1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc ở thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Tra Nguồn Tài Nguyên Cây Thuốc Ở Thị Xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang
Tác giả Nguyễn Minh Tuyết Ngọc
Người hướng dẫn ThS. Phạm Văn Ngọt
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 20,27 MB

Nội dung

Ngó sen: dùng chữa bệnh sốt có khát và dùng cầm máu tiêu ra máu, tiểu ra máu, chảy máu cam, xuất huyết.. Nghién lá ra đấp trị sốt rét, dau đầu, dịch lá trị dau bụng, Ở Trung Quốc, toàn c

Trang 1

BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SU PHAM TP.HCM

KHOA SINH

NGUYEN MINH TUYET NGOC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

NGÀNH SINH HỌC

GVHD: THẠC SĨ PHAM VĂN NGỌT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2003

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Văn Ngọt đã dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để cm hoàn

thành tập luận văn này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường,

quí thầy cô Khoa Sinh Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố

Hồ Chí Minh đã động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để

cm hoàn thành luân văn.

Xin cảm ơn các cơ sở thuốc nam ở Thị xã Gò Công, tỉnh

Tiền Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn

thành luận văn.

Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên em rất nhiều.

Luan văn được thực hiện tại phòng thí nghiệm Thực Vật - Di

Truyền Khoa Sinh, Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ

Chí Minh.

Nguyễn Minh Tuyết Ngọc

Trang 3

®[.ời cảm ơn Trang

ŠPiiễn mở ĐẤU sii sian tea ciate 55565015GG252046008086<a66104205)-66808/8/6/4014E 1

seChương by Tổng quan tat liệu ;:c25622263204ã2008832010086008wâ 3

«Chương 2:Địa điểm —ndi dung - phương pháp nghiên cứu

2.1.Địa điểm nghiên CIU -< 555 eo e4 enenyossmnSP 5

32 CONE Vin tr nhân Giá VỆ NG casas sn csneesoynnvsmssrenmnssprseunsernansmncesvensreaness 5

DOS INDE Qung nghiIÊH CŨ seo sss censors csiasnnconessesiinvaneisceuvevesyaneonespndaasavnens 8

2.4:Phương: phiếp nghiẾn COU acc sát vattannssiasasssvacaiarvivccessviniecapionenariaes x

«Chương 3: Kết quả nghiên cứu:

3.1 Thanh phần loài cây thuốc ở Thị Xã Gò Công II

3.2, Các cơ sở thuốc nam và các vườn thuốc có ở Thị Xã Gò Công 35

3.3, Mô tả một số loài cây thuốc quan trọng , có nhiều

B Thị Xã Gỗ CÔN cx cceacvesevecssovvassarsarcererevssnsisonsneyetecnsers qevenssscqoetageosy 40 3.4.Các bài thuốc gia truyền ở Thị Xã Gò Công -.- 57

© Chương 4: Kết luận và để nghị ‹-¡ 2-6620 C6 066626 cnsginni 63

® Tài liệu tham khảo

® Phụ lục phiếu diéu tra về các bài thuốc chữa bệnh ở Thị Xã Gò Công, Tỉnh

Tiền Giang.

Trang 4

MỘT SỐ HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI

Hình 1 Địa điểm thu mẫu ở Thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang

Hình 2: Vườn thuốc cơ sở chùa Hưng Thành Tự tại Thị xi Gò Công

Hình 3: Vườn thuốc cơ sở chùa Thiêng Liêng tại Thị xã Gò Công

Hình 4: É tia (Ocimum sanctum L.)

Hình 5: Mudng trâu (Cassa alata L.)

Hình 6: Thanh long (Hyrocereus undatus (Haw.) Rritt et Rose.)

Hình 7: Cúc van tho (Tagetes erecta L.)

Hình 8: Gt (Capsicum frutescens L.)

Hình 9:Ngô (Zea mays L.)

Hình 10; Hung qué (Ocimum basilicum L.)

Hình 11; Rau mèo (Orthosiphon spiralis ( Lour ) Merr.)

Hình 12: Thuốc dòi (Euphorbia atoto Forst.f )

Hình 13: Cối xay (Abutilon indicum (L.) Sweet.)

Hình 14: Ý di ,bobo, cườm gạo (Coix lachryma - jobi L )

Hình 15: Lẻ bạn ,sò huyết (Tradescantia discolor L.Hér.)

Hình 16:Ké đầu ngựa (Xanthium inaequilaterum L.)

Hình 17:Mướp (Luffa cylindrica (1 ) Roem.)

MOT SO BANG SU DUNG TRONG DE TAI

Bang 1: Danh lục các loài cây thuốc ở thi xã Gò Công, tinh Tiền Giang

Bang 2: Thống kê những loài cây thuốc trồng ở các vườn thuốc

tại Thị xã Gò Công

Trang 5

MỞ ĐẦU GVHD: ThS PHAM VĂN NGỌT

MỞ ĐẦU

Dat van đẻ:

Thực vat Việt Nam rất da dang và phong phú Theo thống kê của các nhà

thực vật ở nước ta có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch Canada

điện tích lớn hơn nước ta 30 lần mà chỉ có 4.500 loài thực vật bậc cao có mạch

(kể cá các loài nhập nội) Bắc Mỹ rộng hơn nước ta tới 65 lấn mà mới có hon

14,000 loài Nằm trong khu vực Đông Nam A, cả Malaixia và Inđônêxia nhập

lại diện tích gấp 6 lần nước ta nhưng số loài dự đoán có khoảng 25.000 loài, tức

chi gấp 2 lần số loài của Việt Nam {3}.

Trong số các loài thực vật, có rất nhiều loài quí hiếm có giá trị kinh tế cao và được sử dung với nhiều mục đích khác nhau: lấy gó, làm cảnh làm thuốc Dac biệt con người đã sử dụng các loại quả, hạt, hoa, lá, cu, rế, vo

cây của nhiều loài cây cỏ giúp bồi dưỡng cơ thể của con người, đem lại sự

thang bang cho cơ thể Tuy nhiên có những loại thức ân có chất độc phát sinh

ra ngứa cổ, hat hơi, hơn nữa gây di ia lỏng, hoặc làm xây xẩm, hôn mê có lúc

làm chết người Cũng từ đó mà con người nhận thức được loài nào ân được, loài

nào ân nhiều có hại, loài nào ăn vào có độc ít hay nhiều và loài nào ân vào sẻ

làm chết người [4], [23]

Các kinh nghiệm đó dần dần tích luỹ từ đời này sang đời khác, từ thê hệ

này sang thế hệ khác, từ nước này qua nước khác Do đó mà con người đã biết

sử dung tính chất của cay cỏ để làm thức an, thức uống, làm thuốc chữa bệnh

[19] Đây chính là một nguồn tài nguyên có giá trị rất cao Vấn dé tìm hiểu

Trang 6

MỞ ĐẦU GVHD: ThS PHAM VĂN NGỌT

Mục đích nghiên cứu:

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu dé tài góp phần:

Cung cấp những dẫn liệu về cây thuốc và bài thuốc có giá trị ở thị xã

Gò Công, tỉnh Tiền Giang.

Xây dựng bộ mẫu cho tổ bộ môn Thực vật - Di truyền, khoa Sinh.

4% Bên cạnh đó dé tài còn giúp chúng tôi bước đầu làm quen với việc

Trang 7

Hiện nay, có rất nhiều cơ quan, viện nghiên cứu, các tác giả nghiên cứu

về nguồn tài nguyên cây thuốc va bài thuốc ở Việt Nam.

Lê Trần Đức với "Trồng hái và dùng cây thuốc” (1984) [8].

Trần Dinh Lý đã thống kê 1900 loài cây có ích ở Việt Nam (1993),

trong đó có dé cập đến các cây được sử dụng làm thuốc [14]

Lê Văn Khuyên đã thống kê được trên 500 bài thuốc gia truyền

(1994) [11]

Tỉnh hội Y học Cổ truyến tỉnh Tién Giang Thi Hội Y học Có truyến thị x4 Gò Công với Tài liệu tuyên truyền sử dụng thuốc nam cham

sóc sức khoẻ ban đầu (1994) [I5]

Công trình nghiên cứu của Võ Van Chi về Từ điển Cây thuốc Việt

Nam đã xác định có hơn 2700 loài được sử dụng làm thuốc( | 996) [4]

Lương y Việt Cúc công bố: "Một trăm y án chữa bằng thuốc nam”

(1996) [6}.

Trang 8

- Bùi Chí Hiếu đã cho xuất bản sách: "Dược lý trị liệu thuốc nam”( 1999) (9) - Nguyễn Nguyên Quân với "Meo vặt đông y” chữa bệnh bang cây thuốc nam (2000) [17] - Bac sĩ Pham Trấn Cận với “Cay thuốc Việt Nam chữa bệnh người Việt Nam" (2000) (3| - Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hanh, Ngô Trực Nha với “Cay thuốc của đồng bào Thái Con Cuéng”, Nghệ An (2001) [18].

Trang 9

Long Chánh và ở các vườn thuốc trong thị xã.

2.2 Điều kiện tư nhiên của vùng

2.2.1, Vị trí dia lý

- Thị xã Gò Công nằm trên bờ Bắc sông Tiến, trên phấn đất cực Dong

của tính Tiền Giang nhìn ra biển Đông Thị xã Gò Công cách Mỹ Tho 35 km

theo Quốc lộ 50 và cách TP Hồ Chí Minh khoảng 58 km theo Quốc lộ 50 qua

phà Mỹ Lợi Ranh giới thị xã giáp hai huyện là huyện Gò Công Đỏng và GòCông Tây

* Phia Đông giáp xã Tan Dong, Bình Nghị, huyện Gò Công Dong

* Phía Tây giấp xã Yên Luông huyện Gd Công Tây.

* Phdi Nam giáp xã Bình Tân huyện Gò Công Tây

* Phdi Bắc giấp xa Thành Công huyện Gò Công Tây và xã Tân Trung

huyện Gò Công Đông

- Toa độ địa lý: từ 106°38'23" đến 106°43'09" Kinh Đông và từ I0'19'53” đến 10°23'31" vĩ Bắc.

- Tổ chức hành chính hiện nay thị xã Gò Công gồm 8 đơn vị hành chính

cấp phường xã: 4 phường va 4 xã, với diện tích tự nhiên là 8.208, 28ha

2.2.2 Điều kiên tự nhiên

Thị xã Gò Công chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và âm.

Trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt

+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11

SVTH: NGUYEN MINH TUYET NGỌC TrangS

Trang 10

+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 nam sau.

Hướng gió, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa déu thay đổi theo 2 mùa này.

+ Nhiệt độ:

Nhiệt độ trung bình năm 27, 9°C

Nhiệt độ cao nhất năm 32, 9°C

Nhiệt độ thấp nhất nam 23, 1°C

Khí hậu quanh năm nóng ẩm, biên độ nhiệt độ chênh lệch

giữa các tháng trong nam không lớn, khoảng 3 - 5°C

Lượng bốc hơi cao nhất 3 - 5 mm/ngày.

Lượng bốc hơi thấp nhất 2, 4 - 2, 9 mm/ngày.

Lượng mưa:

Lượng mưa bình quân năm 1.191 mm.

Lượng mưa cao nhất | &54 mm.

Lượng mưa thấp nhất 454 mm.

s Gió: có 2 mùa gió chính

Gió mùa đông bắc mang không khí khô, thổi vào mùa khô.

Hướng gió thịnh hành là hướng đông bắc chiếm tần suất 50

-60%, tốc độ 3, 8 mis.

Gió mùa tây nam mang theo nhiều hơi nước, thối vào mùa

mưa Hướng gió thịnh hành là hướng tây nam chiếm tần suất

60 - 70°C, tốc độ 2, 4 mis.

Ngoài ra gió hướng xuất hiện vào tháng 2 và tháng 3 thường

thổi rất mạnh [20].

Trang 11

CHƯƠNG 2: DIA DIEM ~ NỌI ĐUNG | GVHD: ThS PHAM VAN NGỌI

"= TAN TRUN

Trang 12

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Thu mau, xử lí, định tén

2.3.1.1 Thu mau ngoài thiên nhiên

- Chúng tôi tiến hành thu mẫu vào 2 đợt:

e Dott: từ ngày 28/10/02 đến ngày 05/11/02

© Bot Il: từ ngày 20/01/03 đến ngày 27/01/03

Thu mẫu những loài cây mọc tự nhiên ở thị xã Gò Công và trồng

trong các vườn thuốc, ở các nhà dân

- Trong quá trình thu mẫu chúng tôi lập phiéu ghi mẫu cây

| Đánh số ký hiệu: các mẫu ghi theo thứ tự từ 001, 002, 003

2 Địa điểm và môi trường: ngoài đất hay trong chậu ngoài nắng hay

trong bóng ram, môi trường (đất, đá, vũng nước )

3 Người lấy mắu

4 Ngày tháng lấy mau

5 Mô tả sơ bộ miu hoa, lá, quả

Cách thu hái mẫu như sau:

- Đối với cây gd, cây bụi: chọn | cành đại diện có từ 5 - 7 lá,

mang cum hoa, quả

- Đối với loại cây than củ: lấy cả củ hay một phần với | đoạn

thân có 5 - 7 lá mang cả hoa, quả

- Đối với loại cây leo: chọn | thân cuốn (hay có phần phu cuôn)

Trang 13

- Cae miu thu được đem ép vào giấy báo và say khó, Sau do chúng to

dem tâm độc bang cách ngâm mẫu vào dung dịch HgCI,: 20 g và con 7U: 1.000 ml Thời gian ngâm mẫu khoảng 10 phút Sau đó vớt ra và ép vào gids báo rồi đem sấy lại cho khô.

- Sau đó chúng tôi làm tiêu ban bang cách gân mẫu vào giây bia khó 3) x 40 em có đán nhãn.

Nhân được ghi như sau:

Họ or Waki 4v vwssvdswis5 ss ideale wate Sieg aaa Ca Bw pie was Cae Nate

BCU Ran eee, 24:22 2222262104 |[RE 5 eeeeenreeeerennnanennnoeeressesee |

|

| Như thu:mYẾU $⁄⁄25::624::0/2/:231/22G(020\02Ä608006

Í

- Chúng tôi tiên hành phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm bo mon Thue

vật - Di truyền trường Đại học Sư phạm TP HCM.

- Dita vào các sách giám định thực vật sau:

e Cây co thường thấy ở Việt Nam (6 tập) của Lẻ Kha Kẻ chủ biên

1969 - 1976.

e Cây co Việt Nam của Pham Hoang Hộ 1993

_§VTH: NGUYEN MINH TUYẾT NGỌC Trang9

Trang 14

e Từ điển cây thuốc Việt Nam của Võ Van Chi, 1996.

@ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của Đó Tất Lợi, 1999.

2.3.2 Điều tra cúc bài thuốc

- Lap phiêu điều tra và các bài thuốc ở địa phương đã được sử dung đẻ

chữa một số bệnh:

Phiếu điều tra

SVTH: NGUYEN MINH Trang10

Trang 15

CHƯƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊNCỨU GVHD: ThS PHAM VĂN NGỌT

Chương 3:

KẾT QUA NGHIÊN CỨU

3.1 Thành phán loài cây thuốc ở Thi Xa Gò Cong

% Qua quá trình điều tra, định loại và phân tích các mẫu, chúng tôi xác

định được ở vị trí xã Gò Công thuộc tinh Tiền Giang có tổng số 145

loài cây thuốc thuộc 57 họ, 41 bộ, 3 ngành.

% Chúng tôi nhận thấy ngành Mộc Lan (Magnoliophyta) có đến 140

loài cây thuốc chiếm tỉ lệ 96,55%, còn ngành Dương xi

(Polypodiophyta) chi gap 2 loài, ngành Thông (Pinophyta) có 3 loài.

Họ có nhiều loài cây sử dụng làm thuốc là các họ:

- Họ Đâu (Fabaceae) có 13 loài.

- Họ Cúc (Asteraceae) có 11 loài.

- Họ Bau bí (Cucurbitaceae) có 7 loài.

- Ho Hòa thảo (Poaceae) có 8 loài.

- Ho Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 8 loài

Đây cũng là những họ có nhiều loài cây thuốc trong hệ thực vật Việt Nam

(Võ Van Chi, 1996 ) [4].

Trong tổng số 145 loài gap ở thi xã Gò Công có 60 loài được trồng trong

các vườn thuốc và ở các nhà dân

Dưới đây là danh lục các loài cây thuốc có ở thị xã Gò Công:

Bang 3.1 Danh lục các loài cây thuốc ở thị xa Gò Công, tinh Tiền Giang

Ngành Duong xi (Polypodiophyta)

L.ớp Duong xi (Polypodiopsida)

Bo Đương xi (Polypodiales)

Ho Rang bién (Acrostichaceae)

Rang đại (Acrostichum aurecum L.)

Trang 16

Trị suy nhược thần kinh, sốt cao, không ngủ, điện cuồng Ngoài

ra, còn trị viêm họng, phù hai chân, viêm gan, viêm kết mac, sot

rét động kinh, thé huyết, tiểu ra máu, sỏi thận, tiểu đường.

Ngành 'Thông (Pinophyta)

Lớp Tuẻ (Cycadopsida)

Bo Tué (Cycadales)

Ho Tué (Cycadaceae)

Van tuế (Cycas revoluta Thunb.)

Lá dùng trị xuất huyết, viêm loét dạ dày, huyết áp cao, ung thư,

Hoa dùng chữa đau kinh Hạt dùng trị huyết áp cao RE trị lao phổi, đau răng, đau thất lưng, thấp khớp

Thiên tuế (Cycas rumphii Miq.)

Than cay chứa 1 loại bột ăn được và làm rượu Nhưa dùng d4p mụn loét, vẩy làm giảm đau

Lớp Thong (Pinopsida)

BO Hoàng đàn (Cupressales)

Họ Hoàng đàn (Cupressaceae)

Trắc bá diệp (Platycladus orientalis (L.) Franco.

Dùng làm thuốc cẩm máu, phối hợp với lá ngải cứu, buồng cau,

bac hà để chữa rong huyết, phối hợp với huyết du, thai lài tia, rẻ quạt chữa ho ra máu Dem sao sắc cùng rễ tranh, rễ dâu tim, tam gửi cây

Trang 17

CHƯƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊNCỨU GVHD: ThS PHAM VĂN NGỌT

Ngành Moc lan (Magnoliophyta)

Lop Moc lan (Magnoliopsida)

Phan lớp Moc lan (Magnoliidae)

Bo Na (Annonales)

Họ Na (Annonaceae)

Mang cầu xiém (Annona muricata L.)

Hat sử dụng làm thuốc sát trùng Lá non nấu hâm uống buổi tối

sé làm dịu than kinh Lá và vỏ cũng được làm thuốc chữa sốt.

tiêu chảy.

Bo Sen (Nelumbonales)

Ho Sen (Nelumbonaceae)

Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)

Hạt sen chữa bệnh đường ruột: tả, ly, tỳ hư, hồi hộp, cơ thé suy

nhược kém ăn, ít ngủ Tâm sen: chữa sốt, tim đập nhanh, huyết

áp cao, hoảng hốt, hồi hộp, mất ngủ Gương sen: chữa chảy máu tử

cung, băng huyết, đau bụng dưới do máu ứ, tả ra máu, tiểu ra máu.

Lá sen: trị viêm ruột, nôn ra máu, chảy máu cam, các chứng chảy

máu khác Ngó sen: dùng chữa bệnh sốt có khát và dùng cầm máu

(tiêu ra máu, tiểu ra máu, chảy máu cam, xuất huyết )

Bộ Súng (Nymphaeales)

Ho Súng (Nymphaeaceae)

Súng trang (Nymphaea lotus Linn.)

Tri ly, day hơi Hat dùng làm thuốc trợ tim,

Súng đỏ (Nymphaea rubra Roxb.)

Trang 18

Ho La giập (Saururaceac)

Diép cá (Houttuynia cordata Thunb.)

Trị táo bón, trẻ em lên sởi, mé day, viêm vú, viêm mô tế bào, viêm tai giữa, viêm mủ màng phổi, viêm ruột, viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm thận phù thủng, phụ nữ kinh nguyệt không đều Còn

dùng chữa sốt rét, đau răng

Ho Ho tiêu (Piperaceae)

Rau càng cua (Peperomia pellucida (L.) Kunth.)

Nghién lá ra đấp trị sốt rét, dau đầu, dịch lá trị dau bụng, Ở Trung

Quốc, toàn cây được dùng làm thuốc trị bỏng lửa, bỏng nước.

Lá lốt (Piper lolot L.)

Trị phong han, tay chân lạnh, tê bai, rối loạn tiêu hóa, nôn mửa day hơi.

sình bụng, đau bụng, tiêu chảy, đau răng, đau đầu, chảy nước mùi hôi.

Phân lớp Mao Lương (Ramunculidae)

Bộ Hoàng liên (Ramumculales)

Họ tiết dé (Menispermaceae)

Dây sâm (Cocculus sarmentosus (Lour.) Diels.)

RỂ dùng chữa viêm thận, niệu dao viêm nhiễm, dau day than

kinh hông, chấn thương, đau nhức.

Phân lớp Cẩm chướng (Caryophyllidae)

Bộ Cam chướng (Caryophyllales)

Họ xương rồng (Cactaceae)

Thanh long (/fylocereus undatus (Haw.) Britt et Rose.)

Hoa dùng trị viêm phế quan, lao phổi, suy niệu Than dùng trị

bỏng lửa, bỏng nước, gay xương, viêm tuyến mang tai, Dùng một lượng

Trang 19

CHƯƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊNCỨU GVHD: ThS PHAM VĂN NGOT

Phan lớp Cam chướng (Caryophyllidae)

Bộ Cám chướng (Caryophyllales)

Họ Mong tơi (Basellaceae)

Mong tơi (Basella alba L.)

Dùng cho người bị táo bón, người đi tiểu ít và đỏ, người phụ nữ

đẻ xong ít sữa Dùng tươi giã đắp sưng đau vú, dùng lấy nước rửa

đau ruột

Họ rau dén (Amaranthaceae)

Đền canh (Amaranthus tricolor L.)

Ăn rau dén canh lợi đại tiểu tiện, còn dùng trị ly Cũng dùng trị

nọc độc ong, rắn, rết cắn, dị ứng, rong kinh, tiêu chảy.

Hoa tử vi (Gomphrena globosa L.)

Dùng trị ho gà, ho ra máu, viêm khí quản cấp và man, đau mắt,

nhức đầu do phong nhiệt, trẻ em sốt cao, tiểu tiện khó.

Cỏ xước (Achyranthus aspera L.)

Trị cảm mạo, phát sốt, sổ mũi, sốt rét, ly, viêm màng tai, quai bị, thấp khớp, viêm thận phù thủng, đau bụng kinh, kinh nguyệt

không đều,

Déu, rau déu (Alternanthera sessilis (L.) R.Br.ex Roem et Schult.)

Thường dùng trị bệnh đường hô hấp và viêm hâu chảy máu

cam, tiêu ra máu, đau ruột thừa cấp tính, ly, bệnh đường niệu

đạo Ngoài ra còn trị vùng ngoài: viêm mủ da, viêm vú, nổi hạch,

Trang 20

Lá tươi giã ra dùng d4p trị viêm quẳng Còn trị giun, mat đỏ sưng đau Dùng toàn cây trị ly, xuất huyết, bệnh lở có mủ vàng,

Hoa mười giờ (Portulaca grandiflora Hook.)

Thường dùng ngoài trị định nhọt và viêm mủ da, ghẻ ngứa va

bỏng Giã cây tươi hoặc chiết dịch dùng bôi ngoài.

Họ Bóng giấy (Nyctaginaceae)

Bông giấy (Bougainvillea spectabilis Willd.)

Cành lá dùng trị bệnh tiêu huyết, hoa dùng trị kinh nguyệt phụ nữ,

Hoa phấn (Mirabilis jalapa L.)

Trị viêm amydal, viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, đái

tháo đường, băng huyết, kinh nguyệt không đều Dùng ngoài trị viêm vú

cấp, viêm mủ da, bằm đập Hoa dùng trị ho ra máu, Nghién cây tươi để

đắp ngoài, hoặc đun sôi lấy nước rửa, phụ nữ có thai không dùng

Bo Rau ram (Polygonales)

Ho Rau ram (Polygonaceae)

Rau ram ( Polygonum odoratum Lour.)

Chữa da dày lạnh, đầy hơi đau bụng kém ăn, co gân Còn dùng chữa sốt.

làm thuốc lợi tiểu, chống nôn Giã tươi lấy nước uống hay sắc uống.

Phân lớp Sau sau (Hamamelididae)

Bỏ Gai (Urticales)

Ho Dau tam (Moraceae)

Dau tam (Morus alba L.)

Lá chữa lao nhiệt sinh ho, dau nhức, mất đỏ, nước mắt chảy

Trang 21

CHƯƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊNCỨU GVHD: ThS PHAM VĂN NGỌT

Mit (Artocarpus heterophyllus Lam.)

Hat mit dùng trị ghẻ lở, sản hậu ít sữa Múi mit dùng chữa sốt rét

rừng và giải say rượu Lá mít dùng làm thuốc lợi sữa, chữa an

uống không tiêu, tiêu chảy và trị cao huyết áp Rẻ cây sắc uống

trị tiêu chảy, và cùng với vỏ trị các loại viêm gây sốt.

Sung (Ficus racemosa L.)

Tri phong thấp, sốt rét, đàn bà ít sữa, dùng lá vỏ cây sắc uống trị

thiếu máu Làm thuốc bôi trị bỏng cùng với mủ sung và lòng

trắng trứng.

Xa kê (Artocapus altilis (Park.) Forb.)

Ré cây dùng trị hen và các rối loạn da day, ruột, một số rối loan

khi mang thai, đau răng miệng và trị bệnh về da

Phan lớp Số (Dilleniidae)

Bo Hoa tim (Violales)

Ho Du đủ (Caricaceae)

Du du (Carica papaya L.)

Hat dùng làm thuốc trị giun Rễ dùng làm trị sốt rét và làm thuốc

lợi tiểu Lá đu đủ dùng tiêu mụn nhọt Lá nấu nước dùng rửa vết

loét, vết thương, sát trùng,

Họ lạc tiên (Passifloraceae)

Nhãn lồng (Passiflora foetida L.)

Trị suy nhược thần kinh, mất ngủ, ngủ hay mơ, phụ nữ hành kinh

sớm Còn dùng trị ho, phù thủng, viêm mủ da, lở ngứa, loét ở chân

_§VTH: NGUYEN MINH TUYẾT NGỌC Trangl7 |

Trang 22

Mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.)

Ngâm vỏ cây vào rượu để chiết những chất có vị đắng làm

thuốc bổ, lợi tiêu hóa.

Bo Bau bi (Cucurbitales)

Ho Bau bi (Cucurbitaceae)

Mướp (Luffa cylindrica (L.) Roen.)

Quả mướp chữa lở sung, dau nhức kích thích tiết sữa của các bà

mẹ đang nuôi con và tăng cường sự tuần hoàn Xơ mướp trị gân

cốt đau nhức, đau minh may ngực sườn, sữa chảy không thông,

viêm tuyến sửa Lá dùng trị ho gà, Dùng ngoài trị vết thương

chảy máu.

Dưa hấu (Citrullus lanatus (Thunb.) Matsum et Nakai.)

Quả trị huyết áp cao, nóng trong bàng quang, đáy buốt viêm thận, phù thủng, vàng da, tiểu đường, say rượu, cảm sốt Còn dùng

chữa ly và ngậm khỏi viêm họng Vỏ quả được dùng giải nắng,

chữa sốt, khát nước, đi tiểu ít, phù thủng, miệng lưỡi sưng lở.

Manh bát (Coccinia grandis (L.) Voigt )

Dùng củ ngâm rượu bóp chữa sung đau hay các khớp bị viêm.

Người ta có thể dùng dây lá mảnh bát phối hợp với bùm sum, cỏ

mần trầu, đến gai, mỗi thứ một nắm sắc uống trị huyết áp cao.

Bí do (Cucurbita maxima Duch ex Lam.)

Hat dùng trị giun, lợi tiểu và bổ Dầu để bổ than kinh Thịt quả

Trang 23

Chữa sốt nhẹ, nhiễm độc, đau bụng, sdi, bệnh trực khuẩn

E Coli Dùng đắp trị ngứa, nấm ngoài da và dùng trong mỹ

phẩm làm thuốc giữ da, làm kem bôi mặt.

Gic (Monordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.)

Dùng làm thuốc bồi dưỡng cơ thể chữa bệnh khô mắt, dùng bói

lên các vết thương, vết loét, vết bỏng Còn ding chữa bệnh viêm hau môn, trực trang loét, viêm, huyết áp rối loạn thần kinh mụn nhọt, sưng tay.

Khổ qua (Momordica charantia L.)

Quả làm thuốc bổ máu, giảm sốt, giảm ho, trị giun ha tiểu đường.

Con dùng ngoài trị nhọt mủ, xát ngoài da cho trẻ cm trị rôm say,

Bo bóng (Malvales)

Họ Trém (Sterculiaceae)

Tra (Kleinhowia hospita L.)

Dùng diệt chấy và làm nước ngoài da trị ghẻ và phát ban da Trém (Sterculia foetida L.)

Vỏ cây sắc uống chữa phong thấp Lá sắc nước rửa những chỗ

phát ban lở loét, các bệnh về da, bệnh về tóc, bong gân, các vết

cắn, vết đứt và các vết thương khác.

Họ Bong (Malvaceae)

Cối xay (Abutilon indicum (L.)Sweet.)

Giải nhiệt, tiêu độc, trị cảm sốt, nóng ho, lợi tiểu, nhức dau, kiết ly.

Bong bup (Hibiscus rosa -sinensis L.Moench.)

Ré dùng chữa viêm tuyến mang tai, viêm khí quản, viêm đường

Trang 24

đỏ Lá dùng chữa viêm niêm mạc dạ dày, đại tiên ra máu, kiết

ly, mụn nhọt, ghẻ lờ.

Dau bap (Abelmoschus esculentus(L.)Moench.)

Dich lá tươi giã nát dùng điều trị bệnh ting tiết ba nhờn của da

đầu và dùng dap nhot.

Ké hoa đào (Urena lobata L.)

Rể dùng chữa thấp khớp, đau khớp, cảm cúm, viêm amydal, viêm ruột, ly, tiêu hóa kém, sốt rét, bưđu giáp.

Bo Thau dau (Euphorbiales)

Ho Thau dau (Euphorbiaceae)

Cỏ sữa lá nhỏ (Euphorbia tymifolia Burm.)

Trị ly trực tràng, viêm ruột, tiêu chảy, trị xuất huyết, phụ nữ sinh

đẻ thiếu sữa Dùng ngoài da: cây tươi đắp trị viêm da dị ứng ngứa da, viêm vú, hắc lào, mụn cóc.

Thuốc dồi (Euphorbia atoto Forst £.)

Chưng cách thủy với mật ong trị ho lao

Xương rồng 3 cạnh (Euphorbia antiquorum L.)

Chữa dau rằng, sâu rang và mụn nhot

Để chữa đau răng, người ta lấy cành xương rồng cạo bỏ gai đem

nướng nóng rồi giã nát, loại bỏ xơ, thêm muối vào lấy nước

ngâm

Don mật trời (Excoecaria cochinchinensis Lour.)

Trang 25

Vỏ thân được dùng tiêu hạch độc, ung nhot, giang mai, bj thương

sứt da chảy máu, ghẻ lở, đau rang, đau mắt, tiêu đờm.

Chó đẻ thân xanh (Phyllanthus amarus Schum et Thonn.)

Làm thuốc thông tiểu, thông sữa, thông kinh Dùng ngoài đắp mun nhọt, lở ngứa ngoài da, rắn rết cắn, giả đắp hoặc lấy nước cốt bôi.

Xương rồng rào (Luphorbia neriifolia L.)

RE cây dùng trị bò cạp đốt, rắn cắn Còn dùng trị suyén và viêm

cổ họng, lấy một nhúm lá giã với tí phèn chua, đem phơi sương

0, 5 giờ rồi ăn cả xác lẫn nước.

Bồ ngót (Sawropces androgynus (L.) Merr.)

Lá trị ban sởi, ho, viêm phổi, sốt cao, bí tiểu tiện, Rẻ trị thông

tiểu, thông huyết, kích thích tử cung co bóp.

Bo Hong xiém (Sapotales)

Ho Hong xiém (Sapotaceae)

Hồng xiêm (Achras zapota L.)

Quả chín ăn trị táo bón làm dé đi tiêu, mỗi lần ân 3-4 quả Vỏ cây và quả

xanh dùng trị tiêu chảy, sốt rét, dùng giải độc khi đã uống thuốc xổ mạnh.

Vú sữa (Chrysophyllum cainito L.)

RE va lá dùng chữa các chứng đau nhức, sưng tay Người ta cũng

dùng lá sắc lấy nước uống chữa bệnh đau da dày

Phan lớp hoa hồng (Rosidae)

Bộ Có tai hồ (Saxigragales)

Họ Thuốc bỏng (Crassulaceae)

Thuốc bỏng (Kalanchoe pinnata (Lam.) Pers.)

Lam thuốc giải độc, chữa bỏng, đắp vết thương, đắp mắt đỏ sưng

đau, đắp mụn nhot, cam máu Chữa viêm loét da dày, viêm ruột,

đi ngoài ra máu

N N MINH TU

Trang 26

CHƯƠNG 3: KẾT QUÁ NGHIÊNCỨU GVHD: ThS PHAM VAN NGC

Bọ Hoa hóng (Rosales)

Họ Hoa hồng (Rosaceae)

Hoa hồng (Rosa chinensis Jacq.)

Hoa dùng chữa kinh nguyệt không đều, dau bụng kinh viêm mu

da, Rễ dùng chữa tổn thương Đồng thời dùng hoa tươi và lá để

Bang lang nước (Lagerstraemia speciosa (L.) Pers.)

Vỏ thân dùng làm thuốc uống trị tiêu chảy

Họ Bán (Sonneraticeae)

Bản chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.)

Làm thuốc đắp vào chỗ viêm tấy vì bong gân Lá giã ra thêm ti

muối làm thuốc đắp tốt các vết thương nhẹ.

Họ Bàng (Combretaceae)

Bàng (Terminalia catappa L.)

Lá dùng làm thuốc trị cảm sốt, làm ra mồ hôi, chữa tê thấp và ly.

Búp non phơi khô tán bột trị ghẻ, sâu răng Vỏ thân sắc uống trị

ly và tiêu chảy, rửa vết loét, vết thương.

Dây giun (Quisqualis indica L.)

Trị trẻ em có giun dia, giun kim, gầy cdm, tiêu hoá thất thường.

Trâm bầu (Combretum quandrangulare Kurz.)

Hạt trị giun sán cho người va gia súc Ré có tác dụng trị giun,

Trang 27

CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊNCỨU GVHD: ThS PHAM VĂN NGỌT

Họ sim (Myrtaceae)

Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis Dehnhart.)

Dùng chữa tiêu chảy, trị vết thương.

Oi (Psidium gujava L.)

Trị viêm ruột cấp và mãn, kiết ly, trẻ em khó tiêu hóa.

Mân (Dyzygium semarangense (Bi.) Merr et Perry.)

Chữa dau khớp xương, phù thủng Ré dùng chữa đau rang Lá

chữa trẻ sốt cao, co giật Nhựa chữa mất màng sưng đau Vỏ

man chữa ho, ly, đau răng, rửa mụn nhọt chóng lành.

Bo Đậu (Fabales)

Ho dau (Fabaceae)

Muống trâu (Cassia alata L.)

Chữa táo bón, nhiều đờm, phù thủng, đau gan, vàng da, Lá

dùng trị viêm da, hắc lào, ngứa lở ngoài da, mụn nhọt sưng lở.

Dau sang (Cajanus cajan (L.) Mill.)

Rể dùng chữa sốt, giải độc, chứng hay tiểu đêm, Hat chữa ho, cảm, nhức mỏi gân cốt,

Lá dễ gây nôn khi bị ngộ độc thuốc trừ sâu, lại dùng nấu tắm

trị bệnh ngoài da và cũng dùng uống trị ly,

Keo giậu (Leucoena leucocephala (Lam.) De Wit.)

Trị giun, Vỏ cây trị bệnh đường tiêu hoá,

Kim phượng (Caesalsinia pulcherrima (L.) Sw.)

Lá dùng trị sốt rét nặng và xổ Vỏ và lá uống dễ gây sẩy thai.

Trang 28

CHUONG 3: KET QUÁ NGHIÊNCỨU GVHD: ThS PHAM VĂN NGOT

Đâu rồng (Psephocarpus tetragonolobus (L.) ĐC.)

Hat dau rồng có thể thay thế sữa để chữa bệnh suy dinh dưỡng.

Còn dùng làm thuốc chữa đau mắt, đau tai, mụn có mủ bướu.

Muồng xim (Cassia stamea Lam.)

Chữa viêm mũi, đau gan, may day, chứng ăn mất ngon do da

dày, ruột, Trị vé âm đạo, hoa dùng làm thuốc hạ huyết áp, an thần,

Ô môi (Cassia grandis L.f.)

Dùng cơm quả ngâm rượu hoặc nấu uống làm thuốc bổ, chữa

đau lưng, nhức mỏi, kích thích tiêu hóa, chữa kiết ly, tiêu chảy.

L.á dùng trị ngoài đa: hắc lào, lở ngứa Còn chữa đau lưng nhuận

tràng Vỏ cây dùng đắp trị rắn, rết, bọ cạp cắn,

Mắc cỡ (Mimosa pudica L.)

Trị suy nhược thần kinh, mất ngủ, viêm phế quản, viêm kết mạc cấp viêm gan, viêm ruột non, sỏi niệu, Dùng ngoài trị chấn

thương, viêm mủ da Dùng tươi giã đắp

Me (Tamarindus indica Linn.)

Trị bệnh hoại huyết, đau gan, vàng da và chống nôn oc.

So đũa (Sesbania grandiflora (L.) Poin.)

Vỏ thân làm thuốc bổ giúp ăn ngon cơm, dễ tiêu hóa, chữa ly,

tiêu chảy, viêm ruội

Rau nhút (Neptunia oleracea Lour.)

Chữa sốt cao không ngủ được, tiểu tiện không thông, bướu cổ, ly.

Bồ kết (Gleditsia fera (Lour.) Merr.)

Trị tiêu đờm, thông đại tiểu, sát trùng, chữa phong tê, tiêu dé ăn,

tiêu đờm, sáng mắt Gai dùng chữa tiêu ung độc, sưng vú.

_SVTH: NGUYEN MINH TUYET NGỌC Trang24

Trang 29

CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊNCỨU GVHD: ThS PHAM VĂN NGỌT

Đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek.)

Trị cảm sốt, khát nước uống nhiều, đái tháo đường đau bụng

cồn cào, nhức đầu, nôn oc.

Ho Luu (Punicaceae)

Luu (Punica granatum L.)

Vỏ quả trị tiêu chảy ly ra huyết, tiểu ra máu, bang huyết, dau

bụng giun

Bo Cam (Rutales)

Ho Cam (Rutaceae)

Tac (Citrus japonica Thunb.)

Rượu tắc chữa gan, tiêu đờm, Hiện nay người ta dùng quả làm thuốc ngậm chữa ho, viêm hong.

Cam (Citrus sinensis (L.) Osb.)

Trị sốt, giúp ăn ngon miệng, kích thích tiêu hóa, chữa dau bụng, day bụng, ợ chua, đi ngoài Vỏ cam trị bệnh sau khi đẻ bị phù.

La cam dùng chữa tai chảy nước vàng hay máu mủ.

Bộ Nho ( Vitales)

Họ Củ rối (Leeaceae)

Củ rối (Leea rubra Blume.)

Chữa sung tấy, phong thấp, sung đầu gối, chữa dau bung, rong kinh Hạt trị giun đũa, giun kim.

Họ Nho (Vitaceae)

Vác nhật (Cayratia japonica (Thunb.) Gagnep.)

Lá giã nát với lá cà độc dược, lá chuối non hơ nóng, đem bọc

Trang 30

Họ Bó hòn (Sapinadaceae)

Nhãn (Dimocarpus longan Lour.)

Trị lo nghĩ thái quá, mệt nhọc, hay quên, hồi hộp Hạt chữa chốc

Họ Hou tan (Apiaceae)

Mùi, ngò (Coriandrum sativum L.)

Chữa tiêu hóa, mệt mỏi thần kinh, hạ sốt,

Rau má (Centella asiatica (L.) Urb.)

Trị cảm mạo, phong nhiệt, sởi, sốt, viêm hong, sưng amygdal, viêm khí quản, ho, viêm đường tiết niệu, tiểu đất, Còn dùng trị thổ huyết, chay máu cam, tả ly Dùng ngoài bị rắn cắn, mun

nhọt, lở ngứa và vết thương chảy máu.

Cần, rau cần (Oenanthe javanica (Blume.) DC.)

Chữa cao huyết áp viêm nhiễm đường tiết niệu, đòn ngã tổn

thương, gay xương, rong kinh

Họ Dinh lang (Araliaceae)

Dinh lang (Polyscias fruticosa (L.) Harms.)

Dùng làm thuốc bổ trị suy nhược, cơ thể tiêu hoá kém, phụ nữ

sau khi đẻ ít sữa Còn dùng chữa ho, thông tiểu tiện, chữa kiết

Trang 31

Họ Trúc đào (Apocynaceae)

Thong thiên (Thevetia peruviana (Pers.) K.Schum )

Hat làm thuốc trợ tim, chữa suy tim, Dùng ngoài gid lá chữa

viêm kẽ mô quanh móng tay

Trúc đào (Nerium oleander L.)

Hạt làm thuốc trợ tim, chữa suy tim.

Dừa can (Catharanthus roseus (L.) G.Don.)

Tri cao huyết áp, đái đường điều kinh, chữa tiêu hóa kém, ly Trị ung thư máu ung thư phổi Dùng ngoài gia lá chữa viêm kế mỗ

quanh móng tay

Mai chấn thủy (Wrightia religiosa Hook.f.)

Ngâm vỏ cây vào rượu để chiết những chất có vị đắng làm thuốc

lợi tiêu hoá,

Họ Khoai lang (Convolvulaceae)

Khoai lang (/pomoea batatas (L.) Lamk.)

Trị ly, đại tiện, táo bón, tiểu đục, phụ nữ kinh nguyệt không đều.

máu xấu Phòng ngừa chứng xơ cứng động mach, hạ huyết áp giảm béo phì Chống ung thư vú và ung thư đại tràng.

Rau muống (/pomoea aqutica Forssk.)

Chữa ngộ độc thức ăn, nấm độc, ngộ thuốc độc, tiểu tiện bất lợi,

tiểu ra máu, ho ra máu, chảy máu cam, trị xuất huyết da day, ly ra

máu Còn dùng chữa phong thủng, đàn bà đẻ khó, may day, phong

lờ ngứa.

Trang 32

CHƯƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊNCỨU GVHD: ThS PHAM VAN NGỌT

Bim bim trắng (Calonyction aculeatum (L.) House.)

Tri các vết thương rắn cắn ,

Tóc tiên dây (Jpomoea quamoclit L.)

Lá dùng trị mụn nhọt, giã ra rồi đấp trị wi chảy máu Cây được

dùng như thuốc lọc máu và được dùng trị nọc rắn cắn.

Muống biển (/pomoea pescarae (L.) Sweet.)

Cà chua (Lycopersicum esculentum Mill.)

Lá trị giảm huyết áp, giải độc sung tấy, suy nhược, nhiễm độc

mãn tính, sơ cứng động mạch, thấp khớp, sỏi niệu dao, viêm

ruột Dùng ngoài để chữa các vết đốt của sâu bọ.

Bo Trang (Gentianales)

Ho Ca phé (Rubiaceae)

Trang son (/xora coccinea L.)

Ré làm thuốc chữa chứng tiểu đục Rẻ, lá trị cảm sốt, nhức dau, phong thấp đau nhức, kiết ly, kinh nguyệt không đều, lở ngứa

Trang hep (/xora stricta Roxb.)

Lá va hoa dùng chữa dau đầu.

Nhàu (Morinda citrifolia L.)

Rể chữa cao huyết áp, chữa nhức mỏi tay chân, đau lưng Lá

Trang 33

CHƯƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊNCỨU GVHD: ThS PHAM VĂN NGỌT

thương, vết loét Quả làm thuốc điều kinh, băng huyết ho hen,

cảm, dùng tốt cho người tiểu đường và phù thủng.

Bộ Hoa môm sói (Scrophulariales)

Ho Hoa môm sói (Scrophulariaceae)

Rau om (Limmophila aromatica (Lam.) Merr.)

Tri cảm, ho gà, sỏi than, tiểu ra máu, ran độc cắn, viêm mủ da.

Ho Ma đề (Plantaginaceae)

Mã dé (Plantago major L.)

Chữa sỏi niệu, nhiễm trùng đường niệu, viêm thân, phù thing,

cảm lạnh ho, viêm gan, đau mắt đỏ Dùng ngoài giã cây tươi dip

mụn nhọt

Bo Hoa moi (Lamiales)

Ho Hoa moi (Lamiaceae)

É tla (Ociumum sanctum L.)

Lam thuốc sát trùng, bệnh lao phổi, viêm xương 6 răng, trị cảm

nắng, sốt rét, nhức đầu, đau bụng đi ngoài, tức ngực, nôn mửa.

Hing cây (Mentha arvensis L.var.javamica (Blume.) Hook.f.)

Than lá làm dễ tiêu, trị đau bung, trị sốt, trị chứng rối loạn thần kinh ở trẻ em.

Húng qué, é trắng (Ocimum basilicum L.)

Cành lá trị sổ mũi, dau đầu, dau da day, day bụng kém tiêu hóa,

viêm ruột, tiêu chảy, kinh nguyệt không đều, chấn thương bam

dập, thấp khớp Quả trị đau mắt, mờ đục giác mạc

Rau mèo (Orthosiphon Spiralis (Lour.) Merr.)

Trị viêm thận cấp và mãn, viêm bang quang, sỏi đường niệu.

Trang 34

Lá chữa ho, giúp tiêu hóa, giảm đau, giải độc, chữa cảm mạo,

đau bụng do ăn cua cá, Cành chữa ho trừ đờm, ho suyễn, tê thấp.

Ho Co roi ngựa (Verbenaceae)

Mach lạc, đuôi chuột (Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl.)

Chữa nhiễm trùng đường tiết niệu, đau gân cốt do thấp khớp,

viêm kết mạc cấp viêm hau, ly, tiêu chảy, ho, trị sốt, viêm thấp

khớp Dùng ngoài trị loét có mủ.

Day lite (Phyla nodiflora (L.) Greene.)

Ré chữa sốt, nhức đầu, khát nước, tức ngực, khó chịu,

Bộ Vòi voi (Boraginales)

Họ Vòi voi (Boraginales)

Vòi voi (Heliotropium indicum L )

Trị phong thấp, nhức mỏi, loét cổ họng.

Phân lớp Cúc (Asteridae)

BO Cúc (Asterales)

Ho cúc (Asteraceae)

Hướng dương (Helianthus annuus Linn.)

Hoa trị huyết áp cao, đau dau, choáng váng, ù tai, đau rang, đau

gan, đau bụng, đau kinh, viêm vú đau đường tiết niệu, sỏi dưỡng trấp niệu, ho gà Lá trị sốt rét.

Bồ công anh (Taraxacum officinale (L.) Weber.)

Trị sỏi thận, sỏi mật, suy gan, suy thận, vàng da, rối loạn tiêu hóa,

táo bón, béo phì, Dùng ngoài trị vảy cá của giác mạc, mụn cóc

Cỏ nhọ nồi (Eclipta prostrata L.)

Trị nôn ra máu, chảy máu cam, viêm gan mãn tính, viêm ruột

Trang 35

Dùng ngoài chữa viêm tuyến mang tai, viêm vú, viêm mủ da.

Ngài cứu (Artermisia vulgaris L.)

Chữa đau bụng, kinh nguyệt không đều, thai động thổ huyết

máu cam.

Cúc tin 6 (Chrysanthemum coronarium L.)

Chữa ho lâu ngày, dau mắt.

Cúc chân vịt (Sphaeranthus cyricanus L.)

Lá dùng giã nước súc miệng chữa viêm họng, đấp những chỗ

sưng đau Chữa ho đờm

Ké đầu ngựa (Xanthium inaequilaterum L )

Trị sốt rét, phù thủng, tiêu chảy, kiết ly, nôn mửa không cẩm được.

Cúc trang (Chrysanthemum morifolium Ramat.)

Chữa thông tiểu tiện, giúp tiêu hóa.

Ô rô cạn (Cirsium iaponium DC.)

Chữa thổ huyết máu cam, tiểu tiện ra máu,

Cỏ ett lợn (Ageratum conyzoides L.)

Làm thuốc chữa viêm, chữa dị ứng: viêm xoang, viêm mũi.

Phân lớp Hành (Liliidae)

Bo Thai lai (Commelinales)

Ho Thai lai (Commelinaceae)

Rau trai (Commelina communis L )

Trị cảm cúm, viêm nhiễm đường hô hấp, viêm amygdal cấp,

viêm họng, phù thủng, nhiễm khuẩn đường niệu và sinh duc,

Trang 36

CHƯƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊNCỨU GVHD: ThS PHAM VĂN NGOT

Lẻ ban, sò huyết (Tradescantia discolor L`Hét.)

Chữa viêm khí quản cấp và mãn ho gà, chay máu cam, ly trực

trùng tiểu ra máu.

Bo Hành (Liliales)

Ho Hanh (Alliaceac)

Hanh ta (Allium ascalonicum L.)

Chữa thương hàn trúng phong, nhức đầu lạnh nóng, đàn bà thai

động, vú sưng

Họ L.oa kèn (Liliaceae)

Loa kèn (Lilium longiflorum Thunb.)

Trị ho, nôn ra máu, tim hồi hộp, phù thủng.

Bo Thiên mon dong (Asparagales)

Bo Beo lục bình Pontederiales

Họ Bèo lục bình Pontederiaceae

Lục bình (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.)

Chữa sưng tấy, sưng nách, viêm tính hoàn, viêm khớp ngón tay,

viêm hạch bạch huyết,

Bo Gimg (Zingiberales)

Ho Gimg (Zingiberaceae)

Gimg (Zingiber officinale (Willd.) Roscoe.)

Giúp tiêu hóa, ăn không tiêu, cảm mạo phong hàn chữa ho mất

tiếng.

Nghệ (Cucurma longa L.)

Chữa kinh nguyệt không déu, bế kinh, ứ máu đau liên sườn

dưới, khó thở, bị ngã tổn thương, da day viêm loét ghẻ lở phong

Trang 37

Củ chữa kinh nguyệt không đều, viêm tử cung mãn tính, đau dạ

day, nôn mửa, tiêu chảy.

Lac nước, cói (Cyperus malaccensis Lam.)

Củ chữa bí tiểu, sản hậu lách to, nặng bung, tiêu hóa kém hế tấc kinh nguyệt, buồn nôn.

Bó Hòa thảo (Poales)

Họ Hòa thảo (Poaceae)

Cỏ bông (Eragrostis tenella (L.) P.Beauv.)

Dùng sắc nước uống lợi tiểu.

Co mắn trấu (Eleusine indica (L.) Gaertn.)

Trị cao huyết áp, lao phổi, ho, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng

Dùng cho phụ nữ có thai, tức ngực, sốt nóng, động thai, nhức

dau, nôn mia, tức ngực, trẻ em tifa lưỡi.

Cỏ chỉ (Cynodon dactylon (L.) Pers.)

Dùng trị các bệnh nhiễm trùng và sốt rét, rối loạn tiết niệu, viêm

thận và bàng quang, vàng da, sỏi thận, sỏi gan, sỏi mật, thấp

khớp, phụ nữ kinh nguyệt không đều, trẻ em sốt cao.

Tre gai (Bambusa bambos (L.)Voss.)

Lá ue dùng fam thuốc ra mồ hôi, sát trùng, chữa tim than, phù thủng cảm

sốt Nước tre non dùng chữa cằm sốt, mê man, trúng phong cấm khẩu.

Sa, mao hương (Cymbopogon citralus (DC.) Staf.)

Giải cảm hàn thấp, nóng sốt, trị đau bụng, lạnh da, nôn mửa, đau

Trang 38

phòng bệnh truyền nhiễm.

Say (Phragmites communis (L.) Trin.)

Lá trị thé huyết Hoa đắp cằm máu Thân rẻ trị cảm nóng, khát nước,

sốt rét ban, tiểu tiện đau buốt, viêm bàng quang, đau dạ dày nôn mửa.

Ngô (Zea mays L.)

Chữa viêm than phù thủng viêm nhiễm đường tiết niệu xơ gan.

viêm túi mật, sỏi mật, viêm gan, đái tháo đường, huyết áp cao.

Ý di, bo bo, cườm gao (Coix lachryma jobi L.)

Trị phong thấp, co quấp, tiêu chai, bệnh phối |4] [13], [5], [22].

Bo Cau đừa (Arecales)

Họ Cau đừa (Arecaceae)

Cau (Areca catechu Lin.)

Hạt trị giun đũa, kích thích tiêu hoá, chữa viêm mật, tiêu chảy.

Vỏ quả cau trị phụ nữ có thai, phù thủng

Cau vàng (Chrysalidocarpus \utescens Wendl.)

Lá nấu nước trị ghẻ Cdn dùng làm thuốc cẩm máu.

Dira (Cocos nucifera L.)

RE dừa làm thuốc lợi tiểu, trị bệnh lậu, ho gió, các chứng về gan,

Cùi dừa trị phong thấp, nhức mỏi.

Dita nước (Nypa fruticans Wurmb.)

Trang 39

- 6 cơ sở nhà nước: phòng chẩn trị y học cô truyến của 3 phường

(phườngIH và IV) và 4 xã (Long Thuận, Long Hoà, Long Chánh,

Long Hưng)

- 7 cơ sở tư nhân: phòng chẩn trị y học cổ truyền của 2 phường

(phường I và II), chùa Hưng Thành Tự, chùa Thiéng Liêng Phùng

An Đường, Liễu Tế Đường, Trường Sanh Đường.

Kết quả điều tra có 60 loài cây thuốc được trồng ở các vườn thuốc: Chùa

Hưng Thành Tự, Chùa Thiêng Liêng, Phòng chẩn trị y học cổ truyền của

hai phường (phường [II và IV)

(bảng 3.2.)

Bang 3.2 Thống ké những loài cây thuốc trồng ở các vườn thuốc

tại Thi Xa Gò Cong:

| có Loài Vườnthuốếc

Họ Cycadaceae

Van tué (Cycas revoluta Thumb.) x | X X

Thiên tué (Cycas rumphii Miq.) x |x] |x

Súng trắng (Nymphaca lotus Linn.) x X |x

Súng đỏ (Nymphaca rubra Roxb.) x x

ee —

Họ Saururaceae |

| Diệp cá (Houttuynia cordata Thunb.) x] xX) xX) Xx

SVTH: NGUYEN MINH TUYET NGOC Trang35

Ngày đăng: 12/01/2025, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.5. Thanh long ( Hyrocereus undatus (Haw.) Rritt. et Rose.) - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc ở thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang
Hình 3.5. Thanh long ( Hyrocereus undatus (Haw.) Rritt. et Rose.) (Trang 46)
Hình trái xoan nhọn. - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc ở thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang
Hình tr ái xoan nhọn (Trang 48)
Hình 3.13. Ý di, bo bo, cườm gạo (Coix lachryma jobi L.) - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc ở thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang
Hình 3.13. Ý di, bo bo, cườm gạo (Coix lachryma jobi L.) (Trang 54)
Hình trụ khuôn, khi già thì khô, bên trong có nhiều xơ dai. - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc ở thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang
Hình tr ụ khuôn, khi già thì khô, bên trong có nhiều xơ dai (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN