lúa vào nhiệt độ dưới 20"C vào khoảng giai

đoạn phán bào giảm nhiễm của những tế bào mẹ hạt phấn thường làm

phán trăm gié hoa bất thụ cao [ 14, 66 |

“Nhiệt đô thấp 12°C sẽ không làm bất thụ nếu chỉ kéo dài 2 ngày ,

nhưng sé bất thụ 100% nếu kéo dài 6 ngày

-Yatsuyanagi ( 1960), mạ lúa đất cao có hàm lượng tỉnh bột và

Protein cao hơn và như vậy có khả năng ra rễ cao hơn mạ đất thấp Do đó,

ma lúu trồng ở nương mạ đất cao che Plastic có thể được cấy khi nhiệt độ

bình quản hàng ngày khoảng 13 - 13,5”C, nhưng ma trồng ở nương mạ đất

thấp chỉ có thể cấy được khi nhiệt độ bình quân hàng ngày tăng đến 15 ~

15.5°C Trong giải đoạn sinh dục số gié hou trên cay tăng khi nhiệt độ hạ

thúp | 14.68 |

-Ami và những người khác (1959), Matsushima và những người khác

(1957) Matsushima và Tsunoda (1958): Ở Nhat nhiệt độ tối hảo bình

quan cho xứ chín của lúa Japonika là 20°C - 33”, | 14, 66 |.

SVTH: TRAN THI THU HANG TRANG 6

Trang 11

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

-Murata (1976): Trọng lượng 1000 hat cda cùng một giống thay đổi

từ khoảng 34g ở nhiệt đô bình quân 22°C trong thời gian 3 tuần Sau trổ gié

xuống 21g ở nhiệt đô bình quân 28°C ở Kyushu, miễn nam Nhật Bản| 14 ,

70 |

‘Shiga và những người khác (1976): Thiếu nước ở bất kỳ giai đoạn

sinh trưởng nào cùng có thé làm giảm năng suất Các triệu chứng thông

thường nhất của sự thiểu nước là sự cuốn lá, sự héo khô lá, su đâm chối bị

ion hat, sv lùn, sự chăm trổ hoa, su bất thụ gié hoa và su chắc hạt không hoàn toàn Cây lúa mẫn cảm nhất với sự thiếu nước từ giai đoan phân bào

gidm nhiễm đến trổ gié Số chổi trên mỶ tăng theo sự tăng hàm lượng lân

cho tới 0,35% ở ruộng lúa trồng tại Hokkuido (Nhật Bản) | 14 75 }

-Eguchi (1937) đã phân tích sự trổ bông thành 2 thành phần : Giai

doun bắt đầu làm dong và giải đoạn thúc đẩy sự phát triển đòng, ông quan

xắt trong trường hợp của giống Iwate-hatsuka-wase; ngày ngắn không gây

ảnh hưởng đáng kể đến thời gian hình thành đòng nhưng trong lúc đó lại

làm rút ngắn thời gian hình thành đòng đến trổ bông Với giống

Morita-wase ngày ngấn có tác động đến cả 2 quá trình hình thành và phát triển

dong | 1X 10 |.

-Wada (1954): Trên cơ sở kết quả củu ảnh hưởng chu kỳ ánh sáng

đến sự hình thành và phát triển bông đã phân chia các giống lúa ra thành

các nhóm: Không có cảm quang chỉ cảm ôn Nhóm cảm quang không cảm

on và nhóm vừa cảm quang vừa cảm ôn | 18, 10 |.

-Viện lúa quốc tế và các nước khúc cũng có nhiều công trình nghiên

cứu ve ảnh hưởnh của độ dai ngày đến sự hình thành hoa của các giống

SVTH- TRẤN THỊ THU HẰNG TRANG 7

Trang 12

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

lúu Các công trình của Sirear, S.M (1957); Shost S and S Saran (1982)

nghiên cứu và phân loại cic giống lúa theo độ dài ngày | I8 15 ].

-Gomosta, A and B.S Vergara (1983) đã ngiên cứu ảnh hưởng của

chu kỳ ánh sáng đến sự trổ hoa của lúa nước sâu Các tác giả đều cho

rằng ở những vùng sinh thái nước sâu ở cúc nước nhiệt đới, đặc điểm phan

ứng ánh sáng chiều cao cây là 2 yếu tố hàng đầu để bảo dim ổn định năng

xuất của các ruộng lúa | 18.15 |.

-Tsuboski,Y (1980) Yoshida, S and Y.Hanyu (1964) và nhiều tác giả

đã thí nghiêm ảnh hưởng của các cường độ và chất lượng ánh sáng đến sự

hình thành thúc đẩy hay trì hoãn sự trổ bông lúa Họ nhận thấy rằng với sự

thay đổi ánh sáng 10 lux đến 100 lux làm thay đổi quá trình hình thành và

trổ hoa |I8.„ 16].

-Ikeda, K (1985) Katayyama, T (1980) cho rằng ánh sáng mờ bình

thường của buổi sáng có thể làm chậm quá trình nở hoa, nhưng ánh sáng

mờ buổi chiều không làm chậm tré quá trình này Lé dĩ nhiên ánh sáng mờ

thay đổi theo địa điểm và thời gian trong năm, từ 4-200 lux { 18, 16 ].

-Murty, P.S and M.S Murty (1976): Ánh sáng xanh tím làm chậm

quá trình nở hoa của lúa.

-Tsuboky, Y (1980): Thí nhiêm thấy ánh sáng đỏ có hiệu quả nhất

trong việc làm chậm trễ sự trổ hoa trong khi ánh sáng màu xanh chỉ có tác

dụng như thế khi ở cường độ cao và với các giếng mẫn cảm với chu kỳ ánh

sang lớn [18.16 |.

