1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Khảo sát sự ảnh hưởng của độ mặn trong nước lên sự nảy mầm và phát triển của cây Lúa

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát sự ảnh hưởng của độ mặn trong nước lên sự nảy mầm và phát triển của cây Lúa
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thành Luân
Trường học Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM
Thể loại tiểu luận
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Bộ Công Thương Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Đề tài: Khảo sát ảnh hưởng độ mặn nước lên nảy mầm phát triển Lúa GVHD: NGUYỄN THÀNH LUÂN Thực trạng nhiễm mặn Mục đích: • Khảo sát ảnh hưởng độ mặn_muối NaCl lên nảy mầm phát triển Lúa • Tìm ngưỡng chịu đựng, giới hạn cho phép giúp phát triển tốt Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng độ mặn lên Lúa chế gây độc Cơ sở lý thuyết: • Hiện nay, phát có tất 60 nguyên tố hòa tan nước biển phần lớn tồn dạng ion • Ion Cl- chiếm 55,25%, ion Na+ chiếm 30,63%, ion SO4 2- chiếm 7,74%, muối cacbonate chiếm 0,3% tổng số ion hòa tan, muối N, P, Si vật chất hữu chiếm khoảng 0,3 % Cơ chế gây độc: • Do nồng độ muối cao nên áp suất thẩm thấu dung dịch đất cao, đạt 200300atm hay cịn cao • Một tác hại khác đất mặn dung dịch đất chứa nhiều ion độc • Đặc biệt hút ion độc vào tế bào gây rối loạn trao đổi chất tế bào  Nguyên tắc tiến hành thí nghiệm • Dựa ngun tắc đối chứng quan sát nhờ vào khả hấp thụ • chất dinh dưỡng độc chất vào thể Tùy theo nồng độ khác gây tác động ảnh hưởng khác lên nảy mầm phát triển Lúa  Tiến hành thí nghiệm • Giống Lúa ngâm nước ấm loại bỏ hạt lép, ủ giống để có hạt giống xưng mầm chuẩn bị cho giai đoạn gieo • Chuẩn bị khay đất đánh số theo thứ tự mẫu mẫu sạch, mẫu lại pha trộn với nồng độ muối theo tỉ lệ tăng dần • Sau cho hạt giống chuẩn bị trước vào khay, phủ lên lớp đất mỏng tạo độ ẩm cho hạt giống • Quan sát thường xuyên châm thêm nước ( trường hợp bị khô châm với dung dịch có nồng độ ban đầu khảo sát) • Thu kết sau tuần thí nghiệm ghi chép số liệu sau: + Mật độ mọc khay (hạt sống/ tổng số hạt, dày, thưa, số yếu v.v.) + Ứng khay , nhỏ khoảng đo chiều dài thân, rễ + Ghi lại dấu hiệu, tượng thân, rễ, - Để kết đạt tính xác cao chúng tơi thực thí nghiệm lần • Nhân tố thí nghiệm: nồng độ NaCl • Cơng thức thí nghiệm: mức nồng độ NaCl • • • • • • • • • TN1: MTN+ 0g/l TN2: MTN + 0,1g/l TN3: MTN + 0,2g/l TN4: MTN + 0,3g/l TN5: MTN+ 0,4g/l TN6: MTN + 0,5g/l TN7: MTN+ 0,6g/l TN8: MTN + 0,7g/l TN9: MTN + 0,8g/l STT mNaCl (g/l) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 Hạt giống 20 Kết sau tuần Số sống 20 20 19 19 17 15 16 13 Chiều dài thân TB(cm) Chiều dài rễ (cm) 10,8 10,3 9,3 5,8 4,5 3,2 2,5 10,5 10 6,5 6,2 5,7 5,5 4,5 3,5 2,2 Hiện tượng: • Từ mẫu đến mẫu 7: lúa phát triển bình thường khác chiều dài thân rễ, nhiên quan sát bên màu lá, rễ, thân tương tư Khơng có chênh lệch đáng kể • Từ mẫu đến mẫu 9: lúa phát triển yếu, đen có nhiều thân vàng, ngã STT mNaCl (g/l) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 Hạt giống 20 Kết sau tuần Số sống 20 20 20 20 20 19 19 15 15 Chiều dài thân TB(cm) Chiều dài rễ (cm) 12,8 11,3 10,4 9,8 9,2 8,5 8,8 3,1 2,5 11,5 10,6 8,5 8,2 7,7 6,5 6,3 2,2 STT mNaCl (g/l) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 Hạt giống 20 Kết sau tuần Số sống 20 20 20 20 19 19 18 14 13 Chiều dài thân TB(cm) Chiều dài rễ (cm) 11,5 10,6 10,3 10 8,8 8,5 6,5 2,5 10,5 10 8,5 8,2 6,7 6,5 5,5 2,5 Hiện tựơng: lần lần khảo sát thời gian cho kết gần giống Từ nông độ khay sô – phát triển yếu nhiều vàng, ngã, có đen… Một số hạt mầm mọc Một số hình ảnh phát triển Lúa tiến hành thí nghiệm Kết luận: • Lần ta thấy nồng độ muối Lúa phát triển yếu số chết cao Lần lần thay đổi giống Lúa thấy số sơng xót cao => Vì vậy: giống Lúa có ngưỡng chịu mặn khác • Nồng độ từ – 0,5 g/lít Lúa phát triển bình thường • Tuy nhiên với nồng độ NaCl ≥ 0,5g/lít gây ảnh hưởng đến phát triển lúa • Đặc biệt ta thấy dấu hiệu rõ ràng nồng độ 0,7g/lít yếu có dấu hiệu chết, vàng thân • Nồng độ 0,7g/lít Lúa khơng phát triển, nhiều chết Hạn chế thí nghiệm • Khả chịu mặn giống lúa khác • Sự nảy mầm phát triển Lúa phụ thuộc vào ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm • Điều kiện dinh dưỡng, độ cứng, Ph nước • Tác động trùng • Thời gian khảo sát giới hạn vòng tuần, nên chưa khảo sát hết ảnh hưởng giai đoạn phát triển sau Biện pháp giảm thiểu khắc phục ảnh hưởng độ mặn lên Lúa • • • • Phát triển giống chịu mặn Mơi trường mục tiêu đặc điểm Tính trạng nguyên lý chọn lọc Kỹ thuật sàng lọc lặp lại Kết Luận * Đất mặn làm cản trở hấp thụ nước dinh dưỡng trồng; muối sodium nguyên nhân gây phá hủy cấu trúc đất, làm cân đối dưỡng chất, cản trở hấp thụ dinh dưỡng Chúng ta cần có biện pháp xử lý ruộng mặn để đảm bảo cho sinh trưởng phát triển lúa

Ngày đăng: 01/02/2024, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w