1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế đến cân bằng nước của hồ chứa nước của hồ chứa Nam Souang, thủ đô Viêng Chăn (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào)

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế đến cân bằng nước của hồ chứa Nam Souang, thủ đô Viêng Chăn (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào)
Tác giả Khanxay Khammanivong
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Lê An, PGS.TS. Hoàng Thanh Tùng
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Thủy văn học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

Mục tiêu chính của luận văn này là 48 đánh giá ảnh hưởng của biển đổi khi hậu và phat triển kinh tế đến cân bằng nước của khu vực nguyên cứu và đạt được mục tiêu này, luận văn cin giải q

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn

khoa học của PGS.TS Ngô Lê An và PGS.TS Hoàng Thanh Tùng Các nội dung

nghiên cứu, kết quả trong dé tài này là trung thực và chưa công bố dưới bat kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.

Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như 36 liệu của các tác giả khác, cơ quan tô chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình.

Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016

Tác giả

Khanxay KHAMMANIVONG

Trang 2

LỜI CẢM ON

Trong quá trình thực hiện khóa luận,

của PGS.TS Ngô Lê An, PGS.TS Hoàng Thanh Tùng và các anh chị cần bộ tại Hỗ chứa NamSouang, em đã hoàn thành bài khóa luận với nội dung: "Nghiên cứu đánh

liên cứu và thu thập tài liệu, được sự giúp đỡ

gid ảnh hưởng của biển đôi khí hậu (BDKH) và phát triển kinh tế đến cân bằng nước

của hỗ chứa Nam Souang, Thủ đô Viêng Chăn, (Cộng hỏa Dân chủ Nhân dân Lio)”

Ngô Lê An và PGS.TS Hoàng Thanh

Trước hết em xin gửi lồi cảm ơn tới PG

Tùng đã hướng dẫn em trong bài khóa luận tốt nghiệp này Em xin chân thành cảm on

Mr Norkham INTHAPANYA Trưởng phòi anh chị cần bộ Hồ Namsouang và các tại văn phòng hỗ Namsouang, đã nhiệt tình giúp đỡ, chi bảo, tạo điều kiện thuận lợi nhất để em có thé hoàn thành khóa luận văn.

Do đây là Lin đầu tiên tiếp xúc với thực tế và hạn chế về nhận thức cũng như về kiến

thức sốt khí sn không thể tránh khỏi những d im hiểu, đánh giá và h bày vềcân bằng nước của hồ chứa Namsouang Rắt mong được sự bỏ qua của các anh chỉ cán

bộ tại văn phòng hỗ Namsouang va sự giúp đỡ của quy

Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô giảng viên Trường Đại học Thủy Lợi tại Ha

"Nội cùng toàn thể Ban lãnh đạo nhà trưởng, các anh chị cán bộ, nhân viên bộ phận văn

phòng của hỗ Namsouang, Bạn bè và gia đình có sức khỏe và thành đạt trong sự

nghiệp cũng như trong cuộc sống.

Hà Nội, ngày - tháng 11 năm 2016

Tác giả

Khanxay KHAMMANIVONG

Trang 3

MỤC LỤC

'CHƯƠNG |: TONG QUAN 6

1.1 Tổng quan về quản lý cân bằng nước 61.1.1 Cơ sở lý thuyết vé cân bằng nước hệ thống 61.1.2 Cân bằng nước hỗ chứa 6

1.2 Biển đổi khí hậu 8

1.2.1 Một s định nghi, iới thiệu đến BDH 8

1.2.2 Tình hình biến đi khí hậu trên thể giới " 12.3 Tình hình biến đổi khí hậu ở Lào la

1.3 Tác động của biển đổi khí hậu tối cân bằng nước 16

1.3.1 Tác động của biến đổi khí hậu tới tài nguyên nước 16

1.3.2 Tác động đến quản lý tài nguyên nước, 18

1.3.3 Các nghiên cứu ảnh hưởng của biển đổi khí hậu 2l

1.4 Giới thiệu lưu vực nghiên cứu 26

1.4.1 Điều kiện tự nhiên-khí tượng thay văn, nguồn nước vàng nghiên cứu 26 1.4.2 Tình hình đân sin = kinh tế 30 1.4.3 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi Nam Souang, thủ đô Viêng Chãn 31

CHUONG 2: MÔ PHONG DONG CHAY VA TINH TOÁN CÂN BANG NƯỚC

TRONG LUU VUC 34

2.1 Mô phỏng dong chảy dén lu vục theo các kịch bản BDKH on 2.1.1 Mô hình NAM (DHT) 34 2.12 Tổng quan về số liệu cho mô hình 38

2.1.3 Thiết lập mô hình 412.14 Kắt qua mô hình 41

2.15 Mô phỏng ding chấy và lượng nước đến Hỗ chứa Nam Souang tại kịch bản hiện tại 1980-2000 “4 2.1.6 Mô phỏng ding chiy và lượng nước đến Hồ chứa Nam Souang tại kịch bản 2030s và2050 46

2.2 Tĩnh toán nhu cầu nước của các đối tượng ding nước rong hệ thống thời ky hiện

wi +

Trang 4

2.2.1 Tính toán nhu cầu nước cho các loại y trồng, 49 2.2.2 Tài liệu về thời vụ, cây trồng hiện trang và theo Quy hoạch phát triển đến 2050

56

2.2.3 Tinh toán nhu cầu nước cho cây tng bing Cropwvat 59

2.24 Phục vụ khác _

2.2.5 Tổng hợp nhủ cầu ding nước toàn hệ thống theo các kịch ban 70

2.3 Ảnh hưởng của bién đổi khí hậu và sự phát triển kinh tế xã hội đến nhu cầu nước:

trong tương li 14

24 Tinh toán lượng nước tôn thất khi có hỗ chứa 1

24.1 Tinh oán lượng bốc hơi phụ them 15

24.2 Lượng nước tổ thất do thắm n

CHƯƠNG 3: CAN BANG NƯỚC HO CHUA VÀ ĐÁNH GIA ANH HUONG CUA.

BDKH VA PHÁT TRIEN KT-XIH DEN CAN BANG NƯỚC 1

3.1 Tinton đi tết hệ thống hỗ Nam Souang thời kỳ 1980-2000 theo phương pháp

điều tiết toàn liệt T83.11 Đánh giá hiện trang cũng cấp nước ở thời kj 2030s của Hỗ Nam Souang 23.1.2 Đánh giá hiện trạng cung cắp nước ở thời kỳ 2050s của Hồ Nam Souang 92

32 Các giải pháp khác nên được đề xuất để ứng phó với ảnh hưởng của BĐKH và

phát triển kinh tế xã hội 9

KET LUẬN, KIỀN NGHỊ 95

Kết luận 95

Kiến nghị 96TAU LIEU THAM KHAO o1

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 2-1: Vr thủ đồ Viêng Chan, Laos 26

Hình 2-2: Nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm trạm Viêng Chăn, Don vị: (oC) 27Hình 2-3:Dign biển tổng lượng mưa thing trung bình nhiễu năm (1980-2000) 29

ih 2-4: Vị trí hồ Nam Souang, thủ đô Viêng Chăn 31

3-1:Mô hình NAM 35 Hình 3-2: Lưu vực nghiên cứu và lưu vực tương tự 40

Hình 3-3:So sánh giữa số liệu dòng chảy thực đo va ding chảy được mô phỏng bing

utocalibration trong mô hing NAM 2006-2010 4

Hình 3-4: Đường tích luỹ dòng chảy 2006-2010 42

Hình 3-5: Kết quả của quả trình hiệu chỉnh “

Hình 3-6: sinh giữa số liệu dang chảy thực do và đồng chảy 2011-2014 43

h 3-7: Đường ch luỹ dong chảy 43

Hình 3-8: Kết quả của quá tình kiểm định 201 1-2014 4ã

Hình 3-9:Quá trình tính toán của CROPWAT 62

3-10: Bảng nhập dữ liệu về khí tậu và tính lượng bốc thoát hoi nước chuin ETO

đ

Hình 3-11: Bảng nhập dữ liệu về mưa (Rainfall “

Hình 3-12:Bảng nhập dữ liệ về cây lứa chiếm 65

Hình 3-13:Bing dữ iệu về ac theo số iệu cũa FAO 6s

Hình 3-14 Bảng tính ch độ tưới cho lúa vụ chiêm thời kỳ hiện ti 66

Hình 3-15: Sơ đồ nguyên lý điều tiết năm một phương án trữ sớm T8Hình 4-1: Sự tăng nh cầu nước các loại cây trồng dưới tác động của biển đổi khí hậu

n

Hình 4-2: Nhu cầu nước cia cây trồng tae hôi kỳ 7

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1-I:Mức thay đổi kịch bản về nhiệt độ và lượng mưa theo kịch bản B2 1s

Bảng 1-2: Mite tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) Is

Bảng I-3:Múc thay đổi lượng mua (%) so với thời kỳ 1980-2000 ở thủ đô Vieng Chan của Lào theo các kịch bản phát thải trung bình B2 16

Bing 1-4 Bốc hoi trung binh thing nhiều năm tram khí tượng Viêng Chin, (mm) 28

Bảng 1-5: Độ im không khí trung bình tháng nhiều năm Viêng Chan, Don vi: Z 28

Bảng 1-6: Số giờ nắng trung bình tháng nhiề 29Bảng 1-7: Tốc độ gis binh quân tháng nhiễu năm — trạm Vieng Chan ”Đảng 1-8: Cúc hông số thiết kế hồ chứa nước 3Bảng 2-1: Thông ké dữ liệu thu thập được của vũng nguyên cứu, 39

Bảng 2-2: Đường quá trình diễn biến dòng chảy tại trạm đo Kasy (2006-2014) 41

Bảng 2-3: Kết qua hiệu chỉnh và kiểm định tại trạm Kasy 4 Bảng 2-4: Thông số mô bình NAM 4

Bảng 2-5: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-2000 ở các vùng khí hậu.

của thủ đô Viêng Chăn theo các kịch bản phát thải trung bình (B2) 46

Bảng 2-6:Lượng mưa tháng trong các thời ky theo kịch bản phát thải trung.

