Năng lực ra để kiểm tra của giáo viên

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh (Trang 91 - 99)

7.Sự phân công giữa các bộ phận quan lý va giáo

viên

KEYêu lỗ hike: ¿z-.x.:100000020000106001101856GG66

Căn cứ trên điểm trung bình của các yêu tô ánh hướng đên hiệu quả

quan ly kiểm tra, đánh giá KQHT của HS, có thé thấy yêu tổ có thứ hang cao nhất là “nang lực ra dé của GV" với DTB 3.40. Tiếp đến, yếu tổ đạt thứ hạng hai là “Tiéu chí đánh giá các môn học cap THPT” (ĐTB = 3.39). Kẻ tiếp là yếu tổ dat vị trí thứ ba “Tiéu chí đánh giá thi dua của nhà quan lý vẻ hiệu qua công việc của giáo viên” (ĐTB = 3.21). Một yếu tổ khác cũng được lựa chọn với điểm trung bình 3.07. xếp vị trí thử tư trong 7 yếu tổ được đưa ra là

"Nhận thức của GV về đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quá học tập của học sinh". Xếp thứ năm trong số 7 yếu to là yếu tô “Sy phân công giữa các bộ phận quán lý và giáo viên” (DTB = 3.00). “Sy hướng dẫn cụ thé về các quy định, yêu câu lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh”

cũng tác động không kém đến hiệu quả quản lý nhưng chỉ được xếp thứ sáu với điểm trung bình 2.90. Vị trí cuối cùng trong số 7 yếu tổ được đưa ra là

“Co sở vật chất - phương tiện giáo dục phục vụ cho kiểm tra, đánh giá" (DTB

= 2.39), Thứ tự ưu tiên của các yếu tế cho thấy “Nang lực ra dé kiểm tra của GV” (DTB > 2.50) ánh hưởng nhiều nhất đến công tác kiểm tra, đánh gid KQHT của HS vi mục tiêu cudi củng của kiểm tra, đánh giá KQHT của HS là

phải phản ánh đúng năng lực của người học. Vậy muốn phan ánh chính xác, GV phải thiết kế để kiểm tra sao cho phi hợp với mục tiêu môn học ma còn phải đáp ứng được yêu cau kiêm tra, đánh giá. Do đó, năng lực ra dé của GV đóng vai trò cốt lõi trong việc đánh giá người hoc, đồng thời cũng là yếu tổ then chốt đòi hỏi CBQL phải chú trọng bồi đưỡng.

Bên cạnh đó, yêu tô “Tiéu chí đánh giá các môn học bậc THPT" cũng tác động rat nhiêu đến hiệu qua quản lý (DTB >2.50) vì chưa có tiêu chí đánh giá nên GV thiểu cơ sở ra dé kiểm tra và HS chưa được công khai các tiêu chi đánh giá dé có sự chuan bị tốt việc học tập cũng như là có thé tự đánh gia kết

qua học tập cua ban thân.

2.5. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động kiếm tra, đánh giá KQHT học sinh ớ mộ số trường

THPT quận Thủ Đức, TPHCM 2.5.1. Cơ sở pháp lý

KTĐG kết qua học tập của HS là một hoạt động mang tính chấp pháp

được quy định trong các văn bản pháp quy của Nhà nước, của Bộ GD&DT va

của Sở GD&DT. Vi thế, các giải pháp dé ra cũng phải đảm bảo tuân thủ đúng các quy định chung của ngành, của cấp học, bậc học vẻ công tác KTĐG kết

quả học tập.

Cơ sở pháp lý để dé xuất các giải nâng cao hiệu qua quán lý việc KTDG kết quả học tập ở trường THPT là các văn bản pháp quy sau đây:

Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc Hội trong đỏ có dé ra mục tiêu * Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy va học phải thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị day hoc, tỏ chức đánh giá, thi cứ, chuẩn hóa trường sở, dao tạo. bôi

đường giáo viên va công tác quan ly giáo dục”.

83

Điều lệ trường THCS. THPT và trưởng phô thông có nhiều cap học ban hành theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 của Bộ trưởng, Bộ Giáo dục va Dao Tạo (thường được gọi tắt là Điều lệ trưởng trung học).

Các quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh được quy định rõ tại điều 28 của Điều lệ nay.

Quy chế đánh giá xếp loại HS trung học cơ sở va HS THPT được ban

hành kèm theo quyết định số 40/2006/QĐÐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 (thường được gọi tắt là Quy chế 40) và Quyết định số $1/2008/QD-

BGDDT của Bộ GD - DT về việc sửa đổi, bỏ sung một số điều cúa Quy chế

đánh giá, xếp loại HS trung học cơ sở và HS THPT

Công văn số $358/BGDDT-GDTrH ban hành ngày 12/08/2011 của Bộ

Giáo dục và Dao tạo về việc hướng dẫn nhiệm vụ Giáo duc Trung học năm

học 2011 - 2012, trong đó có nêu nhiệm vụ trọng tâm: “Tap trung chi dao

nâng cao hiệu quả đôi mới kiểm tra đánh giá thúc đây đổi mới phương pháp day học, day học phân hóa trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo duc phô thông: tao sự chuyên biển mới về đôi mới phương pháp dạy học, đối mới kiểm tra, đánh giá, nâng cao chất lượng giáo dục. Tế chức

nghiêm túc, an toàn kỷ thi tốt nghiệp trung học phô thông, thi học sinh giỏi quốc gia năm 20 |2".

2.5.2. Cơ sở lý luận

Phần cơ sở lý luận cho việc đề xuất một số biệp pháp quán lý KTĐG kết

qua học tập của HS THPT đã được trình bay ở Chương | của khóa luận.

2.5.3. Cơ sở thực tiễn

Cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý việc KTĐG kết quả học tập của HS ở một số trường THPT quận Thủ Đức,

TPHCM dé là:

Căn cứ vao đặc điểm tinh hình đội ngũ CBQL, GV và dựa trên thực

trạng quan ly và các yêu tô ảnh hướng đến hiệu quả hoạt động kiêm tra, đánh

gia KQHT của học sinh các trường THPT quan Thủ Đức, TPHCM. chúng tôi

dé xuất một số biện pháp sau nhằm nâng cao hiệu quả quan lý hoạt động kiêm tra, đánh giá KQHT của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức,

TPHCM như sau:

Biện pháp 1: Bồi đưỡng nâng cao nhận thức cla CBQL, GV và HS về mục đích, vai trò KTDG và đối mới KTDG kết qua học tập của HS.

Quả trình dạy học gồm nhiều thành tố, có mỗi quan hệ qua lại và tác

động biện chứng với nhau. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang thực hiện

đổi mới nội dung. ứng phương pháp mới. phương tiện hiện đại vào day học.

Vì vậy cần thiết phải có các hoạt động KTĐG hữu hiệu giúp thu thập thông tin ngược. KTĐG khách quan, trung thực, nghiêm túc sẽ phản ánh được chất lượng dạy học, có các biện pháp hữu hiệu dé điều chính hoạt động day, hoạt động học và hoạt động quan lý. Mục tiêu của biện pháp này là nhằm nâng cao

sự hiểu biết và ý thức chấp hành cúa CBQL.. GV và HS về các chủ trương của ngành, các quy định, quy chế liên quan đến công tác KTĐG KQHT: đồng thời trang bị cho CBQL và GV kiến thức chuyên môn nghiệp vụ trong KTDG dé

có thé thực hiện hiệu quả.

Biện pháp 2: KTĐG phải được tiến hành thận trọng và đúng quy

trình, dam bảo tính khoa học trên cơ sở kiến thức, kỹ năng, thái độ của người học và thực hiện xuyên suốt quá trình học tập của HS.

Hiện nay, mục tiêu các bai học đều được cụ thé hóa từ bộ chuẩn kiến thức. kĩ năng môn học nền việc xác định mục tiêu đánh giá của mỗi bai chỉ cân dựa vào mục tiêu bài học. Ở đây mục tiêu đánh giá được hiểu là những tiêu chi cụ thé được xác định trên cơ sở phân tích chuẩn kiến thức, kĩ năng.

Do đó. khi tiên hành KTDG KQHT của HS can phải tiến hành KTĐG ca ba

85

yếu tô trên theo mục tiêu môn học. Tuy nhiên ở phan thực trạng GV chi chú trọng đến việc kiêm tra, đánh giá nội dung kiến thức ma chưa quan tâm nhiều

đến việc đánh giá theo mục tiêu bai học môn học. Đặc biệt, thái độ của HS cũng chưa được chú trọng nhiều. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi dé xuất nội dung và cách thức thực hiện sau: Nội dung kiểm tra KQHT của HS gdm

kién thức, kỳ năng, thái độ theo hướng chú trọng kiểm tra tinh than, thai độ của HS, quan tâm đúng mức đến yêu câu phát triển tư duy, sau đó mới chủ ý đến đánh gia kha năng tái hiện tri thức ( ghi nhớ. tái hiện...}

- Về kiến thức: Kiến thức được kiêm tra phải toản diện. hệ thông, phù

hợp với mục tiêu dạy học. Đồng thời KTĐG của HS cũng phải qua 6 cấp độ

theo thang nhận thức của Bloom

Banh gia Nhận thức cao

Tổng hop Phán tích

Áp dụng

Hiểu Biết

Hình2 3: Thang nhận thức của Bloom

- Về kỹ năng: Chú trọng KTĐG khả nang sáng tạo, tư duy của SV; khả nang vận dụng vảo thực tiễn hơn 1a ky nang tái hiện, ghi nhớ

- Về thai độ: Quan tâm đến trách nhiệm, hứng thú, tích cực của HS đổi với việc học tập và với những van đề XH. Đây là mang ma từ trước giờ ít được GV quan tâm khi đánh giá HS. Việc đánh giả thái độ HS cần thông qua chỉ số sau:

+ Mức độ tích cực trong việc tham gia vào qua trình lĩnh hội kiến thức

vả giải quyết vấn đẻ.

+ Mức độ hứng thú va tim hiểu môn học.

+ Ý thức vận đụng kiên thức môn học vào các van đẻ thực tiền.

Biện pháp 3: CBQL phô biến, hướng dẫn GV biên soạn đẻ kiểm tra

theo đúng quy trình. khuyến khích giáo viên tích cực kết hợp da dang các phương pháp kiêm tra. đánh giá trong mỗi môn học nhằm đánh giá chính xác

nang lực của người học.

Biện pháp 4: Tăng cường chú trọng các nội dung quản lý

Giám sát việc thực hiện các bài kiêm tra thường xuyên trên lớp của giáo viên; Kiếm tra việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá trên lớp của giáo viên công tác quản lý KTĐG kết quả học tập của HS;

Kiểm tra việc giáo viên ghi lời phê. nhận xét trong bai làm của học sinh....Bên cạnh đó, cần quan tâm vào đánh giá quá trình học tập của học sinh

và coi đó là căn cử quan trọng đẻ đánh giá người học. Mục tiêu của biện pháp

nay là góp phan làm cho công tác quán lý KTDG KQHT của HS các trường

THPT quận Thủ Đức được thực hiện một các khoa học, đúng quy trình vả hiệu quả cao.

Biện pháp 5: CBQL thường xuyên bồi đưỡng, tập huấn GV về

KTĐG kết quả học tập của HS, đặc biệt chú trọng bồi dưỡng năng lực ra dé của GV và đôi mới kiểm tra đánh giá.

Biện pháp 6: Kết hợp KTĐG của GV với tự KTĐG của HS.

Thông thường. học sinh học một buối chính khóa ở trên lớp va tự học

thời gian còn lại. Vì vậy nếu kết hợp KTDG của GV với tự KTĐG của học

sinh sẽ giúp học sinh tích cực, chủ động trong quả trình học tập. Học sinh có

thé thực hiện tự kiểm tra, đánh giá theo một sé hình thức sau:

+ HS tự đánh giá trên lớp học dưới sự định hướng của GV ( dau gid, trong giờ va cuối giờ học): GV yêu cầu HS tự đánh giá được KT. KN thông

cua việc kiểm tra bải cũ bằng cách đặt câu hỏi . giao bải tập. GV có thể yêu

87

câu HS tự đánh giá thông qua các biéu mau ( phiéu học tập) trén cơ sở mục

tiêu của bai học. Dé đánh giá và giúp HS tự KTDG việc đạt mục tiêu tương

ứng trong nội dung vừa học. sau khi day xong mỗi nội dung GV yêu cầu HS

trả lời, nhận xét. đánh giá các câu tra lời của bạn, GV sé la người đánh giá

cuối cling. Như vậy, thông qua hoạt động nay HS sẽ được rèn luyện đánh giá lẫn nhau. là cơ sớ cho HS tự đánh giá chính xác KQHT của bản thân. Hơn nữa. HS sẽ hiểu rõ hơn nội dung vừa học.

+ HS tự đánh giá ở nhà thông qua việc tái hiện KT đã học: Quá trình

này được biểu hiện dưới ba dạng thức nhận lại. nhớ lại và hình dung ( hoi tưởng). Thông qua quá trình đó, HS tự đánh giá kiến thức, ki năng, thấy được những điều cần bỗ sung, tự khắc phục băng cách hỏi thay, hoi bạn. Như vậy, biết tái hiện kiến thức là một trong những hình thức tốt để HS tự KTĐG; đồng

thời, HS có thé tự KTDG thông qua kết qua của việc giái bài tập ở nha, đánh giá mức độ hiểu bài của mình. Vi vậy. việc xây dựng hệ thống bài tập dé HS

tự KTĐG khi tự học là rất cần thiết.

Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ quản lý KTĐG kết quả HT của HS

Công nghệ thông tin mang lại cho công tác KTĐG nhiều hướng đổi mới tích cực, hiệu quả từ khâu quan lý hồ so, tô chức ra đẻ, t6 chức thi, tổ chức chấm thi, .... góp phần tạo công bang trong đánh giá người học, tiết

kiệm chỉ phí, thời gian. Hiện nay đã có một số phần mềm hỗ trợ đánh giá

KQHT của HS được sử dụng rộng rai như MCMICX, MCTEST, VITESTA,

PTES.... Phan mềm PTES có chứ năng hỗ trợ GV soạn, tạo đề thí, nhằm KTĐG kết qua học tap cúa HS theo chuẩn KT. KN. Phan mém có các công cụ hỗ trợ kiêm tra trên máy tinh, kết hợp với kiểm tra truyền thống, kiếm tra trên mạng nội bộ (mạng LAN), đặc biệt có thẻ tỏ chức kiểm tra trực tuyến (online) và giúp quả trình tự đánh giá của HS thuận tiện hơn. Ngoài ra. phần mém nay

con có công dụng giúp GV phân tích độ khó. độ phản biệt của các câu hỏi

TNKQ. phân tích độ giả trị và độ tin cậy của dé thi, cung cấp các phản hỏi

giúp GV đánh giá năng lực người học.

Biện pháp 8: Tăng cường quan lý việc xây dung ngân hàng đề

Ngân hang dé là một tập hợp các câu hỏi dé tô hợp thành đẻ thi. Từ ngân hang dé chúng ta có thể xây đựng nhiều dé thi bằng cách hoán vị thứ tự câu, thứ tự câu đúng va câu nhiều trong từng câu hoi, giúp hạn chẻ quay cop khi thi, hạn chế tiêu cực trong cham thi. Ngoài ra, ngân hang dé còn hỗ trợ GV xây dựng các bài tập hay dé kiểm tra dé nâng cao hiệu quả day học: HS có thé sử dụng ngân hàng dé dé chuẩn bị bai ở nhà, xác định kién thức, kĩ năng môn học cần nắm, tự kiểm tra kiến thức của minh trên cơ sở các câu hỏi đặt ra trong ngân hang dé. Do đó. việc dé xuất giải pháp này là nhằm mục đích phục vụ cho công tác kiếm tra, đánh giá KQHT của HS được khách quan, công bang và phan anh ding nang lực người học.

89

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường THPT quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh (Trang 91 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)