Đối chiếu sự khác biệt về mức độ thực hiện những nội dung giáo dục gia đình theo thành phần mẫu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hiện trạng nội dung giáo dục trong một số gia đình có con đang học trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 61 - 73)

Có 2 biến số thành phần được quan tâm là: giới tính và nhóm nghề nghiệp. Dưới đây là kết qua so sánh, các kiểm nghiệm sử dụng 1a T- test (cho giới tinh) và Anova (cho nhóm nghề nghiệp):

Bang 2.10: So sánh mức độ thực hiện những nội dung giáo dục theo giới tinh Điêm trung| Độ lệch ete

; : T—-test Xác suât i tiéu chuan

33

131.76) đều dat mức thực hiện thường xuyên. Kiểm nghiệm T - test về mức

độ thực hiện những nội dung giao dục gia đỉnh giữa cha va mẹ cho Sig. =

0.052 > 0.05 nên không có sự khác biệt ý nghĩa.

Bang 32 II: Sa sảnh mức độ thực hiện những nội dung giao duc theo nhằm

nghề

Nhóm nghề

Kinh doanh, buôn bản

| Lao dong tu do

a

Tong

Do khi chon mau, yeu tổ nghề nghiệp là ngẫu nhiên nên mẫu thuộc

nhỏm nghề lực lượng vũ trang chỉ có 6 phụ huynh. Thẳng kẻ cho thay tan so

phụ huynh thuộc nhóm nghé lực lượng vũ trang qua thấp so với các nhóm

nghé còn lại. Vi vậy, người nghiên cứu chỉ tiền hành so sánh trên 3 nhóm nghè: công chức - viên chức; kinh doanh, buôn ban va lao động tự do. Quan sát bảng số liệu trên ta thấy, điểm trung bình thực hiện những nội dung giảo dục cỏ sự biến thiên từ 128.73 điểm đến 133.00 điểm, đáng chủ y là nhóm nghề công chức — viên chức có điểm trung bình thực hiện cao nhất với DTB =

133.00 điểm. Mặc dù mức độ thực hiện giữa 3 nhóm nghẻ có sự chênh lệch nhưng khoảng chênh lệch đó không đáng kể, các nhóm nghé đêu đạt mức

thực hiện thường xuyên.

Kiem nghiệm Anova giữa 3 nhóm nghẻ cho Sig. = 0.407, kết quả cho thay không có sự khác biệt ý nghĩa ở mức 0.05. Cho phép kết luận, không có sự khác biệt vẻ mức độ thực hiện những nội dung giáo dục theo nhóm nghề.

54

2.2.2. Kết quả trên từng nội dung thang đo

2.2.2.1. Mức độ thực hiện từng nội dung giáo dục gia đình

Mức độ các bac phụ huynh thực hiện công tác giáo dục gia đình dựa

trên 5 nội dung: Giáo dục đạo đức (A); Giáo dục trí tuệ (B); Giáo dục thẻ chất (C]; Giáo dục thảm mỹ (D) vả Giáo duc lao động (E):

Bang 2.12: Mức độ thực hiện từng nội dung giao dục gia đình

Điểm số | Điểm trung | Độ lệch

bình tiêu chuẩn

Mỗi phan có 10 câu phát biểu, nên điểm mỗi phân toi đa là 40. Quan |

sat bang 2.12, ta thay điểm trung bình các phan biển thiên từ 23.28 đến 29.22, cho biết mức độ thực hiện các nội dung giáo dục gia dinh của phụ huynh chủ yêu đạt mức 2 mức: thỉnh thoảng vả thường xuyên. Điểm trung bình giữa các phan có sự chénh lệch nhất định, trong đó phan A (giáo dục đạo đức) có điểm trung bình cao nhất (DTB = 29.22), thấp nhất là phan D (giáo dục thắm mỹ}

với ĐTB = 23.28 và thấp tiếp theo là phan B (giáo dục trí tuệ) với DTB =

23.91. Dé lý giải điều nay, có lẽ giáo dục đạo đức là nội dung giáo dục ma dù

ở xã hội nảo người ta cũng chủ ý quan tâm, đặc biệt là xã hội phương Đồng.

Việt Nam ta dù hội nhập văn hóa nhưng vẫn giữ được nhiều nét van hoa

truyền thông, đặc biệt là đạo đức truyền thông vẫn luôn được đẻ cao. Trong

xã hội nói chung, cũng như trong gia đình nói riêng, đạo đức luôn được dé

cao nên các gia đình vẫn luôn chủ trọng giáo đạo đức cho con cái. Bảng kết quả trên cũng cho biết, ở mỗi phần điểm nhỏ nhất là rất thấp từ 0/40 đến 4/40

55

điểm, cả 5 nội dung giảo dục đều đạt điểm từ gan tôi đa 38/40 đến tôi đa

40/40. Nghĩa là mức độ thực hiện trong mỗi phần của phụ huynh cũng phân tan rất cao. Cho phép kết luận: số đông các bậc cha mẹ thực hiện những nội

dung giáo dục cho con rat đa dạng vẻ mức độ, có cả từ mức không bao giờ thực hiện đến mức thực hiện rất thường xuyên.

2.2.2.2, So sánh mức độ thực hiện từng nội dung giáo dục gia đình theo giới tỉnh

Bang 3 13: So sảnh mức độ thực hiện từng noi dung giáo duc theo giới tinh

Feel hơn = ee194 29.69 5.850binh chuẩn

ae Ta

Nir

Nam

(ae m—Ị 5 | ãm—

194 | 26.31 6.959

108 24.97 7.459

ee cm Su [Hay | 901.

Nữ _ 194 | 27.97 5.700

Nam | “108 — 7.200

Ket quả từ bang 2.13 cho biết, điểm trung bình thực hiện từng nội dung

giáo dục của cha và mẹ déu đạt trên mức trung tính (>20 điểm). Ở cả 5 nội dung giáo dục, điểm trung bình thực hiện của người mẹ đều cao hon so với người cha. Ta biết rang công việc dạy dễ con cái là một việc rat quan trọng va

không thẻ thiểu tir cả hai phía (cha và mẹ). Nhưng thực tế cuộc sống đã chứng

minh “dan ông xây nhà, dan ba xây to am” — người phụ nữ thường gan với

việc chăm lo, tổ chức cuộc sông gia đỉnh và việc day dỗ con cái vẫn thuộc vẻ

56

người me đúng như câu tục ngữ “phic đức tại mẫu” còn người cha thì thường

gắn với những công việc bên ngoài xã hội. Tuy điểm trung bình thực hiện giữa cha và mẹ có sự chênh lệch nhưng khoảng chênh lệch ay là không đáng

kể. Kiểm nghiệm T - test cũng cho biết, không có sự khác biệt ÿ nghĩa ở mức 0.05. Điều nảy cho thấy, công tác giáo dục cho con tại gia đình hiện nay đã nhận được sự quan tâm vả tỏ chức thực hiện khá tốt từ cả cha lẫn mẹ.

2.2.2.3. So sánh mức độ thực hiện từng nội dung giáo dục theo nhóm

nghề

Bảng 2.14; So sánh mức độ thực hiện từng nội dung gido duc theo nhóm nghề

Nhóm nghề nghiệp Số lượng

Công chức - viên chức 69

0.823

Kinh doanh, buôn ban

Likes Ề 0.051

Lao động tự do

Ket quả kiêm nghiệm Anova giữa 3 nhóm nghé, cho biết mức độ thựcma

hiện tất cả các phan A, B, C, D, E không có sự khác biệt ý nghĩa ở mức 0.05.

Điều này có nghĩa là các bậc phụ huynh dù làm ở những nhóm nghề khác

nhau nhưng có chung xu hướng chú trọng việc dạy dỗ con cái và thực hiện các nội dung giáo dục gan như là bằng nhau. Câu hỏi đặt ra là tại sao phụ

huynh ở những nhóm nghé nghiệp khác nhau, với tính chất công việc khác

nhau nhưng tại sao lại có sự tương đồng về mức độ thực hiện các nội dung

giáo duc con cái. Về điều này có thé do giáo dục con cái là việc làm rat quan trọng va can thiết nên hầu hết các bậc phụ huynh đều dành sự quan tâm giáo dục con cái. Từ đây, ta có thé thay tâm quan trọng của giáo dục con cái, déu

được các bậc phụ huynh hết sức quan tâm thực hiện. Tuy nhiên cũng có thé tinh đến kha năng thời gian trung bình ma các bậc phụ huynh dành cho việc

giáo dục con trong điều kiện có thể, điều này tác giả chưa có điều kiện đề khảo sát và cũng chưa có câu hỏi khai thác thông tin, có thé cần một nghiên cứu khác đề thực hiện vấn đề này. Vì vậy, người nghiên cứu chỉ có thẻ đưa ra

một kết luận, những nội dung giáo dục gia đình được các bậc phụ huynh ở 3

nhóm nghẻ nêu trên thực hiện ở mức thường xuyên như nhau.

2.2.3. Phân tích từng câu theo từng nội dung giáo dục gia đình:

Dé bé sung những kết qua chỉ tiết hơn, các trung bình về mức độ thực

hiện vả tỷ lệ thực hiện trên từng câu được quan tâm phân tích. Dưới đây lả

phân phân tích cu thé cho mỗi nội dung giáo dục.

58

2.2.3.1. Phân tích mức độ thực hiện từng nội dung giáo dục đạo đức

Bang? 15: Mức độ thực hiện từng nội dung gido duc dao duc

M

____ MCB _

Tôi day cho con biết về ban phận của

minh trong gia đình la vắng lới ông bà, 97 147 cha mẹ va quan lim, chim sóc khi 31.1% | 48.7"

người thân đau ôm

yên bao al 46

Tôi khuyên bao các con phải sống hỏa

ba thuận. yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau

Tải ‘day - con phải nhải i đi thưa về trịnh với

' người lớn trong nha và biết "kinh trên

| nhường đưới”

Tỏi giao dục con cách noi li cam on 4 | khi ai đỏ giúp đỡ minh hoặc nói lời

xin lỗi khi minh làm phiên người khác

Tôi nhắc nhở con phải dũng cam nhận 5 | lãi khi minh mắc sai lam, không được

do lỗi cho người khác

Tôi hướng dẫn con cách quan tam,

10 21 T2 |45 z4

6 |miúp đữ khi bạn bẻ hoặc người khác : đế 2,70

1.1% 70% | 23.8% | 48.0%

Tôi day bao con phải lẻ phép chao hoi,

nhường hước, Mơ tủ sự kinh trọng khi SA màn nang

fap người cao tuoi. thay co giao

Tôi dạy con biết giup đỡ va nhường

š chỗ ngôi cho người giả, người tản lật,

phụ nữ mang thai. trẻ em khi ở trên xe buyt hoặc những nơi cong cộng

10 Tôi giao dục con biết hưởng ứng cải 11s m

tắt va phản doi cải xâu 26% | 6.3% | 29.5% | 38. I9 | 23.5%

Điểm trung bình chung

$6 liệu bang 2.15 cho thay, có bon nội dung giao dục đạo đức he Các

bậc cha mẹ thực hiện ở mức cao nhất với điểm trung bình trên 3 điểm, xếp vào mức độ thực hiện thường xuyên: dạy con phải đi thưa vẻ trình với người lớn trong nha và biết “kinh trên nhường dưới” (DTB = 3.19), khuyên bảo các con phải sông hòa thuận, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau (PTB = 3.12), dạy bao

con phải lễ phép chảo hỏi, nhường bước, bảy tỏ sự kính trọng khi gặp người cao tuổi, thay cô giáo (DTB = 3.11) va giáo dục con cách nói lời cảm ơn khi

ai đỏ giúp đờ mình hoặc noi lời xin lỗi khi minh lam phiên người khác (DTB

= 3,10), Ngoài số liệu được điều tra, khi tiền hành phỏng van, chung tôi cũng thu được một số thông tin tương tự: “Có thay lúc nào lễ phép với người lớn cũng là quan trọng nhất, con người mà không biết lỄ phép với ông bà, cha mẹ hay thay cô của mình thi dù giỏi cách may người đời sẽ chế cười và xã hội lên án. Nên cô rất dé tam van dé này và thường xuyên nhac nhớ con cải trong

nhà phải lễ phép, biết trên biết dưới..." = Cô Lan (phụ huynh một học sinh

lớp 6 trường THCS Chu Văn An — Quận 1) [phụ lục]. Đây được xem là nét

đặc sắc của văn hoá gia đình Việt Nam, văn hoá gia đình phương Đông. Một phụ huynh khác chia sé: “Tôi thi dạy nhiều thir lắm! Nào là dạy cho con nó biết hiểu thảo với cha mẹ; biết thưa gửi, chào hỏi người lớn; biết nói lời xin lỗi. A, có cả dạy con biết yêu thương anh chị của mình nữa, chứ giờ xã hội này chủ cũng thấy dé có nhiều người tranh giành của cải mà đánh đập, giết ca anh chị em cua mình. Bai vay, tôi luận nhắc nha 3 chị em tui nd hoài dé tui nó biết đoàn kết, yêu thương mà sống với nhau " = Cô Din (phụ huynh trường

60

THCS Ba Dinh - Quận 5) [phụ lục]. Chính những quan niệm, thai độ của các

bậc phụ huynh và qua phân tích ta cũng thấy rằng các bậc cha mẹ hiện nay đã quan tâm, chu ý nhiều đến việc giáo dục cho con trẻ những đức tính cơ bản như: lễ phép, kính trọng người trên; tinh than đoàn kết; tôn sư trọng đạo...