46 Bảng 2-7 Thời vụ cây trồng Lao 56

Bing 2-8: Diện ích trồng trot 37

Bảng 2.9: Độ âm đắt canh tác 7

Bang 2-10 Thời ky sinh trưởng và hệ số cây trồng của lúa thBảng 2-11 Thời kỳ và hệ số cây rồng của cây trồng cạn 5

Bảng 2-12: Chiều sâu bộ rễ của cây trồng cạn 38

Bing 2-13: Chi tiéu cơ lý của đất 5

Bảng 2-14: Mức tăng nhiệt độ trang bình (°C) so với thời kỳ ở các vùng khí hậu cia Lào theo các kịch bản phát thải trung bình B2 s0 Bảng 2-15: Nhiệt độ ở H Nam Souang các năm trong tương lai theo kịch bản phát thải trung bình (°C) 61 Bảng 2-16: Mức thay đổi lượng mua (%) so với thời kỳ 1980-2000 ở các vùng khí

hậu của thủ đô Viêng Ch theo các kịch bản phát thải trung bình (B2) 61

Trang 7

Bảng 2-17: Lượng mưa trong tương lai theo kịch bản phát thải trung bình (B2) 61 Bảng 2-18:ET, thay đổi cho các thời kỳ 1980-2000, 2030s và 2050s (Đơn vị :mm) 63

2-19: Kết qửa tính toán chí ng tại thời kỳ: 1980-2000 67

Bảng độ tưới của cây t

Bảng 2-20: Kết qủa tính toán chỗ độ tưới của cây trồng tại thời kỳ: 2030s or

Bảng 2-21: Kết qia tinh toán chế độ tưới của cây trồng tại thời kỷ: 2050 68

Bảng 2-22:S6 người din và khách dụ lịch trong ving Nam Souang 6

Bảng 2-23:Kée qu yên cầu nước cho ngành sinh hot, dụ lịch (103m3) “

Bing 2-24 Két qua tổng hợp yêu cầu dùng nước cứu vùng sông Nam Souang năm

2015 70

Bảng 2-25:K& quả tổng hợp yêu cầu dùng nước cửa ving sông Nam Souang năm

2030, mBảng 2-26:K& quả tổng hợp yêu cầu dùng nước cửa ving sông Nam Souang năm

2050, n Bảng 2-27: Mức ting nhu cầu nước của các ngành trong tương lai so vớ thời kỳ nỀn

7

Bang 2-28: Phân phối bốc hơi mặt nước hỒ chứa nước Nam Souangr 16Bảng 3-1: Quan hg giữa cao tình và dung tích hỗ, diện tích hỗ 82

Trang 8

MỞ DAU

‘Tinh cấp thiết của Dé tài

tài nguyên vô cùng quan trọng cho tất cả các sinh vật trên quả đất Ni

"Nước là nạ

nước thì cả nỀn văn minh hiện

Không có nước thì chắc chắn không có sự sống, th

nay cũng không tồn tại được Qua lịch sử phát triển của loài người, con người đã sáng

tạo, phát mình hàng loạt cuộc cải ch, phương pháp kỹ thuật đưa tải nguyên nước vào

sử dung theo yêu cầu trong cuộc sống để ôn ti và phát triển Trên toàn th giới, conngười đã sử dụng tài nguyền nước với vai trồ đặc biệt của nó mà không có gì thay thể

dược, Ngoài việc sử dung trong đồi sống hàng ngày, nước còn được sử dụng vio sản

xuất nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ điện, đường thuỷ

Khi kinh tế xã hội ngày cảng phát triển, dân số ngày cảng tăng, đồ thị ngày cảng được

mở rộng thì nhu cầu sử dụng nước cũng ngày cảng tăng; tải nguyên nước lại đồng vai

trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực và sàn xuất năng lượng

"Đặc biệt đối với vùng phát triển nền nông nghiệp, nước là tai nguyên không thể thiểu được

Hiện nay, tai nguyên nước đã được đánh giá la ải nguyên quá giá và có hạn, hing lại

dụng

với mục dich bảo vệ ngudn nước sạch và sử dung tải nguyên nước với hiệu suất cao phương pháp quản lý khai thác tải nguyên nước đã được phát triển va đưa vào.

nhất Nhưng với sự pht triển của kinh tẾ xã hộ thì việc quản ly ti nguyên nước đang

gặp tắt nhiều khô khăn; khi nhủ cầu sử dung nước ngày càng tăng thi tải nguyên nướclại có han ma còn bị 6 nhiễm do hoạt động con người Hon nữa, thách thức lớn nhất

đối với công việc quản lý nước là hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu ma đã tạo ra

hằng loạt thiệt hại cho các ngành sử dụng nước trong toàn thể giới

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại

trong thể kỹ 21 Hiện nay trên thể giới đã có nhiều nghiên cứu về BDKH tác động đến

các lĩnh vực và đời ig của con người Kết quả của những nghiên cứu đã chỉ ra rằngBĐKII sẽ tác động nghiêm trong tới sản xuất, đời sng và môi trường trên phạm vi

toàn 4a, đặc iệtlà nh vite nông nghiệp sẽ dễ bị tổn thương nhất

6 Lào, trong khoảng 50 - 60 năm qua, diễn biến của khí hậu theo chiều hướng cực

đoan Cụ

độ trung bình đã tăng khoảng 0.5 - 0.8°C, BDKH thực sự đã làm cho các thiên tai, đặc

lượng mưa tăng mạnh vào mùa lũ và giảm vào mùa kiệt cùng với nhiệt

1

Trang 9

biệt là bão, lũ, hạn hin ngày càng ác liệt, Theo tính toán, nhí

thể tang lên 3C vào năm 2100.

độ trung bình ở Lào có

Hệ thống tưới hỗ Nam Souang, Tha đô Viêng Chăn là một ng trình đại thủy nông,

quan trọng và à hệ thống điền hình, cổ tằm quan trong hit sức to lớn tối vệ phat

triển kinh tế xã hội của Thủ đô Viêng Chăn nói chung và huyện Nasaithong nói riêng.

Lau vực Nam Souang là nơi quan trọng cung cấp lương thực cho thủ đô Vi

và là trung tâm phát triển nông nghiệp Do có điều kiện thuận lợi về sông ngi

ảnh khí bằng phẳng, nên diễn tích tới của vùng được mở rộng hết với hếttiểm năng của nó Hom nữa vùng này là trung tâm phát triển kỹ thật tưới tiêu các kỹ thuật mồi

hiện đại luôn áp dụng tại đây Tuy nhiên, vùng nghiên cứu đang đối mặt với nhiều khó.

Khăn về điều kiện tr nhiên và xã hội khi dân số tăng lên, diện tích tưổi tăng và phải

cung cấp nước cho vùng khác làm cho như cầu nước ngày cảng gia ting Hơn nữa,

vũng này cũng đang đổi mặt với những khó khăn do biến đổi khi hậu khỉ nguồn nướctuy đồi dào về mùa mưa nhưng lạ thiu nước trim trọng (han hin) vào mùa khô và sựtăng lên không ngừng của nhiệt độ sẽ làm tăng lượng nước mắt mát do bốc hơi

“Trước những thực trang và biến động thời tiết khổ lường do BĐKH gây nên và sự giatăng của nhu cầu sử dụng nước, vấn dé đặt ra là chúng ta phải đánh giá được những.ảnh hướng của BĐKH và sự phát tiển kinh tế xã hội đồng thôi phải có kế hoạch dài

hạn nhằm trước hết là phòng ngừa, giảm thiểu các thiên tủ, lũ lạt sáu đó là có biện

pháp ứng phó kịp thời trợ giúp ngành nông nghiệp khắc phục các ảnh hưởng của

BDKH Vi vậy, việc nghiê

giá được những ảnh hưởng của BĐKH đến tài nguyễn nước, đồng thời phải có kế

n cứu đánh giá năng lực cắp nước của hỗ; cũng như đánh

hoạch dai hạn nhằm trước hế là phòng ngừa, giảm thiểu các thiên tr, lũ là việc cầnquan tâm nghiên cứu, Mặt khác, vin đề ảnh hưởng của các hỗ chứa đến cách phòng

ngừa, giảm thiểu các thiên tr, lũ lụ sau đó có biện pháp ứng phó kịp thời giúp ngành

nông nghiệp khắc phục các ảnh hưởng của BĐKH

Từ những vẫn đề trên, việc nghiên cứu: “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến

đổi khí hậu (BĐKH) và phát triển kinh tế đến cân bằng nước của hỒ chứa Nam.Souang, Thủ đô Viêng Chin, (Cộng hòa Dan chủ Nhân din Lào)” là hit súc cinthiết Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đẻ tài, chúng ta sẽ có biện pháp, kế hoạch cụ

Trang 10

thể cho ngành sản xuất nông nghiệp chủ động trước những ảnh hưởng của BOK hiện nay cũng như các kịch bản BĐKH trong tương lai

Me tiêu nghiên cứu.

Mục tiêu chính của luận văn này là 48 đánh giá ảnh hưởng của biển đổi khi hậu và

phat triển kinh tế đến cân bằng nước của khu vực nguyên cứu và đạt được mục tiêu

này, luận văn cin giải quyết các vấn đề sau:

Mô phỏng được dòng chảy đến hỗ chứa Nam Souang;

= Tinh toán được y

kích bin;

Đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH và phát triển kinh tế đến nhu cầu nước

cầu sử dụng nước của vùng sông Nam Souang theo các

của hệ thống tưới hỗ Nam Souang trong hiện tại và kịch bản BĐKH trong

Đối tượng và phạm vỉ nghiên c

Di tượng nghị ‘ctu: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi lậu và phát triển kinh

1 ti nhủ cầu nước và cân bằng nước của hệ (hồng hd Chiea Nam Souang thủ đỏ ViôngChăn Qua a6 đề xuất giải pháp để hạn chế và khắc phục những ảnh hưởng của BĐKIIđến iệ sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành kính tế khác, nhằm mục tiêu phát

triển bền vững én kinh tế xã hội của Thủ đô Viêng Chăn.

Pham vi nghiên cứu: Hệ thông tới hồ Chia Nam Souang, Huyện Nasaithong, Thủ

đồ Vieng Chan,

Céch tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

«Cách tiếp

- Theo quan điểm hệ thống

~ Theo quan điểm thực tiễn và tổng hợp đa mục tiêu

- Theo quan diém bền vũng

«Theo phương pháp nghiên cứu:

~ Phương pháp điều tra, thủ thập phân tích, xử ý, tổng hợp số liệu

Phương pháp kể thừa có chọn lọc

Trang 11

Phương pháp phân tích hệ thống phương pháp thống ké xác xuất

~ Phương pháp ứng dụng phần mềm mô hình mưa ~ dòng chảy NAM

Nội dung luận văn

Luận văn gồm có phì mở đầu, 3 chương và kết luận, kiến nghị, chỉ tiết như sau

MỞ DAU: Tính cấp thiết, mục tiêu nghiên cứu,

cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu;

Chương 1: TONG QUAI

cân bằng nước, biển đồi khí hau;

Chương 2: MÔ PHONG DONG CHAY VA TÍNH TOÁN CAN BANGNƯỚC TRONG LƯU VỰC: Sử dụng mô hình Mike Nam dé tính toán dongchảy tới hồ tương ứng với các giai đoạn và tương lai Thông qua các bước hiệu

i tượng và phạm vi nghiên cứu,

lới thiệu về in bằng nước, các yếu tổ ảnh hưởng đến

chỉnh và kiểm định mô hình với bộ thông số dựa vào lưu vực tương tự Ngoài ratrong chương này còn tính toán nhu cầu nước sử dụng chính phía hạ lưu hỗ kèm

với đó tính toán các tổn thất chính do bốc hơi và thấm:

Chương 3: CAN BẰNG NƯỚC HO CHUA VÀ ĐÁNH GIÁ ANH HUONG CUABDKH VÀ PHÁT TRIEN KT-XH DEN CÂN BANG NƯỚC: Mö phỏng dong

chay đến hỗ chứa, tinh toin nhu cầu nước của các đối tượng dùng nước rong hệ thong

và tinh toán cân bằng cho hệ thống cắp nước Nam Souang theo các kịch bản Dinh giáánh hướng của phát biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế đến cân bằng nước của lưu

vực trong thời kỳ nỀn, thời kỳ 2030s và 2050s

KET LUẬN KIEN NGHỊ: Kết luận và kién nghị đựa vào kết quả nghiên cứu

Trang 13

CHƯƠNG 1 TONG QUAN

1A Tổng quan về quân I c

111 Cơsở lý.

Cân bing nước hệ thống là một vẫn đŠ rit xưa nhưng l

bằng nướcthuyết về cân bằng nước hệ thắng

luôn mới, nó vừa là phương pháp vừa là đối tượng nghiên cứu Cin bằng nước là mối quan hệ dịnh lượng giữa

ước đến và di của hệ thống nguồn nước (toàn cầu, min, lãnh thd, lưu vực, đoạnsông ) Lượng nước di gồm bốc thoát hoi nước, ngắm xuống ting sâu, nước cấp cho

các nh cầu sử dụng nước tén lưu vực và đồng chảy ra khỏi lưu vực Lượng nước đến

ệ thống được thể hiện dưới các dạng nước mưa, dòng chảy và nước hồi quy sau khỉ

sử dụng

Cin bằng nước hệ thông là sự cân bằng tổng thể giữa tải nguyễn nước của hệ thôngdink lượng nước đến, đã khỏi hệ thống, tong đồ đã bao gm các yêu cầu về nước vàkhả năng điều tiết chúng Từ đó đánh giá sự tương tác về nước giữa các thành phản

trong hệ thống, các tác động của môi trường lên nó và ra các biện pháp khai thác, bảo vệ nguồn nước một cách hợp lý [1]

A thực

nghiên cứu cân bằng nước có ý nghĩa rất lớn cả về lý thuyết Tit góc

thuyết, phương trình căn bằng nước cho phép ta cất nghĩa nguyên nhân, các hiệntượng, chế độ thủy văn của một khu vực xác định, đánh giá các số hạng trong cần cân.nước và mỗi quan hệ tương tic giữa chúng Nghiên cứu cân bằng nước cho phép định

lượng đầy đủ và chính xác tài nguyên nước để tìm ra phương thức sử dụng hợp lý:

nguồn ài nguyên quý giá này

112 Cân hằng nước hỗ chứa

Nouyén If cân bằng nước i chứa dựa trên nguyên lý cân bằng nước như sau:

“Hiệu số giữa lượng nước vào và lượng nước ra khỏi hd chứa bằng sự thay đổi

dung ích trong hỗ tong khoảng thời gian đó”, tức là

IQ(0- q/0]dL= dV

Trong đó : Q(t) là lưu lượng nước chảy vio hỗ bình quân trong khoảng thời

gian dt q(t) là lưu lượng nước rũ khỏi hỗ bình quân trong khoảng thời gian dt; đV

là chênh lệch dung tích hd trong khoảng thời gian dt

Đây là phương trình cơ bản đăng để tinh toán điễu tiết hỗ chứa Viết ại đưới

dạng sai phân có

Trang 14

[QW-q@1a, = AVE)

Hoke Q(0) A~ q6) Ay= Vú) — VOT)

Hoặc - Vũ)= V1) + 1QG) At, - g6) ALL

“rong đó : AVG) là chênh lệch dung tích hồ trang thời khoảng AQ; QG) và g

(i) là lưu lượng bình quân đến và ra khỏi ho trong thời khoảng At; V(i-1) và Vú) là

dung ích hỗ chứa ở đầu và cối thời đoạn tính toán:

Đối với hỗ chứa làm nhiệm vụ c lưu lượng ra khối hỗ bao

thành phần sau: lưu lượng nước yêu cầu (qy.), lưu lượng tổn thất do thắm (qq) và

bốc hơi (qu) và lưu lượng xả thửa (q)

40) = quá) + qu)£ qá0* g6)

Biểu thức (9-16) có thể viết dưới dạng:

W0= Wy + Wi0)% Wald + Wali) Trong đó:

= W,.() là tổng lượng nước yêu cầu tại thời đoạn tính toán thir (theo kế hoạch

đăng nước) là đại lượng đã biết:

= Wuyi) là tổng lượng nước bốc hơi phụ thêm, được xác định theo công thức:

Wu(0= 1000 Fy AZ0) AZ{i) là lớp bốc hơi phụ thêm ở thời đoạn thứ i; F,) là điện tích mặt hỗ bình

cquân trong thời đoạn thứ i, tương ứng với dung tích hd bình quân trong thời đoạn tính

toán Vi)

_V~1)+Vú)

Do VGi) là tị số cần tim nên việc xác định Woy) phải qua thử dẫn

Wadi) là tổng lượng nước tổn thất do thắm, được xác định theo công thức:

Wali K% Vũ)

‘ing tương tự, Wai) phải xác định thông qua phương pháp thir dẫn

~ Wi) là tổng lượng nước xã thửa xuống hạ du, phụ thuộc vào lượng nước dé

lượng nước dùng, phương thức vận hành hồ chứa.

Trang 15

1.2.1 Một số định nghĩa, giới t

12.1.1.Định nghĩa vé bid đổi khí hậu

Khí hậu của trả đất luôn luôn thay đổi Trước đây, sự thay đổi này mang tinh tự nhiên

Kể từ đầu thế kỷ 19 thuật ngữ biến đối khí hậu bắt đầu được sử dụng khi nói đếnnhững sự thay đổi khí hậu được so sánh tại thời điểm nói đến và những dự báo trong

vòng khoảng 80 năm sau đó mà nguyên nhân thay đổi chủ yêu là do những hoạt động

của con người gây ra hơn là những thay đổi tự nhiên ong biu khí quyễn

ên Hợp Quốc (UNECCC) “Biến đổi khí Công ước khung về biển đổi khí hậu của

hậu trái đẫ là sự tay đối của hệ thông Khí hậu gồm Khí quyển, thơ quyển, sinh

quyển, thạch quyễn hiện tại và trong tương loi bởi các nguyên nhân rự nhiên về nhân

100"

Bi đổi ậu là “những ảnh hưởng có lại của biến đổ kh hội đối„ là những

trong mí trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến

thành phin, khả năng phục hdi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được

quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và

phúc lợi của con người

12.1.2 Các hiện tương củu biến đổi thí hậu

Hiệu ứng nhà kính.

“Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đắt với không giam

xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất được gọi là Hiệu img

nhà kính" Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2, CHA, CFC, $02, hơinước Khi ánh sing mặt tri chiếu vào Trái Đắt, một phn được Trải Đắt hấp tha và

một phần được phản xạ vào không gian Các khí nhà nh có tác dụng giữ lại nhiệt của mặt trời, không cho nó phần xạ đi, nêu các khí nhà kính tổn tại vừa phải thi chúng giúp,

cho nhiệt độ Trái Đắt không quá lạnh nhưng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyểnthi kết quả là Trái Đắt nóng lên

rong giai đoạn 1860-2000, nhiệt độ bỀ mặt Trái

đại đương tăng 0.45°C [2].

đã tăng khoảng 0.8°C, nhiệt độ

Trang 16

Global Mean Temperature

"60 — TổBO 800 1H20 TổẠ0 360 1H80 2000,

2 Annual mean — Phan

= Smeotned series = ỗ t8

(a 5-95% decadal error bars Sie tớ

“Hình : 1-1: Thay đôi nhiệt độ bé mặt Trái Bit theo thời gian (Nguén:IPPC, 2007 /2/)Nước biển dang

Sự ding cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập ting ở các vùng đất thấp, các(đảo nhỏ trên biển Trường hợp này đang là vẫn đề được quan tâm nhiều nhất trên lưuvực Đông Nam A đặc biệt Li tại Đồng bằng Sông MeKong, Miễn Nam Việt Nam

“Theo báo cáo của Ủy ban Liên chính phù về biển đổi khí hậu (PCC), thì mực nướcbiển toàn cầu sẽ đăng khoảng 0.5-1.7 m trong giai đoạn 2000-2020 và 0.6-2.4 m trong

giai đoạn 2020-2060 [3]

Mưa acid:

‘Mura acid là mưa có tính acid do một số chất khí hòa tan trong nước mua tạo thành các

acid khác nhau, Trong tự nhiên, mưa có tính acid chủ y vi trong nước mưa có CO2

hòa tan (ho thở của động vật và có mộtí C- (từ nước biển) và có độ pl dưới 5

Là ự tng done Bàn phn at tong những con mu, ưng mi, ng hi

‘Thing ting ozon:

zon la một chit khí có trong thiên nhiên, nằm trên ting cao khí quyển của Trai dt, ở

49 cao khoảng 25km trong ting bình lưu, gồm 3 nguyên tử oxy (03), hấp thụ phẩn lớn

Trang 17

những tia từ ngoại từ Mặt rời chiếu xuống gây ra các bệnh về da Chất khí Ấy tập hợp,

thành một lớp bao bọc quanh hành tỉnh thường được gọi là ting Ozon,

Cháy rừng

Nhiệt độ tăng cao, đất đại khô cần và nhiều cính rồng lớn biến thành trọ bụi những

hiện tượng bat thường này không còn bó hẹp ở một số quốc gia hay khu vực mà dang

xây ra hẳu kh i Nhiều nước trên thể giới luôn phải đối mặt với thiên tỉ

cháy rừng đặc biệt là Mỹ, Canada, Úc.

Lũlụ ~ hạn hán:

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyén và là một loại hình thời tiết cực trị Các

loại bão như: Bão hình thành trên Đại Tây Dương: hurricanes, bão hình thành trên

Thái Bình Dương: typhoons và bão hình thành trên An Độ Dương: cyclones

La là hiện tượng nước sông dng cao trong một khoảng thời gian nhất định, sau đồ

v lũ là

giảm di lữ dội lên tượng dòng nước do mưa lớn tích luỹ từ nơi cao trần làm ngập lụt một khu vue hoặc một ving tring, thấp hơn.

Hn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dai, làm giám him lượng

âm trong không khí và hàm lượng nước trong dit, làm suy kiệt đồng chảy sông sui

hạ thấp mye nước ao hỗ, mực nước trong các ting chứa nước dưới dit gây ảnh hưởngxấu đến sự sinh trường của cây trồng, lim môi trường suy thoái gây đói nghèo dich

‘Sa mạc hóa là hiện tượng suy thoái đất dai ở những vùng khô hạn, bán khô hạn, vùng

ấm nữa khô hạn, gây ra bởi sinh hoạt con người vàbiến đổi khí hậu

Hiện tượng sương khối

Sương khối là một sự cổ môi trường, xây rà do sự kết hop sương với khói và một số

gây ô nhiễm không khí khác Sương khỏi thường tạo ra nhiều chất gây ô nhiễmthứ cấp có hại cho động thực vật và môi trường nói chung

10

Trang 18

số nguyên nhân do con người gây ra:

Nguyên nhân chính làm biển đổi khí hậu Trái đắtlà do sự gia tăng các hoạt động tạo ra

các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bé hấp thụ khí nhàkính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bở và đất iền khác Nhằm hạn chế

sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và én định sáu loại khí nhàinh chủ yêu bao gồm: COs, CH, N;O, HFCs, PFCs và SE,

Khai thác gỗ, chặt rừng cũng dang là một vẫn dé được chú ý Vụ khai thác gỗ, giảiphóng mặt bằng la thay dai của mặt đắt cũng là nguyên nhân hàng đầu kim thay đồi

Khí hậu xung quanh, hơn nữa, còn làm giảm đi tính thắm ~ giữ nước, giảm đi độ bềncủa mặt đất gây ra sat lở,

Việc khai thác năng lượng thuỷ điện làm biến đổi chế độ dòng chảy trong sông: hơn

nữa, nhiều dự án tại các nước trên thé giới đã làm cạn khô cả một con sông và gây ra

xung đột

1.2.2 Tình hình

sự tranh chấp tai nguyên nước,

doi khí hậu trên thể,

“Trong lịch sử địa chất của trái đất chúng ta, sự biết đổi khí hậu đã từng nhiều lần xây

ra với những thời kỳ lạnh và nóng kéo dai hàng vạn năm mà chúng ta gọi là thời kỳ

băng ha hay thời kỳ gian băng Thời ky bang ha cuối cùng đã xảy ra cách đây 10.000năm và hiện nay là giai đoạn ấm lên của thời kỳ gian băng Xét vé nguyên nhân gây

nên sự thay đổi khí hậu này, chúng ta có thể thấy đó là do sự biển động và thay đổi độ

nghiêng trục quay trái đắt sự thay đổi quỹ đạo quay của trái đất quanh mặt rời, vị trí

sắc hue địa và dai đương và đặc biệt là sự thay đổi trong thành phần khí quyển

Sự biến đổi khí hậu (BDKH) toàn cầu đang diỄnra ngày càng nghiêm trọng Biểu hiện

1 nhất là sự nóng lên của tải đất, là bing tan cao; là các hiện tượng thời tết bắt

thường, bão 10, sóng thin, động đất, han hán và giá rét kéo dài dẫn đến thiểu lương

thực, thực phẩm và xuất én hàng loạt dịch bệnh trên người, gia súc, gia cằm,

C6 thé tly tác hại theo hướng nóng lê toàn cầu thể hign ở 10 điề ỗitệ sau đây: gia

tăng mực nước biển, băng hà lùi về hai cực, những đợt nóng, bão tổ và lũ lụt, khô hạn,

tai biến, suy thoái kinh tế, xung đột và ct

uỷ hệ sinh thái Những

tranh, mắt di sự đa dạng sinh học và phá

inh chứng cho các van đề này được biểu hiện qua hàng loạt

tác động cực đoan của khí hậu trong thời gian gần đây như đã có khoảng 250 triệu người bị ảnh hưởng bởi những trận lũ lụt ở Nam A, châu Phi và Mexico Các nước.

in

Trang 19

Nam Âu dang đối mặt nguy cơ bj han hán nghiêm trọng dễ dẫn tới những tận chấy

răng, sa mạc hóa, còn các nước Tây Âu thì dang bị đe doa xây ra những trần lũ lụt lớn,

do mực nước biển ding cao cũng như những dot bảng giá mùa đông khốc hệt Những

trận bão lớn vừa xây ra tai Mỹ, Trong Quốc, Nhật Bản, Ấn Đô có nguyên nhân từ

hiện tượng trái đắt ấm lên trong nhiễu thập kỷ qua Những dữ liệu thu được qua vệ tỉnh

ting năm cho thấy số lượng các trận bão không thay đổi nhưng sổ trận bão, lốc cường

độ mạnh sức tàn phá lớn đã tăng lên, đặc biệt ở Bắc Mỹ, tiy nam Thái Bình Duong,

An Độ Dương, Bắc Dai Tây Dương Một nghiên cứu với xác suất ln tới 90% cho thấy

sẽ có ít nhất 3 tỷ người rơi vào cảnh thiểu lương thực vào năm 2100, do tình trạng ấm lên của Tri đất

Sự nóng lên của Trãi đắt bang tan đã dẫn đến mục nước biển ding cao Nếu khoảng

thời gian 1962 - 2003, lượng nước biển trung bình toàn cầu tăng 1,8mm/năm, từ 1993

- 2003 mức ting là 3,lmm/nim Tổng cộng, trong 100 năm qua, mực nước biển đã tăng 0.31m, Theo quan sát từ vệ tỉnh, diện tích các lớp bang ở Bắc cực, Nam cực, băng

ở Greenland và một số núi băng ở Trung Quốc dang dẫn bj thu hẹp Chính sự tan chảy

của các lớp bang cũng với sự nóng lên của khí hậu các đại đương toàn edu (ti độ sâu

3000m) đã góp phần làm cho mực nước biển dâng cao Dự báo đến cuỗi thé kỷ XI,

nhiệt độ trung bình sẽ tăng lên khoảng từ 20-4 8'C và mực nước biển toàn cầu sẽ tăng

từ 0118 =0159 m

Những năm qua, tranh cãi về sự BDKH toàn cầu vẫn chưa ngã ngồ Cho tới những

năm đầu thé kỷ XXI, với những bing chứng xác thực, các nhà khoa học đã chứngminh được sự can thiệp thô bạo của con người vào môi trưởng trái đắt, đó là việc sửdụng các chất hóa thạch như than đá, dầu lửa, khí đốt, là vi tần phí các cánh rừng:

việc phát triển công nghiệp hóa đã và đang thải ra bầu khí quyển nhiễu loại khí gây

hiệu ứng nhà kính ầm cho tr đắt nóng lê từng ngày BĐKH tr thành chủ để nóng

của nhiều hội nghị cấp cao trên thể giới Tổng Thứ ký Liên Hợp Quốc Ban Ki Mooncho rằng: “BDKH cũng khiến nhân loại phải đổi mặt với những đe dọa to lớn nhưchiến tran! + "BĐKII không ch là vấn đỀ môi trường, mà còn là mide dọa toàn diệnảnh hưởng đến sức khỏe con người, đến tình hình cung cắp lương thực toàn cẳu, vấn

đồ didn và de doa nỀn hòa bình, an ninh thể giới” Vì vậy, nhiều nước trên thể giới đã

thành lập các tổ chức để chỉ đạo và điều phối các hoạt động ứng phố với tinh hình

2

Trang 20

BĐKH, xây dựng.

phó với BĐKH.

ác chương trình, chiến lược và kế hoạch hình động quốc gia ứng

Theo báo cáo của các nhà khoa học, sự nóng lê toàn cầu cũn hệ thống khí hậu hiện nay là chưa từng có và rất rõ ràng từ những quan tre nhiệt độ va dai đương trung

bình toàn cầu; sự tan chảy của băng, tuyết trên phạm vi rộng lớn dẫn đến sự dâng cao

cửa mực nước biển Nhiệ độ trung bình trong 100 năm qua đã tăng 0.74°C và xu thế

nhiệt độ tăng tong vòng 50 năm gần đây là 0,13'CNhập kỷ Nhiệt độ trung bình ở Bắc:

cực tăng I.Š'C, và ở định lớp băng vĩnh cửu ở Bắc bán cầu tăng 3°C kể từ năm 1980

đến nay, 10 năm trở lại đây được xem la những năm nóng nhất theo chuỗi quan trắc từ

năm 1850,

1.23 Tình hình bién dỗi khí hậu ở Lào

12.3.1 Xu thế bién đối kh hậu ở Lào

‘Theo báo cáo nghiên cứu khoa học của trung tâm khoa học khi tượng thuỷ văn thủ đô Viêngchăn cho biết về xu thể biến đổi khí hậu ti Lao nhữ sau

4 độ: Trên các khu vực, nhiệt độ TBN có thể tăng lên 20°C vio năm 2050 Dự tính đến năm 2100 nhiệt độ sẽ tăng lên 3.20°C.

= VỀ lượng mưa: Lượng mưa mùa mưa ở các khu vực đu ting 0-9% vào năm 2050

Lượng mưa mùa khô ở các Bắc, Trung và Nam Lào có hiện tượng giảm khá mạnh với

lượng giảm 1.0 - 5% Đáng chú ý là ở những vùng thường xảy ra hạn hán vào mùa

Khô, hạn hán có nhiều khả năng tăng lên cả về cường độ và diện tích

1.2.3.2 Cúc nghiên cứu về cân bằng nước có xét đến ảnh hưởng của bổn đổi khí hậu.Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đôi khí hậu tới tài nguyên nước tại Lào vẫn chưa được.thực hiện rõ Rét nhiều ving tại ào đã và đang chịu ảnh hưởng của sự thay đổi điều

khiển khí tượng thuỷ văn do BĐKH nhưng vẫn chưa được đánh giá rõ rằng Các

nghiên cứu tại Lio phần lớn được thực hiện tại các Lưu vực sông chính bởi các tổ

chức phì chính phủ và các tổ chức cá nhân khác,

Năm 2008, Nhóm của Eastham đã thực hiện nghiên cứu “ Đánh giá tài nguyên nước của lưu vực s ng Mê Kông dưới tác động của BĐKH." Họ đã áp dung kết quả môi

phòng khí hậu trong bai nghiên cứu thứ 4 của IPCC để đánh giá xem khí hậu của lưu

vực sông Mê Kông sẽ thay đổi thé nảo và ảnh hưởng của sự thay đổi đó đổi với tai

nguyên nước trong tương lai Theo kết quả nghiên cứu, phần Miễn Bắc Lao năng suất

B

Trang 21

nông nghiệp sẽ tăng, nhiệt độ và lượng mưa hing năm ting, lượng mưa mia khô tăng lên, đồng chảy hàng nam tăng, ding chảy mùa khô tăng vi tém năng lũ lụt lớn cũng

tăng Nhưng ngược lại đổi với Miền trung Lào gồm ca khu vực sông Nam Souang thìnăng suit nông nghiệp giảm, nh trạng khan hiểm lương thực ăng, nhiệt độ và lượng

mưa hing năm tăng khi lượng mưa mùa khô giảm: đồng chấy hing năm tăng khi đồng

chiy mia khô giảm dẫn đến khả năng xây ra lũ lụt vio mùa khô tăng l4]

"Ngoài ra còn có các bài nghiên cứu của Uy Ban Sông Mê Kông như: “Anh hưởng của

biến đội khí hậu và phát tiễn kinh tế đến chế

đầu tiên năm 2009” |4], * Sự thay đổi déiu

thực hiện bởi Timo A Räsảne năm 2014 [5]

lộ chảy của sông Mê Kông: Bài đánh giá

n thuỷ văn của lưu vực sông Mê Kông"

So sánh tác động của biến đổi khí hậu

và phát triển kinh tế đối với chế độ chảy của sông Mê kông trong tương la" thực hiện

bởi nhóm cha Chu Thai Hoanh [6], * Sự biến đổi điều kiện thuỷ lực trong tương lai

của Sông Mê Kông: tác động của biển đổi khi hậu và hồ chứa với dong chảy” [7] và các nguyên cứu khác.

1.2.3.3.Kịch bản biér đổi bhi hận ở lào

Kịch bản biến đối khí hậu ở Lào hiện nay dang được xây dựng dựa trên sự phân ích

và tham khảo các nghiên cứu trong, ngoài nước và của Ủy ban sông Mê Kông (MRC).

Các tiêu chí để lựa chọn phương pháp tính tn xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu

cho Lào bao gồm:

1 Mức độ tin cậy của kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu;

Độ chỉ tất của kịch bản biến đội khí hậu;

dựng kịch bản biển đổi khí hậu trong thé ky 21 cho Lào.

Ba kịch bản phát thải khí nhà kinh được chon dé tính toán xây dựng kịch bản biết

Khí hậu cho Lào kịch bản phát thi nhấp (kịch bản B1), kích bản phát thải trung bình

đối

Trang 22

của nhóm các kịch bản phát thải trung bình (kịch bản B2) và kịch bản phát thai trung bình của nhóm các kịch bản phát thai cao (kịch bản A2).

“Trong luận văn này, tác giả đã áp dụng kịch bản biển đổi khí hậu đối với thủ đô Vieng

Chan Kịch bản được phát triển bởi Cực khí tượng thuỷ văn thủ đô Viêngchăn dựa vào kịch bản phát thai B2 của IPCC.

Cie phương pháp và nguồn sé liệu để xây dung kịch bản biến đổi khí hậu cho Lào

được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây và dược cập nhật đến năm 2010 Thời kỳ

1980-2000 được chọn là thời kỳ cơ sở đẻ so sánh sự thay đôi của khí hậu:

“Theo chiến lược về biển đổi khí hậu của Lào và nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKII đến

đồng chảy Ủy ban sông Mekong, đối với thủ đô Viêng Chăn, mức tăng nhiệt độ (°C)

trung bình năm và mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-2000 theo kịch bản phát thải rung bình B2 như sau:

"Băng †-1-Mức thay đỗi hich bản về nhit độ và lượng mưu theo kịch bản B2

tỗ khí hậ “Các mốc thời gian trong thé kỹ 21

2030 2050 2070 2100

Nhiệt độ CÓ) 07-10 1817 1528 20-33

Lượng mura (%) | (2.0)-12 j (45-82 | (60-125 | 82-165

‘Theo kịch bản phát thi trùng bình và cụ thể đối với hủ đô Viêng Chan ở trên, tà có

bảng kết qua tổng hợp về sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa theo từng tháng của

thủ đô Viêng Chăn trong tường lai như sau (tinh cho gian đoạn năm 2030, 2050, 2070

và 2100)

Bảng 1-2: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C)

Thời kỳ trong năm Các mốc thời gian trong thé ky 21

2030 2050 2010 2100

XI=H 10 17 27 32

m-V 12 17 3 7 34VI- VI 07 10 1s | 20IX-XI 09 14 30 | 27

l5

Trang 23

1980-2000 ở thủ đổi Bang 1-3:Mite thay đổi lượng mưa (%6) so với thời

của Lào theo các kịch bản phát thải trưng bình B2

"Thời ky trong năm e mốc thoi gian trong thé kỹ 2]

1.3 Tác động cia biến đổi khí hậu tới cân bằng nướ

1-31 Tác động của biển đỗi khí hậu tới ài nguyên nước

1.3.1.1 Tài nguyên nước

‘Tai nguyên nước đóng một vai trd đặc biệt quan trong, là thành phan thiết yếu của sự

sống và môi trường, là nhân tổ quyết định sự tồn tạ và phát tiển bền vững của quốc

gia Tải nguyên nước đang ngày cảng khan hiểm, suy giảm cả về số lượng và cl lượng, kèm theo đó hạn bán và lũ lụt xây ra gay gắt ở cả quy mô, mức độ và thời gian

trong khi nhu cẩu sử dụng nước ngày càng tăng và đó chính là nguyên nhân gây rakhủng hoàng về nước Việc quản lý, khai thác và sir dụng có hiện hả ôi nguyễn nước

có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người vì vậy nó

đã trở thành chủ để quan trọng không chỉ đối với Lào mà luôn là chủ dé được ban thao

lên quan đến tnhiều nhất trên các diễn din Quốc tế Giải quyết các vin nguyênnước cần thiết phải xem xét các yếu tổ có liên quan trên quan điểm tổng hợp toàn d

và mục tiêu cuối cùng là đạt được sự hài hòa trong phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ

môi trường,

“Trước đây tài nguyên nước được quản lý theo hướng tiếp cận đơn ngành, nghĩa là nước được quản lý theo từng ngành dọc, theo các đơn vi sử dụng nước riêng lẻ và

không có sự kết nỗi

én đầu năm 1992 thì khái niệm * Quản lý tổng hợp tai nguyên nước" đã được công

nhận và lan truyền trên toàn thế giới Quản lý tổng hợp tài nguyên nước không đơnthuẫn là việc lập quy hoạch, kế hoạch mà đây là một quá trình, trong đó cần nỗ lựcquản lý theo hướng tổng hợp, cần giải quyết tốt các mỗi quan hệ tương tác giữa con

người và tự nhiên; giữa đất và nước; giữa nước mặt và nước dưới đất; giữa khối lượng

16

Trang 24

va chất lượng; giữa thượng lưu và hạ lưu; gta nước ngọt và cấc vàng ven biển: giữa

trong nước và ngoài nước; giữa các đổi tượng sử dụng nước

Như vậy, khi đánh giá vẻ tài nguyên nước của một lưu vực là phải xét như một hệ.

thông nguồn nước Hệ thống nguồn nước là thuật ngữ được Van te Chow sử dụng đầu

tiên để mô tả các lĩnh vực kỹ thuật của thuỷ văn, thủy lực và tải nguyên nước Hệ

thống nguồn nước cũng đồng thời được sử dung để đề cập tới các dự án nước bao gồm

các hệ thống trữ nước mặt, hệ thống nước ngằm hệ thống phân phối nước, hệ thống

hệ thốikiểm soát 10, và hệ thống tiều nước [8] Theo quan dig tạ, hệ thông nguồnnước được dịnh nghĩa như sau: "Hệ thống nguồn nước là một hệ thống phúc tạp bao

zim ti nguyên nước, các công tình khai thác nguồn nước, các yêu cầu về nước cũng

với mỗi quan hệ tương tác giãn chúng và chịu tác động của môi trường lên nổ"

(1) Nguồn nước được đánh giá bởi các đặc trưng: lượng và phân bổ của nó theo không.

gian và thời gian; chất lượng nước; động thái của chúng

(2) Các biện pháp khai thác và bảo vệ nguồn nước: các công tình thủy lợi, các biện

pháp củi tạo và bảo vệ nguồn nước, bao gdm cả biện pháp công trình và phi công trình,

được cấu trúc tùy thuộc vào mục đích khai thác và bảo vệ nguồn nước.

(3) Các yêu cầu về nước: các hộ dùng nước, các yêu cầu về mức bảo đảm phòng chống

Ii lụt, ứng hạn, các yêu cầu về bảo vệ hoặc cải tạo môi trường cũng các yêu cầu đồng

nước khác

“Tác động của môi trường là những tác động về hoạt động din sinh kinh tổ, hoạt động

của con người (không kể các tác động về khai thác nguồn nước theo quy hoạch).

Những tác động đó bao gồm ảnh hưởng của các biện pháp canh tác làm thay đổi mặt

đệm và g dẫn, sự tác động không có ý thức vào hệ thống các công tinh thủy lợi

1.3.12 Các tác động của biến dải khi hậu tớ tài nguyễn nước

Biến đổi về lượng mưa, phân bổ mưa theo không gian và thời gian dưới tic động cia

biển đổi khí hậu đã có những ảnh hưởng nhắt định tới việc cấp nước cho các ngành

đằng nước Mưa lớn và tuyết rơi xây ra thường xuyên hơn tại các vùng vĩ độ cao và

trung bình tại bắc Bán cầu trong khi lượng mưa giảm xuống tại vùng nhiệt đới và á

nhiệt đới Tại nhiều vùng của Châu Âu, miễn Trung Canada, bang California đính lồ

chuyển từ mùa xuân sang mùa hè đo giáng thủy chuyển chủ yếu từ tuyết roi sang mưa.

17

Trang 25

Tại Châu Phi, các lưu vực sông lớn như sông Nile, hỗ Chad và Senegal, lượng nước có thể khai the giảm khoảng 40-60%

Thay đổi về phân bổ mưa trong năm sẽ ảnh hướng đến lượng nước có thể khai thác

được Kết quả của các mô hình dự báo biến đổi khí hậu cho thấy tại nhiều khu vực

lượng mưa sé tập trung hơn vào mùa mưa và giảm vào mùa khô Mưa lớn tập trung sẽ

Jam tăng lượng đồng chảy mặt giảm lượng nước ngẫm xuống các ting chứa nước đưới

đất Điễu này làm gia ting lũ lụt vào mùa mưa và thiểu nước vào mùa khô, trữ lượng

nước ngim sẽ suy giảm Ngoài ra khả năng sinh thủy của lưu vực cồn bị gián tp ảnh

hưởng của biến đối kh hậu do thảm phủ thực vật bị thay đổi do điều kiện khí hậu thay

đối.

Tai nguyên nước tại Lào dang đứng trước nguy cơ suy giảm do han hin ngày một ting

ở một số vùng, miễn Khó khăn này sẽ ảnh hưởng đến nông nghiệp, cung cắp nước ở

sản xuất điện Lào có

nông thôn, thành tị nhiều sông su to nhỏ chảy từ Bắc đến Nam, trong đó có sông Mê Kong là sông lớn và đài nhất trong nước chảy tư biên

giới Trung Quốc (Bắc Lào) đến biên giới CampuChia (Nam Lào), ngoài ra còn có các

sông nhánh như là: Nam Ou, Nam Xương, Nam Ngum, Nam nghiệp, Nam Thuên, Xé

Kong, Xế Kaman, và Lio là nước có diện tí ‘cia lưu vực sông Mê Kông lớn nhất

chiếm khoảng 25% của tổng điện tích lưu vực sông Mê Kông So với hi nay, năm

2070, đồng chảy năm của sông Mê Kông từ +4.2 đến +14.5%%; đồng chay mùa cạn cia

xông Mé Kông từ -2,0 đến -24/: dòng chảy lũ biến động tương ứng là +5 đến +7.0%

Như vậy, trên sông lớn, tác động của BDKH làm cho ding chảy năm của sông MÈ

Kông giảm đi Điều đó có nghĩa là khả năng lũ trong mùa mưa và cạn kiệt trong mùa.khô đều tở nên khắc nghiệt hơn (chưa tính đến kha năng khai thác nước ở thượng

nguồn các sông nay tăng lên do BĐKH).

13.2 Tác động đến quản lý tài nguyên mus

Sự biến đổi của khí hậu đã ảnh hưởng rat lớn tới việc quản lý tài nguyên nước Sự thay

đổi khó đoán của các vụ mùa, lượng mưa tăng lên trong mùa thừa nước mã lại giảm đi

ở mùa thiếu nước Có thể có những lúc lượng mưa tăng lên đột ngột, mưa bão gây ra

ngập lụt mà cũng có những năm mùa khô kéo dài khác thường thêm vào đó là sự tăng

lên lượng nước bốc hơi do nhiệt độ tăng lên gây ra hạn hin tại nhiều vùng khấp thểgiới

1s

Trang 26

Tai các vùng ven biển, vin để nước bién ding do bing tan là một vẫn đề khẩn cắp nit, Đặc bgt là trong mùa khô, khi mực nước sông giảm thi nước biển sẽ xâm nhập

vào vùng đắt ch tác làm thiệt hại cấy trồng do đắt bị xăm nhập mãn

Những vấn đề trên là thách thức rt to lớn đối với việc quản lý ti nguyên nước.

Biểu hiện nỗi bật của biển đổi khí hậu chính là sự nóng lên toàn cầu, thay đổi lượng

mưa, sự thay đồi theo mùa, gi tăng tin số và cường độ của các sự kiện cực đoan như

hạn hin và lũ lụt (UNECCC 2007) Mỗi quan hệ giữa tài nguyên nước, năng lượng nông nghiệp và khí hậu là một trong những quan hệ tương tác quan trọng với nhau,

Hơn nữa, mi quan hệ đó đang rơi vài tỉnh tranng mắt cân bằng gây nguy hiểm cho

thực phẩm, nước và an ninh năng lượng Biển đổi khí hậu là một hiện tượng mà chúng.

ta phải nhận ra ảnh hưởng của nó đã trở nên ngày cing rõ rột trên toàn thể giới

“Trên quy mô toàn cầu, có nhiều yêu tổ môi trường khác nhau bị ảnh hưởng bởi biến

đồi kh hậu trong đổ, ti nguyên nước đang được quan tâm nhiều hom, Tri đất nónglên do sự gi tng của nằng độ hiện ứng nhà kính và có th có ảnh hưởng đáng ké đến

iữa biển đổi khí hậu và nguỗchủ kỳ thay văn Trong các nghiên cứu về mỗi quan

nước, đặc bit la những tác động của biển đổi khí hậu, USGCRP (2008) nhấn mạnh

‘ring chu ky thủy văn bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự thay đổi của khí hậu và hậu qua

của sự thay đổi về chu trình nước được thể hiện trong hình đưới đây.

19

Trang 27

“Hình 1-1 Dự báo sự thay đôi trong chu ky thuỷ văn Nguồn: USGCRP(2009)

Biểu đồ cho thấy sự thay đổi trong chu kỳ nước cá vùng nóng khô và nóng âm Nhiệt

bị mắc ket bởi khí quyển gây ra nhiều bốc hơi và nhiều mưa hơn Không khí ấm giữ

được hơi nước nhiều hơn, đó cũng là một loại khí giữ nhiệt Sơ dd cho thấy một số

hiện tượng, bao gầm: giảm lượng mưa, giảm mức độ của lớp băng tuyết và sông bing,

lũ đạt định sớm hơn và tổng dòng chảy bị giảm Nó cũng cho thấy trong chủ kỳ có sự

idm đi lượng tuyết rơi do sự nóng lên dẫn đến sự gia ting lượng mưa Sự kết hợpgiữa giảm lưu lượng nước cuối mia hè làm tăng nhiệt độ nước khi việc sử dụng nướccũng tăng sẽ dẫn đến sự gia tăng hạn hán Ngoài ra, còn có một số sự thay đổi nữa baogồm: Mưa phin giảm đi, xuất hiện hạn hin nghiêm trọng hơn giữa các mùa mưa, giảm

băng hồ, ting bốc hơi và nhiệt độ nước Thêm nữa, sự gia tăng về số lượng và cấp độ

của hiện tượng mưa lớn sẽ dẫn đến gia tăng lũ lụt

Sự biển đổi trong chủ trình thủy văn sẽ ting cường và thay đổi theo cả thời gian vàkhông gian Sự thay đổi nổi bật nhất là sự tăng lên của lượng mưa và b

20

Trang 28

lượng mưa tăng thêm sẽ được phân bổ không

bộ phận trên thể giới sẽ phải đối mặt với sự suy giảm lượng mưa hoặc sự thay đổi lớn

trong thời gian của mũa mưa và mùa khô.

1.3.3 Các nghiên cứu ảnh hướng của biển đãi khí hậu

1.3.3.1 Các nghiên cứu tại Lào

Hi nay, các nghiên cứu cia Lào chủ yêu mới dũng lạ ở việc côn bổ các kịch bản

BĐKII cho Lào (Chiến lược về biển đổi khí hậu của cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm 2010) Một số c¿

sông Mê Kông (MRC, 2005, 2009) hay nghiên

nghiên cứu về anh hưởng của BĐKH đến thuỷ văn của lưu vực

iru ảnh hưởng tiềm năng của biến đổi

hi hậu đến sử dụng đất ở cộng hòa din chú nhân dân Lào, tháng 7 năm 2010,

'Chính sách Về biến đôi khí hậu của Lào, ic giả Syamphone Sengchandala, năm 2010

(Thích ứng của lĩnh vực nông nghiệp đổi với biến đổi khí hậu tại Cộng hòa dân chủ

nhân dân Lào, ác giả Salongxay Rasabud, năm 2011 [10]

1.3.3.2 Các nghiên trên thể giới

Các nghiên cứu tại Việt Nam về BĐKH

Vị là một trong các nước chịu nhiề tác động của thiên tai Các vàng đt thấpven biển ở miễn Nam Việt Nam được xem là vùng nhạy cảm, đ chịu nhiễu tổn thương

do noi đây có mit độ dân cư tập trung tương đối cao sin xuất nông nghiệp và ngư

nghiệp chịu lệ thuộc lớn vào thời it, nguồn nước Vùng Đồng bing sông Cửu Long

(ĐBSCL) là ving sản xuất nông nghiệp và nuôi rồng thuỷ sin quan trong nhất Việt

Nam Vùng này cung cắp hơn 509

nước VỀ mặt sinh thái, ving ĐBSCL là

sản lượng lúa và 65% sản lượng thuỷ sản cho cả

ngập nước lớn nhất Việt Nam (Tuan and Guido, 2007), có đầy đủ các kiểu rừng sát ngập mặn, ngập lo, rừng ngập nước có than

bin, vùng rừng tram ngập nước ngọt, nước phèn Tuy là nơi sản xuất nông ngư nghiệplớn, ving ĐBSCL vẫn còn là một khu vục có mức tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

thắp, GDP bình quân đầu người năm 2007 là 9,47 iệu đồng tương đương 591 USD,

đạt tốc độ tăng trường GDP là 12.34% ình độ din trí còn kém, thiếu thốn v cơ sử hạtổng nhà cửa tạm bg ĐBSCL là một tong ba châu thổ trên thể giới cỏ nguy cơ ảnh

hưởng cực ky nghiêm trọng của biến đổi khí hậu trong 30-50 năm nữa (IPCC, 2007).

Đến ay, việc nghiên cứu liên quan đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam nói chung vàmiền Nam Việt Nam nói riêng chưa có nhiều Việc chuẩn bị thích ứng chỉ mới ở bước

Trang 29

đầu và mới được thực hiện ở một số địa phương riêng rẽ Mục tiêu của báo cáo này

lược khảo các kết quả nghiên cứu đã và đang thực hiện, các dự án đang triển khai và

một số công việc chuẩn bj ban đầu để thích ứng, tim cách giảm nh các tác động tiêucực và tận dụng những cơ hội có thể có ứng với từng kịch bản thay đổi khí hậu trong

tương lại Báo cáo cũng liệt kè một số hoạt động của Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí

hậu ~ Đại học Cần Thơ Cui

tin giữa các nhà khoa học, các cấp chính quyền địa phương nhằm chia sẻ những kết

«qua nghiên cứu, bài học kinh nghiệm và các biện pháp, đối sich dự kiến triển khai của

từng địa phương

cùng bảo cáo đề xu việc hình thành mang lưới thông

2

Trang 30

bing phương pháp tổ hợp (phin mềm MAGICC/SCEN GEN 4.1 và được cập nhật

thành MAGICC/SCEN GEN 53 vio năm 2008) và phương pháp chỉ tết hóa (Downscaling) thống k cho Việt Nam và các khu vực nhỏ hơn (Viện KH KTTVMT,

2006); Trên cơ sở này, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bổ Kịch bản về BDKH,

Và Nước biển ding vio các năm 2009 và 2012

Hiện nay Kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vục Việt Nam tiếp tục được xây dựng

bằng phương pháp động lực (Viện KH KTTVMT, SEA START, Trung tâm Hadley,

2008)

Ngoài racòn có một số các nghiên cứu đánh giá ác động của biến đổi kh hậu đến một

số cây trồng chủ lực (lúa, ngô, đậu tương, mía) tại Đồng bằng sông Cứu Long và Đồngbằng sông Hồng (Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2011), nghiên cứu cơ sở

khoa học xây dựng mạng lưới giám sát biển đổi khí hậu và điều chỉnh, bổ sung mạng

lưới quan bắc khí tượng, thủy văn, hãi văn gp phần nang cao chất lượng dự báo thêtai trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Văn phòng Trung tâm Khí trợng Thủy văn quốc

gia, 2011), nghiên cấu xây dựng phương ấn dim phần khung của Việt Nam về biến dỗi khí hậu, những vấn để lớn trong dim phần giai đoạn sau năm 2012 đến năm 2020)

và định hướng đến năm 2050, (Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường,

2014)

“Các nghiên cứu tại nước khác.

Trong những năm gin đây, và đặc biệt kể kết quá báo cáo lin thức hai và lẫn thứ 3 của

Uy ban Liên chí đổi khí hậu (IPCC, 1996) va (IPCC, 2001) [11] [12] từ phú v

đó chững minh rằng biến đổi khí hậu toàn cẩu là một thực tế khoa học Một nhận thứccho thấy rằng các tác động của biển dỗi khí hậu toàn cầu sẽ ảnh hưởng đến nguồnnước là một vấn đề nỗi cộm Điều này được phản ánh qua sự phát triển về nhanh

chống của các ti liệu khoa học

“Thực ế cho thấy, nguồn nước được cho là lĩnh vực quan trọng nhất cần được xem Xét

trong các nghiên cứu đánh giá tác động của biển đổi khí hậu Điều này xuất phát từ

thực tế iển dBi khí hậu có ác động trực tiếp vào hiện trạng, thời gian và biển d

sắc nguồn củng cấp nước, nhu cẫu, và cũng tắc động đến nhiễu lĩnh vực của xã hội

Nước được sử dụng cho các nhu cầu sử dung của con người, lĩnh vực công nghiệp,

thủy lợi tắt điện, giao thong thủy, giải tí và xử lí nước thải cũng như duy tri hệ

2

Trang 31

sinh thái thủy sinh Bên cạnh d6 còn được th qua sự xuất

mang tính chất cực đoan như lũ lụt và han hán tại các khu đô Ì

nghiệp, các nhà máy phát điện và các trung tâm thương mại

"Báo cáo lần 3 của IPCC (IPCC, 2001) [12] ước tính rằng mức tăng nhiệt độ toàn cầu

đến 2,6°C vào năm 2050 và 1,4°C đến 5,8°C vào năm

trăng bình hang năm là 0,89

2100 Báo cáo kết quả của nghiên cứu cũng cho thấy mức tăng lượng mưa hing nămtại các ving vĩ độ cao, trung bình và hầu hết các vùng xich đạo cũng như giảm chungcho vùng cận nhiệt đới Kết quả cho thấy cường độ cũng như tin xuất lĩ có thể tăng

lên do sự tập trung mưa vào mùa đông tại hầu hết các vàng trên toàn cầu Bên cạnh đói

ự giảm thiểu dong chây thấp ở nhiều khu vực có nhiệt độ cao tạo thành một mỗi de

doạn nghiêm trong đến chit lượng nguồn nước Liên quan đến những tác dng cia

biến đổi khí hậu ở châu Âu, báo cáo IPCC cho thấy rằng Nam âu và cụ thể ở đây là

Dia Trung Hà

phía Nam sông Tagus, có sự gia tăng đáng kể về nhiệt độ và giảm lượng mưa được dự

i, sẽ bị bị chịu tác động một cách tiêu cực Dặc biệt gi bán đảo Iberia,

kiến vào năm 2100,

“Theo tác giải Moss (2010), những ng cửu hiện nay cin những kịch bản mới Trước

hết các kịch bản cần nhiều thong tin hon các kịch bản cũ Thứ hai hiện nay có xu

hướng quan tâm tối các kịch bản chứa đụng các tác động khác nhau của các thé chế chính xách đối với khí hậu, thêm vào đồ các kich bản không chứa dựng các yêu t thể

chế biển đôi cho tới nay (Ví dụ SRES) Các kịch bản này cho phép đánh giá chi ví và

lợi ích của các mục tiêu khí hậu trong thời gian dài C\ cùng ting cường sự quan tim

tới vai trò của thích ứng một cách chỉ tiết hơn Điễu này này đỏi hỏi sự hội nhập

hông tin để phát trién các kịch bản trên các Tinh vực khác nhau tham gia vào nghiên

cứu khí hậu Nhu cầu các kịch bản mới yêu cầu tổ chức Uy ban Liên chính phủ vé biến

đổi khí hậu(IPCC) cần có những yêu cầu tới cộng đồng khoa học để phát triển đưa ra

các kịch bản mới để thuận tiện đánh giá biển đổi khí hậu trong tương lai như đã đưa ra

năm 2007 [13]

“Theo thống kê của thể giới4trong các yếu tổ ảnh hưởng hei biến đổi khí bậu, tài nguyên

nước là một trong những nguyên nhân chủ yếu (Frederick & Major,1997) [14].Cảnhbáo trên toàn cầu về sự gia tăng của khí thải nhà kính tác động ảnh hướng to lớn đến

vòng tuin hoàn nước (IPCC,1966).Dựa vào những nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa

Trang 32

thay đổi nhiệt độ và nguồn nước, đặc biệt về sự tác động của biến đổi khí hậu,Yang

Nan nhắn mạnh đến việc vòng twin hoàn của nước như một lý thuyết căn bản: đồng

thời họ cũng tổng hợp lại mỗi quan hệ này trong một biểu đồ tuẫn hoàn về sự ác động

của biển đổi khí hậu.

tan

Vong tuin hoàn của nước sẽ được khuếch đại và thay đổi tùy vào thời gian và địa điểm, Nó sẽ làm tăng các qua tình mua và bốc hơi, nhưng quả trình mưa tăng thêm sẽ

phân bồ không đồng đều trên toàn cầu, kết quả tit yếu là một số vùng trên thé giới

hứng chịu sự giảm xuống lượng mua hay những thay đổi quan trọng trong mủa mưa và

mùa khô (Arnell,1999) [1S] Dựa vào báo cáo Lin hành động thứ hai của Uy ban Liên

chính phù về biến đổi khí hậu

mạnh mẽ Hàng ngàn nghiên cứu về những tác động tiêu cực của biển đổi khí hậu với

tăng lũ lụt và hạn hán sẽ có xu hướng đang gia tăng

nguồn nước đã được đưa ra, đặc biệt ở những vùng khô cin và bán khô cin tại

Mỹ úc Canada Nam PhiHy Lạp, Nam á hoặc Địa Trung Hải

“Tại Việt Nam,một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí

hậu, đặc biệt cửu về vấn đề này nhưng đa sốtải nguyên nước, đã có một vài nghỉ

đều là những đánh giá chung thiểu đi cích tiếp cân thực tế Vào năm 2010, một kế

hoạch nỗi bật được thực hiện bởi Viện Khí tượng, Thủy văn và Mi

thay đổi khí hậu của Hà Lan (NCAP) được

trường Vi (IMHEN) và Chương trình trợ giúp vi

thực hiện trên lưu vực sông Hương với tên gọi "ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên

25

Trang 33

lưu vục sông Hương và sự thích nghĩ với chúng tại miễn duyên hai, quận Phu Vang,

tinh Thừa Thiên Huế” Một nghiên cứu độc lập của Trần Thue được công bổ năm

2010 cũng đã đồng góp cho dự án này của NCAP Cả hai dự án đều nêu việc lưu lượngnước sông cao hơn là do biển đổi khí hậu, dẫn đến hậu quả nhiều lũ lụt hơn do lượng

mưa ting cao hơn vào mùa mưa và lượng mưa giảm cùng sự bốc hơi nước nhanh gay

ra nhiễu hạn hin hơn trong mũa khô đưới mọi hoàn cảnh Tuy nhiên, những phương

pháp quan lý chuyên môn vẫn còn để ngỏ câu trả lời

14 Giới0 lưu vực nghiên cứu

1.4.1 Điều kiện tự nhiên-khí tượng thủy văn, nguén nước vùng nghiên cứu

1411 Vi tri dja lý

Thủ đô Vigng Chan là thủ đô của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và nằm ở

phía Tây sông Mekong thuộc vào miền Trung của CHDCND Lào Lưu vực Hồ Nam.

Souang nằm ở phía Bắc của thủ đô Viêng Chan, gin với biên giới giữa thủ đô Vieng

CChăn và tỉnh Ving Chan, Lưu vực này cùng vớ lưu vực sông Nam Houm là ai vùng

quan trọng nhất cung cấp lương thực cho toàn thủ đô Tại vùng này, tài nguyên nước.

được tích tụ từ vùng núi phía Tây, chảy vào hồ và đổ xuống sông Nam Ngưm ở phía

Đông.

“Hình 1-2: Vị tí thủ db Vieng Chấn, Laos

26

Trang 34

Lưu vực hỗ chứa Nam Souang bao quanh lấy huyện Naxaithong của thủ đô Viêng

‘Chan và huyện PhonHong của tỉnh Viêng Chan huyện với tổng diện tích khoảng 345

km”

1.4.2 Đặc điểm địa hình

"Địa hình của vùng khá bằng phẳng ở phía Đông - Nam, cao độ trung bình 200 m, thấp

nhất 150 m Vùng núi trung bình phía Tây ~ Bắc với độ cao khoảng 500 m, chiếm

khoảng 30%

1.4.1.3 Các yéu t6 Khí tượng thủy vấn

‘Ving nghiên cứu được coi như là nằm hẳn trong khu vực của thủ đô Viêng Chăn Thủ

đô Vieng Chăn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa Theo số liệu tổng hợpcủa nhiều trạm khí tượng trong và ngoài thủ đô đã cho thấy các đặc trưng khỉ hậu của

n tích của toàn lưu vực.

thủ đô như sau

Nhiệt độ

hin chung, nhiệt độ trung bình của thủ đô tương đối cao, tuy nhiên biên độ nỉ

các tháng và giữa các mùa không cao, nhiệt độ có chiều hướng tăng din từ Bắc xuống

‘Nam, từ địa hình cao xuống thấp

Đặc trừng cơ bản nhiệt độ của thủ đô là: Mùa Dong không lạnh và mùa hè không quá

nóng, là điều kiện khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp

Trang 35

1.4.1.4 Lượng bắc hơi và Độ ẩm không khí

Theo số liệu năm 1980-2000, Lượng bốc hơi trung bình năm của thủ đô vào khoảng 1,549.0 mm, được chia theo mùa như sau

+ Các thắng mùa mưa: Lượng bốc hơi trung bình khoảng 60 - 85 mm, thấp nhất

vào tháng VII, khoảng 45.6 mm,

- Các thing mia khô: Lượng bốc hoi trung bình khoảng 100 - 120 mm, cao n vào tháng IL

Bing 1-4 Bắc hơi rung bình thẳng nhiễu năm tram khí tương Vieng Chân, (mm)

Thing | T |W] |] VỊ VI|VHIVHITT X[XITXH Z_— [T6]I321.1656|15901594.1290/1209|1148|12571276)1133|1066

Độ ấm không khí trung bình cả năm khoảng 74 % Các tháng mùa mưa độ ẩm không khí đạt 89 % Các tháng mùa khô độ âm không khí thường dưới 55

Bảng 1-5: Độ ẩm không khí trung bình tháng nhiễu năm Viêng Chăn, Don vị: %

Thing) 1 TH | WM] iV) V | Wi] Vi) vin] iX| X | XI] XT H% [720 690 [680 700 770 |J770 [R00 81.0 [780 [730 |730 [700

1415 Lượng mưa

XXết theo cl lộ mưa, thủ đô Viêng Chăn có hai mùa rõ rệt: Thông thường, mùa mưa

bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10; mùa khô bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc

vào tháng 3 Lượng mưa trung bình năm là 1.634.00 mm: nhưng dao động thắt thường

qạua các năm Năm thấp nhất chỉ đạt 1,076.50 mm và năm cao nhất lên đến 2,290.30

mm Lượng mưa trung bình năm có chiều hướng giảm dần từ Bắc xuống Nam

Lượng mưa phân bổ rit không đều giữa các mùa trong năm Mùa mưa chiếm tới 95 ¢% lượng mưa cả năm và thường mưa tập trung Từ tháng 7 đến tháng 9 lượng mưa đã

chiếm 54 % tổng lượng mưa cả năm, gây là qu, sat 16, xói mồn rita i đất, nhất làđối với những vũng có độ che phủ thấp Mùa khô: Rắ ít mưa, anh hưởng rắt lớn đếnkhả năng phát tiễn của cây trồng, nhất à đối với các cây ngẫn ngày,

Nhin chung, lượng mưa và sự phân bé lượng mưa như vậy khá thuận lợi cho việc bổ

trí thời vụ gieo trồng

28

Trang 36

Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm.

sao

ạn —— =— HH | | || _

sViongchan Phonghong

Hình 1-4:Dién biến tổng lượng mưa thing trung bình nhiễu năm (1980-2000)

Cae yếu tổ về độ âm, lượng mưa, lượng bốc hơi và nhiệt độ không khí cho thấy rằng:thủ đô Ving Chan tuy có vỉ tí kéo đồi từ Bắc xuống Nam gần 350 km nhưng đều nimtrong vùng khí hậu nhiệt đới bình thường nên có điều kiện khá thuận lợi cho phát triển

ông nghiệp.

1416 Nẵng

+ Số giờ nắng trung bình 2.383 đgiời năm

+ Số giờ nắng trung bình thing nhiều nhất : 253.2giờ thing

« Số giờ nắng trung bình tháng ít nhất 121.3 giời tháng.

Bảng 1-6: Số giờ nắng trang bình tháng nhidu năm tram Viêng Chăn

Thm | 1 j2 [3 [13] S]® |7 [|5 s[m[n[m Giờ | 2004) 2314 | 2182 | 2299 IRTI [1294 | 1213 | T36 1954 | 2552 | 240512538

LALS Tài nguyên nước và hệ thing sông ngôi

Sông Nam Souang là một nhinh của sông Nam Neum một nhinh lớn của sông Mé

Kông Nguồn của sông Nam Souang bắt đầu từ những dòng suối bắt nguồn từ vũng

núi cao phía Tây Nam Con sông nảy có nước chảy quanh năm, tổng lượng nước trong.

vàng khoảng 261.85x10° m'inăm(Cục Thuỷ lợi 2002): lượng nước lớn nhất được xác

29

Trang 37

định ở mùa mưa khoảng 71.79x10° mỜAhẳng (thing 9) và nhỏ nhất 579x10"mÌ/kháng(tháng 5).

1-42 Tình hình din sink - kinh tế

142.1 Dân số

Theo bai báo cáo thống ké của hai huyện NaSaiThong và PhonHong thi trong năm

2015 tổng din

29780 người với tứ lệ gia tăng 3% mỗi năm [16] Như vậy, dự ki sẽ tăng lên thành

trong ving sông Nam Souang và vùng cấp nước ở thượng lưu cô

34520 người trong năm 2020

Xét theo din tộc thì có dân tộc Lào chiếm 57.28 %, din tộc Muong chiếm 13.74

dân tộc Laothang chiếm 11.45 %, dân tộc Thaydam chiếm 10.59 %, dân tộc Phuthaychiếm 6.9% [16]

Xé theo nghề nghiệp thi hơn 70% là nông dân, còn li là những nghề buôn bán, cán bộ

nhân viên và các di vụ khác

1422 Nông nghiệp

‘Nong nghiệp là ngành chính được phát triển tại vùng này do điều kiện thuận lợi vẻ địa

hình, thời tiết và nguồn nước Loại cây trồng chủ yếu được trồng tại đây là lúa, lúa

được trong trên 100% của diện tích vào mùa mưa Vào mùa khô, nhiều loại cây trong

được lựa chọn dựa vào điều kiện lượng nước, Diện tích trồng trot đã được mở rộng

nhanh chóng từ 4.580 ha trong năm 2002 thành 5.900 ha trong năm 2005 và 7,600 ha

trong năm 2015 Theo kế hoạch của Bộ Nông Nghiệp diện tích trồng trọt của vùng này

sẽ tăng lên hết khả năng của lưu vực ở 12,350 ha rong năm 2030 [17] [I8]

Giống như vùng nông nghiệp khác của Lio, vùng Nam Souang có hai vụ trồng trọt vụ.mùa và vụ chiêm xuân Lúa được tring trên phin lớn của điện tích nông nghiệp và một

phần là cây an quả được trồng trong vụ mùa Trong vụ chiêm xuân, các điện tích nằm,

trong hệ thống kênh tươi vẫn trồng lúa, còn phần lớn diệ tích thiểu nước sẽ trồng các loại khác như lạc, ngô, khoai, mía

Trang 38

Hình 1-5: Vị tí hỗ1.43.2 Tâm tắt các đặc trưng thất kế

1) Cấp công trình

~ Đầu mỗi hỗ chứa thuộc công trình cấp 1V.

~ Hệ thông tưới thuộc công trình cấp IV,

~ Mức đâm bảo tưới: P= 75%.

tam Souang, thủ đỏ Vieng Chăn

31

Trang 39

2) Cúc đặc trưng thiết cơ bản

Bằng 1-8: Các thông số thế kể hỗ chứa nước.

srr “Các chỉ tiêu cơ băn kế xây dựng cũ

" Diện tích mat nước ứng với MNDGC _}—_ 2031 (km’)

2 Diện tích mặt nước ứng với MNDBT 15.95 (km)

B tích mặt nước ứng với MNC 395 Am)

3) Thông số hiện trang đập dâng và tràn

Bảng 2.1 Các thông số hiện trang của đập.

Trang 40

4) Thông số cổng lấy nước

Bảng 22 Các thông số của cổng lấy nước

TT Hang myc Don vị Giá trị

ĩ Kieu BTCT

? Hinh thức công “Cổng hộp

3 Số cửa công sửa ?

3 Khu điện cổng BxH(Nam Souang) em | 300x200

5 Khâu điện cổng BxH(Nam Houm) mm 200x100

s Gita van điu tết “Văn phẳng

D Tai máy đông mỡ Vi

T Cao trình day công, m +I715

người và du ch cho bình quân 500/năm Toàn bộ hệ thống kênh mương là kênh đắt,

s kênh cấp Tài 6 km, kênh cấp 1,1 dài 53km,

33

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-2: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế đến cân bằng nước của hồ chứa nước của hồ chứa Nam Souang, thủ đô Viêng Chăn (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào)
Bảng 1 2: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) (Trang 22)
Bảng kết qua tổng hợp về sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa theo từng tháng của thủ đô Viêng Chăn trong tường lai như sau (tinh cho gian đoạn năm 2030, 2050, 2070 và 2100) - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế đến cân bằng nước của hồ chứa nước của hồ chứa Nam Souang, thủ đô Viêng Chăn (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào)
Bảng k ết qua tổng hợp về sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa theo từng tháng của thủ đô Viêng Chăn trong tường lai như sau (tinh cho gian đoạn năm 2030, 2050, 2070 và 2100) (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN