Kết luận
Kết quả nghiên cứu: " Thực trạng quán lý hoạt động kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh các trường THPT quận Thi Đức, TPHCM” cho
thấy:
Về lý luận, hoạt động kiểm tra. đánh giá KQHT của HS là nhiệm vụ
trọng tâm trong nha trưởng. Nếu hoạt động kiêm tra, đánh giá KQHT của HS
được quản lý tốt sẽ không chỉ đánh giá chính xác KQHT của HS, giúp cho GV và HS điều chỉnh được hoạt động day và học của bản thân mà còn giúp cho CBQL đánh giá được chất lượng giáo dục, đánh giả được chương trình đã phù hợp về mục tiêu, nội dung. số lượng va thời lượng các môn học dé có sự điều chính và bố sung cho hợp lý. Công tác quan lý hoạt động kiểm tra. đánh giá KQHT của HS gồm những nội dung chính sau:
© Quản lý việc lập kế hoạch kiêm tra. đánh gia các môn học.
© Quản lý ra dé kiểm tra.
© Quản lý tô chức kiểm tra, thi trên lớp.
© Quản lý việc cham, trả bài kiểm tra, ghi điểm vào số điểm cá
nhân.
o_ Quản lý việc ghi điểm, đánh giá, xếp loại kết quá học tập của học sinh trong số điểm lớn.
© Quản lý việc bồi dưỡng, nâng cao năng lực ra dé của GV.
Về kết qua nghiên cứu thực trang, quan lý hoạt động kiểm tra, đánh giá
KQHT của HS các trường THPT quận Thủ Đức, TPHCM đã đạt được một số
kết quả như:
1) Phần lớn CBQL, GV và học sinh nhận thức đúng đắn vẻ tầm quan trọng và xác định khá chính xác mục đích của hoạt động kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập học sinh đổi với quá trình đạy học trong nhà trường.
9Ị
2) CBQL, GV nhận thức kha chính xác về hiệu quả đánh giá của từng phương pháp KTDG KQHT: nêu muốn đánh giá kỹ năng người học thì nên chọn phương pháp thực hành. Nếu muốn mục tiêu của bài kiểm tra cho kết quả đánh giá khách quan. cham bai nhanh, xứ lý kết quả thuận lợi va đẻ thi bao phủ nội dung kiến thức chương trình học thi sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan. Muôn đánh giá khả nang viết thi GV sẽ ra dé tự luận.
3) Vẻ yêu cau kiểm tra, đánh giá kết qua học tập của HS cả 7 tiêu chi đưa ra déu được GV các bộ môn thực hiện thường xuyên và đạt kết quả ở mức khá tốt. Đặc biệt, GV rất chú trọng tiêu chỉ “Tién hanh liên tục và đều đặn theo kẻ hoạch nhất định, đảm bảo đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học ky cả lý thuyết và thực hành”. Điều nảy cho thay, CBQL va GV đều ý thức rất rõ trách nhiệm của mình trong việc thực hiện đúng và đầy đủ
quy chế kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh.
4) Quan ly lập kế hoạch KTDG KQHT thực hiện thường xuyên và đạt kết quả tốt. Kế hoạch được xây dựng một cách khoa học với day đủ mục đích,
yêu cầu và các nội dung cần thiết. Công tác quan lý việc lập kế hoạch KTDG môn học của tổ chuyên môn và các GV thực hiện khá tốt ở nội dung: BGH phô biến cho GV các quy định, quy chế vẻ kiểm tra, thi, ghi điểm, cộng điểm, đánh giá, xếp loại học lực HS; BGH chỉ đạo tổ chuyên môn và các GV xây dựng kế hoạch KTĐG các môn học theo tuần, tháng, học kỷ, năm học; Ban giám hiệu đuyệt kế hoạch kiểm tra, đánh giá của tô chuyên môn(có phân tích,
trao đôi và thông nhất với kế hoạch môn học)
5) Công tác quan lý ra dé thi: có 4/7 nội dung được thực hiện thường xuyên ( và đạt kết quả tốt: Xác định rõ nội dung, chọn tiêu chí, chuân đánh gid va hình thức KTĐG kết qua học tập của HS; Phổ biến cho GV nắm rd yêu cầu của dé kiểm tra và các yêu câu về thái độ ở các mức độ đã được quy định
trong chương trình môn học, cấp học: BGH. TTCM chỉ đạo giáo viên biên
soạn dé kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức - kỹ nang môn học; BGH kiêm duyệt dé thi học ky, kiểm tra việc in sao dé dé đảm bảo tính bao mật của de
kiểm tra
6) Công tác quan lý việc tổ chức thực hiện các gid kiểm tra trên lớp được
lãnh dao nhà trường rat quan tâm. Doi với mỗi kỳ thi tập trung, lãnh đạo nha trường trực tiếp tô chức, phân công, chi đạo GV thực hiện từ khâu ra dé đến khâu coi, chấm thi. Vì thé công tác tô chức thi học kỳ được CBQI.-GV đánh
giả cao.
7) Công tác quản lý việc đánh xếp loại kết quả học tập của HS cũng được đánh giá khá tốt ở tất cả các nội dung. từ khâu phố biến quy chế đánh giá xếp
loại, 16 chức họp xét duyệt. thông báo kết quả vé PHHS đến khâu tô chức họp rút kinh nghiệm va dé ra biện pháp nâng cao hiệu qua quản ly.
Tuy nhiên công tác quản lý này vẫn còn một số hạn chế trong quản lý việc ra dé và xây dựng ngân hàng dé ; việc chấm trả bai, ghi điểm vào sé của GV ( kết qua thực hiện yêu cầu “ GV tra bài kiểm tra kèm theo lời nhận xét bài kiêm tra va sửa bai cho HS” đạt ở mức khá ( DTB = 2.80), việc béi dưỡng
nghiệp vụ KTĐG KQHT .
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý KTĐG KQHT ở các trường này, tuy nhiên, có thể ké một số chính đó là: Năng lực ra dé kiểm tra
của giáo viên; Tiêu chí đánh giá các môn học bậc THPT: Tiêu chí đánh giá thi
đua của nhà quản lý về hiệu quả công việc của giáo viên; Nhận thức của GV về đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh....
Trong đó, yếu tổ nang lực ra dé của GV va Tiêu chi đánh giá các môn học bậc THPT tác động rất nhiều đến hiệu qua quan lý.
Căn cứ vào cơ sở pháp lý. cơ sở lý luận và cơ sở thực tiền, chúng tôi đã
dé xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bao gồm: Bỏi
dưỡng nắng cao nhận thức của CBQL, GV vé công tác đổi mới KTĐG
93
KQHT; tang cường chủ trọng các nội dung quản lý: Giám sát việc thực hiện
các bài kiêm tra thường xuyên trên lớp của giáo viên: Kiểm tra việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp kiếm tra. đánh giá trên lớp của giáo viên công tác quan lý KTDG kết qua học tập của HS: Kiểm tra việc giáo viên ghi lời
phê. nhận xét trong bai lam cua học sinh: tăng cường quan lý việc xây dựng
ngân hang dẻ: kết hợp KTDG của GV với tự KTĐG của HS: sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ quán lý KTDG kết quả HT cua HS; CBQL thường xuyên boi dưỡng, tập huấn GV vẻ KTĐG kết qua học tập của HS. đặc biệt chú trọng bồi đưỡng nang lực ra dé của GV va đôi mới kiểm tra đánh giá. Các
trường THPT có thê tham khảo và vận dụng các giải pháp đề xuất nảy sao cho thật linh hoạt và phủ hợp với đặc điểm. tình hình thực tế của nhà trường dé phát huy tối đa hiệu quả quản lý.
94
Kiến nghị
- Đối với Bộ giáo dục vả đào tạo:
Dé nghị tổ chức tập huấn va sớm ban hành bộ tiêu chỉ đánh giá ở các môn học đổi với HS cấp THPT. Bộ tiêu chi này cần được phỏ biến công khai
rộng rãi dé GV cỏ cơ sở thực hiện tốt công tác KTĐG KQHT của HS: đồng
thời phụ huynh và HS cũng biết được những yêu cầu can thiết đối với từng mô học; từ đó, HS có sự chuẩn bị tốt hon, chủ động hơn trong học tập.
- Đối với Sở Giáo dục va đào tạo TPHCM:
Dé nghị tổ chức nhieu lớp boi dưỡng cho CBQL vẻ đôi mới công tác quan lý KTDG KQHT của HS và tập huấn cho các GV vẻ đổi mới KTDG ở
các môn học.
- Đồi với CBQL ở một số trường THPT quận Thủ Đức, TPHCM:
Tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng vẻ nghiệp vụ quản lý nói chung và nghiệp vụ quản lý đôi mới công tác KTDG KQHT nói riêng: tô chức bỏi
dưỡng và khuyến khích các GV tự bỏi dudng nâng cao nhận thức vả trình độ chuyên môn nghiệp vụ về đổi mới KTDG KQHT; xây dựng và phô biến tiêu
chí đánh giá thi đua về hiệu quả công việc của giáo viên.
- Đôi với GV ở một số trường THPT quận Thủ Đức, TPHCM:
Nghiêm túc tham gia các lớp bồi dường, các hội thảo chuyên đẻ vẻ đổi mới KTĐG các môn học do Sở GD-ĐT hoặc do trường tô chức; phát huy tỉnh than tự học, sáng tạo trong công tác đổi mới KTĐG; tích cực thực hiện đôi mới phương pháp KTĐG; đánh giá đúng thực chất năng lực học tập của HS theo tinh than “ dạy thật, học thật, đánh giá thật".
95