1. Kết luận
Khi nói đến giáo dục gia đình, chúng ta thường nghĩ đến vai trò thực hiện các nội dung giáo dục của cha mẹ đối với con cái. Thực tế giáo dục gia đình có ảnh hưởng lâu dài, toàn điện đối với mỗi cá nhân trong suốt cuộc đời.
Giáo dục gia đình là cơ sở cho sự hình thành nhân cách gốc cho trẻ em, thúc day sự phát trién nhân cách toàn điện về đạo đức, trí tuệ, thé chất, thâm mỹ và lao động cho thanh thiếu niên, đồng thời gin giữ củng có nhân cách con người
lúc trưởng thành va khi về giả.
Thiếu niên là lửa tuổi có nhiều biến đổi về sinh lý cũng như tâm ly day phức tạp. Nếu không được gia đình quan tâm và giáo dục đúng cách, các em rat dé bị “thầm thâu” bởi các giá trị không lành mạnh và dễ sa ngã vao các tệ
nạn xã hội. Vì vậy, mỗi thành viên trong gia đình: ông ba, cha mẹ, anh chị tuy có vai trò, vị trí khác nhau nhưng đều đóng vai trò cân thiết trong việc giáo dục thiếu niên tir những góc độ khác nhau.
Kết quả nghiên cứu hiện trạng nội dung giáo dục ở một số gia đình có con đang học THCS tại Tp. Hỗ Chí Minh cho thay:
Đại bộ phận phụ huynh đánh giá về tam quan trọng của 5 nội dung giáo dục (đạo đức, trí tuệ, thể chất, thâm mỹ và lao động) cho con đạt mức rất cân thiết và nội dung được đánh giá cao nhất giáo dục đạo đức.
Hầu như các bậc cha mẹ có sự nhận thức khá đầy đủ về những nội dung
cân giáo dục cho con nhưng van còn không ít cha mẹ hiệu lơ mơ.
Mức độ thực hiện các nội dung giáo dục gia đình không phụ thuộc vao
giới tính hay nghề nghiệp của cha mẹ. Kết quả nghiên cứu này cho ta thấy được tam quan trọng của giáo dục gia đình và lần nữa khang định rang dù là cha hay mẹ, dù làm nghề gi đi nữa thì giáo dục con cái vẫn là trách nhiệm cao quý mà họ phải đảm nhận và thực hiện thật tốt.
81
Các nội dung giáo dục gia đình được phụ huynh thực hiện từ mức thỉnh
thoảng đến thường xuyên. Trong đó, nội dung được thực hiện thường xuyên nhất là giáo dục đạo đức (DTB = 29.22/40). Điều nay cho thấy, giáo dục đạo
đức dù ở xã hội nào vẫn được các gia đình chú trọng thực hiện. Hai nội dung
chỉ thỉnh thoảng thực hiện là giáo dục thâm mỹ (PTB = 23.28) va giáo dục tri
tuệ (DTB = 23.91). Kết quả cho thay mức độ thực hiện các nội dung giáo dục chưa có sự cân đồi.
Công tác giáo dục gia đình hiện nay còn thé hiện sự phiến diện, nguyên nhân là do cha mẹ thiếu kiến thức về giáo dục gia đình, do điều kiện kinh tế — xã hội chi phối và sự ảnh hưởng từ việc “phân cấp” trong giáo dục. Đề công tác giáo dục toàn diện cho con đạt hiệu quả tốt trước hết các bậc cha mẹ phải
nhận thức hơn nữa trách nhiệm, vai trò của mình đối với con trong gia đình.
Thứ hai, cha mẹ phải được trang bị những kiến thức và kỹ năng thiết yếu vẻ giáo dục gia đình. Bên cạnh đó, cần phải tăng cường sự kết hợp giáo dục giữa
gia đình, nhà trường và các tô chức xã hội khác trong việc thực hiện giáo dục
toàn diện.
Giáo dục là một trong những chức năng cơ bản của gia đình. Giáo dục
gia đình diễn ra liên tục trong suốt cuộc đời mỗi con người. Giáo dục gia đình tác động một cách thường xuyên, kiên trì, tổng thể và sâu sắc đối với sự hình
thành và phát trién toản diện cho mỗi cá nhân. Đòi hỏi các bậc phụ huynh
nhìn nhận day du, đúng dan va khach quan hon dé co chiến lược, kế hoạch đầu tư thoả đáng cho giáo dục con trẻ. Xứng đáng là trường học đầu tiên, gần gũi nhất va quan trọng nhất đối với sự hình thành, hoan thiện nhân cách toàn
diện cho thiếu niên.
82
2. Kiến nghị
Xuất phát từ hiện trạng nội dung giáo dục nêu trên, chúng tôi đưa ra
một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục cho các gia đình
tại Thành phé Hỗ Chi Minh.
> Về phía gia đình:
Cần nhận thức sâu sắc hơn vai trò của mình trong việc thực hiện giáo dục toàn điện cho thiếu niên, phát huy hơn các ưu thé của gia đình
trong việc giáo dục con trẻ.
Cân đôi mới nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục cân đối cho thiểu niên. Mặt khác, những người lớn trong gia đình cần không ngừng tự giáo dục, tự hoan thiện bản thân dé trở thành tam gương giáo dục
cho con trẻ noi theo.
Cần tô chức tốt hơn đời sóng gia đình, không ngừng xây dựng gia đình
ấm no, hạnh phúc, để tạo ra môi trường giáo dục tốt nhất cho thiếu
niên.
Cần tăng cường các biện pháp phối hợp với nhà trường. xã hội trong
việc giáo dục toan diện cho thiếu niên.
Về phía nhà trường:
Cân tô chức tốt hơn, chặt chẽ hơn sự liên hệ, phối hợp với gia đình vả các tổ chức xã hội (địa phương) trong việc giáo dục toan điện cho the hệ trẻ, đặc biệt là tăng cường giáo dục lao động, giáo dục thâm mỹ cho thiếu niên.
Cân thống nhất với gia đình mục tiêu va nội dung giáo dục toàn diện
cho học sinh và không ngừng đổi mới các hình thức giáo dục cho học
sinh trong nhà trường.
Phải dé ra các yêu cầu cụ thé, rõ ràng vẻ việc phat triển toàn diện cho học sinh, chống bệnh thành tích trong học tập.
83
> Về phía xã hội:
- Cần tô chức tư van, hưởng dẫn những gia đình khó khăn trong việc giáo dục con toan điện, t6 chức phát động phong trao thi đua xây dựng
nếp sông văn mình, gia đình văn hóa...
- Truyền thông giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, cộng đông và các thành viên trong gia đình về vị trí, vai trỏ của
gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước va tam
quan trong của gido dục toản diện.
- Cân nâng cao trình độ dan tri va năng lực giáo dục toản diện cho các bậc cha mẹ như cung cấp tri thức khoa học về đặc điểm tâm — sinh lý
lửa tudi, tri thức về các nội dung trong giáo dục gia đình.
R4