1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hiện trạng nội dung giáo dục trong một số gia đình có con đang học trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện trạng nội dung giáo dục trong một số gia đình có con đang học trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Đặng Hoàng An
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Bích Hồng
Trường học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 43,3 MB

Nội dung

Với mong muon đi tim câu trả lời và làm rõ hiện trạng vừa nêu thi việc tim hiểu “Hién trang nội dung giáo dục trong mội số gia đình có con dang họcTrung học cơ sở tại Thành pho Hỗ Chi Mi

Trang 1

M1 961

ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA TAM LÝ - GIÁO DỤC

foe Ge

DANG HOANG AN

HIEN TRANG NOI DUNG GIAO DUC TRONG MOT SO

GIA DINH CÓ CON ĐANG HOC TRUNG HỌC CƠ SỞ

TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Cứ nhân Tam ly — Giáo duc

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC

TS NGUYEN THI BICH HONG

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2013

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Ti xin cam doan đây săn phẩm Khoa hee do chink tí thực biện, đưới

sự hướng dẫn khoa học của TS Giáo dục học Nguyễn Thị Bich Hong.

Để tài này không phải là sự sao chép, cắt dan một cách may múc, tủy tiện

các tài liện trước do, ma là sự phan tích, đánh giá, nhận định của cá nhãn toi từ

các dữ liệu tham khao có zhi rõ nguồn gốc cong với kết quả khao sát thực tế dé

tạo nên một sản phẩm trí tuệ đúng nghĩa.

Các số liệu nghiên cứu trong để tải là hoàn toàn trung thực, chính xác.Các nguồn thông tin được xử lý khách quan và dựa trên dữ liệu hoàn toàn có

thật Các kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được cũng bố.

Chúng téi cam doan những thông tin trên hoản toàn là sự thật Nếu có gi

sai, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Tác giả

Trang 3

LOI CẢM ON

Tôi xin gửi lời cảm ơn chan thành đến quý thay cô trong khoa Tâm lý —

sido duc, Trường Đại hoc Sư phạm Thành pho Hỗ Chi Minh đã tận tình giúp

đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt 4 năm học tập tại khoa

cũng như trong quả trình nghiên cứu.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bich Hong,

người trực tiếp hướng dẫn và đã nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm chỉ bảo tôi trong

suốt quá trình làm để tài.

Xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thay cô giáo, phụ huynh

học sinh và các em học sinh tại các trưởng THCS Ba Dinh (Quận 5), THCS

Nguyễn Gia Thieu (Quận Tân Binh), THCS Lý Phong (Quận 5), THCS Chu

Văn An (Quận 1), THCS Trần Quốc Tuấn (Quận 7) đã nhiệt tinh hỗ trợ cung | cấp những thông tin quý báu cho để tài nghiên cứu

Xin cảm ơn các bạn trong lớp và các anh chị khóa trước đã động viên,

chia sẻ tài liệu và giúp đỡ tai trong qua trình thực hiện để tài này

Báo cáo tốt nghiệp không thé tránh khỏi những thiểu sót, rat mong nhận

được sự chia sẻ, góp ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn dé dé tài được hoàn

thiện hơn.

Toi xin chan thành cam on!

Tp Ho Chi Minh, ngày 09 tháng 05 năm 2013

Sinh viên thực hiện

Đặng Hoang An

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN MG ĐẤU , co — ÔỞỞÓỎ I

1 Lý do chọn đẻ tải ánh n0 ae — 1

2, Mục dich, khách thé và doi tượng, gia thuyết, nhiệm vụ, phạm vi va

phương Pap THIÊN: CỨNH:0000242122010600160ả6k1y406318062a0ast1áG310ã0ã03ả a

3.1 Mr địch nghiÊn: BÙN:¡:1:4022100001100200006100X- G000: 2000đ HU

2.2 Khách thẻ và đôi tượng nghiên ctr ce ccccccceeeeseseesssescsseessnnnees 3

3.2.1 Khách thẻ nghiên ctr cccccccecccceccescssescescenesseseeneeseeesseesene 3

2.3.2 Đi tượng nghiền cứu ¿2c 22 22s 22xzSrtrzrrrrsrersrsrrrrrrerrcŸ

2.3 Giả thuyết nghiên cứửu - —-

24: Nhiệm vụ nhiệt CỮ G06 ási 02s bá00001X581AAAL4086kani2A8AGNiisttsie sa 2.5 Phạm vi nghiễn cửu - -. eR RRA raids ivan 3 4:6: Phương pears ne ier Os ois isaac seis ses estate 4

3.6.1 Phương pháp lua ccc cceceeesccseesesssassuesecasaecanscssenaesansereess 4

2.6.2 Phương pháp nghiên cứu dé tải, coi 4

PHAN NỘI ĐỰNG creeeeaeediiesbieoiaBsesiikdstbsngiioatggg4A10ns004 is 6

CHƯƠNG |: CƠ SỞ LY LUẬN VE NỘI DUNG GIÁO DỤC GIA DINH 6L:1¿Äịch sử nghiền:gủu vẫn: để: cictic5i0át040526200 06 Q8ã0016i0003021864618 6

I:3 Lý luận nghiên cửu vẫn để G000 02 068štöö giận 10

1.2.1, Những khái niệm chung vẻ gia đình se reo 10

1.3.1.1 Khải niệm gia đỉnh «ce ceecereesecesseteteeeeteeseeceseeesceseeeneeeseues 10 1.7.1.3 Giáp dục bú ATA ¿ ae se ben chai 2edesbsagasiasksrsenaas ÐẾP

1.2.2, Những nội dung cơ ban trong giáo dục gia đỉnh 15

122s Gide dục: đạo die G0602G62d0U185ãã6018X1011G:631aa8ã0A Re 1

(D3 CilgacderPhe oan ncuron

US Gide dục the diốt ca sceaadladassoljsdoodittgadiise 24

1.3.3.4 Giáo dục thắm mỹ = 28

Trang 5

1.3.3 Vai nét vẻ đặc điểm phát triển tâm — sinh lý lửa tuơi THCS 35

1.2.3.1 Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý tuơi THCS 35 1.2.3.2 Những điều kiện phát triển tâm ly ở lửa tuơi THCS 36

1.2.3.3 Hoạt động giao tiếp ở lửa tuơi THCS tbiitÄGúttiitr0NGậi 39

1.2.3.4 Đặc điểm đời sống xúc cảm — tinh cảm ở tuổi THCS 4 1

1.2.3.5, Đặc điểm nhân cách của tuổi THCS o6 4l

"5 am CHƯƠNG 2: HIEN TRẠNG NỘI DUNG GIAO DUC GIA ĐÌNH 44

3.1 Thẻ thức nghiên cứu x0j444gG165510381391423GG0:3084g0 —-.- 44

2.1.1 Thanh phan mẫu nghiên cứửu - 0522522222122 44

2.1.2 M6 ta cách thức nghiên cửu dé tải 05505 ccrccrxrcee 45

Be 6:1; (0n CỤ H”UhHIÊD CHỦ ác 0 000 0004 0101066010610 64t ccadg 45

2.1.2.2 Cách cho điểm ƠƠƠ 47

3.1.2.3 Cách thu thập va xử lý số liệu cac 482,2, Kết quả nghiên cứu is c0 2S 2 resre.đĨ

2.2.1 Kết quả tính trên thang đo chung ee er er rT 49

2.2.1.1 Mức độ đánh gia tam quan trọng của nội dung giáo dục gia

(HN icine 2640000046806) aR 49

2.2.1.2 Mức độ nhận thức vẻ những nội dung giáo dục gia dinh 51

2.2.1.3 Mức độ thực hiện những nội dung giáo dục gia dinh 53

2.2.1.4 Đối chiều sự khác biệt vé mức độ thực hiện những nội dung

giáo dục gia đình theo thành phan mẫu ccccecereee 53

2.2.3, Kết qua trên từng nội dung thang đo 55-255222xe 55

3.3.3.1 Mức độ thực hiện từng nội dung pido dục gia dinh 56

Trang 6

2.2.2.3 So sánh mức độ thực hiện từng nội dung giáo dục theo nhom

MINE ai 57

2.2.3 Phan tích từng câu theo từng nội dung giao dục gia đình: 58

2.2.3.1 Phan tích mức độ thực hiện từng nội dung giáo dục đạo đức 59 2.2.3.2 Phản tích mức do thực hiện từng nội dung giáo dục trí tuệ 62

2.2.3.3 Phân tích mực độ thực hiện từng nội dung giao dục the chất 562.2.3.4, Phân tích mức độ thực hiện từng nội dung giáo dục thắm mỹ 68

1.3.3.5 Phan tích mức độ thực hiện từng nội dung giao dục lao dong.71

2.2.4 Yêu tô tác động đến việc thực hiện những nội dung giáo dục gia

đỉnh - Giải pháp nang cao hiệu qua giao dục gia đỉnh 14

2.2.4.1 Yêu tổ tác động đến việc thực hiện những nội dung giao dục

gia dint 201226006260 sire ain et NUNG Ria 266 Ay 6k0 74

2.2.4.2 Giải pháp nang cao hiệu qua giao duc gia đình , 76

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

KÝHIỆU ˆ Ý NGHĨA

ĐTB : Điểm trung binh

GD : Giáo dục

GD : Gia đình GDBP ; Giáo dục đạo đức

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

ist a a _ Tên t bing oe Trang

| Bang 2.1: Vải nét ve thanh phan mẫu nghiên cửu 45

Bang 2.2: Bang diém mức độ hiểu các nội dung giáo dục gia định 48

Bang 2.3: Mức độ đánh giá chung về về tam quan trọng của những nội fF 9

dung giáo dục gia đỉnh CỐ mm

Bảng 2.4: Tan so va ty lệ phan tram (%) các mức độ đánh pia chung 50

| vẻ tam quan trọng của những nội ĐH giáo dục gia đỉnh |

Bang 2.5: Mức độ đánh gia chung vẻ tam quan trong của từng noi) 50-5]

| Bang 16: Mức độ 6 nhận thức vị ve È những nội dung giáo dục gia đình 51

Bang 2.7: Tan số va ty lệ phan trăm (%) các mức độ nhận thức: về 51 )

tâm quan trong của những nội dung giáo dục gia đình

-Bảng 2.8: Mức độ nhận thức về tâm quan trọng của từng nội dung

giáo dục gia đỉnh

9 | Bang 2.9: Mức do thực hiện những nội dung giao dục gia đỉnh

10 Bang 2.10: So sánh mức độ thực hiện những nội dung giao dục theo ï

tới tinh

Bang 2.11: So sảnh mức độ thực hiện những nội dung gido dục theo

nhóm nghề

-II

12 Bảng 2.12: Mức độ thực hiện từng nội ¡dưng § giáo dục gia đỉnh

Bảng 1,13: So sánh mức độ | thực hiện từng nội dung giao dục ‘theo

giới tinh Bang 2.14: So sánh mức độ thực hiện từng nội dung giao duc theo

13 |

| 57-58

nhom nghề

15 | Bảng 2.15: Mức độ thực hiện từng nội dung giáo dục đạo đức a9 60

16 Bang 2.16: Mức độ thực hiện từng nội dung giao dục trí tuệ 62-63

l8 Bảng 2.18: Mức độ thực hiện từng: nội dung giáo dục thắm mỹ

pee re ee ee SE HE DEN,

17 Bang 2.17: : Mức độ thực hiện từng nội dung giáo dục thé chất 1 5-66

Trang 9

PHAN MO DAU

1 Lý do chon đề tài

Gia đình là một xã hội thu nhỏ, là một thiết chế xã hội đặc thù, gia đìnhvừa lả sản phẩm chịu sự tác động mạnh mẽ, liên tục của các chuyên biến xã

hội, vừa là động lực thúc day su phat triển xã hội

Gia đình phát triển bên vững không chỉ là niềm hạnh phúc cho mỗi

người, mỗi nha ma cén là nhân tổ quan trọng góp phân giữ gin sự phát triển

lành mạnh, an toan của xã hội va sự ồn định dan số của mỗi quốc gia Chính

vi vậy, trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lan thử XI của Dang đã

khang định: “Gia đình là mdi trưởng quan trọng, trực tiếp giáo duc nếp sông

va hình thành nhân cach” gop phan chăm lo xây dựng con người Việt Nam

giảu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dan, có tri thức, sức

khỏe, lao động giỏi, song co văn hóa, nghĩa tinh, có tinh than quốc tế chân

chính.

