công ty, phân tích sự biến động của các khoản mục trong bảng báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh, phân tích so sánh các tỷ số tài chính, phân tích báo cáo lưuchuyên tiền tệ nhằm đưa ra n
Trang 1NGAN HÀNG NHÀ NƯỚC VIETNAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
DE TÀI:
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
CO PHAN TU VAN DAU TƯ VÀ XÂY DỰNG GIAO
THONG CONG CHINH HAI PHONG
HOC VIEN NGAN HANG
TRUNG TAM THONG TIN - THU VIF NBO) ive hres "1É
Họ và tên sinh viên : NGUYÊN MAI HÀNG
Trang 2LOI CAM ON
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô khoa Tài chính, đặc biệt là giảng viên hướng dan - ThS.Bùi Thị Mén đã tận tinh chỉ bảo,
hướng dan em trong suốt quá trình làm và hoàn thiện bài khóa luận tốt nghiệp
Ngoài ra, em xin cảm ơn Ban Giám đốc và các anh chị hiện đang công tác tại
Phòng tài chính — kế toán tại Công ty cô phan tư van đầu tư va xây dựng giao thống
công chính Hải Phòng đã tạo điều kiện, cung cấp số liệu, thông tin và nhiệt tìnhhướng dẫn em trong quá trình thực tập tại đơn vị cũng như trong quá trình hoànthành bài khóa luận.
Cuối cùng em xin cảm ơn các thành viên trong gia đình và những người bạn
đã luôn sát cánh, ủng hộ và động viên em trong suốt thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2018
Sinh viên
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Tình hình tài chính tại công ty cỗ
phan tư van dau tu và xây dựng giao thông công chính Hai Phong” thực sự là đềtai nghiên cứu của riêng em và được sự hướng dan của ThS Bùi Thị Mến dựa trên
cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực hành thực tế Những phản sử dụng tài liệu thamkhảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết
quả trình bày trong khóa luận là hoàn toàn trung thực, nếu sai em xin chịu mọi trách
nhiệm, kỷ luật của khoa và nhà trường.
Sinh viên thực hiện
Trang 4MỤC LỤC
LOI MỞ DAU
Chương 1: CƠ SO LY LUẬN VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH
1.1 Tong quan về phân tích tài chính doanh nghiỆp c2 2e 4
1.2 Thông tin được sử dụng trong phân tích ce S2 2e 6 1.2.1 Thông tin bên trong doanh nghiỆp Ẳ S111 151151151 ssc 6 1.3 Quy trình phan tích tài chính c2 12 2n ra 9 1.4 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp ccc 10 1.4.1, Phương pháp s0 SđHÌH 5S: 1511211212211 2112 1 1n HH tre 101.4.2 Phương pháp phân tổ - SSEEEE12112111122 2222 xxn 1]1.4.3 Phuong phap Dupont 0c.ccccccccccccccccec cee cece eecesesecsevseeveeveeeesees 12 1.5 Nội dung phân tích tài chính 12 ceceeeecceececeeceveceevsveeeseveveees 131.5.1 Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanl 131.5.2 Phân tích tình hình TS, ngu6n VỐH - 22252252122 2e 151.5.3 Phân tích lưu chuyển tiễn 7 17
1.6 Nhân tố ảnh hưởng công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp 241.6.1 Các nhân 16 chủ qHAH 5s SE SE121121121212222 22 se 24
1.6.2 Các nhân to khách qHAH à StS E 5112112112112112122 2c 25
Chương 2: THUC TRẠNG PHAN TICH TINH HÌNH 22 S2 s 26
TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CO PHAN TU VAN DAU TƯ VÀ XÂY DỰNGGIAO THONG CONG CHINH HAI PHONG 2.222 22c 26
2.1 Tong quan về Công ty co phần tư vấn đầu tư và xây dựng giao thông công
chính Hải Phòng 2 2 2120121 211212122121121 222 2 2 HH rưc 26 2ZTD GiOt thi CHUN nan ee 262.1.2 Lich sử hình thành phát triển và ngành nghề kinh doanh 27
2.1.3 Mô hình tổ chức 555cc 2225511122211 1222212222212 sa 302.1.4 Chế độ kế toán của doanh dL 22222 2222222111 25212xx6 3]2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy KE toÁáHH S5 5222212112111 a 342.2 Thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty co phan tư van đầu
tư và xây dung giao thông công chính Hải Phòng 22 2S 22 34
2.2.1 Tân suất thực hiện công tác phan tích tình hình tài chính 34
Trang 52.2.2 Quy trình thực hién phán tích tài CHÍNHH c c5 cxsssseeeesa 35
2.2.3 Thực trạng nguồn thông tin sử dụng trong phân tích 35
PT NA 0g, 00 16.nốố.ố ố.ố ằ 36
2.2.3 Phan tích tình hình tài chính CON fỊ) cằ S555 <SSScsssằ2 37
Chương 3: MỘT SO GIẢI PHÁP NHAM CAI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI
CHINH TẠI CÔNG TY CO PHAN TƯ VAN DAU TU VÀ XÂY DỰNG 68GIAO THONG CÔNG CHÍNH HAI PHÒNG ììcccciiree 683.1 Đánh gia chung về tình hình tài chính tại công ty cỗ phan tư van dau tư
và xây dung giao thông công chính Hải Phòng cẶ22cccssecee 68
3.1.1 Những thành tiru, wu Aiém đạt AUOC cccccccccccccccceceveseeceveseseseseseeeseeee 683.1.2 Những tôn tại, hạn CRE ooocccccccccccccccccseccsseevevev es ves eveeseeesvesesvevesteeseseseeeeees 70
3.2 Định hướng phat triển của Công ty Co phần tư van dau tư và xây dựnggiao thông công trình Hai Phòng trong những năm tới 73
oe Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cỗ phan
tư vần đâu tư và xây dựng giao thông công chính Hải Phòng 743.3.1 Tăng hiệu quả sử dụng TS lưu động, TS cô định 5-s: 743.2.2 Quản lý dự trữ tiền mặt và hàng tôn kho 5-5c222c22s2sscss2 763.2.3 Nang cao khả năng thanh [OđH àằ S555 S Sa qi3.2.4 Xây dựng chính sách tai trợ, xây dung cơ cau vốn (| 77
0080 80DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 55 2225122222222 2212 8]
Trang 6LOI MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sau khi hội nhập kinh tế thế giới thì nền kinh tế Việt Nam ngày càng phat
trién và càng khang định được vị thế trên thị trường thé giới Dé đạt được nhữngthành tựu phát triển kinh tế chung thì không thé không kê đến sự hội nhập và pháttriên của các doanh nghiệp Tuy nhiên trong những khó khăn bước đầu của quá
trình hội nhập thì không phải tất cả các doanh nghiệp điều thích nghi và hoạt động
vững mạnh Điều này được thể hiện qua năng lực tài chính riêng của từng doanhnghiệp Chính vì vậy việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là hết sứccan thiết
Trong nên kinh tế thị trường như hiện nay thi bat kỳ doanh nghiệp nào khitiền hành đầu tư và sản xuất luôn mong muốn vốn đầu tư bỏ ra mang lại lợi nhuậncao nhất Bên cạnh những lợi thé sẵn có của từng ngành nghề kinh doanh thì tình
hình tài chính của doanh nghiệp là cơ sở đánh giá xem doanh nghiệp có thực sự
vững mạnh dé tiếp tục hoạt động kinh doanh có hiệu quả Việc phân tích tình hìnhtài chính là cần thiết dé doanh nghiệp xem xét sự vững mạnh về mặt tài chính củadoanh nghiệp đồng thời qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệpgiúp xác định day đủ và chính xác nguyên nhân và mức độ ảnh hướng của các nhân
tô đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dé từ đó những nha quản trị của doanh
nghiệp đưa ra những quyết định đúng dan và kịp thời để cho doanh nghiệp ngàycàng hoạt động hiệu quả Ngoài ra việc phân tích tình hình tài chính còn có ý nghĩa
cho các đối tượng bên ngoài công ty như người cho vay, các nhà dau tư khi cónhững mối quan hệ hợp tác với công ty Nó có ý nghĩa thực tiền và giúp đưa rachiến lược quản lý lâu dài Chính vì sự quan trọng của việc phân tích tình hình tài
chính của các doanh nghiệp mà em đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính
tại công ty cỗ phan tư van dau tw và xay dung giao thong cong chinh Hai Phong”
dé làm luận văn của minh Đề tài sé tập trung phân tích chủ yếu dựa vào sự biến
động của các khoản mục trên BCTC dé đánh giá khái quát tình hình tài chính cua
Trang 7công ty, phân tích sự biến động của các khoản mục trong bảng báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh, phân tích so sánh các tỷ số tài chính, phân tích báo cáo lưu
chuyên tiền tệ nhằm đưa ra những giải pháp và kiến nghị bám sát tình hình thực tếcủa công ty nhằm cải thiện tinh hình tài chính của công ty
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Lý thuyết tài chính doanh nghiệp, phân tích tài chính doanh nghiệp
- Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty cô phần tư van đầu tư
và xây dựng giao thông công chính Hải Phòng
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị bám sát tình hình thực tế của công ty nhằm
cai thiện tình hình tài chính của công ty.
3 Đối tượng nghiên cứu
- Tình hình tài chính của công ty cô phan tư van đầu tư và xây dựng giaothông công chính Hải Phòng.
