DANH GIA KET QUA HOC TAP CUA HỌC SINH THPT
1.3.5. Yêu cầu của việc kiếm tra, đánh giá KQHT của HS
* Yéu cầu đảm bảo sự phù hợp của phương pháp đánh giá:
Các mục tiêu học tập thường rất đa dạng. Do đó, yêu cầu này đòi hỏi người dạy phải biết lựa chọn và sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá
phù hợp với mục tiêu dé ra và bao quát cả mục tiêu môn học. Mặt khác, các phương pháp cũng rat đa dang và mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm nhất định. Chính vì vậy, người dạy muốn đánh giá chính xác năng lực người
học thì phải lựa chọn phương pháp phù hợp.
* Yêu cầu dam bao tinh giá trị:
Tỉnh giả trị của việc đánh giá kết quả học tập của ngưởi học thẻ hiện ở việc người dạy đo mục tiêu cần đo. Tinh giá trị đòi hỏi phải đánh gid và do
lường được đúng các mục tiêu định đo. Việc xác định giả trị của công cụ đánh
giá kết quả học tập chủ yếu là xác định những bằng chứng liên quan tới nội dung. Trước hết phải đi từ các mục tiêu học tập. đồng thời nội dung đánh giá
phải tương ứng với trình độ nhận thức cua người học. Người dạy phải luôn
liệt kê danh sách các mục tiéu gồm mục tiểu tông quát va các mục tiêu thành phan đề đưa vào kiêm tra, đánh giá. Song song đó. người dạy cân xây dụng kế
hoạch dé mô tả chỉ tiết các nội dung cần đánh giá rồi xem xét nội dung nào sẽ
được đưa vào mục tiêu.
* Yéu cầu dam bao tỉnh tin cậy:
Tính tin cậy chi sự chính xác đánh giá, nghĩa là nó phan ánh đúng kết quả học tập của người học như nó tôn tại trên cơ sở đổi chiêu mục tiêu dé ra.
Tính tin cậy cho biết những kết quả đánh giá ở những thời điểm khác nhau đều cho những kết quả tương tự.
* Yéu câu đảm bảo công bằng:
Đo lường và đánh giá đảm bảo công bằng là phải tạo ra điều kiện cho
tất cả học sinh có cơ hội như nhau để thực hiện kết quả học tập và kết quả đánh giá phải thể hiện đúng năng lực của họ.
s Yéu cầu đảm bảo tính hiệu quả:
Dam bao tính hiệu qua của đánh giá là đánh giá phải phù hợp với công
sức và thởi gian tiến hanh kiểm tra, đánh giá. Thông thường, đánh giá với chi
phí ít nhưng đảm hảo tính giá trị và tính tin cậy sẽ đạt hiệu quả.
1.3.6. Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết qua học tập
Phương pháp ( methode ) là con đường. cách thức hoạt động nhằm đạt được mục đích đã định. Phương pháp kiêm tra. đánh giá kết quả học tập là
cách thức hoạt động tương tac, phối hợp, thong nhất của giao viên và học sinh trong hoạt động kiểm tra, đánh giá kết qua học tập, được tiền hành dưới vai trò chủ đạo của người giáo viên nhằm phan anh mức độ tri thức, kỹ nang, kỳ xảo người học đã lĩnh hội được sau quá trình học, đồng thời nâng cao chất
lượng day học. Trong kiểm tra, đánh giả kết quả học tập của học sinh ở nhà trường pho thông đặc biệt là bậc học trung học phố thông người ta thường sử
dụng các phương pháp sau;
Phương pháp KT, BGKQHT
Câu hỏi
luận để
trong và ngoài lớp học. Những điều quan sát được sẽ làm cơ sở cho việc đánh giá. Tuy nhiên, phương pháp quan sát có nhược điểm là tôn nhiêu thời gian, gido viên không có điều kiện quan sat riêng lẻ từng cá nhân nếu như lớp quá
đông học sinh và việc nếu sử dụng thường xuyén sẽ không đánh giá chính xác
nang lực từng học sinh bởi phương pháp nảy còn mang tính chủ quan của
người đánh gid. Tức là trong đánh gid, người đánh giá ( giáo viên) có thé chi quan sat người học ở một khia cạnh nao đó ma không thé quan sát một cách bao quát, toan diện nên nhiều khi vô tinh người đánh giá sẽ cho kết luận sai vẻ người học.
b) Phương pháp kiểm tra hói đáp
Phương pháp kiêm tra vấn đáp là phương pháp đánh giá được sử dụng
thường xuyên trong quá trình dạy học. Phương pháp này sẽ đem lại hiệu quả
khi giảng bải, khi cho học sinh thảo luận... Ngoài ra, vẫn đáp còn được sử dụng dé cung cô các kiến thức vừa học hoặc xác định mức độ thành công của một nhiệm vụ học tập. Tuy nhiên, phương pháp kiểm tra vẫn đáp cũng có hạn
chế ớ chỗ: Một bộ phận học sinh thường thụ động trong khi kiểm tra và sử sụng phương pháp này sẽ làm mất nhiêu thời gian.
©) Phương pháp kiểm tra viết
Phương pháp kiếm tra viết là cách thức học sinh là những bài kiếm tra viết trong các khoảng thời gian khác nhau tùy theo yêu cầu của người ra đẻ đối với các môn học (15 - 20 phút hay cả giờ học). Kiểm tra viết được sử dung sau khi học một bai, phan, chương hay nhiều chương hoặc toan bộ giáo
trinh.
Ưu điểm của phương pháp kiêm tra viết là trong cùng một thời gian nhất định có thé kiểm tra được một số lượng lớn học sinh. Từ đỏ. chúng ta sẽ
dé đàng hơn trong việc thống nhất các yêu cầu kiểm tra, đồng thời đánh giá,
đối chiều, so sánh trình độ giữa các cá nhân trong lớp hoặc lớp nay với lớp khác. Mặt khác. kết quả bài làm của người học giúp cho giáo viên đánh giá tương đối khách quan không chỉ mức độ nắm kiến thức mà còn có cả kỹ năng diễn đạt, vận dụng kiến thức vào thực tế.
Mat hạn chế của phương pháp nảy thé hiện ở chỗ nội dung kiểm tra
chí có thể tập trung vào một khía cạnh của khối lượng kiến thức học sinh
được học trên lớp.
d) Phương pháp kiểm tra thực hành
Phương pháp kiểm tra thực hành là cách thức học sinh lam những bài kiêm tra có tính chat thực hành như: làm thí nghiệm, đo đạc, vé mô hình... ở
trên lớp, trong phòng thí nghiệm. ở sân trưởng. Phương pháp này dùng dé
kiêm tra kỹ năng, kỹ xảo, thực hành, không chỉ đơn thuân là kiêm tra kỳ năng
biết làm một cái gi đó ma là kỹ năng vận dụng lý thuyết vào các tinh huỗng trong thực tế.
e) Phương pháp trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) được coi là một trong các phương tiện khảo sát năng lực học tập của học sinh vẻ các môn học, Điểm số của các bai khảo sát đó là những thông số cho phép đo lường nang lực học tập của học sinh. Trắc nghiệm khách quan có những ưu, nhược điểm sau:
Bảng 1.1: Ưu, nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm khách
quan
Uuđểm -
Châm điểm nhanh, chính xác - Đề lựa chon cảm tinh, dé quay vả khách quan. cóp, đoán mỏ.
- Cung cấp phản hồi nhanh vẻ| - Khó đánh giá được cách tu
điều chính hoạt động học. dụng ngôn ngữ của người học.
- Kiểm tra, đánh giá bao quảt| - Chuan bị để kiếm tra khó. mat kiến thức trong một khoảng thời gian | nhiều thời gian.
nhất định.
- Đánh giá được khả năng hiểu,
nhớ vả vận dụng kiến thức một cách
đơn giản của học sinh.
- Góp phân rén luyện kỹ nang dự
đoán, ước lượng. lựa chọn phương án
giải quyết.
- Thuận lợi với học sinh có nhiều kinh nghiệm làm bài trắc nghiệm. với học sinh yêu về khả năng điển đạt.
- Tao điêu kiện cho học sinh tự đánh giá thông qua việc công bé đáp
an trả lời và thang đánh gia.
Tóm lai, trong hoạt động kiểm tra, đánh giả các phương pháp kiểm tra
có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, mỗi phương pháp kiêm tra đều có những ưu, nhược điểm nhất định. Do vậy can lựa chọn và van dụng
phối hợp các phương pháp kiểm tra một cách linh hoạt va sáng tạo bới không có một phương pháp kiếm tra, đánh giá nào là vạn nang.
1.3.7. Quản lý hoạt động kiếm tra, đánh giá kết quá học tập của
học sinh THPT
Trên cơ sở lý luận vé quan ly kết hợp với lý luận về KTDG KQHT, người nghiên cứu đưa ra khái niệm vẻ quan lý kiểm tra, đánh giá KQHT như sau: Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết qua học tập của học sinh la quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, dam bao tính hợp pháp của CBQL đến người dạy và người học trong quá trình dạy học nhằm xác định mức độ đạt được của người học so với yêu cầu của chương trình về chuẩn kiến thức -
kỹ năng môn học, với mục tiêu của giáo dục — đảo tạo. Từ đó, nha quản lý
năm được thông tin dé điều chính và ra quyết định quan lý tiếp theo.
a) Quan lý kiém tra, danh giá KQHT của HS THPT xét theo các
chire nang quan ly
Trong QL hoạt động KTDG KQHT của HS, hiệu trưởng không quản ly
trực tiếp ma thông qua phó hiệu trưởng chuyên môn. Phó hiệu trưởng chuyên môn chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng dé quan lý toàn bộ hoạt động dạy học. trực tiếp chi đạo bộ phận học vụ. tô bộ môn phối hợp với nhau trong qua trình kiểm tra, đánh giá KQHT của HS. Trong đó có các việc như ra dé thi:
bao quản dé; tô chức thi; cham thi; lưu trữ kết kết qua thi; thay mặt hiệu trưởng đê kí xác nhận các kết quả học tập.
Tiếp cận theo quá trình, quan lý kiểm tra, đánh gia KQHT của HS bao gom quản lý việc xác định mục tiêu hay chuẩn đâu ra, quan lý việc lựa chọn
phương pháp kiểm tra, đánh giá KQHT, quan lý việc sử dụng phương pháp
kiểm tra, đánh giá, quan lý việc đánh giá KQHT của HS và cung cấp thông tin
phản hỏi.
Tiếp cận theo chức nang quan lý, quản lý kiém tra, đánh giá KQHT của HS có các chức năng chính đó là chức năng lập kế hoạch. chức năng tô chức -
chỉ đạo và chức năng kiểm tra:
© Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Theo tác giả Trần Kiểm (2002): “Lap kế hoạch là thiết kế các bước
di cho hoạt động tương lai dé đạt được những mục tiêu đã xác định thông qua
việc sử dụng tối ưu những nguồn lực (nhân lực, vật lực. tài lực và nguồn thông tin) đã có và sé khai thác”. Theo đó, các bước trong lập kế hoạch sẽ bao gôm: nhận thức day đủ về yêu cầu của cấp trên thông qua những chỉ thị, nghị quyết,...., Phân tích trạng thái xuất phát của đối tượng quan lý; Xác định nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện kế hoạch: Xây dựng “ sơ đỏ khung”
[12].
Như vậy. xây dung kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT của HS lả quá trình thiết lập các mục tiêu vẻ kiêm tra, đánh giá KQHT của HS, hệ thống các hoạt động và các điều kiện đảm bảo thực hiện các mục tiêu đó. Đề công tác quản lý việc KTĐG kết quả học tập trong nha trường được thực hiện một cách khoa học va đạt hiệu quả cao, việc đầu tiên hiệu trướng cân phải thực hiện là xây dựng kẻ hoạch kiêm tra, đánh giá cho toản trường.
Theo tai liệu * Chi đạo chuyên môn GD trường THPT” cua Bộ GD-
ĐT. việc lập kế hoạch KTĐG có thé tiền hành theo 6 bước cơ bán sau [4]:
(1) Chuẩn bị
- Nghiên cứu định hướng. yêu cầu đôi mới KTĐG, quy chẻ đánh giá. xếp loại theo chương trình. sách giáo khoa THPT mới.
- Danh giá điều kiện của nhà trường ( CSVC, trình độ giáo viên, nguồn lực tài chinh,...) cũng như khả nang quản lý quá trình thực hiện đánh
giá KQHT cua CBQL.
(2) Lập khung đánh giá KQHT của HS
Khung đánh giá phái thể hiện các hoạt động, nội dung cơ bản trong công tác đánh giá cùng mỗi quan hệ biện chứng giữa chúng.
(3) Xác định ưu tiên và hình thành các hoạt động,
Trong kế hoạch KTĐG kết quả học tập. tại mỗi giai đoạn giáo dục ( 1 năm, | học ky) cần xếp thứ tự ưu tiên doi với từng hoạt động cụ thé.
(4) Xây dựng chương trình hành động
Các hoạt động cụ thé sẽ được thực hiện trong các chương trình hành động khác nhau ( các phương thức, cách tiếp cận, tiến độ công việc và cách thức triển khai, phân bó nguồn lực,....)
(5) Hình thành kế hoạch KTDG môn học
Xác định hình thức. phương pháp KTĐG sẽ su dụng. thời gian
tiến hành, các thu thập vá xử lý kết quả. cách sử dụng kết quá KTDG môn
học.
(6) Kiểm tra tinh khả thi của ké hoạch
Từng hoạt động được xem xét riêng lẻ. Sau đó, được nghiền cửu
trong mối quan hệ tương tác dé tìm ra những điều bat hợp lý cần điều chính.
ô Tụ chức - chi đạo việc thực hiện kế hoạch kiểm tra, đỏnh giỏ kết
quá học tập của học sinh
Theo tác giả Nguyễn Lộc (2010): “76 chức là quá trình sắp xếp con Hgười và các nguon lực cùng nhau làm việc nhằm đạt tới mục tiêu cụ thé”
[15].
“Chức năng tô chức trong quan lý là việc thiết kể cơ cấu các bộ phận
sao cho phù hợp với mục tiêu của tố chức” [12].
“Chi đạo thực hiện là quá trình sử dụng quyên lực quản lý dé tac động đến các đối tượng bị quan ly ( con người, các bộ phận) một cách có chủ dich
nhằm phát huy hết tiềm năng của họ vào việc đạt mục tiêu chung của hệ
thông” [12].
Như vậy, tổ chức - chỉ đạo kiểm tra, đánh giá KQHT của HS là quá
trình thực hiện các hoạt động can thiết dé đạt được mục tiêu đặt ra trong kế hoạch. Đó là phân công, giao trách nhiệm và quyền hạn, sắp xếp các nguồn lực, phối hợp các hoạt động, phối hợp các bộ phận, tạo điều kiện tốt nhất đẻ
có thể thực hiện các nhiệm vụ đặt ra.
Để thực hiện tốt công tác tô chức — chỉ đạo, hiệu trưởng cần nắm chắc trình độ, năng lực, hoàn cảnh của từng giáo viên. thấy rõ từng người mặt mạnh. mặt yếu, thuận lợi. khỏ khan dé sắp xếp, bố trí phân công hợp lý. kích thích lòng yêu nghé, chủ động sang tạo trong công việc, cung cấp phương tiện, cơ sở vật chất. tai chính va sự hỗ trợ tôi đa trong mọi nguồn lực đáp ứng
3
yêu câu của cá nhân va các bộ phận trong don vị. Hiệu trưởng phải biết thiết
lập bộ máy tốt, xây dựng mỗi quan hệ hữu cơ. tác động lẫn nhau. hướng dẫn.
vạch ra những phương thức cụ thé liên kết giữa các cá nhân va các bộ phận dé
tạo sự đồng bộ trong việc thực hiện mục tiêu. kế hoạch.
® Kiểm tra việc thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Dé giám sát chặt chẽ tiền độ thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá kết qua học tap theo kẻ hoạch đã dé ra, hiệu trưởng có thé thành lập một bộ phận chuyên giám sát các hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT trong nha trường.
Thành viên của bộ phận nay can tập huấn những hiểu biết cơ bản, những kỹ năng can thiết vẻ giám sát và đổi mới đánh giá. Hiệu trưởng có thê chon các
thành viên này là pho hiệu trưởng chuyên môn, các tô trưởng, tô phó chuyên
môn. Bộ phận giám sát của nhà trường can chi ra được những vướng mắc trong quá trình triển khai kế hoạch và dé xuất với hiệu trưởng mua tài liệu về
chuan kiến thức, kỹ năng cho các GV tham khảo. Khi theo đổi sat sao việc triên khai kế hoạch đánh giá đã lập, bộ phận giám sát có trách nhiệm, chức nang phát hiện những khiếm khuyết, thiếu sót của kế hoạch dé tư van cho hiệu trưởng có biện pháp giải quyết kịp thời.
b) Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của HS
THPT
Trong quan ly hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của HS trước hết phải tạo ra các yêu cầu vé những gi HS phải biết và có kha nang làm được sau
khi học xong một nội dung kiến thức, nhằm nâng cao chất lượng của quá trình dạy học, đông thời trả lời những câu hỏi chính như: Quá trình dạy học có hiệu quả như thé nào? Khâu nao trong quá trình day — học còn yếu kém? Can có nhừng điều chỉnh gi trong công tác quan lý day học? ...Do đó. quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giả KQHT của HS có ý nghĩa, vai trò rất lớn trong quản lý day học nói chung và góp phan nâng cao chất lượng day học. Hoạt động
kiểm tra, đánh giá KQHT của HS được quan lý tốt không chỉ danh giá chính xác KQHT của HS. giúp cho GV và HS điều chính được hoạt động dạy vả học của ban thân ma còn giúp cho nha trường đánh giá được chat lượng giáo duc, đánh giá được chương trình đã phủ hợp vẻ mục tiêu. nội dung. số lượng và thời lượng các môn học trong chương trình bậc THPT dé có sự điều chính và bô sung cho hợp lý.
Đối với hoạt động kiểm tra. đánh giá KQHT của HS, phó hiệu trưởng
trường THPT có nhiệm vụ:
- Quản lý, hướng dan GV, HS thực hiện và phô biển đến gia đình HS các quy định của Quy chế kiểm tra, đánh giá.
- Kiểm tra việc thực hiện quy chế kiểm tra, cho điểm và đánh giá nhận xét của GV. Nhận xét và ký nhận sô gọi tên ghi điểm của các lớp.
- Kiểm tra, việc danh giá xếp loại. ghi kết quả vào sô điểm lớn, vào học
bạ của GV bộ môn, GV chu nhiệm; phê chuân việc stra chữa điêm. sửa chữa
mức nhận xét của GV bộ môn khi đã có xác nhận của GV chủ nhiệm.
- Tổ chức kiểm tra lại các môn học theo quy định; phê đuyệt vả công bỗ danh sách học sinh được lên lớp sau khi có kết quả kiểm tra lại các môn học.
Bên cạnh các nhiệm vụ nêu trên, để nâng cao hiệu quả quán lý, phó hiệu trưởng chuyên môn có thê chủ động kiểm tra, khảo sát chất lượng học tập của HS bằng nhiều hình thức:
- Khảo sát chất lượng HS sau khi dự giờ, để đánh giá giờ dạy của GV và kết quá học tập của HS tại giờ học đó.
- Kiểm tra chất lượng HS vào đầu năm học.
Đối với tô chuyên môn trường THPT, Tô trường chuyên môn có nhiệm
phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá chung cho tô. hướng dẫn xây dựng và quan ly kế hoạch nhóm chuyên môn, kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình (giảm sát tiễn độ. việc chấp hành quy chế,