Đây là việc làm rat cần thiết nhằm giáo dục các con trong gia đình, đặc biệt là thiểu niên, nhằm giữ gìn va phát huy các giá trị truyền thống gia đình và xã hội - nhất là trong giai đoạn hiện nay. Tất cả những nội dung trên điều là những yeu tô rat quan trọng dé hình thành nên con người với pham chất nhân cách tốt.

Tinh trung thực là một đức hạnh quan trọng va can có ở mỗi con người.

Chính vi vậy mà có gần 1⁄4 số lượng các ông bố bà mẹ đã chú trọng dạy dỗ

cho con đức tính nảy, với 46.6% bậc cha mẹ thực hiện thường xuyên va

23.5% bậc cha mẹ rất thường xuyên nhắc nhở con dũng cảm nhận lỗi khi minh mắc sai lam, không được đỗ lỗi cho người khác. Cô Đ.T.N.T (phụ huynh lớp 6 trường THCS Dương Bá Trac - Quận 8) cho biết thêm: “...Có cùng dạy cho hai anh em nó biết thành thật và làm gì có lỗi phải biết nhận cái

sai vẻ phan mình. Bởi vì, hai anh em sinh đôi nó ở nhà cử hay cai lộn, có hôm lại danh nhau. Xay ra chuyện rồi ba mẹ hỏi tội. chúng sợ ba cho ăn đòn nên

cứ dé lỗi cho nhau. Cô thấy nếu làm cha làm mẹ mà không day đỗ tót việc

nay thi con né lớn lên và quen cai thói xấu này thì không hay" [phụ lục]. Qua phân tích trên đủ dé nói lên rang, phụ huynh ngày nay đã đánh gia rất cao nội

dung giáo dục về đức tính trung thực. Điểm này được xem là một nén tảng tốt

để giáo dục tốt vẻ đạo đức cho con cái.

Việc giáo dục bổn phận cho con là một nội dung khá quan trọng trong

công tác giáo dục gia đình. Nhưng điểm đáng lưu ý ở đây là có đến 43.7%

phụ huynh rat hiếm khi thực hiện việc day cho con biết vé bôn phận của

chúng trong gia đình, trong đó mức ít khi là 32.1% và mức không bao giờ là

61

11.6%, với DTB = 1.52, mức độ thực hiện ở nội dung nay được xép vào mức

it khi. Điều nảy có thé xuất phát từ tâm lý và cách giáo dục của những phụ huynh ngày nay. Đa phần các gia đình Tp. Hỗ Chí Minh hiện nay số con ít,

kinh tế gia đình tương đối tốt, cha mẹ luôn tao mọi điêu kiện tốt nhất cho con, bao nhiều tinh thương đều dồn hết cho con trẻ mả ít chú tâm đến việc day cho

con biết vẻ bon phận của chúng đổi với cha me va gia đình. Sự mở cửa của nền kinh tế đã lam cho con người phần nao chịu sự ảnh hướng từ các trào lưu,

tư tưởng xã hội như chủ nghĩa thực dụng, cả nhân, vị ky... Bên cạnh đó, do

ngày nay đời sông “vat chất" đã dần thay thé cho đời sống “tinh than” nên những chuyện con trẻ biết cách quan tâm dén vui buôn của cha mẹ; thăm hỏi, chăm sóc người thân khi họ dau 6m hay những động thái rat đơn giản cũng

dan trở thành chuyện hiểm thấy.

2.2.3.2. Phân tích mức độ thực hiện từng nội dung giáo đục trí tuệ Bảng 2.16: Mức độ thực hiện từng nội dung giao duc tri tuệ

Tôi giải đáp thắc mắc cho con v

những kiến thức trong cuộc sông

Tôi hướng dẫn con cách xây dựng thời

gian biểu học tập ở nha

nghé nghiệp tương lai của con

Tôi ms ra những = ó

62

“hưởng giải quyết khi gặp một số tình

huỏng có vấn để

| Tôi cung cấp cho con các tư liệu kỉ

thức vẻ đời sông. xã hội vả con người

Tôi khuyên bao con bi

để ở nhiều góc độ. biết học hỏi kinh

nghiệm tử bạn bẻ và mọi người

"Tôi khuyển khích con cẩn tìm hiểu

thém thỏng tin kiến thức tử sách bảo hoặc tử các phương tiện truyền thông

Tôi trao đổi với con va giúp con nhận

ra vai trò của trị thức trong xã hội hiện

nay

Điểm chung bình chung

Giáo dục trí tuệ là một nội dung giáo dục đóng vai trò hết sức quan

trọng trong việc xã hội hóa con người. Với Việt Nam, giáo dục trí tuệ là giai

đoạn xã hội hóa diễn ra chủ yêu ở trường học. Hay nói cách khác vai trò chính

của giáo dục trí tuệ thuộc vẻ nha trường. Mặc dù không phải là vai trò chính song giáo dục trí tuệ trong gia đình đóng một vai trò hết sức quan trọng vì gia đình là môi trường xã hội hóa dau tiên có sức anh hưởng mạnh mẽ đến con.

Trong xã hội hiện đại, việc đầu tư vật chất và tỉnh thần đề giáo dục kiến thức cho con cai đã được các gia đình quan tâm va tô chức thực hiện. Việc giáo dục trí tuệ trong gia đình không những phát triển tri tưởng tượng; day cho con cách suy nghĩ, tính toán khôn ngoan mà còn cung cấp những kiến thức ngoài

sách vở. Chính những kiến thức từ giáo duc tri tuệ trong gia đình sẽ tạo điều kiện cho thiếu niên có một nẻn tảng kiến thức vững chắc góp phần quan trọng

vào việc học tập ở trường và thực hành ngoài xã hội.

Tiến hành phân tích từng nội dung trong giáo dục trí tuệ, ta thấy điểm

trung binh thực hiện ở tất cả các nội dung giáo dục đều đạt trên mức trung

63

tinh (>2 điểm). Mặc dù điểm trung bình thực hiện các nội dung giáo dục đều đạt trên mức trung tỉnh, nhưng nội dung đặt ra những van dé dé con biết

tưởng tượng và suy nghĩ có trên 1⁄4 tông số phụ huynh không bao giờ hoặc ít

khi thực hiện. được xếp ở thứ hạng thấp nhất trong các nội dung (DTB = 2.07). Ngoài ra, kết quả khảo sát từ mẫu bỏ trợ cũng cho thấy các bậc cha mẹ thực hiện nội dung trên cũng xếp ở thứ hạng thấp nhất, đặc biệt là chỉ xép vao mức ít khi thực hiện (DTB = 1.60). Ngoài số liệu được điều tra, khi tién hành

phỏng van, cô M.L (phụ huynh trường THCS Dương Bá Trac — Quận 8) cho

biết: "hồng có. Chú cũng thay dé, con cái nó học những kiến thức ở trường

là đã nhiêu thứ lam rai. Vẻ nhà chủ yêu là dé nó nghỉ ngơi và học bài chứ may chuyện đặt van dé này kia cho nó suy nghĩ hay tưởng tượng gì đó là

chuyện it co lam... Khi ra cuộc song dung chuyên thi minh giải thích hay chi cho con no biết cách giải quyết van để nay ra sao...” [phụ lục]. Một phụ huynh khác cũng cho biết: "Nhiều khí muốn đặt tình huông hay bài tập cho con suy nghĩ. giai quyết đó nhưng không biết đặt van dé như thé nào. Giờ cai gi cũng mới nhiều khi tỏi còn không biết, ldy gi mà... Thẻ là thỏi! Cái gi con chưa hiểu vẻ đời sóng hay có thắc mắc hỏi thì tôi giái đáp” - Chủ N.V.K (phụ huynh lớp 8, trường THCS Tran Quốc Tuấn - Quận 7) [phụ lục]. Danh

rang giáo dục kiến thức chủ yêu được thực hiện ở nha trường. nhưng giáo dục từ gia đình bao giờ cũng là yếu tổ đóng vai trỏ quan trọng trong việc phát triển có tu duy, tưởng tượng cho con trẻ. Kết quả cho thay, các bậc phụ huynh hiện nay ít chú trọng thực hiện nội dung giáo dục nảy cho con. Van dé trên có thể do các bậc phụ huynh chưa học được nhiều tử nhà trường, những kiến thức khoa học của họ không nhiều nên còn tỏ ra lúng túng ở nội dung giáo dục nay. Dé cỏ câu trả lời chắc chắn, tôi thiết nghĩ cần có một công trình

nghiên cửu khai thác sâu hơn vẫn đẻ này.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hiện trạng nội dung giáo dục trong một số gia đình có con đang học trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 61 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)