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận : duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
- Phương pháp định tính, tong hop, so sanh, phan tich
- Phuong pháp thu thập va xử ly thông tin: nghiên cứu tai liệu, xử lý toán
học, logic, phân tích thông Ke: kế toán thông kê
5 Kết cấu
Tên đề tài ''“Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phan tu vẫn dau
tu xây dựng giao thông công chính Hai Phòng và giải pháp” ngoài lời mở đầu,
mục lục, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo, chữ viết tắt, phu lục thì kết câu
của khóa luận gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng phân tích tình hình tài chính tại công ty cỗ phan
tu van dau tư và xây dựng giao thong công chính Hai Phong
Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty
cô phan tu van dau tw và xây dựng giao thông công chính Hai Phòng.
Trang 8Chương 1: LÝ LUAN VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1.1 Tong quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
Khái niệm
Phân tích tài chính doanh nghiệp là việc sử dụng tập hợp các khái niệm, phương pháp phân tích và các công cụ cho phép thu thập, xử lý các thông tin kếtoán, các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh
nghiệp Qua đó giúp cho các chủ thể quan lý có lợi ích gan với doanh nghiệp nắm
được thực trạng tài chính và an ninh tai chính của doanh nghiệp, dự đoán được chính xác tài chính của doanh nghiệp trong tương lai cũng như những rủi ro tàichính mà doanh nghiệp có thé gặp phải từ đó dé ra các quyết định phù hợp với lợiích của họ.
Vai trò
Doanh nghiệp luôn ton tại trong mối liên hệ chặt chẽ với rất nhiều đối tượng
bên trong cũng như bên ngoài Do vậy, nhiều đối tượng có lợi ích găn với doanh
nghiệp hoặc có nhu cau sử dụng thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp đều
quan tâm đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp Mỗi đối tượng su dụng thông
tin tai chính khác nhau, tiếp cận thông tin dưới các góc độ khác nhau sẽ đưa ra các
quyết định với mục đích khác nhau
- Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Trên cơ sở phân tích tài chính mà nội
dung chủ yếu là phân tích khả năng thanh toán, cân đối vốn năng lực hoạt động,kha năng sinh lã¡ nhà tài chính có thé dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và
mức sinh lợi của doanh nghiệp trong tương lai Nhà quản lý tài chính cũng có théđịnh hướng cho giám déc tài chính cũng như hội đồng quản trị trong các quyết địnhdau tư, tai trợ, phân chia lợi tức cô phần va lập kế hoạch dự báo tài chính
- Đối với các nhà đầu tư vào doanh nghiệp: Đối với các nhà đầu tư, mối quantâm hàng đầu của họ là thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi có đạt được như kì vọng và
sự rủi ro có thê gap phải Vì vay, họ cần các thông tin tương đối day đủ và toàn điện
về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động kết qua kinh doanh và tiềm năng tăng
Trang 9trương của các doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai Trên cơ sở đó, họ đưa ranhững quyết định phù hợp xem có nên đầu tư hay không.
- Đối với các nhà cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp: Nếu phân tích tải
chính được các nhà đầu tư và quản lý doanh nghiệp thực hiện nhằm mục đích đánh
giá khả năng sinh lợi và tăng trưởng của doanh nghiệp thì các ngân hàng và các nhà
cung cấp tín dụng thương mai lại sử dụng phân tích tài chính nham xem xét khả
năng đảm bảo trả nợ của doanh nghiệp Khả năng thanh toán các khoản nợ củadoanh nghiệp thường được xem xét trên hai khía cạnh là ngắn hạn và dài hạn Nếu
là những khoản cho vay ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năngthanh toán nhanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp ứng phó đối với các món nợ khi
đến hạn trả ra sao Nếu là những khoản cho vay dai hạn, người cho vay phải xemxét khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn
va lãi sẽ tuy thuộc vào kha năng sinh lời này.
- Đối với người lao động trong doanh nghiệp: Bên cạnh các nhà đầu tư, nhàquản lý và các nhà cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp, người được hưởng lương
trong doanh nghiệp cũng rất quan tâm tới các thông tin trên BCTC của doanh
nghiép Két quả hoạt động kinh doanh trong ki cua doanh nghiệp, khoản lợi nhuận
mà doanh nghiệp thu được có tác động trực tiếp tới tiễn lương, khoản thu nhập
chính của người lao động và các khoản phụ cấp chế độ lao động mà người lao động
có thê nhận được Người lao động còn có thê vừa là người lao động cũng vừa là chủ
doanh nghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm gắn với doanh nghiệp
- Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước: Trên cơ sở xem xét BCTChàng
năm của doanh nghiệp, các cơ quan quản lý của Nhà nước thực hiện phân tích tải
chính đề đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh, hoạt động taichính - tiền tệ của doanh nghiệp có tuân thủ theo đúng chính sách, chế độ và luật
pháp quy định không, tình hình hạch toan chi phí, giá thành, tình hình thực hiện
nghĩa vụ với Nhà nước và khách hàng
Tom lại, phán tích BCTC và các chỉ tiêu tài chính đặc trưng thông qua mot
hệ thong các phương pháp, công cụ và kỳ thuật phan tích, giúp người sử dụng
Trang 10thông tin từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quái, lạivừa xem xét một cách chỉ tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, tim ra những điểm
mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, dé nhậnbiét, phan đoán, dự báo va đưa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và dau tư
phù họp.
1.2 Thong tin được sử dụng trong phân tích
1.2.1 Thông tin bên trong doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp trước hết thường tập trung vào các số liệuđược cung cấp trong các BCTC của doanh nghiệp BCTC là phương tiện để cungcấp thông tin vẻ tình hình tài chính va thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanhcũng như các luồng tiền của doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thông tin của các đối
tượng quan tâm BCTC tông hợp số liệu từ các số sách kế toán theo các chỉ tiêu
kinh tế, phản ánh một cách có hệ thong tinh hinh TS, nguồn vốn của doanh nghiệp;tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh: tình hình lưu chuyền các dòng tiền vàtình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời ký nhất định Do đó, BCTCvừa là phương pháp ké toán vừa là hình thức thé hiện va truyén tải thông tin kế toán
tài chính của doanh nghiệp đến những đối tượng sử dụng để đưa ra các quyết định
kinh tế Hệ thống BCTC doanh nghiệp theo năm đối với các doanh nghiệp vừa vànhỏ tại Việt Nam bao gồm 4 báo cáo chính:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyền tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
1.21.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng CDKT là một BCTC tông hop dùng đề khái quát toàn bộ TS và nguồnhình thành TS đó tai một thời điểm nhất định Bảng CDKT thể hiện những TS docông ty quản lý và nguồn hình thành của những TS nay từ NV nao theo phương
trình kế toán: Tong TS = Tong NV
Trang 11Ket cau của bang CDKT luôn bao gôm hai phân “TS” và “ Nguôn von”
Phản anh toàn bộ TS của doanh
nghiệp tại thời điểm lập báo cáo
theo cơ cầu TSvà hình thức tồn
tại trong quá trình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu TS này được phân
chia theo tính thanh khoản giảm
dan, chi thành hai nhóm gồm:
- TS ngăn hạn: Có thời gian sử
dụng, luân chuyển và thu hỏi
vốn trong một kì kinh doanh
- TS dai hạn: Có thời gian sử
dụng, luân chuyển và thu hồi
vốn trên một kì kinh doanh
Phán ánh quy mô và cơ cấu NV,
thé hiện nguồn hình thành TS hiện
có của doanh nghiệp tại thời điểmtiền hành lập báo cáo Các chỉ tiêu
này được phan chia theo thời han
thanh toán tăng dan, gồm 2 nhóm
sau:
- Nợ phải trả: Những khoản tiền
mà doanh nghiệp đi vay, chiếm
dung duoc,co trách nhiệm hoàn
trả.
- Vốn CSH: là những nguồn vốn
thuộc sở hữu cua CSH doanh
nghiệp và các thành viên tham gia gop von.