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 8

Trang 13

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

-Sarkar, K.K (1975) đã thu được tác dung của ánh sáng sau đỏ trong

vier vò hiệu hoá su cin trở của ánh sáng dé đối với việc làm ngừng trễ trổ

bỏng lúa

-Xechin (Liên Xô, 1938) đã xử lý 6 giống lúa ở nhiệt đô 18 - 20°C

trong 4, 7, 10 12 ngày Đối với thí nghiệm xử lý 4 = 7 ngày kết quả rõ, 10

~ [3 ngày năng suất thấp | 10 36 |

-Ruduncô (Liên Xô) xử lý nhiệt độ 20 ~ 30"C trong 4 - 15 ngày lúa

rd bóng sdin 3 = 14 ngày | 10 36 | ,

-Neunulov (1952), Lê Minh Triết (1970), Nguyễn Vy (1975),

Murayama (1977), Patnaik, Rao (1979) đã khẳng định phan Nits là yếu

tỏ han chế nang xuất lúa (yếu tố han chế dương) Tuy từng giống lúa cũng

như khí hau khác nhau mà phân Nitơ cho bội thu về năng suất lúa và hiệu

qua khác nhau.|9, 3|.

-Ở Nhật người ta đã tổng kết 1200 thí nghiệm đồng ruộng cho thấy

thiếu Nitd năng suất lúa gidm 17%, trong khi đó thiếu Lân chỉ giảm 5%,

thiếu K giảm 4% (theo Vũ Hữu Yêm (I98I) | 9 3 |.

-Kết quả thực nghiệm ở 27 nước trồng lúa khác nhau trên thế giới của

tổ chức lương thực và nông nghiệp và công trình nghiên cứu của

Murayama (1979) cho thấy giữa lượng Nitơ bón cho lúa và nang suất lúa

có môi tưởng quan khá chat chẽ | 9 4 |.

-Murata (1961) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa tỉ lệ điện tích

li/trong lượng Li và hoạt động quang hợp đo ở cường độ ánh sáng mạnh

của nhiều giông lúa Ông vạch ra rằng tỉ lệ diện tích liArén trong lượng lá

củo có chiều hướng kết hợp với hoạt động quang hợp thấp trên đơn vị diện

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 9

Trang 14

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

tích lá Tỉ lẻ diện tích lá/trên trọng lương lá cao (lá mỏng) có thể dẫn đến

cay sinh trưởng nhanh và nang xuất cao.Ít nhất là khí lá không che cớm lẫn nhau nhiều|{ 3.173 |

“Tsunoda (1959) những giống lúa và đâu tương chịu được việc bón nhiều phản có chiều hướng ra những lá nhỏ hơn so với lá cia những giống

thích hợp với việc bón ít phân | 3 174 |.

-Monsi và Saeki (1953) cho rằng li nhỏ kết hợp với việc phân bố lá

thích hợp lai tạo điều kiện để ánh sing chiếu vào được ruộng Vì vậy khi

li sắp che cém lin nhau nhiều thì lá nhỏ lại có lợi [3, 174]

-Wilson (1960): lá sắp xếp càng đồng đều thì tốc độ sinh trưởng của

cậy càng cao vì đã giảm được tinh trạng lá che cớm lẫn nhau | 3, 178 |.

-Walson (1952): lá là cơ quan quang hợp chủ yếu, người ta dùng 3

thuộc tính sau về độ lớn của lá để đo tính hệ quang hợp: Diện tích lá, trọng

lượng khó của lá và lượng chứa đạm ~ Protein của lá | 3, 183 |.

-Trai thí nghiệm nông nghiệm Hokkaido năm 1954 cho biết giống

Ishikari-shiroge thuộc loại bông to, khi cấy dày đã tăng năng suất mạnh

hơn giống Eiko thuộc loại nhiều bông | 3 229 |

-Matsuo và Tsunoda (1950) và Matsuo (1952) đã so sánh năng suất

thóc của 6 giống thuộc những kiểu cây khác nhau ở các mật độ cấy 33 và

133 hụi / 3.33 mỉ và ở 2 mức đạm Họ chỉ ra rằng các giống khác nhau về

phán ứng với khoảng cách Những giống tang năng suất thóc khi cấy dày

là những giống thấp cay đẻ ít Những giống này có lượng chứa đạm trong

cây cao hơn có trọng lượng rơm ra lớn hơn và có xố bông trên đơn vị diện tịch nhiều hơn cúc giông khác | 3 331 |.

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 10

Trang 15

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

3 Đặc điểm sinh hod

-1966 viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã phân tích 4023 mẫu gao

lật bằng phương pháp Micro-Kjeldahl thấy hàm lượng Protein trung bình là

9.1 + 1.8% trọng lượng tươi, phạm vi thay đổi từ 5.6% > 12% | 8, 6 ].

-I90R, Webb đã công bổ kết quả phân tích hàm lượng Protein của

43M1 mau giống lúa lấy ở 48 nước (21 nước Châu A, 17 nước Châu Mỹ, 7

nước Châu Âu 3 nước Châu Phi và Uc) và đã phát hiện ra rằng trị số trung

bình ve hàm lượng Protein là 8.4% với mức thấp nhất là 5.3% và cao nhất

là 13.6% 1, T|Ị.

-Sharma và những người công tác (1973) đã lấy 4830 giống lúa ở

ving Assam (An Độ) đã nhận thấy ham lượng Protein của các mẫu này

biến thiên từ 6% đến 14% | 8, 7 |

-Nghiên cứu hàm lượng Protein trên 2 vạn giống lúa từ 20 nước,

Gindan (1973) cho biết hàm lượng Protein trung bình đối vối phần lớn

giống lia trồng phổ biến là từ 8% - 9% | 8, 7 |.

-1971, bộ môn hoá học của viện nghiên cứu IRRI đã nghiên cứu

những mẫu gao thuộc cùng một giống hoặc dòng nhưng có hàm lượng

Protein khác nhau đã có nhận xét rằng gạo lật của những mẫu có hàm

lung Protein cao hơn 10% thường cứng cơm hơn những mẫu nghèo

Protein Kết luận này cũng phù hợp với nghiên cứu trước đây ở Losbanos

Philippin |8 |.

-Orate (1964) cho biết rằng cùng một lượng nước nấu cơm, gạo của

những gidng lúa nghèo Protein cho cơm dẻo hơn chat hơn và dậy hương

hơn các gidng giàu Protein | 8 9 |.

SVTH: TRAN THI THU HANG TRANG 11

Trang 16

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

-Kido và những người cộng tic (1968): gidng lúa ngắn ngày có hàm

lượng Protein cao hơn giống dài ngày | 8 10 |.

-Nagato.K (1972): Trong cùng một giống lúa, những hạt nhỏ có hàm

lưdng Protein cao hơn những hạt lớn | 8 10 |.