Việt Nam đang trải nghiệm trong một cuộc chuyền mình vĩ đại: thực

hiện công nghiệp hoa - đô thị hoá với quy mô, tốc độ ngày càng tăng Kinh tế thị trưởng va ảnh hưởng giản tiếp của xu thể hội nhập, toàn cầu hóa đang co

những tác động sâu sắc đến đời song gia đình va khả năng giáo dục con trongtỉnh hình mới Xã hội cảng phát triển thì cảng làm tăng tâm quan trọng củagiáo dục gia đình doi với sự hình thành va phát triển nhân cách thể hệ trẻ

Thiều niên lả lửa tuổi muốn tự khẳng định minh là người lớn, nhưng sự

phát triển về mặt xã hội và kinh nghiệm của các em chưa đủ dé có thái độ va

hành vi hợp ly trong các tinh hudng của cuộc song Trong khi đỏ, các em

thường cỏ tâm lý đánh giá minh cao, dé bị kích động, khả năng kiểm soát vakiểm chế kém, nên rất dé lỗi cuén vào những nhóm bạn tự phát có khi không

lành mạnh, thậm chi có những thai độ và hành vi sai Sự biển động ở lứa tuôi

nảy lam cho công tác giao dục của các bac cha me gặp phải những kho khăn.

Trang 10

Van đẻ xã hội đang dat ra là can một lực lượng thẻ hệ trẻ vừa “hong”,

vừa “chuyén”, thực sự nang động, sang tạo, có y thức dong gop sức lực vào

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Chính vì vậy, mục tiêu của nên giáo

dục hiện nay là đảo tạo nên những con người phát triển trên bình điện toandiện 5 mặt giáo dục: đạo đức, trí tuệ, thẻ chat, thâm mỹ va lao động Van dé

cap bach là nha trường, các tô chức xã hội và đặc biệt gia đỉnh phải đảm bao việc thực hiện các nội dung giáo dục một cách hai hoa, can đổi để giúp cho trẻ phát triển toản diện, hoàn thiện ban thân dé có khả nang thích ứng va dap

ứng các yêu cau của thời đại Tuy nhiên thực tế cho thay các gia đỉnh có sự phiền diện ve nội dung giáo dục con Điều nay ảnh hưởng bat lợi đến sự phát triển nhân cách của trẻ Kết quả của quá trình giáo dục thiểu can đổi sẽ tạo ra

một con người vụng vẻ, phiến điện ở khả năng nhận thức, thai độ va hành vikhông đáp ứng được nhu cau thời đại

Vậy thực trạng các nội dung giao dục gia đỉnh hiện nay được các bac

phụ huynh thực hiện như thé nào? Nguyên nhân nao tác động đến công tac

giáo dục gia đình va giải pháp nảo giúp nang cao hiệu quả giáo dục gia đình?

Với mong muon đi tim câu trả lời và làm rõ hiện trạng vừa nêu thi việc tim

hiểu “Hién trang nội dung giáo dục trong mội số gia đình có con dang họcTrung học cơ sở tại Thành pho Hỗ Chi Minh” được xác lập như một yêu

cau can thiết đặt ra trong tỉnh hình hiện nay.

2 Mục đích, khách the và đối tượng, giả thuyết, nhiệm vụ, phạm vi và

phương phap nghiên cửu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Xác định hiện trạng nội dung giáo duc ở một số gia đình có con đang

học Trung học cơ sở tại Thanh phố Hỗ Chi Minh Trên cơ sở đó dé xuất một

số biện pháp hoàn thiện kiến thức và kỹ năng giáo dục con của các bậc cha

mẹ nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục gia đình

Trang 11

2.2 Khách thé và doi tượng nghiên cứu

2.2.1 Khách thể nghiên cứu: Những nội dung cơ bản trong giáo dục gia

đinh.

2.2.2 Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng nội dung giáo dục ở một số gia đình

co con học THCS.

2.3 Giả thuyết nghiên cứu

Cha mẹ có ÿ thức cao về việc giảo dục con nhưng nhận thức chưa day đủ

va chỉnh xác về các nội dung giao dục cơ bản của gia đình Đặc biệt các gia

đình hiện nay chú trọng nhiều hơn vả chủ yeu tiễn hành việc giáo dục đạo đức

va giáo dục trí tuệ cho con ma không nhận thức hoặc it quan tam thực hiện

các nội dung giao dục cơ bản khác như giao dục thảm mỹ, giảo dục the chat

va giáo duc lao động Có nhiều nguyên nhân của tinh trang nay trong đỏ

nguyên nhân chủ yêu do cha mẹ thiếu hiểu biết hoặc chưa được trang bị kiến

thức vả kỹ năng giảo dục con.

2.4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phan tích, tong hợp tải liệu liên quan đến nội dung giáo duc gia đình để

xây dựng cơ sở lý luận cho de tải.

- Nghiên cứu thực trạng nội dung giáo dục gia đình hiện nay ở một số gia

có con dang theo học Trung học cơ sở tại Thành pho Ho Chi Minh

- Pua ra một số giải pháp hoàn thiện kiến thức và kỹ năng giáo dục con

cho các bậc cha mẹ nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục gia đình.

2.5 Phạm vi nghiên cứu

Giới han nội dung: tập trung nghiên cứu 5 nội dung giao dục co ban

trong gia đình là giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thé chất, giáo

dục thẳm mỹ va giảo dục lao động

Trang 12

2.6 Phương pháp nghiên cứu

2.6.1 Phương pháp luận

- Quan điểm hệ thông cau trúc: Vận dụng quan điểm hệ thông cau trúc

để nghiên cửu các nội dung giáo dục gia đình trong một hệ thông, trong đó

nghiền cứu từng nội dung giao dục trong sự liên hệ với các nội dung khác.

- Quan điểm lịch sử - logic: Được vận dụng vả thẻ hiện ở phản lịch sử

nghiên cứu van dé và việc trình bảy kết quả nghiên cửu một cách logic giữa

các phân, các chương

- Quan điểm thực tiễn: Việc nghiên cứu thực hiện trong thực tiền giáo

dục con ở một số gia đình hiện nay va dựa vào kết quả nghiên cửu, người

nghiên cứu đưa ra các giải pháp mang tinh thực tế nhằm phục vụ công tac

giao dục gia định.

2.6.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài

* Phương pháp nghiên cửu ly luận

- Mục đích: Khai quát hóa, hệ thong hóa một số van đẻ lý luận cơ bản về

những nội dung cơ ban trong giao dục gia đỉnh.

- Cách thức thực hiện: Tập hợp các tải liệu khoa học, tham khảo một số

công trình nghiên cứu có liên quan đến đẻ tải dé phân tích, tong hợp, hệ thong

hoa ly luận.

& Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Đây là phương pháp chỉnh của

dé tài nên sẽ được trinh bay chỉ tiết ở chương 2 Chúng tôi xây đựng hai bang

hỏi danh cho phụ huynh và học sinh dé tìm hiểu mức độ phụ huynh đánh gia

tam quan trọng của những nội dung giáo dục con, tìm hiểu mức độ nhận thức

của của phụ huynh và việc thực hiện những nội dung giao dục gia đình.

- Phương pháp phỏng vấn: Mục dich: Tiên hành phỏng van phụ huynh

học sinh để có thẻ làm rõ thêm hiện trạng nội dung giáo dục gia đình Cách

Trang 13

thức tiền hanh: Sau khi thu số liệu và xử lý thống kê todn học, người nghiên

cứu tiên hảnh phỏng vẫn khoảng 20 phụ huynh dựa theo bảng phỏng van đã

soạn sẵn Thông tin từ phỏng van góp phan lý giải và minh họa cho việc phan

tích số liệu của cuộc điều tra khảo sát

- Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Sau khi có kết quả nghiên cứu,

người nghiên cửu tien hành xin ý kiến chuyên gia vẻ nhận định của họ doi với

các giải pháp dé xuất của de tai Thông tin thu được từ các chuyên gia lả cơ sởgóp phan cho người nghiên cứu đưa ra giải pháp hoàn thiện kien thức và kỹnăng giáo dục con cho các bậc cha mẹ nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục gia

đình.

s* Phương pháp thẳng kê toán học

Các thông tin thu thập từ phiếu điều tra được xử lý vả phân tích trênmay vi tinh với phan mém xử lý thống ké SPSS for Windows 16.0 dé tinh tan

số, thử hang, ty lệ phan trim, trị số trung bình, độ lệch tiêu chuan, kiểmnghiệm T — Test, kiểm nghiệm Anova, lam cơ so dé binh luận số liệu thu

được tử phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.

Trang 14

PHAN NOI DUNG

CHƯƠNG 1: CO SỞ LY LUẬN VE NOI DUNG GIÁO DUC GIA DINH

1.1 Lịch sử nghiên cứu van đề

Nhận thức được vị trí quan trọng của gia đình trong sự phát triển của xãhội, từ rất lâu vẫn đề gia định được các nha tư tường, các nhà khoa học va các

lực lượng tiền tiễn hết sức quan tâm, coi trong Nhiều công trình khảo luận,

phân tích lý luận va thực tien về sinh hoạt gia đỉnh vả vị trí của nó trong xã

hội đã được dé cập đến ngay từ thời kỳ cỗ đại.

