1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến khả năng cấp nước của hệ thống tưới hồ Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến khả năng cấp nước của hệ thống tưới hồ Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Tác giả Bùi Thị Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Lờ Văn Chín
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

lậu là một trong những nội dung nghiên cứu còn mới mẻ ở Việt "Mục tiêu của việc xây dựng các kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam là đưa ra những thông tin cơ bản về xu

Trang 1

BUI THI THU HA

ĐÁNH GIA ANH HUONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN KHA NANG CAP NUOC CUA HE THONG TUOI

HO KE GO - HA TINH

LUAN VAN THAC Si

Hà Nội - 2013

Trang 2

han và nhiệm vụ với

“Trong quá trình làm luận văn, tác gid đã có cơ hội học hỏi va tích lũy thêm.được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của minh,

Tuy nhiền do thời gian có hạn, tinh độ còn hạn ch, số lậu và ông tác xử lý sốliệu với khối lượng lớn nên những thiểu sót của Luận văn là không thể tránh khỏi Do

giả rất mong tip tye nhận được sự chỉ bio gi

như những ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp,

ip đỡ của ác thầy cô giáo cũng

Qua đây tác giả xin bảy tỏ lòng kính trong va biết ơn sâu sắc tới TS Lê VanChin, người đã rự tgp tận tinh bướng dẫn, giúp đỡ và cung cắp những tải liệu, nhữngthông tin cần thiết cho tác giá hoàn thảnh Luận văn nay

“Tác giả xin chân thành cảm on Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo,

Khoa Kỹ thuật Tai nguyên nước, các thầy cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những

kiến thức chuyên môn trong suốt quả trình học tp

Tác giả cũng xin trần trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tinh giúp đỡ tác.

giả trong quá trình đi tra thu thập tải liệu cho Luận văn này.

“Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, cơ quan, bạn bè và

đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện và khích lệ tác giả trong suốt quá

Trang 3

Tên tc giả: Bùi Thị Thu Hà

Học viên cao học CH19Q

"Người hưởng dẫn: TS Lê Van Chín

“Tên đề tài Luận văn: "Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến khả năng.cấp nước cia hệ thing tưới hồ Kẻ Gỗ ~ Hà Tĩnh)"

Tác giả xin cam đoan để tai Luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu được.

thu thập từ nguồn thực té, được công bé trên bảo cáo của các cơ quan nhà nước dễtính toán ra các kết quả, từ đồ cân bằng, đánh giá và đưa ra một số đề xuất giải pháp.

“Tác giả không sao chép bắt kỳ một Luận văn hoặc một để tải ng

Trang 4

1.2 Mục tiêu nghiên cứu «ssssssseeseeseererrrtrrrrrrirrsrreif1.3 Đắi tượng và phạm vi nghiên cứu.

1-4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Chương 1 TONG QUAN VE NGHIÊN CỨU BIEN ĐỐI KHÍ HẬU VA TÁCDONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN LĨNH VỤC THỦY LỢI

1.1 Tổng quan về biểu hiện biến di khí hậu trên thé giới

1.1.1 Quan niệm về biển đổi khí hậu 4 1.1.2 Các nguyên nhân chính gây ra BĐKH s1.1.3 Biểu hiện của BĐKH trên thé giới 5

1.2 Tổng quan về biểu hiện của biến đổi khí hậu trong nước 6

1.2.1 Những biểu hiện của BĐKH ở nước ta 61.2.2 Tông quan về thin ta lũ ạt, hạn hán của Việt Nam và vùng nghiên

1.4 Các kịch bản BDKH ở Việt Nam «eeeeeeeeeeeerreee lO

'G CAP NƯỚC CUA HO

Chương 2 HIEN TRANG VE KHẢ N.

KE GO- HA TINH

2.1 Giới thiệu ting quan về hệ thống hỗ Kẻ Gi

2.1.1 Vị tr địa lý l3 2.1.2 Đặc điểm địa hình, l3 2.1.3 Đặc điểm địa chất thổ nhường 14 2.1.4 Thảm phủ thực vật 16

2.1.5 Đặc điểm khí tượng thủy văn l6

2.1.6 Đặc điểm ti nguyên nước và cơ cu cây trồng „

Trang 5

2.1.8 Hiện trang hệ hổng tưới hồ Ké Gỗ Đô2.2 Tính toán các yếu tổ khí tượng thủy văn.

2.2.1 Tinh toán mưa tưới thiết kế 212.2.2 Tinh toán lượng bốc hơi của hồ chứa 232.2.3 Tỉnh toán một vai đặc trưng khí tượng khác 24

2.2.4 Tinh toán dong cháy đến hồ chứa 25

2.3 Tính toán nhu cầu nước các đối tượng dùng nước của hệ thống trong.điều kiện hiện tại « «eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeereeeeee.2Ó

2.3.1 Tinh toàn nhu cẫu nước cho cây trồng 262.3.2 Tinh toán nhu cầu nước cho thủy sản 362.3.3 Tính toán nhu cầu nước cho sinh hoạt 362.3.4 Tinh toán như cầu nước cho chin nui 37

2.3.5 Tính toán nhu cầu nước cho ngành du lich 37

2.3.6 Tỉnh toán nhu cầu nước cho công nghiệp 372.4 Tính toán cân bằng nước của hệ thống trong điều kiện hiện tại 2.5, Đánh giá khả năng cắp nước của hệ thống tưới hồ Ké Gỗ trong điều

kiện hiện tại Pu WN.NN.NNWNNNTNTTTTTTTTTA SD

2.5.1 Phương pháp đánh giá tác động của BDKH đến hệ thông 392.5.3 Kết qua đánh giá như cầu nước cia hệ thống, 4

2.5.4 Kết quả đánh giá khả năng cấp nước của hệ thống 49

“Chương 3 ĐÁNH GIÁ TAC BONG CUA BĐKH ĐỀN KHA NANG CAP NƯỚC.CUA HE THONG TƯỚI 503.1 Tỉnh toán nhu cầu nước theo các Bộ TN&MTcông bố tháng 6 năm 2012 (tinh cho kịch bản phát thải trung bình B2) 0

3.11 Mée thời gian nim 2030 số3.12 Mốc thời gian năm 2050 (giữa thể kỷ 21) 563.1.3 Mée thời gian nim 2070 a

Trang 6

3.2 Tính toán cân bằng nước theo các kịch bản BĐKH

3.2.1 Nam 2030 69 3.2.2 Năm 2050, 69 3.2.3 Nam 2070 703.3 Đánh giá ảnh hưởng của BDKH đến khả năng cắp nước của hệ thống

tưới Hồ Kẻ Gỗ 70

3.3.1 Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến hệ thống T0

3.3.3 Kết quả đánh giá tác động của BĐKH đến khả năng cấp nước của hệ.thống tưới hỗ Ké Gỗ - Hà Tĩnh 8Chương 4 BE XUẤT GIẢI PHAP NHAM NANG CAO HIỆU QUA CAP NƯỚC

CUA HO CHỮA KE GO DƯỚI DIEU KIỆN BĐKH 80

4.1 ĐỀ xuất các giải pháp công trì 304.1 Đối với thời điểm hiện ti s0 4.1.2 Đối với các thời điểm tong tương ai theo kich bản BDKH 804.2 Đề xui các giải pháp phi công trình

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ

KET LUẬN

TL KIÊN NGHỊ se «eeeeeeeererererrrrrrrrrrrrrrrerrooB3

Trang 7

"Bảng 1-1: Mức thay đổi kịch bản vẻ nhiệt độ và lượng mưa theo kịch bản B2 12Bảngl-2: Mức tăng nhiệt độ trang bình năm (°C) 12

Bangl-3- Mức thay đổi lượng mica năm (5) 2

Bang 2-1:Két quả tinh toán các thông số thẳng kê X, Cạ.C, +Bang 2-2: Bảng thẳng kê chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ ”

“Bảng2-3: Bắc hơi bình quân thang tại tram Hà Tĩnh (1958-2006) Đơn vị (mm) 23

“Bảng2-4: Phân phối bốc hơi phụ thêm khu vực hồ chứa (mm) 24

‘Béng2-5: Nhiệt độ bình quan tháng tram Kim Cương (1961-2003) Bam vị (độ C) 25Béng2-6: Độ âm không khí trung bình thing tram Kim Cương (1961-2003)

Dan vị (%8) 25Béng2-7- Tắc độ gid trung bình thẳng tại tram Kim Cương (1962-2002)

Ban vị (mis) 25.Bảng2-8: Phân phối dàng chảy năm thiết ké của lưu vực (m4) 26

“Bảng 2-9: Thời vụ và công thức tưới la vụ Xuân 30

Bảng2-10 : Chi tiêu cơ lý của đất 30Bảng 2-11: Thong kê kết quả yên cầu nước của lúa vụ Xuân 31Bang 2-12: Thời vụ và công thức tưi lúa vụ Hè Thu 31

Béng2-13: Thông kê kết qua yêu cầu nước của lia vụ Hè Thu 32

“Bảng 2-14: Thời vụ và giai đoạn sinh trưởng của cây khoai 33

“Bảng 2-15:Théng kê két quả yêu edu nước của cây khoai 34

“Bảng 2-16: Thời vu và giai đoạn sinh tredg của cây lac 35

“Bảng 2.17-Thẳng kê két quả yêu edu nước của cây lac 36

“Bảng 2-18:Théng kê két quả yêu câu nước của cây trằng 36

“Bảng 2-19: Bảng kết qua yêu cầu nước cho thủy sản (triệu m’) 36Bang 2-20: Bảng kết qua yêu cầu nước cho sinh hoạt (triệu m’) 37Bang 2-21: Bảng kết quả yêu câu nước cho chấn mudi (triệu m’) 37

“Bảng 2-22: Bảng kết quả yêu cầu nước cho ngành du lịch (trigu m’) 37Bang 2-23: Bảng kết quả yêu cầu nước cho công nghiệp ( triệu m') 38Bing 2-24: Bảng kết quả tông hợp yêu cầu dùng nước todn hệ thống (triệu mỶ) 38

Bang 2-25: Bảng kết quả cân bằng ngưễn nước của hệ thông (triệu m') 39

Bảng 2-26: Thông ke kết qué yêu cầu nước của lúa vụ Xuân “4

Bang 2-27:Théng kê kết quả yêu cầu nước của lúa vụ hè thu 4 Bang 2-28:Thông kê kết qua yêu cầu nước của cấy khoai 44

“Bảng 2-29:Théng kê két quả yêu edu nước của cấp lac 45

“Bảng 2-30:Théng kê két quả yêu edu nước của cập tring 45Bang 2-31: Bảng két quá tổng hợp tắt cả các yêu cầu dùng nước (triệu m’) 45

Trang 8

"Bằng 2-32: Bảng tinh tain nhu cẩu nước của cây tring và toàn hệ thẳng ở thời điểm

kiện tại so với thời kỳ nễn AT

“Bảng 3-1: Thing ké két quả yêu câu nước của lúa vụ Xuân 31

Bang 3-2: Thong kẻ kết quả yêu cau nước của lúa vụ hè thu 52

Bang 3-3:Thong ké kết quả yêu cầu nước của cây khoai 53Bảng 3-4:Thong kê két quả yên câu nước của cây lạc %4

"Bảng 3-Š:Thẳng ke kết quả yêu cầu nước của cây tring 35

“Bảng 3-6: Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt (triệu m3) 35 Bang 3-7: Bing kết quả yêu cầu nước cho ngành du lịch (triệu m3) 56

"Bảng 3-8: Bằng ting hap tit cd các yêu cầu dùng nước toàn hệ thẳng (triệu m3) 56

"Bảng 3-9:Thẳng kê kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Xuân 58

"Bảng 3-10:Thing kế Ết qua yêu cầu nước cũa úa vụ hé thu ”

"Bảng 3-11:Thẳng kê t qua yéu cầu nước của cập khoai 59

"Bảng 3-12:Thing kết quả yêu cầu nước của cây lạc 0

"Bảng 3-13:Thing ke kés qua you cầu nước của cập tring 61

“Bảng 3-14: Bảng Kế quả yêu cầu nước cho sinh hoạt (triệu m3) 61

"Bảng 3-15: Bing két qui yêu cầu nước cho ngũnh du ịch (triệu mã) D1Baing 3-16: Bảng ting hop tất cũ cúc yêu cầu ding nước toàn hệ thông (triệu m3) 62Baing 3-17-Théng kẻ kết quả yêu cau nước của lu vụ Xuân 63Bang 3-18:Thong kê kết quả yêu cẩu nước của lúa vụ hè thu 6Bang 3-19:Thông kê kết quả yêu câu nước của cây khoai 66Bảng 3-20: Thống ke kết quả yêu cầu nước của cây lạc 67

“Bảng 3-21:Thing ke két qua yêu edn mee của ody rằng 6

"Bảng 3-22: Bảng kết quá yêu cầu nước cho sink hoạt (triệu m3) 68

"Bảng 3-23: Bảng kết quả yêu cầu nước cho ngành cu lich (triệu m3) 6

"Bảng 3-24: Bảng ting hợp nhu cầu dùng nước của hệ thing năm 2070 (triệu m3) 68

"Bảng 3-25: Bảng kết quả cân bằng ngudn nước của hệ thỗng năm 2030 (triệu m3) 69

"Bảng 3-26: Bảng kết quá côn bằng nguần nước của hệ thẳng năm 2050 (triệu m3) 69

"Bảng 3-27: Bảng kết quả cân bằng nguần nước cia hệ thẳng năm 2070 (tiệu m3) 70Baing 3-28: Bảng tinh toán nhu cầu nước của cây trằng và toàn hệ thẳng 1

Z thời điễn nấm 2030 so với thời kỳ hiện tai eMBiing3-29: Bằng tinh toin nu cầu nước của cây tring vả toa hệ thẳng 7thời điễn năm 2050 so vi thời nằn 1Baing3-30: Bang tính toain nu cầu nước củ cây trồng va tinh tng n

2 thời dm năm 2070 so với thải kỳ hiện ta n

Trang 9

Hình 2-1: Kết quả yêu nước của lúa vụ Xuân dưới dạng bảng 30Tình 3-2: Két qui yên cu nước của la vụ Xuân dưới dag biểu đổ iIHình 2-3: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Hè Thu dưới dang bảng 3tHinh 2-4: Kết qua yêu cầu nước của lúa vụ Hè Thu dưới dạng biểu dé 32

"Hình 3-5: Kế quả yêu cầu nước của ody khoai dưới dang bảng 4

"Hình 3-6: Kết qui yêu cầu nước của cấy Khoai dưới dạng biéu đổ 4

"Hình 2-7: Kết quả yêu câu nước của cây lạc dưới động bảng 35 Hinh 2-8: Kết qué yêu câu nước của cây lạc dưới dang biểu ad 36

"Hình 2-9: Kết qui yêu cầu nước của la vụ Xuân dưới dang bằng 41Hinh 2-10: Kết qua yêu cầu nước của lúa vụ Xuân dưới dang biéu đổ 4Hình 3-11: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ He Thu dưới dạng bảng 2

"Hình 2-12: Kết qua yêu cầu nước của lúa vụ Hè Thu dưới dang biẫu đồ 2

"Hình 2-13: Kết qua yêu cầu nước của cây khoai dưới dang bing 43

"Hình 2-14: Két qua yêu cầu nước của cay khoai dưới dang biển đồ “4Hinh 2-15: Kế! quả yêu cầu nước củu ey lạc dưới dang bing 4

"Hình 2-16: Kết quả yêu cầu nước của cây lạc dưới dang biển đồ 4

"Hình 3-17: Bi đồ thề hiện sự tay đồi nhu cu nước của lún đồng xuân ở thời điểm

“hiện tại sơ với thời kỳ nền 47Hình 2-18: Biểu dé thé hiện sự thay đổi nhu cầu nước của lúa hè thu ở thời điểm hiện

to so với tha kỳ nên 4 Hình 2-19: Biểu đô thé hiện sự thay đổi nhu câu nước của cây khoai ở thời điểm hiện

Tại so với thời kỳ nên 48

Hinh 2-20: Biểu đồ thé hiện sự thay adi như cẩu nước của cây lac ở thời điểm hiện tại

so với thời kỹ nên 4

"Hình 2-21: Bi đồ thé hiện sự thay đối nhu cầu nước của hệ thống ở thời điềm hiệnTại so với tha kỳ nên 48Hình 3-1: Két quả yêu cầu nước của lúa vụ Xuân dưới dang bảng SI

"Hình 3-2: Kế qui yêu cầu nước của la vụ Xuân dưới dang big đã srHinh 3-3: Két quả yêu cầu nước của lúa vụ Hè Thu dưới dạng bing 52Hinh 3-42 Kết qui yêu cầu nước cia la vụ Hè Thu dưới dang Biểu đổ 32

"Hình 3-5: Kết qui yêu cầu nước cia cây khoai đưi dang bain sHinh 3-6: Kết qui yên cầu nước của cây khoai dưới dạng biẫu đổ 33Hinh 3-7: Két qui yên cầu nước cia cây lạc dati dang bang 54Tình 3-8: Két qui yêu cau nước của cấy lac dưới dạng bien đổ 5Hinh 3-9: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Xuân dưới dạng bing 3

Hình 3-10: Kết quả yêu câu nước của lúa vụ Xuân dưới dạng biểu do 57 Hình 3-11: Kết quả yêu câu nước của lúa vụ Hè Thu dưới dang bang 58

Trang 10

Hinh 3-12: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ He Th dưới dạng bi đồ _Hình 3-13: Két quả yên câu nước của cây khoai dưới dang bảng 59Hình 3-14: Két quả yên câu nước của cây khoai dưới dạng biểu đô 59

Hình 3-15: Kết quả yêu cần nước của cây lạc dưới dang bang 60

Hình 3-16: Kết quả yên cau nước của cây lạc dưới dạng biểu đỏ 60Hình 3-17: Kết quả yêu câu ước của lúa vụ Xuân dưới dạng bảng 63

Hinh 3-18: Kết quả yêu cc iu nước của lúa vụ Xuân dưới dạng biểu do 63

Hình 3-19: Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Hè Thu dưới dang bảng 64 Hình 3-20 a hia vụ Hè Thu dưới dang biéu để 64

Hinh 3-21: Két quả yêu cầu nước của cây khoai dưới dang bing 65Hinh 3-22: Kết quả yêu cầu nước của cây khoai dưới dang biẫu đồ 65Hinh 3-23: Két qua yêu cầu nước của cây lạc dưới dang bảng: 66 Hinh 3-24: Kết qua yêu cầu nước của cây lạc dưới dang biẫu đã 66

"Hình 3-25: Biẫn dé the hiện sự thay di nhu cau nước của lia đồng xuân ở thời diém

dm 2030 so với thời kỳ nên 72

"Hình 3-26: Big d the hiện sự thay di nhu cau nước của lúa hè thu ở thời điểm năm

2030 so với thi Kỳ nen 72

"Hình 3-27: Big đồ thề hiện sự tay đi nhu cấu mước của cây khoai ở thời điểm năm

2030 so với thời kỳ nên 73Hinh 3-28: Biểu dé thé hiện sự thay đổi nhu cau nước của cây lạc ở thei điểm nim

2030 so vi thời nẵn 7

Hình 3-29: Biểu đô thé hiện sự thay đổi nhu cau nước của toàn hệ thống ở thời điểm

sm 2030 so với thời kỳ nên 7 Hình 3-30: Bi đồ thề hiện sự thay đối nu cầu nước của lúa đồng xuân ở thời điềm năm 2050 so với thi kỳ nên 74

"Hình 3-31: Bid đồ thề hiện sự thay đổi nh cầu nước của lúa hè thu ở thai điềm năm

"Hình 3-35: Biên đồ thề hiện sự tay đổi nhu cẩu nước của lún đồng xuân ở thời điểm

nim 2070 so với thời kỳ nên 75

Hinh 3-36: Biểu đồ thé hiện sự thay đổi như cầu nước của lúa hè thu ở thời điểm năm

2070 so với thời kỳ nền 76Hình 3-37: Biểu đồ thé hiện sự thay đổi như cầu nước của cây khoai ở thời điểm năm

2070 so với thời kỳ nên 76

Trang 11

2070 so với thời kỳ nên 76

Hình 3-39: Biểu đồ thé hiện sự thay đổi nhu cầu mước của toàn hệ thống ở thời điểm

năm 2070 so với thời kỳ nén 7

Trang 12

MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhânloại trong thể ky 21 Hiện nay trên th giới đã có nhiều nghiên cứu về BĐKII tác độngcác lĩnh vực và đời sống của con người Kết quả của những nghiên cứu đã chỉ raing BĐKH sẽ tác động nghiềm trọng tối sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm,

vi toàn cầu, đặc biệt là Tinh vực nông nghiệp sẽ dé bị tổn thương nhất.

6 Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, diễn biến của khí hậu theo chiều hướng.

ewe đoan Cụ thể, lượng mưa tăng mạnh vào mia lũ và giảm vio mia kiệt củng vớinhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 0,7°C; mực nước biển đã dâng khoảng 0,2 m.Hiện tượng El-Nino, La-Nina cing tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực sự

đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn bán ngày cảng ác liệt Theo tính toan,

nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 3C và mực nước biển có thé dâng 1,0

m vào năm 2100, Nếu mực nước biển ding (NBD) 1,0 m thì hing năm sẽ có khoảng

40 nghìn km” đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập trong đồ 904 diện tích thuộccác tinh Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập hw như hoàn toàn (Bộ TNMT, 2003).Hậu quả của BDKH đối với Việt Nam là rit nghiêm trọng và là một nguy cơ hiệnhữu cho mục tiêu xóa đói - giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên nién ky

và sự phát tị

thương và chịu ác động mạnh me nhất của BDKH là ti nguyễn nước, nông nghiệp về

bền vững của đất nước Các lĩnh vực, ngành, địa phương đễ bị tổn

an inh lương thực, sức khỏe cơn người ở các vũng đông bằng và đi ven biển Nó làmtăng các thiên tai lũ lụt và hạn hắn ngày cảng khốc ligt như hạn hắn năm 2008 và lũthing 10 năm 2010 lầm cho đời sống của người dân vô củng khó khăn, sin xuất nôngnghiệp thiệt hai to lớn, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tẾ xã hội của nước ta

Biến đổi khí

Nam cả về phương pháp luận cũng như các công cụ nghiên cứu do tính phức tạp về:

qui mô toàn clu, mức độ và đối tượng bị tác động Do vậy, việ tìm hiểu và nghiêncứu về những tác động của BDKH một nhiệm vụ khó khăn vả đầy thử thách

lậu là một trong những nội dung nghiên cứu còn mới mẻ ở Việt

"Mục tiêu của việc xây dựng các kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển dâng cho

Việt Nam là đưa ra những thông tin cơ bản về xu thé biển đổi khí hậu, nước bién ding

của Việt Nam trong tương lai tương ứng với các kịch bản khác nhau về phát triển kinhtế- xã hội oàn cầu dẫn đến các tốc độ phát thải khí nhà kính khác nhau Các kịch bảnbiển đổi khi hậu, nước biển dâng sé là định hướng ban đầu để các Bộ, ngành, địaphương đánh giá các tác động có thể có của biến đôi khí hậu đối với các inh vực kinh

Trang 13

túc động tiềm ting của biến đổi khi hậu trong tương la

Hiện nay, có r it nghiên cứu chỉ tiết vẻ ảnh hưởng của BDKH tới hệ thống thuỷloi nói chung và hệ thống tới nói riêng Đối với nước ta, sản xuất nông nghiệp là chủ

yếu thì việc nghiên cứu cụ thé chính xác về ảnh hưởng của biển đổi khi hậu đến hệ

thống tưới và đặc biệt la khả năng cấp nước cho cây trồng là ắt cần thiết

Tinh Hà Tĩnh là một trong những tỉnh miễn Trung nước ta bị ảnh hưởng nặng nb

nhất bởi thiên tai, Vào mùa Hạ thường bị hạn bản, dẫn đến tinh trạng thiêu nước ngọtcho sinh hoạt va sản xuất nông nghiệp Mùa mưa thường xuất hiện lũ lớn kéo di, gâyngập lụt nghiêm trọng Trong những năm gần đây, các huyện ven biển Hà Tĩnh đã phảichiu ảnh hưởng của mực nước biển ding, khiến nước mặn xâm Ì

sông, Hàng năm, bão, áp thấp nhiệt đới thường xuyên uy hiếp các vùng cửa sông, ven

biển; ngập lụt ngoài dé La Giang và ngập dng ving nội đồng Đức Tho-Can Lộc, hạ du

các hồ chứa nước lớn như Kẻ Gỗ, Sông Rác gây thiệt hại nặng né về người và tài sin,

ảnh hưởng lớn đến phát tiễn kin tế xã hội và đời sống dân sinh,

Hệ thống trới hd Kê Gỗ ~ Hà Tĩnh là một công trình đại thủy nông, quan trọng và

là hệ thống điển hình của vùng Bắc Trung Bộ Hệ thống hd Ké Gỗ có tầm quan trọnghắt súc to lớn tới việc phát tiễn kinh tếxã hội của Bắc Trung Bộ nói chung và tỉnh Hà

‘Tinh nỏi riêng.

Trước những thực trang và biển động thi tết khó lường như vậy, vẫn đỀ dat ca

là chúng ta phải đánh giá được những ảnh hưởng của BĐKH, đồng thời phải có kế

hoạch dai hạn nhằm trước hễtlà phòng ngừa, giảm thiểu các thiên tị lũ lụt sau đồ là

6 biện pháp ứng phó kịp thời trợ giúp ngành nông nghiệp khắc phục các ảnh hưởng sửa BDKH

Chính vì vậy, đề tải: “Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến khả năng cắp nướccủa hệ thing tdi Hồ Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh” sé tập trung giải quyết được một phần cácvấn đề nêu trên, Việc nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH tới hệ thing tưới HO Kẻ Gỗ

có ý nghĩa rt lớn đối với tỉnh Hà Tĩnh và vùng Bắc Trung Bộ Với kết qua của đề ti,

ching ta sẽ có biện pháp, kế hoạch cu thé cho ngành sản xuất nông nghiệp, chủ động trước những ảnh hưởng của BĐKH hiện nay cũng như các kịch bản BĐKH trong tương ha

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.

Đánh gid được ảnh hưởng của BĐKKH đến nhủ cầu nước của hộ thống tưới h Kẻ

Gỗ trong hiện tại và kịch bản BĐKH trong tương lai;

Trang 14

Dinh giá được ảnh hưởng của BDKH đến cân bằng nước của hệ thống tới hd

Kẻ Gỗ trong hiện tại và kịch bản BĐKH trong tương lai;

Dé xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vận hành hỗ trong điều.kiện BĐKH cho hệ thống tưới hồ Kẻ Gỗ

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khi hậu ti nhu cầu

nước và cân bằng nước của hệ thống hồ Kẻ GB

Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống tưới hồ Kẻ Gỗ.

1.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

* Cách tiép côn

‘Theo quan điểm hệ thống;

“Theo quan điểm thực tiễn và tổng hop đa mục tiêu;

“Theo quan điểm bén vững;

Theo sự tham gia của người hướng lợi

* Phương pháp nghiên cứu.

liệu: điều tra thực tế, thu nh Phuong pháp thu nhập ti a trạng của

hệ thống tưới hồ Kẻ Gỗ: tải liệu khí tượng, thuỷ văn và các kịch bản BDKH toàn

quốc;

Phương pháp ứng dung các ý thuyết về thấy nông, thủy văn;

Phuong pháp phân tích tổng hop;

Phương pháp mô hình toán thủy văn, thủy lực;

Phương pháp chuyên gia

Phương pháp kế thừa

Trang 15

DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN LĨNH VỰC THỦY LỢI

1-1 Tổng quan về biểu hiện biển đối khí hậu trên thé gii

1.1.1 Quan niệm về biển đổi khí hậu

Biến đôi khí hậu: là sự biển đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc dao.động của khí hậu duy tử trong một khoảng thời gian đồi, thường là vai thập kỹ hoặc

dải hơn Biển đổi khí hậu có th là do các quả trình tự nhiên bên trong hoặc các tác

động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người lãm thay đổi thành phần của khí

“quyển hay trong khai thie sử ung dit (CTMTQG về Ứng phó với BDKH)

Môi trường trước đây

Trang 16

5 1.1.2 Các nguyên nhân chỉnh gậy ra BĐKIT

q4 Nguyên nhân do cơn người

XMột số hoạt động của con người được coi là nguyên nhân lim trim trọng thêm

hiện tượng BĐKH Trong đó đặc biệt là việc đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch, thay

443i mục đích sử dụng đất và phá rừng làm tăng thêm lượng khí cacbonic,

Đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch: như dầu mỏ, khí gas và than đá sản sinh ra

nhiều í cacbonic Vi sử dụng các nhiên liệu hóa thạch đóng góp 80-85% lượng khí eacbonie ting thêm vào bầu khí quyển Vì vậy, hạn chế việc sử dụng các nhiên liệuhóa thạch là cần thiết nếu về lâu dài muốn giảm sự nóng lên toàn cầu

Thay đổi mục dich sử dụng đất và pha rừng: có thé dẫn đến việc gia tăng phát

thải khí cacbonic Cây cối hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxi Khi càng nhiều rừng

bị phá, lượng khí cacbonie sẽ gia tăng Hơn nữa khi thực vật bi phân hủy hoặc bị đốt

chấy để canh tác, nó giải phóng khí cacbonie Hiện may, việc thay đổi mục dich sử

‘dung dit đông góp 15 đến 20% lượng khí thải cacbonic

B/Nguyén nhân tự nhiên

Sự biển động của năng lượng mặt trời: mặt rời cung cấp năng lượng nhiệt cho trái đất, đo đó sự bién động của hoại động mặt trời có thé gây ra việc toàn cầu nóng lên hoặc lạnh đi.

Sự biến động quỹ đạo trả đắc Trái đất quay xung quanh mặt ti theo quỹ đạo

hình elip, đóng vai trò quan trọng trong việc phân bố lượng ảnh sáng mặt trời đến bề.

mặt trái đt, gây tác động trục tip đến hoạt động băng tuyết và tạo ra sự thay đổi theomùa

dia ting dịch chuyển về gần nhau hoặc tồi dt ra xa nhan Điều này dẫn đến việc thay

đôi vị trí của các châu lục, nâng lên hoặc hạ xuống của những ngọn núi, lưu trữ cacbon.

với quy m6 lớn và gia ting đông bing.

Hoạt động của núi lửa: Trong quá trình núi lửa hoạt động, đo hơi nóng và áp lực.

dược tạo ra bên trong dẫn đến vật ligu ti lõi trái đất và lớp võ được đưa lên khỏi bề

mặt Các hiện tượng giống như phun trào núi lửa và các mạch nước nóng phun các hạt

nước vào bằu khí quyễn ca tii đất có thể ảnh hưởng đến khi hậu

1.1.3 Biểu hiện của BĐKH trên thé giới

Sự nóng lên toàn cầu là rất rõ ring với những biễu hiện của sự tăng nhiệt độkhông khí và đại dương Các quan trắc cho thấy rằng, nhiệt độ tăng trên toản cầu và

Trang 17

tăng nhiễu hơn ở cúc vĩ độ cực Bắc Trong 100 năm qua (1906 -2005), nhiệt độ trungbình toàn cầu đã tăng khoảng 0,74°C, the độ tang của nhiệt độ trong 50 năm gần đây

10 năm trước đó.

gần gấp đôi so vị

Theo bio cáo gần đây của WMO, năm 2010 là năm nông nhất trong lich sử, với

mức độ tương tự như các năm 1998 và 2005 Ngoài ra, trong 10 năm qua ính từ năm

2001, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã cao hơn nữa độ so với gai đoạn 1961-1990,

trung bình toàn cầu mức cao nhất từng được ghi nhận đối với bất kỳ một giai đoạn 10

năm nào kể từ khi bắt đầu quan tắc khí hau bằng thiết bị đo đạc (Michel Jarraud,2011) Theo sé ligu của NOAA (Hoa Kỳ) thing 6 năm 2010 được ghỉ nhận là thắngnóng nhất trên toàn thé giới kể từ những năm 1880, khi các quan trắc khí tượng được.thực biện một cách tương đối hệ thẳng

“Trên phạm vi toàn cầu, lượng mưa tăng lên ở các đới phía Bắc vĩ độ 30°B thời ky1901-2005 và giảm di ở các vĩ độ nhiệt đối kế từ giữa những năm 1970, Ở khu vực

nhiệt đới, mưa giảm đi ở Nam A và Tây Phi với tị số xu thé là 7.5% cho cả thời kỳ

1901-2005 6 đối vĩ độ trung binh và vĩ độ cao lượng mưa tăng lên rỡ rệt ở miễn

“rung Bắc Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Bắc Âu, Bắc A và Trung A Tan số mưa lớn tăng lêntrên nhiều khu vực, kế cả những nơi lượng mưa có xu thể giảm đi

1.2 Tổng quan về biéu hiện của biến đối khí hậu trong nước

1.2.1 Những biẫu hiện của BDKH ở nước ta

G Việt Nam, xu thể biển đổi của nhiệt độ và lượng mưa là rit khác nhau trên các

vùng, Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,3°C trên phạm vi cả

nước và lượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc va ting ở phía Nam lãnh th

Nhiệt độ tháng I (thing đặc trưng cho mùa đông), nhiệt độ tháng VII (thing đặc trưng cho mùa hè) và nhiệt độ trung bình năm ting trên phạm vi cả nước Nhiệt độ

Ít liên tăngmùa đông tăng nhanh hơn so với mùa hè và nhiệt độ vùng sâu trong

nhanh hơn so với nhiệt độ vùng ven biển và hải đảo.

Vio mùa đông, nhiệt độ tăng nhanh hơn cả là ở Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Đẳngbằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (khoảng 1,3-1,5°C/S0 năm) Nam Trung Bộ, Tây Nguyên

và Nam Bộ có nhiệt độ tháng I tăng chậm hơn so với cúc vùng khi hậu phía Bắc

(khoảng 0,6-0.0°C/50 năm) Tính trung bình cho cả nước, nhiệt độ mùa đông ở nước ta

đã tăng lên 1,2°C/50 năm Nhiệt độ tháng VII tăng khoảng 0,3-0,5°C/50 năm trên tat cá

các vùng khí hậu của nước ta Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5-0,6°C/50 năm ở Tây

Bắc, Đông Bắc Bộ, Ding bing Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, còn

Trang 18

7mức tng nhiệt độ trung bình năm ở Nam Trung Bộ thấp hơn, chỉ vào khoảng 0,3°C/50

Xu thé chung của nhiệt độ là tăng trên hầu hết các khu vực, tuy nhiên, có nhữngkhu vực nhỏ thuộc ving ven biển Trung Bộ và Nam Bộ như Thừa Thiên ~ Huế, QuảngNeti, Tiền Giang có xu hướng giảm của nhiệt độ Đáng lưu ý là ở những nơi này,lượng mưa tăng trong cả hai mùa: Mia khô và mũa mưa.

Mức thay đổi nhiệt độ cực đại trên toàn Việt Nam nhìn chung dao động trong

khoảng từ -3°C đến 3'C Mite thay đổi nhiệt độ cục tiểu chủ yếu dao động trongkhoảng -S°C đến °C Xu thé chung của nhiệt độ cực đại và cực tiểu là tăng, tốc độtăng của nhiệt độ cực tiểu nhanh hơn so với nhiệt độ cực đại, phủ hợp với xu thể chungcủa biến đổi khí hậu toàn cầu

1.2.2 Tổng quan về thiên tai lũ lu, han hắn của Việt Nam và vùng nghiên cửa"

1) Tổng quan về thiên tại lũ tut, hạn hán của Việt Nam

Theo báo cáo về Chỉ số Rui ro Khí hậu toàn cầu 2010 do tổ chức Germanwatchcông bổ ngày 8/12, Việt Nam là một trong 4 nước chịu ảnh hưởng lớn nhất của hiện tượng khi hậu cực đoan trong hai thập kỹ tr lại đây và đứng thứ 3 nễu chỉ tính riêngnăm 2008, Theo đó, 10 quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất gồm Bangladesh, Myanmar,Honduras, Việt Nam, Nicaragoa, Haiiti, An Độ, Cộng hòa Dominicana, Philippines và

“Trung Quốc Dây đều là những nước cỏ mức thu nhập thip Trong giai đoạn từ 1990

2008, tại các nước nảy xảy ra 11.000 trận bão, lũ và hạn hắn khiển gần 600.000 ngườ

thiệt mang, gây thiệt hại 1.700 tỷ USD Riêng ở Việt Nam, mỗi năm thiên tai cướp di

mang sống của 466 người, hit bại trên 1.5 tỷ USD,

Việt Nam là một đắt nước được xem là nhiễu thiên ti, đặc biệt là các thiên ti

đến từ sông, biển và khí quyển Hay nói cách khác đi là các thiên trĩ ở Việt Nam đều

có liên quan it nhiều đến nước Thiên tai là một trong các nguyên nhân chính làm cảntrở sự phát triển kinh tế và xã hội ở Việt Nam,

2) Tổng quan về thiên tai lũ lut, han hắn của vùng nghiền ctu

Các tinh khu vực Bắc Trung Bộ đã ri qua đợt hạn hắn nặng né nhất trong vải

chục năm trở lại đây Hà Tĩnh là vùng đất "chảo lửa túi mua”, điều kiện khí hậu khắc

nghiệt Vi thế người dân cảng thấu hiểu giá tị to lớn của những công trình thuỷ lợi

a phục vụ sin xuất trồng trọ, nuối trồng thu sản và nước sinh hoạt trong việc tưới

của người dân nông thôn Thực tế cho thi “hi những hỗ đập lớn dung tích hang tri

mÌ nước trở lên mới đủ sức góp phần chống hạn mùa khô Điễn hình trong đợt nắng

Trang 19

nóng, hing ngin diện lúa của người din các huyện Can Lộc, Nghỉ Xuân, Thạch Hà đãđược cứu sông từ 150 triệu m' nước của hỗ Kê Gỗ.

ia lý đặc thù địa hình có độ dốclớn, khu vục Bắc Trang bộ có một mạng lưới sông ngỏi kh diy, như sông Lam, sôngTheo các chuyên gia Tinh vực thuỷ lợi, với vị

La và sông Mã có thé xây dựng những hé chứa với dung tích thích hợp sẽ giành théchủ động tưới tiêu trên phần lớn diện tich canh tác nông nghiệp, Đây là giải pháp lâu

dài tôi ưu nhất trong công tác phòng, chống hạn hin,

hồ dip lớn nhỏ đang xuống cấp và không đủ nước tưới cho diện ích lúa, vỉ xây dựng

từ năm 1960, đã bị bồi lắng, rõ rỉ, Vio thời điểm thắng 7 hing năm, lũ bao bắt đxuất hiện, nhiều tỉnh miền Trung phải vật lôn chống chi với mưa bão Thể nhưng,những diễn biến bắt thường của biến đổi khí hậu, thời tiết nắng nóng đã khiến cả dảiđất miễn Trung bj hạn hin hoành hành Miia mưa năm 2009 kết thúc sớm, miễn Bắc

hứng chịu đợt hạn hán đầu tiên xảy ra tháng 3 và thắng 4, nhiệt độ có lúc lên đến 48°C,

nắng nông thiêu chây nỉ hàng chục nghin diện tích lúa hé thu ở các tinh Bắc TrungBộ.

Trên thực tế,

mặn xâm nhập k

không có nước ngọt vé chân ruộng, nắng nóng đã làm nước

ấn cho đắt bị chua mặn khổ có thể gieo trồng được bit ky loi cây

ai Phương án chuyển đội cơ cầu cây trồng để chuyển sang cây rồng cạn trên địa bản

rit khô khăn Dia hinh thấp trồng, thỏi tết nắng nóng kéo dài đến khi vio những thángmùa mưa thắng 8, thing 9 rất a

cao độ việc chăm sóc nhưng nếu vẫn không cổ nước để tưới, thì đời sống của người

dan sẽ gặp nhiều khó khăn do mắt mùa.

bị ngập dng, vì vậy những người nông dân tập trung

Để khác phục những khé khăn trên, chúng ta cin sớm trién khai các biện phápchống han, diy nhanh tiến độ xây dụng, tu sửa hồ đập và chuyển đổi cơ cấu mùa vụhợp lý thích ứng biến đôi khí hậu trong thời gian tới Vẻ lâu dài, việc quy hoạch phát

nước, chú trọng sử dụng nước tính đến đa mục tiêu, kết hợp hai hoà lợi ch của từngngành, ng địa phương và công đồng, bio dm tính cân đối trong mỗi quan hệ tổngthể giữa thượng lưu và hạ lưu giữa các vũng

Biến đổi khí hậu, hiện tượng sa mạc hóa cùng với sự khai thác nước thiếu quy hoạch tổng thể của con người đang khiến tải nguyên nước ngày cảng cạn kiệt Thực.trạng nảy đang báo động một tương lai màu xám néu cộng đồng không có những hành.động cụ thể,

Trang 20

gt số nghiên cứu trong và ngoài nước

Wo Trong nước

- Kich bản biến đổi khí hậu được xây dựng năm 1994 trong Báo cáo về biển dồi

khí hậu ở châu Á do Ngân hàng phát triển châu Á tài trợ;

- Kịch bản biển đổi khí hậu trong Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công

ước khung của Liên Hợp Quốc vẻ biển đối khí hậu, (Viện KH KTTVMT, 2003);

Kịch bản biến đổi khí hậu được xây dựng bằng phương pháp tổ hợp (phẳn mémMAGICC/SCEN GEN 4.1) và phương pháp chỉ tiết hóa (Downscaling) thống ké cho Việt Nam và các khu vực nhỏ hơn (Viện KH KTTVMT, 2006);

- Kịch bản biến đổi khi hậu được xây đựng cho dự thảo Thông báo lần hai của

Việt Nam cho Công ước khung của Liên Hợp Quốc vé biển đổi khí hậu (Viện KHKTTVMT, 2007);

- Kịch bản biển đối khí hậu xây dựng bằng phương pháp tổ hợp (phần mềm

MAGICC/SCEN GEN 5.3) vì phương pháp chỉ tt hỏa thing kế (Viện KH KTTVMT, 2008):

~ Kich bản biến đổi khi hậu cho khu vue Việt Nam được xây dựng bằng phươngpháp động lực (Viện KH KTTVMT, SEA START, Trung tim Hadley, 2008)

iệu quan trắc mực nước biển tại các trạm của Việt Nam;

- Các nghiên cứu của Việt Nam v8 nước biển đăng như công tình Thủy tru biển Đông và sự ding lên của mực nước ven bờ Việt Nam; Đánh giá sự huỷ hoại do

mực nước biển dings của Trung tim Hai văn (Tổng cục Biển và Hải đáo Việt Nam

-Bộ TNMT);

bự Ngoài nước

- Báo cáo đánh giá Lin thứ hai (1995), lin thứ ba (2001) và lần thứ tư (2007) củaIeee:

+ San phẩm của mô hình khi hau toàn cầu (MRI-AGCM) với độ phân giải 20 km

của Viện Nghiên cứu Khí tượng thuộc Cục Khí tượng Nhật Bản, trích dẫn một sảnphẩm cia mô hình MRI-AGCM đối với nhiệt độ cho khu vực Việt Nam theo kịch bảnphát thải khí nhà kính ở mức trung bình):

- Báo cáo về kịch bản biến đổi khi hậu cho Việt Nam của nhỏm nghiên cứu thuộctrường Đại học Oxford, Vương quốc Anh:

- Số liệu của vệ tinh TOPEX/POSEIDON và JASON 1 từ năm 1993;

Trang 21

én ding trong thé ky 21 ở các bio

- Tổng hợp của IPCC về các kịch bản nước

cáo đánh giá năm 2001 và năm 2007;

= Các báo cáo về nước biển dang của Tô chức Tiempo thuộc Đại học Đông Anh

1.4 Các kịch bản BĐKH ở Việt Nam

Kịch bản biến đổi khí hộu, nước biển ding ở Việt Nam được xây dựng dựa trên

su phân tích và tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước Các tiêu chí đ lựa

í hậu, nước biển dng chochọn phương pháp tính toán xây dựng kịch bản biến đổi kÌ

Việt Nam bao gồm:

(1) Mức độ tin cậy của kịch bản biển đổi khí hậu toàn cầu;

(2) Độ chỉ tiết của kịch bản biển đổi khí hậu;

(3) Tỉnh kế thừa;

(4) Tỉnh thời sự của kịch bản;

(5) Tinh phù hợp địa phương;

(6) Tinh đầy đủ của các kịch ban;

ban A2).

phat thai trung bình của nhóm các kịch bản phát thải cao (ki

Các phương pháp và nguồn số liệu để xây dụng kịch bản biến đổi khí hậu, nướcbiến dâng cho Việt Nam được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây và được cập nhậtdđến năm 2010, Thai kỷ 1980-1999 được chọn là thời kỳ cơ sở để so sánh sự thay dồi

của khí hậu và nước biển dâng.

a) Ve nhiệt db

- Theo kịch bản phát thai thấp: Đến cuối thé ky 21, nhiệt độ trung bình năm tăng

tir 1,6 đến 22°C trên phần lim diện ch phía Bắc lãnh thổ và đưới 1,6°C ở đại bộ phận

ign tích phía Nam (tir Đà Nẵng trở vào),

Trang 22

~ Theo kịch bản phát thải trung bình: Đến cuối th ky 21, nhiệt độ trung bình tăngtir2 đến 3°C trên phần lớn điện tích cả nước, riêng khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Thị

có nhiệt độ trung bình tăng nhanh hơn so với những nơi khác Nhiệt độ thấp nhất trung

"bình tăng từ 2,2 đến 3.0C, nhiệt độ cao nhất trung bình tăng tir 2,0 đến 3.2°C Số ngày.

có nhiệt độ cao nhất trên 35°C tăng từ 15 đến 30 ngảy trên phan lớn diện tích cả nước

= Theo kịch bản phát thải cao: Đến cối thể ky 21, nhiệt độ trung bình năm có

mức tăng phô biển từ 2,5 đền trên 3,7°C trên hau hết diện tích nước ta,

b) V8 lương mưa

- Theo kich bản phát thải thấp: Đn cuối thể kỹ 21, lượng mưa năm tăng phổ biển

khoảng trên 6%, riêng khu vực Tây Nguyên có mức tăng it hơn, chỉ vào khoảng dưới.

2.

~ Theo kịch bản phát thải trung bình: Đến cuối thế ky 21, lượng mưa năm tingtrên hẳu khấp lãnh thổ Mức tăng phổ biển từ 2% đến 7%, riéng Tây Nguyễn, Nam Trung Bộ ting ít hơn, dưới 3% Xu thể chung là lượng mưa mùa khô giảm và lượngmưa mùa mưa tăng Lượng mưa ngày lớn nhất ting so với hỏi kỳ 1980-1999 ở Bắc

Bộ, Bắc Trung Bộ và giảm ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ Tuy nhiên, ở các

nhau lại có thé xuất hivới kỷ lục hiện nay.

ngày mưa dị thường với lượng mưa gấp đôi so

= Theo kịch bản phát thải ao: Lượng mưa năm vào cuỗi thể kỹ 21 tăng trên hẳukhắp lãnh thổ nước ta với mức tng phổ biển khoảng từ 2 én 10%, iệng khu vực Tây

Nguyễn có mức ting it hơn, khoảng từ 1 đến 4%,

Cụ thể như sau:

- Về nhiệt độ rung bình: Theo kịch bản phát thải trung bình, ở thời điểm giữa thể

kỹ 21( khoảng năm 2045 đến năm 2055), vào mùa đồng ( từ thing 12 đến thing 2)

nhiệt độ tăng từ 1.4 đến 1,8¢°C) trên dại bộ phận diện tích ở phía Bắc ( từ Ba Nẵng trở

ra) Mùa xuân ( từ tháng 3 đến tháng 5), nhiệt độ tăng từ 1,2 đến 1,6(°C) ở đa phầnđiện tích nước ta Mùa hè ( từ thắng 6 đến thing 8) nhigt độ tăng từ 1,0 đến 14 ỨC)

cũng trên đa phần diện tích nước ta, riêng khu vực Hà Tĩnh đến Quảng Trị, nhiệt độ

tăng từ 14 đến CC), Vào mia tha (từ thẳng 9 đến thing 1), nhiệt độ trên hầu hết

ign tích nước ta tăng từ 1,0 đến 1,6 (°C).

~ VỀ lượng mưa mùa: Theo kịch ban phát thải trung bình, ở thời điểm giữa thé ky

21, vào mùa đông, hầu hét điện ich Đông Bắc Bộ và Bắc Trang Bộ có lượng masa tăngvới mức phổ biển là dưới 2% Riêng Tây Bắc Bộ và tinh Hà Tinh có mức tăng cao hơn

Trang 23

giảm phổ biến ở khu vực Bắc Bộ là dưới 6 và ở khu vực từ Thanh Hóa t vào cómức giảm phổ biển từ 2 đến 6 % Lượng mưa mùa hè trên cả nước ta đều tăng với mức.tăng cao nhất có thể đến trên 6% Còn lượng mưa mùa thu, mức tăng cao nhất cổ thétrên khu vực phía Bắc ( từ Quảng Bình trở ra) là khoảng 4%,

Đối với tỉnh Hà Tĩnh, mức tăng nhiệt độ ÓC) trung bình năm và mức thay đổilượng mưa năm (%) so với thời kj 1980-1999 theo kịch bản phát tải trung bình B2 như sau

Bang 1-1: Mite thay đổi lịch bản về nhigt độ và lượng mưa theo kịch bản B2

"Yếu tố ‘Che mốc thời gian của thé ky 21

KhÍRỆM '20207203012040 2050 | 2060] 2070 | 2080 |2090

Nhiệt độ | 06 | 09 | 13 1714-18] 20 | 24 | 27 | 29

Tượng mua] 07 | L0 | 15 ¡19(0-30| 23 | 27 | 30 | 33

Theo kịch bản phát thải trung bình và cụ thể đối với tỉnh Hà Tĩnh ở trên, ta có

bảng kết qua tổng hợp về sự thay đổi vé nhiệt độ và lượng mưa theo từng thing củatỉnh Hà Tĩnh trong tương ai như sau đính cho giai đoạn năm 2030, 2050 và 2070)

Bangl-2: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C)

“Thời gian TỊ2-T2 TS 6-18

2030 09 09 09

2050 18 18 18

2070 24 24 24

Bangl-3: Mức thay đổi lượng mưa năm (%)

(Từ T3 đến T5 lượng mua giảm, các thẳng còn lai lượng mưa tăng)

gian | TI2T2 73-75 T6-T8 T9-T11

2030 049 146 0.49 0.49

2050 | 10 3 Lo 10

2070 18 42 L8 L8

Trang 24

“Chương 2 HIEN TRẠNG VỀ KHẢ NANG CAP NƯỚC CUA HO

KẾ GỖ - HÀ TĨNH2.1 Giới thiệu tổng quan về hệ thống hồ Kẻ Gỗ

311 Vir da ý

Hệ thống hồ Kẻ Gỗ được nằm trên địa bàn xã Cảm Mỹ, huyện Cam Xuyên, tỉnh

Hà Tinh, cách thành phổ Vinh 70 km về phía Nam.

‘Vj trí của hệ thống công trình nằm trong khoảng : 18 ” 00 đến 18 " 20' độ vĩ bắc.

và 105 ° 55! đến 106" 10° kinh đông,

Nhiệm vụ của hồ là tưới cho 21.136 ha đất canh tác của huyện Cảm Xuyên.huyện Thạch Hà và TP Hà Tĩnh, chống lũ qué

cấp nước tưới phục vụ công nghiệp và sinh hoạt tong ving với lưu lượng Lóm”5;

phat điện công suất lắp máy 2,3MW.

ống xói mn cho ving hạ du; cung

2.1.2 Đặc điểm địa hình

Lãnh thổ Hà Tỉnh chạy đi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, hình hẹp và dốc nghiêng từ Tay sang Đông (46 dốc trưng bình 1,2% có mơi 1,896) và bị chia cấtmạnh bởi các sông suối nhỏ cia diy Trường Sơn, cổ nhiều dang địa hình chuyển tgp,

xen kế lẫn nhau Phía Tây là sườn Đông cia day trường Sơn có độ cao trung bình

1500m, kế tiếp là đồi bát úp và một dãy đồng bằng hẹp, có độ cao trung bình Sm,thường bị núi cắt ngang và sau củng là day cát ven biển bị nhiều cửa lạch chia cắt VỀ

tổng thé, Hà Tĩnh có 4 dạng địa hình cơ bản như sau

- Ving núi cao: Địa hình vùng núi cao thuộc phía Đông của day Trường Sơn bao

gồm các xã phía Tay của huyện Hương Sơn, Hương Khê, Kỳ Anh Địa hình đốc bị

sông lớn của chia mạnh, hình thành các thung lũng nhỏ hẹp chạy đọc theo các trí

hệ thing sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Rao TW.

Ving trung du và bán sơn địa: Đây là vùng chuyên từ vùng núi cao xuống vùng đồng bằng Vùng này chạy dọc phía Tây Nam đường Hé Chí Minh bao gồm các xã

vùng thấp của huyện Hương Sơn, các xã thượng Đúc Thọ, thượng Can Lộc, ven Tra

Son của các huyện Thạch Hà, Cảm Xuyên, Kỳ Anh Địa hình có dạng xen lẫn giữa các

đồi trung bình và thấp với đắt ruộng, đất đai không bằng phẳng,

+ Vig đồng bằng: là vùng chạy doc hai bên Quốc lộ 1A theo chân núi Trả Sơn

và đãi ven biễn, bao gồm các xã vùng giữa của huyện Đức Thọ, Can Lộc, thị xã HồngLĩnh, Thạch Hà, thành phố Hà Tĩnh, Cảm Xuyên và Kỳ Anh Địa hình vùng này trơnglồi bằng phẳng do quá tình bai tụ phủ sa của các sông, phi sa biễn trên các võ phong

hoá Feralit hay trim tích biển.

Trang 25

+ Hùng ven biển: nằm ở phía Đông đường Quốc lộ 1A chạy doe theo bờ biển gồmsắc xã của huyện Nghỉ Xuân, Can Lộc, Thạch Hi, Cam Xuyên, Kỹ Anh Địa hình

được tạo bởi những dun cát, các vùng trũng được iy tram tích hay pha hay

phù sa được hình thành do các day dun cát chạy dài ngăn cách bai biển Ngoài ra vùngnày còn xuất hiện các dãy đồi núi sót chạy dọc ven biển do kiến tạo của dãy TrườngSơn Bắc, Do nhiễu cửa sông, lạch tao nên nhiều bãi ngập mặn

Địa hình đồi núi chiếm 80% diện tích tự nhiên, phân hoá phức tạp và bị chia cất

mạnh, hình thành các vùng sinh thái khác nhau Trong mỗi vùng có liên hệ bên chặt kinh tế - xã hội và môi trường sinh thi từ thượng nguồn tới ven biễn Địa hình đồ đã

tạo cho Hà Tĩnh những cảnh quan có gi trị đối với du ch như: Rừng nguyên sinh Vũ Quang, Thác Vũ Môn, Bai tim Xuân Thành, Thạch Hai, Thiên Cảm, Đèo Con

2.13 Đặc điển địa chất — thổ nhường

4/ Địa chất công trình

Dia ting tuyển đập đất được mô tả trên xuống như sau:

~ Lớp đất mặt đập:set Bn dim sạn, màu vàng xám, vàng đậm nâu đỏ, rang thái cứng

= Bit dip dip: Bik sét lẫn sạn sỏi, xen lẫn các lớp cát và ã

vàng nâu, xâm sim, xim xanh, trạng thi déo cứng đến đèo mằm.

mau xém ving,

~ Dat á cát chứa dam san, miu xám vàng, xám ghi bão hỏa nước, trang thái chặt vừa.

- Dit sốt màn ving đậm, nâu độ ẫntsạn sồi tạng ái do cứng đến mia cứng

- Đá

giảm din theo chiều sâu, trạng thái nữa cứng.

ét bột kết phong hóa nứt nẻ mạnh, mẫu nâu gy, nău đỏ mức phong hóa

b/ Thổ nhường

Theo số liệu thống ké năm 2006, tỉnh Hà Tinh có điện tích đất tr nhiền là.603.723.26 ha, chiếm khoảng 2% tổng diện tich cả nước, trong đồ diện tích dồi nichiém 75% diện tích tự nhiên Có các nhóm đất chính sau:

* Nhâm đắt đồng bằng ven bién và thung lũng bao gdm:

- Đắt cồn cát, bai cát ven bin và trong đồng: 38.222 ha, phân bổ dọc theo bờbiển các huyện Nghĩ Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Ha, Cảm Xuyên và Kỳ Anh Loại

đất này ít chua, nghèo min, kém mau mỡ Một số ít đất loại này hiện được trồng mau,

p

cây công nghiệp ngin ngày nhưng cho năng suất

- Đất nhiễm mặn: E n tích 5.140 ha, phân bổ ở các địa hình thấp và trung bình

ven biển Trên đất nhiễm mặn ít đã sử dụng trồng lúa nước, trồng màu, những năm bị

Trang 26

“rên đắt mặn nhiều, một số điệntrồng thủy sản làm muối, một số bỏ hoang

hạn cho năng suất thí đã được cải tạo để nuôi

- Bilt phém mặn: Diện tích 17.265 ha, phân 66 ở các vùng địa hình thắp, tring

‘Dit này có thành phần cơ giới nặng, đắt chua, him lượng min trung bình, lân tổng sốnghèo, Hầu hết diện tích đã trồng lúa nước

- Đắt phủ sa: Diện tích 10.3201 ha, cổ các loại phi sa được bd hàng năm, phi sa

it được bồi, phù sa giây yếu, giấy trung bình hoặc mạnh, phù sa cổ và phù sử ven sông

từ hơi chua đến trung bình, hàm lượng min tir

trung bình đến khá, dam tổng số khá, lin tổng số trung bình Thich hợp với trồng lúa,

màu, cây công nghiệp ngắn ngày và thé eu.

- Đắt đốc tụ ven đồi núi: Diện tích 12.936 ha, có tiềm năng trồng cây ăn quả do

có hàm lượng mùn khá, lân và kali tổng số khá, đạm tổng số trung bình

* Nhâm đất đồi mi

Diện tích: 405.436 ha, chiếm 67,5% đất tự nhiên, gồm các loại đắt sau

+ Đất Ferali vàng nâu trên go phủ sa cổ: Diện tích 6.315 ha, tap trung chủ yếu ở vũng Nam Kỳ Anh, ven núi Hoành Sơn Loại đất này bị thoái hoá và rửa trôi mạnh do

độ che phủ thấp, chất lượng dat xấu.

- Đắt Feralit ving xâm phát tiễn trên đá sé: Diện ích 148.642 ha, phân bổ ở các

vùng Hoành Sơn, Thạch Hà, Cam Xuyên, Kỳ Anh và vùng Truông Bát Hương Khê.

Jc thấp, giàu dinh dưỡng, thích bop trồng cây

công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và trồng rừng nguyên liệu.

- Dit Femlit ving xm phát tiễn trên di sa hạch: Diện tích 27.716 ha Nhóm đất

này thường chua, phần lớn bị bạc màu, nghèo dinh dưỡng do độ dốc tương đổi lớn,

Không được cải tạo chống xôi môn Dik này đang được tring mầu, cây công nghiệpngắn ngày, cây ăn quả, cây lâm nghiệp và một phần bỏ hoang:

~ Đất Feralit vàng xám phát triển trên đá Granit, Ryolit: Diện tích 29.720 ha,

phân bổ ở đồi núi hầu hết các huyện trong tỉnh Loại đất này thường chua, khả năng

hấp thụ không cao, hàm lượng mùn nghèo, đạm tổng số trung bình đến nghèo, lân

diện ích rùng tự nhiên và một trừng rồng Đây là loại đắt khoanh nuôi và bảo vệ củarừng phòng hộ đầu nguồn và các khu rùng đặc dụng

Trang 27

- Đắt Feralit xôi min mạnh tro sỏi đá: Diện tích 37.742 ha, phân bổ ở vùng đồinúi dốc Do quá trình sử dụng đất quả mức dẫn đến xói mòn, rin rồi, ht lớp dat bÈ

mặt và cần được phủ xanh bằng cây lâm nghiệp hoặc cái tạo trồng cây nông nghiệp có

tn che ở những vùng có ting dây trên 30cm.

2.1.4 Thâm phủ thực vật

Tinh Hà Tĩnh có trên 300,000 ha rừng và đất rừng, trong đó diện tích rừng chiếm,

núi trọ, đắt bụi và bãi66%, côn li chưa có rừng, gm trên 100/00 ha đất rồng

các Rimg tr nhiên (164.978 ha) hiện chủ yếu phân bổ ở vũng núi cao, xa ác rực giao

thông, trong đó rừng sản xuất kinh doanh 100.000 ha, rừng phòng hộ 63.000 ha, độ

che phủ 38% so với din ích itty nhiên Rừng gidu chỉ chiếm: 10%, rùng trung bình40%, còn Tai 50% là rừng nghèo kit, Đắt không cô rừng 151.000 ha, chiếm 24.454diện ích tự nhiên cửa tính, trong đó một sổ điện tích ở sườn đồi dang bị xói môn Trữ

lượng gỗ 20 triệu ming năm khai thác chimg 2-3 vạn ml; những năm gần đầy thực hiện chính sich đóng cửa rừng nên lượng gỗ khai thác hàng năm đã giảm nhiều Thục vat của rừng đa dang và phong phú, có trên 86 họ va trên 500 loại cây dạng thân gỗ,

trong đó có nhiều loại gỗ quỹ như: lim, sến,táu, mặt, đính, gồ, pomu và các loại động vat quý hiểm như: voi, hổ, áo, vượn đen, sao la Hà Tĩnh có khu vườn quốc gia Vũ

Quang rộng 56 nghìn ha với 307 loài thực vật bậc cao thuộc 236 chi và 99 họ, 60 loài

thú, T7 loi chim, 3§ loài bồ st, 6 loa lưỡng cự và 56 loi cá Dae bit, ở rồng Vũ

‘Quang đã phát hiệ ra Sao la và Mang lớn là hai loại thú quý hiểm chưa có tên trong

danh mục thú của thể giới

21.5 Đặc điễn khí tượng thủy vấn

Lưu vực hỗ chứa nước Kẻ Gỗ thuộc dia phận tỉnh Hà Tĩnh nằm rong vùng khí

hậu nhiệt đới gió mùa.

"Với đặc điểm địa lý, diều kiện ty nhiên và nhân tổ ảnh hưởng đã tạo nên vùng khíhậu có đặc điểm của chế độ khí hậu miền Bắc, lại vừa có đặc điểm của khí hậu Đông

“Trưởng Sơn, trong năm khí hậu được chia im 2 mùa rõ rột

‘Mia mưa lũ từ tháng IX đến tháng XI là các tháng hội tụ của các hình thé thờitiết gây mưa như áp thấp nhiệt đi, dai hội tụ nhiệt đói kết hợp với bão đã tạo nênnhững trin mưa lớn, lượng đòng chảy các thing mùa lũ hàng năm chiếm từ 60-65%:

lượng dong chảy năm Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất là tháng IX, X chiếm tới.

50% lượng dòng chủy năm,

Mùa cạn từ tháng XII đến tháng VII năm sau chịu ảnh hướng của khối khongkhí lạnh mang gió mùa đông bắc, lượng mưa giảm đi rõ rệt, lượng mưa thing XI còn

Trang 28

17 khoảng 9-11% so với lượng mưa cả năm,

mưa chi còn 1-2% lượng mưa cả năm.

thing II, thing IIL, và tháng IV lượng

Vào đầu mùa hạ tháng V đến VI khi áp thấp nhiệt đới Án — Mién phát triển sang.phía Đông đến địa phận nước Lio và Thái Lan thì vừa hút gié Đông Nam từ biển

Đông thôi vào lại vừa hút giỏ từ vịnh Ben Gan Thái Lan tới tạo nên đải hội tụ theo.

đường kính huyền và mưa tiêu man gây ra lũ iễu mãn trên lưu vực

2.1.6 Đặc điễn tài nguyên nước và cơ cấu cấy wing

Kẻ Gỗ xưa nằm doc theo hai br sông Rao Cái (còn gọi là sông Ngàn Mo) Rio

“Cái là ding sông hội tụ của hàng trăm khe suối từ day Trường Sơn đỗ về Mùa nắngthì Rio Cái khô hạn, mùa mưa thì chảy quá nhanh, quá mạnh, trở thành tai ương cho

cả vùng phía Nam Ha Tĩnh.

Hỗ Kẻ Gỗ được xây đựng ong thi gian 1970-1988 Trải qua hơn 30 năm làmviệc, hồ đã phát huy tốt tác dụng của mình, biến một vùng dat khô cin của hai huyện.Cam Xuyên, Thạch Hà thành vùng đồng bằng màu mỡ, rung vườn tươi tốt quanh

năm Hệ thụ vật chủ yếu là cây Kim bụi, cây công nghiệp, rimg trồng và thâm có Đây

là vũng din cư đông đúc, sản xuất nông nghiệp chính lá cây lúa nước, cây miu, câycông nghiệp ngắn và dii ngày, chăn nuối gia sắc, trồng cây lâm nghiệp Ving nàybước đầu đã có sự đầu tư trong các loại cây như lạc, đậu,

‘qua Các sản phẩm chăn nuôi như trâu, bỏ, lợn, dé, hươu Day là ving có tiềm năngđất đai cho phép sản xuất nhiều sản phẩm nông sản hàng hoá tập trung, có thể đầu tưxây dựng các trang trại thúc day phát triển kinh tế nhanh.

2.1.7 Đặc điễm kinh tế - xã hội

Hà só 1.229.197 người (niên giám thống kẻ Hà Tĩnh 2011), giảm so vớiđiều tra din số năm 1999, do một bộ phận din di cư chuyển đến các địa phương khácsinh sng mà chủ yêu là ở các tỉnh phía Nam Trong đồ tỷ lệ nam chiếm 49,40%, nữchiếm 50,60%, Dân số sống ở nông thôn là 1.146.571 người, chiếm 88,95% tổng din

số cả tỉnh: din số sống ở thành thị 142.487 người chiếm 11,05% Ty lệ tăng tự nhiên

bình quân 7,74 Trong đó: Thành thị tăng 9,6%, nông thôn tăng 7,57%.

Mat độ dân số trung bình toàn tinh 205 người km’, mật độ dn số cao nhất là ởthị xã Hà Tĩnh 1.381 người km, mật độ dân số thấp nhất ở huyện Vũ Quang 52 người/km?

Lao động đang lim việc trong các ngành kinh tế là: 630.022 người, chiếm 48,9%dân số toàn tỉnh Trong đó số người lao động địa phương quản lý: 623.270 người,chiếm 9% s6 người ao động: lao động nông nghiệp: 493.713 người, chiếm 78,30

Trang 29

lao động công nghiệp khai thác mỏ là: 8.712 người, chiếm 1,38%; lao động công nghiệp chế biển là: 17731 người, chiếm 2,8%; lao động xây dựng 10522 người,

chiếm 1,67% ¡ còn lại 99.344 người là lao động các ngành khác.

Cơ cấu GDP trên địa bàn tỉnh chuyển dich theo hướng tích cực GDP lĩnh vực

Nong - Lâm - Thuy sản giảm din từ $1,31% năm 2000, xuống 43,13% năm 2005;

GDP lĩnh vực công nghiệp - xây dựng tăng tir 13,45% lên 22,45% năm 2005; các

ngành dich vụ khác từ 35,24%, xuống 34,42% năm 2005.

Tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực giai đoạn 2000 - 2005 đạt bình quân.8,64% Trong đó cả ba lĩnh vực kinh tế đều có tốc độ tăng khá:

- Nông - Lâm - Thuỷ sản tăng bình quan 1,85%

= Công Nghiệp - Xây dựng tăng bình quân 20.94%

- Thương mại - Dịch vụ tăng bình quan 1627%

GDP bình quân đầu người tăng từ 3.156.300 đồng năm 2002 lên 4.647.570 đồng

năm 2005, Tốc độ tăng bình quân đạt 8,9%/năm Tuy có tốc độ tăng cao, nhưng GDP.

bình quân đầu người của khu vực cũng chỉ bằng bình quân chung cả Tinh (chi bằng47%80 với bình quân chung cả nước)

Hà Tỉnh là tinh dang còn nghèo, điều kiện vật chất và cơ sở hạ tang dang ở mứctrung bình thấp Thạch Hà và Cam Xuyên là hai huyện thuộc trung tâm của tỉnh, nhândân trong vùng chủ yếu là din tộc kinh có trình độ văn hóa - xã hội tương đối cao vàđồng du; côn điều kiện ánh tế thì không đồng đều trong các vũng, ở tai trưng tâm thị

xã, thị trấn hi hết la cần bộ công nhân viên và những người buôn bản nên có thu nhậpcao hơn, đồi sống kinh té tương đổi ôn định; ở tai các xã ngoài đô thi đa số là nông din

e6 nghề nghiệp chính là làm ruộng Tử khi có công trình thủy lợi Hỗ chứa nước Kẻ Gỗ

đến nay việc sin xuất nông nghiệp thuận lợi hơn rt nhiễu nên đời sống của họ én định

và phát tri lên rắt nhiều, nhưng nhìn chung mức thu nhập dang còn ở mức thấp, vẫncòn một số gia đình thuộc hộ người nghéo

Quốc lộ 1A chạy qua địa bàn hai huyện Thạch Ha và Cẩm xuyên cách công trìnhđầu mối hồ Kẻ Gỗ khoảng 10km vé phía đông, cắt qua kênh chính, kênh NI, kênh N2,N3 và một số kênh cấp 2, 3 của hệ thống kênh mương: tr đường Quốc lộ còn cỏ

ceáe nhánh đường liên huyện, liên xã, chạy trong khu vực là điều kiện rất thuận lợi cho

việc đi lại, công tác kháo sắt cũng như vận chuyển vật liệu để tỉ công ning cấp, sửachia công trình, Tuy nhiên hệ thing kênh, mương của công tinh là rit lớn chạy quanhiều địa bản phức tạp, qua các cánh đồng chưa có các đường lớn nên công tác triển

Trang 30

19kho tỉ công, nâng ep, ia hệ hông kênh và công tình trồ

hấp sửa chữa, lm mới một số con đường thi công

nh cần phải có biện

2.1.8 Hiện trạng hệ thông tưới ho Kẻ Go

Ngày 26/3/1976, khi đất nước đó thống nhất, công trình mới được các nhà thủylợi Việt Nam tự thiết kể, thi công và có tên là hồ Kẻ Gỗ Ngày 03/2/1988, công trìnhđược bắt đầu đưa vào sử dung Công trình đầu mỗi hỗ chứa, đập chính đặt ở vùng đầunguồn, thuộc xã Côm Mỹ huyện Cảm Xuyên tính Hii Tĩnh, thuộc địa hình vũng núi thấp đến cao trung bình, vũng xây dựng đầu mỗi tuyển đập là một vùng đồi nói dạng bit ấp kéo dải Vj tí này đảm bio tối ưu tong quá tình xây đựng và đưa vào kháithác mấy chục năm nay

Quy mô công trình hỗ chứa nước:

~ Diện tích lưu vực 223 km?

~ Mực nước dang bình thường 32.50 m ; Wye = 345.10° m`

~ Mực nước gia cường 35.00 m: Wz =420, 108 m!

= Mực nước chết 140m; W, 10% m*

= Cấp công tinh capi

Hồ Kẻ Gỗ có chiều dit 29 km, có digm tic lòng hồ hơn 30 kn’ Chế độ điều tếtnước trong hồ là nhiều năm Hồ nằm ở độ cao 8m, đập tạo hồ bằng đất đồng chất cao.374m dai 970m cũng 3 đập phụ: hồ có 3 tần xà lũ trin Đúc Miếu, tràn trong c

tràn sự cổ) Kênh chính rộng hơn 10m, đài 17,2km, tải lưu lượng 28,2 m/s; hệ thông

kênh nhánh dit L10km tới tiêu cho hàng vạn hécta ruộng đồng của Cảm Xuyên,Thạch Hà và TP Hà Tĩnh

Trang 31

a- Tran doc miéu (tràn chính)

+ Hai cửa cũng B~2x]0 = 20m, đồng mổ bằng van cung

+ Cao trinh ngưỡng tràn 26.50m,

= Dang trần đốc nước mắng phun

- Laru lượng xả qua tràn lớn nhất: Qmax = 1065 ms

b- Tròn hai bên cổng lẫy nước

+ Cao trình ngưỡng trin 26.50m,

= Trin 2 cửa mỗi cửa có b=3m,

- Lm lượng xã qua trần lớn nhất: Qmax = 296 m's

Tran sự cổ xây đựng xong thắng 8 năm 2001.

rong đường trần B=65 m ; cao trình ngưỡng trần 31.50 m,

- Laru lượng xả qua tràn lớn nhất: Qmax = 699 mis

“Trên định tràn sự cố đắp đập dat đến cao trình 35.0 m, khi cần xà thì phá đập đất

4 Cổng lấy nước

- Cổng vuông 3m x âm

Trang 32

21+ Cao trình ngường cổng 10 50 m

- Cổng nằm giữa, 2 bên công là 2 đường tràn xả lũ phụ, phía trên là hành lang

kiểm tra

- Làm lượng qua cống lớn nhất: Qmax = 32.33 mÌ/s

4 Hệ thing kênh tưới

«a Kênh chính: Co chiều đãi 17.000 m

b- Hệ thông kênh cấp I: Có tông chiều dài 104.958

- Kênh NI : đài 28.900 m._ - Kênh N2: đài 12.854 m

- Kênh NS: đài 120m = Kénh N6 dai 9.350 m

~ Kônh N9 dài 15 680 m

ec Hệ thông kênh cắp II: Cổ tong chiều dài 118.429m Hệ thông kênh cấp dưới

được bổ tr đồng bộ cho từng khu mẫu, để đưa nước đến tắt cả các khoảnh mộng.

Hiện Ngân hàng Thể giới đang hỗ trợ Dự ân "Trợ giúp Thuỷ lợi Việt Nam” (gợi

tit theo tiếng Anh là VWRAP hay còn gọi là WB3 Thuỷ lợi) để củng cổ, năng cấp vàhiện đại hoá một số hệ thông thuỷ lợi lớn, trong đó có hd Kẻ Gỗ

Ngiễn lợi kính tế của hồ Kẻ Gỗ đem lạ cho người nông dân nơi đây vô cũng tolớn Xưa đồng đất han hán một mau cát tring, đến nay đã cơ bản giải quyết được nước.tưới và phục vụ các ngành kinh té trong ving

Ngoài ra, Hỗ Kẻ Gỗ còn giúp một phần quan trọng cải ạo mỗi tường sinh thi,cảnh quan thiên nhiên của cả một vùng rộng lớn, đó trở thành một khu bảo tổn thiênnhiên có giá trị

2.2 Tinh toán các yếu tổ khí tượng thủy văn

2.2.1 Tinh toán mưu tưới thể kế

Can cử vào đặc điểm khí hậu, kế hoạch canh tác của các huyện trong hệ thống thìtinh toán tới cho cây trồng tinh theo cơ cầu 2 vụ lúa (DX và HT) và một số cây trồng

cạn chủ lực như cây lạc và cây khoai lang như sau:

Vu Chiêm (lúa Đông Xuân) từ thắng XII đến thing V

‘Vy Mùa (lúa Hè Thu) tử tháng V đến tháng VUL

Trang 33

Cây lạc từ tháng I dn thing V

Cy khoai lang từ thắng IX đến thing Ï

Tính toán mưa tưới thiết kế với liệt số liệu di 12 năm từ năm 2000 đến năm

2011 Trạm được chọn để tính toán là trạm Kẻ Gỗ.

Ứng dụng phần mềm tính toán thủy văn “TSTV-2002" của tác giả Đặng DuyHiển ~ Cục quản ý tải nguyên nước và công tỉnh Thủy lợi để tính toán

Kết quả tính toán các thông số thống kê X, Cy, C, được thể hiện trong bing:

Baing 3-1: Kết qué tỉnh toán cúc thông sổ thẳng kê X, C„C,Thời vụ x € €

Lúa đông xuân 587,20 032 025

[Lúa hè thu Ï_ 65140 oat lôi

(Cay khoai lang 1345,00 038 058

[Cây lạc [456.00 035 013

“Bảng 2-2: Búng thẳng ké chon mi hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ

Thời vụ X/=15% [Nam ting voi Xu, Xa

Lúa dong xuân 45661 1993 458,50

[Lúa hè thu 455.96 1993 455,50

(Cay khoai lang 97803 1994 9515

[Cây lạc 34699 1993 340,50

thuDựa vào số liệu và công thức đã cho ở trên ta cổ kết quả tính toán hệ

Trang 34

23 2.2.2 Tĩnh toán lượng bốc hơi của hỗ chứa

Bảng2-3: Bắc hơi bình quân tháng tại trạm Hà Tĩnh (1958-2006) Đơn vị (mm)

Tháng TH fm [wv | w [viv x [x [xt [xr

Trung bình [35.43 28,08 | 35.77/ 54.3] 93.7| 120 | 137 | 100 | 63 |54.7|49.4/ 44.9

bắc hơi bình quân lưu vực

Lượng bốc hơi bình quân lưu vực trong thời gian nhiều năm được tính từ phươngtrình cân bằng nước:

Zy =Xo-Yo 4+ Xo - lượng mưa năm trung bình nhiều năm của lưu vực.

(lấy theo kết quả tinh toán mưa năm của lưu vực hồ : Xp = 2648,3(mm)

+ Yo - lượng đồng chảy năm bình quân nhiều năm của lưu vực

Y,=aX,

i # là hệ số đồng chảy trung bình nhiều năm được xác định theo QPTL.

ane

¥

+ X: Lượng mưa trung bình nhiều năm của lưu vực X= 2648,3 (mm)

+a, b- Thông số của quan hệ lấy theo bảng (2-2) QPTL C6-77; a = 0,78; b

(H8 Kẻ Gỗ - Tây Ha Tinh thuộc khu vực VD

Thay các giá trị vào công thúc trên ta được:

¬ —

x 26883

Y, = 0,58 2648,3 = 1536,01(mm) Z4, =2648,3 - 1536.01 112,29(mm)

bì Tinh bốc hơi mặt nước

Là bốc hơi của cái bè đặt giữa hồ, vi không có tả liệu do nên ta phải hiệu chỉnh.

từ tải liệu bốc hơi Zeon của trạm khí tượng đó,

Z4=Ki Ky Zp

Trong dó:

Trang 35

+ Ky hệ số hiệu chỉnh khi chuyển từ bốc hơi do bing ông Piche sang bốc hơi dobing thing đặt ở trong vườn khí tượng Được xác dinh trong phòng thí nghiệm Ky =125

+ Ky - hệ số hiệu chỉnh khi chuyển từ bốc hơi đo bằng thing đặt ở trong vườnkhí tượng sang bốc hơi đo bằng thùng đặt trên bè, K; cũng được xác định bằng thínghiệm, Ke= 115

+ Lượng bốc bơi năm trung bình nhiều năm theo ti liêu của trạm là:

Zy=816,75 mm.

Z4 = 125.12 816.75 = 1225,13mm.

Tinh bốc hơi phụ thêm

AZ, = Z2 ~ Z4 = 125,13 ~ 1112/29 = 112,84 (mm)d) Phân phối bốc hơi phụ thêm

"Để tinh phân phối bé hơi phụ thêm cho hb chứa, ta tdn nh thu phống với hệ

81675

Lượng bốc hơi phụ thêm trung bình tháng tại khu vực hỗ chứa như sau:

AZ.=K.Z,

“Trong đó: AZ, : là lượng bốc hơi trung bình thắng thứ Ì

Z.: là lượng bốc hơi tháng trung bình nhiều năm của thang thứ ï

Biing2-4: Phân phải bc hơi phụ thên kw vực hỗ chữa(mm)

Thing] TH [H.TIVTV [WI[VHTVHTIXTX TXIjXH

TB |4.89|3.87|4/94|7.49|1293 | 16.61 | 18.87 |13.84|869|7.56 6.81 6.20

2.2.3 Tỉnh toán một vài đặc trưng khí tượng khác

Ngoài mưa và bốc hơi, các đặc trưng khí tượng khác cũng có tác động đến sựhình thành đồng chảy trên lưu vực, các công trình và yêu cầu nước của cây trồng đồ là

nhiệt độ, độ am, số giờ nắng, tốc độ gis Ta chọn trạm Kim Cương để tính toán các đặc

trmg k

Trang 36

25 1/ Nhiệt độ

Béing2-5: Nhiệt độ bình quân thing tram Kim Cương (1961-2003) Đơn vị (độ ©)

[Thang 1a | om fi] v {vi VHTVH[IX]X [XI[XH

Bang2-7: Tắc độ gió trung bình thắng tại tram Kim Cương (1962-2002) Đơn vị (m/s)

(Tháng rym [M[W|[VTVI[VI vin] x | x [xt x

Trung bình|08 | 09 | L0 |1 |7 33127 2011110908108

2.24 Tinh toán dng chủy đến hỗ chứa

Ding chảy đến hỗ chứa hàng thing được tổng hợp và tinh toán cho 53 năm theo

"ai giai đoạn như sau:

Giai đoạn: 1957-1979: Sử dung liệt ding chảy thực đo đến hỗ chứa Kẻ G3Giai đoạn: 1980:2011: Sử dụng mô hình Tank để khôi phục dòng chảy từ sốliệu mưa (mô hình Tank tính toán cho giá trị chỉ số Nash = 86% nên kết quả dòng chảy

Qu: l hơi lượng ding chiy

Tiến hành xây dựng tin suất để xác định dòng chảy năm P=75%; 85%; và

90% KẾt quả như sau:

Tân suất P=75% tương ứng có Qysx=10.67 m/s (W=36 triệu mnăm)

Tin suất 0,10 mÖs (W=318 triệu mỬ/năm)80% tương ứng có Quan;

“Tân suất P^85% tương ứng có Quse=9.42 "vs (W=297 triệu mnăm)

Trang 37

“Theo thiết kế {Ke Gỗ đảm bảo cấp nước tho tin uất P^75%4, Vĩ vậy chỉ tính

toán chọn năm đại biểu để xác định với tan suất P=75% Trong bảng số liệu dòng chảy.

số các năm mà lưu lượng bình quân thing xấp xỉ Q;o là: 1962-1963; 1968-1969;

1975-1976; 1977-1978; 1990-1991; 1999-2000; 2003-2004 Trong các năm này có

năm 1975-1976 là năm có lưu lượng dng chảy năm và dng chảy kigt ở mức xắp xi

it P=75%, do đó lựa chọn năm 1975-1976 là năm đại biểu tốt nhất để tiến bảnh.

tưới cho nông nghiệp và cho thủy sản như sau:

- Điện tích đất canh tác ( lúa và cây khác) : 19.897 ha

~ Diện tích nuôi trồng thủy sản: 1000 ha

2.3.1 Tĩnh toán như cầu nước chủ cây trằng

Tỉnh toán tưới cho cây trồng tinh theo cơ cầu 2 vụ hia là Đông xuân và Hề thu và

một số cây trồng cạn chủ lực như cây le và cây khoai Tang

Nguyên lý chung để tinh toán chế độ tưới cho cây trồng là đựa vào sự cân bằng

nước giữa lượng nước đến và lượng nước i,từ 46 tìm ra mức tưới trên cơ sở bảo đảm

chế độ nước trong ruộng (hoả mãn công thức tưới tăng sin Phương trinh cân bằng nước tổng quất như sau:

W,=W, + m +3)P,—SK,—SET,—SC

Trang 38

Pu Trong đó:

+W,: Lớp nước mặt ruộng cuối thời đoạn tính toán (mm)

+ W,.: Lớp nước mặt ruộng đầu thời đoạn tính toán (mm)

+m, : Lượng nước tưới trong thời đoạn tính toán (mm),

+Š 7E, : Lượng nước mưa sử dụng được trong thời đoạn tính toán (mm).

+3 K,: Lượng nước ngắm xuống đất trong thời đoạn tính toán (mmingày)

+ DET, : Lượng bốc hơi mặt ruộng trong thời đoạn tinh toán (mmngày).

SEC: Lượng nước tháo di trong thời đoạn tính toán Khi lớp nước mặt ruộng lớn hơn độ sâu lớp nước cho phép phải tháo di, do đó SC, =W,, -W,

Điều kiện rằng buộc của phương trình cân bằng nước trên là:|Í,„ < h,, <[h,,

Af Tink toán chế độ tưới cho lúa vụ Xuân.

Lis là loại cây trồng chịu ngập, do đỏ chế độ tới li chế độ tưới ngập Trong quảtrình sinh trưởng của lúa trên mặt ruộng sẽ duy trì một lớp nước thích hợp theo công

thức tưới tăng sản Việc tính toán chế độ tưởi cho Ia là dựa trên phương trình cân.

bằng nước mặt ruộng Giải phương trinh cân bằng nước mặt ruộng, kết hợp với điềukiện ràng buộc ta sẽ xác định được chế độ tưới

Với lúa vụ Chiêm Xuân, mức tưới tông hợp của một vụ gieo cấy được xác dịnh

theo phương trnh:

M=M.+

My: Mức tưới thời ky làm đắt

Ma: Mức tưới dưỡng cho lúa

Trang 39

'H- Độ sâu ting đất canh tác (mm)

Bu- Độ âm bạn đầu của đất, tinh theo %A

We: Lượng nước cần để to thành lớp nước mat ruộng

W2= 10a (mÙh)

a Dộ sâu cần tạo thành lớp nước mặt ruộng đẻ cấy (mm)

Wo: Lượng nước ngắm én định thời kỹ lâm đất

Hàa

H

Ws= 10K 224 ¢,-4) (mma)

ngắm của dit (mm/ngiy)

9, - Thời gian làm dit (ngày)

tụ ~ Thời gian bão hòa ting đắt canh tác (ngày), t, số thé ác định theo;

s- Cường độ bỗc hơi mặt nước tự do thỏi ky kim đất (mm/ngiy)

tue Thời gi làm đất (ngày)

10CP: Lượng nước mưa sử dụng được trong thời kỳ làm đắt

C - Hệ số sử dụng nước mưa

P- Lượng mưa thực tế (mm)

Tinh toán ta được các kết quả như sau

W, = 900 (mÌ/ha), W> = 300 (m'/ha), 054.5 (mÖ/ha), Wy = 258 (mÌha)

1OCP = 438 (m'/ha)

M, = 900 + 300 + 4054,5 + 258 ~ 438 = 5074,5 (m'yha)

Trang 40

29 b) Xác định mức tưới dưỡng cho lúa

Luận văn sử dụ mềm Cropwat 8.0 để tinh toán nhủ cầu nước cho câytrồng, Đây là phin mễm tiên tiền nhất hiện nay và được FAO khuyỂn cáo sử dụng trêntoàn thé giới Sơ đồ khối của phần mễm như sau:

Nhập số liệu

Khí tượng, cây trồng và dit đai

để nhập số liệu về khí tượng — ET,

New” — "Climate/ETu” — "Monthly ET) Penman Monteit

5, Nhập đữ li về mưa Rainfall

4E Vào “File “New “Rain” —› “Monthly * để nhập s

Eff Rain (Effective rainfall - Lượng mưa hữu hiệu).

“4 Nhập lượng mưa các thắng vào các cột chương tinh chạy Ja được lượng mưa

hiệu quả cột bên cạnh Eftrain (mm)

c Nhập dữ ligu vé cay trồng

4ÈKích con trỏ chuột vào “File” “New” + “Crop” — “Rice” hoặc “Dry

crop" dé nhập số liệu về cây trồng

+ Dựa theo để bài mà ta thay các thông số vào bang tính

Np dữ liệu về đắt

Vio “File “New” —+ "Soi!" để nhập di liệu về đắt

Kết quả tinh toán yêu cầu made

4 Vào “Calculation” “Crop Water Requierments” —+ để xem kết qua yêu cầunước của các loại cây trồng

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN