Tại các thành phố lớn trong đó có Tp.HCM, là nơi đẩy mạnh xu thế công nghiệp hoá, đô thị hoá nhanh nhất nước ta với mật độ dân cư đông đúc trên 5 triệu người -năm1999 do hiện tượng dân n
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HCM.
KHOA SINH
—- MU”
-ĐỀ TÀI
ĐIỀU TRA - PHÂN LẬP VÀ NUÔI CẤY THỬ NGHIỆM CÁC
LOÀI SINH VẬT CHỈ THỊ THAM GIA VÀO XỬ LÝ NƯỚC
THAI CUA NGÀNH TAO LAM TREN
KENH NHIEU LOC TH] NGHE
TP.HO CHÍ MINH.
GVHD :NGUYỄN VAN TUYEN
SVTH : VO TH] TUYET NHUNGLỚP : SINH 4
THU-Vié |
Trưởng Cai Học, 5S Kiam!
TP ,!4C?~+ Chi atte
Nién Khéa 1998-2002
Trang 2FJ LICAMON
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này,
ngoài sự cố gắng phấn đấu của bản thân thây
đã dành rất nhiều thời gian và công sức để
truyền đạt kiến thức ,kinh nghiệm ,tận tình
hướng dẫn chúng con từ những bước đâu đến
với khoa học ,từ những ngày đàu còn bd ngỡ ,
ˆ không tránh khỏi gặp phải những khó khăn ,
trò ngại Thây đã hết lòng động viên giáp dd
để chúng con có được kết quả như ngày hôm
nay bằng tất cả sự kính trọng và lòng biết ơn đối với công lao to lớn ấy, con xin gdi đến
Kính chúc các thây cô luôn déi dao sức
khỏe , gặt hái được nhiều thành công trong sit
nghiệp và trong cuộc sống.Đông thời cũng xin
cảm ơn các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ minh trong thời gian qua
Võ Thị Tuyết Nhung
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU TONG LUẬN TINH HÌNH Ô NHIEM THUY VUC TREN
THẾ GIGI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CUA CAC
NƯỚC.
._ ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN TP.HCM
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-KẾT QUA NGHIÊN CỨU - THẢO LUẬN - ĐÁNH GIA
-DANH LUC CÁC LOÀI TAO LAM (NGÀNH
CYANOPHYTA) QUA ĐIỀU TRA CƠ BẢN Ở TP.HCM
VÀ SAU KHI NUỐI CẤY
VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
VIL PHY LUC - HÌNH VE
VIIL TAI LIEU THAM KHẢO
Trang 4CYHD - TaNgeyéa Yan Tuyên Loạn văn tết nghiệp
PHẨN I:
MỞ DAG
Xã hội loài người đã và đang bước vào một thế giới mới - thế giới của nền
khoa học - kỹ thuật tiên tiến và và hiện đại nhất Con người đã chủ động tác động
mạnh mẽ vào thiên nhiên nhằm phục vụ lợi ích và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của mìmh, Tuy nhiên một khi nhân loại đạt đến đỉnh cao của sự phát triển mà
không lưu ý đến môi trường sống chung quanh ta, thì con người cũng tự hủy điệt
'chính mình Nghĩa là môi trường sống xung quanh quyết định sự sinh tổn của sinh
giới trên trái đất đã bị hủy hoại bởi bàn tay con người Và ô nhiễm môi trường sống
vốn là vấn để thời sự mang tính chất cấp thiết nhất hiện nay, trong đó sự nhiễm
bẩn nguồn nước ở các thủy vực đặc biệt là tại các thành phố lớn — nơi tập trung
những tinh hoa, những thành tựu khoa học, tiến bộ kỹ thuật cao nhất - thì nan 6
nhiễm nguồn nước lại trầm trọng và đáng lo ngại nhất Bởi lẻ sự nhiễm bẩn nguồn
nước tất yếu sé dễ dang dẫn đến 6 nhiễm đất, không khi gay ảnh hưởng xấu đến
sinh vật cũng như con người Tại các thành phố lớn trong đó có Tp.HCM, là nơi đẩy
mạnh xu thế công nghiệp hoá, đô thị hoá nhanh nhất nước ta với mật độ dân cư
đông đúc (trên 5 triệu người -năm1999) do hiện tượng dân nhập cư ổ ạt từ khấp nơi
đổ về (tính đến nay, tuy chưa có con số thống kê cụ thể nhưng có thể ước tính dan
số Tp.HCM lên đến gần 8 triệu người) Hàng loạt các khu công nghiệp (nặng, nhẹ),
,khu chế xuất mọc lên dày đặc, chủ yếu là các ngành công nghiệp gây 6 nhiễm
môi trường Hậu quả tất yếu là mỗi ngày khối lượng nước thải công nghiệp lẫn nước thải sinh hoạt cứ xả ra hệ thống kênh rạch nội thành với khối lượng khổng 16
(khoảng 55.000 mỶ nước thải sinh hoạt và 650,000m’ - 1.000.000 mỶ nước thải
công nghiệp) làm cho nguồn nước ở đây bị ô nhiễm trầm trọng do hàm lượng chất
hữu cơ quá nhiều cùng với lượng chất độc cao vượt quá mức cho phép Theo điều
tra, chất lượng nước ở đây là bẩn nặng (polysuprobe — thuộc loại 6/6), màu nước
đen, mùi thối chẳng những làm mất mỹ quan của thành phố mà còn ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khỏe của cộng đồng
Do đó, giải quyết nạn ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước
không còn là trách nhiệm riêng của các nhà môi trường học mà là của tất cả mọi
người chúng ta, trước tiên là tại các kênh nội thành (kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè).
Vấn để này đã được thực hiện nhiều năm qua với nhiều biện pháp khác nhau, chủ.yếu là biện pháp cơ học Liệu biện pháp cải tạo ấy có mang lại hiệu quả lâu dài
không, chất lượng nước sau khi cải tạo như thế nào? Song dù tốn nhiều chỉ phí về
tài chính và công sức, thực tế cho thấy nguồn nước kênh vẫn ô nhiễm nặng nể và
SYTH : Yo Thi Tuyết Nhung Trang |
Trang 5GYHD : Ts.Nguyễn Yan Toyen Laạn van lót nghiệp
ngày càng nghiêm trọng hơn Vấn để đặt ra là làm thế nào để xử lý thành công
nguồn nước ở đây mà ít tốn kém, hiệu qủa lâu dài là điểu mà các nhà nghiên cứu
quan tâm nhất Vậy, chỉ có biện pháp sinh học mới có thể mang lại hiệu qủa thiết
thực đáp ứng thỏa đáng mục tiêu trên Thế giới đã công nhận điểu đó qua hàng
loạt các công trình nghiên cứu và ứng dụng Chính vì vậy mà chúng tôi đã chọn
biện pháp này để xử lý nước thải ở lưu vực kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè cụ thể là
dùng các sinh vật chỉ thị tham gia vào xử lý nước thải của các ngành tảo (tảo lục
-lam — Silic và tảo mất) Với lượng kiến thức vé sinh thái học cùng với sự hướng
dẫn trực tiếp của thẩy Nguyễn Văn Tuyên, chúng tôi đã hoàn thành luận văn tốt
nghiệp: Bằng thực nghiệm đã xử lý thành công nguồn nước nhiễm bẩn ở kênh.
Biện pháp sinh học thật đơn giản, dễ tiến hành, đỡ tốn kém, kết quả nhanh, chính
xác với nguồn giống xử lý da dạng có sẵn trong tự nhiên cùng với chức năng ưu
việt của ngành tảo, chất lượng nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn cao được biểu thị bằng các chỉ số thủy lý hóa :DO, pH, COD, Ec đạt mức độ cho phép như nguồn
nước tự nhiên ding trong sinh hoạt
Tham gia vào việc xử lý nước thải không riêng chỉ có các ngành tảo mà là
tổ hợp tích cực của các sinh vật thủy sinh khác: vi sinh vật, nguyên sinh động vật
nhưng vì hạn chế về mặt thời gian, trong phạm vi để tài này chúng tôi xin trình bày
nội dung công trình nghiên cứu.":ĐIỂU TRA -PHÂN LAP VÀ NUÔI CẤY THU
NGHIỆ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NGÀNH TẢO LAM Ở KÊNH
NHIÊU LỘC -THỊ NGHE -TPHCM.”
SYTH : Yo Thi Tuyết Nhung Trang 2
Trang 6GYD : TsNguyén Yan Tuyên Lugn văn tốt nghiệp
PHAN I
TONG LUẬN TINH HÌNH Ô NHIEM THUY VỰC TREN THẾ
GIỚI VA BIEN PHÁP XỬ LY Ở CÁC NƯỚC
Ô nhiễm môi trường là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi
trường đến mức gây tác hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển của sinh vật
hay làm suy giấm chất lượng của môi trường (theo tổ chức y tế thế giới).
Hay ô nhiễm môi trường là sự chuyển chất lượng môi trường theo chiểu
hướng tiêu cực với mục tiêu sử dụng môi trường.
I TINH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC TREN THẾ GIỚI.
Tổng trữ lượng nước trên thế giới là 1.5 tỷ kmỶ trong đó :
* Nước ngọt là 32 triệu km’ (Kallimin 1968)
* Nước có ích không quá 3 triệu km’.
* Nước mưa là 105 ngàn km” (phẩn lớn đóng băng không dùng được, 1/3
đổ ra sông).
® Nướcsông 1.200 km?
« Nước sinh hoạt chiếm 6% tổng lượng nước chỉ dùng trên thế giới.
= Lung nước ngắm tăng 35 lần so với so với 30 năm trước
% Hấu hết các nước déu dùng nước bể mặt : Ở Anh là 2/3 nước cần dùng là nước
bể mặt, ở Mỹ là %, ở Nhật là 90%, Cộng Hoà Lién-Bang Đức, Hà Lan là 100% nước ngắm (vì nước bể mặt bị nhiễm bẩn).
% Nhìn chung, hiện nay nước bể mặt trên thế giới đang bị 6 nhiễm nặng
II TINH HÌNH Ô NHIỄM.
Các nguồn ô nhiễm
- - Nuớcthải công nghiệp dầu hoa.
Nước thải công nghiệp hoá chất
Trang 7GYHD : Ts Nguyễn Yan Tuyến Luận van tối nghiệp
Trong đó ô nhiễm nước thải thành phố và ô nhiễm sinh học là hai nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm thủy vực tại các hệ thống sông ngòi, kênh rạch ở
nhiều nước cũng như ở nước ta
\ Ô nhiễm nước thải Thành phố (Ô nhiễm chất hữu cơ)
Bao gồm ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp là phổ
biến nhất được đánh giá qua các chỉ số cân bằng COD, BOD và DO Qua nghiên
cứu, thế giới có khoảng 10% tổng số đòng sông bj 6 nhiễm rõ rệt (COD>4mg/I) và
một số nước ô nhiễm nhẹ.
Gần đây, 1 số nước đã tăng cường hạn chế nan ô nhiễm hữu cơ nên mức độ
ô nhiễm giảm dẫn như Malaysia, Singapore trong khi một số nước khác lại ngày
một tăng trong đó có Việt Nam.
® Nước thải sinh hoạt Thành phố: bao gồm 3 chất hữu cơ chính Protein,
Hydratcacbon và lypid.
Trong nhóm Protein gồm những chất cao phân tử (15.000 — 18.000) Dưới tác
dụng của các enzim do vi khuẩn tiết ra sẽ phân giải protid cho sản phẩm cuối cùng
là nitơ khoáng ở dang amonia.
Những chất bén vững (chất mùn ), những chất do vi sinh vật thải ra môi
trường đáng chú ý là những hợp chất đã bị khử như NH;, H;S, sunfit hữu cơ trong
đó có Mecaptan gây mùi thối
Trong nước tiểu người có khoảng 2.4% urê, 0.04% acid uric (C;H,N,©;),
0.1% acid Hipuric (CsH,NO;) làm thiếu oxy trong thuỷ vực
' Những hydratcacbon được vi sinh vật sử dụng nhanh chóng nhất là đối với
các đường đơn để tạo thành CH,, CO;
Lypid phân huỷ tạo thành glycerin và acid béo, các acid béo này tiếp tục
phân giải để tạo thành các acid đơn giản hơn, một trong số chúng có mùi ôi như
acid valenc.
Thực và động vật chết cũng biến thành chất mùn nước và CO; lắng xuốngđáy ao hồ thuỷ'vực gây 6 nhiễm
Quá trình chuyển hoá các chất hữu cơ trong nước thải là những quá trình hoá
học và sinh học phức tạp, nghĩa là thuộc các phản ứng oxy hoá - khử Do đó
nghiên cứu xử lý nước thải chính là nghiên cứu các con đường oxy hoá các chất
hữu cơ có liên quan đến việc giải quyết | loạt những nhiệm vụ thực tiễn trong sản xuất.
® Nước thải công nghiệp: Thành phẩn nước thải sản xuất của các nhà máy xí
nghiệp rất đa dạng và phức tạp, phụ thuộc vào loại hình sản xuất, đây chuyển
công nghệ, thành phan nguyên liệu, chất lượng sản phẩm
SYTH : Yo Thi Tuyết Nhung Trang 4
Trang 8GYHD : Ts Nguyễn Yan Tuyên Luận van fốt nghiệp
Trong nước thải sản xuất công nghiệp, ngoài những chất cặn lơ lững còn cónhiều tạp chất hoá học khác, chất độc hại, dầu mỡ và vi trùng gây bệnh Việc xả
nước thải công nghiệp chứa các muối kim loại nặng như crom, đồng, chì vào
nguồn nước gây độc hại đến các thành phn sinh vật của hệ sinh thái Công nghệhoá chất:
+ GO Mỹ mỗi năm công nghiệp chế tạo thải ra 50 km? nước thải Ở Đức là
10km’/ 1 năm trong đó 30% là công nghiệp hoá chất Ở nước ta lượng thuỷ
ngân (Hg) trong nước thải hoá chất quá cao (3.65m/ - 6.8 mg/l) vượt mức
cho phép hàng ngàn lần (nồng độ cho phép là 0.05mg/1)
+ Dung tích các đòng chảy công nghiệp và sinh hoạt toàn thế giới cả thay là
500km /1 năm trong đó 1/3 bị ô nhiễm đến mức không sử dụng lại được nếu
không xử lý (A.G.Ixatsenko 1985).
+ Trong công nghiệp hoá chất đáng ngại nhất là việc sản xuất H;SO, gây độc
mạnh: theo UNEP, hang năm Đức đổ ra biển 375 tấn acid H;SO, Ngoài ra ở
Mỹ 1970 có 4 triệu tấn rác chất dẻo đổ vào bãi rác Ở vịnh Nimanata của
Nhật đã có hiện tượng ngộ độc vi chất Dimetyl thuỷ ngân ((CH;);Hg) vào
năm 1950 có 649 người chết và 1358 người bị nhiễm độc Năm 1972 ở lrắc
có 459 người chết và 6530 người nhiễm độc bởi chất này Hàng năm cả thế
giới đổ vào biển 4000 đến 5000 tấn thuỷ ngân và ngày càng gia tăng.
- Công nghiệp sản xuất giấy va cellulose chứa nhiều chất độc như cyamid Khi cá
bị nhiễm chiết này thì mang đỏ rực lên ;
- Công nghệ hoá ddu: gây hậu quả nghiêm trọng và ảnh hưởng lâu dài đến hệ
sinh thái thuỷ vực VD: sự thiệt hại do các loài ở cửa sông từ năm 1969 do tràn
dầu tinh 3 bang Massachusetts 10 năm sau vẫn quan sát thấy (G.Tyler
Miller.Jr.1988) Hàng năm có khoảng 150 ngàn — 450 ngàn chim ở biển Bắc và
Nam Đại Tây Dương chết do 6 nhiễm dầu hoả :
- _ Trị số BOD -COD trung bình trong nước thải công nghiệp
Ngành công COD( mg/) BOD( mg/l) COD, BOD
nghiép
SYTH : Yo Thi Tayét Nhung Trang $
Trang 9GYMD : TsÑguyễn Yan Toyên Luận van tốt nghiệp
(Trắc quan và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước NXB-KHTN-Lê Trình-1997)
Một trong những tác động chủ yếu của nước thải đô thị lên hệ sinh thái thuỷ
vực nước ngọt là làm thay đổi chế độ oxy trong đó Khi xả nước thải có chứa chất
hữu cơ dé bị vi khuẩn oxy hoá vào sông hồ, kênh rạch Quá trình oxy hoá sinh hoá
các chất này diễn ra nhanh, mạnh ngay sau khi cống xả đã tiêu thụ | lượng oxy rất
cao làm cho hàm lượng oxy hoà tan trong ao hổ, kênh rạch bị giảm đột ngột Điểm
có hàm lượng oxy hoà tan thấp nhất thường là nơi có nguồn nước bị 6 nhiễm nang
nhất Một trong những nguyên nhân khác làm cản trở quá trình hoà tan oxy trong
nước mat là dẫu mở từ nước thải Thành phố, các xí nghiệp và phế thải tàu bè xảvào sông hồ
Hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng: N, P, K chất khoáng khác tràn vào
các ao hồ, kênh rạch được các loài tảo hấp thụ nhiều nhất là tảo lam tạo sinh khối
trong quá trình quang hợp làm cho nước có màu xanh của tảo gọi là hiện tượng
“nước nở hoa” do phì đưỡng Sau quá trình phát triển, phù du thực vật sẽ chết, xác
sẽ làm tăng nguồn hữu cơ trong thuỷ vực làm nguồn nước bị nhiễm bẩn lin 2 tính
theo BOD, rất cao (2.0 ~ 5.0 mg/)).
*Năm 1952 3 Storm Lake (IOWA USA ) có 6000 hải âu 560 vịt ,50 sóc ,chồn ,
200tri, 18 chuộc ,15 chó, mèo Tất cả đều bị chết do độc tố của Anabaena
flos-aquae
*1962 ở đập Vaal( Trans vaal Nam phi châu ) một loại Microcystis phát
triển trong những hé nước đã giết hại hàng ngàn trâu bò , cừu và thú vật khác
*Sự phát triển và chết hàng loạt của tảo lam còn ảnh hưởng tới hàm lượng
dưỡng khí ở đáy thủy vực ,đặc biệt trong mùa đông Hậu quả này liên quan tới
động vật ở đáy và dẫn đến tình trạng nghèo dinh dưỡng ở các ao, hồ
Ngoài tảo lam ra, các ngành tảo khác cũng gây độc cho thuỷ vực, gây hiện
tượng nở hoa, ở nhiễm môi trường nước
Ở Nhật, những tảo biển độc là đại diện thuộc lớp Dinophyuae của ngành tảo
giáp (L.A Xirenkô và V.H Kozinskaia 1988).
Tảo độc ở Địa Trung Hải là Caulerpatoxifolia thuộc ngành tảo lục Người ta
coi nó còn khủng khiếp hơn cả AIDS Một số tảo lam, tảo silic, tảo vòng ánh, tảo
lục gây mùi cho nước, nước có mùi vị này coi như bị 6 nhiễm, không thé sử dung ngay trong sinh hoạt của con người Ở Phillipine, Nam Mỹ va | số nơi khác khi
Trichodestrum nở hoa làm nước thành độc.
SYTH : Yo Thi Tuyết Nhung Trang 6
Trang 10GYHD : TsNguyễn Yan Tuyen Luận văn tốt nghiệp
Một số loài song chiên tảo tiết ra chất gây chết cá và các động vật giáp xác
(tôm, cua), làm chết cả người như: Gynmonidium, venefium, G.brevis, Khi một lượng cá chết trôi đạt vào bờ biển, gió thổi từ nước thuỷ triểu đỏ về phía đất liền
gây một số bệnh hô hấp cho người.
Nhiều tảo tiết ra các hợp chất hữu cơ khi bị clo hoá tạo nên những hợp chất hữu cơ chứa clo có hoạt tính sinh học cao, trong đó có chất gây ung thư, di ứng.
Ill HƯỚNG GIẢI QUYẾT CHO NƯỚC.
Ở Nhật có phòng theo đõi chuyên trách trực thuộc hội đồng bộ trưởng.
Ở Liên Xô, từ năm 1961 có quy chế của bộ y tế về việc làm sạch các thuỷ vực
nước thải, sử dụng nước thải để nuôi thuỷ sản.
Luật lệ vé vấn để nước thải ở các nước không giống nhau: Ở Nam Phi cấm mọi
loại nước thải ra sông Ở Canada đầu tư vào công trình thiết kế lọc sạch.
Riêng ở nước ta vấn để xử lý nước thải Thành phố là vấn để chính mà chính
quyền Thành phố và nhà nước quan tâm nhất
Nạn ô nhiễm môi trường thủy vực nội thành là vấn để bức xúc và cấp bách
nhất cần được giải quyết không những trước mắt, nhất thời mà là lâu dài Song, đãnhiều năm áp dụng biện pháp xử lý nứơc thải bằng các biện pháp cơ học: Vớt rác
trên kênh rạch, xả nước vào hệ thống thuỷ vực nội thành vẫn không mang lại hiệu
quả cao mà trái lại, nguồn nước tại các kênh nội thành vẫn nhiễm bẩn nặng nể và
ngày càng nghiêm trọng hơn Từ đó đã mở cửa cho các nhà khoa học một hướng
'mới :*“Xử lý nước thải bằng biện pháp sinh hoc” Vài năm gần đây, nhà nước và
chính quyển Thành phố đã thực hiện chương trình nghiên cứu vé môi trường 3
+ _ Chương trình sinh thái cảnh quan Thành phố.
+ Chương trình môi trường Thành phố và lập bản 46 ô nhiễm Thành phố.
+ Chương trình 52D nghiên cứu sự đa dạng sinh học ở 1 số vùng Miền Nam Việt
Nam.
+ Các công trình nghiên cứu về tảo của Giáo Sư Phạm Hoàng Hộ, Tiến Si
Nguyễn Thanh Tùng (về tảo Desmind)
+ Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuyên, Khoa Sinh, trường ĐHSP TP.HCM nghiên cứu vấn
để tảo nước ngọt và triển vọng ứng dụng Trong đó có để cập đến khu vực
TP.HCM đã nhận xét “Cấu trúc tảo của hệ phản ánh môi trường 44” Phú dưỡng
hoá (Eutrophy)”, độ phì tăng lên, độ bẩn tăng theo nhưng bao độ ban cũng tăng
nhanh hơn độ phì (khoảng 1 bậc) Các chỉ số thuỷ lý hoá của hệ biến đổi theo cấp số cộng còn độ đa dạng của tảo biến đổi theo cấp số nhân thì độ phì trong
SYTH : Yo Thi Tuyết Nhung Trang 7
Trang 11GYHD : Ts.Ñguyên Yan Tuyến Luận van tốt nghiệp
môi trường nước tăng Chính sự biến đổi không déng nhất trong các hợp phẩn
của hệ đòi hỏi ta phải sử dụng các sinh vật chỉ thị để theo dõi và đánh giá trạng
thái của hệ là những quy định bất buộc Chính hệ thống các sinh vật chỉ thị phản
ánh trung thành nhất trạng thái của hệ ”
+ Ở nước ngoài cũng có công trình nghiên cứu về tảo trên sông Sài Gòn như công
trình của Shirota (Nhật Bản).
SYTH : Yo Thi Tuyết Nhung Trang 8
Trang 12GYD ‘Ts Ngayén Yan Tuyén Luận Yan Tết Nghiệp
17 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành
-Tổng số dân là hơn 5 triệu người (1999) Trong đó lưu vực Nhiêu Lộc _ Thị
Nghè là nơi cư trú của hơn 1,2 triệu dân chiếm 31,2% tổng dân số thành phố.
Mật độ dân số trung bình của lưu vực là 294người /ha ( Hiện nay ,tổng dan số
của thành phố có thể lên đến gần 8 triệu dân do dân nhập cư từ khắp nơi đổ vẻ
để kiếm sống ngày một tăng ).
-Lượng mưa hàng năm là 1725mm ,thay đổi từ 1300- 2100mm/năm Do địa
| hình TPHCM thấp hơn so với mặt biển (dưới 2,5m) nên chiệu ảnh hưởng của chế
độ bán nhật triểu không đều của biển Đông
-TPHCM có 3 sông lớn chảy qua :
+ Sông Sài Gòn lúc nước ít nhất có lưu lượng 15m3/giây , pH=5,5
(chua vừa)
+ Sông Đồng Nai lưu lượng nhiều hơn sông Sài Gòn 3 lần
pH=6,7(chua nhẹ) ,
+ Sông Vam Cỏ pH=4,1(chua nặng )
-TPHCM có hệ thống kênh rach dày đặc Các kênh thoát nước trong thành
phố chia làm 5 lưu vực vói tổng chiéu dài các kênh chính là 559km Các kênh
phụ dẫn nước vào kênh chính có tổng chiểu dài 36,4Km
Hầu hết các kênh déu bị thu nhỏ về độ sâu cũng như chiéu dài do nhà cửa
lấn chiếm bất hợp pháp rác thải , cặn bả tích tụ từ nước thải và do không được
bảo dưỡng thường xuyên
SYTH :¥o Thị Tuyết Nhung Trang 9
Trang 13-GYMD :Ts.guyên Yan Tuyên Luận Yan Tét Ñgkiệp
Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè chảy qua 5 quận :Quận Tân Bình ,quận Phú Nhuận , quận 3, quận |, và quận Bình Thạnh
Lưu vực Thị Nghé nhìn chung có độ cao từ 10m ở phía ngoài (Q.Tân
Bình ,Q' Gò Vấp ,Q.1)đến 1,5m ở trung tâm đọc theo cả 2 bờ kênh NhiêuLộc Thị Nghè , Điều kiện địa hình thích hợp cho việc tập trung nước nưa
Đất trong lưu vực này gồm đất phù sa cổ ,mới và lớp cát bồi có đất sét.
Kênh Nhiêu Lộc _ Thị Nghè gồm 2 phan chính :kênh Nhiêu Lộc(đoạn thượng nguồn ) và kênh Thị Nghè (đoạn hạ nguồn ).Chiểu dài của
kênh :8,692m ,rộng từ 27m ở thượng nguồn và mở rộng dài đến 60m ờ hạ nguồn độ sâu trung bình là 5m, chảy từ Tây Bắc đến Đông Nam Lưu vực
THị Nghè rộng 33KmỶ nằm trong 7 quận của thành phố và đổ vào sông Sài
Gòn taaVam Thuật
2 Tình hình cấp nước và thoát nước ở TPHCM
a) Cấpnước
Phần lớn nước cấp cho Nhiêu lộc_ Thị Nghè là từ ống nước chính với
đường kính 2R=2000mm chạy đọc theo xa lộ Hà Nội _Điện Biên Phủ do
nhà máy xử lý nước thải Thủ Đức cung cấp Ngoài ra lưu vực cũng được 2
hệ thống nước ngầm nhỏ khác cung cấp :
+Tram cấp nước gò Vấp có công suất 450mỶ/ha
+ Trạm cấp nước Tân Sơn Nhất có công suất 180m /ha
.Nhin chung hệ thống cấp nướ c trong lưu vực Nhiêu lộc _ Thị Nghè cũ ,
không đống bộ và thiếu nước Bình quân theo đầu người khoảng267lit /ngay
ở các hộ có nha vệ sinh cao cấp ,28l/người/ngày với các hộ dùng chung
đồng hổ nước ở những vùng áp lực nước thấp , nước sử dụng trên đầu người
giới hạn khoảng 40l/ngày
b) Hệ thống thoát nước
Vùng dô thị trung tâm thành phố có hệ thống chung để thu gom nước
thải và nước mưa Nó bao mạng lưới ống ngắm và mương hở để thu gom và
thải bỏ ra kênh ,rạch ;cuối cùng chảy vào sông Sài Gòn
- Mạng lưới thu nước mưa chính cho TPHCM gồm 92 kênh ,rạch
và 530Km cống ngầm
- Kênh Nhiêu Lộc Thị nghè nhận nước mưa và nước thải từ 29 cửa xả chính và9 kênh nhánh
- Hệ thống thoát nước trong lưu vực Nhiêu lộc -Thị Nghè gồm
khoảng 130Km cống ngắm do công ty thoát nước Đô thị quản lý và khoảng
150Km cống ngầm do xí nghiệp Công Trình Đô Thị duy tu Kênh Nhiéu
Lộc Thị Nghè là hệ thống thoát nước chính thu gom tất cả lượng nước thải
Trang 14GYMD :Ts Nguyễn Yan Tuyến Luận Yan Tét Nghiệp
của toàn lưu vực Qua nhiều năm lưu lượng kênh giảm đi đáng kể do nhiều
nguên nhân trong đó ý thức của người dân về việc vệ sinh còn quá kém
3 Tình hình 6 nhiểm ở Ttanh Phố Hồ Chí Minh
a) lưu lượng nước thải
TPHCM có lưu lượng nước thải là 450000m3/ngày và trong lưu vực
Nhiêu Lộc Thị Nghè là 92000m’/ngay
- Lượng nước thải sinh hoạt và thương m mại khoảng
§5600m3/ngày chiếm92% tổng lưu lượng
- Lượng nước thải từ các nhà máy lớn là 3400m*/ngay chiếm
3,6% tổng lưu lượng
- Lượng nước thải của 11 bệnh viện thuộc thành phố và 79
trung tâm y tế thuộc cấp quận và phường khoảng 4000mỶ/ngày chiếm
4.9%: tổng lưu lượng
b) Các nguồn ô nhiểm chính :
© nhiểm chất hữu cơ và các chất đinh dưỡng bao gồm nước thải
sinh hoạt vànước thải công nghiệp rất nghiêm trọng trong kênh rạch nội
thành( đặc biệt là kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè ), giá trị BOD từ 50
_200mg/1 và giá trị DO chỉ từ 0,1-2mg/1 (tiêu chuẩnViệt Nam về môi
trường -TCVN- 1942-1995 chỉ cho phép BOD <4mg/1 đối với nguồn
nước phục vụ sinh hoạt).Do nhận phẩn lớn nước thải sinh hoạt thành phố, nồng độ các chất dinh dưỡng ở các kênh rạch nội thành rất cao đã tạo
ra hiện tượng phú đưỡng hóa và tổn động những chất cặn bả , độc hạigây nhiều hậu quả nghiêm trong cho sức khỏe và nhiều lĩnh vực khác
của con người
‘ * Ô nhiém do nước thải sinh hoạt và dịch vụ
Mỗi ngày có hơn 550.000m’ nước thải sinh hoạt và dịch vụ từ các
khu dân cư ,trường học ,khách san nhà hàng , Tất cả các loại nước thai
đều chưa qua xử lý
: Cùng với sự xuống cấp của hệ thống thoát nước thải và các
hầm tự hoại được xây dựng không đúng quy cách kỹ thuật đã làm gia
tăng mức độ ô nhiểm do nước thải sinh hoạt và dịch vụ
Tinh trạng vệ sinh môi trường , về sinh đô thị ,cùng với ý
thức bảo vệ môi trường của người dân ở một số bộ phận dân cư quá
kém làm gia tăng mức độ và tính chất ô nhiểm ngày càng nặng nẻ hơn
* Ô nhiểm do nước thải công nghiệp
Xu thế đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa là xu thế tất yếu để
xây dựng nền kinh tế phát triển và nước ta đã và đang từng bước hòa
Trang 15-GYHD Ts.Nguyén Yan Tuyen Luận Yan Tốt Nghiệp
nhập vào xu thế đó Hàng loạt các nhà máy , xí nghiệp ,các khu công
nghiệp lớn, nhỏ được xây dựng nhiều và agày càng đa dạng dẫn đến sự
đa dạng các loại nguyên liệu sản xuất ,sản phẩm sản xuất và phế thải
công nghiệp Sự đa dạng đó quyết định chất lượng và lưu lượng nước
thải công nghiệp các loại trong hệ thống kênh rạch nội thành
TPHCM và khu công nghiệp Biên Hòa là trung tâm công nghiệp
lớn nhất Việt Nam vói hơn 600 xí nghiệp trực thuộc trung ương , địa
phương và hơn 3000 cơ sở sản xuất lớn nhỏ khác nhau Lượng nước thải
công nghiệp chiếm trung bình gần 50% tổng lượng nước thải (Từ
65000— 1000.000 mỶ/ngày Tổng lượng chất bẩn BOD khoảng 45000
kg/ngay :
Nước thải của các ngành công nghiệp khác nhau sé có tính chất đặc
trưng riêng với nồng độ bẩn khác nhau và tất cả các chỉ tiêu đánh giámức độ 6 nhiểm déu vượt quá nhiều lần so với mức qui định Đáng chú
ý nhất là một số ngành như:
Nước thải của các nghành công nghiệp Đường -Cổn -Rượu có đặc
trưng là độ màu cao (50.000—70.000 đơn vị màu Co-Pt , pH <6 ) và
nỗng độ bẩn caoCOD=100-150g/1 , mùi khó chịu
Nước thải của các nhà máy giấy , hàm lượng lignin cao
(20000-3000mg/1) và khó phân hủy , độ mau cao (20000 đơn vị màu
Co-Pt ,hàm lượng COD20.000-25.000mg/1 Nước thải mang tính hữu cơ gây
độ màu và 6 nhiểm nặng
Nước thải từ nhà mấy giấy Viển Đông có
BODS=1490,2mg/.Nha máy thủy sản có BODS=1960mg/
,COD=3919mg/1 Nước thải các nhà máy hóa chất có hàm lượng kim loại
nặng :Pb(chì), Cd(cadmium) và các chất độc hại khác cao quá mức cho
phép như nhà máy bột ngot Thiên Hương Hg=3,65-6,8mg/1 (ngưỡng cho
phép là 0,05 mg/l)
Hau hết các loại nước thải công nghiệp cũng như sinh hoạt déu
thải ra môi trường` không qua quá trình xử lý nào Diéu này làm cho
mức độ ô nhiểm trên hệ thống kênh rạch nội thành càng trở nên trầm
trong hơn và gây nhiều thử thách lớn trong việc xử lý nước thai ,ảnh
hưởng xấu đến toàn bộ khu hệ sinh thái xung quanh , đến sức khỏe con
người
Mặt khác ,kênh rạch TPHCMkhu nội thành còn chịu ảnh hưởng của
chế độ bán nhật triểunên chất bẩn không được đẩy xa xuống hạ lưu.khả
năng pha loãng và tự làm sạch của nguồn nước bị hạn chế ,độ đốc thủy vực của hệ thống kênh rạch nhỏ , lòng kênh cạn và bị thu hẹp dẫn do
cặn lắng và do tình trạng xả rác bừa bãi một cách thiếu ý thức của người
SYTH :Y Thị Teyết Nhung Trang 12
Trang 16-GYHD :Ts Ñguyễn Yan Tuyến Luận Yan Tốt Nghiệp
dân nên thực trạng ô nhiểm càng là mối đe dọa khủng khiếp chocon
người trong mọi lĩnh vực .
Nhìn chung , 6 nhiém môi trường (đặc biệt làmôi trường nước) làvấn để thời sự nóng bổng mang tính chất cấp bách hiện nay Song ,vấn
để xử lý nước thải trên kênh rạch TPHCM nhiều năm nay vẫn còn đang
đương đầu với nhiều thử thách lớn Xử lý nước thải thành phố thành
công một cách đơn giản và lâu dài ,dđảm bảo nguồn nước sạch ở các thủy
vực TPHCM là mối quan tâm và tranh luận về biện pháp xử lý của vác nhà sinh thái học , môi trường học , thủy lợi và các nhà sinh học trong
và ngoài nước vì sức khỏe cộng đồng và tiến bộ xã hội
Trang 17-| GYHD :TsÑguyễn Yan Tuyên Luận Yan Tốt Nghiệp
+ Formal 40%
+ Các“dụng cụ nghiên cứu kính hiển vi, lam, vibect, lamen (phòng thí
nghiệm thực vật ).
+ Dụng cụ và hoá chất phân tích COD (phòng sinh hoá ĐHSP).
Bắt đầu từ tháng 11/2001 đến đầu tháng 5 năm 2002
- _ Điều tra cơ bản: 5/11/2001 đến 20/01/2002
- - Nuôi cấy mẫu : 2 đợt
+ Đợt 1: 26/01/2002
+ Đợt 2: 09/04 /2002
Mi CACHTHU MAU.
Dùng vợt Phytoplancton (No74) với mẫu nhiéu lần rổi cho mẫu vào lọ
nhựa: :
+ Nếu điều tra cơ bản thì cố định mẫu bằng hoá chất formal 40%
+ Nếu dùng nuôi cấy mẫu thì không cố định
Thu 2 dạng mẫu nổi và mẫu bám (chỉ sử dụng mẫu nổi trong nuôi cấy)
- Quan sắt mẫu dưới kính hiển vi: Dùng Pipet lấy phần tảo lắng ở đáy lọ đặt lên
lam, đậy lamen, quan sát từ độ bội giác 10 (x10) sang độ bội giác 40 (x40)
Quan sát định loại tảo đựa trên sự đối chiếu với các tài liệu nước ngoài và
trong nước về hình dang, cấu tạo, hình vẽ minh hoa và các mô tả chi tiết
Để đảm bảo sự chính xác, GVHD kiểm tra lại sau khi sinh viên định loại xong.
- Sinh viên tự vẽ hình và ghi chú tên loài sau khi quan sát và xác định đúng tên
loài thuộc ngành tảo mình đang nghiên cứu.
SYTH :¥o Thị Tuyết Nhung Trang - lá :
Trang 18GYHD :Ts Nguyễn Yan Tuyen Luận Yan Tết Nghiệp
V QUA TRÌNH THUC HIEN.
Điều tra thành phần loài tảo lam có trong tự nhiên TP.HCM (làm quen vàkhảo sát mẫu ngoài tự nhiên)
2 Ao Rau Muống (ven đường 26/3)Huyện Bình Chánh : 3 Ao Sen (quốc lộ 1)
Quận 11: 9 Dim Sen
Quận Bình Thạnh: 10, Công Viên Thanh Da
11, Bến Phà Bình Quới
12 Khu Du Lịch bình Quới
Quận 3: 13 Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè ở 4 cầu
1 Cầu Trương Minh Giảng (thượng nguồn)
2 Cầu Điện Biên Phủ
+Phân lập theo tổ hợp từng nhóm lớn chứ không theo từng loài vì mục đích
xử lý ở ngoài thiên nhiên và xử lý cả quân xã (số loài không ổn định.)
+Phân lập để nhiễm tự do (không vô trùng) để đảm bảo độ chính xác:những loài nào sống được trong môi trường nhiễm bẩn mới có khả năng xử lý tốt
2 Nuôi lấy mẫu
_ SYTH :¥o Thị Tuyết Nhung Trang l§
Trang 19-GYHD :Ts Nguyễn Yan Tuyen Luận Yan Tốt Sghiep
Sau khi điều tra cơ bản về thành phẩn loài tảo có ở TP.HCM, xác định được
địa điểm nào có thành phần loài đa dạng nhất Chúng tôi quyết định chọn 4 địa
điểm thuoải loại hình thủy vực khác nhau ở 2 Quận : Bình Chánh và Gò Vấp
Quận Bình Chánh: Ao sen và ao cá ven đường quốc lộ 1
Quận Gò Vấp: Ao rau muống và ao cầu đường 26/3
q Ni - Nghe.
- Chon 3 địa điểm:
Câu Trương Minh Giảng (thượng nguồn)Cầu Kiệu (trung nguồn)
Cầu Thị Nghè (hạ nguồn)
- Thời gian : lần I : 20/01/2002
Lần 2 : 9/04/2002
- Lấy vào lúc nước bẩn nhất (Hình | phần phụ lục )
- =" lý hoá ở từng địa điểm trên kênh Nhiêu Lộc Thị
"— 4.0~ 4.5 —‡)— + $1
- Néng độ 100%: 200ml nước thải
70%: 140ml nước thải + 60ml nước máy
50%: 100ml nước thải + 100ml nước máy
30%: 60ml nước thải + 140ml nước máy
SYTH :Yõ Thị Tuyết Nhung Trang l6
Trang 20-GYHD :Ts.Nguyén Yan Tuyen Luận Yan Tối Nghiệp
10%: 20ml nước thải + 180ml nước máy
b Lấy giống ở 4 địa điểm đã xác định.
- Bu5ến | M lý hoá ở nơi lấy giống,
[706 | 16 | sẽ | é8
.| 083(ppm) | 4.73 (ppm 6.15(ppm 6.56 (ppm)
Bảng 2; Các chỉ số thuỷ lý hoá ở địa điểm thu mẫu nuôi cấy.
Thu mẫu: Ngày 26/1
Ngày 11/4/2002
c Cy giống vào bình (đã được chuẩn bị các nồng độ nước thải trước).
- Lượng giống cấy là : 5ml giống/bình (cấy 1 lượng giống bằng nhau ở mỗi
- Lắc đểu
- Dé ngoài vườn thực vật, đảm bảo đủ điểu kiện về ánh sáng.
Lượng giống còn lại cố định bằng hóa chất formal 40% để diéu tra thành phần loài của nguồn guống
Nuôi thử nghiệm 2 lần nhằm đảm bảo độ chính xác kết quả thu được
Lần 1: Quận Bình Chánh (Ao sen + Ao cá) nuôi ngày 25/1/2002
Quận Gò Vấp (Ao Cầu + Ao Rau Muống) nuôi ngày 26/01/2002 Lần 2: Quận Bình Chánh : 09/04/2002
Quận Gò Vấp : 09/04/2002
(Chủ yếu là D.O, Ec, pH)
Mỗi ngày phải dùng dia thuỷ tỉnh khuấy đều mẫu nuôi, chụp ảnh đối chứng
và theo dõi sự thay đổi mau ở từng nồng độ.
Trang 21GYHD :Ts.Nguyễn Yan Tuyen Luận Yan Tét Nghiệp
- Các lo còn lại cố định bằng hoá chất forma! để điều tra, phân lập sau
khi xử lý.
Phân tích COD; (độ khử của nước) tại phòng thí nghiệm sinh hoá khoa học
sinh DHSP.
Mẫu nuôi (sau khi xử lý)
- _ Nước thải trước khi xử lý trên kênh Nhiêu Lộc - Thi Nghe.
Độ khử của nước chỉ hàm lượng của các chất hữu cơ: S”, Fe?*, NO; và các
chất khử khác có trong nó.
Phân tích COD bằng cách chuẩn độ KMnO,, cụ thể như sau :
Thêm 5 mi H;SO, 0.1N và 0.01N cho đến rõ màu (B, ml KMnO,) vào
100ml nước (sau khi lọc), đun sôi hỗn hợp lên, để 10' kể từ lúc sôi Nếu màu nhạt
‹ đi thì thêm KMnO, vào, lượng thêm vào B; ml, rồi làm mất màu bằng 10 ml acid
oxalic 0.01N (B3 ml) Lúc đó COD=(a-10) x 3, 16 mg KMnO; = (a-10)0.8 mg Oz⁄1
với a = Bì + Bạ + B; (ml),
SYTH :¥o Thị Tuyết Nhung Trang lô
Trang 22-GYHD : TsÑggyẻn Yan Tuyên ˆ Luận van tốt nghiệp
PHAN Y- KẾT QUA & THẢ0 LUẬN
+Ec (Electric Conductivity): độ dẫn điện
+Eh (Oxidation — Reduction Potential): tổng hiệu điện thế oxy hoá khử
+DO (Dissolved Oxygen): 46 oxy hda tan
Nhân xét:
Dựa vào bảng đánh giá chất lượng nước (Viện Sinh Học các thủy vực nội địa
-‹Viện Hàn Lâm Khoa Học Liên Xô cũ) thì nước của kênh thuộc loại bẩn
(polysaprobe )-Joai 6/6).
-Độ bẩn giảm dẫn từ thượng nguồn đến hạ nguồn (từ cầu Trương Minh Giảng đến cấu Thị Nghè) do hạ nguồn gắn cửa sông Sài Gòn hơn ` Khi triểu xuống, nước Id giảm nhiều, nước trong kênh chủ yếu là nước ngọt nên nơi nào bẩn thì độ dẫn Ec càng cao Vậy ở cầu Trương Minh Giảng có độ bẩn cao nhất với hàm lượng Ec =
547 us/cm.
-Hàm lượng DO (oxy hoà tan) rất thấp 1,621 -1,87 mg/l Càng gần cửa sông thì DO
càng tăng vì nơi nào sạch thì nơi đó có DO cao
DO của kênh NL-TN thấp nhưng còn khá hơn trước kia Theo bảng đánh giá chất
lượng nước doc kênh NL-TN qua cuộc khảo sát của JICA vào tháng 10/1998, DO
của hdu hết các địa điểm thu mẫu bằng O và cao nhất chỉ có ở cầu Lê Văn Sĩ (DO=1,1 mg/l) Chi số DO chúng tôi đo được ở kênh hiện tại tăng din từ thượng
' nguồn đến ha nguồn( cao nhất ở cầu Thị Nghè DO =1,87mg/)
- PH ngã vé axít và cũng tăng dẫn theo trị số DO Ở cầu Thị Nghè pH đạt
6,05 là cao nhất so với các địa điểm khác
Eh thấp trong khoảng 45 - 50 mV.
COD cao hơn rất nhiéu so với mức độ cho phép (<10 mg/l) cho thấy độ
khử của nước rất lớn Vốn di kênh NL-TN nhiễm bẩn do nước thải thành phố là
chính nên hàm lượng các chất hữu cơ và các chất khử khác trong kênh được chứa
đựng với một lượng khổng lổ làm cho COD cao và nguồn nước ô nhiễm nặng nề.
Các chỉ số khác: Nước kênh có màu rất đen, độ trong thấp (trung bình từ 3
- 15 em), mùi rất thối, nhất là ở thượng nguồn và có nhiều bọt khí nổi lên Nước có
mùi rất thối là do sự phân hủyky kh Ong kênh và thải ra
Thu we |
SYTH : Yo Thị Tuyết Nhung Xeưởtd Cur Mog Su Pho Trang 19TP Ẫ_- atte L Vua
b Ỷ=
Trang 23GYHD : TsNguyén Yan Tuyến Luận van tốt nghiệp
Hydrosunfua (H;y$ mùi trứng thối), amoniac (NHạ), mecaptan (CH;C,H,SH: mùi
thối) metan (CH,).
Nhìn chung, với các chỉ số thủy lý hoá như trên đặc biệt là DO rất thấp và
COD cao thì nước kênh NL-TN nhiễm bẩn nặng (polysaprobe- loại 6/6 ) với hàm
lượng các chất lơ lững, chất cặn bả và chất độc cao, khó có thể cải tạo bằng biện
pháp cơ học (như vớt rác trên kênh, nạo bùn, xây bờ kè đá dọc theo hai bờ kênh,
xây dựng chung cư đọc theo hai bờ kênh ) mang lại hiệu qủa nhanh chóng và lâu
dai được trong khi lượng nước thải thành phố cứ xả ra kênh mỗi ngày mà không
qua bất kỳ một giai wisi xử lý nào.
A BIEN DONG DO(%)THEO TUNG NGÀY Ở ÔNG ĐÓ NƯỚC C THÁI:
ing 1.1 S biến động DO(%) theo từng ngày ở ndng độ nước thải 100(%)
DO(% Điếu để Biến động DO (ppm) theo từng ngày ở
nồng 46 nước thải 100%
ria
Ghi chú: S là tổng số loài tảo
Nhân xét: -Nguồn giống Ao Cầu có khả năng xử lý tốt nhất ở nổng độ 100% nước
thải; DO tăng vọt từ ngày thứ I và đến ngày thứ II thì đạt cực đỉnh
(DO=145,7%,S=85 loài )._ Giống ở Ao Rau Muống có DO(%) thấp hơn giống Ao
Câu và đạt cực đỉnh vào ngày thứ IV (DO = 137,6% ,S=81 loài)
_Giống ở Ao Cá Và Ao Sen ở néng độ nước thải 100% thì khả năng xử lý thấp, đặc
biệt là ở Ao sen.( DO đạt cực đỉnh 127%,S=36loài) vào ngày thứ IV.
Sau khi DO đạt cực đỉnh sẽ giảm dan và kết thúc vào ngày thứ VI.Chỉ số DO sau
khi xử lý đạt giá trị cao nhất là ở Ao cầu( DO=1 12,7%) kế đến Ao rau muống, Ao
cá và thấp nhất là Ao sen.(DO=103,2%)
\
SYTH : Yo Thy Tuyết Nhung Trang 20
Trang 24GYD : Ts Nguyên Yan Tuyến Luận van tốt nghiệp
Biểu đi Biến động DO (ppm) (heo từng ngày ởnéng độ nước thải 100%
' *# @ W V MW od
—®— Ao sen —=—— Ao cá
Nhận xét: Nguồn giống Ao Cầu có DO(%) tăng vọt từ ngày đầu đến ngày thứ III
thì đạt cực đỉnh (DO=139,1%, S=110 loài) sau đó giảm dan và kết thúc vào ngày
thứ VI.
_Nguồn giống ở Ao Rau Muống đạt chỉ số DO cao nhất so với các ao khác Nhưng.
DO đạt đỉnh chậm hơn Ao Cầu ( vào ngày thứ IV (DO=140,0% ,S=125 loài)
-SYTH: Yo Thị Tuyết Nhung Trang 21
Trang 25CGYMD : Ts Nguyễn Yan Tuyen Luận van tốt nghiệp
Nguồn giống ở Ao cá và Ao sen DO cũng đạt cực đỉnh vào ngày thứ IV nhưng giá
tri DO thấp hơn DO=127%-130,2%, S=47-75).
*Nhìn chung, ở nổng độ nước thải 70% quần xả ở Ao Rau Muống và Ao Cầu có
‘kha năng xử lý tốt nhất, với chỉ số DO sau khi xử lý ở Ao Cầu là: 112,0% và ở Ao
Rau Muống là 115,3%.
_ Sự biến động DO (ppm) theo từng ngà ngày ở nồng độ nước thải70%
— a đồ Biến động DO (ppm) theo từng ngày ở
nồng độ nước thải 70%
Sen Man Câu
-~w Ao mu múong —O—Ao cấu
Nhận xét: Nguồn giống Ao Cau đạt trị số DO (ppm) cao nhất tương ứng với
DO(%) Hàm lượng oxy hòa tan tăng vọt từ ngày thứ I đến ngày thứ III đạt cực đỉnh
là 12,34 mg/1 Sau đó giảm dẫn đến sau khi xử lý là 8,7 mg/1 cao nhất so với các ao
giống còn lại ,
-Các nguồn giống khác có DO đạt cực đỉnh vào ngày thứ IV :Ở Ao Rau Muống
(DO=12,52ppm), Ao Cá(DO=10,99ppm ),Ở Ao Sen(DO=10,92ppm).Sau khí đạt cực
đỉnh DO(ppm) giảm dan và kết thúc vào ngày thứ VỊ.
100 Le)
Trang 26CYHD : TsNgeyén Yan Tuyen Luận van t6t nghiệp
Nhận xét: Nguồn giống Ao Cau có DO(%) tăng dẫn từ ngày đầu đến ngày thứ V
đạt cực đỉnh (DO=121 ,9%, S=90loai) rồi tàn.ở ngày thứ VL
Nguồn giống Ao Rau Muống có DO cũng đạt cực đỉnh vào ngày thứ V
(DO=120,8%,S=120 loài).
Riêng giống ở Ao Sen Va Ao Cá thì sự biến động DO(%) gần tương đương nhaư
DO tăng dần và đạt cực đỉnh vào ngày thứ IV (DO Ao cá = 117,7%; DO Ao Sen =118,1%) Sau khi đạt cực đỉnh DO(%) cũng giảm dẫn và kết thúc ở ngày thứ VỊ
Bảng 3.2 ;:Sự biến động DO (ppm) theo từng ngày ở nỗ mg GS pide si dey Kay
DO-|L Nawén gidag —— sông độ nước thải SO%
“Nha xét:
- DO (p.p.m) ở giống Ao Cầu vẫn đạt ở chỉ số cao nhất so với các ao còn lại Hàm
lượng oxy hòa tan tăng dẫn từ ngày đầu đến ngày thứ V thì đạt cực đỉnh (DO=10,76
ppm) rồi giảm dẫn đến sau khi xử lý DO=7,65 (p.p.m).
-DO (ppm) ở Ao Rau Muống tăng nhẹ từ ngày đầu đến ngày thứ III rồi tăng vọt và
đạt cực đỉnh vào ngày thể V (DO =10,75 ppm ) Sau đó giảm dẫn và kết thúc ởngày thứ VI `
-DO(p.p.m) biến động tỷ lệ thuận với DO (%) nên giống Ao Cá Và Ao Sen có cực
đỉnh gần bằng nhau vào ngày thứ IV và cũng kết thúc ở ngày thứ VI
SYTH : Yo Thị Tuyết Nhung Trang 23
Trang 27' GYHD : Ts Nguyên Yan Tuyen Luận van tốt nghiệp
Nhận xét: Ở nồng độ này, hàm lượng chất dinh dưỡng đã giảm đi đáng kể trong
môi trường nuôi cấy nên thích hợp với nguồn giống Ao Cá và Ao Sen hơn 2 ao
còn lại.
-Nguén giống Ao Sen mọc rất sớm, DO dat cực đỉnh vào ngày thứ II
(DO=109%,S=84loai) rồi sau đó giảm dần đến sau khi xử lý DO=102,3%.
-Nguồn giống Ao cá có chỉ số DO dat cực đỉnh vào ngày thứ IV (DO=112,8% ,S=95) Sau đó giảm dẫn và kết thúc ở ngày thứ VI
-Giống Ao Rau Muống có chỉ số DO tăng dẫn từ ngày thứ nhất đến ngày thứ V thì
đạt cực đỉnh (DO=116,9%,S=98 loài), và kết thúc vào ngày thứ VI
'-Giống ở Ao Cấu có DO đạt cực đỉnh vào ngày thứ III (DO=109%-S=68) và DO
sau xử lý là 91% (thấp nhất so với các ao còn lại )
Trang 28GYMD : TsÑguyễn Yan Tuyen Luận van t5t nghiệp
Nhận xét :
,DO(ppm) biến đông tương tự như DO(%) và đạt cực dinh trùng với cưc đỉnh của
DO(%).
-Nguồn giống Áo Rau Muống có DO (p.p.m) cao nhất (10,28p.p.m) ở ngày thứ V
-Giống Ao Cầu có DO(ppm) đạt cực đĩnh vào ngày thứ IV (DO=9,40 mg/l)
-Nguồn giống Ao sen có DO( p.pm) đạt cực đỉnh vào ngày thứ II(DO=8,68 ppm)
Khả năng mọc của tảo rất sớm nhưng cũng tàn nhanh Hàm lượng ôxy hòa tan giảm
nhẹ dẫn sau khi đạt cực đỉnh và DO (ppm) sau khi xử lý cao hơn các ao còn lại
(DO=7,41p.p.m).
Nguồn giống Ao Cá : DO đạt cực đỉnh vào ngày thứ IV (DO=8, 82mg¢/l)
—> Sự biến độngDO (%) theo từng ngày ở nổ Ong do 0 pie thd lề) heo ứng ngày ở
DO néng độ nước thải 10%
Nhận xét: Ở nồng độ nước thải 10% môi trường nuôi cấy tương đối sạch, hàm
lượng chất dinh dưỡng ít Sự biến động DO ở các nguồn giống gần như không rõ
ràng vơi chỉ số DO thấp nhất so với tất cả các nổng độ khác:
-Nguồn giống Ao Sen là thích hợp nhất nên mọc rất nhanh, chỉ sau | ngày đã đạt
' đỉnh DO= 104,4% ,S=83 loài) rồi giảm dẫn đến sau khi xử lý DO= 79,1%
-Nguồn giống Ao Cá, Ao Cầu có khả năng xử lý tương đương nhau DO(%) cùng
đạt cực đỉnh vào ngày thứ IV (Ao cá:DO=979% ,S=64 loài Ao cẩu
DO=109,1,S=43 loài).
-Nguồn giống ở Ao Rau Muống moc rất chậm ,ngày thứ III mới bắt đầu mọc và đạt
cực đỉnh vào ngày thứ V(DO=109,-S=56 loài).
DO sau khi đạt cực đỉnh sẽ giảm dần và kết thúc ở ngày thứ VI.
'§YTH : Yo Thị Tuyết Nhung Trang 25
Trang 29CYHD : Ts Nguyễn Yan Teyen Luận van tốt nghiệp
DO
120
100
—— Ao son '®— Aoch
sow Aormmuing ——@—Aochu
Nhân xét: Nguồn giống Ao Rau Muống có DO(p.p.m) cao nhất (DO đỉnh =
10,23ppm vào ngày thứ V) Trong khi giống ở Ao Cá và Ao Cầu có DO (ppm) cao
nhất vào ngày thứ IV ( Ao cá: DO=8,9lppm ;Ao cầu :DO=9,52ppm).Riêng giống ở
Ao Sen hàm lượng DO (p.p.m) biến động nhẹ(từ 7 - 7,94ppm) DO (p.p.m) đạt cực
đỉnh vào ngày thứ II (DO=7,94ppm)
' Nhận xét chung về sự biến động DO theo từng ngàyqua các nồng độ nước thải.
DO là chỉ số rất quan trọng biểu thị khả năng quang hợp của tảo Qua qúa trình nuôi
cấy thử nghiệm tôi nhận thấy:
-Ở néng độ nước thải cao ( 70%-100%) thì nguồn giống Ao cầu và Ao rau muống
có chỉ số DO đỉnh là cao nhất (DO >I ppm hay( mg/l) vào ngày thứ III và thứ IV.)
DO sau khi xử lý cao (> 8mg/1)
Ở nồng độ nước thải thấp (10%-30%) nguồn giống Ao cá va, Ao sen có DO đạt cực
đỉnh sớm (ngày thứ II-III) nhưng hàm lượng 6xy hòa tan sau khi xử lý tương đối
thấpDO=6-8mg/).
Nhìn chung, dù bất kì nguồn giống nào, ở nổng độ nào thì Sự biến động DO vẫn
diễn ra theo một quy tắc chung trong vòng 6-7 ngày: DO tăng dan từ ngày thứ nhất
và đạt cực đỉnh( vào ngày thứ III, IV, V ) rồi giảm dẫn đến sau khi xử lý (chỉ số DO
,cao hơn ngày thứ I) Khi DO dat cực đỉnh cũng là lúc quần xả có tổng số loài cao
nhất Có nghiã là tảo quang hợp mạnh nhất vào lúc nước bẩn vừa (mesosaprobe).
6YTH : Yo Thị Tuyết Nhung ` Trang 26
Trang 30CYND : TsÑguyễn Yan Tuyen Luận văn tốt nghiệp
B SỰ BIEN DONG pH THEO TUNG NGÀY QUA CÁC NONG ĐỘ NƯỚC
THÁI.
Bảng 6 Sự biến động pH theo - ngày ở nổng độ nước thải 100%
Biểu để: Sự biến động pH theo từng ngày ở
nồng đệ nước thải 100%
- - s* - 'Ao rau muống —O—Aocdu
-Giống ở Ao sen: pH tăng dẫn từ ngày đẩu đến ngày thứ IV đạt giá trị caonhất(pH=8,95) rồi giảm dần đến sau khi xử lý pH= 7,92
-Giống Ao cá: có pH đạt đỉnh cao hơn ao sen vào ngày thứ IV (pH = 9,06) và giảmmạnh đến sau khi xử lý PH=7,45
-Giống Ao rau muống: Sự biến động pH là thấp nhất so với các ao khác Vào ngày
thet IV đạt đỉnh pH = 8,2 và giảm nhẹ dẫn đến pH = 7,1(1sau khi xử lý )
'-Giống ở Aocdu: pH tăng vọt vào ngày thứ II từ 5,79 - 8,70 và đạt cực đỉnh vào
ngày thứ HI rồi giảm dẫn và kết thúc vào ngày thứ VI như ở các Ao giống khác
Bảng7:Sự biến động r lừng ngày ở ndng độ nước thải 70%
yap Sy biến động pH theo từng ngày ởnbng độ nước thải 70%
Nhận xét;
SYTH : Ye Thị Tuyết Nhung Trang 27
Trang 31GYHD : Ts Nguyễn Yan Tuyen Luận van tốt nghiệp
-Giống Ao Cầu đạt cực đỉnh chậm pH = 9,38) vào ngày thứ V và sau đó giảm đến
ngày sau khi xử lý pH=7,66.
-Giống Ao Rau Muống cũng có cực đỉnh vào ngày thứ V nhưng trị số thấp hơn Aocầu( pH= 8,75)
-Giống ờ Ao Cá có pH đỉnh 189,16 vào ngày thứ IV
-Giống Ao Sen vào ngày thứ II pH đã tăng vọt và đạt đỉnh vào ngày thứ II
(pH=9,27)
Sau khi đạt cực đính ph giảm dẫn và kết thúc vào ngày thứ VI
_ Bảng9 Sự biến động pH theo từng ngày ở
nồng độ nước thải 30% ne E2 2022-2005 =gg ng
ownvueaGeneeo
SYTH : Y6 Thị Tuyết Nhung Trang 28
Trang 32GYMD : TsNguyêa Yan Tuyen Luận van t6t nghiệp
Cả 4 nguồn giống có pH tăng dẫn từ ngày đầu và đạt cực đỉnh vào ngày thứ III ở
giống Aocdu (pH=8,63); ngày thư IV ở nguồn giống Ao c4(pH=9,1)va giống Ao
sen (pH=8,79): Riêng giống Ao rau muống pH đạt cực đỉnh chậm hơn pH=8,35-ởngày thứ V Sau khi đạt cực đỉnh pH giảm dần và kết thúc vào ngày thứ VI
Đồng l 0 Sự biến động pH theo từng ngày ở néng độ nước thải 10%
nồng độ nước thải 10%
li BỊ
Nhận xét:
-Nguồn giống Ao Cá có pH đỉnh cao nhất ( pH = 9,99 ) vào ngày thứ IV, Nguồn
giỗng ở Ao sen chỉ sau II ngày pH đã đạt cực đỉnh(pH=8,29)
- Giống ở Ao Câu có pH đạt cực đỉnh vào ngày thứ IV(pH=8,46) Riêng giống Ao
Rau Muống Có phH đạt cực đỉnh chậm nhất ở ngày thứ V(pH=7,7).Sau khi đạt cực
đỉnh thì pH giảm dẫn và kết thúc vào ngày thứ VI
Nhận xét chung,: pH biến động tỷ lệ thuận với sự biến động của DO Khi tảo bắt
đầu quang hgp.vao ngày thứ II là pH có xu hướng chuyển sang kiểm và đạt giá trị
cao nhất khi DO cao nhất Nhất Sau đó giảm dẫn đến sau khi xử lý pH trung tính(pH=7-7,6) gần với pH của nước tư, nhiên Đổng thời sự kiểm hóa môi trường
này có tác dụng điệt vi khuẩn gây độc làm cho nguồn nước xử lý được tốt hơn.
C SỰ BIỂN ĐỘNG Ec THEO TUNG NGÀY QUA CÁC NONG ĐỘ NƯỚC THAI
S V bến đâm Ec theo từng ngày ở nồng độ nước thải 100%
SYTH : Yo Thị Tuyết Nhung
Trang 33GYMD : TsNguyén Yan Teyên Luận van tốt nghiệp
Nhận xét: Ec bau đấu giảm dẩn ở ngày đẩu đến ngày thứ VỊI.Sau khi xử Giống Ao rau huống va Ao cầu có chỉ số Ec là thấp nhất ( Ec =152 ps/cm) Trong
lý-khi Ao sen va Ao cá có chỉ số Ec còn rất cao ( >300 us/cm)
Bảng 12 Sự biến độnệ Ec theo từng ngày ở nổng độ nước thải 70%
oe Ao Cá | Ao Rau | Ao Cau Biểu đổ: Sy biến động Ec theo từng ngày ở
Muống nổng độ nước thải 70%
ossauegsge t*
Nhân xét: -Với xu thế giảm dẫn Ec từ ngày đầu giống ở ao cầu và ao rau muống
giảm nhanh đặc biệt là ở Ao rau muống có Ec sau khi xử lý thấp nhất
(Ec=126,6iis/cm)-Nguồn giống Ao sen và Ao cá Ec có giảm nhưng rất chậm
Bảng 13 Sự biến động Ec theo từng ngày ở nồng độ nước thải 50%
2.sSỀỀỀŠ§Eêẽ
'ŠYTH : Yo Thị Tuyết Nhung Trang 3O
Trang 34L 1É @ VN VY VW sử
Nhân xét: Ở ridng độ này, Ec ở 3 nguồn giống Ao cẩu, Ao rau muống và Ao sen
giảm nhẹ và Ec sau xử lý thấp (94 - 100 us/cm) Riêng nguồn giống ở Ao Cá có
chỉ số Ec sau khi xử lý cao nhất (Ec = 139,8 us/cm).
Bảng 1§ Sự biến động Ec theo từng ngày ở nồng độ nước thải 10%
Biểu để: Sự biến động Ec theo từng ngày ð
nỗng độ nước thải 10%
SYTH : Yo Thị Tuyết Nhung Trang 3l
Trang 35GY80 : Ts.Nguyễn Yan Tuyen Luận van tốt nghiệp
có giảm đáng kể Tuy nhiên trị số Ec sau khi xử lý vẫn còn cao (Ec>100us/cm) so với mức cho phép (trong nước tự nhiên Ec = 60 — 70 ps/cm) Ở nồng độ nước thải
cao( 70%-100%) Ec giảm đi hơn 2 lần ở nguồn giống Ao Cầu và Ao Rau Muống
' (400 us/cm -> 200us/cm) ,Ở Ao Sen Va Ao Cá Ec giảm đi 1,5 lan.
D SỰ BIẾN DONG COD (ng/) SAU KHI XỬ LÝ QUA CÁC NONG ĐỘ NƯỚC
THÁI: tước thể hiện ở bing 16 như sau,
sau xl su ce ong độ nước thai
Theo bảng 6 COD sau sử lý ở ccác nguồn giống tăng din từ nồng độ nước thải
'0%- 100%
- Theo tiên chuẩn việt Nam và thế giới vé COD cho phép thải ra môi trường
là<20mg/l thì gia trị COD sau xử lý của chúng tôi đạt tiêu chuẩn ở tất cả các
nồng độ nước thải các nguồn giống.
- Theo tiêu chuẩn của Liên Xô :COD cho phép thải ra môi trường là
Non et er ad il 100% vượt mức tiêu chuẩn nhưng
đáng kể ,nên chỉ số COD chúng tôi phân tích được sau xử lý là tốt
H ove U SINH VAT.
1.Kết quả điêu tra cơ bản về thành phần loài tảo ở thành phố Hé Chí Minh của chúng tôi được thể hiện ở bang 1 như sau:
Bảng 1: Cơ cấu thành phân loài tảo trong tự nhiên TP.HCM.
Tảo Lam (Cyanophyta)
Tảo Silic (Bacillarioph
Kết quả trên được biểu thị qua biểu đồ 1 dưới đây:
Biểu đổ 1: Tỷ lệ % các ngành tảo trong tự nhiên TP.HCM
.ŠYTH : ¥ Thị Tuyết Nhung Trang 32
Trang 36GYHD : TsÑguyên Yan Tuyen Luận van tố† nghiệp
Nhận xét:
Ở TP.HCM, chúng tôi diéu tra được 499 loài tảo trong tổng số các loài tảo củaViệt Nam là 1.539 loài,( chiếm 32,4%) Trong đó số loài liên quan đến nước thải là
240 loài, chiếm 50% tổng số loài liên quan đến nước thải của Việt Nam{ 614 loài).
So sánh bảng 1 với dữ liệu của thầy Nguyễn Văn Tuyên về khu hệ tảo nội địa
Việt Nam dưới đây:
- Riêng ngành tảo lam chúng tôi điểu tra được 102 loài (có 12 loài sp- chưa xác
định được tên khoa học) Trong đó có 50 loài liên quan đến nước thải (chiếm
50%).
+ Phần lớn số loài tảo lam ở TP.HCM thuộc lớp Hormogoneae (chiếm gần
70%), trong đó tảo lam dạng sợi thuộc bộ Oscillatoriales chiếm 53,9%.
+ © những vùng khác nhau được đặc trưng bởi những loài tảo lam tương đối
khác nhau:
- © khu vực nội thành: chủ yếu là các loài tảo lam dang tập đoàn, và một
số loài tiết chất độc, ít tảo lam dạng sợi.
- Ỡ vùng ngoại thành: ở Bình Chánh đặc trưng nhất là: Anabaena circinalis,
Anabaenopsis elenkinii, Spirulina platensis Riêng ở quận Gò Vấp thì
SYTH : Yé Thị Tuyết Nhung Trang 33
Trang 37'GYHD : TsNguyễn Yan Tuyên Luận van tốt nghiệp
chủ yếu là tảo lam dang sợi thuộc các chi Oscillatoria, Phormidium,
Lyngbya gây hiện tượng nở hoa đày đặc.
+ Ngoài ra có một số loài tảo lam phân bố rộng ở hấu hết cả khu vực TP.HCM
như: Oscillatoria tenuis var natans Gom.
Oscillatoria anguina (Bory) Gom.
Phormidium purpurascens f circinnatum V.polian S.K.
Lyngbya circumcreta G.S West.
Và một số tập đoàn Merismopedia, Aphanocapsa
Nhìn chung, thành phẩn loài tảo ở TP.HCM rất phong phú trong đó số loài
tham gia vào xử lý nước thải cao (chiếm 50%), chủ yếu là ở ao hồ nội, ngoại thành
! Điều này có ý nghĩa quan trong trong việc tim chọn nguồn giống để xử lý
Bang 3: Cơ cấu - thành phần loài ở kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghe
Tảo Mắt (Euglenophyta)
Tảo Lục (Cholorophyta)
Nhận xét:
- Ở kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (lúc triểu lên) thì ngành tảo Silic chiếm ưu thế (
chiếm 48,8%) Kế đó là ngành tảo lam (chiếm 29,2%) do ảnh hưởng của nguồn
nước lợ từ sông Sài Gòn chảy vào.
- Ngành tảo mắt và tảo lục chiếm tỷ lệ thấp
- Ngoài ra còn có nhóm động vật không xương sống như: lớp trùng bánh xe
(Rotatoria), lớp râu ngành (Cladocera), lớp chân chèo (Copepoda).
* Riêng ngành tảo lam ở kênh hấu hết là các loài chỉ thị độ bẩn
(polysaprobe), thành phần loài tương đối cao và thay đổi tùy theo độ bẩn và độ phì
của kênh từ thượng nguồn đến hạ nguồn Ở những vùng ô nhiễm nặng thì thành
phần loài ít, kích thước rất nhỏ, mà sắc mờ nhạt Qua điểu tra, tôi thấy số loài tảo
lam ở trung nguồn (Cầu Kiệu) là cao nhất (37 loài)
Nhìn chung, cấu trúc loài ở kênh có phẩn nào gần giống với cấu trúc loài ởsông Sài Gòn (khi triểu lên) Khi triểu xuống, nguồn nước ở kênh bị ô nhiễm nặngnên có số loài gần như bằng 0
SYTH : Yo Thị Tuyết Nhung Trang 34
Trang 38GYMD : Ts.Nguyên Yan Tuyen Luận van tốt nghiệp
Bảng 4: Mối tương quan giữa cấu trúc loài và độ phì kênh.
P: số loài của Pennatae D: số loài của Desmidiales
E: số loài của Euglenophyta
Độ phì được tính căn cứ vào cơ cấu thành phần loài tảo ở kênh theo công thức
của Fefololy Lajos A, Biologiai Wizmino Sites 1988 , Thurmark 1945, Nygard
1949),t6i thu được kết quả như sau: Nguồn nước kênh đang ở trang thái quá nhiều
đình dưỡng (polytrophy).
Set Cu i nen it im f Hữ xi Bi i 1 =“! nguon piong:
cấu như sau :(Bảng 5) Tổng số loài chúng tôi audi lên được theo cơ
Trang 39CYẾD : Ts Nguyễn Yan Tuyen luận văn tốt nghiệp
Tảo Lam (Cyanophyta)
Tảo Silic (Bacillariophyta)
Kết quả trên được biểu thị bằng biểu đổ 5: Biểu đô tỷ lệ % số loài đã nuôi cấy
được.
Nhận xét:
So với tổng số loài trong tự nhiêu của 4 nguồn giống (371 loài), thì tổng số
loài chúng tôi nuôi lên được là 189 loài (chiếm 50,9%) Trong đó:
Ngành tảo lục chiếm :41,3%
Ngành tảo silic chiếm : 27%
Ngành tảo lam chiếm : 22,7%
Nhận xét: -Nguỗn giống Ao Rau Muống va Ao Cầu có khả năng mọc tốt nhất (>
60%) so với tiềm năng chung.
- Nguồn giống Ao Sen có tổng số loài nuôi lên thấp nhất (91 loài) Riêng ngành tảo lam, tôi đã nuôi lên được kết quả như sau;