1.2.1.2 Bao cao KOHDKD
Day là một báo cáo tong hop, phản ánh KQHDKD của doanh nghiệp trongmột kì kế toán Nói cách khác, báo cáo KQHĐKD trình bày khả năng sinh lời và
thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các chỉ tiêu trong báo HĐKD còn là tiên đê phục vụ cho việc dự báo dòng tiên trong tương lai, làm căn cứ tính thời gian thu hôi vôn dau tư và nhiêu hoạt động khác
Báo cáo KQHDKD được chia làm 2 phan:
Trang 12Lãi (16): Thể hiện toàn bộ lãi lỗ của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt
động tài chính tại doanh nghiệp bao gồm: Doanh thu từ 2 hoạt động, giá vốn hàng
bán, chi phí 2 hoạt động, lãi (16)
Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước: Bao sồm các chỉ tiêuphản ánh nghĩa vụ đối với nhà nước của doanh nghiệp và các khoản thuế, bảo hiểm
xã hội, y tế
1.2.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiên tệ
Báo cáo LCTT cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đồi
trong TS, cơ cấu tài chính, khả năng chuyên đổi TS thành tiền, khả năng thanh toán
va kha năng của doanh nghiệp trong việc tao ra các luồng tiền trong quá trình hoạt
động Báo cáo LCTT của doanh nghiệp gồm 3 phần:
- Lưu chuyên tiền từ hoạt động kinh doanh: luồng tiền có liên quan đến các
hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp cung cấp thông tin cơ bản đềđánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh đề trả cáckhean nợ, duy trì các hoạt động tra cô tức và tiền hành các hoạt động đầu tư mới
mà không cần đến các nguồn tai chính bên ngoải
- Lưu chuyền tiền từ hoạt động dau tư: luỗng tiền có liên quan đến các hoạtđộng mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý TS dài hạn và các khoản đầu tư
khác không thuộc các khoản tương đương tiền
- Lưu chuyên tiền từ hoạt động tài chính: ludng tiền phản ánh các hoạt động
tài chính có liên quan đến những thay đôi về quy mô và kết cấu nguôn vốn chủ sở
hữu cũng như vốn vay của doanh nghiệp
1.2.1.4 Thuyết mình báo cáo tài chính
Thuyết minh BCTC là bộ phận hợp thành của hệ thống BCTC, được lập đềgiải thích và bô sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, tình hình tài chínhcũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáokhác không thê trình bày rõ ràng, chỉ tiết
Bán thuyết mình BCTC phải được trình bày một cách có hệ thống Mỗikhoản mục trong bảng CDKT, báo cáo KQHDKD và báo cáo LCTT cần được đánh
Trang 13dau dan tới các thông tin liên quan trong bản thuyết minh BCTC Kết cấu cơ bản
của thuyết minh BCTC gồm những phan như sau:
I Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
II Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
IH Thông tin bo sung cho các khoản mục trình bày trên bảng CĐKT
IV Thông tin bố sung các khoản mục trình bày trên Báo cáo KQHĐKD
V Thông tin bo sung cho các khoản mục trình bày trên Báo cáo LCTT
VỊ Những thông tin khác
Khi giải thích và thuyết minh BCTC cần trình bày bằng lời văn ngan gọn, rõ rang, dé hiéu Phan giải thích can nêu thêm những thông tin cần thiết chưa thể hiện được ở các BCTC khác và có thé nêu phần phương hướng kinh doanh trong kì tới,chỉ cần nêu những thay đôi so với kỳ báo cáo
1.2.2 Thông tin bên ngoài doanh nghiệp
Trên thực tế, phân tích BCTC là một nội dung chủ yếu đề tiễn hành phân tích tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên, ngoài các BCTC, các cán bộ phân tích cũng cần thu thập thêm các thông tin bên ngoài khác có liên quan đến doanh nghiệp như thông tin tỷ giá, lãi suất, GDP, GNP, tý lệ lạm phat, tình hình của các đối thủ cạnh
tranh và ngành có liên quan.
1.3 Quy trình phân tích tài chính
Bước 1: Xác định mục tiêu phân tích.
Đây là công việc quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của việc phân tích phân tích và tác động tới mức độ hai lòng tùy theo các đối tượng sử dụng Việc xác định mục tiêu phân tích phụ thuộc vào mục đích ra quyết định của đốitượng sử dụng BCTC.
Bước 2: Xác định các nội dung cần phân tích
Đề đạt được các mục tiêu đề ra thì các nhà phân tích cần xác định rõ các nộidung cân phân tích Việc xác định đúng nội dung cân phân tích sẽ đảm bảo cung
Trang 14cấp những thông tin cần thiết cho các đồi tượng sử dụng đề ra các quyết định chính
xác, hợp lý cao.
Bước 3: Thu thập dữ liệu phân tích.
Căn cứ từ nội dung cần phân tích, nhà phân tích sẽ tiễn hành thu thập các dữliệu có nguồn hợp pháp bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp Việc thu thập này
có thé dé dàng hoặc khó khăn nên không ai có thê chắc chắn rằng nhà phân tích sẽthu thập được day đủ các di liệu cần thiết từ đó sẽ dẫn tới hạn ché của kết quả phântích Bên cạnh đó, dé đảm bảo cho tính hữu ích của dữ liệu thu thập được, nhà phântích cần kiểm tra tính tin cậy của dv liệu
Bước 4: Xử lý dir liệu thu thập được
Sau khi thu thập dữ liệu, các nhà phân tích sẽ sử dụng các phương pháp hợp
li dé xử lý dữ liệu đáp ứng nhu cầu của các nội dung phân tích đã xác định Dữ liệusau khi được xử lý sẽ là nguôn thông tin hữu ích đề nhà phân tích nhận định tôngquát cũng như chi tiết thực trạng van dé phan tích, lí giải nguyên nhân cho thựctrang đó và dé xuất kiến nghị cho các đối tượng sử dụng
Bước 5: Tổng hợp các kết quả phân tích
Sau khi hoàn thành quá trình phân tích BCTC, nhà phân tích viết báo cáo vềkết quá phân tích gửi các đối tượng sử dụng Các hạn chế, nguyên nhân, giải pháp
có thé khắc phục cua kết qua phân tích cũng cần được công bồ trong báo cáo
1.4 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Dé tiến hành phân tích tài chính của một doanh nghiệp, các nha phân tíchthường kết hợp sử dụng các phương pháp mang tính nghiệp vụ - kỹ thuật khác nhau
như phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp dự báo, phương phápDupont Mỗi một phương pháp có những tác dụng khác nhau và được sử dụngtrong từng nội dung phân tích khác nhau.
1.4.1 Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng rộng rai, phô biến trong phân tích kinh
tÊ nói chung và phân tích tài chính nói riêng Mục đích của so sánh là làm rõ sự
Trang 15khác biệt hay những đặc trưng riêng có và tìm ra xu hướng, quy luật biến động củađối tượng nghiên cứu; từ đó, giúp cho các chủ thể quan tâm có căn cứ để đề ra quyếtđịnh lựa chọn Khi sử dụng phương pháp so sánh, các nhà phân tích can chú ý một
số van dé sau đây:
> Diễu kiện so sánh: Đảm bao thong nhất về nội dung kinh tế, thông nhất
về phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vi đo lường
> Gốc so sánh: Gốc về không gian hoặc thời gian, tuỳ thuộc vào mục đíchphân tích Về không gian, có thé so sánh don vị này với đơn vị khác, bộ phận nàyvới bộ phận khác, khu vực này với khu vực khác Về thời gian, góc so sánh được lựa chọn là các kỳ đã qua (kỳ trước, năm trước) hay kế hoạch, dự toán.
> Các dạng so sánh: Các dạng so sánh thường được sử dụng trong phân
tích là so sánh bang số tuyệt đối, so sánh bang so tương đối So sánh bằng số tuyệtdoi phan ánh quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu Khác với số tuyệt đối, khi so sánhbằng SỐ tương đối, các nhà quản lý sẽ năm được kết cầu, mối quan hệ tốc độ phát
trién, xu hướng biến động, quy luật biến động của các chỉ tiêu kinh tế Trong phần
tích tài chính, các nhà phân tích thường sử dụng các loại số tương đối sau:
+ Số tương đối động thái: Dùng để phản ánh tốc độ biến động của chỉ tiêu và
thường dùng dưới dạng số tương đối định và số tương đối liên hoàn
+ Số tương đối điều chỉnh: Phan ánh mức độ xu hướng biến động của mỗi
chỉ tiêu khi điều chỉnh một số nhân tố nhất định trong từng chỉ tiêu phân tích vềcùng một thời kỳ nhằm đưa phạm vi so sánh hẹp hơn, giảm được sự khập khiéng
của phương pháp so sánh.
1.4.2 Phương pháp phân tổ
Phương pháp này được sử dung dé phân chia quá trình và kết quả chungthành những bộ phận cụ thé theo các tiêu chí nhất định dé thấy rõ hơn quá trình hình
thành và cau thành của kết qua đỏ theo những khía cạnh khác nhau phù hợp với
mục tiêu quan tâm của từng chủ thể quản lý trong từng thời kỳ Trong phân tích,
người ta thường chi tiết quá trình phát sinh và kết quả đạt được của hoạt động tài
chính doanh nghiệp thông qua những chỉ tiêu kinh tê theo những tiêu thức sau:
Trang 16> Chi tiết theo yếu tố cau thành của chỉ tiêu nghiên cứu: chi tiết chỉ tiêu
nghiên cứu thành các bộ phận cầu thành nên bản thân chỉ tiêu đó
> Chi tiết theo thời gian phat sinh quá trình và kết quả kinh tế: chia nhỏ
qúa trình và kết quả theo trình tự thời gian phát sinh và phát triển
> Chi tiết theo không gian phát sinh của hiện tượng và kết quả kinh tế:chia nhỏ qúa trình và kết quả theo địa điểm phát sinh và phát triển của chỉ tiêunghiên cứu.
