1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LOI CAM ON

Trong thời gian thực hiện đề tài, dưới sự hướng dan tận tình của PGS.TS.TranViết Ôn, được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗlực phan đấu của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyênngành Kỹ thuật Tài nguyên nước đúng thời han và nhiệm vụ với đề tài: “Nghién cứuđánh giá ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúakhu vực huyện Tho Xuân, tinh Thanh Hoa”

Trong quá trình làm luận văn, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm

được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của mình.

Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý SỐliệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là không thể tránh khỏi Dođó, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũngnhư những ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp.

Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.TrầnViết Ôn, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu,những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáoKhoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy cô giáo các bộ môn đã truyền đạt nhữngkiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập.

Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tác

giả trong quá trình điều tra thu thập tài liệu cho Luận văn này.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, co quan, bạn bè vađồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện và khích lệ tác giả trong suốt quá

trình học tập và hoàn thành Luận văn.Xin chân thành cảm ơn./.

Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2014

TÁC GIÁ

Trịnh Anh Tuấn

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Te tic giá: Trinh Anh Tuấn

Học viên cao học CH20Q11

Người hướng dẫn: PGS.TS.Tein Viết Ôn

“Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng cia Biển đổi khí hậnnhụ ciu nước cho tiện tích cập lần khu vực huyện Tho Xuân, tỉnh Thanh Hóa ”

Tôi xin cam doan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa hé được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Các thông tin trích dẫntrong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Ha Nội, ngây 28 thing 04 năm 2014

TÁC GL

Trịnh Anh Tuấn

Trang 3

MỤC LỤC

MÔ ĐẦU

1, Tính cấp tiết của để di

2 Mục đích của đề ti

3 Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu:

4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

CHUONG I: BIEN ĐÔI KHÍ HẬU VA TÁC ĐỘNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU BEN TINK

THANH HÓA 31.1 Tổng quan về Biến đội khi hậu 3

1,12 Biện đổi khi hậu bằng chị van năm, 31.13, Biên đồi khí hậu trong 20,000 năm gin đầy 414, Xu ng bien đồi kí hu tong tong 4

2 Tông quan vẻ tc động cia BDKH 71.2.1, Loại tác động của BDKH 7

1.23 Tée động của biển đối ki hậu đến Việt Nam 21,3 Tác động của Biển đối khi hậu đến tinh Thanh Hóa ir

1.3.1, Các ác động chính của biển đổi khí hậu "“

1.3.2 Kịch bin Biển đổi khí hậu đối với tinh Thanh Hóa 15

CHUONG II: CƠ SỞ KHOA HOC TAC ĐỘNG CUA BDKH DEN NHU CÂU NƯỚC CHOLUA KHU VUC HUYỆN THO XUAN, TINH THANH HÓA, 2

2.1, Nghiên cứu mỗi quan hệ của các yế tổ hi hậu đến nhu cầu nước cho la 22.1.1 Định nghĩa về nhụ ey nước cho lúa 2

2:12: Các hành phần ci thành nên như cẫu nước 212113, Ảnh hưởng của Biển đổi kh bậu đến ác thành phần câu thành nhủ cầu nước 22

Nghiên cứu sự biến đội của các yếu tb khí tượ 25

2.2.1.Nghign cứu xd dinh lượng mưa tưới và các yéu tổ ảnh hướng của Biển đổi Kh iu 25

2.2.2, Nghiên cứu xác định lượng mưa tưới dưới ảnh hưởng của Bin đổi khí hậu theo kịch

"bản Biển đổi khí hu phục vụ cho việc xác định mức tuới của các vụ 282:3 Tác động của thiên tai và biển đối khí hậu đối với nhu cầu dùng nước ving dong bang

sông Hồng trong những năm qua 30

23.1 Ảnh hưởng của rết hại tới thời vụ và năng suất lúa 30232 Thay đôi co cấu giống tăng tỷ lệ giống ngắn ngày, 31

233° Thay độithời vụ 22

234 Thay đối nang suất

'CHƯƠNG Ill: DANH GIÁ ANH HUONG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU ĐỀN NHU CAUNUOC CHO LUA KHU VUC HUYEN THỌ XUAN, TINH THANH HOA TRONG HIENTẠI VA UNG VỚI KICH BAN BIEN DOI KHÍ HẬU 35

3.1 Giới thiệu tổng quan về huyện Tho Xuân, tinh Thanh Hóa 35

3.1.1, Đặc điểm điều kiện tự nhiên: 35

3.1.2, Đặc trưng khí hậu va thủy van 37

3.1.3, Định hướng phat triển Kinh tế - Xã hội 39

Trang 4

3.2 Tính toán mức tưới cho lúa huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong điều kiện hiện tai 43

3.3 Tính toán mức tưới cho diện ích cây lúa khu vue huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa trongđiều kiện nền 483.4, Nghiên cửu xác định mức tưới cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân- tinh

“Thanh Hóa ứng với các kịch bản biển đổi khí hậu trong tương lai (2030 và 2050) sỊ3.4.1, Mée thai gian năm 2030 : sĩ3.4.2 Mốc thời gian năm 2050 ( giữa thể ky 21) 3343.5 Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến mức tuới cho diện tích cây lúa khu vực huyện Tho

‘Xuan tong hiện tại và ứng với kịch bản BĐKH trong tương lại 56

3.5.1 Phương pháp đánh giá tắc động của BĐKH đến mức tưới cho lúa 56

3.5.2 Kết quả đánh giá tác động của BĐKH đến mức tưới cho điện tích cây lúa 5%

3.5.3 Kết quả đánh giá ảnh hưởng của BDKH đến mức tưới cho điện ích cây lia khu vực"huyện Thọ Xuân- tinh Thanh Héa ứng với kịch bản Biến đỏi khi hậu tong tương lai

'CHƯƠNG IV: BE XUẤT GIẢI PHÁP NHÂM NANG CAO HIỆU QUA CAP NƯỚC KHUVUC HUYỆN THO XUAN, TINH THANH HÓA DƯỚI DIEU KIỆN BBKH ái

4.1, Đề xuất các giải pháp công trình 64.1.1 Đối với thời điểm hiện tại 6t4.1.2 Đối với các thời điểm trong tương lai theo kich bản biển đôi khí hậu, 614.2 ĐỀ xuất các giái pháp phi công tránh, ái

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ “

TÀI LIỆU THAM KHAO “

Trang 5

MỤC LỤC BẰNG

Bảng 1-1: Các kịch bản phát tải khí nhà kính 5

Bang 1-2: Tácđộng của BĐKH trên th giới 10

Bảng 1-3: Thay 404°) của lượng mưa trong 4 giải đoạn so với th kì nên trong kịch bảnpit thải ATP Error! Bookmark not defined.Bing 1-4: Thay di?) của lượng mưa tong 4 giai đoạn so ới thời kỉ nên trong kịch bản

phát thải B2 18

‘Bang 1- 5: Thay đổi (°C) của nhiệt độ trong 4 giai đoạn so với thời kì nén trong kịch bản phát

thải B2 Error! Bookmark not defined.

Bảng 1-6: Thay đối (oC) của nhiệt độ trong 4 giai đoạn vo vith kì nên rong kịch bản phát

thải AITT 18

Bảng 2 1: Kết quả tinh toán các thông sổ thẳng kế X, C.-C, 26

Bảng 2-2: Bang thông k chọn mô hình mưa đại iện ứng với lửng thời vụ 26

Bang 2- 3: Kết qua tinh toán các thông số thống kẽ X,C,.C, mm

Bang 2-4: Bảng thông kê chọn mô hình mưa đại điện ứng với từng thời vụ 27Bảng 2-5: Nhiệt độ binh quân tháng trạm Bái Thượng 2

Bảng 2-6: Độ am không khí rung bình thing tram Bái Thương m

Bảng 2-7: Tốc độ giá tung bình thing tại ram Bai Thượng mBảng 2-8: Lượng bốc hoi trung bình thing tạm Bái Thượng +Bảng 2-9: Số giờ nẵng trung bình thing trạm Bái Thượng 28

Bảng 2- 10: Mức thay đội kịch bản về lượng mưa theo kịch bin B2 2

Bảng 2-11: Mức thay đội lượng mưa năm 2) ứng với năm 2030 28Bảng 2-12: Mức thay đội lượng mưa năm (img với năm 2050 +

Bảng 2-13: Mức thay đổi kịch ban về nhiệt độ theo kịch ban B2 29Bang 2- 14: Mite tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) ứng với năm 2030 29Bảng 2- 15: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (C) ứng với nim 2050, 30

Bảng 2-16: Sự thay đôi điệnch gieo rồng các tr Ida và năng sult & x

Bảng 2-17: Các vụ mắt mùa mg với mức tác động của tồi Het 5%, 10% „Bảng 2- 18: Điều kiện nhiệt những năm mắt mùa ứng với mức tác động của thôi tất

chiếmc—-10% 3Bang 2- 19: Điều kiện nhiệt những năm mắt mùa ứng với mức tác độ của thời tiết chiểm<—-

10%€so với TRNN „

Bảng 3-1: Diễn biển din số năm 2001 - 2009 40Bảng 3- 2: Lao động dang làm việc trong các ngành kinh tễ 40

Bảng 3- 3: Tốc độ tăng trường giá tị gia tăng và giá tị sản xuổ 2

Bảng 3-4: Thời vụ vi công thức tưới lúa Vụ Chiêm Xuân 4Bảng 3 5: Thời vụ và công thức wi lia vụ Mùa 45

Bảng 3-7: Tong hợp kế qua tin ton yea cu nước ua Vụ Chiêm Xuân v6Bảng 3-8: Tông hợp kế qua nh ton Yêu ch nước lúa vị a7

Bảng 3-9: Thông ke kết quả yê câu nước của lúa thời Ki hiện ti a7Bảng 3 10: Tông hợp kết quả tinh toán yêu cu nước úa Vụ Chiêm Xuân 49

Bảng 3- 11: Tông hợp kết quả tinh tod yêu câu nước lứa vụ Mùa 50

Bảng 3- 12: Thông ke kết quả yêu câu nước của ia thi ki nền 30Bảng 3-13: Tong hợp kết qu tinh toán yêu cậu nước lúa Vụ Chiêm Xuân 31

Bảng 3 14: Tong hợp kết quả tinh toán Yêu cầu nước lúa vụ Mùa By

Bảng 3515: Thông kế kết quả yêu cầu nước cũa lúa thời Ki 2030 33Bảng 3-16: Tông hợp kết quả inh toán yêu cầu nước lúa Vụ Chiêm Xuân 34

Bảng 3- 17: Tổng hợp kết quả tinh toán yêu cầu nước lúa vy Mùa 55

Trang 6

"Bảng 3- 18: Thống ke kết qua yêu cầu nước của lúa thời kì 2050 35

Bảng 3- 19: Bang tính toán nhu cầu nước cho lúa ở thai điểm hiện tại và tương lai so với thờiKi nến đối với tram đại điện là Bái Thượng 37

Trang 7

MỤC LỤC HÌNH

Hình 1-1 Hiệu ứng nhà kính ?

Hình 1- 2: Thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Dit theo thời gian 8

Hình 1-3: Xu hướng bien đội một số Khia kính den 1/2008, 9

Hình I- 4 Phân bổ lượng mưa năm 2020 theo KB B2 7

inh 1-5: Phân bổ lượng mưa năm 2020 theo KB ATF 7

Hình 1-6: Pin b lượng mưa năm 2050 theo KB B2 17

Mình 1-7: Phân bộ lượng mua năm 2050 theo ALF 0

Hình 1-8: Phân b lương mưa năm 2100 theo KB B> 7

Hình 1-9: Phân bổ lượng mưa năm 2100 theo KB AIFL 0

inh 1-10: Phân bổ abit dam 2020 theo KB B2 19Tình 1-11: Phan bộ nhiệt độ năm 2020 theo KB AFI 19Mình 1-12: Phân bộ nhiệt độ năm 2080 theo KB B2 1»Hình 1- 13: Phân bộ nhiệt độ nam 2050 theo KB AIFL 19

Hình [- 14: Phân bộ nhiệt độ năm 2100 theo KB B2 19‘Minh 1- 15: Phin bổ nhiệt độ năm 2100 theo KB AFT 19

“Hình 2- I: Nhiệt độ trung bình năm, thời kỳ 1980 ~ 1999.

Hình 2- 2: Nhiệt độ trung bình nam, thời kỳ 2041 ~ 2050 B

Hình 2 3: Nhiệt độ trung bình năm, thai kỳ 2091 ~ 2100 24"Hình 2- 4: Lượng mưa năm thời ky 2041 ~ 2050, 25

inh 3- 1: Kết gu yêu cầu nước của lúa vụ Chiêm Xuân thời kỳ hiện tại dưới dang bang 4SHình 3-2: Kết qua yêu cậu nước của lúa vụ Chiêm Xuân thời kỳ hiện tại đưới dạng biểu đồ 46

Hình 3- 3: Kết qua yêu cầu nước của lúa vụ Mùa thời kỹ hiện tai đưới dang bảng 46

Tình 3-4: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Mùa thôi kì hiện tg đưới dạng biêu đề, #7Hình 3- 5: Kết qua yêu chu nước của lúa vụ Chiêm, Xuân thôi kỳ nền dưới dang bảng 48Tình 3-6: Kết quả yê cầu nước của lúa vụ Chiêm Xuân thờ kỳ nên dưới dạng biểu đề, 9Hình 3.7: Kết qa yu cu ne của la vụ Mùa thời nén dưới dạng bản: r1

Hình 3-8: Kết quả yêu edu nước của lúa vụ Mùa thời kỳ nền dưới dạng biêu đồ, 50Tình 3-9: Kếtquả yêu cầu nước của lúa vụ Chiêm Xuân thổi ky 2030 dưới dang bang SL

Hình 3 10: Kết quả yêu cầu nước của Ida vụ Chiêm Xuân thời kỳ 2030 dưới dạng biểu dò 5LHình 3- 12: Kết quả yêu e

Hình 3- 13: Kết qua yêu einh 3- 14: Kết quả yêu cị

nước của lúa vụ Mùa thời kỳ 2030 dưới dạng biêu đồ s

nước của lúa vụ Chiêm Xuân thời kj 2050 đưới dạng bảng 54nước của lúa vụ Chiêm Xuân thời kỳ 2050 đưới dạng biểu đỏ 54

Hình 3-15: Kết quả yêu cầu nước của Na vụ Mùa thờ kỳ 2050 dưới dạng bảng 35Tình 3- 16: Kết qua yéu cit nước của lúa vụ Mùa thời kỳ 2050 dưới dạng biểu đề 35

Hình 3- 1: Biên do the biện sự thay đội như cầu nước cho lúa Chiêm Xuânở thời điểm hiện

tại và tương lai so với thời kỳ nén đối với trạm đại diện là tram Bái Thượng 37"Mình 3- 18: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhu cầu nước cho lúa Mùa ở thôi điểm hiện ti và

tương lai so với thời kỳ nền đôi vớ trạm đại diện là trạm Bái Thượng, 7

Trang 8

MO DAUcủa dé

1 Tính cấp tid

Thọ Xuân là huyện trong điểm nông nghiệp của tinh Thanh Liớa, với 80% dân

số sinh sông ở khu vực nông nghiệp ~ nông thôn Sản xuất nông nghiệp trong những

năm qua đạt mức tăng trường cao và đang mở ra theo hướng chuyển đổi tập trưng

thâm canh có hiệu quả Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc giải“quyết giải quyết việ lâm, ôn dịnh đời sống dân cư, đảm bio an ninh lương thực chohuyện, góp phần đảm bảo an ninh chính trị xã hội, đóng góp lớn cho sự phát triển kinh.Ế chung của huyện

Trong các năm gần đây do thời tiết, khí hậu thay đổi, rừng đầu nguồn bị chặt

phú đồi núi thưa cây dit dai không giữ được âm Mùa khô mưa ít gây nên hạn hin,

mùa lĩ mưa lớn xuất hiện nhiễu, tập trung gây lũ nhanh làm thay đổi về môi trườngsinh thái Trong quả trình sản xuất nông nghiệp, cơ cấu đất dai, giống cây trồng, thờivụ canh tic thay đổi và sự phát triển đa dạng của nền kinh tế khác Điều kiện đắt canh

tác cảng ngày càng thu hẹp, đất phi canh tác ngày cảng tăng Các công trình thuỷ lợi

của vũng xây dựng đã quả lâu, hing năm chưa được tu sửa ning cấp, các công trình

thuỷ lợi là hd đập không giữ được nước, tram bơm thì máy mồng hư hỏng nhiều nêncông trinh xuống cấp n

của cácxã tong hu

Vi vậy ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và phát iển nông nghiệp

Biến đôi khí hậu toàn cầu đã và đang ảnh hướng rực tiếp đến mọi lĩnh vực từsản xuất nông nghiệp, công nghiệp v.v cho đến môi trường sinh thái, tập quản sinh

hoạt, sức khỏe con người v.v Các nhà khoa học cho rang các hiện tượng khí hậu cực

dloan với tin suất và cường độ ngày cảng tăng đã xảy ra trên hầu hết các vũng miễn“của Việt Nam đều do nguyên nhân của Biển đổi khí hậu Hiện tượng tăng nhiệt độ toànsầu cổ tác động lớn đổi với sự bốc bơi, điều đó ảnh hưởng đến lưu trữ nước trong khí

“quyển và do đó cũng ảnh hưởng đến cường độ, tần suất và cường độ mưa cũng như sự

phân phối mua theo mia và vùng địa lý cũng như sự biẾn thiên hing năm của nóHiện tượng biển đổi khí hậu có thể hiễu được bằng cách đánh giá hiện trạng khí hậu

{quá khứ đến hiện tại) dé xem xét các tác động của nó đến sự phát triển trong tương.

Ini, bao gồm ca những thay đỗi từ từ và đột ngột đến hệ thống thủy lợi

Hiện nay, có rất ít nghiên cứu chỉ tiết về ảnh hưởng của BĐKH tới nhu cẩu

nước nói chúng và nhủ cầu nước nói riêng Đối với huyện Thọ Xuân tỉ sin xuất nôngnghiệp chủ yếu là canh tác cây lúa vi vậy việc nghiền cứu cụ th chính xác về ảnhhưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước và đặc iệtlà hư cầu nước cho cây lúa

Luận văn Thạc sỹ Trinh Anh Tuần - CH20Q11

Trang 9

Theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong vùng, từ năm 2010 và định hướng,n kinh tế các2020, trọng tâm phát triển kinh tế nông nghiệp và tạo đà phát t

ngành nghề khác Dé xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp

nâng cao đời sống nhân dân Chính vì vậy, đề tải : “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng.của Biển đổi khí hậu đến như cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện ThoXuan, tỉnh Thanh Héa ” s tập trung giải quyết được một phần các vẫn đề nêu trênVige nghiên cứu ảnh hưởng của BDKH tới nhu cầu nước cho lúa có ý nghĩa rt lớn đổivới huyện Thọ Xuân Với kết quả của để tài, chúng ta sẽ có biện pháp, kế hoạch cụ thể.cho ngành sản xuất nông nghiệp, chủ động trước những ảnh hưởng của BDKH hiện

nay cũng như các kich bản BĐKH trong tương ai

2 Mục đích của đề tài:

Dinh gi được ảnh hưởng của BDKH đến nhủ cầu nước cho lúa Khu ype huyện

“Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa hiện tại và ứng với kịch bản BĐKII,4 Cách iếp cận và Phương pháp nghiên cứu:

*Cách tiếp cận:

- Theo quan điểm hệ thống

~ Theo quan điểm phân tích nguyên nhân và kết quả.- Theo quan điểm bên vững

* Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điều ta thủ thập ti lu: điề tra thực ế, thủ thập sổ liều về điều

kiện tr nhiên, kinh tế, xã hội: ti liệu khí tượng, thuy văn và kịch bản BĐKH huyện

‘Tho Xuân, tinh Thanh Hóa;

Phương pháp mô hình toán CROPWATPhương pháp chuyên gia:

Phương phá

4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứ

~ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được iến hành tên phạm vỉ khu vực huyện

Thọ Xuân, inh Thanh Hó

- Đổi tượng nghiên cửu : Nhu cầu nước cho lúa

Luận văn Thạc sỹ Trinh Anh Tuần - CH20Q11

Trang 10

CHUONG I: BIEN ĐÔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬUĐẾN TINH THANH HOA

1.1 Tổng quan về Biến đổi khí hậu:1.1.1 Định nghĩa về BBKH

Công ước khung về biển đổi khí hậu của Liên Hợp quốc (UNFCCC)! địnhnghĩa về biến đổi khí hậu (BĐKHI) là "một sự thay dồi trong khí hậu do tác động trựctiếp hay gián tiếp của các hoạt động con người làm thay đổi thành phần của khí quyển„ bên cạnh sự biển động của khí hậu tự nhiên, được quan sắt qua nhí thời

“Có thể nói rằng, biến đổi khí hậu được xem là tắt yêu khách quan, nó thể hiệnsự vận động của tái đất Tuy nh n, cúc nghiền cứu cũng cho thấy có hai nguyên nhân

chính gia tăng biển đổi khi hậu Thứ nhất, đó là nguyên nhân tự nhiên như: do sự dao.động của các nhân tổ liên quan đến quỹ đạo chuyển động của trái đt, sự thay đổi củabể mặt trái đất, hàm lượng khí CO; trong khí quyển, hoạt động của núi lửa, lượng.

mây, những thay đổi bên trong v6 trái đất và độ mặn của đại dương Thi hai, đ là do

các hoạt động của con người đã làm ting hiệu ứng nhà kính của khí quyén, tạo ra một

lượng bức xạ cưỡng bức (tăng thêm) là 2.3m, làm cho bé mặt ái đất và lớp khiquyển ting thấp nóng lên, mực nước biễn trung bình toàn cầu tăng BDKH trong thỏi

gian thé kỷ XX đến nay được gây ra chủ yếu do con người, do vậy thuật ngữ BĐKH

hoặc còn được gọi là sự ấm lên toàn cdu-global warming) được coi la đồng nghĩa với

BDKH hiện đại.

1.1.2 Biến đỗi khí hậu hàng chục vạn năm.

Lich sử khí hậu trái dat đã trải qua nhiều biến động với nhiều nguyên nhân khác.

nhau Những vụ núi la phun trio mạnh, đưa vào khí quyển một lượng khối bụi không18 ngăn cản bức xạ mặt rồi xuống trái đất, làm lạnh bề mặt trái đắt trong một thi gian

dai, Một núi lửa phun ra có thé ngăn chặn một phan bức xạ mặt trời đến trái đất, đồng.

thời làm các lớp hắp thự nhiệt trong ting bình lưu nóng lên ti vài độ Điều này có thể

thấy rõ qua quan sát hoạt động của núi lừa Pinatubô (Philippin) vào các năm 1982 va

1991 Trong thôi gianni lửa phn, bức xạ mặt ri giảm dir rt

Trong thời gian dai hàng chục van năm, khí hậu trái đất đã trải qua những thời ky

băng hà và những thời kỳ ấm lên Đáng chú ÿ là các chu ky băng hả xây ra trong từng,khoảng hàng chục năm, với khí hậu lạnh hơn hiện nay.

Luận văn Thạc sỹ Trinh Anh Tuần - CH20Q11

Trang 11

Trong các chu kỳ này, nhiệt độ bé mặt tri đắt thường lạnh đi 5-70C, thậm chỉ tới10-150C như ở các vùng vĩ độ trung bình và vĩ độ cao thuộc bán cầu Bắc Vào thời kỳ

không băng hà khoảng 125.000-130.000 năm trước công nguyễn (TCN), nhiệt độ

trung bình bản cẫu Bắc cao hơn thi kỹ iễn công nghiệp 20C.

1.13, Bién đỗi khí hậu trong 20.000 năm gần đây.

Trái đất đã trải qua thời ky băng ha cuối cùng khoảng 18.000 năm TCN Trong.thời kỳ này, bing bao phủ phn lớn Bắc Mỹ, Bắc Âu và Bắc châu A v

biển thấp hơn hiện nay tới 130m Có nhiều chứng cớ cho thấy, khoảng $.000~ 6.000)

năm TCN, nhiệt độ cao hơn hiện nay.

Từ thể kỷ 14, châu Âu trải qua một thời kỳ bang hả nhỏ, kéo dài khoảng vai trăm

năm Trong thời ky băng hà nhỏ, những khối băng lớn cũng với những mia đồng khắc

nghiệt kèm theo nạn 46 đã làm nhiều gia ình phải tồi bỏ quê hương.

‘Tir khoảng giữa thé ky XIX mới có được số liệu định lượng chỉ tiết về BĐKH.

Những số liệu có được cho thấy xu thé chung là từ cuỗi th ky XIX đến nay, nhiệt độtrung bình toàn cầu đã tăng lên đáng kẻ Kết quả nghiên cứu hiện nay cho thấy, nhiệt

độ không khí trang bình toàn cầu trong thé ky XX đã tăng lên 0,60C và thập kỹ 90 làthập kỷ nóng nhất trong thiên niên ky vừa qua (IPCC, 2001) Hình 1.2 mô phóng xuthể nhiệt độ ni trên,

1.1.4 Xu hướng bién đỗi khí hậu trong tương lai1 Kịch bản biễn di khí hậu

Việc dự bảo xu hướng biển đổi khí lậu phụ thuộc vào rất nhiều yếu ổ, trong đó

chủ yếu dựa vào dự bảo về sự phát thải khí nha kính Sự phát thải khí nhà kính này lạiphụ thuộc rit lớn vào sự phát triển kinh tx hội toàn cầu, dân sổ, thay đổi về côngnghệ, tiêu dùng, sản xuất, sử dụng đắt và năng lượng Do đó, nhiều kịch bản biến đổi

khí hậu khác nhau đã được xây dựng dựa trên sự thay đổi của các biển số khác nhau.

“Các kịch bản về biến đổi khí hậu được xây dựng trong khuôn khổ các nghỉcứu của IPCC (2007)dựa trên các dự báo về sự phát thải khí nhà kính từ thấp đến cao.

và đựa trên các kịch ban phát triển kinh tễ xã hội toàn

6 kịch bản (dựa trên 4 kịch bản gốc) xác định những lộ trình phát thải có thé xảy ra chothé kỹ 21 Các kịch ban này khác nhau về các giả định liên quan đến: )sự phát triénkinh tế ở quy mô toàn cầu; (iijdan số thé giới và mức độ tiêu dùng; (ii) chuẩn mực

Trang 12

+ Kinh tế th giới tng trưởng nhanh

+ Din số thé giới tăng, dạt dink vio năm2050 và sau đó giảm dan

+ Các công nghệ mới phát triển nhanh vàhiệu quả

~ Thể giới có sự tương đồng về thu nhập và

cách số

+ Có sự tương đồng giữa các khu vực: tăng.

cường giao lưu về văn hóa xã hội và thu

hẹp khác biệt về thu nhập giữa các vùng Họ

kịch bản AI được chia thành 3 nhôm đựatheo mức độ phát triển công nghệ:

AIFI: Tiếp tục sử dụng thấi quá nhiên lihóa thạch (kịch bản phát thải cao)

AIB: Có sự cân bằng giữa các nguồn năng

lượng (kịch bản phát thải trung bình)

AIT: Chú trọng sử dụng các nguồn nănglượng phi hóa thạch (kịch bản phát thi thấp

'Kịch bản gốc A2

* Kinh tế thé giới tăng trưởng thấp hon

so với các kịch bản khác và phát triểntheo định hướng khu vực.

+ Dân số thể giớitếp tục tăng+ Thay đổi về công nghệ châm hơn+ Thể giới không đồng nhất, các quốcgia hoạt động độc lập, tự cung tự cấp

(one độ toàn cầu hóa thập)

Kich bản gốc BI

+ Kinh té phát triển nhanh như kịch bản AI

nhưng có sự thay đổi nhanh chống trong

cấu trúc kinh tẾ theo hướng dich vụ và

+ Chú trọng các giải pháp toàn cầu về bền

Vũng kinh txã hội và môi trường

Kinh bản gốc B2

+ Kinh ế phát tiễn ở mức trung bình

+ Dân số thé giới vẫn tiếp tục tăng

trưởng nhưng thấp hơn kịch bản A2

+ Chuyển đổi công nghệ chậm và không.

đồng bộ như trong kịch bản BI và AI

+ Chủ trọng các giải pháp khu vực về

bền vững kinh t, xã hội và môi trường

(Nguồn: Kịch bản Biển đối Khí hậu, Nước biến đăng cho Việt Nam,

Luận văn Thạc sỹ Trịnh Anh Tuần - CH20Q11

Trang 13

“Bộ Tài nguyễn &AMT, 2012)

IPCC khuyến cáo sử dụng các kịch bản phát thải được sắp xép từ thấp đến cao

la: BỊ và AIT(eác kịch bản phát thải thấp); B2 và ALB (các kịch bản phát thai trungbình); A2 và AIFI (các kịch bản phát thải cao) Tuy nhiên, tủy thuộc vào nbu thực

và khả năng tinh toán của từng nước, IPCC cũng khuyến cáo các quốc gia lựa

chọn các kịch bản phát thai phù hợp trong số các kịch bản trên để xây dựng kịch bản.

biển đổi khí hậu cho từng quốc gia Các kịch bản phát thải chính là cơ sở để dự đoán

xu hướng biển đổi khí hậu trong tương lai.

2 Biển dỗi khí hậu trong tong lai

Bin đổi khi hậu (BOKH) mã trước hết là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển

dâng, là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thé ky 21, Thiêntai và các hiện tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các nơi trên thégiới, nhiệt độ và mye nước biễn trung bình toàn cầu tiếp tye tăng nhanh chưa từng cóvà đang là mồi lo ngại của các quốc gia trên thé giới.

Biến đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sin xuất, đi sống vi môi trườngtrên phạm vi toàn thé giới: đến năm 2080 sin lượng ngũ cốc có thể giảm 2-4%, giá sẽ

tăng 13-45

gây ngập lục gây nhiềm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, và gây rủi ro„ số người bị ảnh hưởng cũa nạn đối 36-50%: mục nước biển dng caolớn đối với công nghiệp và các hệ thông kinh tế-xã hội trong tương lai Các công trìnhha ting được thiết kế theo các tiêu chuẩn hiện tai sẽ khó an toàn và cung cấp đầy đủ

các dịch vụ trong tương lái

‘Theo các nghiên cứu và tính toán mới nhất của LPC về biến đồi khi hậu trong,

tương lai cho thấy đến năm 2100 nhiệt độ bề mat trái đất có thể tăng từ 1,5° đến

4,5° C Nhiệt độ mat đất tăng nhanh hơn mặt biển Nhiệt độ bắc bản cầu tăng nhiều

hơn nam bán cầu.

Lượng mưa tăng không đều, nhiều ving mưa quá nhiều nhưng nhiều ving trở

nên khô han hơn Mưa nhiều hơn ở các vũng cực Mục nước biển có thé dng lên từ

30 dé

100 em Hiện tượng El-Nino hoạt động mạnh lên cả về cường độ và tin“Các chuyên gia khí tượng hing đầu thé giới vừa lên tiếng cảnh báo mye nướcbin toàn cầu có thể dâng cao gấp hai lần so với dự báo của Liên Hiệp Quốc hai năm

trước đây, de dọa cuộc sông của 1/6 cư dân Trái đắt Năm 2007, Ủy ban liên chỉnh phủ.

n đổi khí hậu (IPCC) dự báo mực nước biển sẽ dâng cao nhiều nhất là 59cm vào,cuỗi thé ky 21 Tuy nhiên, các nha khoa học tại hội nghị khoa học COP 15 về biển đổi

khí hậu tại Copenhagen (Đan Mạch) hôm 10-3 lại khẳng định vào năm 2100, mực

nước bign sẽ tăng tt Im, thậm chỉ cao hơn

Luận văn Thạc sỹ Trinh Anh Tuần - CH20Q11

Trang 14

Việt Nam sẽ là 1 trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng lớn của biến đổi khí hậu, nước

biển đăng, đặc bgt li ở đông bằng sông Cửu Long và đông bằng sông Hồng

1.2 Tổng quan về tác động của BĐKH:

1.2.1 Loại tác động của BĐKH,

“Sự biến đổi của khí hậu là hiện tượng tự nhiên, thé hiện bằng sự thay đổi của hệthống khí Tuy nhiên, ngày nay cụm từ biến đổi khí hậu(BĐKH) thường được dùng để chỉ sự nóng lên của Trái Đắt do ảnh hưởng của hiệu

lâu và thời tiết trên Trải

cứng nhà kính gây ra bởi các hoạt động của con người.

[Petrssaars Et

ral E0 HT RAO GiNMUSfifET

KT reneee res (tesghoesldrtnhetrer

‘econTae ee

_Hinh 1-1: Hiệu ng nhà kính

(Nguồn: The National Academy of Sciences, USA)

Hình trên mô ta sự hình thành hiệu ứng nhà kính: ở điều kiện tự nhiên trước khisố tée động mạnh bởi các hoại động của con người, Trái Đắt của chúng ta luôn được

sưởi ấm nhờ sự có mặt của các khí hơi nước, CO;, CHy, N;O, ozôn (được gọi là các

khí nhà kính), Hiệu ứng nhà kính à quá trình nóng lên một cá

của các KNK trong khí quyển Các khí này gây ra I hiệu ứng giếng như hiện tượng ẩm

tự nhiên đo sự có mặtlên bên trong các nhà kính nên được gọi là hiệu ứng nhà kính (green house effect), Cơ

chế của hiện tượng hiêu ứng nhà kính như sau: các ánh sáng nhìn thấy có thé đi quabầu khí quyén mà không bị hấp thụ Một phần lượng ánh sáng này đến được Trái Đắc(1), bi hip tha và được chuyển hóa thành nhiệt làm cho bÈ mặt Trái Bat nóng lên BEmặt Trái Dat (2) lại tỏa nhiệt vào quyễn; 1 phần lượng nhiệt này (3) được các KNKhấp thụ 1 phần quay trở lại Tri Dat (4) và 1 phần được giải phóng vio vũ trụ (5) Tay

nhiên, từ khi có cách mang công nghiệp, các hoạt động của con người đã thải nhiềuKNK hơn gây ra hiện tượng "hiệu ứng nha kinh gia tăng (Enhanccd green houseeffect) hay còn được gọi là hiện tượng nóng lên toàn cầu (Global warming) Dé là do ởcquy tình (3), các KNK có

nhiệt hơn.

ng độ tăng lên nhiều so với trước đó (6) đã hắp thụ nhiều

Luận văn Thạc sỹ Trinh Anh Tuần - CH20Q11

Trang 15

Ngoài một số khí đã nói ở trên, các khí Sy, HFCs, CFCs, HCFCs, PFCs đượcthải ra từ sau thời kỳ công nghiệp hóa cí

“Trong số các khí chính gây hiệu ứng al

if góp phần gây nên hiệu ứng nhà kính

kính, CO; được coi là khí có ảnh hưởng

nhiễu nhất Nông độ CO; trong khí quyển đã tăng từ 280ppm vào những năm trước

thời kỳ công nghiệp hóa lên 379 ppm năm 2005 Tang lượng KNK được ước tính vào

khoảng 433-477ppm CO; tương đương.

Một u hiện của biến đổi khí hậu:

~ Sự nóng lên của khí quyền và Trái Đắt nói chung: trong giai đoạn 1900-2005, nhiệt

độ bề mặt Trái Đất đã tăng khoảng 0.78°C, nhiệt độ đại dương tăng 0.45°C.

Surface Temperature Record

các dang khác nhau của khí HFC, PEC, SF là những khí chỉ mới xuất hiện sau cuộccách mạng công nghiệp.

Luận văn Thạc sỹ Trinh Anh Tuần - CH20Q11

Trang 16

Global Trends in Major Greenhouse Gases to 1/2003

Hinh 1-3: Xu hướng biến đối một số khí nhà kính đến 1/2003

~ Sự di chuyên của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác

nhau của Trái Dat dẫn tối nguy cơ đe doa sự sống của các Todi sinh vật, các hệ sinh

thái và hoại động của con người: thay đổi khí hậu gây hiện tượng di cư của các loài lênVing có vĩ độ cao; gây nguy cơ diệt vong cho 1/3 số loài hiện có trên Trái Di

cảnh bảo của Quý Động vật hoang đã Thể giới, tinhtrang nồng lên của khi hậu Trải

Dit nếu không được kiếm soát có thé đẩy 72% số loài chim trên hành tinh tới bờ vực

cia sự tuyệt chủng;

~ Sự thay đỗi cường độ host động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu tình

tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh dia hóa khác.

~ Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của

thuỷ quyền, sinh quyền, các địa quy

1.2.2 Tác động của BDKH trên thé giới:

Luận văn Thạc sỹ Trinh Anh Tuấn - CH20Q1 1

Trang 17

Bảng I- 2: Tácđộng của BĐKH rên thể giới

Châu Phi - Vào năm 2020, khoảng từ 75-250 triệu người sẽ phải chịu áp lực lớn vé nước do]

= Đến cudi thể kỷ 21, mực nước biển dâng sẽ gây ảnh hưởng tới các vùng tring|

ven biển, đông dân cư Chi phí thích ứng có thể chiếm it nhất từ 5?%-]0% tông sảnphẩm quốc nội (GDP)

Năm 2080, diện tích.theo các kịch bản kỉ

Jt khô cin và bản khô cin ở châu Phi sẽ tăng từ 59-89

Chau A‘én những năm 2050,lượng nước ngọt có thé sidung được ở Trung A, Nam

A, Đông A và Đông Nam A, đặc biệt tại các lưu vực sông lớn sẽ giảm.

-Ving ven biển, nhất là các vùng châu thổ rộng lần đông din ở Nam A, Đôn;

A và Đông Nam Á sẽ chịu rủi ro nhiễu nhất, do lñ từ sông, biển.

BDKH kết hợp đô thị hoá, công nghiệp hoá và phát triển kinh tế nhanh chồnsy áp lục tới tai nguyên thiên nhiên và môi trường.

+ Sự hoành hành của địch bệnh và tỷ lệ tử xong do tiêu chủy, chủ yêu liên quađến lũ lụt và hạn bán sẽ gia tăng ở Đông A, Nam A và Đông Nam A do nhữn

thay đôi rong chủ trình huỷ văn.

Teva New

Zealand Vào nim 2020, suy giảm da dạng sinh học ở mức cao sẽ diễn ra tại một số điểm)

đa dang sinh họ, gồm cỏ r san hô Great Bair và các ving nhiệt đốitốt ở Queensland, Ue

én 2030, các vẫn dé về an ninh nguồn nước sẽ rằm trong hơn ở miễn Nam vả

"Đông Úc, tại miễn Bắc và một số vùng Đông NewZcaland

Vào năm 2030, sản xuất nông, lm nghiệp sẽ giảm ở hầu hết miỄn Đông Nam devà các ving miễn Đông New2ealand do hạn hin và chấy rừng xây mì nhiều hơn,

Tuy nhiên, một số ving khác ở New7Zealand sẽ được hưởng những lợi ích banđâu

Vio năm 2050, phát iển ven biển thuộc Ue và NewZealand sẽ làm tăng nguysơ mực nước bién đăng, ting tan uất và cường độ của bão, lũ ve biển

Luận văn Thạc sỹ Trinh Anh Tuấn - CH20Q1 1

Trang 18

Châu Ân BĐKH sẽ làm tăng sự khác biệt giữa các Khu vực Các tác động teu eye bao

gốm tang nguy cơ xây ra ũ quet trong nội địa, lũ lụt xen biển thường xuyên hơn

à xới mon mạnh hơn (do bão lớn vả mc nước biển ding ca)

- Các vùng núi sẽ phải đối mặt với sự thụ hep của sông băng, độ che phủ của

Tuyết giảm va suy giảm số lượng lớn các lai (vào năm 200, ở một số khủ vực tỷ

Ta tinh Gitta thể kỹ này, ở min Đông Amazôn, nhiệt độ tăng cao kết hợp với uy giảm

lượng nước sẽ dẫn đến sự thay thé rừng nhiệt đói bằng các hoang mạc Thảm thực,ật bán kh bạn sẽ được thay thể bằng thâm thực vật khô bạn

- Nguy cơ mắt đa dang sinh học ở mức cao là đo sự tuyệt chủng các loài ở nhiều

hủ vue thuộc vùng nhiệt đới ở Mỹ Latinh

- Năng suất eda mộ số loại cây rồng quan trong và khả năng sinh sản của gia sứsé giảm gây hậu qua bit lợi tới an nình lương thực Nhìn chung, số lượng người cngủy cơ bị đôi gia tăng,

Những thay đội trong các mô hình về lượng mưa và sự biến mắt của các sông

băng sẽ gây ảnh hưởng tới kha năng sử dụng nước phục vụ cho con người, nông|

nghiệp và thuỷ điện

Bic Mỹ - Nng lên ở các diy ni min tây sẽ làm giàm lớp tuyết phủ, tăng lĩ lọt mùa

đông và giảm lưu lượng nước mùa hè khiến cho cuộc cạnh tranh vì tài nguyên

‘nude phần bỏ không đều diễn ra khốc liệt hơn

= Trong những thập kỹ đầu của thé ky này, BBKH ở mức vừa phải sẽ nâng ting

sản lượng của ngành nông nghiệp đựa vào nước mưa them từ 5% - 20%, nhưngSản lượng tăng thêm lại thay đổi theo vùng.

= Các thành phố dang trải qua các đợt song nhiệt sẽ gặp phải thách thức lớn hơn|

Wi trong suốt thể ky này các đợi sóng nhiệt gia ting về số lượng, cường độ và thigian, gây tắc động tiên cục tới sie khoẻ

Các cộng đồng và nơi cư trú ven biển sẽ phải chịu ngày căng nhiễu áp lực do

sắc tác động của BDKH

Luận văn Thạc sỹ Trinh Anh Tuấn - CH20Q1 1

Trang 19

Cac ving] Các ảnh hưởng chủ yếu sẽ là giảm độ dy và diện ích của các sông bãng, mũ

ue băng và băng biển, những thay do rong các hg sinh thi ty nhiền xây ảnh hưởng!Toit nhiều sinh vật gồm các loài chim di cư, động vật có vú và các loài Snthịt

- Đổi với các công đồng ở Bắc cục, các tác động đặcbiệ là nhữ

thay đổi trang thái của băng, tuyết sẽ ph tạp

= Các tác động tiêu cục sẽ bao gbm tác độngthing của các cộng đồng bản địa

tác động doico sở hạ ting và lỗi sống truy

Gie dio‘ Mực nước biển dâng sẽ làm gia ting lũ lụt, dông bão, x6i lỡ và các thảm họaven biên khác, de dọa các hạ ting cơ sở cô ý nghữa quan trọng, ơi ở và các

điều kiện tg sinh ké của các cộng đồng rên đảo

Phi hủy hiện trang ven biển ví dụ xôi lờ bờ biển và im suy giảm các rạn san

hô ven biển, ảnh hưởng tới nguễn ải nguyên địa phương

~ Vio giữa thé kj niy, BDKH sẽ âm suy giảm ti nguyễn nước ở nhiễu dio

nhỏ, chẳng hạn như biên Cai bé và Thủi Bình Dương không có đủ nuớc để

ấp ứng nhu cầu tong thời kỳ mưa ít

Do nhiệt độ cao hơn nên ác loài ngoại li sẽ tăng cường xâm lin, đặc biệt 6

các đo nằm ở vĩ độ trung và cao

( Nguẫn: IPCC, 2007)1.2.3 Tác động của khí hậu đến Việt Nam

1 Bid hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam

“Trong 40 năm qua, các nhà khoa học đã quan sát thấy các hiện tượng thời tiết

bão lũ xiy ra nhiễu hơn ở nước ta, dy là một trong số những

n về BĐKH được khẳng định Ngoài ra, còn có các biểu hiện khác là

(BTNMT, 2009):

= Nhiệt độ trung bình hàng năm tăng 0,1 °C mỗi thập ky trong giai đoạn tir1931 tới 2000, và tăng trong khoảng từ O4 ~ 0.8 °C ở 3 thành phổ lớn của Việt Nam(gồm Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hỗ Chi Minh) từ năm 1991 tởi 2000.

Lượng mưa thay đổi khác nhau tùy từng vùng nhưng nhìn chung lượng mưa

cả năm vẫn tương đối ổn định Tuy nhiên, ngày càng có nhiều trận mưa bắt thường.

với cường độ lớn xây ra hơn, gây ra lũ lụt

~ Hạn hán xủy ra thường xuyên hơn ở khu vực phía Nam trong những năm gần

đây và có xu hướng kéo đài hon,

“Trong 50 năm qua, mực nước biển tăng trung bình tir 2,5 ~ 3cm, tùy từng

khu vực,

Bao nhiệt đổi giảm về số lượng trong 40 năm qua, nhưng ghi nhận được.

Luận văn Thạc sỹ Trinh Anh Tuần - CH20Q11

Trang 20

những cơn bão mạnh hơn ở khu vực phía Nam

~ EINino và LaNina xây ra với cường độ mạnh hơn trong 50 năm qua, gây ranhiều cơn bão nhiệt đi, flu và hạn hán thường xuyên

3 Tác động của biển đổi khí hậu ở Việt Nam.

Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng0,7°C, mực nước biển đã dâng khoảng 0,20 m Hiện tượng El-Nino, La-Nina càng tác

động mạnh mẽ đến Việt Nam Biến đôi khí hậu (BDKH) thực sự đã làm cho các thiên

tai, độ biệt là ảo, ũ, bạn bán ngày cảng ác lit Theo tính toán, nhiệt độ trung bình ở

Việt Nam có thé tăng lên 3°C và mực nước biển có thể đăng 1,0 m vào năm 2100, Nếumực nước biển dâng (NBD) 1,0 m, thì hing năm sẽ có khoảng 40 nghìn km” dingbing ven biển Việt Nam sẽ bị ngập, trong đỏ 90% diện ích thuộc các tinh Ding bằng

sông Cửu Long bị ngập hầu như hoàn toàn (Bộ TNMT, 2003) Trong những năm qua,

thiên tai xảy ra ở khắp các khu vực trên cả nước, gây ra nhiều tổn thất to lớn về người,tải sản, các cơ sử hating về kinh tế, văn hóa, xã hội, ác động xấu dén môi trường Chỉ

tính trong 10 năm gần đây (2001-2010), các loại thiên tai như: bão, lũ, lũ quét, sat lở:

đất, ứng ngập hạn bản và các thiên ti khác đã làm thiệt hại ding kể vỀ người và tảisản, đã làm chết và mắt tích hơn 9.600 người, giá trị thiệt hại về tài sản ước tỉnh chiếmkhoảng 1,5% GDPinăm Mức độ thiên tai ở Vi é

mạnh mẽ nhất do BĐKH là nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản, diém nghiệp, an ninh

lương thực, các vùng đồng bằng và dải ven biển do mực nước biển dâng, người nghèo

4 vùng nông thôn.

Thiên tai và biển đổi khí hậu đã và dang gây tác động lớn đến lĩnh vực nôngnghiệp va phát ning thôn, ác động bit lợi đến nhiều nhóm đối tượng khác nhau,nhất là cộng đồng dân cư nằm trong ving nguy cơ cao, các hộ dân nghèo và ngườinông dân là những người phải hứng chịu những tác động đầu tiên và hủy hoại mạnhnhất Trên thực tử, sinh kế của hàng chục tiệu người Việt Nam dang bị de doa vớinhững ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Van để nay và những hệ quả của nó dang khiếncho cuộc sống người nghèo và những người cặn nghèo Việt Nam ở ving núi, vùngbiển, vùng đồng bằng bj de doa Thu nhập của cộng đồng ngư dân ven biển Việt Nam

chủ yếu là ừ hoạt động khai thác và nuôi tng thủy sản Do vậy, thiên tai xây ra hằngnăm kim cho công cụ sản xuất bị hư hỏng, lao động sản xuất bị khó khăn Điễu nàylâm cho ngư dân vốn đã nghèo lại nghèo t >m Ngoài khó khăn về vốn, việc tiếp cận

với cúc nguồn thông tin, ác tiền bộ kỹ thuật vé sản xuất tuy được Nha nước quan tâm

Luận văn Thạc sỹ Trinh Anh Tuần - CH20Q11

Trang 21

trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng BĐKH ảnh hưởng đến sinh

sản, sinh trưởng của gia súc, gia cằm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia.súc, gia cằm, BDKH và nước biển dâng ảnh hướng nghiêm trọng đến đắt sử dụng nôngnghiệp: gây mắt điện tích đất, đắt bị nhiễm phèn, nhiễm mặn và bị suy thoái cả về chấtvà lượng do các tắc động trực tiếp hoặc gián tiếp của các hiện tượng lũ fut, hạn hin,hoang mạc hóa, sat lở đt đang gia ting cả về tin số và cường độ gây nguy cơ thuhep diện tích đất nông nghiệp Một phần đáng kể điện tích đất nông nghiệp ở vùng đắtthấp đồng bằng ven biển bị ngập mặn do nước biển dâng, diện tích ngập ting mở rộngvà kéo đài hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp Có thểnói, Biến đổi khí bậu đã, đang và sẽ tác động nghiêm trong đến sản xuất, đồi sống vàmôi trường trên phạm vi toàn thé giới Biến đổi khí hậu đã làm cho thiên tai ở Việt[Nam ngày cing gia tăng về số lượng, cường độ và mức độ ảnh hưởng, ảnh hưởng ritlớn đến các hoạt động sản xuất và phát triển kinh tế xã hội Va trong đó, tác động củaBĐKII đổi với nước tala rất nghiêm trọng, và là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa

đối giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phit tiễn bằn

vững của đất nước.

13 íc động của Biến đổi khí hậu đến tỉnh Thanh Hóa.1.3.1 Các tác động chính của biển đổi khí hậu.

Theo "Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” (Bộ TNMT,

tháng 6 năm 2009) các biểu hiện chính của biển đổi khí hậu bao gdm sự tăng nhiệt độtoàn cd sự thay đổi về lượng mưa và nước bin ding, Mức độ thay đổi của nhiệt độ

lượng mưa và nước biển ding ứng với kịch bản phát thi thấp (B1), phát thải trungbình (B2) và phát thai cao (A1F1) cho các vùng khí hậu của Việt Nam cũng được mô.ta chỉ tết

Có 7 vùng khí hậu chính là Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung

Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ,

"Những thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa và nước biển dâng do biến đổi khí hậu

sẽ din đến các tác động về kinh t, xã hội và môi trường Các tác động có thé li tác

động trực tgp hay gián tiếp, ích cục bay tiêu cực Sau đây là một số ví đụ về tác độngcủa Biến đổi khí hậu.

Luận văn Thạc sỹ Trinh Anh Tuần - CH20Q11

Trang 22

- Tăng áp lực lên gia súc và động vật hoang đã.

~ Tăng nguy cơ chấy rừng

~ Tăng nguy cơ sử đụng điện để làm mat và làm giảm độ én định và tuổi thọ cung cắp

2 Thay đổi về lượng mưu (ting về mùa mưa, giảm về mùa kd) có thể dẫn đắn

- Tang đồng chảy lũ và ngập lụt

~ Tăng khả năng sản xuất thủy điện.

- Tang nguy cơ xôi môn và sat ở đắt

~ Tăng hạn hin và xâm nhập mặn trong mùa khô.

- Thay đổi hg sinh thái lưu vực sông va cắc vũng ngập nước4 Tang cường độ và tần suất bão có thé gây tác động

~ Tăng ngập lụt vùng ven biển và ven sông.

- Tang nguy cơ tổn thất về người „cơ sở hạ ting va các hoạt động kinh tế xã hội.~ Tăng nguy cơ tàn phá các hệ sinh thái ven biển

4 Nước biển dâng có thé gây ra:

~ Tăng ngập lụt ving ven biển và ven sông.

= Xâm nhập mặn sâu hơn làm ảnh hưởng tới các hoại động cung cắp nước, nông

nghiệp và mui trồng thủy sản.

1.3.2 Kịch bản Biển đãi khí hậu đối với tinh Thanh Hóa

Tai Thanh Hod, qua chuỗi s liệu quan trắc tổng lượng mưa năm từ năm 1980đến năm 2010 cho thấy nhin chung tổng lượng mưa năm trên dja bản tỉnh Thanh Hoá.trong 30 năm trở lại đây có xu thé giảm, đồng thời cỏ nhiều biểu hiện khác với quyluật thông thường nhiều năm, trong mùa khô ít mưa nhưng có ngày mưa trên 100 mm.xây ra cue bộ, Trong những thing cao điểm của miia mưa bão, lượng mưa thiểu hut sơvới trung bình nhiễu năm rat nhiều, điển hình là năm 2006, 2008 và 2009 Một số năm

thúc sớm hơn bình thường từ 15 ngày đến 1 thing.

“Theo số liệu thông ke từ năm 1980-2010, có 18 cơn bão và ATND dỗ bộ trực tiếp và

27 cơn bão và ATND ảnh hưởng trực *n tinh Thanh Hoá Những cơn bão đỏ bộ.Luận văn Thạc sỹ Trinh Anh Tuần - CH20Q11

Trang 23

trực tip vào Thanh Hoá đều có sức gió từ cấp 10 trở lên Có những năm bao liên tiếp

đỗ bộ trực tiếp hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến Thanh Hoá trong một khoảng thờingắn Lũ xy ra trên các sông tai Thanh Hoá không theo quy luật, phin lớn các năm,

trên các sông lũ xảy ra không lớn, thường là từ báo động I trở xuống Cả biệt trong 30

năm gần đây, có 6 năm lũ xây ra ở mức đặc biệt lớn là các năm 1980, 1984, 1985,

1996, 2000 và 2007 Lũ quết, ạt lở đất xảy ra thường xuyên, trên địa bản Thanh Hoá

trong vòng 10 năm trở lại đây (1999-2009) đã xảy ra 4 trận lũ quét và sat lở đất làm

chất 12 người, cuỗn trôi 47 ngôi nhà, 76 đập thuỷ lợi nhỏ và làm hư bại nặng các công

trình giao thong, thuỷ lợi Do lượng mưa ở các năm bị thiểu hụt va phân bổ không đều.

Vì vậy tình trang hạn hắn và xâm nhập mặn vùng ven biển thường xuyên xây ra vàngiy cảng ng!

gia tăng mạnh mẽ, một số tuyển1 Rịch bản về lượng men

Lượng mưa trung bình năm ở khu vực tinh Thanh Hóa tăng dẫn qua các giai

đoạn và theo kịch bản phát thải Theo hai kịch bản AIF1 và B2 thì lượng mưa trung.

bình năm tại Thanh Hỗa các giai đoạn 2020, 2050, 2100 đều tăng Phân bổ lượng mưatăng din từ phía Bắc xuống phía Nam Các huyện có phân bổ lượng mưa trung bình

năm cao theo 2 kịch bin vio năm 2100 là Thọ Xuân, Triệu Sơn, Nga Son, Bim Son và“Thạch Thành

Bang 1-3: Thay đỗi (%) của lượng mua trong 4 giai đoạn so với thời ki

én trong kịch bản phát thải ATPT

lêm trọng hơn Năm 2010, xâm nhập mặn vùng cửa sông ven biển đãng có độ mặn xâm nhập đạt mức cao nhất lịch sử.

Tháng | 2020 | 2050 | 2100XIN | 373 | 95 | -15.58

mev | 29057 | -124 | 239vivir | 190 | 409 | 793

TXKI | 053 | 115 | 223

Luận văn Thạc sỹ Trinh Anh Tuần - CH20Q11

Trang 24

"Hình 1-7: Phân bo lượng mưa năm 2100 theo KBAIFnăm 2050 theo KBAIFI

“Tình 1-5: Phân bổ lượng mưa

‘Nam 2020 theo KBAIFI

Tan vin Thao sy “Trinh Anh Tain CH2001

Trang 25

Bảng I- 3: Thay đổi (26) của lượng mua trong 4 giai đoạn so với thời ki nền trong kịchbản phát thải ALF

Tháng | 2020 | 2080 | 2100XIEH | 4360 | -11,17 | 23644

ev | -055 | 472 | +07VI-VIH | 183 | 56 | 1338xxi | 051 | 160 | 327

Lượng mưa trung bình theo mùa ở ác giai đoạn thing XI và tháng HI-V có xuhướng giảm din so vời năm 1990 qua cic năm, mức giảm từ -0,55% đến 26.44%Ngược lại lượng mưa trang bình theo mùa ở ác giải đoạn thắng VI-VIL và thing IX-XI cb xu hướng ting đồn so với giải đoạn nền qua các năm, mức tăng từ 0.51% -

1,43°Cva 2,66°C xuất hiện vào giai đoạn từ tháng III-V,

Trang 27

“Nhận xét

Các kịch bản về nhiệt độ ở khu vục tỉnh Thanh Hóa cho thấy nhiệt độ ở khu‘we tỉnh Thanh Hóa tăng đều qua các năm và tng theo các kịch ban tung bình vàLượng mưa trang bình theo mùa ở các giả đoạn thắng XII-I và HI-V có xuhướng giảm in so với thời kj nên, Ngược lại, lượng mưa trung bình theo mùa ởcác giả đoạn thắng VI-VIH và thing IX-XI có xu hướng ting dẫn so với giai đoạn

Tain vin The} “Trinh Anh Twin CHỢ

Trang 28

CHUONG I: CƠ SỞ KHOA HỌC TÁC DONG CUA BDKH DEN NHU CAU

NƯỚC CHO LUA KHU VỰC HUYỆN THỌ XUAN, TINH THANH HOA

2.1 Nghién cứu mối quan hệ của các yếu tố khí hậu đến nhu cầu nước cho lúa.

hu ci

2.1.1 Định nghĩa nước cho lúa.

Nhu cầu nước cho lúa à tổng lượng nước cần tới trong suốt quá tình sinh

trưởng và phát triển của lúa Nhu cầu nước cho lúa là nhu câu cấp nước bỏ sung cho

lúa để đảm bảo chế độ nước tối wu trong suốt quá trình sinh trường và phát triển củalúa

[Nhu cầu nước cho lúa trong một giai đoạn sinh trưởng và phát tiển nào đó của

Múa bay cả vụ là hiệu số của tổng nhu cầu nước (bao gdm nhu cầu nước cho cây lúa tạosinh khối chit khô và bốc hoi, lượng nước hao do thắm và bốc hơi khoảng trồng) và

lượng nước sử dụng từ mưa (lượng mưa dược sử dụng để cung cắp cho nhu cầu nước

của lúa - còn gọi là lượng mưa hiệu quả).

“Tổng lượng nước yêu cầu tưới cho một giai đoạn sinh trưởng và phát triển nào

đó của lúa hay suốt cả vụ gọi là mức tưới cho giai đoạn đó, hay mức tưới vụ.

2.1.2 Các thành phần edu thành nên như edu nước

“Theo định nghĩa nêu rên, có thể viết phương trình cân bằng nước cho một đơn

vị diện tích (1 ha) trong một thời đoạn nao đó (At).Phương trinh có dang:

m+W,+PQ,=W,, +W, +W, ()Trong đó

im; là mức tưới ong giai đoạn At nào đồ

`W,: lượng nước sẵn có trong ruộng thời đoạn tin toán (At)

P,„: lượng mưa hiệu quá trong thời đoạn tính toán (At)W, : lượng nước hao trong thời đoạn tính toán (A)

Wy =E, +1, 2)“hong đó

E,: lượng nước hao do bốc hơi qua lá vi bốc hơi khoảng trồng trong thời đoạn(At)

1,„: lượng nước bao do ngắm trong thai đoạn tinh toán (At)

tính toá

`W,: lượng nước trong ruộng cuối thời đoạn tính toán (At)

W,,: Lượng nước thảo di trong thời đoạn tính toán (At)

Từ (2) ta thấy:

Tain vin The} “Trinh Anh Twin CHỢ

Trang 29

‘Theo Penman: Lượng bốc hơi E, là một him số phụ thuộc vào nhiệt độ và độ

âm, tốc độ giô, số giờ nắng vã ty thuộc vào gii đoạn sinh trường và pt trién của

yếu tổ liên quan thứ bai là lượng mưa.

2.1.3 Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến các thành phan cấu thành nhu cầu

"Như đã phân tí

«quan đến Biển đổi khí hậu gồm nhiệt độ, gió và mưa rong đó yếu tổ chịu ảnh hưởngfh 6 phần tn, các yếu tổ ảnh hưởng đến như cầu nước có liênchủ yếu lả nhiệt độ và mưa.

1) Tác động của biển di khí hậu đến chế độ nhiệt

a) Tác động của biến đổi khí hậu đến nhiệt độ trung bình.

“Trong các kịch bản biển đổi khi hậu da được công bổ, nhiệt độ rung bình đều

tăng So với nhiệt độ trung bình thời kỳ 1980 — 1999 (Hình 6.1), nhiệt độ trung bình.toàn cầu ting 0.3 ~ 05°C vio năm 2020; 0.9 ~ 1,5°C vio năm 2050 và 2,0 2.8'C

vào năm 2100.

“Tie động của BDKH bao trùm lên toàn bộ chế độ nhiệt tri số trung bình, phânbố theo không gian, thi gian củ các tỉ số 46)

‘Vao cuỗi thé ky 20, nhiệt độ trung bình năm phổ biển từ 14 đến 26°C,

Tain vin The} “Trinh Anh Twin CHỢ

Trang 30

Hình 2- 1: Nhiệt

Hình 2- 2- Nhiệt độ trung bình năm, thời kỳ 2041 = 2050

im 2050 sẽ không còn những khu vực dưới 14°C, xuất hiện những khu vựcnhiệt độ năm trên 28"C (Hình 6.2).

Năm 2100 khu vực dưới 16°C hầu như mắt hẳn và khu vực trên 28"C chiếm.hầu hết Nam Bộ, đồng bing duyên hai NTB và phần phía Nam của BTB (Hình 6 3)

by Tác động của BĐKHI dén nhiệt độ cao nhất

~ Tác động của BĐKH đến trị số cũng như phân bổ của nhiệt độ cao nhất (Tx):

+ Trong nữa cubi thé kỹ 20 và những năm dầu thể kỷ 21, Tx có xu thể tăng lên rõ rệtnhư nhiệt độ trung bình (hệ số tương quan phổ biến là 0.2 = 0,4)

+ Tốc độ xu thé của Tx nói chung cao hơn của Ttb, hệ số gia tăng của nhiệt độ cao.

nhất (bt) so với nhiệt độ ph biển là 0,6 ~ 1.0

++ Mire tăng của nhiệt độ cao nhất so với thời kỳ 1980 ~1999 phố

năm 2050 và 1,2 - 2,0°C vào năm 2100.

+ Ky lục nhiệt độ cao nhất vào giữa thé ky 21 lên đến 43 — 44°C hoặc cao hơn chút ít

ở TB, BTB va 41-42°C hoặc cao hơn một it ở các vùng khí hậu khác Đến năm 2100,kỷ lục nhiệt độ cao nhất cổ thể là 45 = 46°C ở TB, BTB và 42 - 43°C ở DB, ĐBBB,

NTB, TN, DNB và TNB.

6) Tie động của BDKH đến nhiệt độ thắp nhất (Tm),

~ Trong nữa cuỗi thể ky 20 và đầu thé ky 21, Tm có xu thể tăng lên rõ Gt như TH (xy

0,6 -1,0°C vào

Tao vin Thee Trinh Ak Ton -CHENQH

Trang 31

phổ biến 0,3 ~0,5)

s độ xu thé của Tm phổ biến là 1,0~ 3,0°C.

- Mức tăng dự kiến của Tm so với thời kỳ 1980 ~ 1999 phổ biến 1 ~ 3°C vào.

năm 2050 và 2 - 6"C vào năm 2100 Những nơi có Tm tăng nhiều đều thuộc cácvùng khí hậu miễn núi phía Bắc: TB, DB, cá biệt của ving khi hậu NTB.

‘Theo kết quả tước lượng, nhiệt độ thấp nhất kỷ lục vào năm 2050 khoảng 2 ~ 70C ở các vùng khí hậu phía Bắc, 7 ~ 18°C ở các vùng khí hậu phía Nam và đến năm2100 khoảng 4 ~ 10°C ở các vũng khí hậu phía Bắc va 10 ~ 20°C ở các ving khí hậu

phía Nam.

Hinh 2- 3: Nhiệt độ trung bình năm, thời kỳ 2091 ~ 21002) Tite động của BĐKH dén chế độ mưa

4) Tác động của biến đổi khí hậu đến lượng mưa trung bình

So với lượng mưa trung bình thời kỳ 1980 ~ 1999, lượng mưa các vùng tăng lên(0.3 ~ 16% vào năm 2030; 0.7 ~4,1% vào năm 2050 và 47.9 % vào năm 2100.

Theo kịch bản phát thải trung bình, vào giữa đến cuối thé ky 21, phân bổ lượngmưa năm trên cả nước không có nhiều thay đối (Hình 6.4) các trung tâm mưa lớn vàsắc trung tâm mưa bé vẫn tn tại rên các vùng khí hậu của Bắc Bộ, Trung Bộ cũng

như Nam Bộ,

Xu thé và mức độ thay đổi lượng mưa vào các mùa khắc nhau trên các vùng khí

hậu không hoàn toàn như nhau, phân bổ lượng mưa các mùa trong nữa cuối th kỹ 21

có một số đặc điểm khác với hiện tại

Trận vin Thee Trinh Ak Ton -CHENQH

Trang 32

Hinh 2-4 Lượng mưu năm thải kỳ 20b) Tác động của BĐKH đến lượng mưa ngày lớn nl

3/19 trạm tiêu biểu có hệ số tương quan âm giữa R và Rx với tỉ số tuyệt đi phổbiển khoảng 0,1 ~ 0.4 Tốc độ xu thé (b0) của Rx phổ biển khoảng 0,3 ~ 3 mminim,

tương tự tốc độ tăng hay giảm của lượng mưa

đỗi của các yếu tổ khí tượng,

jh lượng mưa trổi và các yeu tổ2.2, Nghiên cứu sự

2.2.1.NạIKhí hậu.

hưởng của Biến đổi1L.Tính toan xác định lượng mưa tưới thidt kế,

«Tinh toán mưu tưới thiế tẻ cho thải Kì hiện tại

Căn cứ vào đặc điểm khí hậu, kế hoạch canh tác của vùng thì tính toán tưới cho.

cy lúa tính theo cơ cầu 2 vụ lúa (CX và M) như sau

Vụ Chiêm Xuân: từ tháng I dén thing VVụ Mùa từ thang VI đến tháng IX.

Việc tinh toán mưa ti thiết kế bao gém: Xác định lượng mưa tưới thiết kể và

mô hình mưa thiết kế, Căn cứ vào các quy phạm, quy trình và mức độ quan trọng củavùng chon tin suất tưới bằng tin suất mưa P = 85%, Từ đỏ xác định mô hình mưa vụthiết kế theo mô hình mưa vụ điển hình Các bước thực hiện như sau:

suất P= 85%h mura vụ điễn~ Tỉnh lượng mưa từng thời vụ cho lứa ứng với t

+ Có lượng mưa vụ điển hình

+ Có sự phân phổi bi lợi

+ Cổ tinh thường xuyên xuất hiện (sổ đông)~ Xác định hệ số thu phóng:

Ấp xi lượng mưa vụ th

Tain vin The} “Trinh Anh Twin CHỢ

Trang 33

MuavuthietkeXa Muavudientinh

- Thu phóng mô hình mưa dién hình thành mô bình mưa vụ thiết kế

Tính toán mưa tưới thiết kế với liệt số liệu đài 43 năm từ năm 1970 đến năm.

2012 Trạm được chọn đ vị trí: 105°23" Kinh độ Đông,

19°54" vi độ Bắc, nim trên địa bin huyện Tho Xuân: tỉnh Thanh Hóa)

toán là trạm Bái Thượng (

Ứng dụng phần mềm tính toán thủy văn “TSTV-2002" của tác giả Dang Duy

Hiển — Cục quản ý tải nguyên nước vàcông trình Thủy lợi dé tính toánKế qua tính tán

Từ hột liệu mưa năm của trạm Bái Thượng, én hành tính toán vẽ đường tin suấ

theo phương pháp đường thích hợp được kết quả như sau

Bảng 2-1: Kết gu tính tấn các thông số thẳng kẻ X, CC,

Thời vụ x Le [LeLửa Chiêm 4559 03 036

Lúa Mùa 1553 oat 105

Bing 2-2: Bảng thing ké chọn mé hình mưu đại diện ứng với từng thời vụ

Thời vụ Năm ứng với Xa, XeLúa Chiêm 2007 3241

Lúa Mùa 806,11 2010 TPA

Dựa vào số liệu va công thức đã cho ở trên ta có kết quả tính toán hệ số thu

phông như sau:

Lúa Chiêm: kLúa vụ Mùa: &;

5) Tỉnh toán mưa tưới thết kế cho thời kì nén

“Trong vấn dé này, thời kỳ nền đã được xác định theo tải liệu "kịch bản biển đổi

khí hu, nước biển ding cho Việt Nam năm 2012” va tải liệu hướng din “đánh giá tác

động của BĐKH và xác định các giải pháp thích ứng” của Viện Khoa học khí tượng

thủy văn va môi trường ra năm 2011 thì thời ki nén là từ 1980-1999.

Kết quả tính toán.

Từ liệt tà n cia tram Bái Thượng,

dudng tin suất theo phương pháp đường thích hợp được kết quả như sau:

mưa năm ở thời kì hành tính toán về

Tain vin The} “Trinh Anh Twin CHỢ

Trang 34

Bảng 2-3: Kết quả tinh toin các thing số thẳng kẻ X, C„C,

Thời vụ x Gy €Lúa Chiêm 5008 031 02

La Mùa 11469 0,29 104

Bảng 2-4: Bảng thing kẻ chọn mô hình mua đại diện ứng với từng thời vụ

Thời vụ X,=85% | Nam ứng với Xa XanLúa Chiêm 34089 1980 336,2

2.Tinh toán mt vài đặc trưng Khí tượng khác :

Ngoài mưa, các đặc trưng khí tượng khác cũng có tác động đến sự hình thình

dng chây trên lưu vue và ảnh hướng tối công trình và yêu cầu nước của cây trồng đồLúa Chiêm: ky =

Đơn vị : %

(Tháng 17H | m fw] v [VI[VH[VH[IX[x | x [x

‘Trung bình} 86.0 | 87.0 | 88.0 [88.0] 84.0] 84.0 | 83,0] 86,0) 86.0 |84.0|83.0/83.0,Bang 2-7: Tắc độ gió trung bình thắng tại trạm Bái Thượng

Đơn vị: mức(Tháng 1H [M[IW|[VTVI|VI'VH[Ixjx [xt [x

Trung bình | Lã | 15 | 13 | 14 [1312 113 12 [43 [13 | la [l2

Trận vin Thee Trinh Ak Ton -CHENQH

Trang 35

Bang 2- 10: Mức thay đổi kịch bản vềlượng mưa theo kịch bản B2Tinh, Thành Cie mốc thai gian của thé kj 21

Phố |26202030|2040 2050 [2060 [2070|2080| 2090 2100

HThanh Hida |ll, 17|23 8020-40) 37 [43] 48 | 53 5840-80)(Nguồn: Kịch bản BĐKH & NBD,2012- Bộ TN&MT)Theo kịch bản phát thải trung bình và cy thé đối với khu vực huyện Thọ Xuân-

tinh Thanh Hóa, ta có bảng kết quả tổng hợp vé sự thay đổi về lượng mưa theo từng

thắng trong tương lai như sau (tinh cho giai đoạn năm 2030, 2050):

Bảng 2- 11: Mức thay đổi lượng mưa năm (2) ứng với năm 2030

(Từ T3 đến TS lượng mua giảm, các thẳng còn lại lượng mua tăng)Tinh, Thành Phổ | TI2-T2 T3-TS T6-T8 ToTThanh Hóa 10 “4 34 13

ôn: Kịch bản BDKH & NBD,2012- Bộ TN& MT)Bang 2- 12: Mite thay đổi lượng mua năm (26)teng với năm 2050

(Từ T3 đến TS lượng mua giảm, các thẳng còn lại lượng mưa tăng)“Tỉnh, Thành Phổ | T12-T2 73-15 T6-T8 T9-T11“Thanh Hóa 18 26 62 24

(Nguồn: Kịch bản BĐKH & NBD 2012- Bộ TN& MT)

.Cách xác định mô hình mưa tưới thiết kế theo kịch bản biến đổi khí hậu:

Theo thủy văn X,

Mà Xã

“Trong đó: AX % lượng mưa tăng tong tương li) Xa

Tain vin The} “Trinh Anh Twin CHỢ

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình trên mô ta sự hình thành hiệu ứng nhà kính: ở điều kiện tự nhiên trước khi số tée động mạnh bởi các hoại động của con người, Trái Đắt của chúng ta luôn được sưởi ấm nhờ sự có mặt của các khí hơi nước, CO;, CHy, N;O, ozôn (được gọi là các khí nhà kính - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình tr ên mô ta sự hình thành hiệu ứng nhà kính: ở điều kiện tự nhiên trước khi số tée động mạnh bởi các hoại động của con người, Trái Đắt của chúng ta luôn được sưởi ấm nhờ sự có mặt của các khí hơi nước, CO;, CHy, N;O, ozôn (được gọi là các khí nhà kính (Trang 14)
Hình 1-2: Thay đổi nhiệ độ bê mặt Trái Đắ theo thời gian - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 1 2: Thay đổi nhiệ độ bê mặt Trái Đắ theo thời gian (Trang 15)
Bảng I- 3: Thay đổi (26) của lượng mua trong 4 giai đoạn so với thời ki nền trong kịch bản phát thải ALF - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
ng I- 3: Thay đổi (26) của lượng mua trong 4 giai đoạn so với thời ki nền trong kịch bản phát thải ALF (Trang 25)
Hình 1 11: Phân bé nhiệt độ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 1 11: Phân bé nhiệt độ (Trang 26)
Hình 2- 1: Nhiệt - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 2 1: Nhiệt (Trang 30)
Bảng 2-1: Kết gu tính tấn các thông  số thẳng  kẻ X, CC, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 1: Kết gu tính tấn các thông số thẳng kẻ X, CC, (Trang 33)
Bing 2-2: Bảng thing ké chọn mé hình mưu đại diện ứng với từng thời vụ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
ing 2-2: Bảng thing ké chọn mé hình mưu đại diện ứng với từng thời vụ (Trang 33)
Bảng 2-4: Bảng thing kẻ chọn mô hình mua đại diện ứng với từng thời vụ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 4: Bảng thing kẻ chọn mô hình mua đại diện ứng với từng thời vụ (Trang 34)
Bảng 2-3: Kết quả tinh toin các thing số thẳng kẻ X, C„C, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 3: Kết quả tinh toin các thing số thẳng kẻ X, C„C, (Trang 34)
Bảng 2- 11: Mức thay đổi lượng mưa năm (2) ứng với năm 2030 (Từ T3 đến TS lượng mua giảm, các thẳng còn lại lượng mua tăng) Tinh, Thành Phổ | TI2-T2 T3-TS T6-T8 ToT Thanh Hóa 10 “4 34 13 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 11: Mức thay đổi lượng mưa năm (2) ứng với năm 2030 (Từ T3 đến TS lượng mua giảm, các thẳng còn lại lượng mua tăng) Tinh, Thành Phổ | TI2-T2 T3-TS T6-T8 ToT Thanh Hóa 10 “4 34 13 (Trang 35)
Bảng 2-8: Lượng bắc hơi trung bình thing tram Bái Thượng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 8: Lượng bắc hơi trung bình thing tram Bái Thượng (Trang 35)
Bảng 2- 14: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) ứng với năm 2030 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 14: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) ứng với năm 2030 (Trang 36)
Bảng 3- 3: Tắc độ tăng trưởng giá trị gia tăng và giá trị sẵn xuất - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3 3: Tắc độ tăng trưởng giá trị gia tăng và giá trị sẵn xuất (Trang 49)
Hình 3-1: Kết quả mức tưới của lúa Vụ Xuân thời kỳ hiện tại dưới dạng bảng. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 1: Kết quả mức tưới của lúa Vụ Xuân thời kỳ hiện tại dưới dạng bảng (Trang 52)
Hình 3- 3: Kết quả mức tưới của ia vụ Xuân thời kỳ hiện tại dưới dang biểu đồ Bang 3- 7: Tổng hợp kết quả tính toán mức tưới lúa Vụ Xuân - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 3: Kết quả mức tưới của ia vụ Xuân thời kỳ hiện tại dưới dang biểu đồ Bang 3- 7: Tổng hợp kết quả tính toán mức tưới lúa Vụ Xuân (Trang 53)
Hình 3- 5: Kết quả mức tưới của lúa vụ. Xuân thời kỳ nền dưới dạng bảng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 5: Kết quả mức tưới của lúa vụ. Xuân thời kỳ nền dưới dạng bảng (Trang 55)
Bảng 3- 10: Ting hợp lễ quả tinh toắn mức tưới lúa Vụ Xuân - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3 10: Ting hợp lễ quả tinh toắn mức tưới lúa Vụ Xuân (Trang 56)
Hình 3- 8: Kết qué mức tưới của lúa vụ Mùa thời kỳ nền dưới dạng biểu đỏ Bang 3- 11: Tổng hợp kết quả tinh toán mức trới lúa vụ Mùa - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 8: Kết qué mức tưới của lúa vụ Mùa thời kỳ nền dưới dạng biểu đỏ Bang 3- 11: Tổng hợp kết quả tinh toán mức trới lúa vụ Mùa (Trang 57)
Hình 3- 10: Kết quả mức tưới của lúa Vụ Xuân tỏi Kỳ 2030 dưới dạng biẫu đổ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 10: Kết quả mức tưới của lúa Vụ Xuân tỏi Kỳ 2030 dưới dạng biẫu đổ (Trang 58)
Hình 3- 11: Kết quả mite tưới của lúa vụ Mùa thời kỳ 2030 dưới dang bảng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 11: Kết quả mite tưới của lúa vụ Mùa thời kỳ 2030 dưới dang bảng (Trang 59)
Hình 3- 14: Kết quả mức trới của lúa Vụ Xuân thời kỳ 2050 dưới dạng biếu đồ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 14: Kết quả mức trới của lúa Vụ Xuân thời kỳ 2050 dưới dạng biếu đồ (Trang 61)
Hình 3- 15: Kết quả mie tưới của lúa vụ Mùa thời kỳ 2050 dưới dang bảng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 15: Kết quả mie tưới của lúa vụ Mùa thời kỳ 2050 dưới dang bảng (Trang 62)
Bang 3- 19: Bảng tính toán mức tưới cho lúa ở thời điểm hiện tại và tương lai so với thời kì nền đối với trạm đại diện là Bái Thượng. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
ang 3- 19: Bảng tính toán mức tưới cho lúa ở thời điểm hiện tại và tương lai so với thời kì nền đối với trạm đại diện là Bái Thượng (Trang 64)
Hình 3- 17: Biên  đồ thể hiện sự thay đỗ mức tới cho lúa Xuân  ở thời điễn hiện tại và - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 17: Biên đồ thể hiện sự thay đỗ mức tới cho lúa Xuân ở thời điễn hiện tại và (Trang 64)
Hình 3- 18: Biéu dé thể hiện sự thay đổi mức tưới cho lúa Mùa ở thời điểm hiện tại và - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho diện tích cây lúa khu vực huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 18: Biéu dé thể hiện sự thay đổi mức tưới cho lúa Mùa ở thời điểm hiện tại và (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN