Bang 2.17: Mức độ thực hiện từng nội dung giáo dục thé chat
2.2.3.4. Phân tích mức độ thực hiện từng nội dung giáo dục thầm mỹ
Bang 2.18: Mức tei thực hiện từng nói dung giáo dục tham mỹ
MỨCĐỘ ””
STT NỘI DUNG Không Thường
hao giờ xuyên
Tôi phân tích. giải thích để con hiểu va} 2g
nhận ra vẻ đẹp của con người, cảnh vật | 9.3%
Tôi hướng dan con cách quan sát xung
2 | quanh dé cảm thụ và yêu thêm vẻ đẹp từ In seo [long thiên nhiên, con người
; aa BÀ atecư xử thiểu văn hóa
as | Tôi hướng dẫn con cach giao tiếp. ac lixu đẹp dé với mọi nuười
=> Tôi hướng dẫn con cách bày biện, trang
trí nha cửa, phòng riêng đẹp mắt
Tôi giáo dục con phải biết yêu cái đẹp
6 | và biết cách lam đẹp cho chính bản than
mình
; Tôi hướng dẫn con thé hiện tu thé đẹp
khi ngồi. đứng. di, nam...
F Tôi định hưởng và góp ý cho con
phong cách ân mậc dẹp, hợp thời trang Tôi hướng dan con cách lựa chọn, 9 | thưởng thức cái đẹp thông qua các loại
Diém chung bình chung
69
Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ là nội dung quan trọng trong hệ thống nội dung giáo dục gia đình hiện nay. Bởi vi, giảo dục thâm mỹ góp phan tích cực
trong việc hình thành nhân cách, nâng cao khiếu thấm mj cho thiếu niên. Bên cạnh đó còn mở ra khả năng cảm thụ, sáng tạo cái đẹp vật chất, tỉnh thần cho thiếu niên và hình thành thói quen, nếp sống, hành vi văn minh trong giao tiếp
xã hội dé chuẩn bị cho các em một hành trang bước vào đời.
Số liệu bang 2.18 cho biết chỉ có một nội dung giáo dục đạt điểm trung
bình trên 3 điểm, đó là nội dung nhắc nhở con không nên xưng hô, cư xử thiểu văn hóa ĐTB = 3.05, với ty lệ 79.1%, trong đó mức thực hiện thường
xuyên là 46% và rất thường xuyên là 33.1%. Kết quả khảo sát từ học sinh
cũng cho kết quả tương tự với ĐTB = 3.28, trong đó mức thực hiện thường
xuyên là 27.9% và rất thường xuyên là 53.4%. Sau đó là nội dung cũng khá nôi bật đó là hướng dẫn con cách giao tiếp, ứng xử đẹp dé với mọi người có
ĐTB = 2.91, với tỷ lệ 70.5% trong đó mức thực hiện thường xuyên là 44% và
rất thường xuyên là 28.5%. Tién hành phỏng van, khi được hỏi Anh/Chị có thé cho biết những nội dung giáo dục cdi đẹp cho con mà mình thường thực
hiện? Tại sao lại thực hiện những nội dung đó? Cô N.T.H (phụ huynh một
học sinh lớp 8 trường THCS Ba Đình — Quận 5) cho biết: “Có thường day cho em no biết về cách nói năng, cư xử sao cho lịch sự với người lớn, với thay cô và cả bạn bè nó. Vì nói gì thì nói chứ cách ăn nói và cu xử đẹp trong mắt mọi người là điều quan trọng lắm!... " [phụ lục]. Qua đây ta thấy, đa phần các
bậc cha mẹ hiện nay chú trọng dạy cái đẹp cho con trong cách cư xử có văn hóa, lịch sự với mọi người. Bởi lẽ cái đẹp luôn đi chung với cái “chân” và cái
“thién”, sự đánh giá đạo đức luôn thống nhất với sự đánh giá thẩm mỹ. Nói
cách khác, cái không thiện về đạo đức, cái không đẹp trong cuộc song, cac
hiện tượng như: bỏ học, đánh ban, lira thay, đối bạn, vô lễ với cha mẹ, thay
cô,... sẽ không bao giờ được xem là đẹp.
70
Điểm đáng chú ý ở nội dung giáo dục thẩm mỹ là có hai nội dung có diem trung bình thực hiện dưới mức trung tính. Nội dung có mức thực hiện thấp nhất đó là phân tích, giải thích để con hiểu và nhận ra vẻ đẹp của con
người, cảnh vật có DTB = 1.96 với tỷ lệ 29.8% trong đó mức không bao giờ
thực hiện là 9.3% và ít khi là 20.5%. Nội dung thứ hai là hướng dẫn con cách
lựa chọn, thưởng thức cái đẹp thông qua các loại hình nghệ thuật (phim ảnh,
âm nhạc, hài kịch, hội hoa,...) có đến 33.8% số phụ huynh ít khi hoặc không bao giờ thực hiện với DTB = 1.98, xếp vào mức chỉ thỉnh thoảng thực hiện.
Ta đều biết, cái đẹp luôn bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống và trong những nét văn hóa nghệ thuật gần gũi với con người. Tuy nhiên, thiếu niên sẽ khó nhận ra và đánh giá đúng bản chất của cái đẹp khi không có sự định hướng giá trị từ người lớn trong gia đình. Hệ giá trị về cái đẹp của các bậc cha mẹ sẽ ảnh
hưởng đến việc thực hiện những nội dung giáo dục này.
2.2.3.5. Phân tích mức độ thực hiện từng nội dung giáo dục lao động
Tôi phản công con lảm một
nhà
Tôi hướng dân con cách thức làm việc hiệu quả trong học tập, sinh hoạt
Tôi đạy con làm việc gì cũng phải đến
nơi đến chốn vả có trách nhiệm với
công việc
Tôi nhắc nhở con phải coi trọng mọi công việc. không được phân biệt các
ngành nghẻ trong lao động
7I
"Tôi giáo dục con phải cỏ thói quen tự
giác trong công việc
Tôi day con biết coi trong sức lực va sản phẩm lao động do người khác làm
Tôi khuyên bảo con trong chi tiểu
Tôi chi dan cho con một số việc lam tự phục vụ cho bản thân
| Tôi khuyến khích con tham gia một sé
hoạt động lao động vệ sinh trường lớp.
Điểm chung bình chung
Trong công tác giáo dục, gia đình rat coi trọng nội dung giáo dục lao
động, coi đó là một bộ phận không thẻ thiếu được của quá trình giáo dục toàn diện. Con người có trí tuệ thông minh, có sức khỏe cường tráng, nêu thiêu niên không biết cách lao động vẫn không được coi là con người toàn diện trong một xã hội hiện đại. Tiến hành phân tích từng nội dung trong giáo dục lao động, ta thay điểm trung bình thực hiện ở tất cả các nội dung giáo dục đều đạt trên mức trung tinh (trên 2 điểm). Nội dung nhắc nhở con biết giữ gìn, bảo quản, sắp xếp đồ dùng cá nhân và gia đình được thực hiện ở mức cao nhất có
ĐTB = 2.98, với ty lệ 76.2%, trong đó mức thực hiện thường xuyên là 45.7%
và rất thường xuyên là 30.5%. Nội dung được thực hiện tiếp theo là khuyên
bảo con can tiết kiệm trong chi tiêu, có ĐTB = 2.93, với tỷ lệ 72.2%, trong đó mức thực hiện thường xuyên là 39.7% và rất thường xuyên là 32.5%. Điều này cho thấy, cha mẹ đã chú trọng đạy con cách giữ gìn, bảo quản đồ dùng vả
72
tiết kiệm trong chỉ tiêu để cho thiểu niên thấu hiểu được giá trị của đồng tiên và hiểu rang việc làm ra tiền thật sự khá vat va. Bởi dù ở trong thời đại nao va điều kiện kinh tế như thé nao thì việc tiết kiệm trong chỉ tiêu và bảo quản vật dụng gia đình vẫn luôn là đức tính cao quý và cần thiết.
Hai nội dung giáo dục sau đây cũng khá nôi bật va có điểm trung bình bằng nhau (ĐTB = 2.92) được xếp mức thực hiện thường xuyên: đạy con làm việc gi cũng phải đến nơi đến chén, có trách nhiệm với công việc; giáo dục
con phải có thói quen tự giác trong công việc. Cô K.Hải (phụ huynh một học
sinh lớp 7 trường THCS Dương Bá Trac — Quận 8) cho biết: "...Cé cứ nhắc
nhớ và day em nó hoài: dit mình làm việc nhà hay làm bài tập thì không được
làm dang do mà làm cải gì cũng phải đến nơi đến chon. Chit cái kiểu dở dở ương ương, thích thì làm tốt không thích thì thôi...lớn lên nó quen tat” [phụ
lục]. Một phụ huynh khác chia sẻ: “Con cái ở nhà lớn rồi cũng học lớp 8, lớp 9 chứ it gì. Nên Có Chú ở nhà cứ dạy cho con nó biết, hé thay nhà cửa do thì
con phải biết lay choi quét hay lau nhà giúp bỏ me, nhà cửa bừa bộn thì con don dẹp cho ngăn nắp lại.... học hành cũng vậy. lớn rồi phải tự giác học hành
chứ khong đợi bố me chẳng chang theo nhac nhờ..." = Cô Thu (phụ huynh
học sinh trường THCS Ba Đình - Quận 5) [phụ luc]. Chính việc cha mẹ day
cho con tỉnh than lam việc tự giác và có trách nhiệm với công việc trong quá trình lao động sẽ giúp hình thành trong thiểu niên nhân cách, những đức tính tốt đẹp như kiên trì, biết quý trong sức lao động và thành qua lao động của
bản thân và mọi người xung quanh, biết chia sẻ khó khăn với người khác. Vi vậy không lý gì cha mẹ lại bỏ qua những giá trị tốt đẹp này cho con.
Đáng chú ý là có đến 22.9% các bậc cha mẹ không bao giờ thực hiện và
it khi khuyến khích con tham gia một số hoạt động lao động vệ sinh trường
lớp, khu chung cư. Trong đó mức không bao giờ thực hiện là 7.3% và ít khi la
15.6% với DTB = 2.27 xếp ở thứ hạng thấp nhất. Kết quả khảo sat từ học sinh
73
cũng cho kết quả tương tự, ĐTB = 201, với tỷ lệ 37.9% trong đó không bao
giờ thực hiện là 17.8% va ít khi là 20.1%. Điều nay có thể xuất phát từ tâm lý
của những phụ huynh ngày nay. Đa phần các bậc cha mẹ ngày nay ít quan
tâm và chú trọng việc giáo dục trách nhiệm giữ vệ sinh chung thông qua việc
tham gia một số hoạt động lao động vệ sinh ở trường lớp, khu chung cư. Phần
lớn tâm lý cha mẹ sợ con vất va và cho rằng việc giữ gìn vệ sinh trường lớp
đã có lao công phụ trách, vệ sinh khu chung cư đã có độ ngũ vệ sinh khu pho
thực hiện. Vô hình trung tạo ra ở các em suy nghĩ không tích cực trong việc
tham gia một số hoạt động lao động vệ sinh trường lớp hay khu phó. Chính vi
vậy, có những kỹ năng sống cơ bản mà mà học sinh hiện nay không biết và
lung túng trong cách thực hiện.
2.2.4. Yếu tố tác động đến việc thực hiện những nội dung giáo dục gia
đình - Giải pháp nâng cao hiệu quả giáo đục gia đình