1.4.3 Phương pháp Dupont
Đây là phương pháp được sử dụng dé xác định xu hướng và mức độ ảnhhưởng cụ thê của từng nhân to đến sự biến động của từng chi tiêu nghiên cứu Đặcđiêm của phương pháp này là luôn đặt đối tượng phân tích vào các giả định khácnhau Sau khi xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, dé có đánh giá và
dự đoán hợp lý, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định và cách thức thực hiện các
quyết định cần tiền hành phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố Việc phân
tich được thực hiện thông qua chỉ rõ và giải quyết các van đề như: chỉ rõ mức độ
ảnh hưởng, xác định tính chất chủ quan, khách quan của từng nhân tố ảnh hưởng.quan điểm, cơ sở đưa ra ý kiến đánh giá và dự đoán cụ thể của nhà phân tích về van
đề phân tích, đồng thời xác định ý nghĩa của nhân tố tác động đến chi tiêu đang
nghiên cứu, xem xét nhằm cung cấp cơ sở cho các quyết định điều chỉnh hoạt động
tài chính doanh nghiệp của chủ thé quan lý Phương pháp dupont dựa trên cơ sởkiêm soát các chỉ tiêu phân tích tài chính phức tạp Mỗi chỉ tiêu phản ánh mồi quan
hệ tài chính dưới đạng các tỷ số, khi tỷ số tài chính tăng hay giảm tùy thuộc vào
mẫu số và tử số của ty số đó Mặt khác, mỗi tỷ số tài chính còn ảnh hưởng bởi cácquan hệ tài chính của doanh nghiệp với các bên có liên quan và quan hệ nội tại củacác hoạt động tài chính mà nó phan ánh Chính vì vậy, việc thiết lập quan hệ củamôi ty số tài chính với những nhân t6 anh hưởng đến nó theo một trình tự logic,chặt chẽ và nhìn rõ ràng hơn các hoạt động tài chính của doanh nghiệp dé có cáchthức tác động vào từng nhân tô một cách hợp lý và hiệu quả nhất Các bước thực
hiện phương pháp này:
Trang 17e BI: Thu nhập số liệu từ các báo cáo tài chính
e B2: Tính toán ( sử dụng bảng tính )
° œ IS: Giải thích sự thay đổi của ROS, ROA, ROE
« B4: Nếu kết luận xem xét không chân thực , kiểm tra số liệu và tính toán lại
Ưu điềm của phương pháp này:
> Tính đơn giản Đây là một công cụ rất tốt để cung cấp cho chủ thể quản lý
kiến thức căn bản về giải pháp tác động tích cực đến hiệu qua sử dụng vốn của
doanh nghiệp
> Có thê dé dàng kết nối với các chính sách tài chính của doanh nghiệp
> Có thê được sử dụng đề thuyết phục cấp quản lý thấy rõ hơn thực trạng tải
chính của doanh nghiệp, cân nhac đầu tư mở rộng quy mô hoạt động của doanh
nghiệp nhằm tăng thêm doanh thu và hưởng lợi the nhờ quy mô bù dap khả năngsinh lợi yếu kém hay nên thực hiện những bước cải tô cơ bản trong hệ thống quản
lý, quy trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm chuyên nghiệp công tác lập và thựcthi các chính sách tài chính, chiến lược sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Nhược điềm của phương pháp Dupont: Phụ thuộc vào mức độ tin cậy của số liệu
đầu vào trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp nên ảnh hưởng bởi các phương
pháp và giả định cua kế toán doanh nghiệp
1.5 Nội dung phân tích tài chính
Nội dung phân tích tài chính thực chất là phân tích các BCTC hiện có của
doanh nghiệp Theo đó, nội dung bao gồm:
1.5.1 Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Dựa vào số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, người su dụngthông tin có thê kiêm tra, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong kỳ, so sánh với kỳ trước và với doanh nghiệp khác đề nhận biết khái quát hoạt động hoạt động kinh doanh trong kỳ và dự đoán xu hướng vận động trong tương lai.
Trang 18- Phân tích theo chiều ngang: Phân tích các biến động tăng, giảm của từngkhoản mục tại cuối kỳ so với đầu kỳ
- Phân tích theo chiều dọc: Các khoản mục sẽ được nhà phân tích tiến hành
so sánh với doanh thu, từ đó xác định tỷ lệ và kết cầu từng hạng mục
Đê tiến hành phân tích và tìm hiểu khái quát các khoản mục trong báo cáokết quả hoạt động kinh doanh, nhà phân tích nên nghiên cứu từng khoản mục déhiểu rõ sự biến động của từng khoản mục đó Các khoản mục chủ yếu cần nghiềncứu bao gồm:
®- Doanh thu: là khoản thu nhập doanh nghiệp nhận được khi tiến hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh trên thị trường Doanh thu thuần là các khoản doanh thu
sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu (giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả
lại ).
e Giá von hàng ban: chỉ tiêu tong hợp phản ánh tong giá trị hàng hóa đã mua,giá thành sản xuất các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kì sản xuất kinhdoanh Giá trị của giá vốn hang bán là yếu tô quan trọng quyết định khả năng cạnh
tranh và mức lợi nhuận doanh nghiệp nhận được trên thị trường.
e Chi phí bán hàng: toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp ra thị trường
¢ Chi phí quản lý doanh nghiệp: toàn bộ các chi phí liên quan đến các hoạtđộng quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý các hoạt động chung của doanh nghiệp.
e Doanh thu, chi phí tải chính: doanh thu hoạt động tài chính là các khoản
nhận được từ lãi cô phiếu, trái phiéu dau tu hay cac khoan chiét khau thuong mai
công ty được nhận Chi phí tai chính đối với các doanh nghiệp chưa có hoạt độngtài chính hoặc đã có nhưng còn yếu, chưa thực sự phát triển thì có thé coi chi phí tàichính là chi phí trả lãi vay.
e Lợi nhuận kế toán trước thuế và sau thuế: là chi tiêu tông hợp nhát thê hiện
lợi nhuận cuôi cùng doanh nghiệp nhận được từ hoạt động kinh doanh (hoạt động
Trang 19sản xuất kinh doanh, hoạt động tai chính) và hoạt động khác sau khi trừ di tat cả các
khoan chi phí có liên quan Đây là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng vi chỉ tiêu này dùng
dé đánh giá két quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.5.2 Phân tích tình hình TS, nguồn vốn
Phân tích tình hình TS, NV nhằm mục đích xem xét, đánh giá sự thay đổi
của mỗi chỉ tiêu ở cuối kỳ so với đầu kỳ, đầu năm so với cuối năm, năm này SO VỚInăm khác đê xác định cơ cấu TS, nguồn vốn và môi liên hệ giữa TS và NV Quá
trình đòi hỏi nhà phân tích cần phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục củabảng CDKT dựa trên quan điềm luân chuyền vốn trong doanh nghiệp Việc tínhtoán được thực hiện như sau:
Chênh lệch tương đôi = Giá trị TS (NV) năm N - Gia trị TS (NV) năm N-]
Chênh lệch tương đối
Chênh lệch tuyệt đối =——— `
Tỷ trọng TS ngắn hạn (dài hạn) cho biết trong 100đ TS của doanh nghiệp có
bao nhiêu đông là TS ngăn hạn (dài hạn)
› Nợ phải trả Loree =
l Tông NV : £ Vốn CSH
mà còn cần phải phân tích mới quan hệ giữa TS và NV Đề có căn cứ đánh giá tính
ôn định và bên vững của cân bằng tài chính, khi phân tích, các nhà phân tích cầnthiết phải xem xét sự biến động của vốn lưu chuyên trong nhiều kỳ liên tục Điều đóvừa khắc phục được sự sai lệch về SỐ liệu do tính thời vụ hay chu kỳ kinh doanh củadoanh nghiệp lại vừa cho phép dự đoán được tính ôn định và cân băng tài chính
Trang 20¢ NQR >0 => Doanh nghiệp đạt cân bang tài chính ngắn han
¢ NQR =0 => Doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính ngắn hạn nhưng độ
an toàn chưa cao, nguy cơ mat cân bằng
¢ NQR <0 => Doanh nghiệp mat cân bằng tài chính ngắn hạn
> Cân bang tài chính dai hạn: được thé hiện qua sự cân đối giữa TS va nguồn
tài trợ dai hạn Chỉ tiêu dùng dé đánh giá cân bằng tài chính dài hạn là Vốn lưuđộng ròng (VLĐR).
e VLĐR >0 => Doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính dai hạn
¢ VLDR =0 => Doanh nghiệp đạt cân bang tài chính dai hạn
e VLDR <0 => Doanh nghiệp mat cân bang tài chính dài hạn
Nếu NV dài hạn lớn hơn TS dài hạn thì doanh nghiệp có vốn lưu chuyền
Đây là dấu hiệu an toàn đối với doanh nghiệp vì nó cho phép doanh nghiệp đối mặt
được với những rủi ro có thé xảy xa như nợ xấu đo khách hàng không trả được nợ,
nhà cung cấp thắt chặt tín dụng hay doanh nghiệp thua lỗ nhất thời Ngược lại nếu
NV dài hạn nhỏ hơn TS cố định và TS sử dung trong dai hạn đồng nghĩa với việc
doanh nghiệp đã dùng một phan nguồn vốn có thé sử dụng trong ngắn hạn đề tài trợcho TS dài hạn Khi NV dài hạn bằng TS dài hạn thì NV dài hạn của doanh nghiệp
vừa đủ đề tài trợ cho TS dải hạn, cân bằng tài chính trong trường hợp nay tuy vẫnđạt được song tính 6n định chưa cao, nguy cơ vi phạm nguyên tắc cân bằng tàichính vẫn tiềm tàng Đây là chính sách tài trợ không đem lại sự ồn định va an toàn,rủi ro tài chính của doanh nghiệp đang diễn ra Khi đó, ngoài việc liên tục dao hạn
nợ, doanh nghiệp sử dụng các biện pháp có thể như thu hẹp quy mô TS cé định, thu
hỏi đầu tư đầu tư tài chính dài hạn, tăng vay dai hạn hay sử dụng các công cụ tài
chính đài hạn
Trang 211.5.3 Phan tích lưu chuyển tiên tệ
Phân tích dòng tiền được tiễn hành trên cơ sở nghiên cứu báo cáo LCTT
Theo đó, cán bộ phân tích sẽ tiến hành phân tích các dòng tiên thu vào và chi ra
theo từng hoạt động giúp các đối tượng quan tâm có cái nhìn sâu hơn về những
dòng tiền của doanh nghiệp, biết được những nguyên, tác động ảnh hưởng đến tình
hình tăng giảm vốn băng tiền và các khoản tương đương tiền trong kỳ Phân tích
báo cáo LCTT được xác định bằng việc so sánh lượng lưu chuyền tiền thuần cuảtừng hoạt động đề xác định sự biến động, mức độ ảnh hưởng của tiền thu vào và chỉ
ra ảnh hướng đến lưu chuyền tiền thuần trong ky của từng hoạt động theo công
thức:
LCT thuần trong kỳ = LCT thuần từ hoạt động kinh doanh + LCT thuần từ hoạt
động tai chính + LCT thuần từ hoạt động đầu tư
Trong đó:
LCT thuần từng hoạt động = Tông tiên thu vào — Tông tiền chi ra
Người phân tích cần xác định và so sánh giữa kỳ này với kỳ trước về tỷ trọngLCT thuần từng hoạt động trong tông LCT thuần trong ky dé đánh giá tinh giá tinh
hình LCT trong mối liên hệ các hoạt động
1.5.4 Phan tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng
1.5.4.1 Phân tích các chỉ tiêu về nang luc hoạt dong
Năng lực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là năng lực tuần hoàn của
vốn doanh nghiệp là một mặt quan trọng đánh giá hiệu qua tài chính của doanhnghiệp Vi vốn của doanh nghiệp được sử dụng dé dau tư vào các loại TS: TS lưuđộng và TS có định, nên cần phải đo lường hiệu quả sử dụng tông TS và từng bộ
phận cầu thành tong TS Noi chung, su tuân hoàn vốn của doanh nghiệp là sự vậnđộng thống nhất của vốn tiền tệ, vốn sản xuất, vốn hang hoá — dich vụ Các tỷ SỐhoạt động được sử dụng đề đánh giá năng lực hoạt động kinh doanh, bao gồm
> Vòng quay các khoản phải thu và kì thu tiên trung bình
Doanh thu thuần trong kì Vong quay các khoản phải thu = = ; = : -
Các khoán phải thu bình quân
HỌC VIỄN NGAN HÀNG _ TRUNG TAM THONG TIN - THU VIEN
Trang 22Ty số nay thé hiện mức độ dau tư vào các khoản phải thu dé duy trì doanh sốbán hàng cần thiết cho doanh nghiệp, qua đó có thê đánh giá hiệu qua của chính
sách đàu tư của doanh nghiệp Thông thường, vòng quay các khoản thu cao thì
doanh nghiệp đang quản lý các khoản phải thu hiệu quả, vốn đầu tư cho các khoản
phải thu ít hơn và ngược lại.
Các khoản phải thu bình quân x Số ngày trong kì
Ky thu tiên trung bình = :
-Doanh thu thuần trong kì
Kỳ thu tiền trung bình cho biết khoảng thời gian trung bình từ khi doanh
nghiệp xuất bán hàng hóa cho đến khi thu tiền về Kỳ thu tiền trung bình tăng có thê
do vốn của doanh nghiệp bị ứ động ở khâu thanh toan, nhu cầu vẻ sản phâm của
doanh nghiệp giảm, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của khách hàng
kém đi do chính sách tín dụng kém hiệu quả hoặc doanh nghiệp đang thực hiện
chính sách nới lỏng tín dụng Ngược lại tỷ số này cao có thê do công tác quản lý thuhồi nợ phái thu tốt hoặc là do kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không tốt, đangthi hàng chính sách thắt chặt tín dụng
> Vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng quay hàng ton kho
Giá vốn hàng bánVòng quay hàng tồn kho =Š quay = Hàng tồn kho bình quân
Hàng tồn kho bình quân x Số ngày trong ki
Số ngày một vòng quay hàng tôn kho =mẽ & quay 2 Gia von hang ban trong ki
Hai chi tiêu trên dùng dé đánh giá chính sách dau tu, hiệu qua quản tri cho hàng tồn kho của doanh nghiệp Thông thường vòng quay hang ton kho giảm, số ngay một vòng quay tăng cho thấy hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn bị ứ động nhiều, nhu cầu vốn tăng hoặc là do doanh nghiệp dữ trữ hàng nhằm đáp ứng nghĩa
vu hợp đồng hoặc dự đoán được nhu cau mặt hang trong tương lai Vòng quay tang
có thê do doanh nghiệp cạn kiệt hàng hóa trong kho hoặc thu hẹp quy mô sản xuất.
> Hiệu quả sử dụng TS cô định
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
TS cố định bình quânHiệu suất sử dụng TS cô định =
Tỷ sô này cho biệt hiệu quả sử dụng vôn dau tư vào TS cô định của doanh nghiệp, hay nói cách khác là một đông TS cô định tạo ra được bao nhiêu đồng
Trang 23doanh thu trong một nam Tỷ số này cao chứng tỏ tình hình hoạt động của doanhnghiệp tốt đã tạo ra doanh thu thuần cao so với TS cô định, chứng tỏ việc đầu tư vào
TS có định của doanh nghiệp là xác dang, cơ cấu hợp ly, hiệu suất sử dụng cao
Ngược lại, nếu vòng quay TS cổ định không cao thì chứng tỏ hiệu suất sử dụngthấp, kết quả đối với sản xuất không nhiều, năng lực kinh doanh của doanh nghiệpkhông mạnh Mặt khác, tỷ số này còn phản ánh khả năng sử dụng hữu hiệu TS các
loại.
> Hiệu quả sử dụng tông TS
Doanh thu và thu nhập khác trong kì Hiệu suất sử dụng tong TS = : : :¬ Tổng TS bình quân
Hiệu suất sử dụng tông TS cho biết hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại TS củadoanh nghiệp, hoặc thể hiện một đồng von dau tư vào doanh nghiệp đã đem lại baonhiêu đồng doanh thu Giá trị của chỉ tiêu càng cao, chứng tỏ cùng một TS mà thuđược mức lợi ích càng nhiều, do đó trình độ quản lý TS cảng cao thì năng lực thanhtoán và năng lực thu lợi của doanh nghiệp càng cao Nếu ngược lại thì chứng tỏ TS
của doanh nghiệp chưa được sử dụng có hiệu quả.
1.5.4.2 Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
> Khả năng thanh toán nợ ngăn hạn
R 7 : TS ngắn hạn Kha năng thanh toán nợ ngăn hạn = ———————
~ Nợ ngan han
Ty số này do lường kha năng mà các TS ngắn han có thé chuyển đối thànhtiên dé hoàn tra các khoản nợ ngăn hạn hay mỗi đồng DỢ ngăn hạn sẽ được baonhiều TS ngăn hạn tài trợ đề trả các khoản nợ đến hạn Đề đảm bảo an toàn trong
thanh toán nợ ngắn hạn hệ số này phải > 1 Khi hệ số này < 1 chứng tỏ doanhnghiệp đang trong tình trạng mạo hiém về tài chính
> Khả năng thanh toán nhanh
Tién+DTTC ngắn han+Phai thu ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh = ;
Nợ ngắn hạn
> Khả năng thanh toán ngay
Trang 24Tién+DTTC ngắn hạn
Nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh =
Nhiều trường hợp tuy doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn và khả năng thanh toán nhanh cao nhưng vẫn không có khả năng thanh toán các
khoản nợ đến hạn do các khoản phải thu chưa thu hỏi được hàng tồn kho chưachuyên hóa thành tiền lúc đó phải dùng đến khả năng thanh toán ngay Thôngthường nếu 3 tỷ số trên cao có thể đem lại sự an toàn về khả năng bù đắp cho sựgiảm giá trị của TS ngăn hạn Trong phân tích cần hiéu rõ các yếu tô cấu thành cácchi tiêu, những nhân tô tác động đến sự chuyên hóa thành tiền của các yếu cấuthành trong mỗi doanh nghiệp, ngành kinh doanh cụ thể trong các điều kiện và hoàncảnh cụ thê Ngoài ra cần phải so sánh các tỷ số khả năng thanh toán của doanhnghiệp với tý số khả năng thanh toán trung bình của ngành dé có thé đưa ra nhận xétđúng đắn về khả năng thanh toán của doạnh nghiệp Hơn nữa không nên xét độc lậpcác chi tiêu về kha năng thanh toán mà nên đặt chúng trong môi tương quan với các
ty số về năng lực hoạt động theo thời gian dé đưa ra những nhận xét mang tính hữuích.
> Hệ sô nợ
Trong đó, tông SỐ no gồm toàn bộ các khoản nợ ngăn han và dai hạn tại thời
diém lập BCTC Còn tông TS bao gồm TS lưu động va TS cô định trong phần bên
trái của Bảng CDKT Tỷ số này được sử dụng đề xác định nghĩa vụ của chủ doanhnghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp von Thông thường các chủ nợ thích tỷ sốnày vừa phải vì tỷ số này càng thấp thì khoản nợ vay càng được đảm bao trongtrường hợp doanh nghiệp bị phá sản tuy nhiên tỷ số này cao thì lợi nhuận có thểtăng nhanh Tuy nhiên nếu tỷ số nợ quá cao thì doanh nghiệp để bị rơi vào tình
trạng mất khả năng thanh toán
> Khả năng thanh toán lãi tiền vay - số lần có thê trả lãi (Rt )
EBIT
L Chị phí lãi vay
Trang 25Trong đó, EBIT là thu nhập trước thuế và trả lãi, phản ánh số tiền mà doanhnghiệp có thê sử dụng dé trả lãi vay Chi phí trả lãi vay bao gôm: tiền lãi trả cho cáckhoản vay ngăn hạn, tiền lãi cho các khoản vay trung và dài hạn, tiên lãi của cáchình thức vay mượn khác Tý số này cho biết khả năng thanh toán lãi vay bằng thunhập trước thuế cia doanh nghiệp, hay nói cách khác là cho biết mức độ lợi nhuận
đảm bao khả năng trả lãi hang năm như thé nào Việc không trả được các khoản nợ
này sẽ thể hiện khả năng doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản
> Hé số tự tài trợ
— VốnCSH Nợ phải trả
7 Tong TS Tong TS
t = ]— Hệ sô nợ
Hệ số tự tài trợ phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Khi
doanh nghiệp có hệ SỐ tự tài trợ cảng gần 1 thi nang lực độc lập về tài chính càngcao, các chủ nợ thường thay an toàn hơn khi chấp nhận cho các doanh nghiệp vaynhưng chính doanh nghiệp cũng can cân nhắc co cau nguồn vốn tối ưu sao cho chỉphí vốn là thấp nhất và hệ thống đòn bẩy tài chính của đơn vị có thê khuếch đại khảnăng sinh lời của vốn chủ sở hữu tối đa
` ` ˆ NV dài hạn
+ Hệ sô tài trợ thường xuyên: Hịy=——————
: ~ TS dai han
Hệ số tài trợ thường xuyên phan ánh tinh cân đối về thời gian của TS hình
thành qua đầu tư dài hạn với nguồn tài trợ tương ứng, hay nói một cách khác là mốiquan hệ cân đối giữa TS với NV hình thành TS theo thời gian Nếu hệ số tài trợthường xuyên — | thì doanh nghiệp có đủ hoặc dư thừa NV dai hạn dé tài trợ cho
TS dài hạn, tránh được rủi ro thanh toán Ngược lại, nều tỷ SỐ nay < | thì rủi ro tài
chính có thê xảy ra Tuy nhiên, thực tế mỗi ngành kinh doanh có đặc thù luânchuyên vốn của ngành dé xác định khoảng dao động của hệ số tài trợ đài hạn khácnhau Tính cân đồi theo thời gian của nguồn tai trợ với TS đầu tư tuỳ thuộc vào su
cân nhắc giữa chi phí vốn huy động với khả năng sinh lời kỳ vọng vốn đầu tư, năng
lực sử dụng đòn bây tài chính và lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp.
+ Hệ số TS trên vốn CSH:
Trang 26TS Vốn CSH
Hệ số TS trên vốn CSH =
Hệ so nay phản ánh mức độ dau tư TS của doanh nghiệp bằng vốn CSH Chitiêu này nếu ¡'“'1 chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp cảnggiảm dần vì TS của doanh nghiệp được tai trợ chỉ một phần bằng vốn CSH vàngược lại, trị số của hệ số càng gan 1 thi mức độ độc lap về mặt tài chính của doanhnghiệp càng tăng vì hau hết TS của doanh nghiệp được dau tu bằng vốn CSH
1.5.4.3 Phân tích các chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Lợi nhuận là kết qua cuối cùng trong kinh doanh của doanh nghiệp, thu đượclợi nhuận là mục tiêu chủ yếu của sự ton tại của doanh nghiệp là một mặt quantrọng trong đánh giá thành tích tài chính của doanh nghiệp Dé phản ánh tong hợpnhất hiệu quả sản xuất — kinh doanh và hiệu năng quan lý các nhà phân tích cònphải xem xét đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp thông qua các tỷ số ty suất lợinhuận Các nhà phân tích thường chú trọng và đặc biệt quan tâm tới 3 tỷ sé lợi
nhuận sau đây:
> Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu ( ROS )
Lợi nhuận Doanh thu ROS = x 100
Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trămlợi nhuận Sự biến động của tý số này phản ánh sự biến động của về hiệu quả hayảnh hưởng của các chiến lược tiêu thu, nâng cao chất lượng sản phẩm Nếu tỷ số
này giám thì doanh nghiệp can phân tích và tìm biện pháp giảm các khoản chi phí
dé nâng cao tỷ lệ lợi nhuận, từ đó tăng kha năng thu lợi của doanh nghiệp
> Tỷ số lợi nhuận trên tong TS (ROA)
Lợi nhuận KOA — —
Tong TS bq x 100
Ty sô nay do lường kha nang sinh lợi của một đông von đâu tư vào doanh
nghiệp hay phản ánh năng lực thu lợi của doanh nghiệp khi sử dụng toàn bộ các nguồn kinh té cua minh Co sở dé doanh nghiệp tiên hành các hoạt động kinh doanh
Trang 27là phải có TS nhất định, đồng thời các hình thái của TS cũng phải được bồ trí hợp lý
đê các TS có thể được sử dụng một cách có hiệu quả
>z Ty sỐ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
Lợi nhuận sau thuế VCSH bq ROE x 100
Ty so nay phan anh kha nang sinh lợi của von chú sở hữu va được các nhà
đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp Tăng
mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động
quản lý tài chính doanh nghiệp.
Moi quan hệ giữa hệ số nợ và ROE từ đó cho thấy mức độ khuếch đại của
đòn bây tài chính qua phương pháp phân tích Dupont
Doanh thu và thu nhập khác ` 1 ROE =ROS x - =
Tổng TSbq 1-Hệ số nợ
` Zk 5 R 1
= ROS x Hiệu suat sử dụng tông TS x —————
l Ta = 1-Hệ số nợ
Điều này nói lên rang nha quản trị có 3 chỉ tiêu dé quản lý ROE:
+ Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu (ROS) phản ánh tỷ trọng lợi nhuậnsau thuế trong doanh thu thuần của doanh nghiệp Khi ROS tăng có nghĩa là doanh
nghiệp đang quản lý doanh thu va chi phí có hiệu quả.
+ Hiệu suất sử dụng tông TS cho biết một đồng TSbq tạo được bao nhiêu
doanh thu và thu nhập khác cho doanh nghiệp.
+ Hệ số nhân vốn chủ sở hữu phản ánh mức độ huy động vốn từ bên ngoài
của doanh nghiệp Hệ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp càng phụ thuộc vào
vốn từ bên ngoai, mức độ tự chu tài chính giam
Trên cơ sở đó doanh nghiệp có thể áp dụng một số biện pháp làm tăng ROEnhư:
e Tác động tới đòn bay tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh cơ
cau NV giữa tỷ lệ nợ vay và vốn CSH trong phù hợp với điều kiện cụ thê về tài chính
doanh nghiệp cũng như bối cảnh của thị trường von
e Tác động tới cơ câu phân bô von thông qua điều chỉnh tỷ lệ von đâu tư ngăn
Trang 28hạn và von đầu tư đài hạn phù hợp với đặc điềm ngành nghề kinh doanh, chu kỳ phát
triên của doanh nghiệp
e Tăng hiệu suất sử dụng TS ngắn hạn, thông qua việc phát triển thị trường đềdoanh thu thuần và quản trị vốn lưu động hợp lý, hiệu quả
e Nâng cao chất lượng san phẩm, dịch vụ, giảm tỷ suất chi phí trong doanh thu
đê tăng khả năng sinh lời hoạt động của doanh nghiệp Tóm lại, phân tích BCTC duavào mô hình Dupont có ý nghĩa rất lớn đối với quản trị tài chính doanh nghiệp, đánhgiá được hiệu quả kinh doanh một cách sâu sắc và toàn diện, đánh giá đây đủ vàkhách quan những nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Từ
đó, đề ra được hệ thống các biện pháp cụ thê nhằm tăng cường công tác cải tiến tôchức quản lý và điều hành hoạt động tài chính doanh nghiệp, góp phần không ngừngnâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ở các kỳ tiếp theo
1.6 Nhân to ảnh hưởng công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp
1.6.1 Các nhân tô chủ quan
Mức độ quan tâm của các nhà quản lý doanh nghiệp: Đây là một nhân tố
có ảnh hưởng lớn, các nhà lãnh đạo có quan tâm và hiệu được tầm quan trong củacông tác phân tích tài chính nói chung và phân tích BCTC nói riêng thì mới quyếtđịnh đầu tư cho hoạt động này
Thông tin sử dụng: Thông tin là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định
chất lượng phân tích tài chính Vì vậy nếu thiếu thông tin hoặc sử dụng thông tin
không chính xác thì kết quả phân tích chỉ mang tính chất hình thức, không có ýnghĩa kinh tế, nhiều trường hợp còn dẫn đến đến những quyết định sai lầm của nhàquản trị Do đó, thông tin sử dụng trong phân tích tài chính chính là nên tảng của
công tac phan tích tai chính doanh nghiệp.
Trình độ nhà phân tích: Công tác phân tích tài chính có thực sự hiệu quả
hay không ảnh hưởng trực tiếp bởi trình độ của người phân tích Điều này đặt ra đòihỏi người tiến hành hoạt động phân tích tài chính phải có kiến thức chuyên môn kỹ
năng cân thiết.
Trang 29Phương pháp phân tích: Phuong pháp phân tích là công cu hữu hiệu dé cán
bộ phân tích đưa ra những tính toán, nhận xét nhằm đạt được mục tiêu phân tích
Nếu áp dụng linh hoạt và hợp lý các phương pháp thi sẽ giúp nhà phân tích di đúng
hướng rút ngắn thời gian phân tích mà vẫn đem lại kết quả cao nhất, phục vụ côngtác phân tích đưa ra các quyết định liên quan
1.6.2 Các nhân tô khách quan
Bên cạnh những nhân tố chủ quan, các nhân tô khách quan đến từ bên ngoài
cũng ảnh hưởng không nhỏ tới công tác phân tích BCTC của doanh nghiệp
Chế độ kế toán hiện hành: Việc áp dụng chế độ kế toán là cơ sở của côngtác kế toán, tài chính, ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động của doanh nghiệp, trong
đó có các chỉ tiêu tài chính Hiện nay, chính sách kế toán, chính sách thuê vẫn còn
tồn tại nhiều bất cập gây khó khăn cho công tác phân tích BCTC
Khuôn khổ hành lang pháp lý của nhà nước: Mọi hoạt động của doanhnghiệp đều bị kiểm soát, chi phối bởi các chính sách của nhà nước Môi trường pháp
lý có thể vừa tác động tiêu cực, vừa tác động tích cực tới doanh nghiệp đòi hỏi doanhnghiệp phải đảm bảo có những hiểu biết nhất định về Luật pháp
Hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành: Hầu hết hoạt động kinh doanh của
doanh nghiepe đều chịu ảnh hưởng của các đối thủ cạnh tranh trong ngành do đó việc
sử dụng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành làm cơ sở tham chiếu trong phânBCTC trở nên đặc biệt quan trọng Thông qua đó, có thể thấy được vị thé của doanhnghiệp, thực trạng tài chính cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
so với mức trung bình của ngành.
Trang 30Chương 2: THỰC TRANG PHAN TICH TINH HÌNH
TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CO PHAN TƯ VAN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DUNG
GIAO THONG CÔNG CHÍNH HAI PHÒNG
2.1 Tổng quan về Công ty cỗ phần tư vấn đầu tư và xây dựng giao thông công
chính Hải Phòng
2.1.1 Giới thiệu chung
> Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phan tư van đầu tư và xây dung giao thông
công chính Hải Phòng
> Tên giao dịch: TCIC
> Địa chỉ trụ sở chính: Số 32 Điện Biên Phủ Quận Ngô Quyên, Hải Phòng
> Điện thoại văn phòng Công ty: 0313.859960
> Fax: 84-31-3859.668
> Email: TCIC(@vnn.vn
> Tư cách pháp nhân:
Trang 31- Công ty được thành lập theo mô hình doanh nghiệp nhà nước tại Quyết định
số: 1409/QD-TCCQ ngày 05/12/1992 của UBND thành phố Hải Phòng Chuyén đổi
thành Công ty cô phan theo Quyết định số: 2321/QĐ-UB ngày 25/08/2004 củaUBND Thành phố Hải Phòng
- Đăng ký kinh doanh số: 0200148677 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng
cấp ngày 02/3/2010 (đăng ký thay đồi lần thứ 3)
2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển và ngành nghề kinh doanh
2.1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển
Công ty Cô phản Tư vấn đầu tư và xây dựng giao thông công chính HảiPhòng được thành năm 1971 với quy mô là Xí nghiệp khảo sát thiết kế, trực thuộc
So giao thông vận tải Hải Phòng Chức năng, nhiệm vụ chính là thực hiện công tác
khảo sát, thiết kế xây dựng các công trình giao thông đường bộ Năm 1992 đượcnâng cap và doi tên thành Công ty Thiết kế giao thông công chính Hải Phòng theoQuyết định số 1409/QD-TCCQ ngày 05/12/1992 của UBND thành phố Hải Phòng
Công ty hoạt động theo mô hình doanh nghiệp Nhà nước, thuộc sự quản lý của Sở
giao thông vận tải Hải Phòng Năm 2004, công ty được chuyền đối thành công ty cổphần tư vấn đầu tư và xây dựng giao thông công chính Hải Phòng, hoạt động hợp
pháp theo Luật Doanh nghiệp.
Trải qua hơn 40 năm hoạt động Công ty cô phan tư van đầu tư va xây dựnggiao thông công chính Hải Phòng (TCIC) không ngừng phát triển về cơ cầu tô chức
và năng lực tư vấn Đến nay TCIC đã trở thành tô chức tư vấn hàng đầu của thànhphó Hải Phòng và khu vực duyên hải Bắc Bộ trong lĩnh vực tư van đầu tư xây dựngcông trình giao thông, cảng đường thuỷ: xây dựng dân dụng: xây dựng hạ tang kỹ
thuật các khu đô thi, khu công nghiệp; công trình nông nghiệp - thuỷ lợi Trong các
tô chức nghề nghiệp, TCIC là thành viên của Hiệp hội Tư vấn xây dựng Việt Nam
(VECAS), thành viên Hội Xây dựng và Hội Cau đường thành phố Hải Phòng
Nguồn nhân lực của TCIC là đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tếđược đào tạo chính quy, giàu kinh nghiệm công tác, có phâm chất và đạo đức nghè
nghiệp tot, trình độ chuyên môn cao, phương pháp làm việc chuyên nghiệp Tong số
Trang 32can bộ, công nhân viên của TCIC hiện có hơn 80 người, thành phan nhan su gdm
có: tiến sỹ khoa học, thạc sỹ khoa học, thạc sy kinh tế, kỹ sư kỹ thuật, kỹ sư - cử
nhân kinh tế, công nhân kỹ thuật và nhân viên văn phòng Trong quá trình hoạt
động nghề nghiệp, TCIC đã trực tiếp cung cấp dịch vụ tư vấn cho nhiều dự án cóquy mô xây dựng lớn, yêu cầu ky thuật phức tap, đầu tư bằng nguồn vốn Nhà nướchoặc vốn nước ngoài Tô chức tư vấn khảo sát, thiết kế xây dựng Hang I (TheoNghị định số 59/2016/NĐ-CP ngày 18/06/2016 của Chính phủ về Quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình) Hiện nay phạm vi hoạt động của TCIC đã phát trién tớihau hêt các địa phương trên địa ban cả nước.
Số năm
STT Linh vuc hoat dong
kinh nghiém
| Khảo sát xây dựng tư van lap du an, thiét ké 45 nam
2 Tu van giám sát thi công xây dung, quan lý du án 21 năm
2.1.2.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
> Khảo sát địa hình, địa chất công trình, địa chất thuý văn, thí nghiệm các
chỉ tiêu kỹ thuật của đất đá nền móng các công trình hạ tầng cơ sở kỹ thuật
> Khảo sát và lập quy hoạch đô thị, lập dự án tiên kha thi, dự án khả thi,
thiết kế kỹ thuật va thiết kế bản vẽ thi công, lập tổng dự toán, dự toán các cơ sở hạtang kỹ thuật: công trình câu, ham và đường bộ: công trình cảng - đường thuỷ: các
công trình thuỷ lợi và phát triển nông thôn; các công trình công nghiệp va dân dung;
các công trình cấp thoát nước và vệ sinh môi trường; các công trình điện dân dụng,
công nghiệp và điện chiều sáng công cộng tin hiệu giao thông
> Thâm định dự án và tông mức đầu tư, thâm định hé sơ thiết kế kỹ thuật vàtông dự toán công trình
> Tu van quản lý dự an, tư vấn giám sát kỹ thuật chất lượng, tu van lập hồ
sơ mời thâu, lập hồ sơ địa chính và cắm mốc giải phóng mặt bằng
> Xây dựng và thực nghiệm ứng dụng công nghệ mới xây dựng các công trình giao thông (khoan cọc nhôi, phá đá ngâm và xử lý nên móng công trình), công
Trang 33trình thuy lợi, dân dụng, công nghiệp và hạ tầng đồ thị
> Thực hiện tong thau EPC (BOT, BOOT, BOO), cac du an xay dung ha
tang đô thị
> Kinh doanh bất động sản, máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng ứng dụng
công nghệ mới phục vụ chuyên ngành tu van và xây dung giao thông
> Kinh doanh các phần mềm, phần cứng và máy móc thiết bị điện, điện tử,
điều khiên tự động phục vụ chuyên ngành
Trang 34-BAN KIEM SOAT
y
ryỶ
BAN TONG GIÁM DOC CONG TY
xi
NGHIEP TVTK
CAU DUONG BỘ
====
XÍ
NGHIỆP
TU VÁN XÂY
DỤNG
XÍ
NGHIỆP
KHẢO SÁT VA
TƯ VÁN XÂY
DỤNG
xi xi
NGHIEP ; NGHIEP
mà TRUNG Xi TU VAN
Pa TAM THI NGHIEP GIAM
DƯỚNG NGHIỆM DAU TU SÁT THUY - DIA KỸ XÂY CLCT -
THUẬT DỰNG ĐỊA KỸ
THUẬT
(Nguôn: Tập san TCIC năm 2016)
Trang 35do Luật pháp, điều lệ công ty, nghị quyết của Đại hội đồng cô đông quy định.
Ban kiểm soát: trực thuộc đại hội đồng cô đồng, do Đại hội đồng cô đồng bầu ra,
có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh, BCTC củaCông ty Ban kiêm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và ban giám doc.Ban Tổng giám đốc: Tông giám đốc là người điều hành và quyết định cao nhất vềtất cả những vấn dé liên quan đến hoạt động thường ngày của Công ty, chịu tráchnhiệm trước Hội đồng quan trị về thực hiện các nhiệm vụ được giao Giúp việc cho
Tong giám đốc là các Phó tông giám déc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về
các nhiệm vụ được giao.
Phòng tài chính — kế toán: Tô chức hạch toán kế toán theo chế độ kế toán Nhanước quy định từ đó tông hợp phân tích, cung cấp thông tin trên BCTC cho các nhàquản trị Hoàn thành dự toán, BCTC từng thời kì phục vụ cho công tác kiểm tra,kiêm soát của Nhà nước, cơ quan chức năng
Các xí nghiệp thực hiện chức năng chuyên biệt thê hiện trên sơ đồ bộ máy tô
chức quan tri cua công ty.
2.1.4 Chế độ kế toán cúa doanh nghiệp
> Kỳ kế toán nam : bắt đầu từ ngày 01/01, kết thúc vào ngày 31/12 cùng năm
> Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam đồng (VNĐ)
> Chế độ kế toán áp dụng: chế độ kề toán doanh nghiệp, BCTC được lập và
trình bày phù hợp với Chuân mực và chế độ kế toán Việt Nam
Trang 36nghiệp đi vay)
3 Nguyên tac ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Tiền gửingân hàng không kì hạn Các khoản tiền là VNĐ Các khoản tương đương tiền xác
định phù hợp với Chuẩn mực kế toán báo cáo LCTT
4 Nguyên tắc kế toán các khoản đầu tu tài chính
5 Nguyên tắc kế toán nợ phải thu
- Phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác
- Được theo dõi chỉ tiết tại thời điểm báo cáo và theo từng đồi tượng
6 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
- Ghi nhận theo giá gốc
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho : Bình quân gia quyền
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Phương pháp lập dự phòng hàng tồn kho: Trên cơ sở chênh lệch lớn hơncủa gia goc và giá trị thuan co thê thực hiện được của hàng tôn khogg,
7 Nguyên tac ghi nhận và khẩu hao TS cố định: ghi nhận theo nguyên giá,khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thăng Ghi nhận TS cố định thuê tài
chính theo giá thấp hơn của giá trị hợp lý của TS thuê và giá trị hiện tại của khoản
thanh toán tiền thuê tối thiéu
- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao bat động sản đầu tư: ghi nhận theonguyên giá, không theo giá trị hợp lý, khẩu hao đường thăng.
8 Nguyên tắc kế toán chi phí trả trước
- Chi phí trả trước được phân bồ dan vào chi phí sản xuất kinh doanh baoôm: công cụ dụng cụ
gQ
Trang 37- Phân bồ chi phí trả trước theo phương pháp đường thăng, thời gian phân
bô không quá 3 năm
- Theo dõi chi tiết chi phí trả trước theo ki hạn
9 Nguyên tắc kế toán nợ phải trả
- Phân loại nợ phải trả ngăn hạn và đài hạn
- Theo đõi chi tiết từng đối tượng nợ phải trả tại thời điểm báo cáo
- Không ghi nhận nợ phải trả thấp hơn nghĩa vụ thanh toán
- Không lập dự phòng nợ phải trả.
10 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chỉ phí đi vay
- Chi phí đi vay ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì phátsinh, trừ khi được vốn hóa theo quy định của chuẩn mực kế toán số 16 “Chi phí đi
12 Nguyên tac ghi nhận doanh thu chưa thực hiện theo chuẩn mực kế toán
số 14,
13 Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở
hữu
- Chênh lệch đánh giá lại TS: theo quyết định của nhà nước
14 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu và thu nhập khác:
- Doanh thu bán hàng: Thỏa mãn day đủ 5 điều kiện ghi nhận doanh thutheo quy định tại chuẩn mực ké toán số 14 ”Doanh thu va thu nhập khác”, đượcxác định theo giá trị hợp lý của các khoản tiền đã thu Các khoản nhận trước của
khách hàng không ghi nhận là doanh thu trong kì.
Trang 382.1.5 Dac điểm tô chức bộ máy kề toán
Sơ đô 2: Tô chức bộ máy kề toán
Kê toán trưởng |
Ẩ z ^ ( ^ z A ị }
Kê toán vật tư | Ké toan vat tu ị | bes , | : oR : < > i _ Kiếmthanhtoán “——* kiêmthanhtoán > ae |
: : " | : ¬ | Thu quy |
ị từng xí nghiệp j i tung xi nghiép Ầ ¿ c * y \ = x
(Nguon: Tap san TCIC)
> Kế toán trưởng: Là người chịu sự điều hành trực tiếp của Ban giám đốc, làngười tô chức chỉ đạo toàn diện công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế trong công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp VỚI Tổng
Giám đốc về lĩnh vực tài chính
> Kế toán tong hop từng xí nghiệp: tong hợp số liệu tô chức, theo doi vốn va
quản lý chặt chẽ tình hình nguồn vốn của công ty Hàng tháng tổng hợp số liệu bàn
giao đề cuối quý làm báo cáo một lần
> Kế toán vat tư kiêm thanh toan: có nhiệm vụ theo tình hình thanh toán, tinhhình công việc hàng ngày của các quỹ tiền mặt, lập các chứng từ nhập, xuất hànghóa và theo đõi hang tồn kho
> Thủ quỹ: Thực hiện tap hợp các chứng từ, theo dõi thu chi theo các chứng từ
do kế toán lập ra
2.2 Thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư
và xây dựng giao thông công chính Hải Phòng
2.2.1 Tân suất thực hiện công tác phân tích tình hình tài chính
Trong một năm, các xí nghiệp sẽ lập BCTC gửi về phòng tài chính kế toán 4lần vào thời điểm kết thúc mỗi quý Mặc dù tình hình tài chính ở mỗi xí nghiệptrong công ty tại mỗi quý là khác nhau, không giống các quý trước hay ở các xí
nghiệp nhưng công tác phân tích BCTC doanh nghiệp tại toàn công ty lại chỉ được
Trang 39thực hiện vào cuôi moi năm Điều nay gây ảnh hưởng không nhỏ đền cái nhìn tông quan về tinh hình tài chính của doanh nghiệp, lập ra các dự toán, nhu câu vôn phục
vụ kinh doanh cho các nha quan tri.
2.2.2 Quy trình thực hiện phán tích tài chính
Sơ đồ 3: Quy trình phan tích tài chính
Xác định mục tiêu, nội
dung cân phân tích (
f
—y ( Thu thập dữ liệu can thiết
Thực hiện phân tích và tong
hợp kêt quả phân tích <—— | Xử lý dữ liệu thu thập được
i
(Nguon: TCIC)
2.2.3 Thực trạng nguồn thông tin sử dụng trong phán tích
Thông tin là cơ sở quan trọng nhất quyết định sự thành công của hoạt độngphân tích tài chính Một nguôn thông tin tốt có thé giúp cán bộ phân tích đánh giá
được chính xác tình hình tài chính của công ty, giảm thiểu rúi ro tín dụng, rủi ro khi
đưa ra các quyết định đầu tư kinh doanh của nhà quản trị Vì vậy ngay sau khi tiền
hành thu thập thông tin, cán bộ phân tích phòng Tài chính — kế toán tiến hành xác
minh tính tin cậy và loại bỏ những thông tin không cần thiết, độ xác thực không cao
trước khi đi vào phân tích Theo đó thông tin được cán bộ phân tích của công ty sửdụng gồm:
2.2.3.1.Thong tin bên ngoài
Dưới hình thức sở hữu là công ty cô phần, để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinhdoanh theo lĩnh vực hoạt động, công ty cần phải huy động vốn trên thị trường tài
chính thông qua việc phát hành cô phiếu Nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến sựtồn tại và phát trién của doanh nghiệp nói chung và công ty cô phân tư vấn đầu tư
và xây dựng giao thông công chính nói riêng Chính vì vậy các đữ liệu cần thiết mà
các nhà phân tích cần thu thập phải liên quan trực tiếp đến tình hình kinh tế, chính
trị trong nước, trên khu vực và trên thê giới, các thông tin liên quan đền sự suy
Trang 40thoát, tăng trưởng kinh tế, các chỉ số lạm phát, thất nghiệp, GDP, ƠNP, Bên cạnh
đó, các yếu tô luật pháp trong và ngoài nước, các chuẩn mực, yêu cầu kế toán, cácthông tin thuế, hàng rào thuế quan, các quy định niêm yết chứng khoán trên sàn
giao dich cũng can được thu thập nhằm giúp cán bộ phân tích có cái nhìn tổng quan
Ngoài ra, công ty còn quan tâm đến các tiền bộ khoa học công nghệ nhằm đồi mới
quy trình, đây chuyền sản xuất, thông tin từ đối thủ cạnh tranh, giá cả nguyên vậtliệu đầu vào từ các nhà cung cấp, giá bán, giá thành các sản phẩm ra thị trường tiêu
thụ.
2.2.3.2 Thông tin bên trong
Nguồn thông tin chủ yếu là lấy từ bộ BCTC hằng năm được lập theo mẫu
của Bộ tài chính trong vòng 3 năm gan nhất bao gồm Bảng CDKT, Báo cáo KQKD,
Bao cáo LCTT và Thuyết minh BCTC Trên các BCTC này đã thê hiện được cái
nhìn tông quan và tương đối đầy đủ nhất về tình hình tài chính của công ty TrênBCTC cho biết được tình hình TS NV, TS, mối liên hệ giữa TS và NV; khả năngthanh toán, khả năng sinh lời hay sự lưu chuyên của dong tiền từ đó giúp cty phântích được từng nội dung theo mục tiêu đã đề ra
2.2.4 Phương pháp phân tích
Sau khi thu thập được các thông tin, dữ liệu cần thiết, các nhà phân tích tiềnhành xử lý thông tin thu thập được Công ty sử dụng 3 phương pháp chủ yếu đềphân tích tình hình nói chung nói chung và các BCTC nói riêng bao gôm:
STT Phuong phap Su dung
Được sử dung chủ yếu khi phan tích bang CDKT,
báo cáo KQHDKD với các tải liệu có sự liên quan
khác Công ty sử dụng phương pháp so sánh theo cả
j So sánh số tương đối, số tuyệt đối, cả chiều ngang và chiều
dọc để thay được mức chênh lệch cua từng chỉ tiêu,
tỷ trọng trong tông chỉ tiêu hay tỷ trọng mức thay đôi
do.