Từ những năm 500 TCN, các nha kinh điển của Nho giáo đã coi nha lamat xích quan trọng nhất noi ket con người với dat nước va thé giới Các tácphẩm của cả hai thời kỳ Nho giáo nguyên thủy và Hậu nho với các đại biểu

noi tiếng như Không Tử, Mạnh Tử (Nho giáo nguyên thủy) và Chu Hi, Trinh

Y Xuyên (Hậu Nho) đã đặt nen móng cho các nghiên cứu vẻ gia đình ở TrungQuốc, Việt Nam, Nhật Ban, Triéu Tiên Có thể nói, Nho giáo là một trongnhững hệ thong tư duy khoa học dau tiên và lửn mạnh nhất ve gia đỉnh của

lịch sử nhân loại Tư tưởng Nho giáo vẻ gia đình đã có ảnh hưởng to lớn đến

sự phát triển của văn hóa gia đình ở nước ta trong nhiều the kỷ [16, tr.20-21]

Trên thực tế, chúng ta cũng có thé coi nhả triết học Hy Lap Aristotle(384 - 322 TCN) là một trong những người đầu tiên nghiên cứu vẻ gia đìnhmột cách hệ thông Tuy nhiên những nghiên cứu của ông con phần nao mangtính tự phát, dựa vào những nhận thức rất nhạy cảm, thông minh nhưng lại có

phan chủ quan va thiên kiến [ 16, tr.21-22].

Những nghiên cửu khoa học về gia đình một cách bai bản và có hệthông có lẽ cũng chỉ mới thực sự bắt đầu từ giữa the ky XIX, gan liên với sựphát triển của các ngành khoa học về nhân chủng học va xã hội học Chung ta

có the phan chia các nghiên cứu gia đình thành ba giai đoạn như sau:

Trang 15

- Giai đoạn khoảng nửa cuối thé kỷ XIX: Tác phẩm nôi tiếng "Nguồn

góc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước ” của Ph Angghen được

coi la một trong những tác phâm dẫn đường cho trào lưu nghiên cửu vẻ gia

đình của the kỷ XIX Trong cuon sách nảy, nguồn góc của gia đình được soi

sáng như là quá trình phát sinh của chế độ một vợ một chong và ông cũng

phan biệt các khái niệm “hon nhân”, “gia đình” Trong giai đoạn nay, Le Play

(1806-1882), nha xã hội học Pháp, là một trong những người dau tiên để

xưởng việc nghiên cứu thực nghiệm vẻ gia đình

- Giai đoạn khoảng nửa dau thé ky XX: Những nghiên cửu vẻ gia đìnhđược tiễn hành khá mạnh mẽ va thường gan lien với những phân tích, sảng

tạo vừa mang tính sinh học vừa mang tính xã hội học, nhân chủng học vả tâm

lý học về gia đình.

- Giai đoạn từ giữa thể ký XX đến nay: Có thê nói đây là giai đoạn có

những bien doi to lớn trong nghiên cửu và nhận thức khoa học về gia đình.

Trước đây khải niệm gia đỉnh chỉ được bao ham hai người nam nữ khi họ đã

cưới nhau va chung sông với con cái Người chong là người duy nhất trụ cột

gia đình và người vợ là người ở nha chăm sóc công việc gia đỉnh và con cái.

Vào khoảng những năm 50 của the ky XX, trong giới nghiên cứu rất thịnh

hanh một định nghĩa về gia đình: “la một nhóm xã hội gồm hai hoặc nhiều

người gan bỏ với nhau bằng quan hệ hỏn nhân, quan hệ huyết thong hoặcquan hệ nhận con nuôi nhằm thoả mãn nhu cau vẻ xã hội, về tải sản xuất dan

cư theo cả nghĩa thể xác va tinh than” Quan điểm nay rất thịnh hành trong

giới xã hội học phương Tây.

Ở Việt Nam, những khảo luận va phân tích về gia đình đã được chú ý

từ rất lâu Ngay từ the ky XV, Nguyễn Trai đã viết "Gia huấn ca" trong đóđưa ra nhiều nguyên tắc xây dựng gia đình va giao dục gia đình theo quan

điểm của Nho giáo kết hợp với những giá trị truyền thông của dẫn tộc.

Trang 16

Thông qua những khảo cứu mang dau an dan tộc học, hai công trình

nghiên cứu “Việt Nam phong tục ” (1915) của Phan Kế Bính và “Việt Nam

văn hóa sử cương” (1938) của Dao Duy Anh đã ghi chép và miêu tả môi

quan hệ vợ - chồng, cha - con, việc giáo dục con trong gia định Việt Nam

truyền thong và những xu hướng biển đổi của nó trước ảnh hưởng của văn

hóa Tây Âu.

Chủ tịch Hỏ Chi Minh cũng rất quan tâm đến van dé gia đình Trongnhieu tác phẩm của mình, Người đã de cập rat rõ đến vai trò của gia đình doi

với con người va xã hội Gia định la cai nội nuôi dưỡng con người, là noi con

người xây dựng mỗi quan hệ yêu thương, binh dang, hỏa thuận.

Từ sau năm 1975, các nghiên cửu vẻ gia đình được de cập từ nhiều góc

độ: triết hoc, sử học, dân tộc học, văn học, xã hội học, tam lý học, giao dục học, dân so học, phụ nữ học

Một so dé tải khoa học cấp bộ, cấp nhà nước có liên quan đến gia đìnhcũng được tiền hành, gan liên với những tên tuổi của các tác giả: Vũ Khiêu,

Lê Thị Quy, Đặng Nhứ liên quan đến mảng chủ dé gia đình và Nho giáo; LêNgọc Văn, Vũ Tuan Huy, Vũ Mạnh Loi, Mai Quynh Nam liên quan tớinhững chủ đẻ ly luận, phương pháp luận về xã hội học gia đình và thực trạnggia đình Việt Nam; Lê Minh dé cập đến thực trang văn hóa gia đình Việt Nam(1994); Lê Thị Nhâm Tuyết với những khía cạnh của gia đình và sự bất bìnhđẳng giới; Lê Thị Quy với những khía cạnh của sự sai lệch chuẩn mực trong

gia định hiện đại, với bao lực gia đình, nạn mại dâm, nạn buôn bán phụ nữ

Công trình “Khoa học giao dục con em trong gia đình " do Đức Minh

chủ biên Cuỗn sách nay đã giới thiệu một số quan điểm vẻ giáo dục xã hộichủ nghĩa, nhân mạnh vai trò, đặc điểm của giáo dục gia đình (GDGĐ), cungcap những cơ sở lý luận va yêu cau của GDGĐ đổi với thẻ hệ trẻ Đặc biệt,tac giả đi sâu phân tích một số đặc điểm tâm — sinh lý nổi bật của lứa tuổi

Trang 17

thiểu niên, Từ đó dé xuất một số phương pháp can thiết để giáo dục con cái ở

lửa tuổi này một cách phủ hợp Tuy nhiên, tac giả chưa đi sau phản tich những nội dung giáo dục cơ bản cho lửa tuổi thiểu niên [ 19].

Quyên sách “Day con nên người ” của Hội Liên hiệp Phụ nữ thành pho

Hà Nội, tập thể tác giả đã cung cấp cho các bậc phụ huynh những hiểu biếtcân thiết về gia đình; về trách nhiệm làm cha, làm mẹ trong giáo dục con cái

nên người Các tac giả đặc biệt nghiền cứu những mặt cơ bản của giao dục

toàn diện vé “dire, trí, thể, mỹ và lao động” ma các thé hệ lam cha mẹ luôn

luon hưởng tới [ II |.

Công trình nghiên cứu “Nho giáo và gia đình " của Vũ Khiêu đã đề cậpđến văn hóa gia đỉnh; những tác động, ảnh hưởng đậm nét của Nho giao tronggiáo dục gia đình; những mặt tích cực vả tiêu cực của Nho giáo đổi với việccủng cô gia đình; hình thành nhân cách trong gia đình và xã hội [17]

Cuỗn sách “Gido dục gia dink” của Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị

Bich Hồng đã cung cấp một khi lượng tri thức sâu, rộng về giáo dục gia đình trong lịch sử phát triển của XH hiện nay; chức năng, nhiệm vụ của gia đỉnh;

những nguyên tắc, phương pháp giáo dục; mỗi quan hệ giữa gia đình — nha

trường - xã hội trong công tác giao dục Hai tac giả cũng đã tập trung nghiền cứu những nội dung giáo dục cơ bản: giáo dục hành vi dao đức; giáo dục thai

độ, kỹ năng lao động; giáo dục thẻ chat va thâm mỹ, nhưng chưa dé cập đến

nội dung giao dục trí tuệ cho con tại gia đình [7].

Cuỗn sách "Những vấn dé cấp bách trong giáo duc con ở lửa tuổi thiểu

niên trong gia đình thành pha hiện nay” do Nguyễn Thanh Bình chủ biên đã

dé cập rat nhieu đến những van dé cap bach trong GDGD thành phổ có con ở

lứa tuổi THCS Tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu sâu về những van dé can

boi dưỡng cho cha me (nội dung giao dục đạo đức, nhu cầu học tập, giao dục

giới tinh và phòng chong nghiện hút ma tủy cho con) trong các gia đình noi

Trang 18

chung va gia đình thành phố nói riêng Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập đến nội

dung GD thẻ chất, lao động, tham mỹ cho con trong giai đoạn lứa tuổi TN [2]

Ngoài ra còn có một số bai viết, bai chuyên khảo vẻ giáo dục gia đình

cũng đã được đăng trên các tạp chi: Tạp chỉ cộng san, Tap chi Thanh nién,

Khoa học va Phụ nữ, Xã hội hoc, Tam lý học, các bao cáo tại các hội nghị

khoa học về gia đình, giới, phụ nữ, dân số, trẻ em Nghiên cứu vẻ gia đỉnh

cũng là mảng chủ dé nhận được sự quan tâm mạnh mẽ của nhiều khóa luận tốt

nghiệp đại học và một số luận án khoa học thạc sĩ, tiền sĩ

Như vậy, qua quá trình tìm hiểu chúng tôi nhận thấy đã có một số công

trình nghiên cứu xung quanh van dé GDGD trên thé giới nhất là những năm

gan day Ở Việt Nam đẻ tải xoay quanh van dé nay đang được sự quan tâmnghiên cứu từ nhiều lĩnh vực Giáo duc học, Tâm ly học Xã hội học

Do đó, chúng tôi hy vọng đẻ tài “Hiện trạng nội dung giáo duc trong

một sé gia đình có con đang học THCS tại Thành phố Hỗ Chí Mink” là su đóng góp khiêm tốn bước dau trong việc nghiên cứu vẻ hiện trạng nội dung

giao dục dưới góc độ giáo dục gia đình.

1.2 Lý luận nghiên cứu vẫn đề

1.2.1 Những khái niệm chung về gia đình

1.2.1.1 Khái niệm gia đình

Gia đình (GD) là một loại hình tổ chức xã hội (XH) xuất hiện rất sớm trong lịch sử XH loải người va đã không ngừng bien đổi cùng với bước tiền

của nên van minh nhân loại La thiết chế cơ sở của xã hội, GD từ lâu đã thuhút được sự quan tam của các nha nghiên cửu, GD là một tế bảo XH va la mộtthiết chế XH có tinh lịch sử va tỉnh toàn cầu La một khái niệm phức tạp, GD

có nhiều cách biểu đạt và co thể hiểu theo nhiều cách khác nhau Mỗi khái

niệm đều nhằm mục đích khái quát đến những yếu tô cơ bản, đặc thi, nhưng

van chưa cỏ một khải niệm nao thật hoan hảo và ngăn gọn nhất.

10

Trang 19

Định nghĩa đương đại vẻ gia đình có rất nhiều Nói về gia đình, Các

Mác va Ang ghen trong tác phẩm “Hé tw tưởng Duc” (1845), khi luận chứng

vẻ những tiền đẻ, điều kiện cho sự tồn tại của con người, hai tac giả đã viet:

“Hang ngày tai tạo ra đời song của ban thân mình, con người còn tao ra

những người khác sinh sôi nay nở — đó là quan hệ giữa chong và vợ, cha mẹ

va con cai, do la gia đình ` [4].

Gia đình là một cộng đồng người chung sống va gắn bó với nhau bởi

hai mỗi quan hệ cơ ban là quan hệ hôn nhân va quan hệ huyết thông [3].

Gia đình là tập hợp những người cùng chung sống thành một đơn vịnhỏ nhất trong xã hội, ho gan bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân va dòngmáu (thường gom vợ chong, cha mẹ vả con cai) [22]

Gia đình là cộng dong người cùng chung sống, sinh hoạt chung dướimột mai nha, lam thành don vị nhỏ nhất của xã hội (còn được gọi là tế bảo xãhội), gắn bỏ với nhau bằng quan hệ hôn nhãn va dòng mau Gia đình là một

xã hội thu nhỏ bao gom một hay nhiều thể hệ khác nhau, sống va hoạt độngbên nhau một cách có tổ chức, có nguyên tắc thành văn hay bat thành van Sựhòa thuận gia định được bao dam bởi sự am củng, cảm giác an toàn va tinh

yêu thương [9, tr.205].

Dưới đây là một số khái niệm khác của các nhà nghiên cửu Tâm lý học

~ Xã hội học cho phép nhin nhận các khia cạnh của gia đình rõ hơn:

Theo E Bo-gétx va H Léc-co định nghĩa: “Gia đỉnh la mot nhằm

người liên kết với nhau bởi quan hệ hôn nhân, mau mu hay nhận nuôi, tao

thành một hệ thông riêng biệt, tác động qua lại và giao tiếp lần nhau qua các

vai trỏ xã hội cua từng người: là vợ, là chóng, là bỏ, là mẹ, là anh chị em

tạo nên một nên văn hỏa chung " [, tr.8]

Hai tac giả trên đã dé cập đến cau trúc của gia đình va các mỗi quan hệ,

đặc biệt là việc nhận con nuôi Và ho đã chỉ ra rằng tong hòa các thành viên

II

Trang 20

trong gia đình, bang giao tiếp va tác động qua lại đã tạo ra một nên văn hóa.Cũng bang sự giao tiếp va tác động qua lại nay, những gia trị van hoa của giađình, của dân tộc được lưu truyền tir thể hệ nay sang thé hệ khác, được tiếpnhận có chọn lọc va sáng tạo, ảnh hưởng tới ca cuộc đời của mỗi con người.

Theo Xec-mai-cơ: Gia đình là nhóm người chung sống với nhau dưới

một mái nha có quan hệ hôn nhân, huyết thông và nên kinh tế chung [29]

Ở đây, tác gia nhắn mạnh yếu tô tạo nên gia đình chính là mỗi quan hệ

hén nhân, huyết thong, các thảnh viên trong một mai nha cỏ chung một ngân

sách Bản thân quan hệ huyết thông định rõ tỉnh chất họ hàng, quan hệ bả con

than thích, quan hệ dòng họ nói chung Chính quan hệ huyết thông là chất kết

dinh các thành viên lại với nhau — trung tâm đời sông của gia đình

Theo Nguyễn Dinh Xuân cho rằng: “Gia đình là một don vị, một nhóm

nhỏ nhất của xã hội với số lượng thành viên it nhất là hai người: vợ và chong,

sau do sinh sôi nay nữ thêm con cai, trong do mai quan hệ vợ chong làgiường cát" [30, tr.10] Tác giả đã de cập đến vị trí, cầu trúc của gia đình vàđặc biệt nhân mạnh mỗi quan hệ giữa vợ - chong Tác gia cho rằng môi quan

hệ vợ chong đóng vai trỏ rất quan trọng va là một trong những chức nang góp

phản tạo nên một gia đỉnh

Theo tác giả Đặng Cảnh Khanh và Lê Thị Quy: “Gia định là một thiết

chẻ xã hội đặc thù liên kết con người lại với nhau nhằm thực hiện việc duy trì

noi giống, chăm sóc và giáo duc con edi Các mỗi quan hệ gia đình côn được

gọi là quan hệ họ hàng, Đó là những sự liên kết it nhất cũng là hai người dựatrén cơ sở huyết thang, hôn nhân và việc nhận con nuôi, Những người này cô

the song cùng hoặc khác mái nhà với nhau ” [16, tr.54].

Hai tác giả đã dé cập đến cau trúc, môi quan hệ của GD (đặc biệt 1aquan hệ họ hang), giữa các thành viên trong GD có the song xa nhau vẻ mat

địa lý nhưng ở họ vẫn có chung một sợi đây liên kết đó là mỗi quan hệ họ

Trang 21

hàng với nhau Chính mỗi quan hệ nảy là sợi đây vô hình gắn kết các thành

viên trong GD với nhau, tạo nên mỗi quan hệ thiêng liêng bat khả xãm phạm.

Ở một khia cạnh khác tác giả Lé Thi quan niệm: “Gia dinh là khải

niệm chỉ một nhằm xã hội được hình thành trên cơ sử hồn nhân va huyết

thông nay sinh từ quan hệ hôn nhân đỏ và cùng chung sóng (cha mẹ, con cai

ông bà, họ hàng nội, ngoại), gia đình có thể bao gam một số người được giađịnh nuỏi dưỡng, tuy không có quan hệ huyết thống, các thành viễn trong giađình gan bỏ với nhau về trách nhiệm và quyền lợi (kinh tế, văn hóa, tinhcam), giữa họ có những rang buộc về pháp ly, được nhà nước thừa nhận và

bao vệ (được ghỉ rõ trong Luật Hon nhàn va Gia định ở nước ta) Đồng thởi

trong gia đình có những quy định rõ rang vẻ quyền được phép và những cam

dodn trong quan hệ tình dục giữa các thành viên ` [25, tr.90-91].

Ở định nghĩa nảy, tác giả đã chỉ ra cơ sở dé hình thành GD, mỗi quan

hệ gắn bỏ giữa các thành viên Chỉnh sự gan kết các thành viên bat nguồn từcác quan hệ huyết thong, tinh cảm gia đình ta mới thay được sự quan tam, hysinh cho nhau, san sẻ củng nhau những vui buon cũng như tinh thần tráchnhiệm, nghĩa vụ của các cá nhân đổi với nhau Bên cạnh đó, tác giả còn nhắnmạnh, giữa các thành viên trong GD tat yếu phải có sự rang buộc nhất định vềmặt chuẩn mực XH và pháp lý

Từ những phân tích trên, tác giả khải quát lại vẻ cơ bản gia đình là một

trong những hình thức tổ chức cơ bản trong đời sống cộng đẳng của con

người, một thiết chế văn hoá xã hội đặc thù được hình thành, ton tại vaphái trién trên cơ sở của những mỗi quan hệ cơ bản: quan hệ hôn nhân,

quan hệ huyết thống, quan hệ nhận nuôi giữa các thành viên được nhà

nước, xã hội thừa nhận Cúc thành viên trong gia đình có chung những giả

trị vật chất và tỉnh than dựa trên tinh than trách nhiệm, sự tương tác, giúp

dé lẫn nhau

Trang 22

Tìm hiểu khái niệm vẻ GD và tiếp cận van đề GD thì không don giản.Bởi trên thể gigi co nhiều nen văn hỏa khác nhau, nhiều lỗi song khac nhau,

nên tat yeu có nhiều hình thức va cầu tric GD khác nhau Hiện nay có nhieu

nơi xuất hiện “gia đình đồng giới” cho phép kết hôn va được pháp luật bảo vệ

Vi vậy khi bản về khải niệm gia đình, Liên Hiệp Quốc đã lưu ý rang

"Gia đình là một thé chế có tinh toàn cầu, nhưng lại có tính hình thức, vai trỏ

khác nhau, thay đổi từ nến văn minh này sang nên văn mình khác, dẫn tộc này

sang dân toc khác Do đó không thể dua ra một định nghĩa chung có thể dp

dụng cho toàn cau” (5, tr.8].

1.2.1.2 Giáo duc gia đình

Khai niệm giao duc gia đình

Nhu chúng ta đã biết giáo dục (GD) là sự tác động có chương trình, kẻ

hoạch va mục tiểu xác định trước vào một dai tượng cụ thẻ với những nội

dung, phương pháp phủ hợp Nhằm truyền lại cho thể hệ mới những kinh

nghiệm ma các thé hệ trước dé đã tích lũy được, hình thành nhân cách con người theo những yêu câu của XH, chuẩn bị cho các em kiến thức, kỹ năng,

tam thẻ tham gia vào cuộc song xã hội và hoạt động lao động sản xuất

Cac nha giao dục học — xã hội học luôn nhắn mạnh tinh định hướng của

giáo dục đổi với sự hình thành va phát triển những phẩm chất nhân cách phi

hop với yêu câu XH, coi giáo dục là hoạt động có y thức của con người Trên

thực tế, nêu thiểu hoạt động giao dục sẽ không thể tạo ra quả trinh tai sản xuấtcác hoạt động tinh than va vat chat khac

Giáo dục gia đình theo từ điển Cộng sản chủ nghĩa " /a sự tác động

có hệ thông có mục đích của những người lớn trong gia đình và toàn bộ nếp

sống của gia đình đến đứa trẻ " [26, tr.23].

GDGĐ được xem lả qua trình xã hội hóa không chính thức, nó nằm

trong quá trình XH hình thành va phát triển nhân cách Qua trình đó bao gồm:

l4

Trang 23

- Giúp cá nhân nam vững những "chuẩn mực xã hội” chính là những

chuẩn mực được gan lọc thông qua quả trình GDGD.

- Giúp cả nhân tiếp thu những “kinh nghiệm xã hội” ma ở đây là kinh

nghiệm hình thành từ những moi quan hệ người — người trong gia đình, kinh

nghiệm hoạt động va giao lưu trong đời song gia đình từ đó mà mở ra kinh

nghiệm XH toàn diện.

- Giúp ca nhãn tiếp thu những “gia trị xã hội”

- Chuan bị các “vai trò xã hội” trước hết là vai tro các thanh viên trong

cộng dong gia đình hòa nhập vào đời sống gia đình va cũng từ đó chuẩn bị vai

trò XH dé hòa nhập vào cuộc song cộng dong rộng lớn.

s* Ban chất của quả trình gido duc

Giáo dục con người là một quá trình lâu dai va day khó khăn, phức tap.

Vẻ bản chất đó là qua trình chuyên hóa tự giác, tích cực những gia trị, chuẩn

mực xã hội được quy định thành hành vi va thỏi quen tương ứng với người

được giáo dục dưới tac động chủ đạo của nha giáo dục.

Hiểu được bản chất của quá trình giáo dục, cha mẹ can tỏ chức cuộc sông, tỏ chức các dang hoạt động trong GD va hưởng dẫn cho trẻ hoạt động

nhằm giúp trẻ chuyên hỏa những gia trị, những chuẩn mực XH một cách tích

cực thanh hành vi va thoi quen tương img Nghĩa là đã tạo ra ở trẻ bộ mặt

nhân cách tích cực Bộ mặt nhân cách ấy không chỉ thé hiện bằng sự hiéu biết,

mà còn thể hiện bang chỉnh hành vi, thói quen đúng dan phù hợp với các quytắc, chuẩn mực XH

1.2.2 Những nội dung cơ bản trong giáo duc gia đình

1.2.2.1 Giáo dục dao đức

Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) vừa là gốc của con người vừa là lợi the của

gia đỉnh, nhưng do ảnh hướng khách quan của XH và GD chưa chủ dong

thích img với điều kiện mới, nên van dé đạo đức của trẻ em, đặc biệt ở lửa

15

Trang 24

tuổi THCS trở thành vẫn dé cắp bách [2, tr.67].

Trong mọi thời đại, mọi xã hội van dé GDĐĐ cho con người là hết sức

quan trong Cha ông đã dạy "Tiên học lễ, hậu học văn", lời dạy lúc sinh thời của Bác “Có tai mà không có đức là người vô dung" Đề thiểu niên (TN) có

đạo đức, nhân cách tốt chúng tôi thiết nghĩ: mỗi gia đình, ông bà, cha mẹ phải

ý thức đây đủ, nghiêm túc trách nhiệm của mình trong việc GDĐĐ cho con.

“+ Đối với các thành viên trong gia đình

Trong điều kiện XH ngay nay, vẻ cơ bản, việc đề cao chữ hiểu, GD cho

TN thai độ biết on, tinh cảm kính yêu và bổn phận của minh đổi với với ông

ba, cha mẹ vẫn còn là một nội dung GDĐĐ quan trong trong GD [15, tr.103].

Ông bà, cha mẹ là người lớn tuổi nhất trong gia đình đã suốt một thời

lao động vất vả và gop phan tạo dựng nên sự nghiệp va nuôi day con cải Vi vậy, GD long kinh trọng hiểu thảo đổi với ông ba, cha mẹ tir xưa đến nay van

được coi là yêu to đạo đức quan trọng doi với trẻ ở trong gia đình [7, tr.48]

Cha mẹ phải GD con cách thé hiện trong việc cư xử với người lớn: nói

nang lễ phép, không cáu gat day dé, tỏ thái độ khinh mạn khi ông bà, bổ mẹ

nham lẫn, sai sót hoặc có ý ngăn cản những suy nghĩ, hành động của các em.

Dù bat ky trong trường hợp nảo, kế cả lúc cha mẹ kết luận sai, áp đặt những

điều không phủ hợp con trẻ cũng phải bình tĩnh dé lý giải sâu sắc, nhẹ

nhàng, khéo léo không được cải lại bằng những câu, những lời thô tục hoặc

thể hiện những hành vi khiếm nhã [7, tr.49].

Các bậc phụ huynh cần GD thiểu niên biết vâng lời và hoàn thiện công

việc một cách vui vẻ khi người lớn sai bảo, không để người khác nhắc đi,

nhắc lại nhiều lan va thé hiện nét mặt là một yếu tô rất quan trọng trong quá

trình phát triển nhân cách, kế cả khi thé hiện lòng, hiểu thảo đổi với cha mẹ

Trong quan hệ giữa anh chị em ruột thịt: Các bậc cha mẹ trước hết phải

GD cho các con ý thức trách nhiệm dim bọc, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau

16

Trang 25

“Moi hở răng lạnh, máu cháy ruột mém” Cha mẹ GD cho con ý thức tôn

trong va bảo vệ quan hệ tôn ty trật tự ở trong gia đình thé hiện ra trong cách

ứng xứ xưng hô Ở vị tri làm anh, làm chị thì phải tỏ ra rộng rãi, nhường

nhịn, bao dung theo đạo lý truyền thông "huynh lương, đệ đế” là “làm chị ở cho lành, làm anh ở cho rộng” Còn làm em út thì phải tỏ lòng quý mến, tôn trọng anh chi, nghe theo anh chị những việc phải, điều phải dé giữ đạo lý

truyền thông gia đình: “Nhudng anh, nhường chị là những người trên” Trong

bat cứ trường hợp nào anh, chị em cũng không nên nói xấu, dé biu lẫn nhau gây nên cảnh “huynh đệ tương tản”, phải thăng than, dau tranh góp ý “dong

cửa dạy nhau” vi tình cốt nhục, tránh tình trạng “anh em khinh trước, làngnước khinh sau” [7, tr.50-51].

Chú bac, cô di la những người cùng huyết thống đã một thời sinh ra lớn

lên dưới cùng mái nhà với cha mẹ, họ có thé thay mặt cha mẹ gan gũi, chămsóc con trẻ, Vi vậy, cha mẹ phải GD cho TN cỏ thái độ tôn kính, yêu thương,

dong cảm, khi nói năng, cư xử phải lễ độ, từ tốn với chủ bác, cô di [7, tr 51].

+ Đối với những người khác

Lòng nhân ái: Trong cuộc sống hiện đại, khi guéng quay vội vã của

XH dễ khiến người ta hờ hững và thờ ơ với nhau, thì chuyện nhắc đến lòng

nhân ái, sự vị tha nhất là GD cho TN có được đức tính nảy là rất cần thiết.

Lòng nhân ái là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển nhân cách con người, là nén tang cho sự phát triển đa dang tính cách của mỗi người Không

có lòng nhân, không có tắm lòng biết nghĩ đến người khác như nghĩ cho mình

sẽ không làm được chuyện lớn.

Giáo dục lòng nhân ái chính là giáo dục lòng yêu thương con người,

yêu thương đồng loại [7, tr.52]

17

Trang 26

Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lan thứ V có nói

đến “Thương nước, thương nha, thương người, thương chính mình như là mot

truyền thông đậm đà của nhân dân ta” (28, tr.39).

GD lòng yêu thương con người cho TN ở sự thông cảm, thương yêu,

chia sẻ buồn vui, quan tâm giúp đỡ mọi người Kính yêu thầy cô giáo, yêu

quý bạn bẻ, bà con, người lao động, đặc biệt là những người cô đơn, hoạn

nạn, người cỏ công với dân với nước, yêu loài người [2, tr I I 8].

Sự sai biệt giữa loải người với các loài động vật chính là biết đồng cảm,

sẻ chia tùy minh cho những cảnh đời rủi ro, hoạn nạn và dong thời biết phản

đối những hành vi xa vời lòng nhân ái Ở lứa tuổi THCS, các em đang bước

vào giai đoạn “đột biến” về sinh học, về xã hội, dang mở rộng tâm nhìn ve thể giới xung quanh ma kinh nghiệm sống còn “nonTM nên sự phân biệt giữa cái tốt

~ xấu, điều lợi — hai của các em còn hạn chế Vì thể, cha mẹ cần hướng dẫn

con biết cách hưởng ứng với cái tốt và phản đối cai xấu [7, tr.52-53].

Bắt kỳ sông trong XH nào, con người cũng phải cỏ lòng nhân ái, yêuthương, dong cảm với người khác Gia đình phải co trách nhiệm giáo dục

phẩm chat đạo đức đó cho TN, để các em biết cách thé hiện trong hành vi biết

tôn trọng mọi người, không tham lam, độc ác, lừa gat, doi tra với những người xung quanh dé trở thành một người công dân tốt, lương thiện vả có ích

cho GD, XH Lòng nhân ái sẽ được dom hoa kết trái khi TN biết trải lòng

trước những người hoàn cảnh khó khăn, cần sự giúp đỡ Tự thân các em nhận

thức được mình cần làm gì để chia sẻ với nỗi đau của người khác.

Tính khiêm tốn: Người xưa đã có câu dạy rang: “cai gì biết thì nói la

biết, cái gì không biết thì nói là không biết thé mới gọi là biết" Đó chính là

tỉnh khiêm tốn, thật thả - một pham chat vô cùng quan trọng trong nhân cách

Cha mẹ can dạy cho TN biết tự trọng, nhưng không kiêu căng tự phụ,

ăn nói huénh hoang khoác lac, ba hoa về bản thân minh cũng như về cha me,

Trang 27

anh chị em minh Trong GDGD, cha mẹ can chú ý không bao giờ dé xảy ratinh trạng con cải kể công, tranh công, dé biu, giẻm pha lẫn nhau Những đứa

con được nuông chiều, được cha mẹ “dem đi khoe" với người khác vẻ “tai”

nảy, “khiéu” nọ thường sinh ra chủ quan, tự man, mat khiêm tốn, đi đến

chỗ kiêu ngạo, coi thường mọi người [ 18, tr.23}.

Cha mẹ GD tính khiêm tốn cho con thông qua những ngôn ngữ hảnh vi

lễ phép trong giao tiếp đối với mọi người, chang hạn: Gặp người cao tuôi,

thay cô giáo thì lễ phép chảo hỏi, nhường bước, bảy tỏ sự trong thị Bat ky đối

với ai cũng không nên nói năng thô tục, có hành vi gây g6 Ở ngoải đườngcũng như nơi đông người không nên cười nói ba hoa lam cho người xungquanh khó chịu Nếu như lỡ lời hoặc va vấp làm phiền người khác thì phải có

lời xin lỗi Ai giúp mình việc gi dù nhỏ cũng phải cỏ lời cảm on [7, tr.54].

Đức tính khiêm tốn không những giúp cho TN học tập được điều hay ở

nhiều người khác ma giúp cho TN có cách cư xử chu đáo, cung kính, không

tranh ăn, tranh noi, khoe khoang, phô trương năng lực của mình Muốn vậy,

vai trò của cha mẹ trong việc hướng dẫn, chi bảo các em là rất cần thiết va

quan trọng Bởi hơn ai hết chính cha mẹ là tam gương sáng dé con noi theo

Tính chân thực: Chúng ta thường đánh giá một con người tốt hay xâu một phan ở đức tinh chân thực của họ trong cách sông Quy luật tat yêu dé tồn

tại và phát triển trong XH là mỗi người phải giao tiếp img xử với mọi người

Quan hệ giao tiếp, ứng xử có đạt được ý muốn, có thuyết phục được mọi

người hay không, điều đó phụ thuộc phan lớn vảo đức tính chân thực của mỗi

cá nhân Sự chân thực hay còn gọi là sự trung thực, thật thà nghĩa là biết tôn trọng sự thật, không che đậy, rào đón, quanh co, không dôi trả

Con người có đức tính chân thực chính là người biết tôn trọng nhân

cách, phẩm giá của mình, không để những mọi người xung quanh coi thường,

THU VIÊN

19 | roby Lea Ho Phe

| _FP_HO-CHI-MINK

Trang 28

khinh bi, dong thời cũng là người giữ được chữ tin, lay chữ tin lam góc rễ cho

các mỗi quan hệ, cho nên được mọi người tin tưởng [7, tr.55]

Chân thực lả một nét nhân cách đẹp của con người Nhưng đây là một

nét nhân cách rất khó khăn, phức tạp trong quả trình rèn luyện, giáo dục Vì

vậy, các bậc cha mẹ phải đặc biệt quan tâm giúp TN nỗ lực ý chí, chiến thắng

ban thân minh bằng những biểu hiện cơ bản: Minh có lỗi thi đũng cảm nhậnlỗi, không trồn tránh hoặc đô vấy cho người khác; tôn trọng sự thật, khôngthay đen, đổi trắng, dù trong hoàn cảnh bat lợi cho mình; lời nói phải thong

nhất với việc lam, thực hiện đúng lời hứa không mưu mô, thủ đoạn lừa lọcchiếm đoạt của cải vật chat của người khác [7, tr.55]

Tinh chân thực vốn là một trong những đức tính đáng quý mà hau hếtcác ỏng bố bà mẹ đều quan tâm day dé cho con em mình ngay từ thud nhỏ

Nhiều bậc phụ huynh có kinh nghiệm nuôi day con tốt thường cho rằng, cáchgiáo dục hiệu quả nhất vẻ tính chân thực không nằm ở những triết lý, bài học

đạo đức cao xa ma thông qua cách ứng xử, sinh hoạt hang ngày của người

lớn, nhất la tam gương sang từ cha mẹ dé hình thành nhân cách cho con.

Bên cạnh đó, cha mẹ cũng không quên hướng dẫn các em cách đối

nhân xử thé với mọi người như khi ra đường và nơi công cộng gặp người

quen phải chảo trước; biết giúp đỡ và nhường chỗ cho người giả, người tàn

tật phụ nữ trẻ em khi ở trên xe buýt hoặc khi họ gặp khó khăn; khi gặp dam

tang phải ngả mũ nón, có thái độ kinh can và nghiêm túc, không cười đùa, cợt

nha; gặp người tan tật không được ché giéu [20, tr.127]

Giáo đục gia đình Việt Nam hiện nay đang, đứng trước những thử thách

lớn lao, khi nên kinh tế theo cơ chế thị trường dang võ củng be bon Nhiêu giá

trị của các nguồn văn minh thé giới 6 ạt du nhập vào chưa được gan lọc, kiểmđịnh đang tạo ra biết bao tệ nạn XH lan tràn, ảnh hưởng xau đến sự phát triểnnhân cách của nhiều lửa tuổi, đặc biệt là lửa tuổi TN - lứa tuổi đang sống, học

20

Trang 29

tập trong sự bao trợ của GD Vì vậy, các bậc cha me can quan tam, GD cho

TN những yếu tổ dao đức truyền thống tốt đẹp mang đậm da bản sắc dân tộc,

dù phải sử dụng đến các khái niệm “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” hay ''công, dung,

ngôn, hạnh” nhưng cũng đã đạt được mục đích làm cho con cái chúng ta sẽ

trở thành những người công dân tot, chân chính, lương thiện, góp phan tạo rađời sông hạnh phúc của GÐ và XH [7] [24]

1.2.2.2, Giáo dục trí tuệ

Việt Nam là nước có nền văn hiến lâu đời, có truyền thống tôn trọng

học van và kiến thức, việc học hành thời nao cũng được coi trọng Trong suy

nghĩ của người Việt, tri thức bao giờ cũng đặt cao hơn so với các lợi ích vật

chất: “Chẳng tham ruộng cả ao lién - Tham vì cải bút, cái nghiên anh đô” Những tư tưởng, quan niệm nay “ăn sâu bám rễ” trong suy nghĩ mọi ting lớp

nhân dan va trở thành một truyền thong văn hóa tốt đẹp [15, tr.104]

Trong XH hiện đại ngảy nay, tri thức có vai trò quan trọng đối với sựphát triển của xã hội và được dé cao hơn những thời đại trước đó Một GDđược coi hạnh phúc không chi vì có cuộc sống du dat ma quan trọng hon là cócon cái học hành thành đạt, có đạo đức và tri thức Kiến thức và năng lực sẽtrở thành giá trị tat yêu của mỗi người dé tận dụng được những cơ hội trong

quá trình đất nước hội nhập vào nên kinh tế tri thức Do đó, chúng ta phải

chuẩn bị cho các em hành trang này ngay từ bây giờ, đặc biệt ở lứa tuôi

THCS - tiếp tục phát triển tư duy trừu tượng Vì vậy, việc đầu tư vật chất và

tỉnh thần dé GD kiến thức cho con đã được các GD đặc biệt chú ý [15, tr.105]

Dé thực hiện tốt nội dung giáo dục trí tuệ (GDTT) cho TN, phụ huynh

cân có một cái nhìn trọn vẹn và một tầm nhìn xa Mục đích cuối cùng của việcGDTT là giúp con hình thành thế giới quan khoa học, phát triển năng lực

nhận thức, phát triển trí thông minh, năng lực độc lập suy nghĩ, giải quyết van

dé trong học tập và trong cuộc sống

21

Trang 30

Nhiệm vụ của cha mẹ là giúp TN nhận ra vai trò của tri thức trong XH

hiện nay cũng như trách nhiệm, bon phận cua minh trước GD va XH Với

những hi sinh hết lòng, cham lo, tạo điều kiện của gia đình danh cho các em,

TN cần cỏ thái độ học tập thực sự nghiêm túc, tích cực, tự giác với tất cả khả

năng, điều kiện của minh dé đáp ứng những yêu cầu của dat nước, làm rạng

đanh cho gia đình, đáp ứng ky vọng chính đáng của cha mẹ |2, tr | 53].

Chúng ta được biết, tất cả TN đều rất thích ước mơ, các em tự xây dựng

lên hình ảnh, mức độ trưởng thành của bản thân vả hành động theo hình ảnh

đó “Ước mơ chính là sự tìm kiếm phương thức thỏa mãn những như cau,khát vọng trong cuộc song hiện tại, tương lai và tìm hình anh nhân cách củaban thân Hình ảnh này là tổng hợp tat cả những đặc điểm, tính cách hap dẫnthiếu niên, có trong những người khác " (1, tr.1 51]

Vì vậy, cha mẹ cân giúp các em có ước mơ, khát vọng chân chính trongquá trình tiếp thu kiến thức Bên cạnh đó, cha mẹ nên trao đôi, hỏi ý kiến về

ước mơ, nghé nghiệp tương lai của các em để có cách hướng dẫn, xây dựng

những ước mơ phù hợp với con như: ước mơ trở thành nhà khoa học có cuộc

sông thú vị, sáng tạo giúp ích cho XH, ước mơ trở thành bác sĩ có trình độchuyên môn cao có thẻ cứu giúp những người bệnh hay trở thành nhà giáo

giỏi luôn dem ánh sáng văn hóa đến mọi người [2, tr 152].

Cha mẹ nên nắm vững phương pháp hướng dẫn con học tập đúng cách

Đề việc học tập của TN đạt hiệu quả cao, cha mẹ cần hướng dẫn con cách ghinhớ bai học va cách tư duy khi giải bai tập: trên lớp lắng nghe lời giáo biêngiảng đẻ nhớ những nội dung của môn học, ghi chép day đủ; về nhà nên ôn lại

lý thuyết bai cũ trước, từ đó vận dụng lý thuyết vào giải bài tập, giải bai tập từ

dễ đến khó, chuẩn bị bai mới theo hướng dẫn của giáo viên [12, tr.29]

Phụ huynh cần tạo điều kiện cho con có thời gian chính đáng tự học ởnhà Thời gian đó đủ để các em ôn lại bài cũ, suy nghĩ những điều chưa hiểu

22

Trang 31

trên lớp cũng như những kiên thức bên ngoài XH Dé thực hiện việc học tập ở

nhà có hiệu quả, cha me cần hướng dẫn con xây dựng thời gian biểu phù hợp

cho việc học tập [2, tr.! 71-173}.

Trước những thắc mắc trong cuộc sống mà các em không thẻ tự trả lời,cha mẹ nên cung cấp các tư liệu kiến thức liên quan cho con tìm hiểu hoặc

giải thích để con được rõ van đề

Khi TN gap những tình huống khó giải quyết, cha mẹ không nên giúp

con tìm ra cách giải quyết, làm như vậy là cách “bay cỗ sẵn” cho con trẻ ăn

Kết quả là các em không chịu suy nghĩ, quen y lại vào người khác khi gặpkhó khăn trong học tập hoặc trong đời sống hằng ngày Giúp con lĩnh hội kiếnthức không phải là bỏ khuyết những kiến thức mà phải day con cách suy nghĩ,

tự tìm ra hướng giải quyết Quan trọng hơn cả là cha mẹ phải hình thành cho

TN thói quen học hỏi và làm việc trí óc một cách độc lập sáng tạo, giúp con

có khả năng tự tổ chức hoạt động của mình trong các hoàn cảnh, điều kiện

khác nhau [ 12, tr.29].

Qua trình tư duy ở TN không chi là việc vận hành suy nghĩ hợp logic

mà nó còn liên quan đến khả năng tổng hợp các ý niệm và quan điểm dé đưa

ra quyết định của chính mình Dé nội dung GDTT mang lại kết quả tốt, cha

mẹ can đặt ra những tình hudng hay van dé ngoài đời sống XH cho con tưởngtượng và suy nghĩ tìm ra cách giải quyết Chính việc làm này từ phía cha mẹ

sẽ kích thích trí tưởng tượng và phát triển khả năng tư duy cho các em

Thiếu niên do chưa trải nghiệm nhiều, vốn sống còn hạn chế nên các

em thường đánh giá vấn đề mang tính chủ quan, phiến diện Trên thực tế, vấn

dé không chỉ có “một mat” duy nhất ma có thé có “nhiều mặt”, tức là ở kinh

nghiệm sống, sự nhận thức khác nhau thì sẽ nhìn nhận khác nhau Nếu cha mẹ

có sự phân tích và gợi cho con nhận ra được tính "nhiều mặt” của vấn đề.Điều này sẽ giúp TN nhận thức day đủ hơn vé sự vật, hiện tượng và các em sẽ

23

Trang 32

được nâng cao năng lực tư duy, đánh giá van dé Cách giáo dục này con giúp

TN không “déng khung" suy nghĩ của minh.

Học sinh trong độ tuôi THCS vốn là những em ham hiểu biết, kỹ năngđọc sách được phát triển ở mức độ cao, lại sống ở thành phó - nơi có nhiều

nguôn tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng Tat ca những cái đó là tiền đề,điều kiện thuận lợi cho việc động viên, khuyến khích các em đọc thêm các tảiliệu tham khảo, tìm hiểu thêm kiến thức đời sống xã hội từ sách báo, tạp chí,internet, Vấn dé là ở chỗ, GD can biết cách hướng dẫn con sưu tam, tìm

hiểu các thông tin kiến thức một cách hợp lý Nếu cha mẹ quan tam, GD con

trẻ tìm hiéu thêm các kiến thức ngoài trường lớp, sẽ giúp con mở rộng tam hiéu biết góp nhặt von sống cho minh và có thé giải quyết nhiều van dé nảy sinh trong quá trình học tập, trong cuộc sóng [2, tr.174].

1.2.2.3 Giáo dục thể chất

Sức khỏe thé chất là cơ sở quan trong của sức khỏe tinh than vả trí tuệ

của con người Cuộc đời của một con người có được khỏe mạnh, trường thọ

hay không là kết quả của một quá trình biết giữ gìn, chăm sóc sức khỏe Sự

phát triển the chất ở tuổi TN có một ý nghĩa rất đặc biệt, Đây là lứa tuổi phát

triên mạnh mẽ nhất của tat cả các cơ quan, chức năng sinh lý cơ thé, có ảnhhưởng mạnh mẽ đến các giai đoạn sau của cuộc đời Vì vậy, GDTC cho TN ở

gia đình góp phan nâng cao sức khỏe nói riêng và phát triển toàn diện nhân

cách nói chung được coi là một trong những nhiệm vụ ưu tiên cho chiến lược

phát triển GDTC ở nước ta.

Nội dung GDTC hướng vào việc hoàn thiện cơ thé về mặt hình thái vachức nang, hình thành các kỹ năng va kỹ xảo vận động cơ thẻ, phát triển cácphẩm chất và năng lực hoạt động thé lực Nhằm hình thành lỗi sống văn hóa

thé chất lành mạnh, chuẩn bị cho TN tham gia vào các hoạt động thé chat đa

dang và phong phú của một XH phát triển

24

Trang 33

GDTC cho con, trước hết các bậc cha mẹ phải cung cap một số kiến thức vẻ dinh dưỡng cho các em biết và quan tâm đến sự ăn uống của con Bởi

vi chính sự ăn uống là con đường dé gây ra bệnh tật: “bệnh do nhập khâu” Người ta thường nói lứa tuôi thiếu niên “an không biết no, chơi không biết

chan”, cho nên cha mẹ phải GD con ý thức: Không ăn uống xô bỏ, tạp nham dan đến sự roi loạn tiêu hóa, dé sinh ra các bệnh đường ruột An udng phải

đến mức độ vừa no, không thái quá “tham thực, cực thân” làm cho bộ máytiêu hoa phải vat va dao thai ra ngoài [7, tr.62]

Ty lệ học sinh hiện nay mắc các bệnh học đường ngày càng gia tăng.Việc ngôi học sai tư thé, đọc sách không đúng quy cách, chơi game nhiéu,

là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh về mắt, cong veo cột sống làm mat thảm

mỳ cho đáng người và ảnh hưởng đến sức khỏe, hiệu quả làm việc của các

em Vi thé, cha mẹ cần giáo dục các em tuyệt đối không đọc sách, báo hayhọc trong phỏng thiếu ánh sang; ngồi học phải đúng tư thé và không nên xem

tivi hoặc chơi game một thời gian qua dai dé tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.

Người lớn trong gia đình cần quan tâm vả tập cho TN có thói quen sinhhoạt, nghi ngơi hợp lý, đặc biệt là giấc ngủ Bởi giắc ngu vô cùng quan trọng,

nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người Cha mẹ nên khuyên bảo con

nên ngủ đúng giờ, đủ giắc, tránh thức khuya Tình trạng thức quá khuya xảy

ra thường xuyên không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe thé chat của các em mà con ảnh hướng đến sức khỏe tinh than Vi vậy, các bậc phụ huynh “hãy dé trẻ

ngủ đúng giờ điêu này cũng quan trọng như việc trẻ đi học đúng giờ ”— nhà

tâm lý học Gahan P Fallone.

Cái quý nhất của mỗi con người là sức khỏe va trí tuệ Hoạt động thể dục thẻ thao giúp thiếu niên có được sức khỏe tốt Có sức khỏe tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển được tốt hơn Vi thế, các ông bố ba mẹ nên động

25

Trang 34

viên, khuyến khích con thực hiện chế độ thé dục buổi sáng nhằm phát triểnthé lực và giữ gìn sức khỏe [7, tr.62].

Ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có rất nhiều trung tâm văn hóa, nhà thi dau đành cho việc sinh hoạt, vui chơi giải tri cũng như tô chức các hoạt động thê dục thẻ thao GD nên tạo điều kiện cho TN đến các câu lạc bộ,

đội nhóm hoạt động thé dục thé thao dé tham gia các hoạt động thé thao phù

hợp với sở thích, nhu câu của các em nhằm phát triển năng khiểu bản thân

Trong cuộc song hiện đại, con người ngày càng quan tâm đến việc giữ

gìn sức khỏe cho bản thân va cho cả GD Dé có được một sức khỏe tốt không

phải là điều khỏ khăn ma nó năm trong ý thức giữ gìn sức khỏe của mỗingười Cha mẹ cần GD các em ý thức “phòng bệnh hơn chữa bệnh” nhằm bảo

vệ sức khỏe Khi có một sức khỏe tốt, một tỉnh thần thoái mái sẽ giúp TN học

tập tốt và làm được nhiều điều mả mình mong muốn

Ở lứa tuôi TN, cùng với sự phát triển nhanh vẻ cơ thẻ, kết hợp với việc

các em vận động nhiều nên các tuyến mé hôi, tuyến bã có sự phát triển và bài

tiết mạnh hơn Thời ky này, ta thay TN có hiện tượng hay đồ mỏ hôi, xuất

hiện mụn trứng cá, mùi cơ thé, GD phải tập cho con thói quen chăm sóc da

mặt, rửa ray, tắm giặt thường xuyên dé cho cơ thẻ sạch sẽ, thơm tho [7, tr.62]

GD giới tinh là van dé cap bách vì tuổi học sinh THCS là tuôi day thì,

xúc cám giới tính phát triển mạnh mẽ, trong khi đó GD có tiềm năng giải

quyết vấn đề này Thực tế cho thấy có nhiều ông bố bà mẹ còn rất lúng túng

trong việc GD giới tính cho con, một phan do không hiểu về nội dung giáo

dục giới tính va cách làm (2, tr.ó8].

Hiện nay, TN có nhiều cơ hội dé học tập và tiếp cận với các nguồn

thông tin khác nhau TN trưởng thành hơn về mặt thé chat cũng như mặt XH

so với thể hệ trước, nhưng cũng chơi vơi và cô đơn bởi các em thường phải tự

“boi” trong thé giới thông tin mà mình tự khám phá Tuy nhiên có một số

26

Trang 35

sách, báo, đĩa hình không lành mạnh đề cập quá đà so với lứa tuôi day thì nênnhiều khi lợi bat cập hại, có những thiếu niên làm theo băng, đĩa hình nên xảy

ra những vụ như tranh giành người yêu, hiếp dam, giết người,

Tiến sĩ tâm lý học gia đình Kenneth Kaye đã đưa ra lời khuyên dành

cho các ông bó bà me về việc GD giới tính cho con được viết trong cuỗn

“Family Rules” như sau: “Mac dù con bạn có những cuốn sách tốt chúng cóthé tham khảo van dé này, hay có thé chúng có một chương trình giáo ducgiới tinh tại trường, chúng van can nghe một số lời căn bản từ miệng bạn vẻchu dé này Néu chúng có cảm nghĩ cha mẹ coi những van dé này như những

gì xấu hô hay kinh tom thì rất khé cho ching đề có những suy nghĩ tích cực vẻ

những gì đang xảy ra trong thân xác của chúng hay vẻ những ước muon tự

nhiên mà chúng dang cảm nghiệm ` (14, tr.343).

Chính vì vậy, việc trang bị cho con TN những kiến thức cơ bản, chânthực vẻ giới, giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên chính là giúp chocác em khỏi bỡ ngỡ khi bước vao cuộc sống Trên cơ sở đó, hình thành ở TN

kỹ năng sống, nhất là mỗi quan hệ với bạn khác giới Các ông bố bà mẹ cần

mạnh dan trình bày với con trẻ những điều tế nhị dưới góc độ khoa học bằnglời lề dễ hiểu Khi con trẻ có thắc mắc vẻ sự dậy thi, giới tính đó chính là

những tìm hiểu đầu tiên chính đáng cần được bố mẹ giải đáp rõ ràng, khéo

léo, dé hiểu, đến nơi, đến chốn chứ không phải lang tránh hoặc lờ đi Thai độ

tôn trọng, bình tĩnh, tiếp nhận vấn đề và sẵn sàng cùng giải quyết bất kỳ vấn

đề nảo của con là thái độ cần có trong GD giới tính Điều đó sẽ giúp TN có

được cơ sở dé có thé sàng lọc những thông tin mà các em thu nhận được, từ

đó hòa nhập một cach tự tin hơn vào cuộc sống.

GD giới tính cho con trai, người cha nên có những trao đổi trực tiếp về

việc giữ gin sức khỏe, vệ sinh, giữ được tinh bạn, tinh yêu trong sáng, tránh

quan hệ tình dục sớm Đồng thời hướng dẫn con hiểu biết về sự phát triển của

27

Trang 36

cơ thẻ, quai tính thời day thì dé tránh các bệnh vẻ tâm than, tình cảm và

những bệnh lây truyền qua con đường tình dục [20, tr.120-121]

Người mẹ phải GD giới tính cho con gái càng sớm cảng tốt để các em

biết giữ gìn và bảo vệ bản than minh Cha me GD cho con gái biết rằng quan

hệ tình dục sớm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản sau này cho nên quan hệ

với người khác giới phải can thận, thậm chí phải đề phòng dé tránh được sựlạm dụng tình dục Người mẹ phải biết cách hướng dẫn con gái vệ sinh thânthé dé tránh các bệnh viêm nhiễm [20, tr.121]

Tom lại, GDTC cho TN la một bộ phận hữu cơ trong quả trình GDGĐ.

Khi GDTC cho thiêu niên được các gia đình quan tâm, tô chức thực hiện đúng

din sé góp phan trực tiếp nâng cao sức khỏe dé các em học tập tốt, lao động

tốt; góp phan làm cho cuộc song vui tươi, lành mạnh, lạc quan yêu đời; chuẩn

bị mặt tinh than và thẻ lực dé tham gia lao động, xây dựng va bao vệ Tổ quốc

1.2.2.4 Giáo dục thẩm mỹ

Trong sự nghiệp dao tạo và bồi dưỡng thé hệ trẻ trở thành những con

người phát triển toàn điện, giáo dục thâm mỳ (GDTM) giữ một vai trò hết sức

to lớn Nó thâm nhập và tác động đến mọi mặt của cuộc sống và góp phần

tích cực trong việc hình thành nhân cách sau này của con em.

Môi trường thâm mỹ mà con người tiếp thu cái đẹp đầu tiên chính là ở

gia đình Những ấn tượng đầu tiên về cái đẹp của màu sắc, của âm thanh trong

tiếng ru của mẹ, những xúc cảm của sự âu yếm, vuốt ve nông âm tình thương,tình người đã được gia đình truyền đạt từ những năm tháng tudi thơ Có thénỏi mam mồng của cải đẹp được tiếp nhận ở trong gia đình là nền tang dé xây

dựng cai đẹp của cả cuộc đời [7, tr.63].

Tuy nhiên, không phải ông bố ba mẹ nào cũng có khả năng, trình độ dé

phân tích, giải thích, trang bị cho TN những kiến thức, trình độ thâm mỳ

chuyên sâu trong lĩnh vực nảo đó Nhưng giáo dục, rèn luyện cho TN những

28

Trang 37

xúc cảm, tinh cảm thấm mỹ vẻ cái đẹp trong giao tiếp, quan hệ giữa con

người với con người, với tự nhiên, với xã hội và ngay chính với bản thân

minh thi các bac cha mẹ có thé thực hiện được.

GDTM cho TN ở trong gia đình, cha mẹ phải quan tam giao dục những

hành vi trong nếp song lich sự, lễ phép cho các em, như;

Gido dục thấm mỹ trong cách ăn uỗng: Nhiều bậc phụ huynh đã chú y

day con kha tỷ mi trong vẫn dé ăn uống thé nảo cho đẹp Cha mẹ nên giáo dục

con không än uống hap tap, vội vàng làm rơi vai lung tung; không vừa ăn vừa nói nhồm nhoam; không đảo bởi đĩa thức ăn dé chọn miếng ngon [7, tr.64].

Cha me dạy cho con từ cách bảy biện một mam cơm, cách ngôi an, sử

dụng đùa bat, gap thức ăn đến cách xử sự trong lúc ăn Bên cạnh do, cha mẹ

cũng cắn hướng dẫn con cách bảy biện phân cơm dành cho người về ăn sau

như the nào ma ho không có cảm giác bị ăn cơm thừa [27, tr.27]

Giáo dục thậm mỹ trong cach ăn mặc: Van đề ăn mặc không don

thuần chỉ là ăn cho no, mặc cho ẩm ma nó con thé hiện nhãn cách, vẻ đẹp va

“ou” thẳm mỹ của mỗi con người Trong cuộc song hiện đại, nhu cau về an

mặc sao cho đẹp, hợp thời trang rất được nhiều người quan tâm va trở nên

quan trọng hơn bao giờ hết

Trong GDGĐ, cha mẹ cần định hướng, góp ý cho con phong cách ăn

mặc đẹp Bởi vi trang phục mặc trên người không chỉ làm đẹp cho bản thân,

tốn trọng bản than ma cén tạo thiện cảm với mọi người Phong cách ăn mặc

không chi thê hiện trình độ van hóa của mỗi người ma còn lam đẹp hơn cho

bộ mặt của xã hội Qua phong cách an mặc của TN ta hiểu được phan nao vềtrình độ văn hóa cũng như gu thâm mỹ Do vậy, các bậc cha mẹ cân chú ý dạycon minh biết cách lựa chon trang phục sao cho phù hợp với vóc dáng, hoàn

cảnh, xu thé thời đại và quan trong hơn cả là biết giữ gìn va phát huy cái đẹp

trong bản sắc văn hóa dân tộc Việt “hòa nhập không hòa tan” [27, tr.28-30]

29

Trang 38

Giáo dục thẩm mỹ trong cách ăn nói: Tieng nói là phương tiện giao tiếp, thông qua lời nói con người có thể truyền đạt thông tin hay biểu thị thai

độ tinh cảm của mình với người khác Có thẻ nói, lời nói là sợi day nổi kết

mỗi quan hệ giữa người với người Về nội dung các cụ đã nói “/oi nói chang

mất tiên mua, lựa Idi mà nói cho vừa làng nhau ”, nhưng về hình thức thể hiện

thi cũng phải làm sao cho tiếng nói đến với người nghe một cách rõ rang va

có văn hóa, Vi vậy, các bậc phụ huynh cần GD cho TN cách thé hiện lời nói

the nao cho đẹp Noi đẹp là giọng noi phải rõ rang, dịu dang, nhã nhận, không

nói trong không nói tục, chửi thê, cướp lời người khác; biết dùng những tir,

những y thẻ hiện sự trọng thị doi với người hơn tudi như vâng, da [7, tr.64].

Giáo dục tham mỹ trong cách thé hiện tư thé: Tư the là hình dang cơ

the khi chúng ta đi, đứng, ngồi, năm Dang dap mỗi người từ lúc sinh ra đến

khi trưởng thanh phụ thuộc vào trục kết cau của cơ thể Nếu tư thé đi, đứng,

nằm, ngồi, không đúng, sẽ ảnh hưởng đến thắm mỹ lẫn sức khỏe Vi vậy, cha mẹ cần hưởng dẫn cho con cỏ tư thể đúng, tư thé đúng không chỉ khiến

con trẻ tự tin xuất hiện trước dam đồng, dep trong mắt người nhìn ma còn cóthé giúp các em giảm được các van đẻ vẻ cơ, khớp, ngăn ngừa mệt mỏi

Gido dục thẩm my trong việc trang tri, sap xếp nơi ăn chon ở: Hau

hết các em ở lứa tuoi THCS đã được cha mẹ ưu ái danh cho mình một khônggian riêng để ngủ, sinh hoạt và học tập Chính từ việc có han một không gian

riêng, các em thường có tâm ly thoải mái sắp xếp do đạc theo sở thích của

mình Do kinh nghiệm cuộc sông cũng như trình độ thâm mỹ của các em cònhạn chế, nên nhiều em dé quan áo, sách vở trong phòng riêng một cách lung

tung, bừa bộn Cha mẹ can GD con biết cách sắp xếp do đạc nơi ăn, chon ngủ,

góc học tập của minh sao cho ngăn nắp, gon gang và có tính thâm mỹ Việctrang trí góc học tập hay phòng ngủ của các em can tủy vao điều kiện gia đỉnh

ma làm sao cho thich hợp, hải hoa với không gian song [27, tr.31-32].

30

Trang 39

Giáo dục thấm mỹ trong cách cư xử với mọi người: Cải đẹp trong

quan hệ giữa người doi với người thưởng được biểu hiện trước hết ở cách cư

xu của mỗi người doi với mọi người xung quanh Đó lả thải độ lễ phép, tôntrọng doi với người giả, âu yêm với trẻ thơ, ân can giúp đỡ người tan tật

Cai đẹp thường gắn bó với cái “chan”, cai “thiện” thé hiện một nhân cách tốt

đẹp Nếu thiểu hụt sự GDTM của gia đình thi thiểu niên tuy có bản chất tốt

nhưng trong khi giao tiếp ứng xử với người khác có thé trở thành cầu thả,

thiểu tế nhị, thậm chi thô lỗ khiến cho người ta khó chịu

Cha mẹ cần GD con cách cư xử đẹp khi đến nhà người khác phải biết

g6 cửa, bam chuông, không gọi liên tục hoặc réo tên người ta Khi cần giới

thiệu minh là ai, can gặp ai với lời chảo hỏi niễm no, Trước khi vào nha phảichui giay dép, chai chân, bỏ nón, mũ Nếu di với người cao tuôi thì phải vàonha sau họ Khi vao nhà rồi trước khi ngôi phải xin phép Biết chọn chỗ ngồi

cho minh cho hợp lý, không tự nhiên qua tron Khi khách đến nhà phải hỏi thưa ngay, đỡ mũ nón, mời khách ngôi và mời người lớn ra tiếp khách, Khách

hỏi mới được trả lời, không tò mò nghe chuyện người lớn [20, tr.| 26- | 27|.

Tất cả những hành vi dé là trình độ thẩm mỹ văn hóa can thiết phảiđược gido dục tir trong gia đình Bởi vi “Cai đẹp là nguôn góc lớn lao của sựtrong sạch vẻ đạo đức, phong phú vé tinh than và hoàn thiện ve thé lực”

(V.A Xukhỏömlinxki).

Thiên nhiên không chi mang lại cho con người những cái can thiết

trong cuộc song ma còn hap dẫn chúng ta bởi vẻ đẹp diệu kỳ của no Dé TN

hiểu vả nhận ra vẻ đẹp tir thể giới xung quanh cha mẹ cần phan tích, hướng

dẫn các em cách quan sat để cảm thụ va yêu thêm cái đẹp từ thiền nhiên

Ở Thanh phố, phạm vi tiếp xúc với TN bị thu hẹp Nhiều em suốt ngày

hau như bị giam cam trong một căn phòng chật chội, không có sân chơi cũng

chẳng cỏ vườn Bon bức tường màu nhợt nhạt, thiểu anh sáng, thiểu mau sắc,

3]

Trang 40

với những tiếng động của các loại xe cơ giới ôn ảo từ sáng đến khuya tất cảnhư đang bao vay lẫy các em Chính vi thé, các bậc cha me cần tạo điều kiệncho con tiếp xúc nhiêu hơn với thiên nhiên như đến vườn bách thảo dé có cơhội được xem các loài chim muỗng, thú rừng, cây cỏ, hoa lá, Trồng một

khóm cây hay giàn mướp, thậm chi một chậu cây nhỏ, làm một bẻ ca hay nuôi

một đản ga dé các em chăm sóc cần tận dụng cả những không gian nhỏ hẹp

dé làm việc đó [27, tr.20].

Nếu vẻ đẹp thiên nhiên lam cho tinh than chúng ta khoan khoái, vẻ dep

con người trong XH khiến chung ta thêm tin yếu họ thi vẻ đẹp nghệ thuật

nâng chúng ta lên tới đỉnh cao sự trong sáng ve tam hon, đem lại hạnh phúc

cho cuộc sống của ta Bởi vi, loại hình nghệ thuật nao cũng có ba chức năng

cơ ban là phản anh đời song hiện thực, giáo dục tư tưởng và gây cảm hứngthâm mỹ Nếu phụ huynh biết cách định hướng thị hiểu thâm mỹ cho con

thông qua các loại hình nghệ thuật chân chính, thi sẽ gây được cảm xúc thẩm

my lanh mạnh, hướng các em vươn tới giá trị văn hoa của cai đẹp, tạo ra cơ

chế phản ứng lại những phản giá trị trong văn hóa Các ông bố ba mẹ canhướng dẫn, GD con biết cách lựa chọn, thưởng thức cải đẹp đúng nghĩa thôngqua nghệ thuật, Ở đây, chúng ta có thé điểm qua vai loại hình nghệ thuật

chính, gan gũi với các em như thơ ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, hội họa, sẵn

khẩu, điện anh, âm nhạc, múa hát,

Trên day là một số gợi ý cơ bản va cần thiết về nội dung GDTM cho

TN trong GD Tất nhiên tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng

GD ma các bac cha me lựa chọn các phương tiện phú hợp, giúp các em phát

triển những năng khiéu thẳm my chuyên biệt về ca nhạc, hội họa, điêu khắc

làm cho thâm mỹ nhân sinh ngay cảng thêm phong phủ, hoàn hảo hơn

Ngày đăng: 12/01/2025, 10:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w