Theo những kết quả nghiên cứu của viện IRRI (1974) thì những hat ở

phẩn giữa bông có hàm lượng Protein cao hơn cả | 8, 10].

-jrist (1965) bón đạm làm tăng hàm lượng Protein và làm thay đổi

thành phần acid amin của Protein trong gao.

-Taira ( 1970) cho biết rằng bón thúc đạm cho lúa vào sau khi lúa trổ

bong hàm lượng Protein tăng từ 1S%-+30% nếu trồng trong điều kiện

ngập nước.|S, | 3|.

-Ở An Đó, nhiều nhà nghiên cứu cho biết rằng lúa có phản ứng rất rõ

với việc bón dam, đặc biệt là khi tính nang suất Protein trên đơn vị diện

tích (Sawamina than M.S 1969) | 8 12 |.

-Ở Ý bón 140 kg / ha đạm khoáng cho 3 giống lúa đều thấy hàm

lượng Protein trong gao tăng lên đáng kể | 8 12 |.

-Honjyo (1968, 1969, 1971): Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ

không khí nhiệt độ nước trong ruộng đến hàm lượng Protein trong gạo cho

thay: Khi nhiệt độ không khí cao hoặc nhiệt độ nước cao sau khi lúa trổ sẽ

làm tầng ham lượng Protein trong gao | 8, l6 |.

Theo Taira (1972) điều kiện thời tiết năm 1969, lúa càng trổ muộn

him lượng Protein càng cao trong gạo lật | 8, 17 |.

B.Trong nước

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG !2

Trang 17

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

1.Dac điểm sinh lý:

-Đào thế Tuấn chia giai đoạn phát triển dong thành 5 bước, Dinh

Văn Lif chia làm 6 bước:

Bước |: Phan hoá lá bao (2 — 4 ngày).

Hước 3: Phan hoá gié (4— 6 ngày).

Hước 3; Phân hoá hoa (7 — 8 ngày).

Bước 4: Hình thành nhị đực nhị cúi (6 = 8 ngày).

Bước 5; Giảm nhiễm (1 = 3 ngày)

Bước 6: Hình thành hat phấn (8 - 10 ngày) | L0, 64 |.

-Đào Thế Tuấn (1956) xử lý 3 giống lúa ở nhiệt đô 15-20°C,

25-30"C trong 5-10 ngày, kết quả lúa sớm trổ bông sớm 4 ngày, lúa chính vu

rd sớm 3 ngày và lúa muộn trổ sớm | ngày | 10, 36 |.

-Bùi Huy Đáp xử lý xuân hoá trong vụ chiêm với nhiệt độ 20-30°C,

30-70°C trong 5, 7, 10 ngày Kết quả xử lý xuân hoá không có ảnh hưởng

gì rõ rệt đến thời gian sinh trưởng của cây lúa chiêm, lúa không trổ bông

sdm hơn xo với lúa làm theo cách ngâm ủ của nông dân ta Do đó có thể coi cách ngâm ủ giống của nông dân ta từ trước đến nay cũng là một

phương pháp xử lý xuân hoá [10,36].

- Nguyễn Kién (1985) Tăng nống đô Cu lên 0.1% thì tỉ lệ nảy mam

củu các gidng lúa NN8 và NN75-6 thấp hơn 23-60% so với đối chứng

Tang nỗng độ Mn lên 0,5—>l% tác động của nó hầu như không có

hiệu quả | 8, 3 |.

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 13

Trang 18

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

Vào thời kỳ dau dé nhánh khi lượng phân Nitơ bón cho lúa tăng lên

từ 6 N (130 mg N/ chau) đến 120 N (240 N 7 chậu) chiều cao của lúa

NNS và NN75-6 thí nghiệm trong châu năm 1980 đã tăng lên theo chiều tăng lượng phân Nitơ, nhưng khi tang lượng bón đến IRON và 240N chiều cao của lúa đã có chiếu hướng giảm Chứng tỏ bón lượng Nitd cao làm ức

chế su sinh trưởng của lúa ở thời kỳ đấu dé nhánh, | 9, 4 |.

-Vũ Tuyên Hoàng (1975) nghiên cứu đó dài ngày đến sự trổ bông

của các giông lúa phản ứng mạnh: Tám lùn (Việt Nam) K4326 (Miến

Điện), ER43B (An Độ) va hai giống Kratnodaski 424, Krot 2015 (Liên

Xôi Theo tác giả, do tương tác kiểu gen và môi trường, khi thỏa mãn điều

Kien ngắn ngày, ở lá sẽ hình thành mot loạt chất kích thích được dẫn đến

dot xinh trưởng và kích thích hoạt động của ARNpolymeraza tổng hợp

Protein thành hoa | L8, 31]

-Ở Việt Nam sé lúa gạo Đông Dương từ những năm 50 Auriol đã

phan tích 50 giống lúa của miền Nam và đã có nhận xét: Hàm lượng của

các chất có Nitơ của thóc trung bình là 6.69% đổi với gạo xay là 7,88% |

8.26].

“Trong những năm 60, tài liệu của cục lượng thực (Bộ Nội Thương)

gạo Chiêm có hàm lượng Nite thay đổi từ 7.7->12.3% Gao mùa có Nitơ

thay đối từ 6,35—y12.25%, Gao Tám có hàm lương Protein thấp nhất là

5.8% suo nếp cái cao nhất 8%, gạo tẻ xay là 7.5% ,[ 8, 16 |.

-Nguyễn Hiển và những người cong tác (1976): Khi nghiên cứu vé

him lượng Protein trong hạt lúa đã có nhắn xét rằng: Các giống lúa có thời

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 14

Trang 19

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

vian xinh trưởng ngắn, có hàm lượng các dang Nits và Protein cao hơn các

giông lúa có thời gián trung bình và dài [ 8, 37 |,

-Him lượng các dang Nitơ, Protein, tinh bột của giống lúa Tám Thom

Tinh bột(%)

70.25

theo Nguyễn Văn Hiển (1992) | 8, 43 |.

~—— ——

Giống Nits tongso (%) Protein(%)

Tám Thơm Ninh Binh 1,37

Tám Thơm Nam

I.3I 7,55 70,25

Dinh

Il VAI NET VỀ SINH SAN SINH DUONG Ở THUC VAT.

I Sơ lược về sự sinh sản sinh dưỡng:

I.J.Trong sinh san sinh dưỡng con chúu bắt nguồn từ cơ quan sinh đưỡng

củu cây mẹ Cơ sở tế bào học của phương pháp này là quá trình nguyên

phan (mitoz) Do dé từ một tế bào me cho ra 2 tế bào con giống hệt nhau

về bộ gen Dang thời không có biến đổi về gen Vì vậy tất cả những cây

cùng một dòng là như nhau về kiểu gen Nhận những dòng như vậy là rất

quan trong và cần thiết khi muốn nhân một cây ưu tú có kiểu gen quý một

xố loài thực vật có hoa trong diéu kiện tự nhiên (hoặc phan lớn) sinh sản bằng võ tính Những chổi mới có thể xuất hiện từ những cơ quan khác

nhau của cây như: củ, rễ cái, thân, cành lá Cách sinh sản sinh dưỡng phổ

biến nhất ở thực vật là rễ củ, chế: trên mặt đất hoặc chổi ngầm đưới mặt

đất như: khoai lang khoai tây bạc hà xắn dây, xắn rau ngói rau muống

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 15

Trang 20

LUAN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

Trong chọn giống với các cây sinh sản sinh dưỡng người ta thường

xứ dung các cơ quan sinh đưỡng trong uf nhiên nhờ đó chúng được nhân

vùng sinh thái khác nhau.

b, Điều khiển su tự thụ phấn ở những cây giao phấn, vì khi tăng số lượng của nó làm xuất hiện những khả năng lớn để tiến hành những phép

lai kiểm tra khác nhau.

c Giũ ổn định những giống quý mà khi sinh sản hữu tinh bị phân ly

hay không thu được hậu thế như là những điều xảy ra khi lai xa Cụ thể,

nhờ sinh sản sinh dưỡng mà có thể giữ được những cây dị hợp tử năng suất

cao ở khoai tây cây ăn quả như: cam, quýt, bưởi, man , những đột biến

xoma và thể khdm những cây không sinh sản bằng con đường hữu tính

do su phá bỏ cơ chế nhiễm sắt thể, những cây có noãn bị thui.

Trong thực tế chọn giống thường dùnh nhất 4 kiểu sinh sản sinh

dưỡng như sau:

* Giảm cảnh: là phương pháp phổ biến nhất củu hình thức sinh sản

sinh dưỡng, Nhiều cây trồng ở xứ bán nhiệt đới và nhiệt đới được nhân lên

bàng hom eda thân như: mía, khoai lang, sắn và một xố cây có làm thức ăn

$V'TH: TRAN THI THU HANG TRANG !6

Trang 21

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

gia xúc Mỹ giãm cành được sử dụng rong rai để nhân va chọn giống

chè, cà phê, một số cây cảnh: hoa trà thu hải đường, cúc hồng

Phương pháp chiết cành: được úp dụng vào cơng tác chọn giống và

nhận gidng các cây ăn quả.

Phung pháp ghép mất: trong chon giống cây ăn quả phương pháp

ghép mất đĩng vai trị rất quan trong để đánh giá những dịng cĩ triển

vong và nhân nhanh chúng lên, sau đĩ chuyển sang khảo nghiệm ở nhữngvùng sinh thái khác nhau Phương pháp này cĩ thể sử dụng vào việc chọn

giĩng các cây trồng khác như: cây rau, cây lau hạt để nhân nhanh những

dang cay ưu việt về mat chọn giống

° Phân chia cây thành nhiều phan nhỏ: hom giâm, ghép cành, phân bụi được úp dụng trong chọn giống lúa và cây hịa thảo nhiều năm những cây cảnh thân thảo, một số lồi cây rau, cây làm cảnh.

1.2 Người ta thường gọi kiểu thu tinh kép ở cây hạt kín là apomixis.

Nhưng sự hình thành phơi mầm khơng phải bao giờ cũng xảy ra do hợp

nhất giữa hai giao tử đực và cái Ở nhiều lồi cây, phơi được hình thành

khơng phải do những yếu tố cua nộn được thụ tinh mà được hình thành từ

những tế bào ở vách túi phơi hay võ nộn.

a, Apomixis = đơn tinh sinh( hình thành phơi khơng qua thụ tinh )

Là trường hợp hình thành nên phơi mam cĩ khả năng sống, phát

triển thành cá thể mới khơng cần đến su kết hợp của hai tế bào sinh dục

dực và cái Hiện tượng đơn tính sinh bắt gặp khơng nhiều ở lúa, lúa mì,

ngà, cam quýt và những cây khác.

SVTH: TRAN THI THU HANG TRANG I7

Trang 22

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHĐ:ThS NGUYEN THỊ MONG

Trường hợp đơn tính sinh là trường hợp phôi hình thành từ tế bao trứng lưỡng bói do kết quả của quá trình hình thành bào tử kép Phôi mam

được hình thành từ đó và phát triển thành cây bình thường giống với cây

me.

Hiện tượng này tương đối phd biến ở bí ngõ thuốc lú hip lông và

vác cay trồng khác

b Androgenez — Hình thành phôi từ tế bào xinh dục đực.

Trong những năm gắn đây việc chọn giống ngô lai, lúa lai, khi sử dụng tính bất dục đực của tế bào chất CMS đã tìm thấy nhiều dòng có khả

năng tạo thành hạt trên co sở đơn tính sinh đực mà những dang này phôi

mắm được hình thành từ tế bào sinh dục đực Hay do kết hợp của 2 nhân tế

bào đực trong tế bào chất của tế bào trứng Do đó thé hậu thé được mang

một phức hệ các đặc tính của dòng bố Đơn tính sinh đực có thể nhận được

khi nhân của tế bào trứng vì một lí do nào đó bị chết trước khi thụ tỉnh và

phôi mam được phát triển từ nhân của tinh tử hoặc hợp nhất của 2 nhân

tinh tử và xinh dưỡng.

Khi nang của cây đôi khi tạo nên hạt do đơn tính đực có thể được sử dung | cách có hiệu quả vào chọn giống Khí ta cân thiết chuyển một nhân

của dòng, giống này sang tế bào chất của một dòng, giống khác có bất dục

tế bào chat ching hạn Thực hiện phép chuyển nay chỉ sau | năm, trong

khí đó bằng phép lai ngược và tích lũy phải mất 5-7 năm | l3 56-62]

2.Tinh hinh nghiên cứu sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.

-Skene và Barlass (1983) đã nuôi cấy thành công phôi nội nhũ của

cây bơ, Choi đính phát triển mạnh vào giải ban đầu do có tử điệp, ra rễ

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 18

Trang 23

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

kém trong nudi cấy invitro( Pliego — Alfaro 1988 ) Sau đó cây bơ invitro

dude dùng dé phép trên cây bơ từ hạt gieo trong vườn ướm.| 4.5 |

Nhắn giống cây chà là trên quy mô thương mại dựa trên phương

phap phat sinh phối và tit sinh phôi Cây tát xinh từ phối xoma được khảo

xát cho đến giải đoạn ra hoa (Bendadis et al 1986 ) | 4.83 |

-Tisserat et al (1981) và Ulrich et al (1982 ) đã bảo quản lạnh sâu

phối cha là ở nhiệt độ = 196"C và tái sinh lại cây hoàn chỉnh thành công.

Nghiên cứu sau đó củu Tissarat et al (1983) đã bảo quản thành công hat

phấn chà là ở nhiệt độ — 196C và tái sinh sau đó thành công.| 4,139 |.

-Niemiro wica — szczytt etal (1982) thu nhân 166 cây qua nuôi cấy

hat phan từ Š gidng dâu tây | 4.139 |.

-Vilaplana và Mullins (1989): Cây tái sinh qua phát sinh cơ quan

trực tiếp được ghi nhận khi nuôi cấy lá non cây nho | 4,398 |

-Phòng công nghệ sinh học thuộc chi nhánh Viện sinh học nhiệt đới

tai Đà Lat đã và đang hoàn chỉnh quy trình nhân nhanh các giống dâu mớinhập nội bằng phương pháp cấy mô

-Lé Dinh Danh: dùng cây ghép và cành gép thuộc loài Diospiros

kaki gốc phép là những giống hồng giấm địa phương nhiều hạt, cành ghép

là gidng hong Thạch Thất quả to, ít hạt Kết qủa tạo giống hồng mang đặc

tính của cảy ghép và cành ghép | I7 85 |.

3 Tình hình nghiên cứu sinh sản sinh dưỡng ở lia.

Khi tao được một số tổng hợp lai có uu thé lai cao, để tiết kiệm hạt

lar mot xó nhà khoa học của tỉnh Quảng Đông-Trung Quốc đã sử dụng

Trang 24

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

phương pháp tan thu lúa chét theo phương pháp cổ truyền của nông dân.

Kết qua thử nghiệm trên nhiều tổ hợp lai người ta tìm ra các tổ hợp có kha

năng tái xinh cao đến mức ruộng lúa chét thu được năng suất 4,5 —6 tấn /

ha, trong thời gian có 60 —70 ngày kể từ sau vụ gặt chính Trong thí

nghiệm nếu xứ dụng phương pháp chăm xóc tối wu cho ruộng lúa chét có

thể thu tới 10,6 tấn / ha (Lou và cộng sự 1993) Những kết quả trên gợi mở

một khả năng xử dụng các chổi lúa mọc từ gốc rạ để cố định ưu thế lai.

Trong thực tế sản xuất có những giống lúa sau khí thu hoạch, gốc ra

có kha năng tái xinh mạnh và có những giống khả năng tái sinh yếu.Có

những giỏng chổi vô tính phát triển mạnh Những hiện tượng kể trên liên quan đến tính di truyền của giống về sự hoạt động của các Hoocmon điều

hoà sinh trưởng và sự hoạt hoá các gen điều khiển tổng hợp Hoocmon sinh

trưởng.

Lê Van Nha (1990) nêu ra khái niệm về chổi dạng ma và chổi dạng

lúu chét.

Chéi dang lúa chét là các chổi mọc từ gốc ra chỉ có 2-3 lá, ra bông

sau khi cất từ 20-30 ngày, các bông này có ít hạt, tổng thời gian từ khi cắt

lúa vu chính đến khi thu hoạch lúa chét khá ngắn từ 55-57 ngày tuỳ theo

đô cao hay thấp khi cắt gốc ra Sử dụng các chéi dạng lúa chét chỉ có ý

nghĩa tân thu và được sử dụng phổ biến ở những vùng mà điều kiện thờilet chi cay được một vụ trong năm Không thể coi đây là phương pháp cố

định wu thé lai vì rằng: các chổi lúa chét nhận được Hoocmon sinh trưởng

sinh thực từ cầy mẹ, đã phân hoá đòng non ngay từ khi lá chưa nhú ra, dính

dường lệ thuộc hoàn toàn vào cây mẹ nên bóng nhỏ, năng xuất thấp.

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 20

Trang 25

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHĐ:ThS NGUYEN THỊ MONG

Chéi dang ma là những chổi mọc ra từ gốc có khả năng phát triển

thành khóm hia, có thời gian sinh trưởng tượng đương như khóm lúa được

mọc từ hụt thóc.

Chỏi dang mạ cũng được mọc ra từ gốc rạ nhưng có thể mọc từ những

đốt rất thấp ít bị ảnh hưởng của Hoocmon cây mẹ nên các chồi này non về

giai đoạn phát triển, có số lá cơ bản tương đương với cây mọc ra từ hạt do

đó thời gian sinh trưởng tương đương, sức dé nhánh và các tình trang khác

đều không thua kém gì cây mọc từ hạt và đôi khi còn cao hơn, Sự cao hơn

này có thể đo hiệu ứng vô tình gây nên.

Nhìn chung những chổi dạng mạ có khả năng cố định ưu thế lai Nếu

như hoàn thiện quy trình công nghệ để sử dụng các chổi dạng mạ của các

tổ hợp lai có ưu thé lai cao thì sẽ nâng cao hiệu quả của nghành sản xuất gióng lúa lai đúng kể.

Một số kết quả nghiên cứu của tác giả chỉ ra rằng có 2 cách để thu

được chổi dang mạ:

-Tim các giếng có khả năng ra chổi dạng mạ cao ví dụ các giống có

phiin ứng ánh súng ngày ngắn như: Mộc Tuyển, Tám Thơm, Dự, Bao Thai

hoặc một số giống khác như Mashuri Nếp thơm 44, VL901.Tách liên tục

cúc chỏi lúa chét để cắt nguồn Hoocmon từ cây mẹ truyền sang sau khi tách 2-3 lan (tùy giống) có thể thu được choi dạng ma,

-Vấn để nêu trên còn chưa có những nghiên cứu day đủ do vậy cần

quan tâm đến nhiều quá trình khác xảy ra trong các thời kỳ sinh trưởng

phát triển của cây lúa

SVTH: TRẤN THỊ THU HÃNG TRANG 2I

Trang 26

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

Sử dung choi vô tính nhân giống ở lúa không những chi cố định được

tu the lai ở Fl mà còn giữ được bản chất di truyền của bat kỳ cá thể nào

dung trong thời kỳ phân ly mà tiém năng kinh tế đã biểu hiện ở mức cao

du hap din đôi với nhà chọn giống [19,11 1-114 |

HT SƠ LƯỢC VỆ NGUON GỐC VÀ BỘ MAY DỊ TRUYỀN CUA CÂY

INguén gốc cây lúa.

“Theo tài liệu của Trung Quốc thì khoảng năm 2800 - 2700 trước

cong nguyên ở Trung Quốc đã có nghẻ trong lúa

-tÍ nước ta, theo các tài liệu khảo cô học đã nghiên cứu được thì trong

thời kỳ Hen sử khoảng năm 4000 — 3000 trước công nguyên cũng đã tìm

thiy có những di tích chứng tỏ người ta đã biết đến cây lúa như một số bàn

nghién hạt cối và chày đá.

-Grist D.H coi lúa là loài cây trồng có nguồn gốc ở lục địa Đông

Nam Á, tuy không biết rõ là ở nước nào rồi từ đây lan rộng lên phía

Bắc

-Tài liệu nghiên cứu ở nước ta cho rằng: nguồn gốc cây lúa ở mién

Nam Việt Nam và Campuchia.

-Tuy chưa thống nhất nhưng nhiều tài liệu chứng minh nguồn gốc cây

lúa ở vũng dim lấy Dong Nam A thuộc nhiều nước khác nhau Đời sống

các dân tốc ở đây gắn liên với lúa gao

-Vẻ phương diện thực vật học lúa trồng hiện nay là do lúa dai qua

chon loc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo lâu đời hình thành Lúa trồng thuộc

ho Gramineae loại Oryzasativa.

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 22

Trang 27

LUAN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

“Theo H.I Oka thì sơ để diễn biến của quá trình hình thành lúa trồng

có the như sau:

Indica (lúa tiên) Saliva

Japonica (lúa cánh) Spontanea

TO tiên African peranis

chung American perranis

a io Brevitegulata ——>y Glaberrima

| 10,12-14 |

2.B6 máy di truyền của lúa.

-Nghiên cứu về di truyền học ở lúa, theo hội nghị quốc tế về di truyền

học và di truyền tế bào lúa năm 1963 đã xác định có 23 loài phụ thuộc giống Oryza Trong số những loài phụ đó chỉ có loài Oryza sativa va Oryza

gluberrima là lúa trong còn các loài khác đều là lúa dại.

-Genom của các loài lúa thuộc giống Oryza :

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 23

Trang 28

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

A'A" | Sativa perennis, loài phụ barthu

ATMATM | Sativa perennis, loài phụ cubensis Châu Mỹ

A*A+t | Glaberrimu, breviliqualata stapji Chau Phi

-B6 nhiễm sắc thể của lúa 2n = 24 Một số loài lúa dại có bộ nhiễm

sắc thể 3n = 48 (ở bảng trên các loài đó được ký hiệu genom BBCC,

CCDD ),

-Lúa trong được chia làm 2 loài phụ Indica và Japonica, giống đang

trong ở Viet Nam chủ yếu thuộc loài phụ Indica

-Kết quả nghiên cứu về gen và bản đồ gen ở lúa đã phát hiện vị trí

của gen trong nhiễm sắc thể, Lúa có n= 12 nhiềm sắc thể đơn do đó có 12

nhom gen hen ket,

SVTH: TRAN THI THU HANG TRANG 24

Trang 29

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

-Cúc giống lúa thuộc loài phu Japonica có nang suất cao phẩm chat

kém, còn các giống lúa thuộc loài phụ Indica có nang suất thấp phẩm chất ngôn, Kết quá nghiên cứu kết hợp ưu điểm của hai loài phụ này còn hạn

che.

IV.DIEU KIỆN CHỌN GIỐNG CO NANG SUAT CAO.

I.Chiéu cao cây, tính kháng dé ngã va phan ứng với phân dam:

-Thân ra thấp và cứng làm giảm hô hấp từ thân quyết định tính kháng

đổ ngã tỉ lệ hạt và rơm, tính cảm ứng với phân đạm và tiém năng cho

nặng xuất cao

-Thân ra cao ốm yếu, dễ đổ ngã sớm làm rối loan bộ lá, tăng hiện

tưởng bóng rợp can trở sự chuyển vị các dưỡng liệu và chất quang hợp

làm hạt bị lép và giảm năng suất

+ Cúc dòng phân ly lùn thường chỉ khác nhau chút ít vé chiều cao có thể

do ảnh hưởng của một số gen phu Chiểu cao cây thích hợp là 80 ~ 100 cm.

+ Hiện nay có một số ít giống cứng ra và thấp cây di truyền đa gen

hoặc theo định luật Menđen đơn giản.

“Một xố cây lùn có thể bị đổ ngã Tính kháng đổ ngã có liên quan đến tính thấp cây và một xố đặc tính khác: đường kính thân, chiểu cao cây,

mức độ lá be ôm lấy lóng Ngoài ra năng suất cao còn do đầu tư phân

dam cao Các nhà chon giống đã tạo được những giống lùn hấp thụ dam

cao.

-Tsumodi (1964) khi so sánh ning xuất các giống lúa đã tóm tắt các

hình thi dae trưng như sau:

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 25

Trang 30

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

+ Cúc giéng phán ứng dam thấp có bẻ lá dai, rộng mỏng rũ, xanh,

nhất, than cao, yêu

+ Các miếng phản ứng đạm cao có lá thẳng, ngắn hẹp, dày ,xanh đâm, thân ngắn, đứng.

Tsumoda dựa vào các Rến thức sinh ly vẻ quang hợp của cây trồng

cho rằng lá dày, xanh dim mất ít ánh súng phản xa, giảm kích thước lá và

xu thế lú thắng, phân bố ánh sáng đều trên toàn bộ lá và giảm cường độ

ho hap Kết quả chất khô và năng suất tăng cả trong diéu kiện ánh sắng

yeu.

2.Kha năng nở bụi:

-Cac gióng lúa nở bụi mạnh, dang gọn không mọc xoè được nông dân

ưu chuồng Thân gọn mọc hơi thẳng đứng làm tăng bức xạ mặt trời đến

chói lúa.

Khi xa hoặc cấy day để có năng suất cao, các giống nhiều chổi, có ít

chổi trên mỗi bụi lúa vẫn tạo sản lượng cao hơn các giống ít chổi Giống

nhiều chổi sẽ mọc bù vào các cây bị mất hoặc ở mật độ thấp Cấp lai của

cha me có nhiều chổi sé tạo ra nhiều cá thể phân ly có nhiều chỗi.

+ Số chổi mang đặc tính di truyền định lượng, khả năng nở bụi thường

liên hẻ với cường lực sớm trong những giống lùn nhưng nó lại di truyền

độc lap với nhiều đặc tính quan trọng khác.

+ Trong nhiều cặp lai tính mọc thẳng đứng là tính lăn so với thân xoè.

3.Các hinh tinh của lá

Tinh thang đứng:

SVTH: TRAN THI THU HANG TRANG 26

Trang 31

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

Lii thang đứng cho phép ánh sing xâm nhập và phân bố đều trong

ruộng lúa và do đó Kha năng quang hợp cao hơn

Lá thang dường như là kết quả của ảnh hưởng da hướng của gen lùn.Vìvay hình tính này di truyền theo tính lặn đơn giản

Li thang đứng thuận lợi cho quang hợp, tăng đồ chắc của hạt,

“Chiếu dài, chiếu rộng và bé dày của lá:

- Chiểu dài lá thay đổi nhiều, lá ngắn thường thẳng hơn, phân bố đều

hon trong tán lá so với lá đài vì vậy giảm bóng rợp ánh sáng được sử dụng

hữu hiểu hơn,

Chiêu rong biến đổi ít hơn chiều dài Hiện nay nhiều dòng mới có lá

hep kết hợp với cường lực sớm, nhiều chối bông dài cho nang suất cao, lá

hẹp phần bó đều hơn lá rộng, ít gây bóng rợp

- Bẻ day lá liên quan đến khả năng wo năng xuất cao, vì làm tăng khả

năng quang hợp trên mỗi đơn vị diện tích lá.

# Lá cử:

Lá cờ cung cấp trực tiếp các chất quang hợp đến bông lúa, giúp ổn

định năng suất vì lá cỡ thẳng đứng dài vừa phải chống chim phá hoại.

Kích thước ki cờ độc lập với gen lùn điều khiển chiếu dài thân và các

lá khúc.

4.Các hình tính béng lia:

© Kích thước bông

Có xứ liên kết bù trừ giữa cỡ bông và số chéi thường thấy ít chổi —

bỏng to, nhiều chối — bông nhỏ, các dòng có nhiều chối có lẽ cho năng

xuất cao hơn,

šV'TH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 27

Trang 32

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

Đỏ tro của bông

Bong lúa trổ hoàn toàn khi cổ bông thoát ra be lá cờ Các hạt lúa bị nghẹn

trong be lá thường lép hay lửng làm giảm năng xuất.

5.Su thu hat

Hat hữu thu là điều kiện đẫu tiền dat nâng suất cao Trong diéu kiện

thuận lợi hạt lép 10 = 15% vẫn có thể cho năng xuất cao.

Sư lép hạt do 3 nguyên nhân chính: Nhiệt độ quá mức tối hảo, đổ ngã,

bat thu do lai hay tính không xứng hợp gen.

6.Kháng sâu bệnh

- Lúa trồng trên diện tích rộng lớn ở vùng nhiệt đới nóng ẩm là điều

kiện cho nhiều sâu bệnh phát sinh.

- Gidng lúa mới thấp cây nếu bón nhiều đạm, trồng day nhiều vụ liêntiếp làm cho bệnh cháy lá, đốm vin và ray nâu bộc phát trầm trọng

-Đặc tính di truyền đa dạng có thể cung cấp nhiều tính kháng với hauhết sdu bệnh Các dòng giống có nguồn gốc lai tạo từ đột biến có tính

kháng cuo.

Qua các đặc tính trên ta thấy, việc chọn tạo cho ra giống năng suất

cao kiểu hình cây lúa mới phải có những đặc điểm sau: thân thấp, thời

gian trổ hoa ngắn, nhiều nhánh bông dài, lá đứng, li sắp xếp gọn, chịu

phân bon cao, không đổ ngã, kháng nhiều bệ nh.

V NANG SUẤT~ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT.

- Số bông/m'.

- Sô hat/bong.

- Phan tram hat chắc.

SVTH: TRAN THI THU HANG TRANG 28

#

Trang 33

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

- Trong lượng 1000 hat ( gam ) (P( L000 4).

Công thức tinh nang suất:

Nang xuất (tan/ha) = xố bông/mẺ x xố hạt chắc | bông x P(1000)x10'

Muôn nang cao năng suất phải nang cao cúc yếu tố cấu thành năng suất,

vác yeu tố này phụ thuốc lẫn nhau theo quy luật cá thể trong quần thể thay đối yếu tổ này kéo theo sự thay đổi yếu tổ kia.

Anh hưởng của từng yếu tổ

- Số bong: Anh hướng từ lúc bat đầu cấy diéu kiện ngoại cảnh trong

tuông sau khi cay chi phối rõ đặc biệt thời kì để nhánh rộ (7-10 ngày sau

thời kì xố đảnh cao nhất hầu như không ảnh hưởng )

- $6 havbéng là yếu tổ thứ hai (sau xố bông) quyết định năng suất, Do

xự chénh léch giữa số hoa phần hóa và sổ hou thoái hóa Số hoa phân hóa

cảng nhiều số hoa thoái hóa càng ít thì số hạt trên bông càng nhiều.

+ Số hạt trên bông ảnh hưởng mạnh nhất là thời kì phân hóa gié cấp 2

+ Số hoa thoái hóa ảnh hưởng mạnh nhất vào thời kì giảm nhiễm

- Tỷ lệ hạt chắc: Ảnh hưởng mạnh nhất vào 3 thời kì: giảm nhiễm, trổ

hong và vào chắc rộ Sau khi trổ 30 —35 ngay hấu như không ảnh hưởng

nữa.

P1000) hat ảnh hưởng đến năng xuất ít hơn so với số bông và số hạt

trên bong Thời kì phan hóa gié cấp 2 đến cuối thời kì phân hóa hoa tác

đồng tích cực Thời kì giảm nhiễm ảnh hưởng đến độ to nhỏ của vỏ trấu và

thửi kì vào chắc rộ ảnh hưởng đến quá trình tích lũy vật chất của hạt

Qua việc tổng hợp ảnh hưởng của mỗi yếu tố trong quá trình hình

thành năng xuất, nấm được sự liên quan giữa cúc yếu tổ, thời kì bắt đầu và

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 29

Trang 34

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

két thúc từng yếu tố để có thể có biện pháp kỹ thuật tác động kip thời

nhằm tặng năng suất lúa [ L0, 8Š - I0R |

SVTH: TRAN THI THU HANG TRANG 30

Trang 35

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

PHÁN IM: ĐỐI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHAP

NGHIÊN CỨU

DOL TƯƠNG THÍ NGHIỆM.

1 Nguồn gốc đối tượng thí nghiệm

Xuất phát từ giống lúa tám thơm Hải Hậu lấy từ trung tâm quỹ gen cây wong thộc viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Giống lúa

Tám Thom Hải Hậu là giống lúa mùa chính vụ phản ứng chặt với quang

chu kỳ, thời gian xinh trưởng từ 155 - 165 ngày, cây cao 150 = 160 cm,

thích ứng hẹp thường được gieo trồng trên chân đất thịt vàn tring ở các

vùng ven biển thuộc tỉnh Nam Định.

Vì vay năm 1992 nhóm tác giả PGS PTS Nguyễn Minh Công Bộ

môn Di tuyển, khoa Sinh - KTNN, DHSP Hà Nội và TS Đỗ Hữu At, KS

Bùi Huy Thủy Bộ môn Di truyền và công nghệ lúa lai viện DTNN đã dùng

phương pháp gây đột biến thực nghiệm đối với cây tự thụ phấn Qua 4 thế

hệ chọn loc và đánh giá dòng, nhóm tác giả chon được dòng số 20 phù hợp

với mục tiêu đặt ra và đặt tên cho dòng này là giống lúa Tám thơm đột

biển.|2 1-2].

3 Các đặc điểm hình thái, chất lượng gạo và đặc điểm nông học

chính của giống lúa Tám thơm đột biến.

Giống lúa Tám thơm đột biến cho cơm dẻo và rất thơm ngon, com

niu từ #ao vụ xuân tuy hơi cứng hơn guo vụ mia nhưng lại tơi hơn, mùi

SVTH: TRAN THỊ THU HANG TRANG 31

Trang 36

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

thơm tướng tự gạo Tám thom Hải Hau Giống lúa Tám thơm đột biến khác

với viong gốc là không cảm quang nhưng cảm ôn, khả năng thích ứng khá

rong chịu rét và chịu hạn khá nên trồng được trong cả vụ Đông — Xuân và

vụ mùa, không chỉ trên chân ruộng đất thịt vàn tring như giống gốc mà cả

trên chân ruộng vàn cao và ngay cả trên đất nghèo dinh dưỡng, không chủ

động nguồn nước tưới ở vùng trung du và miễn núi, trên các chân đất

thường cây giống lúa bao thai,

Giống hia Tám thơm đột biến thích hợp ở các trà lúa xuân chính vụ

và mia chính vu O trà lúa mùa chính vụ, chín sớm hơn giống lúa Tám

thơm Hai Hậu 30 ngày (có thời gian sinh trưởng 115 = 135 ngày, đài hơn

lúa CR303 từ 7 — 10 ngày).

Khi gieo trồng ở vụ xuân, giống lúa Tám thom đột biến có cây cao

hơn, đường kính lóng đốt lớn hơn, bông dai hơn, số hạt trên bông nhiều hơn

xo với khi gieo cấy ở vụ mùa nhưng số bông/khóm giảm, tỷ lệ hạt lép tăngnên nang suất ở hai trà tương tự nhau

Vì được chọn tao từ giống lúa cổ truyền Tám thơm Hải Hậu nên khả

năng kháng bệnh khá tốt Tuy nhiên, việc chuyển sang gieo trồng trong vụ

đồng xuân là hoàn toàn khác với giống gốc nên cấy trên nền thâm canh

cao, van trang hoặc bón nhiều dam thì dé bị đạo ôn và khô van.

Giống lúa Tám thom đột biến mặc dẫu không đòi hỏi đầu tư cao về

phản bón nhưng khi trồng trên chân đất nghèo dinh dưỡng vẫn đạt năng

suất từ 30 - 34 ta/ha ở cả hai vụ (xuân và mùa) mà vẫn giữ được hương vị

cua lúa Tám thơm,

Trang 37

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

ILDIEU KIỆN THÍ NGHIEM.

I Thời gian va địa điểm.

2 Đất đai khu thí nghiệm.

- _ Thí nghiêm trên đất ruộng thuộc đất cát pha bùn,

Bẻ mat đất ổn định

Do phèn nhẹ.

- Độ pH 4.5 - 5.

3 Thời tiết khí hậu.

Thí nghiệm được thực hiện vào vụ Đông- Xuân.

a Nhiệt độ trung bình trong thời gian thí nghiệm.

Tháng 12/2000 27C

Tháng 12001 27.3

Tháng 2/2001 27.6 Phang 3/2001 — 27.5C

Trang 38

LUAN VAN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS NGUYEN THỊ MONG

DAP

SVTH: TRAN THI THU HANG TRANG 34

Ngày đăng: 20/01/2025, 06:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN