1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đánh giá phản ứng huyết học của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) đối với độ mặn trong điều kiện thí nghiệm

62 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Phản Ứng Huyết Học Của Cá Điêu Hồng (Oreochromis Sp.) Đối Với Độ Mặn Trong Điều Kiện Thí Nghiệm
Tác giả Trần Thu Ngân
Người hướng dẫn ThS. Vừ Văn Thanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư Phạm Sinh Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 46,18 MB

Nội dung

Các thử nghiệm đã chứng minh, môi trường nuôi cá có những tác nhân tiềmtàng làm ánh hưởng đến sức khỏe va chất lượng cá như nồng độ oxy hòa tan, độ man, nông độ Nitrat, Nitrit, pH, nhiệt

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO ~TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

TRẢN THU NGÂN

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023

Trang 2

BO GIÁO DUC VA DAO TẠO

TRUONG DAI HOC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

TRAN THU NGAN

DANH GIÁ PHAN UNG HUYET HOC CUA

CA DIEU HONG (Oreochromis sp.) DOI VOI

DO MAN TRONG DIEU KIEN THI NGHIEM

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGANH SƯ PHAM SINH HỌC

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC

ThS Võ Van Thanh

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023

Trang 3

LOI CAM ON

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thay hướng dan Thể Võ Văn Thanh đã tậntình hướng dẫn, hết lòng quan tâm, giúp đỡ và ho trợ em trong suốt quả trình thực hiện

và hoàn thành dé tài khóa luận tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn cô Tran Quốc Thắng Hoa đã giúp đỡ và tạo mọi điều

kiện về hóa chất và phòng thí nghiệm để em thực hiện các thí nghiệm trong đề tài

Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thương Huyền đã luôn khích lệ,

động viên em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp những lúc em gặp khó khăn

Em xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn tới các thay cô thuộc Khoa Sinh học, Trường

Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh đã dạy do, diu dat tận tình em trong suốt bốn

năm đại học vừa qua.

Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn là chỗ dựa tinh than cho emtrong suốt khoảng thời gian thực hiện khóa luận này:

TP Hỗ Chi Minh, ngày 28 tháng 4 năm 2023.

SINH VIÊN

Trần Thu Ngân

Trang 4

MỤC LỤC

MỤC LỤC 5° St SE SE SE ESEEEEEEE2EEE21EEE11 111511 211741511eX4E74EEE1114E2411221172e 22x ii

IM.Q08/(0/019//90AU|nuyàtadaaảđaẳđiii V DANH MỤC CÁC BẢNG - St St 1121121121111 111112111111 211121112 1112111211221 22 152 vi

DANH MỤC CAC HINH c ccccccseccsccsesocssecssccsscssecsescsesscsnecsucssecarsscesseesecsnecneearsacesuceneeave vii

\(9894iadđiđiẳiđầầđ TL ]

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀII 2-52 St SE St cECEE SE E SE 1x SE E121 11251.51 241 e xe 1

II MỤC DICH NGHIÊN CỨU - c5 St SE S13 S1 E111 E3 S51 11112151 xe cxeg 2

IH DOL TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2-6 St SE SE E2SEESEEEESEESEEEEEEEEECEEEEEErkrrsrrxee 2

IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - 5 5-62 5S E2SEE1SEE2 RE EESEESvcEEESecErkrsxrerrkree 3

V PHAM VI NGHIÊN CỨU - 6S SE S31 SE E1 1111111111 1121112211 11.1114 cce 3

l@)ì3//12009)919)0uiăềễi'- ẢẢẢ §

1.1 Lược sử về van đề nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn nước đến nuôi trồng thủy sản 5

1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước -ccccccs-css 5

1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên RE 71.2 Tông quan về cá điêu hồng (OPrCOCHVOMES S.) Son 9

1.2.1 HE thong pheitt lodi 8n 6 6 64A14äH.RBRHH 922) IN ran ra ee WEIN sosssssgciintoittanitet004100210231039202201039014106300031094101237837 10

1.2.3 Đặc điểm hình hai cooccecceccccecesccssesescessesessesseseseessesessesseeesecsneatsesseeaeeees 10

1.2.4 Dede AiG Sitth WGN na Ắe H

1.2.5 Đặc điểm các chỉ số huyết học của cá Điêu hỗng 12

1.2.6 Tinh hình nghiên cứu về các chỉ số sinh lí máu của ca Điêu hong

(OiEGGHHGTHIS SP)Ï:.:á.-:0-cicsibiocniiisitiagiistiisitigfgiei3esagEaslbes3EsagiasiEe13essgbasSEesae3gEaslbesiesi 15

1.3 Nhận định vé lĩnh vực nghiên cứu của đề tai cccceccccccssssssssscceseeccssssssssseseeeeeeceunsneensee 16

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - :-5¿- 552 18

BU Taco rear pa WOW GUNN Rass ccc ccssnseccesspscaasccncasscsecsaesusconeonccsssasssastuenones 18

Trang 5

2.1.1 Thời giaH NRIEM CỨN HH Hàn HH Hà HH 18

2.1.2 Dia Bie NGHIEN CUA coc ceseecsecseecescvesvessvessecssesssuessessvessecseesiesueesessnensen 18

2.2 Dụng cụ, thiết bị va hóa Chat ccccccssccssssssssssssccsssssessssssssssssesssssssssssssssssvssssssssssvsscsseeeeeeeeee 18

2:4 Phivong phan thre ñ6llỆHũ:csccocainnoi-nniii-ntiiiniiiiiiii101118133311831383351016388358335815813883343818338 21

2.4.1 Phương pháp nuôi va chăm sóc cá Điêu héng trong điều kiện phòng thi

HỆ hẰỆÌN:ttitiiitiiiaiiii118413181651113313533551185319553885165538555685383858853868598558585855555138555581385518553888 2I

2.4.2 Phương pháp pha nông độ nước NUGE CẮ ccccccccseececcsercei 21

2.4.4 Phương pháp phân tích MQ cccccccssecssecssesssecssecssesssesssesseessecssecsveesveens 23

51⁄5'|Eiinmerhiinsriis0iBBIeaseseccciniritobiosrriaiiriiaseieizrralieatiaoteztassigitarite 25

Chương 3 KET QUÁ NGHIÊN CUU 2-5252 52222 ESSpEErExcrrevrrcrrrrsree 26

3.1 Một số chỉ số huyết học của cá điêu hồng nuôi trong nghiệm thức đối chứng 26

3.1.1 Các loại tế bào máu của cá Điêu hông -©cs©5s5scccsccsccse 26

3.1.2 Các chỉ số Ruy et HỌC - 5c sLSLET TS EEx H1 ghế nh ng gi ng 28

3.1.3 Các chỉ số hình thái RONG GÂM -55-cscSccSscrcxcserrrrcxrsercee 30

3.2 Phản ứng của một số chi số huyết học của cá Điệu hồng nuôi trong môi trường với các

GO man 81v I0 .d Ẩ) ,ÔỎ 31

3.2.1 Chi sé hình thai tế bào máu cá Điêu hồng sau khi nuôi trong các độ

HIẾN! KH TRG cccsveosssnescacssorssacsccasacssnacsnecssossnanseaassoosseosscssacssnessnacsnosssenssaasnonsseosees 32

3.2.2 Sự thay đổi một số chỉ số huyết học cá Điêu hong sau khi nuôi trong

các điều kiện độ mặn khác HỈNđÁ c1 SH ĐH KH kăc 33

Trang 6

Phụ lục 2 Hàm lượng Hemoglobin trong máu cá Diêu hồng -: PL2

Phụ lục 3 Số lượng Hong cau trong máu cá Điêu hồng -ccccccccccecre PL3

Phụ lục 4 Số lượng bạch cầu và tiêu cầu trong máu cá Điêu hồng PL4

Phụ lục 5 Kích thước tế bào hồng cầu máu cá Điêu hông an PLS

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 1.1 Một số chỉ số huyết học của cá RG phi lai 2 22- 252522Sz+vszcvszcvsz 15Bảng 1.2 Các thông số huyết học của cá Điêu hồng khỏe mạnh -.- 16

Bang 2.1 Các thiết bi sử dung trong thí nghiệm 0 0 0 ccscceescessesseeeseeeseesseesseesseenee 18

Bảng 2.2 Các hóa chat sử dụng trong thí nghiệm 5-52 2c cscrssrrsrrsrcrrrsvee 19

Bang 3.1 Chỉ số huyết học cá của cá Điêu hồng (Oreochromis sp.) - 29

Bang 3.2 Một số chi số hình thái hồng cầu ở cá Điêu hồng -.55-52- 30 Bảng 3.3 Kích thước hồng cau cá Điêu hong nuôi trong điều kiện 32 Bảng 3.4 Chỉ số hematocrit (3%) của cá Điêu hồng ở các nghiệm thức 33

Bang 3.5 Hàm lượng hemoglobin (g%) của cá Điều hông ở các nghiệm thức độ mặn

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Sơ đỗ bố trí thí nglhiệm - 2-2 ©2©2z+EEz£EEEEEEEEEEEECEEEcEEErrkerrxerrkerree 20

Hinh 3.1 Tế bảo hồng câu ở cá Điêu hơng (Oreochromis Sp.) -ccs-cccccc 26 Hình 3.2 Các loại bạch cầu ở cá Điêu hỗng (Oreochromis sp.) - 28 Hình 3.3 Đồ thị biểu điển sự thay đối chỉ số HCT của máu cá Điêu hồng trước và sau

khi'nuợiifođE.các:đỘ THẬH :-:: ::-c: 2200220 02211121024002311261324114311438940936533332684653463g22g5e 33

Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn sự thay đơi chỉ số Hb của máu cá Điêu hồng trước và sau khi

nuơi trong các độ mặn cọ HH g0 08884088888408408881084084804 35

Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn sự thay đơi SL hồng cầu của máu cá Điêu hồng trước và sau

khi nuơi trong các độ mặn «ng TH Ho Ho no HH nghệ 36

Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn sự thay đơi SL bạch cau va tiêu cầu của máu cá Điêu hồng

trước va sau khí nuơi trong các độ mặn - án ng ng re 38

Trang 10

MỞ DAU

I LÍ DO CHỌN DE TÀI

Với đặc điểm nhiêu kênh rạch, sông, ao hỗ cộng thêm khí hậu nhiệt đới gió mùa,

ngành thủy sản ở Việt Nam ngày càng phát triển lớn mạnh, trở thành mũi nhọn trong phát triển nền kinh tế quốc dân với quy mô được mở rộng Thương hiệu thủy sản Việt

Nam không chỉ được ưu ái trong nước mà còn xuất khẩu ra thế giới và được đánh giá

cao [1] Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, ngoài việc giá cả thương phâm không ôn định

làm cho người nuôi không an tâm đầu tư thì biến đôi khí hậu, khô hạn và xâm nhập mặn

gây ảnh hưởng không nhỏ nghề nuôi trong thủy sản, đặc biệt đối với những loài thay

sản nước ngọt Vì vậy, việc tìm ra loài có khả năng thích nghỉ cao, chống chịu tốt với

nước nhiễm mặn nhưng vẫn phải đảm bảo năng suất và chất lượng là rất cần thiết Thực

tế cho thấy, cá Điêu hồng là một trong những ứng viên được đánh giá cao vi tinh dénuôi, thịt day, trắng thơm, ít xương, giàu chất dinh đường nên được thị trường trong và

ngoài nước ưa chuộng Do đó, cá Điêu hồng trở thành loài chủ lực có giá trị kinh tế cao, được nuôi thương phẩm rộng rai ở Việt Nam, đặc biệt là khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long [2] Theo quyết định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, sẽ quy hoạch

và phát triên 3 loài cá Rô phi, trong đó có cá RG phi đỏ (cá Diêu hồng) dé trở thành sản phẩm chủ lực sau tôm va cá Tra [3] Nghề nuôi cá Điêu hông phát triển song song với việc người dân phải đối mặt với nhiều khó khăn như kiểm soát dịch bệnh, ô nhiễm nguồn

nước Các thử nghiệm đã chứng minh, môi trường nuôi cá có những tác nhân tiềmtàng làm ánh hưởng đến sức khỏe va chất lượng cá như nồng độ oxy hòa tan, độ man,

nông độ Nitrat, Nitrit, pH, nhiệt độ nước và mức độ ô nhiễm của nước, Cá Điêu hong

song chủ yếu trong môi trường nước ngọt và có thé thích nghi được với môi trường

nhiễm mặn nhẹ 5-12%o [2], khi độ mặn nước vượt quá mức chịu đựng và không có các

phương pháp thuần độ mặn thích hợp cho cá có thé gây ra các phản ứng tiêu cực, ảnh

hưởng tới sự sinh trưởng và sông còn của cá [4].

Do có khả năng thích nghĩ với độ mặn nên môi trường nước lợ là lựa chọn thay

thé quan trong và hiệu quả dé nuôi cá Điêu hồng trong điều kiện xâm nhập mặn ngày

Trang 11

càng nhiều [5] Tuy nhiên, trong thực tế khi chuyển từ môi trường nước ngọt sang môi

trường nước mặn, người dân thường tha cá trực tiếp mà không qua bat kì một phươngpháp thuần nào hoặc thuần theo kinh nghiệm, dẫn tới hiện tượng cá chết nhiều hoặc dễnhiễm bệnh, sinh trưởng kém, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cá cũng như thiệt hại về

kinh tế Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sự tăng độ mặn của môi trường nuôi cá không thích hợp có thể gây ảnh hưởng không tốt đến các chỉ số sinh lí và chất lượng cá, chăng

hạn như sự thay đôi các thông số sinh hóa và huyết học hoặc sự thay đồi về phan ứng

hành vi của cá [6], [7] Đặc biệt, các chỉ số huyết học được xem là công cụ theo dai và

đánh giá tinh trạng sức khỏe cá [8], bởi vì máu cá tiết lộ tình trạng cơ thé bên trong của

cá rat lâu trước khi có những biểu hiện bệnh ra bên ngoài [7].

Bên cạnh đó nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn môi trường nước đến cá Diêu

hồng (Oreochromis sp.) vẫn còn nhiều hạn chế Đa số các nghiên cứu đều mới chỉ khảo sát những độ mặn mà cá có thẻ chịu đựng được, các phương pháp thuần độ mặn cho cá

và khảo sát về sự tăng trưởng của cá trong môi trường nước mặn, mà chưa khảo sát đến các chỉ số sinh lí về huyết học của cá, khiến cho ngành nghé nuôi cá gặp nhiều khó khăn.

Xuất phát từ những lí do trên, dé tài nghiên cứu: “Đánh giá phan ứng huyết họccủa cá Điêu hồng (Oreochromis sp.) đối với độ mặn trong điều kiện thí nghiệm”

được thực hiện.

Il MỤC DICH NGHIÊN CỨU

Đánh giá được phản ứng huyết học của cá Điêu hồng Oreochromis sp đối với độmặn thông qua các chi số: Hematocrit, Hemoglobin, số lượng hồng cau, số lượng bạch

cau và kích thước các tế bào máu trên 2 nhóm cá Điêu hồng đối chứng và nhóm bị ảnh

hưởng bởi độ mặn ở các nông độ khác nhau

111 DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Dé tài được thực hiện trên mau ngoại vi cá Diéu hong (Oreochromis sp.) khoang

2,5 thang tuôi Cá được mua tại trai cá ging Tư Hồng huyện Binh Chánh, Thanh phố

Hồ Chí Minh.

Trang 12

IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Xác định chỉ số hình thái tế bảo máu (hình dạng, kích thước, chu vi, diện tích) và

các chỉ số huyết học (số lượng hông cầu, số lượng bạch cầu, chỉ số Hematocrit, hàm

lượng Hemoglobin) trên cá Điêu hồng (Oreochromis sp.) trong môi trường nước ngọt

(24a).

Xác định chỉ số hình thai tế bao máu (hình dang, kích thước, chu vi, điện tích) và

các chỉ số huyết học (số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, chỉ số Hematocrit, hàm

lượng Hemoglobin) trên cá Diêu hong (Oreochromis sp.) trong môi trường nước với cácnòng độ 10%, 15% và 25%

Khảo sat sự biến động của các chỉ số hình thái tế bảo máu (hình dạng, kích thước,chu vi, điện tích) và các chi số huyết học (số lượng hỏng cầu, số lượng bạch cau, chỉ sốHematocrit, hàm lượng Hemoglobin) trên cá Điêu hồng (Oreochromis sp.) trong điều

kiện nuôi ở môi trường nước ngọt và nuôi ở môi trưởng nước với các độ mặn khác nhau.

V PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Dé tài nghiên cứu trên thương pham cá Điêu hồng Oreochromis sp khỏe mạnh

(khoảng 2,5 tháng tuổi), cân nặng cá đạt giá trị khoảng 200-220 gam/con, không phân

Sau khí nuôi ôn định, thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với bồn nghiệm thức, một

nghiệm thức đối chứng và ba nghiệm thức thí nghiệm tương ứng với các độ mặn khác

nhau:

+ Nghiệm thức đối chứng (NTĐC): cá sau khi nuôi ôn định được sử dụng dé làm

nghiệm thức đối chứng

+ Các nghiệm thức 1, 2, 3: cá Điêu hồng lần lượt được thả nuôi thích nghỉ dan với

độ mặn cho đến khi đạt các nồng độ là 10% (g/L) 15% (g/L) và 25%o (g/L)

Trang 13

Dé tài sử dụng muỗi natri clorua (NaCl) pha vào nước theo phương pháp trọng

lượng dé tạo các độ mặn cân thiết theo ¥ muốn

Các nghiệm thức thí nghiệm được tiễn hành cùng một thời điểm

Trang 14

Chương 1 TONG QUAN

1.1 Lược sử về van đề nghiên cứu anh hướng của độ mặn nước đến nuôi trồng

thủy sản

1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước

Xâm nhập mặn ngày cảng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là các tinh miền Tây Nam

Bộ, ảnh hướng lớn đến sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản do thiếu nước ngọt.

Khi triều cường, nước biên ăn sâu vào đất liền, đặc biệt là vào mùa khô làm tăng độ

mặn của nguôn nước trên các sông Do đó, đã có rat nhiều dé tài nghiên cứu và báo cáo

về ảnh hưởng của độ mặn đến các loài thủy sản nước ngọt, qua đó tìm giải pháp khắc

phục và tạo cơ hội phát triển kinh tế trong giai đoạn khó khăn hiện nay.

Các thông số huyết học có vai trỏ rất quan trọng đối với cá, là chí số thé hiện tình

trạng sinh lí và sức khỏe của cá Từ đó có thé đưa ra các biện pháp ngăn ngừa và kiêm

soát các bệnh lí liên quan đến căng thing do sự thay đối môi trường

Năm 2006, Trần Ngọc Mỹ [10] đã thực hiện dé tài “Anh hưởng của độ mặn lên

khả năng chịu đựng và thích nghĩ của cá Điêu hong giống ” Đề tài khảo sat về kha năng

chịu đựng sự thay đôi độ mặn đột ngột của cá Điêu hông, xác định kha năng thích nghỉ

mặn của cá và đưa ra phương pháp thuần độ mặn thích hợp dé nuôi cá trong nước lợ vànước mặn, dong thời xác định kích cỡ cá thích hợp khi chuyên đôi môi trường nước lợ

sang nước mặn giảm ti lệ chết Các nghiệm thức của thí nghiệm được thực hiện theo các nông độ mặn lần lượt là 0%, 5%, 10%o, 15%, 20%o, 30%o Số liệu thống kê kết qua các thí nghiệm cho thấy việc tăng độ mặn đột ngột lên cá Điêu hồng ở các nông độ mặn 0%,

5%o, 10%o và 15% đã không gây chết hoặc tỷ lệ chết không đáng kế cho ca, điều này

chứng tỏ ca cả con va cá lỡ đều có thê nuôi trong môi trường nước có nông độ muối lên

đến 15% mà không cần phương pháp xử lý nao Ngược lai, cá chỉ chịu đựng được độmặn 20-30%o trong thời gian nhất định nên cần phái có biện pháp hợp lý cho cá thích

nghi với môi trường nêu muôn thả nuôi ở nước có nông độ muôi năm trong khoảng này.

Trang 15

Do vậy, khi sử dụng phương pháp thuần độ mặn cho cá cứ mỗi 24 giờ tăng độ muối lên

5%o thì cá Điêu hồng 16, tỉ lệ sông đạt tới 93,33% ở nồng độ 30%

Năm 2013, Pham Anh Vũ và Nguyễn Minh Thành [11] đã báo cáo về “Anh hưởng

của độ mặn lên sự tăng trưởng và chuyén hoa thức ăn của Ro phi van (Oreochromisniloticus) va ca Diéu héng (Oreochromis sp.) ” Cac thí nghiệm được thực hiện trong 55ngày với hai đối tượng cá rô phi van và cá Điêu hong Trong đó, cá được nâng độ mặn

từ từ ở mức 5?@/ngày đến khi đạt độ mặn ở các nghiệm thức Kết quả báo cáo chỉ ra

rằng cá Điêu hong là loài chịu mặn tốt hơn so với cá Rô phi van, nêu được nuôi thuần

đẻ thích nghỉ với độ mặn, tỷ lệ chết giám không đáng kẻ trong khoảng 0-25%o, tốc độ

tăng trưởng cao nhất ở nồng độ 25% và khả năng chuyên hóa thức ăn thay đôi không đáng kề trong độ mặn từ 0-25%o.

Đôi với một số đối tượng khác như cá Lóc, cá Tra, cũng đã có nhiều nghiên cứu

về sự thay đối các chỉ số huyết học đối với độ mặn.

Năm 2019, Đặng Thế Lực [12] đã báo cáo dé tài về ảnh hưởng kết hợp của nhiệt độ

và độ mặn lên một số chi số huyết học của cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) Nghiên

cứu trên đã chí ra hàm lượng hemoglobin (Hb) của cá Tra có thay đôi khi kết hợp nghiên

cứu trên 2 yêu nhiệt độ và độ mặn Ở nhiệt độ 24°C, tiếp xúc trong thời gian 24 giờ, hàm

lượng Hb có xu hướng giảm dan khi tăng dần độ mặn Mặt khác, hàm lượng Hb có xu

hướng tăng lên theo độ mặn trong nhiệt độ 32°C Như vậy chỉ số huyết học của cá Traphụ thuộc vào thời gian tiếp xúc, nhiệt độ và độ mặn nước

Năm 2019, Nguyễn Trọng Hồng Phúc và Mai Nguyễn Diễn An [13] thực hiện dé

tài nghiên cứu “Tăng trưởng, sinh hóa và huyết học của cá lóc (Channa striata) phân

bố ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm man” Nghiên cửu này được

thực hiện trên cá Lóc trưởng thành và được nuôi ôn định sau đó cho tiếp xúc với các mức độ mặn khác nhau tại 3 tính hạ nguồn ĐBSCL Kết qua cho thay một số chỉ số

huyết học như số lượng hồng cầu, nông độ hemoglobin có xu hướng tang theo độ man

của nước Tuy nhiên, sự thay đổi vẻ số lượng hong cau đổi với độ mặn không có ý nghĩa

về mặt thông kê (p>0,05)

Trang 16

1.1.2 Tông quan tình hình nghiên cứu trên thế giới

Theo nghiên cứu của Naglaa và các cộng sự [14] trên đôi tượng cá Rô phi sông

Nile, khi thay đôi độ mặn môi trường nước nuôi (0%a, 4%0, 8%o, 12%0) đã làm thay đôi

đáng ké một số chỉ tiêu về huyết học Hàm lượng Hb, số lượng hồng cau và hematocrit

khi nuôi cá ở độ mặn 8%o và 12%ø thấp hơn nhiều so với hai nghiệm thức còn lại, điều này được giải thích là do nồng độ mudi cao gây ra sự rồi loạn chức năng điều hòa thâm

thấu Ngược lại nhóm 8%Qo va I2%o lại có số lượng bạch cầu và tiêu cầu cao hơn đáng

kể nhóm 0%o và 4%o Số lượng bạch cau và tiêu cầu tăng cao có thé cho thấy một phảnứng miễn địch không đặc hiệu do độ mặn tăng gây ra căng thăng ở cá rô phi sông Nile

Thí nghiệm trong nghiên cứu của Nesreen và các cộng sự [4] đã chỉ ra rằng, độmặn cao có thé ảnh hưởng đến các chỉ số hô hap, base, huyết học, sinh hóa, biểu hiện

gene và các đặc điểm mô học của cá Rô phi dé thích nghi với môi trường.

Nghiên cứu của Wade và các cộng sự (1993) [15] trên cá Rõ phi do Florida đã chứng

minh khả năng chịu đựng nhiệt độ ở cá có thê bị thay đôi bởi độ mặn Thí nghiệm đánh giá

ve Sự tăng trưởng được thực hiện trong 56 ngày được ở ba nhiệt độ (22, 27 va 32°C) và ba

độ man (0%, 18%0 và 36%o) Kết quả cho thấy, trong điều kiện độ mặn khác nhau, từ nước

ngọt (0%a) đến nước có nồng độ mặn cao (36%), tốc độ tăng trưởng của cá Rô phi đỏFlorida thưởng tăng khi nhiệt độ tăng trong phạm vi 22-32°C.Tăng trưởng tôi da của cá ROphi do Florida trong nghiên cứu này được quan sát ở I§%o và 32°C liên quan đến mức tiêu

thụ thức ăn tôi đa và hệ số chuyên đổi tối thiểu trong những điều kiện này

Nam 2013, Safaa và các cộng sự [5] thực hiện đánh giá các phan ứng sinh li và

tăng trưởng của cá RO phi sông Nile (O niloticus) và cá Rô phi đỏ lai giữa hai dòng

(O mossambicus & X O niloticus 2) Nghiên cứu được chia lam 3 nhóm môi trường:

nước ngọt (1-1.5%0), nước lợ (17%) và nước biển (28%) Cá được nuôi thích nghĩ dần

với môi trường nước lợ và nước biên trong vòng 14 ngày Kết quả cho thấy cá Rô phi

đỏ lai có khả năng thích nghi với độ mặn tốt hơn so với cá Rô phi sông Nile Kha nang

tông hợp protein ở cá R6 phi đỏ tốt hon trong môi trường nước mặn Các số liệu nghiên

cứu cũng cho thấy nồng độ hemoglobin của cá Rô phi đỏ có xu hướng tăng đáng ké theo

Trang 17

nông độ mặn Tuy nhiên nồng độ cortisol tăng cao ở môi trường nước mặn chứng tỏ

đang xuất hiện một đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu giúp cá chống lại tác nhân stress

bởi độ mặn.

Tại Đài Loan, Liao và Chang [16] đã thực hiện nghiên cứu đánh giá tính khả thi

của việc nuôi cá Điêu hồng ở vùng nước mặn Theo đó, cá Điêu hồng được nuôi riêngbiệt và cho được thích nghi dan trong nước biến (34%ø), nước lợ (17%ø) và nước ngọt

(1,5-2%o) dé so sánh Kết qua cho thay cá Điêu hông có thê được nuôi tốt ở cá ba nồng

độ Tuy nhiên, trong môi trường nước lợ và nước mặn, cá có tốc độ tăng trưởng nhanh

hơn nhưng để bị nhiễm bệnh hơn so với nuôi trong môi trường nước ngọt Vì vậy, nghiên

cứu đã đưa ra khuyến cáo nên diệt trừ mam bệnh trong ao hay dam vùng nước mặn hoặc

nước lợ, bên cạnh đó cần có phương pháp thuần độ mặn hợp lí giúp cá sinh trưởng tốt

hơn trong nước mặn.

Rafael và các cộng sự [17] đã thực hiện thí nghiệm dé đánh giá phản ứng của cá

RG phi sông Nile đối với các mức độ mặn khác nhau của nước Cá Rô phi được nuôi thí

nghiệm trong 45 ngày và được chia thành bốn nhóm, độ mặn của nước được nâng lên

thêm 2%/ngày băng nước biên được đo ở độ mặn 35% cho đến khi đạt các độ mặn

tương ứng là 0%o, 7%o, 14%ø và 21%ø Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mức tăng trọng

lượng hằng ngày, tỷ lệ chuyển hóa thức ăn vả tý lệ sông của cá giảm đáng kế ở độ mặn

14% và 21%, ngược lai, các chỉ số trên đạt cao nhất khi nuôi cá ở độ mặn 7% Về các thông số huyết học được đánh giá trong nghiên cứu, số lượng hematocrit và số lượng

hồng cầu đạt giá trị cao hơn ở nông độ mặn 0%o và 7%o số lượng bạch cầu thay đôikhông đáng kê trong tat cả các nghiệm thức

Nghiên cứu của Akinrotimi [7] so sánh trên đối tượng cá rô phi Guineensis con và

cá trưởng thành nhằm xác định sự thay đổi các chỉ số huyết học theo các mức độ mặn

khác nhau Các thí nghiệm được thực hiện trong 7 ngày với mức độ mặn tương ứng là

0%o, 5%a, 10%o và 15%0 Các số liệu thống kê được sau thí nghiệm cho thấy tỉ lệ tử vong

ở cả cá Rô phi trưởng thành và cá con cao nhất ở nồng độ mặn 0%, trong khi tỷ lệ tửvong thấp nhất là ở nông độ 15%o Qua đó thẻ hiện cá Rô phi có khả năng thích nghỉ tốt

với môi trưởng nước lg hơn so với nước ngọt Thí nghiệm cũng chi ra sự ảnh hưởng của

Trang 18

các nông độ mặn đến các chỉ số sinh lí huyết học Số lượng Hemoglobin và tỉ lệ PCV giảm đáng kê theo độ mặn, sự giảm này được thê hiện rõ ràng hơn ở cá trưởng thành so

với cá con Ở 7' guineensis chịu ảnh hưởng stress khi thay đổi nồng độ mặn, giá trị củabach cầu va các tế bào lympho tăng nhẹ, trong đó giá trị của bạch cau trung tinh và bạchcầu đơn nhân tăng lên đáng kê

Năm 2022, Azhar vả các cộng sự tại Bangladesh [18] đã làm khảo sat vẻ ảnh hưởngcủa độ mặn đến các thông số huyết học va hình thái mô của mang và thận trong giaiđoạn đầu đời của cá Rô phi Nghiên cứu tiễn hành khảo sát trên cá Rô phi 5 ngày tudi

và 15 ngày tudi, sau đó cho tiếp xúc trong các độ mặn lần lượt là 0, 5, 10, 15, 20 và 25%o

trong 60 ngày Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ngoại trừ hàm lượng Hb, tat cả các

thông số còn lại đều bị tác động của tương tác giữa độ tuôi và độ mặn Tuy nhiên, nhìn

chung chi số Hb ghi nhận cao nhất ở độ mặn I5-20%a và giảm xuống ở các nồng độ còn

lại Về số lượng hồng cầu và bạch cau lại thấy được đạt giá trị cao nhất ở độ mặn 25%o,tăng đáng kẻ so với tat cả các nghiệm thức

1.2 Tổng quan về cá điêu hồng (Oreochromis sp.)

1.2.1 Hệ thống phân loại

Tên khoa học: Oreochromis sp.

Tên tiếng Anh: Red TilapiaTên khác: cá Điêu hồng cá Diêu hồng, cá Rô phi đỏ

Hệ thông phân loại của cá Điêu hong (Oreochromis sp.)

Ngành: Động vật có đây sống — Chordata

Phân ngành: Động vật có xương sống — Vertebrata

Lớp: Cá vây tia — Actinoprerygii

Bộ: Ca vược — Perciformes

Ho Ca Rô phi: Cichlidae

Giống: Oreochromis (Gũnther, 1889)

Trang 19

Loai: Oreochromis sp.

1.2.2 Nguồn gốc va phân bo

Cá Điêu hồng hay còn gọi là cá Rô phi đỏ hay cá Diêu hồng, có danh pháp khoa học

Oreochromis sp là loài cả nước ngọt thuộc họ cá Rõ phi (Cichlidae) Theo Thomas Popma

và cộng sự [19], cá Điêu hồng được lai tạo giữa hai loài khác nhau trong cùng giống cá Rô

phi Oreochromis Dòng cá Rô phi đỏ đầu tiên được sản xuất tại Đài Loan vào cuối những

năm 1960, là con lai giữa cá Rô phi cái Oreochromis mossambicus đột biển màu đỏ cam và

cá Rô phi đực Oreochromis niloticus bình thường, cho ra giống cá Điêu hồng Đài Loan Dòng thứ hai được phát trién ở Florida, khi lai cá Rô phi cái Oreochromis urolepis hornorum bình

thường và cá Rô phi đực Oreochromis mossambicus màu do vàng vào những năm 1970.

Dong cá R6 phi đỏ thứ ba được tao ra ở Israel từ cá Rô phi đỏ cái Oreochromis niloticus và

cá Rô phi xanh Oreochromis aureus.

Cá Điêu hong phân bố ở các vùng nhiệt đới, đo có giá trị kinh tế cao nên ngày nay,

ngoài việc tha ngoải tự nhiên cá Điêu hông được nuôi dưới nhiều hình thức thâm canh hoặc quảng canh trong ao, long, [2] Tại Việt Nam, cá Điêu hong có xuất xứ Đài Loan

được trường Dại học Cần Thơ nhập từ Học viện Công nghệ Châu Á (AIT) vào năm

1990 đề nuôi thử nghiệm, nghiên cứu khả năng chịu đựng của cá Điêu hồng với độ mặn,

pH, nhiệt độ, Từ năm 1997, cá Điêu hong được nhập về để nuôi thương phẩm chủyếu tại Đồng bằng Sông Cửu Long, do điều kiện thé nhưỡng và khí hậu phủ hợp nhất

cho sinh trưởng và phát triển Hiện nay, cá Diêu hồng trở thành đối tượng được ưa

chuộng va là loài có giá trị kinh tế cao

1.2.3 Đặc điểm hình thái

Cá có hình dang thân cao, hơi bau dục, dẹp bên giống với cá Rô phi Phan dau

ngăn, miệng rộng hướng ngang, hai hàm dai bằng nhau, môi trên day Diém đặc biệt dé phân biệt cá Điêu hong với các loại cá Rô phi khác là toàn thân phú vảy đỏ hồng hoặc

đỏ vàng đậm, một số con có thé có vai đám vay đen xen lẫn vay hồng Phan dau của cá

đực to hơn, nhô cao, vây lưng và đuôi màu sặc sỡ, có hai lỗ huyệt Trong khi đó, cá Diêu

Trang 20

hồng cái lại có phần đầu nhỏ hơn và hàm dưới trễ dé ngậm trứng và cá con, vay lưng và đuôi tím nhạt, có ba lỗ huyệt [20].

1.2.4 Đặc điểm sinh trưởng

Cá Điêu hồng là loài dé nuôi Cá con nuôi sau một tháng tudi có thé đạt trọng

lượng 2-3 g/con, và đạt 10-12 g/con sau 2 tháng tuôi Cá Điêu hông đực trưởng thành

có kích thước lớn hơn so với cá cái, do sau khi sinh sản, cá cái lớn chậm lại trong khi cá

đực vẫn phát triển bình thường Nếu nuôi trong ao, cá đực có thé đạt 200-500 g/con trong vòng một năm, thậm chí chi 7-8 tháng nêu được nuôi trong bè [21].

1.2.4.1, Nhiệt độ

Do là dòng được lai tạo từ cá Rô phi nên cá Diéu hong có đặc tính chịu nhiệt độ

kém Nhiệt độ thích hợp cho sự tăng trưởng vả phát triển của cá Điêu hồng là 25-35°C

[20] Khi sống ở nước có nhiệt độ dưới 20°C kéo dai, cá chậm phát triển, kém ăn, dé bị

nhiễm bệnh, nhiệt độ giảm xuống 11-12°C trong nhiều ngày cá bắt đầu chết nhiều Cá

có thé chịu được nhiệt độ cao lên đến 40°C, chết nóng khi nhiệt độ tăng cao hon 42°C

[22] Vi vậy duy trì nhiệt độ nước ở ngưỡng thích hợp giúp cá sinh trưởng và phát triên

tốt nhất,

1.2.4.2 Dé man và độ pH

Cá Điêu hồng là loài rộng muối, tuy nhiên chủ yếu sống vùng nước ngọt, và có thể

sông cả ở các ao dam nước lg Nong độ muối thích hợp nhất dé cá phát trién tốt và chất

lượng thịt càng thơm ngon là 5-10%a [23].

Nhìn chung, cá Rõ phi có khả năng chịu pH rộng Giới hạn đưới và giới hạn trên

gây chết cho cá xấp xi trong khoảng 4-11 Tuy nhiên, độ pH của nước xuống mức 5 tác

động xấu đến cá, làm cá bỏ ăn, chậm phát triển [10] Theo Võ Thanh Phương [24], độ

pH thích hợp nhất cho cá Điêu hồng là từ 6.8 đến 8,3.

1.2.4.3 Oxygen hòa tan (DO)

Theo Mohamed va các cộng sự [25], cá Rô phi có thé sống ở hau hết các tang

nước, ngay cả tang nước có độ oxygen hòa tan thấp xuống 0,1-1,5 mg/L Trong những

thời điểm nước bị thiểu oxygen, cá Rô phi duy trì lượng oxygen bằng cách nối lên mặt

Trang 21

nước lay oxygen từ lớp nước bão hòa đưa qua mang Tuy nhiên, nếu lượng khí oxygen

hòa tan trong nước đạt dưới | mg/L trong thời gian lâu gây bat lợi cho cá, ảnh hưởngđến sự tăng trưởng, sử dụng thức ăn, khả nang miễn dich bam sinh

!.2.4.4 Thức ăn

Tất cả loài cá Rô phi được biết đến là loài có tính ăn tạp, nên nguồn thức ăn tương

đối đơn giản và đa dạng Tuy nhiên, thức ăn yêu thích của cá Điêu hong là các loài sinhvật thủy sinh lơ lửng trong nước như rong, tao, béo, tôm, ốc nhỏ Ngoài ra, cá Diêu

hồng còn ăn được một số loại thức ăn nhân tạo như cám, bột, tắm, [21].

Cá có tập tính ngoi lên tầng nước trên dé bắt môi, lúc đã ăn no thì bơi xuống tầng

dưới Do đó có thé cho cá Điêu hồng ăn nhiều lần (3-4 lan/ngay) Lượng thức ăn của cá thay đỏi theo trọng lượng của cá Khi còn nhỏ nên cho cá ăn bằng 5-7% trọng lượng ca/ngay, khi lớn cho ăn khoảng 2-3% trọng lượng/ngày Thường xuyên kiêm tra lượng

thức ăn để điều chỉnh kịp thời

1.2.4.5 Đặc diém sinh sản

Cá Điêu hồng là loài mắn đẻ, cỡ thành thục của cá trong bình cỡ 300-400 g/con

Cá có thé đẻ 10-12 lần/năm tùy vào điều kiện chăm sóc [26]

Vào mùa sinh sản, cá đực làm tô ở đáy ao, tô thường được làm ở mực nước

0,3-0,6 m và có ít bùn Đường kính tô phụ thuộc vào kích cỡ của con đực Sau khi làm

tô xong cá ghép đôi va đẻ trứng Số lượng trứng thường phụ thuộc vào kích thước con cái, con cái càng lớn thì đẻ được số lượng trứng nhiều và ngược lại Trung bình một con

cai nặng 200-250 g trong một lan đẻ có thé cho 1000-2000 trứng Sau khi dé xong cácái ngậm trứng trong miệng cho đến khi cá con nở ra và hết noãn hoàng Trong suốt thờigian đó, cá Điêu hồng cái không ăn thức ăn cho đến khi cá con ra ngoài [21]

1.2.5 Đặc điểm các chỉ sé huyét học của cá Điêu hồng

1.2.3.1 Hong cau

Hồng cau là loại huyết cầu có số lượng nhiều nhất trong các tế bào máu Tông sốlượng hồng cầu trong máu là một chỉ tiêu quan trọng đề đánh giá tình trạng sinh lí vàsức khỏe của cá Số lượng hồng cầu của cá thường đao động trong khoảng

Trang 22

1,05-3,0X 10°/mm> máu [27] Tế bào hồng cau của cá Điêu hong cũng tương tự như với

tế bào hồng cau của các loài cá khác, đều có dang bau dục, có nhân nằm ở trung tâm

Tế bao hồng cau trưởng thành chứa nhiều hemoglobin, bắt màu hong hoặc hơi nga vàngtrên chế phẩm nhuộm Giemsa Hồng cầu chưa trưởng thành (chiếm 1% hồng cầu) có

thé được tim thay trong tiêu bản bình thường của cá xương vi quá trình tạo hồng cầu xảy ra ở máu ngoại vi [28] Kích thước và số lượng hồng cầu khác nhau ở mỗi loài cá,

hoặc có thê thay đôi rõ rệt trong cling một loài tùy thuộc vào tinh trang sinh lý, sự căng thăng và nhiệt độ môi trường.

1.2.5.2 Bạch cau

Theo nghiên cứu của Rahin và các cộng sự [29], số lượng tế bào bạch cau ít hơn

tế bao hỏng cau, tuy nhiên lại có vai trò rat quan trọng trong miễn dịch không đặc hiệu

của cơ thé, chống lại sự xâm nhập của các tác nhân lạ Khi cá sống trong môi trường có

mâm bệnh hoặc các yếu tô gây stress thì cơ thẻ phan ứng lại bằng cách tăng sinh số

lượng bạch cầu

Theo Terry và các cộng sự [30], bạch cầu của cá Điêu hồng được phân thành hai

nhóm: nhóm tế bào bạch cầu không hạt gồm tế bào lympho (lymphocyte) và bạch cau

đơn nhân (monocyte), nhóm tế bào bạch cau hạt gồm bạch câu trung tính (neutrophyle),

bạch cầu ái toan (acidophyle hay eosinophyle).

- Bach cau đơn nhân (monocyte): Tham gia vào hệ thông miễn dịch không đặc

hiệu với vai trò thực bào, có khả năng trình diện kháng nguyên và tiêu diệt kháng nguyên

dé thực hiện bước đầu của quá trình miễn dich đặc hiệu [31] Bạch cầu đơn nhân có

đường kính từ 9,4-10,7 um, thường là loại bạch cầu lớn nhất trong máu O cá, bạch cầu

đơn nhân có một nhân lớn tron hoặc 16m hình quả than, lệch tâm, thường chiếm ít hơn

50% thé tích tế bào chất Tế bao chat của monocyte có tính kiềm, bat mau xám tro hoặc

xám xanh trên tiêu ban nhuộm Giemsa và có thê chứa không bào Ngoài tế bảo chất có

thé không rõ ràng hoặc bi đục lỗ do sự hình thành các chân giả đề tham gia vào quá trình

thực bào [30].

- Tế bào lympho (lymphocyte): Là loại tế bao bạch cau chính trong hệ miễn dịch

của cơ thé, chiếm 70-90% tổng số bạch cầu và có kích thước bé hơn hồng cau Dựa vào

Trang 23

kích thước của tế bào, lympho bào được chia làm hai loại là lympho nhỏ và lympho lớn.

Tế bảo lympho nhỏ có đường kính từ 4.6-5 um, màu tim sam, có nhân hình tron hoặc

bầu dục, cô đặc với chất nhiễm sắc kết tụ Tế bảo chất có màu xanh lam đậm va thườngchi bao gồm một vỏng nhỏ bao quanh nhân Đường kính của tế bảo lympho lớn từ

5,7-6,4 um, có nhân lớn hơn và chất nhiễm sắc dạng mở hơn so với các tế bao lympho nhỏ Tế bào chất của tế bao lympho lớn có tính kiềm nhiều hơn so với tế bao lympho

nhỏ [27], [30].

- Bạch cầu trung tính (neutrophyle): Ở cá xương, số lượng tế bào bạch cầu trungtính tương tự như ở động vật có vú (3-6 X 10°/mm*) nhưng lại chi chiếm một tỷ lệ nhỏ

tông lượng bach cầu trong máu (6-8%) Tuy nhiên số lượng tế bao sẽ tăng cao, có thé

lên gấp 10 lần néu xảy ra hiện tượng viêm cap tính Bach cau trung tính được hình thành

từ các tế bào mẹ trong tủy xương thời gian tôn tại ngắn và khả năng di chuyền cao

Bach cau trung tính của cá xương có dang là các tế bào hình tròn hoặc bau dục và thường

lớn hơn hồng cau, đường kính từ 9,6-10,8 pm Nhân của bach cau trung tính thường có

xu hướng không phân mảnh, nằm lệch tâm, hình tròn, hình thận hoặc bau dục, các tế

bao già có thé chia thành hai đến ba thùy [27] Chất nhiễm sắc trong nhân được kết khối

thô và bắt màu bazơ đậm trong tiêu bản nhuộm Giemsa Bạch cầu trung tính có kích thước nhỏ nhưng cũng có khả năng thực bao nên còn được gọi là tiêu thực bao, để phân

biệt với đại thực bao [32].

- Bạch cau ái toan (acidophyle): Có vòng đời tương đối ngắn, trong hệ tuần hoàn,

chúng chỉ chiếm 1-3% tông lượng bạch cau Bach cau ái toan được hình thành từ tủy

xương và xuất hiện ở mô nhiều hơn ở máu, tế bào có đường kính 5,7-6,7 um, thường cónhân năm lệch tâm với chất nhiễm sắc hở Bạch cầu ái toan chứa protein chủ yêu có tính

chất kiểm (major basic MBP) và protein tải điện âm (major cationic

protein-MCP) Các protein chủ yếu có tác dụng độc tế bào, nhất là đối với các ký sinh trùng.Tuy nhiên, ky sinh trùng có kích thước lớn nên các bạch cau ái toan đầu tiên sẽ tiếp cận

với chúng và sau đó sẽ tiết ra các chat độc tại chỗ tiếp xúc [32].

Trang 24

1.2.5.3 Hemoglobin

Hemoglobin (Hb) là thành phan cau tao chu yéu cua hong cau, chiém 90% trong

lượng chat khô của hông cầu và làm cho hồng cầu có màu đỏ Hemoglobin giúp hồng

cau thực hiện vận chuyên khí O2 và CO: của mình Ngoài ra, hemoglobin còn có vai trò

duy tri pH mau nhờ các hệ đệm HHb/KhCO: [33].

Ham lượng hemoglobin của cá xương trong khoảng 4-14,7 g3⁄4 và có sự khác nhau

rõ rệt theo phái tính, ca đực luôn có hàm lượng Hb cao hơn ca cai; cá trưởng thành có

hàm lượng Hb cao hơn cá nhỏ Cá sông ở vùng nước thiếu oxygen thì có lượng Hb cao

hơn cá sống ở vùng giảu oxygen [34]

1.2.5.4 Hematocrit

Hematocrit (HCT) là tỉ lệ thê tích hồng cầu trên thé tích máu toàn phan Don vị đo

là phan trăm (%) Chỉ số này có khả nang biến đôi do nhiều nguyên nhân có thé ké đến như: nhiệt độ nước, oxygen hòa tan, mật độ cá, Ngoài ra, chỉ số hematocrit còn thay đôi tùy vào từng loài cá, từng giai đoạn phát triển và giới tinh của cá.

Trong thực nghiệm, chỉ số còn biến đổi phụ thuộc vào chế độ ăn, căng thăng do

quá trình thí nghiệm, do gây mê hay do chất lượng nước Cụ thé HCT giảm có thé do

thiểu máu xuất huyết, thiểu máu tan huyết, thiểu máu giảm bạch cầu HCT tăng cao có

thé do bệnh hồng cau, mat nước thiếu oxy, căng thăng, co thắt lá lách, tăng hồng cầu

hay ở con đực ở tuôi sinh sản [35].

1.2.6 Tình hình nghiên cứu về các chỉ số sinh lí máu của cá Điêu hồng (Oreochromis sp.)

Năm 2000, Hrubec và các cộng sự [30] đưa ra khoảng tham chiếu về các chỉ số

huyết học của cá Rô phi lai từ các dòng (O nilotica x O mossambicus * Ô aureus

hybrids) Các số liệu được thê hiện ở Bang 1.1

Bang 1.1 Một số chỉ số huyết học của cá Rô phi lai

Chí so huyết học | Khoảng tham chiêu | Chỉ sô trung bình

Trang 25

Huyét sac tô trung bình (pg) 283-423 34,9

Nông độ huyết sắc tô trung bình (g/dL) 257

Huyết tương (g/dL) | 6,1

Hong cau (*10%/pL) 1,91-2,83 231

Bạch câu (/uL) 21,559-154,690 75.659

Tiêu cau (/uL) 25,068-85.216 52.762

Năm 2019, Võ Văn Thanh và các cộng sự [36] báo cáo về các thông số huyết học

ở cá Điêu hồng (Oreochromis sp.) tiếp xúc với các nồng độ Chi (Pb) Nghiên cứu thựchiện trên cá Điêu hồng có trọng lượng trung bình 158,25+9,31g/con Các chỉ số huyết

học trên nghiệm thức đối chứng được thé hiện ở Bảng 1.2.Nam 2019, Võ Văn Thanh va

các cộng sự [36] báo cáo vẻ các thông số huyết học ở cá Điêu hồng (Oreochromis sp.)

tiếp xúc với các nông độ Chì (Pb) Nghiên cứu thực hiện trên cá Điêu hồng có trọnglượng trung bình 158,25+9,31g/con Các chi số huyết học trên nghiệm thức đối chứngđược thé hiện ở Bảng 1.2

Bảng 1.2 Các thông số huyết học của cá Điêu hồng khỏe mạnh

Hematocrit (%) | 39 29+6.04

Hemoglobin (g%) 8.180+0.535

1.3 Nhận định vé lĩnh vực nghiên cứu của đề tài

Ngành nuôi trồng thủy san, đặc biệt là nuôi cá Rô phi nói chung và cá Điêu hồng

nói riêng, đang và sẽ là ngành có triển vọng trong tương lai, vì cung cấp thực phẩm giàu

protein và có thé cung ứng cho số dan đông trên toàn thé giới Tuy nhiên, nhu cau về số

lượng phải di đôi với việc phát triển và cải tiễn chat lượng, đồng thời nhân rộng các mô

hình nuôi trồng thủy sản ở nước lợ đến nước mặn dé thích ứng với sự xâm nhập mặn,

thu hẹp diện tích các vùng nước ngọt.

Trang 26

Vi vay, những hiểu biết về sự thích nghỉ và tac động của các nòng độ nước mặn

đến chất lượng cá là vô củng quan trọng Các trạng thái, chỉ s6 sinh lí trong máu cá théhiện phan nào được tình trạng sức khỏe cũng như mức độ thích nghỉ của cá đối với môitrường Do đó, nghiên cửu đánh giá phản ứng huyết học của cá Điêu hồng

(Oreochromis sp.) đôi với độ mặn trong điều kiện thí nghiệm hi vọng mở ra nhiều hướng

đi thiết thực cho lĩnh vực nghiên cứu các biện pháp nuôi trồng thủy sản trong tình hình

xâm nhập mặn cũng như ngành nuôi thủy sản nước nhà.

Trang 27

Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU

2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu

2.1.1 Thời gian nghiên cứu

- Đề tai được thực hiện từ 11/2022 đến 4/2023, bao gồm thời gian nghiên cứu tải liệu,

tiền hành nuôi, thí nghiệm trên cá, xử lí số liệu, giải thích kết qua thu được và viết dé tải.

- Thí nghiệm được tiên hành tại Phòng thí nghiệm Giải phẫu — Sinh lí học người - Động vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh Cá được bé trí nuôi

tại Vườn Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Dai học Sư phạm Thành Phó Hồ Chí Minh.

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

- Địa điểm nuôi cá: Vườn Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh

- Địa điểm phân tích mẫu: Phòng thí nghiệm Giải phẫu Sinh lí người và động vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành pho Hồ Chí Minh.

2.2 Dụng cụ thiết bị và hóa chat

Bing 2.1 Các thiết bị sử dụng trong thí nghiệm

Hãng sản xuât Nước sản xuât

Kinh hiện vị điện tử

Thức ăn thương phâm

Ong trộn hong cau Neubauer

Neubauer

Đức

Đức Kim tiêm 1 mL

Việt Nam Trung Quốc

Trang 28

Bang 2.2 Các hóa chất sử dụng trong thí nghiệmSTT Tên Hãng sản xuất | Nước sản xuất |

NaCl Scharlab S.L Tay Ban Nha

2 HCI 0,1N | Quality Reagent Chemical Product Malaysia

3 | Giemsa | Hong Thiện Mỹ Việt Nam

4 Côn tuyệt đối | Cemaco Việt Nam Việt Nam

+

2.3 Bồ trí thí nghiệm

Tổng thé các thi nghiệm được thiết kế với bốn nghiệm thức, trong đó có mộtnghiệm thức sử dụng làm đối chứng, ba nghiệm thức còn lại tương ứng với các nòng độ

mặn khác nhau của nước.

- Cá được nuôi ôn định trong một tuần, trong bề nuôi kích thước 200x§0x60 (cm),với mật độ 60 con/bé cho quen với điều kiện sống trong bề và môi trường nước mới Độmặn nước nuôi ôn định được đo ở nông độ 2% , cá được cho ăn 2 lan/ngay với tỷ lệ cho

ăn bằng 3% tông trọng lượng cơ thẻ bằng thức ăn công nghiệp [9].

Sau khi nuôi ôn định, thí nghiệm được bé trí ngẫu nhiên với bốn nghiệm thức, một

nghiệm thức đối chứng và ba nghiệm thức thí nghiệm tương ứng với các độ mặn khác

nhau:

+ Nghiệm thức đối chứng (NTĐC): cá sau khi nuôi ôn định được sử dụng dé làm

nghiệm thức đối chứng

+ Các nghiệm thức 1, 2 và 3 (NT 1, NT 2 và NT 3): cá Điêu hồng lần lượt được

thả nuôi thích nghỉ dần với độ mặn cho đến khi đạt các nồng độ là 10%o (g/L), 15%o

(g/L) và 25% (g/L).

Dùng muỗi natri clorua (NaC]) pha vào nước theo phương pháp trọng lượng dé tạo

các độ mặn cần thiết theo ý muốn sau đó kiểm tra lại độ mặn

Sau khi nuôi ôn định cá trong 1 tuần, tiễn hành lay mẫu máu cá đợt | (chọn ngẫu

nhiên 10 cá thé) và phân tích mẫu Cá đã được lay máu đánh dau bằng cách cắt ngắn

vây bụng.

Trang 29

Sau 7 ngày kế từ ngày đạt đến độ mặn của mỗi nghiệm thức [7], tiền hành thu mẫu máu máu đợt 2 (chọn ngẫu nhiên 10 cá thê/bê).

Nuôi 7 ngày

Nâng lên $ %o /ngay

Trang 30

tha cá vào bê kích thước 200x§0x60 (cm), đo độ mặn nước là 2%a Cho cá ăn 2 lằn/ngày

với tỷ lệ cho ăn bằng 3% trọng lượng cơ thê bằng thức ăn viên công nghiệp.

Cá trong tat ca các nghiệm thức có cùng chế độ chăm sóc và quản lý Bề nuôi cá

được sục khí liên tục 24/24 Thay nước nuôi 2 lần/tuần, mỗi lần thay 2/3 lượng nướctrong bề Đảm bảo vớt sạch thức an thừa và vệ sinh đáy bê cuối ngày cho cá Nước nuôi

cá là nước máy đã khử chlorine.

2.4.2 Phương pháp pha nông độ nước nuôi cá

Cá được thả vào bé đang chứa nước có nông độ được đo là 2%a (g NaC1/L) trong bảy ngày dé thích nghỉ dan với điều kiện môi trường mới Sau đó tiến hành nâng độ mặn

từ từ bằng cách tính lượng mudi cần thiết để nâng nồng độ mudi trong bẻ lên 5%o/ngay

theo phương pháp trọng lượng cho đến khi đạt được nòng độ mặn tương ứng ở mỗi

30% và sử dung hai phương pháp cho cá Điêu hồng tiếp xúc với độ mặn Khi thay đôinông độ mặn đột ngột trong khoảng 0%o đến 15%, tỉ lệ cá sống vẫn cao, nhưng khi tăng

độ mặn đột ngột lên 20%a, tỷ lệ cá chết bắt đầu tăng Điều đó chứng tỏ cá Điêu hông có

thê chịu độ mặn lên đến 15%o ma không cần sử dụng phương pháp thuần độ mặn

Trang 31

Bên cạnh đó, nghiên cứu của Phạm Anh Vũ và Nguyễn Minh Thành [11] cũng chi

ra rang, nếu được nuôi thuần dé thích nghi với độ man, độ tăng trưởng và tỷ lệ chuyênhóa thức ăn cao nhất của cá Điêu hồng là khi nuôi ở nồng độ mặn 25%o, ngoài ra tỷ lệ

cá chết cũng không đáng kê

Tuy nhiên, các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá khả năng chịu dựng

các mức độ mặn của cá Điêu hong thông qua tỷ lệ chết, tốc độ tăng trưởng vả chuyến

hóa thức ăn mà chưa nghiên cứu nhiều về ảnh hưởng sinh lí của cá đối với độ mặn.

Vì vậy, dé tai chọn sử dụng các mức độ mặn là 2%ø (NTĐC), 10%o, 15%0 và 25%6a

dé đánh giá các chi số huyết học của cá Điêu hồng

2.4.3 Phương pháp do độ mặn của nước

Nước may sau khi được sục khí liên tục 24/24 trong hai ngay tiền hành đo độ mặn

của nước ban đầu.

Sau khi pha các nồng độ nước mặn trong các nghiệm thức, tiến hành đo độ mặnhằng ngày đảm bảo độ mặn mỗi ngày tăng lên 5%a

Sử dụng khúc xạ kế đo độ mặn như sau:

Bước 1: Nhỏ 1-2 giọt dung dich nước nuôi cá trong bê cần đo lên lăng kính

Bước 2: Day tam chắn sáng, đảm bảo nước phải phủ đều trên lăng kính

Bước 3: Dưa thị kính lên mắt ngắm, đọc thông số trên thang đo và chỉnh tiêu c

Bước 4: Lau khô lăng kính bằng giấy mềm.

2.4.4 Phương pháp lấy máu cá

Các mẫu máu thu được sau một tuần nuôi ôn định (NTĐC) vả ngày thứ 7 sau khi

cá được tiếp xúc với mặn Cá nhịn ăn trong 24 giờ trước khi thu mẫu máu Dùng khăn

âm lạnh che đi phân đầu cá làm giảm stress đám bảo các chí số huyết học không bị ánhhưởng [13] Máu được lay ở tĩnh mạch đuôi bằng phương pháp tiêm hút Dua kim tiêmchọc đò xương sống phía đuôi, dé tránh đông máu, kim tiêm được tắm dung địch NatriCitrat 0,05% Mau thu được cho vao éng chuyên dung EDTA dùng dé xét nghiệm huyết

học được mua từ công ty cô phan vật tư y tế Hồng Thiện Mỹ.

Ngày đăng: 12/01/2025, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Các thông số huyết học của cá Điêu hồng khỏe mạnh - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đánh giá phản ứng huyết học của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) đối với độ mặn trong điều kiện thí nghiệm
Bảng 1.2. Các thông số huyết học của cá Điêu hồng khỏe mạnh (Trang 25)
Hình nuôi trồng thủy sản ở nước lợ đến nước mặn dé thích ứng với sự xâm nhập mặn, - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đánh giá phản ứng huyết học của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) đối với độ mặn trong điều kiện thí nghiệm
Hình nu ôi trồng thủy sản ở nước lợ đến nước mặn dé thích ứng với sự xâm nhập mặn, (Trang 25)
Bảng 3.2. Một số chỉ số hình thái hồng cầu ở cá Điêu hồng Các chỉ tiêu Cá nuôi on định Cá đối chứng - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đánh giá phản ứng huyết học của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) đối với độ mặn trong điều kiện thí nghiệm
Bảng 3.2. Một số chỉ số hình thái hồng cầu ở cá Điêu hồng Các chỉ tiêu Cá nuôi on định Cá đối chứng (Trang 39)
Bảng 3.4. Chỉ số hematocrit (%) của cá Điêu hồng ở các nghiệm thức - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đánh giá phản ứng huyết học của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) đối với độ mặn trong điều kiện thí nghiệm
Bảng 3.4. Chỉ số hematocrit (%) của cá Điêu hồng ở các nghiệm thức (Trang 42)
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi chỉ số Hb của máu cá Điêu hồng - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đánh giá phản ứng huyết học của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) đối với độ mặn trong điều kiện thí nghiệm
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi chỉ số Hb của máu cá Điêu hồng (Trang 44)
Bảng 3.7. Số lượng bạch cầu và tiểu cầu (410mm) của cá Điêu hồng ở các - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đánh giá phản ứng huyết học của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) đối với độ mặn trong điều kiện thí nghiệm
Bảng 3.7. Số lượng bạch cầu và tiểu cầu (410mm) của cá Điêu hồng ở các (Trang 46)
Hình 3.6. Đồ thị biểu dién sự thay đổi SL bạch cầu và tiểu cầu của máu cá - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Đánh giá phản ứng huyết học của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) đối với độ mặn trong điều kiện thí nghiệm
Hình 3.6. Đồ thị biểu dién sự thay đổi SL bạch cầu và tiểu cầu của máu cá (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN