1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Học Tập Của Học Sinh Ở Một Số Trường THPT Quận Thủ Đức Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Vừ Thị Thủy Ngọc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Danh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 33,84 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BANG_ Tênbảng > Biéu bảng ké hoạch kiêm tra đánh giá theo mẫu của Bộ Giáo Dục và Dao Tạo Vai nét về doi tượng nghiên cứu Nhận thức của CBQL, GV va HS vẻ tâm quan trọng cúa k

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TPHCM

KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC

VÕ THỊ THỦY NGỌC

THV/CTRANG QUANLY HOAT DONG KIEM TRA, BẮNH GIA KET QUA HQCTAPCUA HOC SINH

Ij13ý TRUONG THPT QUAN THU BO, THANE PHO HO Cll MINE

Chuyên ngành: Quan ly giao duc

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS Nguyễn Đức Danh

TP.HỎ CHÍ MINH - NĂM 2013

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khỏa luận nay là công trình nghiên cửu do cả nhân tôi

thực hiện.

Các tải liệu được sử dụng trong khóa luận nảy đều được trích dẫn day

đủ chỉnh xác va được ghi trong phan danh mục tải liệu tham khảo Các sốliệu những kết luận nghiên cứu được trình bay trong khóa luận tôi nghiện nay

la trung thực và chưa từng được công bố trên tap chí khoa học dưới bat cử hinh thức nao.

Tôi xin chịu trách nhiệm ve nghiên cứu của mình.

Người thực hiện

Võ Thị Thủy Ngoc

Trang 3

LOI CẢM ON

Với tinh cảm chan thành tôi xin tran trọng các on các Thay, Cô trongkhoa Tâm ly — Giáo duc, trường đại học Su Phạm TPHCM đã diu đất, đạy dỗtôi trong suốt khỏa học đại học

Đặc biệt, tôi xin được bảy to lòng biết ơn sâu sắc tới Tien sĩ Nguyễn

Đức Danh, người đã tận tinh chi bao, hướng dẫn, giúp đỡ va truyền đạt cho

tôi những tri thức khoa học giúp tôi hoàn thành tot khóa luận.

Đông thời, tôi xin chân thành cam on Ban Giám Hiệu, tập thé giáo viên

ử trường THPT Nguyễn Hữu Huân va THPT Hiệp Binh, quận Thủ Đức,

TPHCM đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong qua trình khảo sát thực tế phục vụ cho

đẻ tải khóa luận tốt nghiệp.

Cuỗi cùng, tôi xin được gửi lời cảm on chân thành tới gia đỉnh, bạn bẻ

đã chia sẻ, động viên giúp đỡ va tạo mọi điều kiện dé tôi hoàn thành khỏaluận tốt nghiệp.

TPHCM, ngày 10 thang 5 năm 201 3

Người thực hiện

Võ Thị Thủy Ngọc

Trang 4

Mục dich nghiên cứu tà£StS0040ESGlSi-3016: gilššš234046835ã95400800503480dg616 2

trai

Khách thé va đỗi tượng nghiên cửu -cccccccic cuteGIÁ Thiết HghiÊH CỮUcniaccuaDhihiD dgHÀ D0404 0030143/G00 10200 Ái63gàcbassisigase

ta ta

hit vù NGHIÊN CỮUHugggeonoioaotodoodtdiceCoiiltiuisobgotaazdekktas

PGE AT nghiÊN CÚ eogutoauidedciirbtotiroeiaoiobsicobdtetijadkiabiiaisase

+ +

Phương pháp luận và phương pháp nghiễn cửu - s52

PHAN NỘI DUNG

Chương |

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA, ĐÁNH

GIA KET QUA HỌC TAP CUA HỌC SINH THPT1.1;k|cb sử nghiên Cứu Vẫn lề so cac 20 dau á G0000 42 cá 0a ả cac"?1.2 Cơ sử lý luận vé quản lý diiyltocdiklilsairidilissrtt4diieinit 9

La 1 2HỀN TỶ su nie eae tniERiliiiflasvisg tu

1215; Tân lý OMG aie sack ae eee LO

1.2.3: Quản lý nhà trường susan a et 11

1.2.4 Quan lý hontrđộng dạy hoe wicca 12

Trang 5

1.3 Cơ sở lý luận vẻ quan lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết qua học tập

cia học sinh THP Ties eek ea a

1.3.1 Kiểm tra, đánh gia KQHT của HS cccccccccccce 14

1.3.2 Phân loại kiểm tra, đánh giá KQHT 00 0 0.6.00ccccccsessessesceseee 19

1.3.3 Vi trí, vai trỏ của kiểm tra, danh giá KQHT trong quá trình day —

I1 ¬ ¬ mm 20

1.3.4, Mục dich của việc KTDG kết quả học tập 22 1.3.5 Yêu câu của việc kiểm tra, đánh gid KQHT 22 1.3.6 Các phương pháp kiểm tra, đánh gia kết qua học tập 23

1.3.7 Quan lý hoạt động kiểm tra, danh giá kết quả học tap của học sinh

Chương 2

THUC TRẠNG CONG TÁC QUAN LÝ HOAT DONG KIEM TRA

-DANH GIA KET QUA HOC TAP CUA HOC SINH O MOT SO

TRUONG THPT QUAN THU ĐỨC, TPHCM2.1 Vai nét khái quát vẻ quận Thủ Đức, TPHOM 42 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng -.- sec 42 2.3 Thực trạng về công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết qua

học tập của học sinh các trưởng THPT quận Thủ Đức, TP.HCM 46

2.3.1.Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giả kết quả học tận của học

sinh các trường THPT quận Thủ Đức, TP.HCM 47 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết qua học tập

của học sinh các trường THPT quận Thủ Đức, TP.HCM 59

2.4 Đánh gia chung vé công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giảKQHT của HS ở một số trường THPT quận Thủ Đức TPHCM 77

li ¿1c KH tee ee ene eer eee ee ene ee t3 xa Fi

Trang 6

lui Ke HN | Sateen roman rere ers nome mune meres y emt ony Trem stereos 78

2.4.3 Các yéu tố anh hướng đến hiệu qua công tác quan lý hoạt độngkiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh ở một số trưởng THPT quận

Thủ Đức, TPHNM:⁄CC iE 80

2.5 Dé xuất một số biện pháp nhằm nang cao hiệu qua công tác quan lýhoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh ở mộ số trường THPT quận

Thú Đứa: TPHÊN St t6cccctQ4tix94068gxsqqeua §2

9:9:{.'Ô0 wi GIÁO Ö asia ins cacao 82

Trang 7

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

Hinh thức t6 chức day học

Học tập

Kết quả học tập

Kĩ năng Kiêm tra đánh giá

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

_ Tênbảng >

Biéu bảng ké hoạch kiêm tra đánh giá theo

mẫu của Bộ Giáo Dục và Dao Tạo

Vai nét về doi tượng nghiên cứu

Nhận thức của CBQL, GV va HS vẻ tâm

quan trọng cúa kiểm tra, đánh giá kết quả học

tập học sinh THPT Nhận thức của CBQL và GV về mục dich

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh N

Nhận thức của CBQL và GV về hiệu qua

tra, đánh giá KQHT của HS

Mức độ va kết quả thực hiện yêu câu kiêm

Bang 27 độ quả thự _ y

tra, đánh giá KQHT của học sinh

Mức độ và kết quả thực hiện công tác quản lý

Bảng 28 m q ực hiện công tác quan lý

lập kê hoạch kiêm tra, đánh các môn học

E

kiém tra

Mức độ phi hop giữa nội dung KT với mục

tờ

Trang 9

Mức độ va kết qua thực hiện quan lý việc tô chức kiểm tra, thi trên lớp Đánh giá của HS vẻ kết qua thực hiện quan lý tô chức kiêm tra thi trên lớp

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH VỀ ĐỎ THỊ

STT| Kýhiệu Tên bảng Trang

aR TS Sơ đô các mỗi quan hệ tac động tương ho giữa

ình 1 F

chủ thê và khách thê quản lý

Vj trí của kiếm tra, đánh giá KQHT trong quá

2 Hình 1.2

trình day — học

Po Nhận thức của CBQL, GV và HS về tâm quan

3 lê trọng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học

sinh THPT(%)

Thang nhận thức của Bloom

Trang 11

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn dé tài

Việt Nam ngay cang phát triển và hội nhập thé giới trên nhiều mặt, đặcbiệt sự hội nhập vẻ kinh tế - xã hội ngày càng phát trién doi hoi nên giáo dụcquốc gia phái không ngừng nang cao chất lượng dé đáp ứng yêu cầu dao tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển đó Giáo dục được thẻ hiện qua việc người học tiếp thu tri thức va vận dụng vào thực tiền Dé đánh giá được chất lượnggiáo dục, khâu kiêm tra, đánh giá phải t6 chức nghiêm túc và khoa học Kiểmtra, đánh giá kết quả học tập là một trong những khâu quan trọng của quátrình dạy học và liên hệ mật thiết đến việc phản ánh chất lượng dạy học.Thông qua việc kiểm tra, đánh giá, người day có thé rút kinh nghiệm cho banthân trong quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh Đối với người học kết

quá kiểm tra danh giá nhằm chỉ nhận mức độ lĩnh hội các mục tiêu học tập đã

đặt ra Bên cạnh 46, kết quả kiểm tra, đánh giá cũng có ý nghĩa nhất định đôivới nha quản lý giáo dục dé giúp họ hoàn thiện hơn nữa công tác quan lý Vi vay, dé nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng day học nói riêng.các nhà giáo dục vả người học cần chú trọng vảo công tác kiểm tra đánh giá

kết quả học tập Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác kiểm tra, đánh giá kếtqua học tập của học sinh vẫn còn nhiều bat cập Hai điểm nóng nối bật củagiáo dục phổ thông trong nhiều năm nay là sức ép thi cử và bệnh thành tích

[1] Diéu nay đã tạo ra những tác động tiêu cực đến toàn bộ hệ thông giáo dục

và nó vẫn chưa có dấu hiệu tích cực Mặc dù mục tiéu, nội dung và phương

pháp giáo duc đã được hoàn thiện trong qua trình cải cách giao dục thi việc

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập vẫn chưa có nhiều cái tiến Việc kiểm trakết qua học tập của học sinh phô thông vẫn nặng vẻ kiến thức sách vo va chủyếu ở các mức thấp của sự lĩnh hội là nhớ và tái hiện kiến thức Cách thứcđánh giá kết qua học tập chi chú trọng điểm sé cuối của quá trình dạy — học

Trang 12

va mục dich của kiểm tra đảnh gia van chủ yeu phục vu công tac quan ly như xếp loại học sinh, xét lên lớp, cap chứng chi, vv Trong khi đó chức nang

cung cap thông tin phản hỏi cho học sinh và giáo viên thông qua kiểm tra,

đánh gia các môn học hau như chưa được chú trọng Thực tế những nam gan đây kết quả ky thi tốt nghiệp THPT đỗ qua cao, ty lệ chung của cả nước là

98%, trong khi đó kết quá các kỷ thi DH — CD lại không tương xứng [27] Số

liệu nay có thé gây ra sự nghi nego vẻ tỉnh tin cậy của kết qua kiểm tra, đánh

giá kết quả học tập của học sinh ở trường THPT Điều nay có thé do công tác

quản Íý chưa that sự hiệu quả nên chưa phan ảnh đúng năng lực người học.

Theo quyết định của Bộ Giáo Dục và Đảo Tạo kế từ năm học

2006-2007, các trường THPT bat dau triển khai thực hiện chương trình, sách giao

khoa mới việc đôi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, đòi hỏi phải

thực hiện đồng bộ việc đổi mới phương pháp phương tiện day hoc, cũng như

đổi mới công tác tô chức kiểm tra, danh giá kết qua học tập Đặc biệt, điều

nay cũng dat ra sự đổi mới trong công tác quan lý giảo dục, nhất là quản lýhoạt động kiểm tra, đánh giả kết quả học tập của HS Tuy có nhiều nghiêncứu về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trung họcphổ thông nhưng chưa có nhiều nghiên cứu vẻ thực trạng quan lý hoạt độngkiểm tra, đánh gia két quả học tap của học sinh THPT ở quan Thú Đức,TPHCM.Vi li do đó, chúng tôi chọn để tải “Thực trạng quản fy hoạt độngkiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức, TPHCMP làm đề tai khóa luận tot nghiệp của minh.

2 Mục đích nghiền cứu

Khao sat thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết qua học

tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức, TPHCM Từ đó, để

xuất một số biện pháp nhằm nang cao hiệu quả công tác quan lý hoạt động

Trang 13

kiếm tra, đánh giá kết qua học tập của học sinh ở một số trường THPT quận

4 Giả thiết nghiên cứu

Công tác quan ly hoạt động kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của học

sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức, TPHCM có thé đã được thực hiện

kha tốt trong việc xây dựng kẻ hoạch ; ta chức - chi đạo tô chuyên môn vagiao viên lập kế hoạch kiểm tra đánh giá các môn học; quản lý việc thực hiệnquy chế danh giả xếp loại học lực của học sinh Tuy nhiên, công tac này có thé vẫn con một số mat hạn chẻ về quản lý việc ra để kiểm tra; quản lý việc cham bai, trả bai, ghi điểm; quản lý bồi dưỡng nang cao nang lực ra dé của

giáo viên.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1, Phan tích, hệ thang hóa cơ sở lý luận về quản lý và quản ly hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT,

5.2, Khao sát, phân tích, đánh gia thực trạng công tác quan lý hoạt động kiêm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ

Đức, TPHCM.

5.3 Để xuất một số giải pháp góp phan nang cao hiệu quả công tác quan lýhoạt động kiểm tra, danh gia kết qua học tập của học sinh ở một số trưởng

THPT quận Thủ Bức, TPHCM.

Trang 14

6 Phạm vi nghiên cứu

Để tai chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản hoạt độngkiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở 2 trường THPT quận Thủ

Đức TPHCM: THPT Nguyễn Hữu Huân; THPT Hiệp Binh.

Mặt khác, vi điều kiện hạn chế nên đẻ tải tập trung nghiên cứu 6 nộidung của công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tap củahọc sinh bao gom: Quản lý lập kể hoạch kiểm tra, danh giá các môn hoe:

Quan lý việc ra dé; Quản lý tô chức kiếm tra, thi trên lớp: Quản lý việc cham,

tra bai kiểm tra, lưu điểm vào số điểm cá nhân; Quản ly việc ghi điểm đánhgiả, xếp loại KQHT của HS trong số điểm lớn; Quản lý việc boi dưỡng, nângcao nang lực ra dé của GV,

7, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

7.1, Phương pháp luận

- Quan điểm hệ thông — cau trúc:

Vận dụng quan điểm hệ thông cau trúc vào để tai nay, người nghiêncứu có thẻ nghiên cứu thực trạng công tac quan ly hoạt động KTDG kết qua học tap của học sinh trong mỗi quan hệ với công tác quản lý hoạt động gido

dục của học sinh ở trường THPT.

Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học

tap của học sinh cần nghiên cửu hệ thống các hoạt động quản lý cụ thé sau:Quan lý lap kể hoạch kiểm tra, danh giá các môn học; Quan lý việc ra đề;Quan lý tổ chức kiểm tra, thi trên lớp; Quản lý việc cham, trả bai kiểm tra, lưu điểm vào số điểm cá nhân; Quản lý việc ghi điểm, đánh giá, xếp loại KQHT của HS; Quản lý việc béi dưỡng, nâng cao nang lực ra dé của GV.

Khi dé xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạtđộng KTDG kết qua học tập của học sinh ở một số trường THPT tại quận Thủ

Trang 15

Đức các biện pháp được sắp xép trong môi liên hệ chat chẽ với nhau vả theo

một chính thé thông nhất.

- Quan điểm lịch sử:

Người nghiên cứu thực hiện quá trình nghiên cứu thực trạng quản lý

hoạt động kiếm tra , đánh giá kết qua học tập của học sinh bằng cách tìm hiểu,

phát hiện sự nay sinh, phát triển vào những khoảng thời gian và không gian,

với những điều kiện hoàn cánh cụ thê đê phát hiện được quy luật tất yếu trongquá trình quân lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Quan điểm thực tiễn:

Vận dụng quan điểm thực tién vào đẻ tai nảy, người nghiên cứu phan

tích và đánh giá công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh phái đặt trong điều kiện cụ thể của từng trường THPT Các biệnpháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động kiếm tra, đánh giá kết quả

học tập của học sinh phải dựa vào điêu kiện thực tiền vé nhân lực khả năng

va điều kiện thực hiện đẻ đưa ra các biện pháp quản lý mang tính khá thi

7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

7.2.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

Người nghiên cứu phân tích, tổng hợp các giáo trình, bai báo, tạp chí

chuyên ngành, văn bản chi đạo của ngành giáo dục, có liên quan đến công

tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quá học tập của học sinh làm cơ

sở lý luận cho dé tài nghiên cứu

7.2.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏiBảng hỏi được thiết kế nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng hoạt độngkiêm tra, đánh giá KQHT va công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh gia

KQHT của HS THPT.

Trang 16

Bang hỏi dành cho các đối tượng là CBQL (pho hiệu truong chuyênmôn, tô trưởng chuyên môn), giáo viên và học sinh THPT.

7.2.2.2 Phương pháp phóng vấnPhương pháp phỏng van được str dụng dé phóng van một số CBQL và

GV nhằm thu thập thêm thông tin vẻ thực trạng công tác quản ly hoạt động

kiểm tra đánh giá KQHT của HS ở một số trường THPT quận Thú Đức

TPHCM.

7.2.2.3 Phương pháp thống kê toán học

Phương pháp nảy nhằm xử lý kết quả nghiên cứu dé đánh giá thựctrang và làm cơ sở dé xuất biện pháp Dé xử lý số liệu diéu tra thực trang,người nghiên cứu dùng phan mềm SPSS 16 dé tính số liệu phần trăm, điểm

trung bình hệ sé tương quan PEARSON Từ đó, người nghiên cứu phân tích,đánh giá thực trạng nhằm đẻ xuất các biện pháp quản lý phù hợp

Trang 17

PHAN NOI DUNG

Chương |!

CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA,

DANH GIA KET QUA HOC TAP CUA HỌC SINH THPT

1.1.Lich sử nghiên cứu van đề

Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, việc kiêm tra, đánh giá luôn được

xem trọng ngay từ may nghin năm trước Ngay tir thời nhà Ly, tiếp nỗi sự

nghiệp mở mang việc học của vua Lý Thánh Tôn, vua Lý Nhân Tôn càng chú

ý thu hút nhân tài trong nước Nhà vua tô chức tuyển những bậc hiển minh dé

ra trị nước yên dan [2] Vào năm Thai Ninh thứ tư tức là năm 1075, các kỳ thi

đã được tô chức tại nước ta nhưng mãi đến năm 1438 vua Lê Thai Tôn mới an

định lệ thi rõ rệt ba năm một kỷ với ba ky Thi Huong, Thi Hội và Thi Dinh.

Các kỳ thi này được quy định rất chặt chẽ Tuy nhiên có nhiều gò bó không phát huy hết khả năng sáng tạo của thí sinh, kết qua của kỷ thí hoàn toàn phụ

thuộc vào sự nhận xét chủ quan của giám khảo.

Thời kỳ Pháp thuộc, các kỳ thi tuyển được tô chức nghiêm túc, được bảo đảm bằng pháp luật, công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục luôn

gắn liền với mục tiêu đào tạo

Vì nhiều lý do, trước năm 1990, đất nước ta không có nhiều các côngtrình nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá trong giáo dục Từ khoảng sau năm

1994 van dé kiểm tra, đánh giá trong nhà trường đã được chú trọng nghiên

cứu sâu mà các cuộc hội thảo về kiểm tra, đánh giá do Bộ Giáo Duc Dao Tạo

tổ chức la ví dụ tiêu biểu Nội dung các hội thao trên chủ yếu bàn về cách

thức, hình thức kiểm tra, đánh giá ở các kỳ thi, đặc biệt là kỳ thi tốt nghiệp

THPT và tuyên sinh đại học.

Trang 18

Những năm gân đây, việc đôi mới công tác kiêm tra, đánh giá kết quả

học tập của học sinh được triển khai đông bộ ở các trường phô thông củng với

việc đôi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa Việc ứng dụng khoa học

công nghệ, sử dụng các trang thiết bị hiện đại vào hoạt động kiêm tra, đánhgiá cũng góp phân làm đa dạng hóa hình thức tăng tính chính xác, đàm bảo

công bằng khách quan: tiết kiệm thời gian cham bài và xử lý kết quả Songsong đỏ, nhiều công trình nghiên cứu về công tác kiểm tra đánh giá chatlượng giáo đục nói chung và kết qua học tập của học sinh nói riêng lần lượt xuất hiện.

Tác gia Hoang Đức Nhuận và Lê Đức Phúc (1996) đã nghiên cứu ~ Cơ

sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh” va khang định van dé kiểm tra, đánh giá trình độ tri thức học sinh là một phạm tri của lý luận dạy học, là mắt xích không thé tách rời của quá trình day học [16].

Đâu thê kỷ XXI với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học giáo dục vàkhoa học quán lý giáo duc ở Việt Nam, các bai báo vẻ giáo dục, quan ly giáodục như tác giá Phan Trọng Ngọ ở tác phẩm “Day học và phương pháp dạyhọc trong nhà trường" bàn vẻ khái niệm đánh giá, mỗi quan hệ của đánh giá

và mục tiêu học tập , các phương pháp đánh giá Tác phẩm “ Đánh giá trong

giáo dục” của Tran Thị Tuyết Oanh dé cập đến những van dé cơ bản trong

kiểm tra, đánh giả kết qua học tập của học sinh [17]

Năm 2002, dé tăng cường quan lý chất lượng đâu vao các kỷ thi dai

hoc, cao dang Bộ GD & ĐT bat dau tô chức ky thi tuyển đại học * 3 chung"

va cudi tháng 9/2003 Bộ đã cho phép thành lập “Cục Khao Thi và Kiém Định

Chat Luong” thực hiện vai trò quan lý công tác kiếm tra đánh giá dé cải tiếnviệc thi cử và đánh giá chất lượng các trường đại học.

Viện nghiên cứu giáo dục thuộc trường đại học Sư Phạm TP.HCM đã

tô chức hội thảo khoa học vẻ "Kiểm tra, đánh giả để phat huy tinh tích cực

Trang 19

của hye sinh bậc trung học pho théng”{ 2006) Trong đó có nhiều bai viếtnghiên cứu sâu vẻ việc đổi mới công tác kiểm tra đánh giá ở các trường phố

thông theo hướng phát huy tính tích cực, sang tạo của học sinh nhưng chưa có

nhiều nghiên cửu sâu vẻ công tác quan lý kiểm tra, đánh giá KQHT của HS

THPT, đặc biệt là tại quận Thu Đức, TPHCM Vi the nghiên cứu thực trang

quản lý kiểm tra, đánh giá KQHT của HS ở một số trường THPT quận Thú Đức TPHCM là việc làm cấp thiết nhảm mang lại cái nhìn chung vẻ thực trạng và đưa ra một số biện pháp hỗ trợ cho cấp quản lý trong việc nâng cao

hiệu qua quan ly kiêm tra, đánh giá KQHT của HS THPT.

1.2 Cơ sở lý luận về quản lý

1.2.1 Quản lý

Khái niệm vẻ quản lý được sứ dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khácnhau của đời sống Hoạt động quan lý bắt nguồn từ sự phân công hợp tác laođộng từ sự xuất hiện cúa tô chức, cộng đông Có nhiều cách định nghĩa khácnhau về quan lý:

Thuật ngữ ** quán ly” ( từ Hán Việt ) gồm hai quá trình tích hợp nhau:

Quá trình ** quán * gồm coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái "* ôn định”: quátrình “ ly” là sửa sang sắp xếp, đổi mới đưa vào thế * phát triển" Vì vậy nếungười chỉ huy chí lo việc quản thi tô chức để trì tré và nếu chi quan tâm đến lý

thi phát triển không bén vững Do đó trong “quản” phải có “ly” vả trong “ly”phải có “quan” nhằm cho hệ ở thé cân bằng động; vận động phủ hợp, thích

ứng và có hiệu quả trong môi trưởng tương tác giữa cá nhân bên trong ( nội

lực) va các nhân tô bên ngoài ( ngoại lực) [13]

Theo sự phân tích của Mác thi “Bat cứ nơi nào có lao động, nơi đó có

quan ly” [15] Trong tác phâm: “Những van đề cốt yếu của quản ly” tác giả

Harold Kontz (1987) viết “Quan lý là một hoạt động thiết yếu, nó dam bảo

Trang 20

Như vậy, các định nghĩa vẻ quản lý đều nhằm đến hiệu qua công tácquan lý, phụ thụôc vào các yêu tổ: chủ thé quản ly, khách thé quan lý Theoquan điểm của người nghiên cứu, sự tác động của chủ thé đến khách thé quan

lý nhờ công cụ va phương pháp quan ly va mục đích hay mục tiêu chung của

hoạt động quan ly có thé do yêu câu khách quan của xã hội hay do có sự cam kết thỏa thuận giữa chủ thé và khách thé quản lý Từ đó nay sinh các mỗi quan hệ tác động tương hỗ giữa chủ thé va khách thé quản lý Qua trình nay

được mô ta qua sơ dé sau:

Chủ thể quản lý

Hình 1.1: Sơ đồ các mỗi quan hệ tác động tương hỗ giữa chủ thé và

khách thể quản lý

Tóm lại, quản lý là sự tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch

của chủ thể quản lý đến đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu

quả nhất các nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu của tổ chức trong

điêu kiện biến động cúa môi trường làm cho tổ chức vận hành có hiệu quả

1.2.2 Quản lý giáo dục

Tai liệu bỏi dưỡng của trường CB QLGD va ĐT định nghĩa: * Quan IV’giáo duc là sự tác động có ¥ thức của chủ thé quan lý tới khách thé quan lý

Trang 21

nhằm dua hoạt động sư phạm của hệ thong giáo dục đạt tới két qua mong

muon bằng cách hiệu qua nhất" [24]

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo(1995): Quản lý giáo dục (QLGD) theonghĩa tổng quát là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợpquy luật của chủ thẻ quản lý trong hệ thông giáo dục, là sự điều hành hệ thônggiáo dục quốc dan, điều hành các cơ sở giáo duc nhằm thực hiện mục tiêu daymạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển của xã hội (ndng cao dén trí.đào tạo nhân lực, bôi dưỡng nhân tài) [3]

Theo tác giả Tran Kiém (2006) khái niệm quản lý giáo dục đổi với cap

vĩ mô: “OLGD được hiểu là hệ thống những tác động tu giác có ý thức cómục đích, có kế hoạch, có hệ thông, hop quy luật của chủ thé quan lý đến tap

thé GV công nhân viên, tap thé HS cha mẹ hoc sinh và các lực lượng xã hỏi

trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chat lượng và hiệu qua mụctiêu giáo duc của nhà trưởng”(13] Như vậy, các yếu tổ nói đến trong các

định nghĩa quản lý giáo dục trên được hiểu:

Chủ thể quản lý: Bộ máy quản lý giáo dục các cấp từ trung ương đến cơ

Sở (trường học).

Khách thể quản lý: Hệ thống giáo dục quốc dân (hay sự nghiệp giáo

dục của một địa phương) và trường học của các cắp học, bậc học

Sự tác động từ chủ thé quản lý đến khách thé quản lý có thé từ ngườiquan lý đơn vị cơ sé giáo dục đến các đối tượng quan lý là người dạy ngườihọc, cơ sở vật chất hoặc là sự tác động giữa các cấp quan lý giáo dục từ trungương đến địa phương

1.2.3 Quán lý nhà trường

Nhà trường (cơ sở giáo dục dao tạo) lá một cấu trúc tô chức, cũng là

một bộ phận cau thành cúa hệ thống giáo dục Quản lý nhà trường chính là

hoạt động QLGD của một cơ cấu, tổ chức giáo dục, đồng thời tác động quan

Trang 22

lý trực tiếp tới các hoạt động giáo dục học tập trong phạm vi nhà trưởng.Hoạt động của nhà trường rat đa dạng, phong phủ va phức tạp nên việc quản

lý lãnh đạo một cách khoa học sẽ dam báo đoàn kết thống nhất được mọi lực lượng tạo nên sức mạnh đồng bộ nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu qua

mục đích giao dục.

Theo Phạm Minh Hạc; “Quan !ý nhà trưởng là thực hiện đường lôi

giáo duc của Dang trong phạm ví trách nhiệm cua mình dua nhà trường van

hành theo nguyên lý giáo duc dé tién tới mục tiêu giáo duc, mục tiêu đào tạođổi với ngành giáo duc, đổi với thể hệ trẻ và đối với từng học sinh" [§}

Có nhiều cấp quản lý trường học: Cấp cao nhất là Bộ Giáo dục va Daotạo, nơi quản lý nhà trường bằng các biện pháp quản lý hành chính vĩ mô Có

hai cap trung gian quản lý trường học 1a Sở Giáo dục - đào tao ở tinh, thành

phổ và các phòng giáo dục - đào tạo ở quận, huyện Cấp quan lý trực tiếp

chính là sự tác động của hiệu trương quản lý các hoạt động giáo dục, huy

động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo duc nha

trường Mục đích của quan ly nhà trường là đưa nha trường từ trạng thái hiện

có tiễn lên một trang thái phát triển mới bằng các biện pháp quan lý và phattriển chất lượng giáo dục của nhà trường

Từ đó quản lý nhà trường là một hệ thông những hoạt động có mụcdich, có kế hoạch của chủ thé quan lý nhằm làm cho nhà trường vận hànhtheo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thể hiện tính chất nhà trường

xã hội chủ nghĩa mà tiêu điểm là quá trình day học, giáo dục thé hệ trẻ.

1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học

a) Hoạt động day học

Hoạt động day học là quá trình gồm hai hoạt động thống nhất biện

chứng: Hoạt động day của giáo viên va hoạt động hoc của học sinh Trong do

dưới sự lãnh đạo, tỏ chức, điều khiển của giáo viên, người học tự giác, tích

Trang 23

cực tự tô chức, tự điều khién hoạt động hoc tap của mình nhằm thực hiện

những nhiệm vụ dạy học Trong quá trình dạy học hoạt động đạy của giáo

viên giữ vai trò chủ đạo học sinh tự giác, chủ động, tích cực Nếu thiểu một trong hai hoạt động trên, quá trình day học không điển ra.

b) Quản lý hoạt động đạy học

Phân tích hoạt động dạy học người nghiên cứu đi đến kết luận: Hoạtđộng học trong đó có hoạt động nhận thức của học sinh quyết định kết quá

dạy hoc Dé hoạt động học có kết qua thi trước tiên chúng ta phải coi trọng

vai trò người giáo viên Vì vậy, hiệu trưởng phải đặc biệt chú ý hoạt động dạy

của giáo viên: chuân bị cho họ có khả năng hình thành và phát triển ở học

sinh các phương pháp, cách thức phát hiện lại các thông tin học tập Đây là

khâu cơ bản để tiếp tục hoàn thiện tô chức hoạt động học của học sinh

Nếu xét quá trình day học như là một hệ thống thi trong đó, mỗi quan

hệ giữa hoạt động dạy của thây với hoạt động học của trò thực chất là mỗi

quan hệ điều khiển Với tác động sư phạm của minh, thay tổ chức, điều khiển

hoạt động của trò Từ đó, chúng ta có thê thấy công việc của người quản lýnha trường là : hành động quản lý (điều khiển hoạt động dạy học) của hiệu

trưởng chủ yếu tập trung vào hoạt động day của thay và trực tiếp đối với thay;

thông qua hoạt động dạy của thay mà quan lý hoạt động học cua trò.

Quản lý hoạt động dạy học chính là điều khiển quá trình dạy học giúp

quá trình đó vận hanh có khoa học có tổ chức theo những quy luật khách

quan và được sự chí đạo, giám sát thường xuyên nhằm thực hiện mục tiêu đạyhọc Đề quản lý hoạt động đạy học hiệu quả, người hiệu trưởng phải dựa trên

cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn để điều hành hoạt động:

* Cơ sở pháp lý hiện nay đó là Luật giáo dục, Điều lệ trường

Trung học, Chi thị của Bộ trưởng Bộ GD - ĐT về thực hiện nhiệm vụ nămhọc ban hành từng nam, các chương trình, kế hoạch day học,

Trang 24

* Co sơ thực tiền là tình hình phát triển giáo dục của thẻ giới củađất nước, của địa phương có ảnh hướng trực tiếp đến tỉnh hình phát triển củaquả trình day học trong nhà trường: thực tiễn phát triển về qui m6, chat lượng,

cơ sở vật chất của nhà trưởng cũng như tình hình đội ngũ can bộ - giáo

viên-nhân viên hiện cỏ

Trên cơ sở pháp lý và thực tiễn đó, người hiệu trưởng can thực hiện

được những nội dung sau đây trong quản lý hoạt động dạy học :

- Một là phải xây dựng kẻ hoạch năm học

- Hai là phải hoan thiện cơ cau tô chức bộ máy hoạt động trong nhà

trường.

- Ba là việc chi đạo thực hiện mục tiêu, chương trình day học.

- Bốn lá chỉ đạo xây đựng nên nếp dạy học

- Năm là chỉ đạo các hoạt động bồi dường năng lực sư phạm cho giáo

vien.

- Sáu là sự kết hợp giữa giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm các tôchức Doan thé, Hội Cha- Mẹ học sinh góp phân phối hợp hướng dẫn hoạt

động học của học sinh.

- Bay là chi đạo việc đổi mới phương pháp day học.

- Tám là chỉ đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả day học và kể

hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học.

1.3 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của học sinh THPT

1.3.1 Kiếm tra, đánh giá KQHT của HS

a) Kiểm tra

Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng là theo dõi quá trình học tập và

cũng có thể được hiểu theo nghĩa hẹp là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm

Trang 25

tra trong các kỳ thi dé cung cap những di kiện những thông tin làm cơ sở cho

việc đánh giá.

Theo Từ điển Tiếng Việt kiểm tra được hiểu là: * Xem xét tinh hình

thực tế dé đánh giả nhận xét” Như vậy, việc kiêm tra sẽ cung cấp những dữkiện những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh

Một số nhà nghiên cứu cho rang kiểm tra là thuật ngữ chi cách thức

hoặc hoạt động giáo viên sử dụng dé thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức

kỹ năng và thái độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dừ kiện

làm cơ sở cho việc đánh giá.

Trong dạy học giao dục kiêm tra là hoạt động thu thập dữ liệu thông

tin làm cơ sở cho việc đánh giá quá trình học tập rèn luyện của người học.

Trong hoạt động đạy học kiêm tra đánh giá là bộ phận hợp thành và là khâucudi cùng của quá trình day học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thi la một

trong những cách thức kiêm tra theo yêu câu chất lượng trong các chương

trình giáo duc quy định Cỏ hai kiểu thi [11]:

- Kiéu thi thứ nhất: Thi nhằm mục đích phân loại trình độ cúa ngườihọc so với ngưỡng đã quy định đề tìm ra những thí sinh yếu kém, không đạt

yêu cau của chương trình đã học Từ đó có biện pháp giúp đỡ, xử lý phủ hợp (

phụ đạo, cho lưu ban )

- Kiểu thứ hai: Thi tuyển chọn với mục đích phân loại trình độ so với

ngưỡng quy định chất lượng tối đa đẻ tìm ra những thi sinh xuất sắc, đạt được

yêu cau cao của chương trình đã học, từ đó chọn lấy những thi sinh giỏi nhất

dé khen thưởng và tiếp tục bôi dường đào tạo thành người tài Thi kiểu nàykhông có ty lệ đỗ nhất định mà căn cứ vào chi tiêu dé chọn lấy những thí sinh

có điểm cao nhất đến điểm cuối của chỉ tiêu

Theo quan điểm của tác giả, bất kỳ một hoạt động nào của người dạy

khi kết thúc một giai đoạn, một chương trình giáng day và học tập môn học

Trang 26

kiểm tra là một chức nang quan trong va chủ yêu của quá trình day hoc Chức nang ay bao gồm các thành tỏ:

+ Đánh giá kết quả học tập của người học, xác định trình độ đạt được

các mục tiêu môn học da dé ra.

+ Phát hiện những lệch lạc để tìm ra những khó khăn và trở ngại trong

b) Đánh giá

Đánh giá theo nghĩa hẹp là thuật ngữ chi ra những kết luận, phán đoán

vẻ mức độ đạt được mục tiêu đặt ra Đánh giá là giai đoạn quan trọng cho biết

mục tiêu dat ra da đạt được ở mức độ nao dé có những điều chính phủ hợp.

Tác giả GJ.Posner và A.N.Rudnitsky (2001) thì định nghĩa ngắn gọn:

"Đánh giá là việc sưu tập và phân tích dit liệu nhằm mục dich phan xét mộtgiá trị hay phản hồi một quyết định" [19,66]

Theo tac giả Tran Bá Hoành: * Đánh giá là quả trình hình thành nhữngnhận định, phán đoán vẻ kết quả công việc dua vào sự phân tích các thông

tin thu được đối chiéu những mục tiêu tiều chuẩn dé ra, nhằm dé xuất nhữngquyết định thích hợp dé cai thiện thực trang, điêu chính, nâng cao chat lương

và hiệu qua công việc” {9}.

Qua cách hiéu trên, ta có thê nhận thấy đánh giá là căn cử vao số liệu,

thông tin thu nhận được trong kiểm tra dé có cơ sở phân tích, nhận định, phán

đoán, đẻ ra các biện pháp hữu hiệu hơn nham làm cho việc học tập và giángdạy tốt hơn Ngoài ra, đánh gia còn là quá trình xác định mức độ đạt đến mục

Trang 27

dich, yêu cầu của người học doi với môn học ca ve nội dung lẫn kiến thức kỳnâng đã đạt được một cách có cơ sở khoa học hơn Đề đạt được các yếu tố

trên danh phái dua vào các thông tin, dữ kiện khi hoạt động giảng dạy.

Không cỏ tài liệu, dit liệu thi không thể đánh giá chính xác được Nếu chi ước

chứng và đánh gia theo cam tinh thi sẽ đi lệch mục tiêu dạy học Vi vậy các

nha giáo dục đã đưa ra một số công cụ đánh giá tiêu biểu sau [6]:

Số đo: điểm số của người học.

- Lượng giá: dựa vào số đo đê đưa ra những kết luận ước lượng trình độ,kiến thức, kỹ năng của từng người học

- Lượng giả theo chuẩn ( so sánh số đo của mỗi cá nhân trong tông hợp

hai công việc có thứ tự và đan xen nhằm miêu tả tập hợp những bằng chứng

vẻ kết quả của quá trình giáo dục để đối chiểu với mục tiêu Kiểm tra là

phương tiện của đánh giá Đánh giá là mục đích của kiểm tra Mục đích đánh

giá quyết định nội dung và hình thức của kiểm tra Nếu chúng ta quan niệmrằng người học được kiểm tra và cho điểm thì đã diễn ra sự đánh giá là chưađầy đủ vi thực chất, kiểm tra chỉ là một phan của quá trình đánh giá Do đó,người nghiên cứu sử dụng cụm từ “Kiểm tra, đánh gia” dé đặt tên cho hoạtđộng bao gồm ca kiêm tra và đánh giá Dé chỉ hoạt động KTĐG chúng tôi

quy ước dùng cụm tử *` kiểm tra, đánh giá” hoặc từ “đánh gia” theo từng ngữ

cảnh cụ thé đều có ý nghĩa như nhau.

đ) Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

" Kết quả học tập

Trang 28

Kết qua học tap (KQHT) được hiểu theo hai nghĩa sau đây:

Thứ nhất, KQHT là mức độ người học đạt được so với mục tiêu đã xác

định (dựa vào các tiêu chí).

Thứ hai, KQHT là mức độ ma người học đạt được so sánh với những

người củng học khác (theo chuân).

Tuy nhiên, KQHT đêu thê hiện mức độ đạt được mục tiêu cúa việc đạy

học Mục tiêu đó gồm: kién thức ki năng, thái độ

Hiện nay đánh giá theo kiến thức, kĩ năng va thái độ của HS đang đượcthực hiện chủ yếu theo cap độ môn học va khi tông kết sẽ lay điểm trung bìnhcộng kết quả của các môn học dé đưa ra đánh giá chung về HS Cách đánh giá

này có thé xem xét đến cả đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết Tuy nhiên,

cách đánh giá này chi tập trung vào việc đánh giá kiến thức sách vớ vả kĩ

năng làm bai cua HS là chủ yêu chứ chưa chủ trọng tới kĩ năng thực hành và

đánh gia thai độ Hơn nữa việc đánh giá qua trình cũng chưa thực sự được coi

trọng mà chú yếu kết quả vẫn dựa trên cơ sở của đánh giá tông kết ( thi cuốikhóa) Vi vậy, HS có thê được đánh giá rất cao vẻ thành tích trong học tập

nhưng khi ra cuộc sống thực lại không thé giải quyết được tinh huống

® Kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpThực tế, có khá nhiều quan niệm về đánh giá kết quả học tập

Theo Tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học của Anh (QAA)(2012): Đánh giá KQHT là việc thiết lập một quá trình đo KQHT của người

học vẻ các mat kiến thức đạt được Đánh giá KQHT cung cắp phương pháp,

phương tiện đề xếp hạng người học: giúp đưa ra quyết định về việc người học

đã sẵn sàng học tiếp hay không, họ có xứng đáng nhận học bông hay phầnthưởng không Đánh giá kết quả học tập côn cung cấp cho người học sự phản

hỏi vẻ việc học của họ và giúp họ nâng cao thành tích của mình Nó cũng giúp

đánh giả hữu hiệu việc dạy của giáo viên [26].

Trang 29

Theo Ralf Tyler — nha giao dục va tâm lý học nôi tiếng của Mi quatrình đánh gid kết qua học tập chủ yêu là quá trình xác định mức độ thực hiện

các mục tiêu trong qua trinh day học [21].

Các khái niệm trên thê hiện rd 3 quan điểm:

Quan điềm thứ nhất cho rằng kiêm tra, đánh giá KQHT nhằm xác nhận

kết qua học tập của người học

Quan điêm thứ hai cho rằng KTDG giúp cải thiện việc học tập của

người học.

Quan điểm thứ ba cho rằng KTĐG nhằm hai mục đích: (1) xác nhận kết

quá học tập của người học và (2) giúp cải thiện việc dạy vả học.

Theo quan điểm của người nghiên cứu, cách tốt nhất là KTĐG phải đáp

ting được cả hai mục đích đó là xác nhận kết qua học tập của người học và

giúp cải thiện việc day va học.

Từ cách phân tích trên, người nghiên cứu đưa ra khái niệm kiểm tra,đánh giá KQHT như sau: Kiểm tra, đánh giá KQHT là quá trình GV thu thập,

xử lý thông tin từ hoạt động học tập của người học so sánh với mục tiêu đề ranhằm xác nhận mức độ hoàn thành các mục tiêu học tập đã dé ra cho ngườihọc sau một giai đoạn học tập nhất định và cung cap thông tin phan hỏi giúp

cải thiện việc dạy và học.

1.3.2 Phân loại kiểm tra, đánh giá KQHT

Kiểm tra, đánh giá KQHT được phân thành hai loại [11]:

- KTĐG tổng kết nhằm đánh giá KQHT và ghi nhận trình độ của ngườihọc tại từng giai đoạn cụ thể, được tiến hành định kỷ sau một khoảng thời

gian hoặc sau khi kết thúc một phan, một chương của môn học ( KTDG định

kỳ) hay sau khi kết thúc môn học, khóa học (thi kết thúc môn hoc, khỏa học)

THU VIEN

HI HI-MINH

Trang 30

- KTDG quả trinh nhằm cung cấp thông tin phản hỏi liên tục từ hoạt

động học của người học dé điều chính quá trình day — học tử khi bắt dau vatrong suốt quá trình day — học dé nâng cao chất lượng học tập của người học

Như vậy, trong quá trình day — học, 2 loại kiểm tra này không loại trừ

nhau mà hồ trợ, bô sung cho nhau Vi vậy, kiêm tra, đánh giá KQHT phải bao

gồm KTDG qua trình va KTĐG tổng kết.

1.3.3 Vị trí, vai trò của kiểm tra, đánh giá KQHT trong quá trình

day — học

Vẻ vị trí: Một quá trình day học bao giờ cũng là một chu trình khép kin

với xuất phát điểm là mục tiêu dạy học, đến nội dung, phương pháp phươngtiện, hình thức tô chức day học va két thúc là đánh giá kết quả KTDG kết quahọc tập giữ vi trí then chốt của quá trình day — học vi nó là khâu cudi khép lại

quá trình dạy — học ở bậc học này nhưng lại mớ đâu cho một quá trình day

-học ở bậc -học khác.

Trang 31

Về vai trò: KTĐG KQHT có vai trò rất quan trọng trong quá trình day

~ học Kiểm tra, đánh giá KQHT của HS là một mắt xích để người thây xác định được thành tích học tập, mức độ chiếm lĩnh tri thức, khả năng giải quyết,

xử lý tình huống trước một van dé đặt ra Vì vậy, nó giữ vai trò “bánh lái” có

tác dụng thúc day mạnh mẽ quá trình dạy và học; giúp GV điều chính hoạt

động dạy; thúc đây tính tích cực của người học; giúp người học điều chỉnh

hoạt động học và giúp nhà trường đánh giá chất lượng day học và điều chỉnh

công tác quản lý KTDG của mình.

Trang 32

1.3.4 Mục đích của việc KTDG kết quả học tập

O nhà trưởng phê thông đặc biệt là bậc THPT hoạt động kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của học sinh thường nhằm phục vụ những mục đích

cơ bản sau:

* Lam sáng to mức độ đạt được và chưa đạt được vẻ các mục tiêu

day học, tinh trạng kiến thức kỹ năng, kỹ xáo, thai độ của học sinh so với yêucầu của chương trình; phát hiện những sai sót và nguyên nhân dẫn tới nhữngsai sót đó, giúp học sinh điêu chỉnh hoạt động học tập của mình.

* Công khai hóa các nhận định ve nang lực, két quả học tập của mỗi em học sinh va cả tập thé lớp tạo cơ hội cho các em có kỹ năng tự đánhgiá, giúp các em nhận ra sự tién bộ của minh, khuyến khích động viên và thúc

đây việc học tập ngày một tot hơn

s Giúp giáo viên có cơ sở thực tế dé nhận ra những điểm mạnh,

điểm yêu của minh, tự điều chinh hoan thiện hoạt động day, phan dau khôngngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học

Nhu vậy, việc đánh giá kết quá học tập của học sinh nham nhận địnhthực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động học tập của học sinh va tạo điềukiện nhận định thực trang, định hướng điều chính hoạt động giảng dạy của

giáo viên.

1.3.5 Yêu cầu của việc kiếm tra, đánh giá KQHT của HS

* Yéu cầu đảm bảo sự phù hợp của phương pháp đánh giá:

Các mục tiêu học tập thường rất đa dạng Do đó, yêu cầu này đòi hỏi

người dạy phải biết lựa chọn và sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá

phù hợp với mục tiêu dé ra và bao quát cả mục tiêu môn học Mặt khác, cácphương pháp cũng rat đa dang và mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểmnhất định Chính vì vậy, người dạy muốn đánh giá chính xác năng lực người

học thì phải lựa chọn phương pháp phù hợp.

Trang 33

* Yêu cầu dam bao tinh giá trị:

Tỉnh giả trị của việc đánh giá kết quả học tập của ngưởi học thẻ hiện ở việc người dạy đo mục tiêu cần đo Tinh giá trị đòi hỏi phải đánh gid và do

lường được đúng các mục tiêu định đo Việc xác định giả trị của công cụ đánh

giá kết quả học tập chủ yếu là xác định những bằng chứng liên quan tới nộidung Trước hết phải đi từ các mục tiêu học tập đồng thời nội dung đánh giá

phải tương ứng với trình độ nhận thức cua người học Người dạy phải luôn

liệt kê danh sách các mục tiéu gồm mục tiểu tông quát va các mục tiêu thànhphan đề đưa vào kiêm tra, đánh giá Song song đó người dạy cân xây dụng kế

hoạch dé mô tả chỉ tiết các nội dung cần đánh giá rồi xem xét nội dung nào sẽ

được đưa vào mục tiêu.

* Yéu cầu dam bao tỉnh tin cậy:

Tính tin cậy chi sự chính xác đánh giá, nghĩa là nó phan ánh đúng kết quả học tập của người học như nó tôn tại trên cơ sở đổi chiêu mục tiêu dé ra.Tính tin cậy cho biết những kết quả đánh giá ở những thời điểm khác nhau

đều cho những kết quả tương tự

* Yéu câu đảm bảo công bằng:

Đo lường và đánh giá đảm bảo công bằng là phải tạo ra điều kiện cho

tất cả học sinh có cơ hội như nhau để thực hiện kết quả học tập và kết quả đánh giá phải thể hiện đúng năng lực của họ.

s Yéu cầu đảm bảo tính hiệu quả:

Dam bao tính hiệu qua của đánh giá là đánh giá phải phù hợp với công

sức và thởi gian tiến hanh kiểm tra, đánh giá Thông thường, đánh giá với chi

phí ít nhưng đảm hảo tính giá trị và tính tin cậy sẽ đạt hiệu quả.

1.3.6 Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết qua học tậpPhương pháp ( methode ) là con đường cách thức hoạt động nhằm đạtđược mục đích đã định Phương pháp kiêm tra đánh giá kết quả học tập là

Trang 34

cách thức hoạt động tương tac, phối hợp, thong nhất của giao viên và học sinhtrong hoạt động kiểm tra, đánh giá kết qua học tập, được tiền hành dưới vaitrò chủ đạo của người giáo viên nhằm phan anh mức độ tri thức, kỹ nang, kỳxảo người học đã lĩnh hội được sau quá trình học, đồng thời nâng cao chất

lượng day học Trong kiểm tra, đánh giả kết quả học tập của học sinh ở nhàtrường pho thông đặc biệt là bậc học trung học phố thông người ta thường sử

trong và ngoài lớp học Những điều quan sát được sẽ làm cơ sở cho việc đánh

giá Tuy nhiên, phương pháp quan sát có nhược điểm là tôn nhiêu thời gian,

gido viên không có điều kiện quan sat riêng lẻ từng cá nhân nếu như lớp quá

Trang 35

đông học sinh và việc nếu sử dụng thường xuyén sẽ không đánh giá chính xác

nang lực từng học sinh bởi phương pháp nảy còn mang tính chủ quan của

người đánh gid Tức là trong đánh gid, người đánh giá ( giáo viên) có thé chiquan sat người học ở một khia cạnh nao đó ma không thé quan sát một cách bao quát, toan diện nên nhiều khi vô tinh người đánh giá sẽ cho kết luận sai

vẻ người học.

b) Phương pháp kiểm tra hói đáp

Phương pháp kiêm tra vấn đáp là phương pháp đánh giá được sử dụng

thường xuyên trong quá trình dạy học Phương pháp này sẽ đem lại hiệu quả

khi giảng bải, khi cho học sinh thảo luận Ngoài ra, vẫn đáp còn được sử

dụng dé cung cô các kiến thức vừa học hoặc xác định mức độ thành công của

một nhiệm vụ học tập Tuy nhiên, phương pháp kiểm tra vẫn đáp cũng có hạn

chế ớ chỗ: Một bộ phận học sinh thường thụ động trong khi kiểm tra và sửsụng phương pháp này sẽ làm mất nhiêu thời gian

©) Phương pháp kiểm tra viết

Phương pháp kiếm tra viết là cách thức học sinh là những bài kiếm traviết trong các khoảng thời gian khác nhau tùy theo yêu cầu của người ra đẻđối với các môn học (15 - 20 phút hay cả giờ học) Kiểm tra viết được sử

dung sau khi học một bai, phan, chương hay nhiều chương hoặc toan bộ giáo

trinh.

Ưu điểm của phương pháp kiêm tra viết là trong cùng một thời giannhất định có thé kiểm tra được một số lượng lớn học sinh Từ đỏ chúng ta sẽ

dé đàng hơn trong việc thống nhất các yêu cầu kiểm tra, đồng thời đánh giá,

đối chiều, so sánh trình độ giữa các cá nhân trong lớp hoặc lớp nay với lớpkhác Mặt khác kết quả bài làm của người học giúp cho giáo viên đánh giátương đối khách quan không chỉ mức độ nắm kiến thức mà còn có cả kỹ năngdiễn đạt, vận dụng kiến thức vào thực tế

Trang 36

Mat hạn chế của phương pháp nảy thé hiện ở chỗ nội dung kiểm tra

chí có thể tập trung vào một khía cạnh của khối lượng kiến thức học sinh

được học trên lớp.

d) Phương pháp kiểm tra thực hành

Phương pháp kiểm tra thực hành là cách thức học sinh lam những bài

kiêm tra có tính chat thực hành như: làm thí nghiệm, đo đạc, vé mô hình ở

trên lớp, trong phòng thí nghiệm ở sân trưởng Phương pháp này dùng dé

kiêm tra kỹ năng, kỹ xảo, thực hành, không chỉ đơn thuân là kiêm tra kỳ năng

biết làm một cái gi đó ma là kỹ năng vận dụng lý thuyết vào các tinh huỗng

trong thực tế.

e) Phương pháp trắc nghiệm khách quan

Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) được coi là một trong các phươngtiện khảo sát năng lực học tập của học sinh vẻ các môn học, Điểm số của các

bai khảo sát đó là những thông số cho phép đo lường nang lực học tập của

học sinh Trắc nghiệm khách quan có những ưu, nhược điểm sau:

Bảng 1.1: Ưu, nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm khách

quan

Uuđểm

-Châm điểm nhanh, chính xác - Đề lựa chon cảm tinh, dé quay

vả khách quan cóp, đoán mỏ.

- Cung cấp phản hồi nhanh vẻ| - Khó đánh giá được cách tu

điều chính hoạt động học dụng ngôn ngữ của người học.

- Kiểm tra, đánh giá bao quảt| - Chuan bị để kiếm tra khó matkiến thức trong một khoảng thời gian | nhiều thời gian

nhất định

- Đánh giá được khả năng hiểu,

Trang 37

nhớ vả vận dụng kiến thức một cách

đơn giản của học sinh.

- Góp phân rén luyện kỹ nang dự

đoán, ước lượng lựa chọn phương án

giải quyết

- Thuận lợi với học sinh có nhiều

kinh nghiệm làm bài trắc nghiệm với

học sinh yêu về khả năng điển đạt

- Tao điêu kiện cho học sinh tự

đánh giá thông qua việc công bé đáp

an trả lời và thang đánh gia.

Tóm lai, trong hoạt động kiểm tra, đánh giả các phương pháp kiểm tra

có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, mỗi phương pháp kiêm trađều có những ưu, nhược điểm nhất định Do vậy can lựa chọn và van dụng

phối hợp các phương pháp kiểm tra một cách linh hoạt va sáng tạo bới không

có một phương pháp kiếm tra, đánh giá nào là vạn nang.

1.3.7 Quản lý hoạt động kiếm tra, đánh giá kết quá học tập của

học sinh THPT

Trên cơ sở lý luận vé quan ly kết hợp với lý luận về KTDG KQHT,

người nghiên cứu đưa ra khái niệm vẻ quan lý kiểm tra, đánh giá KQHT như

sau: Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết qua học tập của học sinh la quátrình tác động có mục đích, có kế hoạch, dam bao tính hợp pháp của CBQLđến người dạy và người học trong quá trình dạy học nhằm xác định mức độ

đạt được của người học so với yêu cầu của chương trình về chuẩn kiến thức

-kỹ năng môn học, với mục tiêu của giáo dục — đảo tạo Từ đó, nha quản lý

năm được thông tin dé điều chính và ra quyết định quan lý tiếp theo

Trang 38

a) Quan lý kiém tra, danh giá KQHT của HS THPT xét theo các

chire nang quan ly

Trong QL hoạt động KTDG KQHT của HS, hiệu trưởng không quản ly

trực tiếp ma thông qua phó hiệu trưởng chuyên môn Phó hiệu trưởng chuyên môn chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng dé quan lý toàn bộ hoạt động dạyhọc trực tiếp chi đạo bộ phận học vụ tô bộ môn phối hợp với nhau trong quatrình kiểm tra, đánh giá KQHT của HS Trong đó có các việc như ra dé thi:bao quản dé; tô chức thi; cham thi; lưu trữ kết kết qua thi; thay mặt hiệutrưởng đê kí xác nhận các kết quả học tập

Tiếp cận theo quá trình, quan lý kiểm tra, đánh gia KQHT của HS baogom quản lý việc xác định mục tiêu hay chuẩn đâu ra, quan lý việc lựa chọn

phương pháp kiểm tra, đánh giá KQHT, quan lý việc sử dụng phương pháp

kiểm tra, đánh giá, quan lý việc đánh giá KQHT của HS và cung cấp thông tin

phản hỏi.

Tiếp cận theo chức nang quan lý, quản lý kiém tra, đánh giá KQHT của

HS có các chức năng chính đó là chức năng lập kế hoạch chức năng tô chức

-chỉ đạo và chức năng kiểm tra:

© Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Theo tác giả Trần Kiểm (2002): “Lap kế hoạch là thiết kế các bước

di cho hoạt động tương lai dé đạt được những mục tiêu đã xác định thông qua

việc sử dụng tối ưu những nguồn lực (nhân lực, vật lực tài lực và nguồnthông tin) đã có và sé khai thác” Theo đó, các bước trong lập kế hoạch sẽ bao

gôm: nhận thức day đủ về yêu cầu của cấp trên thông qua những chỉ thị, nghị

quyết, , Phân tích trạng thái xuất phát của đối tượng quan lý; Xác địnhnguồn lực cần thiết cho việc thực hiện kế hoạch: Xây dựng “ sơ đỏ khung”

[12].

Trang 39

Như vậy xây dung kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT của HS lảquá trình thiết lập các mục tiêu vẻ kiêm tra, đánh giá KQHT của HS, hệ thốngcác hoạt động và các điều kiện đảm bảo thực hiện các mục tiêu đó Đề công tác quản lý việc KTĐG kết quả học tập trong nha trường được thực hiện mộtcách khoa học va đạt hiệu quả cao, việc đầu tiên hiệu trướng cân phải thựchiện là xây dựng kẻ hoạch kiêm tra, đánh giá cho toản trường.

Theo tai liệu * Chi đạo chuyên môn GD trường THPT” cua Bộ

GD-ĐT việc lập kế hoạch KTĐG có thé tiền hành theo 6 bước cơ bán sau [4]:

(1) Chuẩn bị

- Nghiên cứu định hướng yêu cầu đôi mới KTĐG, quy chẻ đánh

giá xếp loại theo chương trình sách giáo khoa THPT mới

- Danh giá điều kiện của nhà trường ( CSVC, trình độ giáo viên,nguồn lực tài chinh, ) cũng như khả nang quản lý quá trình thực hiện đánh

giá KQHT cua CBQL.

(2) Lập khung đánh giá KQHT của HS

Khung đánh giá phái thể hiện các hoạt động, nội dung cơ bản trong công tác đánh giá cùng mỗi quan hệ biện chứng giữa chúng.

(3) Xác định ưu tiên và hình thành các hoạt động,

Trong kế hoạch KTĐG kết quả học tập tại mỗi giai đoạn giáodục ( 1 năm, | học ky) cần xếp thứ tự ưu tiên doi với từng hoạt động cụ thé

(4) Xây dựng chương trình hành động

Các hoạt động cụ thé sẽ được thực hiện trong các chương trìnhhành động khác nhau ( các phương thức, cách tiếp cận, tiến độ công việc vàcách thức triển khai, phân bó nguồn lực, )

(5) Hình thành kế hoạch KTDG môn học

Trang 40

Xác định hình thức phương pháp KTĐG sẽ su dụng thời gian

tiến hành, các thu thập vá xử lý kết quả cách sử dụng kết quá KTDG môn

học.

(6) Kiểm tra tinh khả thi của ké hoạch

Từng hoạt động được xem xét riêng lẻ Sau đó, được nghiền cửu

trong mối quan hệ tương tác dé tìm ra những điều bat hợp lý cần điều chính

« Tô chức - chi đạo việc thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết

quá học tập của học sinh

Theo tác giả Nguyễn Lộc (2010): “76 chức là quá trình sắp xếp con

Hgười và các nguon lực cùng nhau làm việc nhằm đạt tới mục tiêu cụ thé”

[15].

“Chức năng tô chức trong quan lý là việc thiết kể cơ cấu các bộ phận

sao cho phù hợp với mục tiêu của tố chức” [12].

“Chi đạo thực hiện là quá trình sử dụng quyên lực quản lý dé tac động

đến các đối tượng bị quan ly ( con người, các bộ phận) một cách có chủ dich

nhằm phát huy hết tiềm năng của họ vào việc đạt mục tiêu chung của hệ

thông” [12]

Như vậy, tổ chức - chỉ đạo kiểm tra, đánh giá KQHT của HS là quá

trình thực hiện các hoạt động can thiết dé đạt được mục tiêu đặt ra trong kế

hoạch Đó là phân công, giao trách nhiệm và quyền hạn, sắp xếp các nguồn

lực, phối hợp các hoạt động, phối hợp các bộ phận, tạo điều kiện tốt nhất đẻ

có thể thực hiện các nhiệm vụ đặt ra

Để thực hiện tốt công tác tô chức — chỉ đạo, hiệu trưởng cần nắm chắc

trình độ, năng lực, hoàn cảnh của từng giáo viên thấy rõ từng người mặt

mạnh mặt yếu, thuận lợi khỏ khan dé sắp xếp, bố trí phân công hợp lý kíchthích lòng yêu nghé, chủ động sang tạo trong công việc, cung cấp phươngtiện, cơ sở vật chất tai chính va sự hỗ trợ tôi đa trong mọi nguồn lực đáp ứng

Ngày đăng: 12/01/2025, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10.Trần Thị Huong, Day học tích cực, NXB đại học Sư Phạm TPHCM Khác
11.Tran Thị Hương, Giáo duc học pho thông, NXB đại học Sư PhạmTPHCM Khác
12.Trân Kiém (2002), Khoa học quan lý nhà trường pho thông , NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Khác
13.Trần Kiểm, Bùi Minh Hiển (2006), Quản 1ý và lãnh đạo nhà trường.Đại học sự phạm Hà Nội Khác
14.Harold Koontz (1987). Những van dé vot yêu của quan lý, NXB khoahọc xã hội, Hà Nội Khác
15.Nguyễn Lộc (2010). Ly luận vẻ quan lý, NXB Đại học Su Phạm, HàNội Khác
16.Hoang Đức Nhuận — Lê Đức Phúc (2011). Cơ sơ lv ludn việc danh giátrong quá trình day học ở phô thông, Hà Nội Khác
17.Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết qua học tập,NXB đại học Sư Phạm Khác
18.Nguyén Ngọc Quang (1992), Vhững khái niệm cơ ban về quan lý giáođục, Trường CBQL GDDTTW 2, Hà Nội Khác
19.Lé Vinh Quốc, Đói mới day học theo khoa học giáo duc hiện dai, NXBđại học Sư Phạm TPHCM Khác
20.Lâm Quang Thiệp, Do lường trong giáo duc, NXB đại học Quốc GiaHa Nội Khác
21.Dang Lộc Tho (2012), Cơ sở lý luận về quan lý hoạt động đánh giá kếtquả học tập của sinh viên, Tạp chí giáo dục số 294 Khác
22.Nguyén Quốc Tri -Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Dai cương vẻ khoa họcquan lý, Trường CBQL TWI — Hà Nội Khác
23.Tập thé tác giả Trung tâm nghiên cứu khoa học tố chức (1997), Quan lý khoa học, tổ chức và quản lý, NXB Thông kê Hà Nội Khác
24.Trường Cán bộ QLGD và Dao tạo (1996), Quan lý giáo dục: Thanh tựuvà xu hướng, Hà Nội.Tiếng anh Khác
25.Ronald K. Hambleton, Hariharan Swaminathan (1985), Item Response Theory, Kluwer-Nijhoff Publishing, Printed in the United States ofAmerica Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ các mỗi quan hệ tác động tương hỗ giữa chủ thé và khách thể quản lý - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.1 Sơ đồ các mỗi quan hệ tác động tương hỗ giữa chủ thé và khách thể quản lý (Trang 20)
Hình 1.2: Vị trí của hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT trong quá - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.2 Vị trí của hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT trong quá (Trang 31)
Bảng 1.1: Ưu, nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm khách - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1.1 Ưu, nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm khách (Trang 36)
Bảng 2.3: Nhận thức của CBỌL và GV về mục đích kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh THPT - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.3 Nhận thức của CBỌL và GV về mục đích kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh THPT (Trang 59)
Bảng 2.4: Nhdin thức cia CBỌL và GV về hiệu qua của các phương - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.4 Nhdin thức cia CBỌL và GV về hiệu qua của các phương (Trang 61)
Bảng 2.6: Mức độ GV kết hợp các phương pháp kiêm tra, đánh giá - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.6 Mức độ GV kết hợp các phương pháp kiêm tra, đánh giá (Trang 66)
Bảng 2.7: Mức độ và kết qua thực hiện yêu cầu kiêm tra, đánh gid - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.7 Mức độ và kết qua thực hiện yêu cầu kiêm tra, đánh gid (Trang 67)
Bảng 28: Mức độ và kết quả thực hiện công tác quản lý lập kế - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 28 Mức độ và kết quả thực hiện công tác quản lý lập kế (Trang 69)
Bảng 2.11: Mức độ và kết quả thực hiện quản lý việc tổ chức kiểm - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.11 Mức độ và kết quả thực hiện quản lý việc tổ chức kiểm (Trang 74)
Bảng 2.14: Mức độ và kết quả thực hiện quản lý việc cham, trả bài - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.14 Mức độ và kết quả thực hiện quản lý việc cham, trả bài (Trang 80)
Bảng 2.15: Mức độ và kết quả thực hiện quản lý việc ghi điểm, đánh giá, xếp loại KQHT của HS trong sé điểm lớn - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.15 Mức độ và kết quả thực hiện quản lý việc ghi điểm, đánh giá, xếp loại KQHT của HS trong sé điểm lớn (Trang 81)
Bảng 2.17: Các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.17 Các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý (Trang 90)
Hình thức KTDG kết - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
Hình th ức KTDG kết (Trang 118)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN