1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định

194 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Nhu Cầu Nước Cho Nông Nghiệp Hệ Thống Thủy Nông Xuân Thủy Tỉnh Nam Định
Tác giả Lê Ngọc Sơn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Phi, PGS.TS. Trần Viết Ôn
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 7,76 MB

Nội dung

luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật Tai nguyễn nước đúng thời hạn và nhiệm vụ với đề tài: “Nghiên cứu đánh giá ảnh luưỡng của bién đãi khí hậu đến hu cầu nước cho Nông nghiệp

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

NOS DODN AT

LE NGỌC SON

NGHIEN CUU DANH GIA ANH HUONG CUA BIEN DOI

KHÍ HẬU DEN NHU CÂU NƯỚC NONG NGHIỆP HỆ

THÓNG THỦY NÔNG XUÂN THỦY

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

LÊ NGỌC SON

NGHIÊN CỨU DANH GIA ANH HUONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN NHU CAU NƯỚC CHO NÔNG NGHIỆP.

HỎNG THỦY NONG XUAN THUY

TINH NAM DINH

CHUYÊN NGANH: Ý THUAT TÀI NGUYÊN NƯỚC

MÃ :60 ~02-12

LUẬN VĂN THẠC SĨ

GƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

HDI : TS NGUYÊN QUANG PHI

HD2 : PGS.TS TRAN VIET ON

Hà Nội 2016

Trang 4

Sau hơn 6 thắng thực h n, đưới sự hướng dẫn tận tinh của TS Nguyễn

Quang Phi và PGS.TS.Trin Viết Ôn, được sự ung hộ động viên của gia đình, bạn

bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực phắn đấu của bản thân, tác gid đã hoàn thành

luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật Tai nguyễn nước đúng thời hạn và

nhiệm vụ với đề tài: “Nghiên cứu đánh giá ảnh luưỡng của bién đãi khí hậu đến

hu cầu nước cho Nông nghiệp hệ thẳng thủy nông Xuân Thủy, tình Nam Định”

Trong quá trình lâm luận văn, ác giả đã có cơ hội học hoi và tích lũy thêm

.được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của minh,

“Tuy nhiên do thồi gian có bạn, trình độ còn hạn chế, sé liệu và công tác xử lý

số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sốt của Luận văn là không thé tránh khỏi Do đó, ác giả rit mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô

giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp.

Qua đây tác giá xin bày tỏ lòng kính trong và biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn

Quang Phi và PGS.TS Trin Viết On, những người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn,

giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thảnh Luận văn nay.

“Tác giá xin chân thành cảm ơn Trường Dai học Thủy lợi, các thầy giáo, cô

giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy cô giáo các bộ môn đã truyền đạt

những kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập

“Tác giả cũng xin trần trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị đã nhỉ

tắc giá trong quá trinh điều tra thu thập tả liệu cho Luận văn này

Cuối củng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tối gia đình, cơ quan, bạn bề và

đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện và khích lệ tác giả trong suốt quá

trình học tập và hoàn thành Luận văn.

Xin chân (hành cảm ơn,

tình giúp đỡ

‘Ha Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2015

Tác Giá

Trang 5

BẢN CAM KET

Tên te giả: Lê Ngọc Sơn

Hoe viên cao học CH22Q1 1

Người hướng din: 1 TS Nguyễn Quang Phi

2.PGS/TS, Trần Viết OnLuận văn: “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đãi khí

Trang 6

DANH MỤC BANG BIỂU s5sssccttirtirrrrrrrrrrrrrree

MỞ DAU

1 Tinh cắp thiết của đ tà

2 Myc đích của đề tài

4 Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu

4 Déi tượng và phạm vi nghiên ete

CHƯƠNG I TONG QUAN NGHIÊN COU

LL Tổng quan tình hình nghiền cứu ở nước ngoài 4

1.1.1, Các nghiên cứu Biển đối khí hậu ở nước ngoài 41.1.2 Tác động của biển đổi khí hậu đến Nông nghiệp trên thể giới 6

1.2, Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước 7

1.2.1 Các nghiên cửu Biển đổi khí hậu ở trong nước 7

1.2.2 Tác động của biển đổi khí hậu đến nền Nông nghiệp Việt Nam 10

13 Tổng quan vé khu vực nghiền cứ

1.3.1, Vi tr ranh giới, địulý hành chính R 1.3.2 Đặc điểm dja hình la 1.3.3 Đặc điểm đất đai, thổ nhường “ 1.3.4 Đặc điểm khí hậu “ 1.3.5 Đặc điểm thủy văn 16

1.3.6 Đánh giá về điều kiện tự nhiên, những mặt thuận lợi và khó khăn đối với

cquy hoạch phát triển thủy lợi 19 1.3.7 Hign trang và quy hoạch phát triển đồ thị 20 1.3.8 Hiện trang và quy hoạch phát triển cơ sở hạ ting 20

1.3.9 Hiện trạng và tỷ lệ tăng dân số nông thôn a

1.3.10 Những mau thuẫn và xu hướng dich chuyển cơ cấu sử dụng đắt trong;

quá trình công nghiệp hóa và nên kinh tế thị trường 21

1.3.11 Hiện trạng công trinh thủy loi cắp nước tưới 2

1.4 Nhận xét chun; 32

CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN TRONG NGHIÊN CUU

H HUONG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU DEN NHU CÂU NƯỚC CHO

NÔNG NGHIỆP 4

Trang 7

21 Cơ sở khoa học

2.11 Các yêu tổ ảnh hưởng đến nhu cầu cắp nước on21.2 Cc yếu tổ khí tượng, thủy văn 37

3.2 Kịch bản biến doi khí hậu và nước.

2.3, Tĩnh toin xác định như cu mde Nông nghiệp giai đoạn hiện tại và trơng P

dang

2.3.1 Giải đoạn hiện tại

2.3.2 Giải đoạn tương lai 50

24, Tính toán cân bằng nước cho giai đoạn hiện tại và tương li

2.4.1 Mục đích, ý nghĩa s4

2.4.2 Phuong pháp tính tổng lượng nước lấy qua cổng 54

2.433, Tai liệu tinh toán 58 2.44, Kết qua tinh toán 59

25 Tinh toán xác định như.

có xét đến yếu tổ biển doi khí hậu

2.5.1 Phân tích ảnh hưởng của các yéu tổ khí tượng đến nhu cầu nước cho

iu nước Nông nghiệp giai đoạn trong tương lai

os

Nông nghiệp 4

2.5.2 Tinh toin như cầu nước Nông nghiệp trong tương lai ứng với các kịch

bản biến đối khí hậu 61

2.5.3 Tỉnh toán cân bằng nước của hệ thống theo các kịch bản BĐKH, 70

2.6 Kế luận

CHUONG IHL ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP UNG PHO

4.1 ĐỀ xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hurông của BDKH cho lệ thống:73

3.1.1, Giải pháp công tình 7 3.1.2 Giải pháp phi công trình 79 3.2 Phân tích, đánh giá hiệu quả của giải pháp 81

3.2.1, Giải pháp công trình 81

3.2.2 Giải pháp phi công tinh 83

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 85TAL LIỆU THAM KHẢO cccsssseeseeeererererrrrerrrrere

Trang 8

Bảng 1.1: Các yếu tổ khí tượng đc trưng của vùng

canh tác từng lưu vực thuộc hệ thông

Bang 1.2: Bảng tổng hợp điện ti

Bang 1.3: Phân vùng tưới hệ thống thủy nông Xuân Thủy

Bảng 2.1: Tỷ lệ diện tích của một số loại cây trồng so với tổng diện tích

cđất nông nghiệp trên hệ thống năm 2020.

Bảng 2.2: Số lượng đàn gia súc, gia cằm năm 2015 và dự kiến năm 2020 35

Bảng 23; Mức tăng nhiệt độ trang bình (°C) so với thời kì 1980 ~ 1999 ở vùng đồng

bằng Bắc Bộ theo kịch bản phat thai trung bình (B2) 41

Bảng 2.4: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kì 1980 ~ 1999 ở vùng đồng

bằng Bắc Bộ theo kịch bản phát thai trung bình (B2)

Bảng 2.5: Thời vụ và công thức tưới lúa vụ Đông xuân.

Bảng 2.6: Thời vụ và công thức tưới lúa vụ Mùa,

Bảng 2.7: Thời vụ và công thức tưới cho lạc vụ Đông Xu:

Bảng 2.8: Thai vụ và công thức tưới đậu tương vụ thu đông

Bảng 29: Các chỉ tiêu cơ lý của đất

Bảng 2.10: Yêu cầu nước lúa Vụ Đông Xuân

Bảng 2.11: Yêu cầu nước lúa Vụ Mùa

Bảng 2.12: Yêu cầu nước cây lạc Đông Xuân

Bảng 2.13: Yêu cầu nước cây đậu tương vụ Đông

Bảng 2.14: Tổng hop nhu cầu nước của từng loi cây trồng theo từng thing

Bảng 2.15: Tổng hop nhu cầu nước của từng loi cây trồng cả năm

Bảng 2.16: Kết quả tinh toán nhủ cằu nước cho chăn môi cho hiện ti

‘in cấp cho thủy sản cho

Bang 2.17: Lượng nước, lưu lượng nước

hiện tại.

Bảng 2.18: Dịnh mức nước cho sinh hoạt và khu công nghiệp.

Bảng 2.19: Lưu lượng nước cần cập cho sinh hoạt, công nghiệp hiện tỉ

Bảng 220: Tổng hợp nhu cầu nước của tùng loại cây trồng cả năm

Bing 2.21: Dự bảo lưu lượng nước cin cấp cho chăn nuôi trong tương Iai

41 B 44

£

Trang 9

Bảng 2.22: Dự báo lượng nude, lưu lượng nước cần cấp cho thủy sản s

trong tương lai 2020 %

Bang 2.23: Dinh mức nước cho sinh hoạt và khu công nại s

Bảng 2.24: Lưu lượng nước cần cắp cho sinh hoạt, công nghiệp 2020, 53

Bảng 2.25: Khả năng cấp nước của các cổng va lượng nước được cấp trong các

vùng (trong thời đoạn Š thắng) 60 Bảng 2.26: Can bằng nước tại thời điểm hiện tại (thỏi đoạn 5 tháng) 62 Bang 2.27: Can bằng nude tgi thoi điểm tương lai 2020 (thời đoạn 5 tháng) 6Ä Bảng 2.28: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) ứng với năm 2020 6

Bang 2.29: Mức thay đổi lượng mưa năm (%6) ứng với năm 2020 66

Bảng 2.30: Mức tăng nhiệt độ trung bình (°C) so với thời kỳ 1980-1999 ở các vùng,

khí hậu của Việt Nam theo các kịch bản phát thải trung bình B2 67

Bảng 2.31: Nhiệt độ vũng vio năm 2020 theo kịch bản phit thai B2 (°C): 6 Bảng 2.32: Mức thay đối lượng mưa (%6) so với thi kỳ 1980-1999 ở các ving khí hậu của Việt Nam theo các kich bản phát thải trưng bình (B2) 6 Bảng 2.33: Lượng mưa ở vũng năm 2020 theo kịch bản phát thải B2 6 Bảng 2.34: Yêu cầu nước lúa Vụ Đông Xuân 69 Bảng 2.35: Yêu cầu nước lúa Vụ Mùa 69 Bang 2.36: Yêu cầu nước cây lạc Đông Xuân 69 Bảng 2.37: Yêu cầu nước cây đậu tương vụ Đông 69

Bảng 2.38: Tổng hợp nhu cầu nước của từng loại cây trồng theo từng tháng 69

Bảng 2.39: Tổng hop nhu cầu nước của từng loi cây rồng cả năm 70Bảng 2.40: Cân bằng nước ti thd dim tương li 2020 có xét đến biến đỗi khí hậ IBang 3.1: Bảng tổng hợp các công trình tới đầu mồi xây mới 76

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp các công trình tới đầu mối cần nâng cấp, 16 Bảng 3.3: Tổng hợp hạng mục kiên cố hóa kênh tới cấp 1, 2 78

Trang 10

Hình 1-1; Bản đỗ hệ thống thủy nông Xuân Thủy 2

Hình 1-2: Sơ đồ phân vùng tưới hệ thông thủy nông Xuân Thủy 26

Hình 1-3: Hiện trang cống Ngô Đồng 30

Hình 2 ~ 1: Đường tấn suất lý luận mưa năm ứng với tin suất 85% 38Hình 2-2: Đường mực nước tại cổng by nước trên tr sông Hồng 58

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Biển đổi khí hậu được coi là có tác động mạnh mẽ đối với nền nông nghiệp

“Các nhà khoa học cho rằng các hiện tượng khí bậu cực đoan với tin suất và cường

hấu

49 ngày càng tăng đã xảy ra tx

nguyên nhân của Biến đổi khí

+ các vùng miễn của Việt Nam đều do hậu Hiện tượng tăng nhiệt độ toàn cầu có u động lớn đổi với sự bốc hơi, điều đỏ ảnh hưởng đến lưu trữ nước trong khí quyển và do đó cũng ảnh hưởng đến cường độ, tin suất và cường độ mưa cũng,

như sự phân phổi mưa theo mùa và vùng địa lý cũng như sự biến thiên hàng

năm của nó Do đó trong quá tình ra quyết định, các nhà quản lý thủy lợi đặc

biệt phải đối mặt với thách thức trong việc kết hợp tính không chắc chắn các tác.

động bin thiên của khí hậu và biến đổi khí hậu để thích ứng Điểm mắu chốt là các vẫn để thự tế họ sẽ phải đổi mặt (hiện tại và tương lai) tong lĩnh vực thủy

lợi phục vụ cho nông nghiệp Hiện tượng biến đổi khí hậu có thể hiểu được bằng

cách đánh giá hiện trang khí hậu (quá khứ đến hiện lại) để xem xét các tác động

của nó đến sự phát triển trong tương lai, bao gồm cả những thay đổi từ từ và đột

ngột hu tưới

Hệ thống thuỷ lợi Xuân Thuỷ nằm ở phía Nam tỉnh Nam Định, giới hạn bởi

sông Ninh Cơ ở phía tây, sông Hồng ở phía bắc, tinh lộ 51B và sông SO ở phía tay nam, gồm 39 xã và 3 thị trần của hai huyện Xuân Trưởng và Giao Thuỷ Tổng điện tích tự nhiền 35.376,62 ha trong đó dit nông nghiệp có khoảng 20.902,5 ha,

“Toàn bộ hệ thống đều sử dụng tưới ự chảy nên phụ thuộc nhiễu vào thiên

nhiên Nguồn nước tưới chính của hệ thống là sông Hồng và sông Ninh Cơ Đây là

bai con sông có nguồn nước tưới ắt dBi dào và thuận lợi, đồng thôi là nguồn phủ sa

ft màu cho đồng ruộng, tuy nhiên hiện nay nguồn nước lấy được

trên sông Ninh Cơ khả it do hiện trọng bai lắng cửa vio sông Ninh, Đặc biệt hiện nay do ảnh hưởng của nước biển đông nên mặn xâm nhập vào 30 km kể từ cửa Ba Lạt, làm cho số gi mở cửa cổng lấy nước phục vụ tưới từ sông Hồng không được

như trước.

Do ảnh hưởng của biển đổi khí hậu toàn cầu , trong những năm gin đây đặcbiệt vio th điểm vụ Đông Xuân mực nước và lưu lượng trên các tiền ông xuống

rit thấp, mặn tiễn sâu vào các cửa sông, nồng độ mặn ting mạnh, số cổng và số giữ

mở cổng lấy nước giảm, mặc đã một số thời điểm mực nước đảm bảo nhưng nước

có độ mặn cao nên các cống không thể mỡ lấy nước Hiện nay do thay đổi cơ cầu

Trang 12

trọng nhưng không được sửa chữa nâng cắp kịp thời và trigt để, vì vậy hiệu quả cấp,

nước bị hạn chế, nhất là khi đồng chảy sông Hỏng xuống thấp về mùa cạn Vì vậyảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và phát triển nông nghiệp của hệ thống,

“Trước những thực trang và biển động thời iế khó lường như vậy, vẫn để đặt

ra là chúng ta phải đánh giá được những ảnh hưởng của BDKH, đồng thi phải có

kế hoạch dai hạn nhằm trước hết là phòng ngừa, giảm thiểu các thiên ti, lũ lụt sưu

6 là có biện pháp ứng pho kịp thời trợ giúp ngành nông nghiệp của vùng khắc phục các ảnh hưởng của BĐKH.

Chính vi vay, để ài “Nghiên cứu đánh giá ảnh hướng của Biển đổi khíhậu đến nhu cầu nước cho Nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy, tình

“Nam Binh” sẽ tip trung giải quyết được một phần cúc vin đề nêu trên Việc nghiên

cứu ảnh hưởng của BĐKH tới nhu cầu nước cho Nông nghiệp có ý nghĩa rit lớn đối với hệ thống thủy nông Xuân Thủy Với kết quả của luận văn, chúng ta sẽ có biện

php, kế hoạch cụ thể cho ngành sản xuất nông nghiệp, chủ động trước những ảnh

hưởng của BĐKH hiện nay cũng như cúc kịch bản BDKH trong tương hi

2 Mục đích của đề tài

- Đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH đến nhu cầu nước cho Nông nghiệp

hệ thống thủy nông Xuân Thủy ở hiện tại và ứng với các kịch bản BDKH khác nhau trong tương Ì

te e giải pháp nhằm gidm thiểu ảnh hưởng của BDKH đến như cầu

nước cho Nông nghiệp hệ thông thủy nông Xuân Thủy, tinh Nam Dinh

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

* Cách tiếp cận

- Tiếp cận tổng hợp và liên ngành: Dựa tren định hướng Phát triển kinh tế xã

hội của khu vục hệ thống thủy nông Xuân Thủy, hiện trang và định hướng phát triển kinh tế các ngành từ d6 rút ra các giải php công trình và phi công trình phù

hợp

- Tiếp cận kế thừa: Cũng đã có một số các dự án quy hoạch, các quy hoạch

về tài nguyên nước, các đề tai nghiên cứu, đánh giá khả năng và hiện trạng sử dụng

nước trên lưu vục Việc kế thửa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu nảy sẽ giáp để tải cổ định hướng giải quyết vấn dé một cách khoa học hơn,

= Tiếp cận thực tiễn: Tién hành khảo sát thực địa, tổng hợp s

10 chi tiết hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của vùng, hiện trạng

khai thác sử dụng nước, hiện trạng công trình thủy lợi, các ảnh hưởng của công.

trình thủy lợi và việc chuyển nước đến nguồn nước cấp cho các hộ dùng nước

liệu nhằm nắm.

Trang 13

* Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết xế thừa: đựa trên việc nghiên cứu các

cứu đã thực hiện trên địa bản vùng nghiên cứu Việc kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu sẽ giúp đề tài có định hướng giải quyết vẫn đề một các khoa học hơn.

Áp dung trong nghiên cứu đảnh giá anh hưởng đến nhu cầu nước, và tỉnh toán cân

bằng nước cho vùng nghi cứu.

- Phương pháp điều tra, thu thập: điều tra thực tế, thu thập s liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; tài liệu khí tượng, thuỷ văn và kịch bản BĐKH của hệ

thống thủy nông Xuân Thủy

= Phương pháp ứng dụng mô hình hiện đại: Ứng dụng các mô hình công cụtiên tiến phục vụ tỉnh toán như mô hình toán CROPWAT giúp tính toán nhu cầu

nước của các loại cây trằng trong vũng nghiên cứu ở hiện ti, tương lại có xét đến

yếu tổ biển đổi khí hậu

~ Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, xử lý số liệu: Thống kê các số.liệu, dữ liệ liên quan, phân tích kết quả tỉnh toán Áp dung trong đảnh giá nhưcầu nước, khả năng dap ứng của nguồn nude, tic động của việc khi thie nguồn

nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy trong hiện i, và trong tương lại có xét đến

yếu tổ biến đổi khí hậu

- Phạm vi nghiên cứu: là các cơ sở khoa học và thực tiễn trong nghiên cứu

ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho Nông nghiệp hệ thông thủy nông Xuân Thùy, làm giảm ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho

Nông nghiệp.

Trang 14

TONG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

in di

LLL Các nghiên cứu Bi thí hậu ở nước ngoài

Hiện nay khái niệm "biến đổi khí hậu” vị tự nóng lên toàn cầu không còn xa

la nữa, ngược lại nô được nhìn nhận như là sự tiềm an của nhiều nguy cơ do hậu

‘qua tác động của nỗ Nhiệt độ toàn cầu gia ting cùng với sự thay đổi trong phân bố

năng lượng trên bề mặt Trái đất và bầu khí quyền đã dẫn đến sự biển đồi của các hệ

thống hoàn lưu khí quyển và đại dương ma hậu quả của nó là sự biến đổi các cực tithời tiết va khí hậu Nhiều bằng chứng đã chứng tỏ rằng, thiên tai và các hiện tượng

‘eye doan có nguồn gốc khí tượng ngây cing gia ting ở nhiều vùng trên Trái đắt mãnguyên nhân của nó là do sự biển déi bất thưởng của các hiện tượng thời tiế, khí

hậu cực đoan, Điều đó đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của cộng đồng các nhà

khoa học trên thé giới Một cách tương đối có thể phân chia các công trình nghiên

cứu này (hành ba hướng

.$ Nghiên cứu xu thé biến đổi và tính bi

và khí hậu cực đoan trong mỗi lên hệ với sự bi

trắc từ mạng lưới trạm khí tượng.

Nghiên cứu ứng dụng các mô hình khí hậu toàn cầu và khu vực để mô

phỏng khí hậu hiện tại, qua đó đánh giá khả năng nắm bắt các hiện tượng khí hậu.

‘exe đoạn của các mô hình.

‘© Nghiên cứu dự báo hạn mùa (season forecasting) và dự tỉnh (projection) khả năng xuất hiện các hiện tượng khí hậu cực đoan trong tương lai với các qui mô thời gian khác nhau.

“Xét trên quy mô toàn edu, số ngày đông giá giảm đi ở bầu khắp các vùng vĩ

độ trung bình, số ngày cực nóng (10% số ngày hoặc đêm nóng nhất) tăng lên và sốngày cực lạnh (10% số ngày hoặc đêm lạnh nhất) giảm đi Nhiều bằng chứng đã

chứng tỏ tan suất va thời gian hoạt động của sóng nóng ting lên ở nhiều địa phương

khác nhau nhất là thời kỳ đầu của nửa cuối thé kỷ 20 Hiện tượng ENSO và tính daođộng thập kỷ được cho là nguyên nhân gây nên sự biến động trong số lượng xoáythuận nhiệt đới, dẫn đến sự phân bổ lại số lượng và quỹ đạo của chúng Chẳng hạn,trong thời kỹ 1995 ~ 2005 đã có 9 năm trong đó số lượng bão ở Bắc Đại Tây Dương,

đđã vượt quá chuẩn so với thời kỳ 1981 ~ 2000 Hạn hán nặng hơn và kéo dài hơn đã được quan trắc thấy trên nhiều vùng khác nhau với phạm vi rộng lớn hơn, đặc biệt ở

các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới từ sau những năm 1970, Nền nhiệt độ cao và

giáng thủy giảm trên các ving lục địa là một trong những nguyên nhân của hiện

tượng này.

động của các hiện tượng thời tiết

dồi khi hậu dựa trên số iệu quan

Trang 15

Mặc dủ rit khó khăn dé đánh giá sự biến đổi và xu thé của những cực trị khí

hậu, Kattenberg và cộng sự (1996) đã kết luận ring xu thé ấm lên sẽ din đến làm

tăng những hiện tượng liên quan đến nhiệt độ cao trong thời ky mia hè và làm giảm

những hiện tương lên quan đến nhiệt độ thấp trong những ngày mùa đông Tuy nhiên, sự tăng lên của các cực trị nhiệt độ là khác nhau đối với từng khu vực.

Bonsal va cộng sự (2001) đã phân tích sự biến đổi theo không gian và thai gian của

nhiệt độ cục trị ở Canada trong thời kỳ 1950 ~ 1998 và thấy rằng có sự khác biệt

lớn giữa các khu vue theo mùa Theo Manton và cộng sự (2001) có sự tăng lên đáng

kể của những ngày nóng, đêm ấm và giảm đi đáng kế của những ngày lạnh, đêm lạnh kể từ năm 1961 trên khu vực Nam Á và Nam Thái Bình Dương.

Liên quan tới bai toán biến đổi khí hậu, nhiễu nghiên cứu đã kết hợp mô hình

Khí hậu toàn cầu với các mô hình thủy văn quy mô lớn Feddes và cộng sự (1989)đđã để cập đến khả năng sử dụng mô hình khí quyển — cây trồng nước — đất 1 chiều

như một cơ sở cho việc thông số hóa trong các mô hình thủy văn Với cách tgp cận

nay, mô hình thủy văn được xây đựng có thể phù hợp với quy mô lưới của mô hình.

khí hậu toàn cầu (30x30km), khác một cách cơ bản so với quy mô lưới được sử.

đụng trong đa số các mô hình thủy văn hiện tại, Nó cho phép thể hiện quá trình

tương tác giữa khí tượng và thủy văn, dẫn tới kết quả tinh toán các đặc trưng khí

hau và (hủy văn đáng tin cậy hơn Tuy nhiên, để thực hiện bài toán hiệu chỉnh và

các thông số là những hàm chưa biết của khí hậu, dat, thực vật, địa lý, sử dụng đắt

và địa mạo nên khối lượng dữ liệu được yêu cầu là rất lớn Hướng tiếp cận này

Không thể thực hiện cho các lưu vực quy mô nhỏ vì độ phân giải lưới thô, Vì thể, các mô hình thủy văn quy mô dưới lưới vẫn cần thiết để giải quyết bai toán biển đổi Khí hậu liên quan đến các hiện tượng thủy văn trên quy mô nhỏ,

Một số nghiên cứu thông qua phân tích sự biến đổi trong thời gian dai của số

liệu thủy văn và khí tượng quan trắc để đánh giá tác động biển đổi khí hậu Labat D.sông sự (2004), tập trung vào tác động của biến đổi khí hậu lên vòng tuần hoàn

thủy văn trên quy mô toàn cầu, đựa trên dữ liệu quan trắc chúng minh mỗi liên kết giữa biện tượng ấm lên và sự gia tăng của vòng tuần hoàn thủy văn trên toàn cầu,

Mặc di đã cung cắp một cái nhìn tổng quan về xu hướng biển đổi dòng chảy toàn

cầu, dòng 14 chảy tăng 4% với I°C tăng lên của nhiệt độ; thực tế phi

hiền cứu theo hướng nảy lại được thục hiện trên quy mô khu

cần chuỗi số liệu dii và tương đổi đầy di là bức thiết Hướng tiếp cận này có khảnăng cung cấp những thông tin hữu ích về các đặc tính thủy văn trong điều kiện khí

hậ trong lại

“Trong nghiên cứu của Andersen H.E và các cộng sự, sử dụng dit liệu biển.

đổi khí hậu được dự đoán bằng mô hình ECHAM4/OPYC và được chỉ tết hóa động

lục bằng mô hình khí hậu khu vục HIRHAM với độ phân giải lưới 25 km và sử dạng số liệu này làm đầu vào 15 cho mô hình thủy văn Mike 11 = TRANS với cố

Trang 16

gắng cải thiện kết quả từ mô hình khí hậu khu vực bằng hệ số ti lệ thay đổi giá trị

mưa, nhiệt độ và bốc hoi theo thing Mặc dủ nghiên cứu có dé cập đến giá trị cực đoan, nhưng chỉ mới dừng lại ở đồng chảy trung bình mùa lũ và mùa kiệt Ngoài ra

còn dùng chỉ số dòng chảy cơ sở và thấy xu hướng tăng dong chảy lũ va giảm dòngchảy kiệt mặc đù nước ngằm vẫn giữ xu hướng tăng

1.1.2 Tác động của bién déi khí hậu đến Nông nghiệp trên thể giới

Biển đổi khí

loại, nhất là những người nghèo - những người không gây ra biến đổi khí hậu nhưng

lại là đối tượng đầu tiên phải chịu những thiệt hai nghiêm trong nhất Biến đổi khí

hậu tác động tới môi trường toàn edu nhưng rõ rệt nhất là tới đời sống dân cư, hủyhoại sản xuất nông nghiệp và làm su thoái da dạng sinh học và tài nguyễn nước

“Theo báo cáo đánh gid lần thứ tr của IPCC thi các hiện tượng thoi tiết cực đoan dang có khuynh hướng tăng lên một cách đáng ké về cả cường độ va tin xuất, ảnh hưởng ngh

Cay trồng ở Hoa Kỳ rit quan trọng cho việc cung cấp thực phẩm ở nội địa vàkhắp nơi trên thé giới Xuất khẩu của Mỹ cung cấp hơn 30% tit cả lúa mi, ngô, vàlúa gạo trên thị trường toàn cầu Những thay đổi về nhiệt độ, lượng carbon dioxide

(CO2), và tin số, cường độ của thời tết khắc cực đoạn có thể c6 tác động đáng kể

ddén năng suất cây trồng Nhiệt độ cực cao và lượng mưa tăng lên có thé ngăn chặncác loại cây tring phát triển Thời tiết cực đoan, đặc biệt là lũ lục và hạn hán có thể

gây hại cho cây trồng, giảm sản lượng Vi dụ, trong năm 2008, sông Mississippi

hậu dang là một hiểm họa nghiêm trọng đổi với toàn thể nhân

êm trong đến hầu hết các quốc gia trên thể giới.

tràn ngập trước giai đoạn thu hoạch của nhiều loại cây trồng, gây thiệt hai ước tính khoảng 8 tỷ USD cho nông dan,

Ở Mỹ ngành thủy sản đánh bắt hoặc thu hoạch 5.000.000 tấn cá va tôm, cua,

sò, hén mỗi năm, Những loại thủy sản này đóng góp hơn 1,4 tỷ USD cho nền kinh

tế hàng năm (như năm 2007) Nhiều nhà thủy sản đã phải đối mặt với nhiều áp lực,

sỏi Vi dụ, cá tuyết ở Bắc Đại Tây Dương yêu cầu nhiệt độ nước dưới 5

(100°F=37.8°C) Ngay cả nước dưới day biển nhiệt độ trên 47°F có thé làm giảm

khả năng sinh sản và cá tuyết con dé tổn tại Trong thé kỷ này, nhiệt độ trong khu

Vực có khả năng sẽ vượt quá cả hai ngưỡng,

Một số bệnh ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh có thể trở nên phổ biển hơntrong nước ấm Vi dụ, ở miễn nam New England, sản lượng đảnh bắt tôm him đãbao gồm cả đánh bắt quá mức và ö nhiễm nguồn nước Bi côi

giảm đáng kể, Vi khuẩn ngoài vỏ nhạy cảm với nhiệt độ có thé gây ra chết hàng loạt

đã dẫn đến sự suy giảm Thay đổi về nhiệt độ và mùa có thể ảnh hưởng đến thời

Trang 17

sian sinh sản và di eư Nhiễu bước trong vòng đời của một động vật thủy sin đượcđiều khiển bởi nhiệt độ và thay đổi cia các mùa Vi dụ, ở Tây Bác âm hơn nhiệt độ

của nước c thé ảnh hưởng đến vòng đồi của cá hồ và tăng khả năng gây bệnh Kết

hợp với các tác động khí hậu khác, những hiệu ứng này được dự đoán sé dẫn đến sựsuy giảm lớn trong các quần thé cá hồi

Theo “Tap chi Kinh chau Phi” Journal of African Economies) Malawi, ước dang phát tiễn ở phía nam châu Phi ch yu dựa vào ông nghiệp, và là nước đứng thứ 7 trong top 10 nước chịu ảnh hưởng nặng né nhất do biển đổi khí hậu,

đang gánh chịu mỗi nguy trước những đợt hạn hán diễn ra thn sudt dày đặc hơn và

khắc nghiệt hơn Malawi đã hứng chịu 2 đợt hạn hán nghiêm trọng trong 20 năm

qua và một đợt khô hạn kéo dai trong năm 2004 Năng suất nông nghiệp của nước này cũng giảm sit đăng kể và cơ sở hạ ting đường xả có thể bị hư hại nghiệm trong

trong 30 năm tối nễu phát thai CO2 toàn cầu tiếp tục tăng

Theo Ngôn hàng Phát triển Thể giới (WDB), ba ngành chủ chốt của Fiji đang

chịu mỗi nguy tử hiện tượng ấm lên toàn ef đánh bắt thủy sản, xuất khẩu đường

và du lịch, Trong bio cáo năm 2013, WDB cho biết *Trong viễn cảnh phát thải khí hiệu ứng nhà kính ở mức trung bình nhiệt độ tại Fifi cỏ thé tăng thêm 2-3 độ C vào

năm 2070, dẫn đến sự sụt giảm sin lượng mia vụ phụ thuộc vào lượng mưa, sin

lượng đánh bắt thủy sản giảm, diện tích san hỗ mắt mau ngày một tăng và lượng

khách du lịch giảm mạnh” Đặc biệt, WDB dự báo năng suắt mía đường của Fiji sé

giảm 7-21% vào năm 2070,

Tổng thông Mỹ Barack Obama đã dua vẫn đề bién đổi khi hậu vào chương

trình nghĩ sự toàn cầu hồi tháng trước với đề xuất chính phủ sẽ cung cấp khoản tindung 4 ý USD cho các dự án phòng trinh và cắt giảm khí phát thải gay hiệu ứngnhà kính

Động thải nay phản ảnh sự thừa nhận của Washington va các nước khác trên.

thể giới ra vi sẽ cần trở ting trưởngkinh tế từ phi cỏ biện pháp giải quyết Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

(OECD) dự báo thiệt hại hàng năm do bin đồi khi hậu có thé lên đến 1,5-4.8% kinh

tẾ toàn cầu vào cuỗi thé ky này

12 Tổng quan tỉnh hình nghiên cứu trong nước

1.2.1 Cúc nghiên cứu Bién dỗi khí hậu ở trong nước

Việt Nam với hơn 3000 km bờ biển, nằm trong khu vực châu A gió mùa,

hàng năm phải đối mặt với sự hoạt động của bão, xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực.

Tây bắc Thi Bình dương và biển Đông, chịu tác động của nhiễu loại hình th thời tiết phúc tạp Các hiện tượng thiên tai khí tượng xảy ra hẳu như quanh năm và trên khắp mọi miễn lãnh thổ BĐKH và nước biển ding dường như đã có những tác

Trang 18

Tình vực tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường Lâm rõ đượckhí hậu Việt Nam đã và sẽ biến đôi như thé nảo, tử 46 đánh giá được tác động của

BDKHI làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp, chiến lược và kế hoạch thích ứng với

BDKH và giảm thiểu BDKH sẽ góp phần phục vụ phát triển bền vững đắt nước:

Nghiên cứu BDKH ở Việt Nam đã được tiễn hình từ những thập niên 90 của

thế kỹ trước bởi các nhà khoa học đầu ngành như GS Nguyễn Đức Ngữ, GS

"Nguyễn Trọng Hiệu Tuy nhiên, vin đề này chỉ thực sự được quan tim chú § từ saunăm 2000 đặc biệt từ năm 2008 đến nay Các công trình nghiên cứu cũng đã dindin đi vào chiều sâu về bản chất vật lý và những bằng chứng của sự BDKH, Kếtqui của những nghiên cứu này cho thấy khí hậu Việt Nam đã có những dẫu hiệubiển đổi rõ rệt Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0.5°C trên

phạm vi cả nước va lượng mưa ¢6 xu hướng giảm ở phía Bắc và tăng ở phía Nam lãnh thỏ Mặc dù vậy, nói chung trong các công trình này phương pháp để nhận

.được kết quả chưa được nêu cụ thể, cũng như chưa có kiểm nghiệm thông kê.

Về sự biển đổi của các yêu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan, từ những kết

‘qua nghiên cứu, có thé rất ra một số nhận định như sau:

Nhiệt độ cực dai (Tx) trên toàn Việt Nam nhìn chung có xu thể tăng, điền hình là ving Tây Bắc và ving Bắc Trung Bộ,

‘© Nhiệt độ cục tiêu (Tm) cũng có xu thé tăng nhưng với tốc độ nhanh hơnnhiều so với Tx và phủ hợp với xu thé chung của biển đổi khí hậu toàn cầu

© Phù hợp với sự gia tăng của nhiệt độ c éu, số ngày nắng

nồng có xu thé tăng lên và s ngày rét đậm có xu t c vũng khí hậu.

se Độ ẩm tương đối cực tiêu có xu thé tăng lên trên tất cả các ving khí hậu

nhất là trong thời kỷ 1961-1990

‘© Lượng mưa ngày cực đại tăng lên ở hầu hết các vùng khí hậu, nhất là trong.

những năm gần đây SỐ ngày mưa lớn cũng có xu thé tăng lên tương ứng và biển

động mạnh, nhất là ở khu vục Miễn Trung.

Hạn han, bao gồm hạn thing và bạn mùa có xu thé tăng nhưng với mức độđộng tiêu cực đến nhiề

không dng đều giữa các vùng và giữa các nơi trong từng vũng khí hậu

« Tân số bão trên Biển Đông có dấu hiệu tăng lên trên cúc ving biễn phía

nam Tần số bão trên vùng bờ biển Việt Nam cũng có xu thể tăng lên, nhất là trên

dai bờ biển Bắc Bộ, Thanh Nghệ Tinh vả Nam Trung Bộ.

« Tốc độ gid cực đại không thể hiện xu thể rõ rằng và không nhất quản giữa

các ving khí hậu

Trong nghiên cứu đánh giá BĐKII, Việt Nam cũng đã có những hợp tác chặt

chẽ với các nhà khoa học của nhiều nước, trong đó có thé kế đến vương quốc Anh,

Na Uy, Dan Mạch, Australia, Nhật Ban, Cộng hòa Liên bang Đức, Thông qua

những hợp tic đồ phía Việt Nam đã nhận được sự hỗ tro, giúp đỡ về kỹ thuật,

chuyên giao công nghệ, được cung cấp mô hình, và số liệu toàn cầu phục vụ nghiên

Trang 19

cứu mô phòng khí hậu khu vục và xây dựng các kịch bản BĐKH cho Việt Nam.

“Chẳng hạn, hiện tại các nhà khoa học của CSIRO (Conmonwealth Scientific and Industrial Research Organisation), Australia dang hợp tic chặt chế với các nhà khoa

học của Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường (Viện KTTV) và

“Trưởng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội (ĐHKHTN HN) trong dự án “Dự tính

BĐKII phân giải cao cho Việt Nam” dựa trên cúc sin phẩm dự tỉnh khí hậu mới nhất của các mô hình toàn cầu từ dự án “so sinh da mô hình khí hậu” CMIPS (Climate Model Intercomparison Project 5)

Gần đây hon và đưới hình thức khác, vào tháng 8/2012 tại Trường

DHKHTN HN, một số nhà khoa học trong khu vực Đông Nam A ~ các nước đang

phát hiển, trong đó Việt Nam đồng vai trỏ chủ chốt, đã đưa ra “sing kiến kh hậu

khu vực Dang Nam A” SEARCI (SouthEast Asia Regional Climate Initiative) nhằm

thúc diy mạnh m hơn nữa sự hợp tắc sâu rộng trong khu vực.

“Các kịch bản BĐKII của Việt Nam đã được công bổ Khách quan mà nói,

các kịch bản nảy ri chỉ dựa trên một lượng thông tin it ỏi nhận được từ việc ha qui

mô thống kẻ (li chỉnh) và 1-2 mổ hình động lực Do đó, chắc chin còn tém én tính

bắt định cao, nghĩ la chưa bảo đảm đầy đủ cơ sở khoa học để da vào đó mà đánh

giá tác động của BĐKII, Bay là một thách thức lớn mà chúng ta dang phải đổi mặt

Bởi vậy, dé giảm bớt tính bắt định, với cũng một kịch bản phát thi, sản

phẩm dự tính của nhiều mô hình khác nhau được sử đụng để xây dựng các kịch bản

BDKH Việc sử dụng tổ hợp (ensemble) các mô hình quy mô toàn câu và khu vực

lược triển khdi tại nhiều trung tâm tinh toàn công như nhiều khu vực trên thé

iới ở các quy mô thôi gian từ mùa đến nhiễu năm và thể kỷ, Cách tgp cận tổ hợp

6 nhiều tu điểm nhưng lại rất phụ thuộc vào năng lực tinh toán của hệ théng máy

tính cũng như đòi hỏi sự đầu tư theo chiều sâu về nhân lực vả thiết bị Điều này lý

giải việc hầu như chưa có một chương trình tổ hợp nhiều mô hình nào được thực.

hiện dé xây dựng các kich bản BĐKII cũng như ước lượng độ bất định cia các mô

hình số ở khu vực Đông Nam A, mặc đủ vẫn để này đã được ứng dụng rộng rãi trên

thể giới

6 Việt Nam việc sử dung phương pháp tổ hợp trong việc xây dựng các kịch

‘ban BDKH hầu như vẫn còn mới mẻ Việc xây dựng một hệ thống tỏ hợp dự tinhkhi hậu đồi hỏi phải có hệ thông may tính mạnh và phải tiễn hình một khối lượngtinh toán không lỗ Một trong những hộ thống như vậy đã được xây dựng và hiện

đang được vận hình tại Bộ môn Khi tượng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiễn,

ai học Quốc gia Hà Nội.

6 nước ta, mặc dù đã có khả nhiều các công trình nghiên cứu, hoặc đưởi.

dang các đề tải, dự án trong nước và hợp tác quốc tế, hoặc dưới dạng các nhiệm vụ.thường xuyên của một số cơ quan, tổ chức có liên quan Tuy nhiền các kết quả nhận

được vẫn còn khá khiêm tốn và thiếu tỉnh hệ thống Hạn chế lớn nhất có thể nói với

Trang 20

công trình nay là tinh phổ biến về mặt truyền thông của chúng Nhiễu công trình

sau khi nghiên cứu không được công bố một cách rộng ri, hoặc không được đăng tải dưới dạng các bài báo khoa học, mã chi dành đễ lưu hành nội bộ trong các eo

quan, tổ chức chủ quản dẫn đến tinh trạng thiểu thông tin đới với những người

muốn quan tâm, và tình trạng thiếu tinh kế thừa, chồng chéo về nội dung giữa các

công tinh.

(guin: PV, Tân, N.D Thành / Tạp chi Khoa học BHOGHN, Cúc Khoa học Tráiđất và Môi trường, Tập 29, Số 2 (2013) 42-55)

1.2.2, Tác động củu bién dỗi khí hậu đến nền Nông nghiệp Việt Nam

Dựa theo Bảo cio dinh giá tác động của mực nước biển ding đối với 84 nước dang phát tiễn được công bổ bởi Ngân hàng Thể giới (WB), Việt Nam là một trong năm nước sẽ bị nh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước biển ding, trong

.đó vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long bị ngập chim nặng nhất, và Nong

nghiệp Việt Nam sẽ là ngành chịu ảnh hưởng nặng né nhất từ Biển đổi khí hậu

Hầu hỗt các dự báo đều cho thấy, đến năm 2100, vựa lia đồng bằng sông

“Cửu Long cổ nguy cơ mắt di 7.6 triệu tninăm, tương đương với 40.52% tổng sản

lượng lúa của cả ving, do tác động của BĐKH

Ngành trồng trot sẽ là ngành chịu ảnh hưởng nặng né nhất Nhiệt độ cực cao

va lượng mưa tăng lên có thể ngăn chặn các loại cây trồng phát triển Thời tiết cực.đoan, đặc biệt là lũ lụt và hạn hán có thé gây hại cho cây trồng, giảm sản lượng „tổng sản lượng sin xuất từ trồng trọt có the giảm 1-59, năng suất cây trong chính

số thể giảm đến 10%, trường hợp thời tit eye đoan có thé mắt mia hoàn toàn làm

giảm điện tích đất anh tác, gây ra tỉnh trang hạn hắn và sâu bệnh, gây áp lực lớn cho sự phát triển của ngành trồng trot nói riêng và ngành nông nghiệp nổi chung

Không những tt đổi khí hậu còn làm thay đổi điều sống của các loài

sinh vật, lam gia tăng một số loài địch hại mới và các đợt dịch bằng phát trên điện

rộng Đơn cử, trong khoảng 3 năm trở ai đây, dich iy nâu và vắng làn, lùn xoắn látrên cây lia đã làm giảm đáng kể sản lượng lúa ở khu vue đồng bằng sông Cửu

Long Đặc biệt wong năm 2010, tại đồng bằng sông Cửu Long đã xảy ra dich su

cuốn lá nh 6 gây thi ệt hại kho ang 400.000 ha lúa, khiến năng suất lúa giảm tir

30-70%, Nước biển ding cao lim xâm nhập mặn sâu hơn vào nội địa, cổ thể làm cho

khoảng 2 trig ha dat bị nước biển xâm nhập Va khi mực nước biển đăng cao Im

thì nhiều d được do nước

mặn tràn vào Thực tế thì hiện nay, tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, mức độ

:m mặn trên 0,4% đ Kin sâu vào 30-40 km tại một số nơi Diện tích bị mặn trên

0,4% hiện nay là khoảng 1.303 nghìn ha Diện tích nay sẽ tăng lên 1,493 triệu ha ứng với kich bản nước biển dâng 0,69 m và 1,637 triệu ha với kịch bin nước biển dâng tm,

ních chuyên trồng lúa 2 vụinăm sẽ không thể sả x

Trang 21

‘Con với vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc, sẽ phải đối mặt với nguy cơ tăng

cường độ han bán do biển đổi khắc nghiệt của thời tết trong những năm tới Tại

Bắc Trung Bộ, trong thing 5,6 có thể trở thinh các tháng khô nóng thường xuyênnhư ở Nam Trung Bộ, mưa phn trở nên hiém hoi

Riêng với khu vực miễn Trung, Tây

cũng tăng lên khiến vũng này có khả năng, nguy cơ hạn hin bit thường

Va sự thực thi thời gian qua, trong vụ Dông Xuân 2012-2013, vụ Hé thu năm 2013,

vũng này đã thiếu nước trim trọng và buộc phải chuyển đải hàng trăm nghìn ha

trồng lúa sang trồng các loại cây con khác.

Sóng nhiệt, được dự kiến sẽ tăng dưới sự biến đổi khí hậu, có thể de dọa trựcchăn nuôi Ứng guất nhiệt anh hưởng đến các loài động vật cả trực tiếp và gián

tiếp Theo thời gian, ứng suất nhiệt có thé tăng nguy cơ bị bệnh, làm giảm khả nang

sinh sản và giảm sản xu à

cấp thức ăn cho chan nuôi Han hán làm giảm lượng thức ăn cho gia súc chất lượng,

có sẵn để chain thả gia súc Một số khu vục có thé trải nghiệm dai, hạn hán khốc liệt

hơn, do nhiệt độ mùa hè cao hơn và lượng mưa giảm Đối với động vật mà sống dựa vào lương thực thì những thay đổi trong sản xuất cây trồng do han hain cũng có thể trở thành một vin đẻ Biển đổi khí hau có thé làm tăng ty lệ ky sinh tring và các bệnh ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi Mùa xuân bit đầu sớm hơn và mia đồng

ấm hơn có thể cho phép một số ký sinh tring và các mim bệnh để tồn tại một cách

dễ ding hơn Trong khu vực có lượng mưa tăng, độ âm - tác nhân gây bệnh phụ

thuộc cổ thé phát triển mạnh.

Biển đổi khí hậu tác động đến các hệ sinh thai ven biển, lâm biển động dénnguồn lợi cá bién, Vì vậy ảnh hưởng trục tiếp đến đến cộng đồng ngư dân ven biển

"Ngoài ra, nguy cơ chịu ảnh hưởng của bảo và áp thấp nhiệt đới nhiều hơn

Kết quả bảng dưới đây cho thấy thiệt hại do thiên tai của ngành nôngnghiệp nước ta trung bình năm trong giai đoạn 1995-2007 là 781.74 tỷ đồng tương

đương 54.9 trigu đô la Mỹ Thigt hại do thiên tai trung bình năm đối với sản xuất

nông nghiệp chiếm 0.67% giá tri GDP ngành, trong khi tổng thiệt bại tắt cả các

ngành chiếm 1,249 Kết qua này cho thấy cơ edu thiệt hại do thiên tai trong giá trị

ngành nông nghiệp thấp hơn so với cơ cẫu tổng thiệt hại trong GDP Tuy nhiên, do

giá tri nông nghiệp chiếm tỷ trong thấp trong GDP và lại là nguồn sống của trên

“TI.41% dân số, do vậy bit cứ thiệt hại nào do thiên tai đổi với nông nghiệp sẽ mang tổn thương nhiều hơn đổi với nông dn nghèo và khả năng phục hồi sẽ khó

khăn vi ein có thời gian dai hơn

Trang 22

Tiah weNN | TấtgkeieBhVWE | yy gig

ro | TÁM ngưgy Tiên đồng | ysp | Tưệuđổng | usp | *®

Thiệt hại TB/năm | 781.764,11 | 54.9 | 6.936.716,6 | 469,9 116

[Corel thigt hai trong

oo | 124 GDP.

(Ngudn: Tổng hop từ nguồn của MARD, 1995-2007)

“Chính vi thé ngành nông nghiệp sẽ cin phải tính toán tái cơ cấu sản xuất

Ông trot theo hướng chiến lược lâu dai ứng phỏ với BĐKH, đỏ là các hiện tượng:

kính Ngoài ra, việc áp dụng khoa học công nghệ vio sin xuất nông nghiệp, tiền hành công nghiệp hóa, hiện đại hoa nông nghiệp nông thôn kết hợp với quy hoạch

tổng thé ving sin xuất cũng những giải pháp nhằm phát triển bản vững cho nên

nông nghiệp trước thách thức của BĐKH.

1-3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu

1.3.1 Vịtrí ranh giới daly hành chính

Hệ thống thuỷ lợi Xuân Thuỷ nằm ở phía Nam tinh Nam Dinh, gồm 39 xã

và 3 thị trấn của hai huyện Xuân Trường và Giao Thuỷ có lọa độ địa lý từ

200227” đến 2022"32" vĩ độ Bắc và từ 1061744" đến 106”3622" kinh độ

Đông Được giới hạn bởi

= Phía Bắc giáp Sông Hồng

~ Phia Tây giáp Sông Ninh Cơ.

~ Phía Đông & Nam giáp Biển Đông.

Trang 23

1 Vũng phía Bắc sông Ngô Đồng (sông $8): bao gdm toàn bộ phần dit

huyện Xuân Trường nằm phía trong để có cao trinh bình quản (+0,6) đến (0,7)

“rong ving khu vực lòng chảo thấp, cao trình (+03m) đến (+04) nằm ở các xã

Xuân Thủy, Xuân Ngọc, Xuân Bắc, Xuân Đài, Xuân Tân Những vùng cao nằm.

ven sông Héng và sông Ninh Cơ cao trình (+0,9) đến (+1,1) gồm các xã Xuân

“Châu, Xuân Hồng, Xuân Thành, Xuân Phong, Xuân Ninh,

2 Vũng phía Nam sông Ngô Đồng: bao gém toản bộ diện tích huyện Giao

“Thủy (phần nằm trong đổ): hướng dốc địa hình thoải din từ Tay Bắc xuống Đông

Nam cao trình phố biển (+0,7) + (+0,8) Vùng cao ven thượng lưu sông Ngô Đồng,

sông Hồng, kênh Cdn Nhất có cao trình (+0,9) đến (+1,0) gồm các xã Hoành Sơn,Giao Tién, một phần Giao Hà, Giao Nhân, Giao Châu Đặc biệt cỏ một số khu we

Cn Cát nằm ở phia nam huyện cổ cao trình (2,0) đến (+2.5) gồm các xã Giao

Lâm, Giao Phong, Giao Tién, Những ving thấp nằm sắt biển có cao trình (02) đến (60,4) gồm một phần các xã Giao Châu, Giao Long, Giao Hii, Giao An và Giao

“Thiện.

3 Vùng bãi sông, bai biển nằm ngoài đê: gồm có bãi sông SO có diện tích

132ha thuộc các xã Giao Tiền, Giao Tân, Giao Thịnh, Xuân Hòa, Xuân Vinh có cao trình tự nhiên trung bình (+08) đến (+10) Vùng bai Cần Lu ~ Cần Ngạn cao trình trung bình (+07).

Nhìn chung, Cao trình đất phân bố không đều, xu thé thấp dan từ ven đi

Hồng, sông Ninh Cơ về sông Sò và

cao ở xã Giao Phong, Giao Thịnh và một

tích các huyện Giao Thuỷ sẽ ngập chìm trong nước biển Do vậy ngay từ thời LY,

cha ông ta đã phải dip đề sông, biên để bảo vệ cho hi hết các khu vực thuộc đồngủng để chống lũ trong mùa lũ và chống xâm nhập trigu, mặn vào trong đồng trong

Trang 24

1.3.3 Đặc didm đắt dai, thé nhuưỡng

Bai bộ phận đất dai thuộc hệ thống thủy lợi Xuân Thủy là đắt phủ sa cỗ do

sông Hồng và sông Ninh Cơ bồi dip, Trải qua quá trình canh tác lâu đời, dưới tác

‘dung của con người và thiên nhiên nên có phan thay đổi về bản chất

1) = VỀ thành phần cơ lý chủ yếu là đất thịt nặng và đất thịt trung bình, một số

vũng cao ven sông là đất cát và cất pha

‘Ty lệ so với diện tích canh tác của toàn huyện (%)

= Dit tit nặng chiếm 57%

= Dit tit tung bình chiếm 379%

~ Bit tit nhẹ chiếm 2,5%

~ Dit ct và cit pha chiếm 3.56

= Điện ích đắt không mặn chiêm 67.4%

~_ Diện tích dat mặn vừa chiếm 24% (% CL’ từ 0,15 đến 0,25)

Diện tích đất mặn (% C1

Haim lượng lấn trong đất

Dit nghèo lân (5 +10 mg P205/100 g dit) chiếm 13.2%

~ Dit trung bình (10 + 15 mg P2OS/100 g dit) chiếm 19.8%

= Bat nhiều lan (15mg P205/100 g đâu chiếm 67%

5) — Ham lượng dam trong đất:

it nghéo đạm (<Smg NH4 / 100 g dit) chiếm 39%

~ Bat trung bình (5 = 10 mg NH4 / 100 g dit) chiếm 34,6%

= Đắt giàu dam (> 10 mg NH4 / 100 g dit) chiếm 26.4%

Nhìn chung mộng đất Xuân Thủy thuộc loại đắt trung bình ít chua, khá về lần,nghèo về đạm, dễ tiêu, Vì vậy phải bồi dưỡng cải tạo thường xuyên bằng các biện

pháp kỹ thuật nông nghiệp, thau chua, rửa mặn, tăng độ phi nhiêu trong đất đồng

thời đấp ứng yêu cầu tưới và tiêu nước để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày căng cao

của san xuất nông nghiệp

Trang 25

Mùa ha có 6 thing (từ tháng 5 đến tháng 10), nhiệt độ trung bình trên 25°C, thangnóng nhất là tháng 7 với nhiệt độ trung bình là 29.4°C

1.3.4.2 Dộ ẩm

Độ ẩm không khí tương đối trung bình năm ở vùng nghiên cứu đạt 85,8%.

Ba tháng mùa xuân (từ tháng 2 đến tháng 4) là thời kỳ ẩm ướt nhất, độ ẩm trung

bình thắng đạt 89- 92% hoặc cao hơn Hai thắng đầu mùa đồng là thời kỳ khô hanh

nhất, độ âm trung bình đạt 82%, nhiều ngày đưới 80% Độ m ngày cao nhất có thể

và thấp nhất có thé xuống dưới 64%.

ác hơi

Lượng bốc hơi bình quân năm khá cao, đạt 1.118mm, Tir tháng 4 đến tháng 8

là ác thing có lượng bốc hơi lớn nhắt tong năm Các thing mia đông (ừ thing 11

năm trước đến tháng Ì năm sau) có lượng bốc hơi nh nhất

1-3444 Mra

Tổng lượng mưa bình quân nhiều năm ở khu vue nghiên cứu là 1.640,8mm,

Số ngày mưa trung bình năm khoảng 130 đến 140 ngày Các tháng từ tháng 12 năm.trước đến thing 4 năm sau là những thing it mưa hoặc cổ lượng mơ rt nhỏ, lượngmưa trung binh thing dạt tir 20mm đến 40mm, thậm chỉ có những năm hàng thắngtrời không mưa kim ảnh hướng đến sin xuất và đời sống của nhân din

134.5 Giá, bão

Hướng gió thịnh hành trong mùa hè là gió Nam và Đông nam cỏn mùa Đông.

thường là gió Bắc và Đông bắc, Tốc độ gió trung binh khoảng 19s, Cc thắng từ

thing 7 đến thing 9 có nhiễu bão nhất Các cơn bão đỗ bộ vào đất liễn thường gây mưa lớn trong vai ba ngày, gây thiệt bại vé người và của cho các huyện ven biển.

Tốc độ gió lớn nhất có thể lên tới 40ms

inh năm khoảng 1400 gis Các thing mùa bẻ từ thắng 5

đến tháng 10 có nhiều nắng nhất, trên 150 giờ mỗi thing Các thing 2, thắng 3 trùngvới những thing u ám li thẳng rit it nắng, chỉ đạt 34 đến 38 giờ mỗi thẳng

1.34.8 Các hiện tượng thời it khác

Trang 26

Nằm và mưa phùn là hiện tượng thai tiết khả độc đáo xảy ra vào cuối mùa

đông, Trung bình mỗi năm có khoảng 10 đến 20 ngày có sương mù Hiện tượng này

xây ra chủ yéu vào các thing đầu mùa đông, nhiều nhất vào tháng 11, 12 Hàng năm

có từ 30 đến 40 ngày mưa phùn, tập trung vào tháng 2, tháng 3 sau đó là các tháng.

cuối đông và đầu mùa xuân Mưa phùn tuy chỉ cho lượng nước không đáng kể

nhưng lại cố tác dụng rit quan trọng cho sin xuất nông nghiệp vi nó duy tr được tình trang âm ướt thường xuyên, giảm bốt nguy cơ hạn hân.

Bang 1.1: Các yếu tố khí tượng đặc trưng của vingTháng | 1 2] 3] 4j 5 [6| 7 8 |9 || M| 2 [Team

‘Nnige a 167/172 [198] 29 | 27a | 29 | ana 332 |3n6|351|208| t86| 246it)

Độấm $6 89 |9 |4 | s6 | se | os | s5 [ss | 3 | 32 | $3 | ase

(6)

Weare Toe [oor] 9 [ow] oo sim ||] ma

Vận tác 13 2a | 2 |22] 16 | 4, 19 | 18 | 8 1

THẾ La Ai 2 la 7 fiw lislie li] oo

Sse lop la [rat | ame] se [sail sav 40 fare] an|ape] aa] sẽ

ng | |

"+ 274 301 | 40,8 678 | 1631 | 175 | 1724) 3067 | 359 | 223 | 50,1) 21 | 16408

1.3.5 Đặc điễm thủy vin

1.3.5.1 Mạng lưới sông ngòi

“rên địa ban hệ thống có 2 sông lớn là sông Hong, sông Ninh Cơ bao quanh

và nhiều kênh mương nội đồng Trong đồ có 60 kênh cấp 1 với chiều dài là

244km; 743 kênh cấp 2 với tổng chiều dài 838km góp phần vio việc tưới tiêu và

eung cấp nước ding cho người din địa phương Con sông lớn nhất và là

cung cấp nước chính của hệ thống là sông Hong chảy từ Tây Bắc xuống DongNam Ngoài ra, sông Ninh Cơ là chỉ lưu của sông Hồng cũng có vai trò quan trong

trong việc cấp nước tưới cho hệ

mặn xâm nhập sũu vào sông Hang làm cho các cổng tưới trên tiễn sông Hồng

không thể mở cổng lấy nước để phục vụ sản xuất

"Độ đốc chung của sông ngồi rất nhỏ, đồng sông uốn khúc quanh co Các sông

lớn thường chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam rồi đỗ ra biển

Sông Hồng: Chay qua phía Bắc của hệ thống, đây là con sông có him lượng

phù sa lớn, là nguồn nước tưới cho lưu vực, đồng thời cũng là con sông nhận nude

tiêu Mùa lũ trên sông Hằng bit đầu từ tháng VI đến hết tháng X VỀ mùa lũ nước

sông thường dang lên rất cao, chênh lệch giữa mực nước sông và cao độ đắt wong

đồng từ 1 =1,5m ảnh hưởng lớn đến việc tiêu ting,

Trang 27

VE mùa kiệt chịu tác động điều tiết của hỗ Hoà

được nâng cao hơn, tuy nhiên vio các thing mia kiệt mực nước vẫn thấp hơn cao

inh nên mực nước mùa kiệt

độ trong đồng nên lấy nước tưới cho vùng phải tưới bằng động lực Chỉ vào các

tháng đầu và cuối mùa lũ có thể lợi dụng mực nước lớn nhất trong ngày dé lấy nước

tự chảy,

Li của sông Hồng chảy qua hệ thống thủy nông Xuân Thùy mang tích chit

Ii ở hạ du mập và có nhiều định Dinh lũ lớn nhất năm thường xuất hiện vio giữathing VII đến cối tháng VIIL Lượng nước phân bổ giữa ác tháng không đều, mùa

Ii từ tháng VI đến tháng X chiếm tới 80% lượng nước toàn năm, riêng thing IX

chiém 20%, Mùa cạn lượng dòng chảy nhỏ, mức 46 ô nhiễm nặng gây khó khăn cho

việc sử dụng nước trong hệ thống.

- Sông Ninh Cơ: Sông Ninh Cơ là phân lưu cuối cùng ở bờ hữu sông

Hồng, nằm hoàn toản trên địa phận tinh Nam Định, nhận nước sông Hồng ở

Mom Ro và đồ ra biển tại cửa Lach Giang

Trong những năm gan đây, diễn biến sông có chiều hướng phức tap và gâykhó khăn cho công tác lấy nước và thoát lũ trên địa bản tỉnh Kết quả didcho thấy trên sông Ninh cơ bị bồi lắng mạnh tạo nhiều bon nổi giữa đồng cỏ

chiều đài lớn Tại cửa Mom Rõ ding sông cong tạo ra bên lồ, bên lở, lòng

bị tắc nghẽn có chỗ chỉ còn rộng 80 ~ 100m (tại khu vực cửa Mom R6) Ch

vậy lượng nước phân từ sông Hồng sang sông Ninh khá nhỏ, về mùa lũ tổng lưu

lượng lũ của sông Hồng phân vào sông Ninh chỉ đạt khoảng 5 — 7% tổng lưu

lượng sông Hồng Trong khi lưu lượng sông Hồng phân vio cửa sông Dio Nam

Dinh khoảng 5.970m”/s thi lượng phân vào sông Ninh chi khoảng 1.736m”/s

khi xây dựng cống thay cửa Ngô Đông bỏ ngỏ rồi xây dựng đập Nhất Đỗi Hiệnnay sông nảy từ đập Nhất Đỗi ra biển chỉ còn lại là một lạch biển, làm giảm khả

năng tiêu ủng.

Quan hệ giữa mục nước trong đẳng và mực nước trong cúc sông lớn:

VE mùa lã mực nước ngoài sông thường cao hơn mực nước trong các sông

nội đồng Mỗi khi có mưa lớn sinh ứng nội đồng vì quá sức chứa của các kênh, sông

trục, mực nước các sông ni yng tăng nhanh đến khi mực nước trong sông và trên.đồng xắp xi nhau thi bắt buộc phải tiêu khan cắp lượng nước trong sông bằng động

I, các tram bơm hoạt động nhiệm vụ tiệt để hoặc bơm voi, Trường hợp đặc biệt mực nước ngoài sông lớn tối mức không được bơm qua để thì mực nước trong sông

trục đành để nguyên không rút xuống thấp được, Những trường hợp đó trong đồng

chịu úng tạm thời đến khi nước sông ngoài rút tới mức được phép bơm (dưới báo

động II),

Trang 28

1.3.5.2, Tài nguyên mước mặt

Nguồn nước mặt ai Xuân Thùy khá phong phú, hệ thông sông nồi khi diy đặcvới hai sông lớn là sông Hồng, sông Ninh Cơ và một hệ thống hổ, dim, ao, kênhmuong day đặc nên tiềm năng nước ngọt bề mặt trong đối lớn Sông Hồng là sông lớn.nhất chảy qua phía Bắc hệ thing, sông Ninh Cơ là chi lưu của sông Hồng, Ngoài ra,

trê dia bản hệ thong côn có một hệ thông sông ngỏi vừa và nhỏ như sông Ngô Đồng,

1.3.5.3 Tài nguyên nước ngâm

Trên địa ban hệ thống có 2 ting chứa nước chính có ý nghĩa quan trọng trong

khai thác va sử dụng, Đó là ting chứa nước lỗ hỏng Hôlôxen hệ ting Thái Binh và.tổng chúa nước Pleistoxen hệ ting Hà Nội

Ting chứa nước lỗ hồng Hôlôxen hệ ting Thái Bình, cổ him lượng clo phổ biến từ 200 ~ 400 mil, phân bổ thành từng dai có dai rộng 4km) chạy dọc bờ biển

từ cửa Hà Lan đến cửa Ba Lạt chủ yếu là nước mặt Chiều sâu phản bổ của ting

nước này đao động khoảng 10 + 20 m.

Chất lượng nước: Tổng độ khoáng hoá biết

vào đất én

đối ting din theo hướng đi từ biển

1.3.5.4, Ding chấy bàn cát

“rong mùa lũ 80% lượng bồn cát được đổ ra biển, ti Nam Dinh bùn cát được

bồi tích nhiều tại khu vực cửa Ba Lạt (sông Hồng) Nhưng lượng bùn cát phân bổ

không đều 91,5% vào mùa lũ và 8,5% vào mùa kiệt.

13.5.5 Đặc diém thủy tiầu

HG thống thủy nông Xuân Thủy li ving chịu ảnh hưởng thủy tiểu Vịnh Bắc

Bộ với chế độ nhật tiều, bien độ triều rang bình từ 1 -1,7m, lớn nhất à 3,31 m và

nhỏ nhất là 0,11m Thời gian triều lên trong ngày khoảng 8- 9 giờ, thời gian triều

xuống khoảng 15- 16 giờ Hàng thing trung bình cỏ 2 Kin tiểu cường, 2 lần triều

kém, mỗi ky triều khoảng 14- 15 ngà

Thông qua hệ thống sông ngồi, kênh mương, chế độ nhật triều đã giúp cho

qu trình thaw chua rửa mặn trên đồng ruộng Tuy nhiên cũng còn một số diện tích

bị nhiễm mặn Dang chảy của sông Hong với chế độ nhật triễu đã bồi tụ vùng cửa

sông tạo thành bãi bôi lớn là Con Lu - Cồn Ngạn ở huyện Giao Thuy

~ Độ lớn thủy tru là chênh lệch mực nước định triễu và chân tiểu, cứ khoảng

15 ngày có 1 chu kỷ nước cường vi chủ kỳ nước rồng (độ lớn thủy trig bổ)

- Ảnh hưởng của thủy triều mạnh nhất vào các thing mùa kiệt, giảm di trong

các thắng lũ lớn

Trang 29

sâu vào nội địa 150 km về mia cạn vi 50- 100 km về

“Chế độ thủy tiểu ở khu vue vịnh Bắc Bộ là chế độ nhật tiều với biên độ tiểu

biến đội từ 3 = Am

1.3.5.6, Tình hình xâm nhập mặn

VỀ mit cạn, lượng nước trong sông nhỏ, thủy tiểu xâm nhập vào khá sâu vàmạnh, đưa mặn vào rit sâu, cổ độ mặn 1 ¿p xâm nhập vio sâu cách cửa biển 30: 50

kem, gây ở ngại cho việc lẤy nước ding cho các ngành kinh tế ngày cảng phát tiễn,

nhất là cho nông nghiệp

Min đã ảnh hướng đến nguồn nước tưới cho khu vực Xuân Thủy Hàng năm

về mùa kiệt lưu lượng nguồn nước ngọt giảm nước thủy tiểu ding cao đưa nướcmặn từ biển Dông thâm nhập siu vio các tiền sông, ảnh hưởng lớn đến việc lấy

nước của các cổng & 1p vụ chiêm xuân Trong năm 2010 mặn đã lên cao và xâm nhập sâu vào cửa sông ảnh hưởng

đến công tác lấy nước phục vụ vùng trồng cây vụ Đông và sinh hoạt của nhân dân.vùng Xuân Thủy Các cổng từ Cén Năm tới cổng Cồn Nhỉ min không mỡ được,cổng Ngô Đồng mở được thời gia rit ngắn từ 2 giờ đến 3 gid, ngày 10/11/1010

mặn tại Ha Miễu I do được là 25%/o (đây là cổng trên cùng thuộc hệ tiếp nước

Xuân Thủy trên tiễn sông Hồng) Đặc biệt, the sé liệu đo đạc ngày 01/10/2010mặn tại công Ngô Đồng là 7%o trong khi năm 2009 mặn bắt đầu xuất hiện vào.7/10/2009 là 4%o), ngày 10/11/2010 mặn tại cống Ngô Đồng là 7,5%o so với cùng

kỹ năm 2009 mặn đo được là 5.2%o Thai gian lấy nước cia các cổng chỉ đạt

3 4giờ ng

fy nhiều khô khăn cho sản xuất nông ngh

Ảnh hưởng mặn trên sông Hồng, Ninh Cơ là trở ngại chính, gây bắt

ổn định và phát triển của sản xuất nông nghiệp Man không chỉ hạn chế thời gianlấy nước của các cống đầu mỗi, rò ri qua các cửa cống gây bốc mặn lên ting đất

canh tác trong lưu vực tưới mà cô khi trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất lúa khi

phải sử dụng nguồn nước nhiễm mặn có độ mặn cao Nguy cơ phát sinh bệnh lửn

soe den, địch bệnh gia sc, gia cằm luôn iềm ân nguy cơ bùng phát

1.3.6, Đánh gi về diều kiện tự nhiên, những mặt thuận lợi và khó khăn dối với

quy hoạch phải tridn thủy li

Trang 30

- Là vũng cổ điều kiện tự nhiên, sinh thái đa dang, đắt ai màu mỡ, thuận lợi

cho phát tiển sản xuất, nhất triển kinh tế xã hội

+) Khó khăn:

Là ving ven biển nên chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển

ding gây ngập Ging, hạn hắn, xâm nhập mặn ảnh hướng đến sản xuất, gây hư hỏng

ác công trình thủy lợi, đặc biệt ving bị ảnh hướng xâm nhập mặn.

1.3.7 Hiện trạng và quy hoạch phát triển đô thi.

Hiện trạng: Toàn ving có 3 Thị trấn là TT Xuân Trường, TT Ngô Đồng,

TT Quit Lâm có tổng diện tích tự nhiên là 1.711,53 ha, chiếm 4,83% diện tích tự

nhiên của vùng, dân số đô thị là 22.373 người chiếm 6,28% din số tự nhiên của

toàn ving, mật độ dân số đạt 1.551 người km” (mật độ dân số trung bình của vùng,

1.121 người km

Qué trình đô thị hoá diễn ra khá mạnh mẽ Thị tấn Xuân Trường, Quất Lâm,

Ngô Đồng đang được đầu tư xây dựng ngày càng hoàn thiện về cơ sở hạ tang kỹ: thuật và hạ tng xã hội Một số khu vue ven đường tinh lộ, huyện lộ và các khu vực

tập trung giao lưu kinh của các xã, đã hình thành những cụm dn cư, cụm điểmphát tign sin xuất kinh doanh, hoạt động thương mại - dịch vụ và các thị tú, mang

sắc thai đô thị nhỏ, như: Khu cầu Lạc Quin, khu vực chợ xã Xuân Tién, khu Bùi

Chu, khu ling Hành Thiện - xã Xuân Hồng, khu Dai Đồng — xã Giao Thanh, khu.

chợ Giao Tién,

Dinh hướng phát triển: Diy mạnh tốc độ đô thị hoá của vùng, xây dựng các

đô thị mới gắn với phát triển các khu công nghiệp, đều mỗi giao thông, các trung tâm thương mại, dich vụ Thực hiện đồng bộ trong việc lập quy hoạch xây dựng đô

thi và nông cao năng lực quản lý đô thị của chính quyền cấp huyện Đảm bảo sự

phối hợp chặt chẽ giữa các nghành trong quá tình thực hiện quy hoạch đảm bảotính thông nhất giữa quy hoạch kinh té - xã hội, quy hoạch xây đựng và quy hoạch

phát triển nghành Bổ trí quỹ đất đành cho dự trữ phat triển đô thị, vùng sinh thi, cây xanh để đảm bảo tính thong nhất với quy hoạch không gian của các đô thị

Dự kiến đến năm 2020 dan số sống tại các khu đô thị là 25.169 người

1.3.8 Hiện trang và quy hoạch phát triển cơ sở hạ ting

Hệ thống cơ sở hạ ting hiện đại có một thm quan trọng đặc bit đối với sự hít rign của mọi nên kính tế, vì nó đảm báo vậ ti nhanh chóng với chỉ phí thấp, đảm bảo các quan hệ liê lạ thông sốt kịp thời, cung cắp đủ điện nước cho toàn

bộ hoạt động của nền kinh tế vùng Chính vì tim quan trọng như vậy, nên hiện

uy hai huyện tập trừng cải tạo, năng cắp cơ sở hạ ng:

Trang 31

giao thông đường bộ: xây dung mới tuyến đường tinh lộ 489, đường

quốc lộ ven biển Thái Bình ~ Nam Định ~ Ninh Binh di qua địa bàn từ TT Ngô Đồng - TT Quất Lâm Ngoài ra, các tuyển đường liền xã, nội xã đang ngày được

đầu tư nâng cấp góp phần cải thiện bộ mặt nông thôn mới

= Phát triên mang lưới cắp điện, bưu chính viỄn thông, ấp thoát nước, xử lý

chit that dip ứng yêu cầu ngây cảng cao của đời sống nhân dân và phục vụ sản xuất Chủ trọng cung cắp các dich vụ cho các khu đô thị méi, các khu cụm công nghiệp, các làng nghề :

ˆ Thường xuyên tu bổ, nâng cấp, kiên cổ bóa hệ thống để biển, đ sông nhất

là những nơi xung yếu.

Tip tục đầu tr xây dựng bệ thống thuỷ nông phục vụ thâm canh chuyển đổi

sơ ấu sin xuất Ui tiên nâng cắp các công tình đầu mồi nạo vét và kiện cổ hoá hệ

thống kénh mong

1.3.9 Hiện trạng và tý lệ tăng đân số nông thôn

Hệ thông thủy lợi Xuân Thủy gồm có 39 xã, 3 thị trấn Tinh đế

2015, din số của 39 xã thuộc hai Huyện có khoảng 335.731 người Với tốc độ ting

đầu năm

dan số tự nhiên trung bình năm trong những năm gần đây là 1.18% (heo số liệu

niên giám thống ké 2012), dự kiến năm 2020 dân số của vùng nông thôn hai Huyện

vio khoảng 361.529 người

thay lợi Xuân Thay còn vùng kinh tế mới Cin ngạn ngoài

để thuộc các xã Giao An, Giao Thiện với rên 200 hộ din khoảng 2.400 người dự

kiến đến năm 2020 số hộ dn lên đến 270 hộ, khoảng 2.600 người

1.3.10, Những mâu thud

‘qué trình công nghiệp hóa và nén kinh tế thị tr

co cẩu sứ dụng đất trong

và xu lướng dịch chu

1.3.10.1, Những mâu thuẫn trong việc sử dụng đắt

Việc chuyển đổi dit sản xuất nông nghiệp, trong đó chủ yếu là đất chuyên

trồng lúa để phục vụ cho mục đích phát triển công nghiệp, cụm công nghiệp, khu.sản xuất kinh doanh, xây dựng kết cấu hạ ting cần được quản lý chặt ché giỏiquyết hãi hòa giữa yêu cầu CNH-HĐH hoa đến năm 2020 với việc đảm bảo bảo vệdiện ích đắt lúa đảm bảo an nình lương thực lâu đài

= Mật số tổ chức, cá nhân sử dụng đắt sai mục đích, lăng phí, kém hiệu quả:

không sử dụng đất theo đúng tién độ dự án được phê duyệt, bỏ đất hoang hóa; lan

đất công; vi phạm quy hoạch được phê duyệt Trong quá trình sử dụng để một số 6 cúc, dann nghệp côn ơi nhẹ việc bio vệ cảnh quan môi tường dẫn

hủy hoại đất Nhiễu tổn ti trong việc sử dụng dit từ lâu với số lượng lớn chưa được giải quyết đứt điểm,

Trang 32

- Thiếu các giải pháp ding bộ trong sin xuất nông nghiệp, như: chưa giải

lữa sản xuất với tiêu thụ và chế ita mục dich kinh ế với bảo vệ môi trường sinh thi đã ảnh

n hiệu quả sử dụng dat trên địa bản

hhh sich dit đai trong nhân dân không đồng đỀu, ý thức của

người sử dụng đất chưa cao, chưa chấp hành nghiêm pháp luật đắt dai

1,3.10.2 Xu hướng chuyén dich cơ cấu sử đụng đất trong qui trình công nghiệp hóa

và nén kinh tễ thị trường

+ Bit nông nghiệp giảm dẫn nhằm giải quyết đất cho các mục dich khác vàcho như cầu phát triển hạ ng kỹ thuật và ha ting xã hội

+ Dit phi nông nghiệp tăng lên cũng với quả tình gia tăng dan số tự nhiên

và sự phát triển cơ sở hạ ting kỹ thuật như giao thông, thuỷ lợi và các công trình

xây dmg khác

+ Đất chưa sử dung giảm dẫn do việc cải tạo nhằm đưa vio sản xuất với mụcđích phát tiễn kinh tế xã hội

Xói chung, trong những năm qua ác loại dắt déu có sự biển động nhưng chủ yêu là

it nông nghiệp có xu hướng giảm din, dit phi nông nghiệp tăng lên phù hợp với

quy luật của sự phát triển của nén kinh tế và điện tích đất chưa sử dung din đượcđưa vào sử dụng Nhận định những năm tới cùng với sự phát triển nhanh của nền

kinh tế thị trường, nhủ cầu sử dụng đất cho các ngành kính t, đặc biệt là xây đựng

sơ sở hạ ng, cơ sở sản xuất kinh doanh, nha ở sẽ tang mạnh.

1.3.11 Hiện trạng công trình tháy lợi cấp nước tưới

1.3.11 Giỏi thiệu quy mô, nhiệm vụ công trình:

Hệ thông thủy lợi Xuân Thủy trước diy là một phin của hệ thống thuỷ lợiNam Định - Ngô Đồng được xây dụng từ năm 1935 Qua nhiều giai đoạn quy

hoạch, xây dựng bổ sung - đặc biệt là sau giai đoạn Quy hoạch thủy lợi từ năm 1963

- 1966, hoàn chỉnh thủy nông 1973 - 1976 và quy hoạch bổ sung, nâng cao hệ thống thuỷ nông Xuân Thuỷ năm 1996 đến nay về cơ bản đã trở thành một hệ thống thủy

nông tương đối hoàn chỉnh lợi dụng tốt quy luật thủy triều đấp img yêu c

tiêu nước, cải tạo đồng ruộng, mỗi trường, mang lại những hiệu quả to lớn

mặt cho phát tiển của kinh tế nông nghiệp các ngành kinh tế khác và dn sinh

Hg thông công trình của hệ thống bao gồm 56 cổng qua để sông, để biển và đ bối:

122 công trên kênh cấp 1; 792 công, đập trên kênh.cấp 2 liên xã và nội xã; 60 kênh.

1, 743 kênh cắp II, Ngoài ra còn hệ thing cổng đập, kênh cấp I, ấp HT nội xã

Trang 33

Khi mới xây dựng, hệ thống kênh tưới, kênh tiêu vận hành riêng biệt Tuy nhién trong qué trình vận hành các kênh nay đều trở thành tưới tiêu kết hợp.

BẢN ĐỒ HỆ THỐNG THỦY NÔNG XUÂN THỦY

Hình 1-1: Bản đồ hệ thống thủy nông Xuân Thủy

Toàn hệ thông thuỷ lợi Xuân Thuỷ có diện tích tư nhiên FTN = 35,376,62 ha

(Bao gồm cả KTM Côn Ngạn) được phân chia thành 8 lưu vực tưới bao gồm,

= Lưu vực Đồng Né - Chợ Bé: Thuộc địa phận huyện Xuân Trưởng, có diện tích đắt

tự nhiên FTN = 3.637.46 ha (trong đó diện ích canh tác FCT = 2.022.35ha) được

sắp nguồn nước tưới tại chỗ qua hệ thông kênh - cổng tưới: Xuân Châu lấy nguồn

nước từ sông Héng); Chợ Be, Đẳng Né, Tây Khu ấy nguồn từ sông Ninh Cơ) và

kênh tưới đường 50.

~ Cát Xuyên - Láng: Thuộc địa phận huyện Xuân Trường có diện tích đắt tự

nhiên FTN = 4.324.53 ha (trong đó điện tích đất canh tác FCT = 2.691,9Sha) được

cấp nguồn nước tưới ại chỗ qua hệ thông kênh - cổng tưới: Các cổng Hạ Miễu I Hạ

Migu I, Cát Xuyên, Liêu Đông, Tải Kênh tưới chính li kênh Láng,

“Các cổng, kênh trên ngoài nhiệm vụ tưới tại chỗ cho lưu vực Cát Xuyên

-Láng còn cấp nguồn tưới cho khu vực phía nam hệ thông (17 xã huyện Giao Thuý

sổ nhiều khó khăn về tưới do nguồn nước kha thác ti chỗ hạn chế vì ảnh hưởng

của xâm nhập mặn) qua Hệ tip nước Xuân Thuỷ (bao gm các cổng tưới từ Hạ

Trang 34

Miêu I đến Côn Năm và hệ thống kênh chuyển nước Láng - Ngô Đồng - Giao Son,Cén Nhất - Đông Bình, Diém Điễn, Bình Điễn - Cdn Năm - Hàng Tông) Hiện tai

cổng Cát Xuyên, Tài, Liêu Dong đã được xây dựng mới và đưa vào sử dụng cùng

với các công lấy nước đầu mỗi trên đẻ hữu sông Hồng từ Hạ Miêu I đến Cống Tàithuộc hệ Xuân Thuỷ đảm bảo năng lực cắp nước trên địa bản và chuyển nước xuống

vũng Giao Thủy qua kênh Lắng

- Tri Thượng: Thuộc địa phận huyện Xuân Trường có điện tích tự nhiên

FIN = 3.026,83 ha (Trong đó diện tích canh tác FCT = 1.731,27 ha) được cấp

nguồn tưới từ sông Ninh Cơ bằng các cổng tưới Trà Thượng, Bắc Câu, Rộc Ï

~ Song Xuân Ninh: Thuộc dia phận huyện Hai Hậu có diện tích đất tự nhiên

FIN = 564 ha (Trong đó diện tích đất canh tác FCT = 526,0 ha) được cấp nguồn

tới tưới từ sông Ninh Cơ qua cổng Kẹo, | phần diện tích thấp được tuới bằng Rộc L

~ Ngô Đồng - Côn Giữa: Thuộc địa phận huyện Giao Thuỷ có diện tích đất tự

nhiên FTN = 5.327,65 ha (Trong đó diện tích đắt canh tác FCT = 3.126,12ha), đượccấp nguồn tưới từ sông Hang bing cổng tưới Ngõ Đồng qua các kênh Ngõ Đồng(Đoạn từ cổng Ngô Đồng đến đập điều tiết Nhất Đỗi I được KCH năm 2011 theo dự

án cải tạo và nâng cấp sông Sd và kênh Côn Giữa, các kênh nảy ngoài nhiệm vụ

tới tại chỗ còn là kênh trung chuyển nguồn nước thuộc bệ tiếp nước (kênh Láng)

"Xuân Thuy xuống khu vục miễn Trung và miễn Nam của hệ thống thủy nông

“Trong lưu vực tưới Ngô Đồng còn có kênh Giao Sơn thuộc hệ tiếp nước Xuân Thuy

lâm nhiệm vụ tiếp nước từ khu vực miền Bắc xuống khu vực miễn Nam hệ thống

thủy nông

~ Cồn Nhất: Thuộc địa phận huyện Giao Thuỷ, có điện tích tự nhiên FTN = 5.013,88 ha (Trong đó diện tích canh tác FCT = 2.311,12ha), được cấp nguồn tưới

từ sông Hồng bằng các cống tưới ki Công chúa, Côn Nhất, Còn Nhi, Con Tư

- Kênh tưới Cdn Nhất cing với các kênh Đông Binh, Bình Bi

vừa có nhiệm vụ tưới trực tiếp vừa là các kênh của hệ tiếp nước xuống khu vực

Miễn Nam hệ thông thủy nông

- Cin Năm - Hàng Tổng: Thuộc địa phận huyện Giao Thuỷ nằm ở khu vực.

Miễn Nam hệ thống thủy nông tiếp giáp tuyến dé biển huyện Giao Thuy và VịnhBắc Bộ, có điện tích tự nhiên FTN = 6.488,55 ha (trong đỏ diện tích canh tác FCT

3.688,19ha) được cấp nguồn tưới tir sông Hồng qua Hệ tiếp nước Xuân Thuỷ kết

hợp một phin tận dụng lấy tai chỗ bằng cổng tưới Cồn Nam khi độ mặn cho phép

- Kênh tưới chính của lưu vực là Cồn Năm, Hàng Tổng đồng thời cũng là 2

kênh cudi cùng của Hệ tiếp nước Xuân Thuy - Hiện tại hai kênh này đã được đầu tư

nạo vét, mở rộng trong DADT " Vùng đệm Quốc gia Xuân Thuy - huyện Giao Thuy

- tinh Nam Dinh" được phê duyệt DAĐT tại quyết định số 2565/QĐ-UBND ngày

18/8/2005 của Uy ban nhân din tỉnh Nam Định.

Diém Điền

Trang 35

xuất Trong tương lai, dự kiến đến năm 2020 khi tuyến đê bao được nâng cấp, điều.

kiện cấp thoát nước được cái thiện sẽ tiếp tục đầu tư cơ sở hạ ting kỹ thuật mở rộng.khai thác vùng bãi theo chỉ tiêu thiết kể của quy hoạch thủy lợi 1996 là 3.200 ha,

Bảng 1.2: Bảng tổng hợp diện tích canh tác từng lưu vực thuộc hệ thống.

Trang 36

Hinh 1-2: Sơ đồ phân vàng tưới hệ thẳng thủy nông Xuân Thũy

Bang 1.3: Phân vàng tưới hệ thống thủy nông Xuân ThủySTT| TênLuuyựe

Cling Chg Bê Đồng NE, An Phi, Tay Khu,

1 | ““YÔNgpệ ` | 292235 | Neve Tin, $8 6.$87A, $6 7B, Trung Linh

Taw vực Trì Sa ke

2 naan ST | 1721 Cổng Tri Thường, Bắc Cau

3 | PHAEXeẩm | gọop Cổng go 3m Ze)

Công Cũ Xuyên Hy Miễn | Hp Min I, TH,

a | de | is |1 BngA tie bons Bot ones

uve án 28m cửa lấy nước tưới

Toru ve Neb DO — anh+ |PSWENBEDEEalgelz | —- CổngNgòĐồng Chia, Nt Di

6 | Lưu vực Côn Nhất | 231112 Cổng Côn Nhất, Cin Nhỉ

7 | PHAN Cha Nam) 3 655.19 Cổng Côn Năm, Cin Tự= Hằng Tổng

Trang 37

1 Laru vực Đẳng Né~ Chợ Bé:

Diện tích canh tác 2.022,35 ha lấy nước từ sông Ninh Cơ.

“Công trình đầu mối chính phụ trách tưới

“Cổng Chợ Dé kích thước cửa B= 4m cao tinh đáy Z.= 1.5m

Cổng Đồng Né thước cửa B = 3m cao trình đáy Z = -1,5m

“Cổng An Phú kích thước cửa B = 1,2m cao trình đầy Z = -Im

“Cổng Tây Khu kích thước cửa B = 1.3m cao trình đầy

“Cổng Ngọc Tiên kích thước của B= Im cao trình đáy

“Cổng Số 7A kích thước cửa B= 2m cao trình đầy Z

“Cổng Số 7B kích thước cửa B = 2,7m cao trình đầy

“Cổng Trung Linh kích thước cửa B= 6m cao trình đáy Z = -I.5m

“Cổng Số 6 kích thước cửa B = 1,5m cao trình day Z = -1m

Do nằm ở thượng nguồn sông Ninh Cơ nên nguồn nước khu vực này tươngđối đầy đủ, mực nước ngoài sông đủ đảm bảo để các công lấy nước vào, tuy nhiênvige lay nước của lưu vực còn gặp nhiều khó khăn do các cổng xây dựng đã lâu tớinay cổng đã quá cũ, miệng công bị bồi l cổng đã bị hư hong như cổng AnPhú, cổng Tây Khu, cổng Số 7A, cổng Số 7B, cổng Số 6 cần có biện pháp nâng cấp

cải tạo các cổng này.

Kênh Trung Linh dai 1,9km

Kênh Xuân Châu đài 1,75km

Kênh đường 50 dai 3,87km.

Hiện trang hệ thông kênh mong bị bai lấp nhiều gây khé khăn cho công táctưới phục vụ sin xuất

2.Luu vue Trà Thượng = Bắc Câu.

Diện tích tưới có công trình là 1.731,27 ha lấy nước từ sông Ninh Cơ qua hai

cổng Trả Thượng kích thước B = 6m cao trình đầy ig Bắc Câu kích thước B = 4 cao trình đầy Z = - Im, Các công trình đầu mồi còn tốt, hệ thống kênh mương thường xuyên được nạo vét nên nhìn chung lưu vực đủ đảm bao năng lực tưới theo yêu cầu.

3 im vực Xuân Ninh:

C6 diện tích phục vụ tưới là 526 ha, đảm nhận tưới cho xã Xuân Ninh, lấy

nguồn nước tưới qua công Kẹo cổ kích thước B= ầm,

4 Lieu vực Cát Xuyên = Ling

Im.

Trang 38

Ly nước tới từ nguồn nước sông Hỗng qua cic cổng

“Cổng Hạ Miêu I kích thước cổng B= 4m cao trình diy c

“Cổng Hạ Miêu Il kích thước cổng B = 10m cao trinh đầy công Z

‘Cong Cát Xuyên kích thước công B = 3,2m cao trình đáy công Z = - 2m.

“Cổng Liêu Đông A kích thước cổng B = 3,5m cao trình đáy cống

“Cổng Liêu Đông B kích thước cổng B = 3,Šm cao trinh đây cổng

“Cổng Tài kích thước cổng B = 4 cao trnh đầy cổng Z = - 2m

Phục vụ tưới 2.691,95 ha, ngoài ra còn phục vụ cho các lưu vực Ngô Đằng

-“Cần Giữa, Côn Nhắc, Còn Năm — Hàng Tổng và lưu vục Cồn Ngạn với diện tích

khoảng 4.000 ha Đặc biệt mùa khô khi bị mặn xâm nhập sâu vào trong sông toàn.

bộ diện tích canh tác của huyện Giao Thủy hơn 10,000 ha phải lấy nguồn nước chủ

yếu từ lưu vực Cát Xuyên - Láng.

Hiện trạng các công Hạ Miu Ida quá cũ c được xây mới, cõi tạo mới dip

ứng được yêu cầu tưới hiện nay, mặt khác các cống này nằm phía hạ lưu của sông

Hồng gần cửa biển nên độ mặn thường xuyên vượt mức cho phép khiến các công

Không thé mở cửa lấy nước đặc iệt rong thời gian ngà di vụ chiêm xuân việc lấy

nước rất khó khăn ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất của hệ thing

1g thống kênh mong chính phụ trách dẫn nước tưới cho lưu vực gém có

Kênh Láng đài 9 km Kênh Cát Xuyên dài 9,8 km Kênh Hạ Migu I di 0,65 km Kênh Cát Xuyên A dài 15 km Kênh Liễu Đông dài 14 km Kênh Tài dai 1.5 km

Theo điều tra thực tế thấy rằng các trục kênh chính hiện nay bị bồi lắng khá nhiều

đều cin nhu cầu nạo vét

5 Lam vực Ngõ Đẳng ~

Điện ích canh tác là 3.126,12 ha lấy nước chủ yếu từ nguồn nước sông Hồng

qua cống Ngô Đẳng kích thước cửa B = 10m, cao trình diy Z = -2m, cổng Chúa

kích thước B = 2m cao trình day Z = -Im trên sông Hồng và qua cổng Nhất Đỗi

kích thước cửa B = 6m cao trình diy -2m trên sông Sò, Hai công trình đầu mối

này đã qui cũ, bị hư hỏng nhiều cần có biện pháp cải tạo Độ mặn hàng năm tại

Giữa.

sống Ngô Đồng vio mia kit nhất là thời kỉ nga ai vụ chiêm xuân rất cao theo con hồng kế của công ty KTCTTL Xuân Thủy thì mặn tại cổng Ngô Đồng trong những năm gần đây: năm 2008 mặn lớn nhất là 15.2 %o xuất hiện vào ngày 21/1,

mặn năm 2010 lớn nhất đạt 14,6%; vào ngày 28/1 và trong chuỗi ngày đài hầu như.trong thời gian lấy nước ngã ai độ mặn tại cổng đều vượt mức cho phép khiển cáccông không th lay nước

Hệ thống kênh mương phụ trích tưổi cho lưu vực gồm các kênh

Trang 39

Kênh Ngô Đồng dai 6,2 km

Kénh Giao Sơn đài 2.4 km.

Kênh Côn Giữa dài 13,2 km

Kênh Chúa dai 1,3 km

Kênh Hoành Thu dai 2,

Hiện trang kénh mương qua thời gian sử dung quá dải đến này hầu hết bị bailắng, mặt cắt kênh bị thu hep cần phải được nạo vét mới đảm bảo yêu cầu tưới

6 Lưu vực Côn Nhất:

Diện tích canh tác 2.311,12 ha trong đó diện tích cần tưới là 3.351,4ha ha lấy

nước tưới từ nguồn sông Hồng qua cống Cồn Nhất thước B

trình đáy Z = — 2m và công Côn Nhì có kích thước B= 3,5m cao

1.ấm Hệ thống kênh chính phụ trách tưới cho lưu vực gồm kênh Cồn Nhất dai 9,3

fai 3,8 km, Cổng Cần Nhat, Côn Nhĩ hiện nay vẫn hoạt động tốt

nhưng theo điều tra thấy ring trong những năm gin đây do độ mặn tại cổng qua cao

lầu như không thể mở được cửa lấy nước gây ảnh hưởng

én cũng tác tắy mước tưới phụ vụ sản xuất

7 Laru vực Cần Năm ~ Hàng Tầng:

Diện tích canh tác có công tinh Fet = 3,688,19 ha

Công trình đầu mỗi phụ trích

‘Cin Tư kích thước cửa B = 3m cao trình đây Z.= -2m.

km,

Cổng Côn Năm kích thước cửa B = 4m cao trình đáy Z = -2,5m.

lạ có thời gian sử dụng quá lâu, cổng đã bị xuống cắp cin cô nhu cầu sửa chữa mới dim bảo yêu cẫ trời

1.3.1.2 Hiện trạng hệ thẳng công trình thủy lợi

13.11.21, Hiện trạng công trình đầu mất

Cée cống qua để được xây dựng và đưa vào sử dụng có một số cống đã hơn

30 năm, đặc biệt một số công được xây dựng từ năm 60, quy mô cống nhỏ, hình

1 đơn giản, xây dựng bằng vật liệu địa phương: quá tình mở cổng và tôn

cao mit cắt để, một sỗ công được nỗi dải Chất lượng các cổng nỗi dải kém, ti các

vi tri nối đài đ bị biến dạng làm cổng nứt gay, một số cổng hiện ti ngắn so với mặt

48 Phía thượng và hạ lưu cống để hình thành vụng xói sâu và rộng Hơn nữa cáccông chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều nên bị nước mặn xâm thực, vì vậy tốc

độ xuống cấp củn cổng rất mạnh, kinh phí dành cho sửa chữa rất hạn hep khôngđẳng bộ, chấp vá Như cổng Ngô Đồng, cổng Hạ Miêu I, Công Chia, cổng Kẹo

"Hiện trang cúc công trình đầu mối tưới, trạm bơm trới xen phụ lục 1.2; phụ lục 1.3

Trang 40

1.811.322 Hiện rang công trình thủy lợi nội đẳng:

- Hệ thống công trình thủy lợi nội đồng (cống cắp II, cổng điều ti ): Các

công trình này chủ yêu được xây dựng qua các đợt hoàn chỉnh thủy nông, hình thức

kết cấu đơn giản, quy mô thiết kế nhỏ, vật liệu xây dựng chủ yếu bằng gạch địa.phương vita vôi cát đen hoặc vữa tam hợp cát đen Qua quá trình đưa vào sử dụng.đến nay chit lượng công trinh rit kém và xuống cấp nghiém trong ảnh hướng rat

nước và điề tết nước phục sản xuất

= Hệ thống cống, kênh mương nội đồng: Hầu hết các kênh từ cấp I đến cắp

III đều bị bồi lắng lòng kênh, mái kênh bj sạt 16, mặt cắt ngang kênh bị thu hẹp nhỏ.hơn nhiều so với mặt cắt thiết kế ban đầu Nhu edu nạo vét và tôn cao áp trúc kênh

lớn, diy kênh so với thiết kế đã hạn chế dng chảy khi tiều vi hạn chế việc tiêu nước đệm phòng úng, nhiều tuyến kênh tưới chính bị rò ỉ, tắc nghẽn, sat lờ không đấp ứng được nhu cầu của hệ thốn

Hệ thống các công trình nằm trên địa bàn bai Huyện nên công tác quân lý,

"bảo vệ công trinh gặp nhiều khó khăn Tinh trang lin chiếm dòng chảy, xâm phạm

hành lang bảo vệ công trình diễn ra phd biển ở nhiều địa phương, một số công trình

của các ngành khác như: Cột điện, cột viễn (hông, đường ống cấp thoát nước,

cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc tu bổ, sửa chữa, nạo vét các công trình

hàng năm thuộc kế hoạch của Công ty Nhiễu vi phạm đã giải toa xong lại ti vỉ

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Bản đồ hệ thống thủy nông Xuân Thủy. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Hình 1 1: Bản đồ hệ thống thủy nông Xuân Thủy (Trang 33)
Hinh 1-2: Sơ đồ phân vàng tưới hệ thẳng thủy nông Xuân Thũy Bang 1.3: Phân vàng tưới hệ thống thủy nông Xuân Thủy - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
inh 1-2: Sơ đồ phân vàng tưới hệ thẳng thủy nông Xuân Thũy Bang 1.3: Phân vàng tưới hệ thống thủy nông Xuân Thủy (Trang 36)
Bảng 22: Số lượng đàn gia súc, gia cằm năm 2015 và dự kiến năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 22 Số lượng đàn gia súc, gia cằm năm 2015 và dự kiến năm 2020 (Trang 45)
Bảng 2.L: Ty i diện tích của một số - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2. L: Ty i diện tích của một số (Trang 45)
Hình 2 - 1: Đường tấn suất lý luận mưa năm ứng với tần suất 85% - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Hình 2 1: Đường tấn suất lý luận mưa năm ứng với tần suất 85% (Trang 48)
Bảng 2.8: Thời vụ à công thức tưới tương vụ thu đông - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.8 Thời vụ à công thức tưới tương vụ thu đông (Trang 55)
Bảng 2.11: Yêu cầu nước lúa Vụ Mùa - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.11 Yêu cầu nước lúa Vụ Mùa (Trang 56)
Bảng 2.18: Định mức nước cho sinh hoạt và khu công nghiệp. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.18 Định mức nước cho sinh hoạt và khu công nghiệp (Trang 59)
Bảng 2.24: Lưu lượng nước cin cẤp cho sinh hoạt, công nghiệp 2020 Số lượng | Định mức | Lượng  nước yêu cầu m3 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.24 Lưu lượng nước cin cẤp cho sinh hoạt, công nghiệp 2020 Số lượng | Định mức | Lượng nước yêu cầu m3 (Trang 63)
Hình 2-2: Đường mực nước tại cổng lấy nước trên triền sông Hồng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Hình 2 2: Đường mực nước tại cổng lấy nước trên triền sông Hồng (Trang 65)
Hình 2 - 3: Đường mực nước tại cống lấy nước trên trién sông Ninh Khi thuỷ triều dâng lên mức Z thì bất đầu mở cổng lấy nước, Mực nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Hình 2 3: Đường mực nước tại cống lấy nước trên trién sông Ninh Khi thuỷ triều dâng lên mức Z thì bất đầu mở cổng lấy nước, Mực nước (Trang 66)
Bảng kết quả tổng hợp về mức thay đổi về nhiệt độ theo từng tháng trong tương lai - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng k ết quả tổng hợp về mức thay đổi về nhiệt độ theo từng tháng trong tương lai (Trang 74)
Bảng 2.2 lượng mưa năm (%) ứng với năm 2020 Năm mv VI-VH | IX-XI - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.2 lượng mưa năm (%) ứng với năm 2020 Năm mv VI-VH | IX-XI (Trang 76)
Bảng 2.36: Yêu cầu nước cây lạc Đông Xuân - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.36 Yêu cầu nước cây lạc Đông Xuân (Trang 79)
Bảng 2.35: Yêu cầu nước lúa Vụ Mùa - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.35 Yêu cầu nước lúa Vụ Mùa (Trang 79)
Bảng 2.39: Tổng hợp nhu cầu nước của từng loại cây trồng cả năm, TT ẽ apc wing | PHBH | Xhueuỏt ng tung gave cn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.39 Tổng hợp nhu cầu nước của từng loại cây trồng cả năm, TT ẽ apc wing | PHBH | Xhueuỏt ng tung gave cn (Trang 80)
Bảng 2.40: Cân bằng nước tại th - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.40 Cân bằng nước tại th (Trang 81)
Bảng 3.1: Bing tổng hợp các công trình tới đầu mối xây mới TRÌ - Thsơn - | ĐẾN | ME | mạ: | mg - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 3.1 Bing tổng hợp các công trình tới đầu mối xây mới TRÌ - Thsơn - | ĐẾN | ME | mạ: | mg (Trang 86)
Bảng 3.3: Tổng hợp hang mục kiên cố hóa kênh tới cấp 1, 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 3.3 Tổng hợp hang mục kiên cố hóa kênh tới cấp 1, 2 (Trang 88)
&#34;Phụ lục 2.12: Bảng tính như cầu nước tháng 1 ở thời điểm tương lai 2020 có xét đến hiến đổi khí hậu. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
34 ;Phụ lục 2.12: Bảng tính như cầu nước tháng 1 ở thời điểm tương lai 2020 có xét đến hiến đổi khí hậu (Trang 115)
&#34;Phụ lục 2.14: Bảng tinh như cầu nước tháng 3 ở thời điểm tương lai 2020 có xét đến hiến đổi khí hậu. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
34 ;Phụ lục 2.14: Bảng tinh như cầu nước tháng 3 ở thời điểm tương lai 2020 có xét đến hiến đổi khí hậu (Trang 117)
Bảng 1.1: Các yếu 6 khí tượng đặc trưng của vùng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 1.1 Các yếu 6 khí tượng đặc trưng của vùng (Trang 123)
Bảng 2.7: Thời vụ và công thức tưới lúa vụ Mùa - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.7 Thời vụ và công thức tưới lúa vụ Mùa (Trang 125)
Hình thức canh tác: Lâm ai, gieo cấy tin tự, thời g Bang  2.6: Thời vụ và công thức tới - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Hình th ức canh tác: Lâm ai, gieo cấy tin tự, thời g Bang 2.6: Thời vụ và công thức tới (Trang 125)
Bảng 28: Thời vy và công thức tưới cho levy Đồng Xi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 28 Thời vy và công thức tưới cho levy Đồng Xi (Trang 126)
Bảng 2.25: Cân bằng nước tại thời điểm năm 2020 có x - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.25 Cân bằng nước tại thời điểm năm 2020 có x (Trang 146)
Phy lục 2.11: Bảng tinh nhu cầu nước ở thời điểm 2020 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
hy lục 2.11: Bảng tinh nhu cầu nước ở thời điểm 2020 (Trang 159)
Phy lục 2.12: Bảng tinh nhu cầu nước  ở thời điểm 2020 có xét đến - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho nông nghiệp hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định
hy lục 2.12: Bảng tinh nhu cầu nước ở thời điểm 2020 có xét đến (Trang 160)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN