1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu phân vùng du lịch sinh thái tự nhiên Việt Nam

143 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước đầu phân vùng du lịch sinh thái tự nhiên Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Kim Chi
Người hướng dẫn ThS. Trần Văn Thành
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. HCM
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2000
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 50,51 MB

Nội dung

- Định nghĩa DLST theo tuần báo du lịch ngày 13 đến 20/9/1999 : DLST la loại hình dư lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường có đóng góp cho nổ lực bảo tô

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HCM

KHOA DLA LY c8®s92

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐỊA LÝ

Đề tài :

BUGC DAU PHAN VUNG

TU NHIEN VIET NAM

(—” THƯ-VIỆN |

- na Đal-Hoe Su Phorm` ` ‘

Tr 40O- Ch MINH i

Thay hudng din: Ths TRAN VAN THÀNH

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Kim Chi

Khóa học 1996 - 2000

TP Hỗ Chí Minh, 5/2000

Trang 2

Lai Cam “7a

Luận văn này được hoàn thành nhờ :

* Sự hướng đẫn khoa học, sự giúp đỡ tài liệu tận tình giúp đỡ của

thầy Ths Trần Văn Thành, chủ nhiệm bộ môn Địa lý Tự nhiên, Khoa Địa

lý, trường ĐHSP - TP.HCM.

* Sự giúp đỡ và động viên của ban Chủ nhiệm khoa Địa lý các thầy

cô Khoa Địa lý cùng các bạn sinh viên.

* Sy giúp đỡ của các song thân cùng anh chị em

Xin chân thành cảm tạ

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng S năm 2000

Sinh viên : Nguyễn Thị Kim Chỉ

Trang 3

Tóm tat luận văn

Luận văn được tiến hành theo quan điểm sinh

thái phát triển lâu bền và sử dụng các phương pháp nghiên cứu

truyền thống của địa lý hoe nhằm bước đầu “phân vùng DLST tựnhiên Việt Nam ” Trên cơ sở sử dụng các kết quả nghiên cứu có

trước đã thống kế, đánh giá các điểm TNDLTN và phân thành 3

miền DLST Mỗi miền DLST chứa đựng những đặc trưng

TNDLTX riêng biệt và có hướng khai thác các loại hình DLST tham quan, học tập, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường.

Luận văn còn thiết kế các tuyến điểm DLST nhằm khai thác hợp lý,

bảo tần các điểm TNDLTN, cải thiện chất lượng cuộc sống cho cứ

dân bản địa.

Trang 4

GIẢI THÍCH CHỮ VIẾT TAT

BTTN Bảo tổn thiên nhiên

CHST & VCKT Cơ sở hạ ting và vật chất kỹ thuật

DLST Du lịch sinh thái

DLSTTN Du lịch sinh thái tự nhiên

HDDL Hoạt động du lịch

TCLTDLST Tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thái

TNDLSTTN Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên

TNDLSTNV Tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

TTHLTDLST Thể tổng hợp lãnh thổ du lich sinh thấi

Trang 5

MỤC LUC trang

Tóm tắt luận văn

Lời cảm tạ

Giải thích chữ viết tất

Danh sách các bằng biểu sơ đồ 1-2

Lời nói đầu 3

1.4.3 Khái niệm DLST

1.4.4 Các quan điểm vận dụng trong nghiên cứu 10

1.4.5, Phương pháp nghiên cứu II 1.5 Lược sử nghiên cứu DLST 12

2.1.1 Sự tác động của môi trường của DLST

2.1.2 Du lịch có tác động tích cực rõ rệt về bảo tổn môi trường

2.1.3 Du lịch có tính xung đột của con người

2.1.4 Lợi ích kinh tế và xu hướng phát triển DLST

2.1.5 DLST như là một xu thế du lịch phát triển lâu bền

Trang 6

Chương 4 Phương pháp quy hoạch DLST ,

4.1 Cơ sở lý luận của tổ chức lãnh thổ DLST

4.4 Mục tiêu chiến lược quy hoạch DLST

Chương Š Phân vùng DLST Việt Nam

5.1 Hệ thống phân vị trong phân vùng DLST Việt Nam

5.1.1 Điểm qua các hệ thống phân vị DLST

5.1.2 Cơ sở phân vị

5.2 Phương pháp phân vùng DLST

5.2.1 Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống

5.2.2 Phương pháp phân tích toán học

5.2.3 Phương pháp cân đối

5.2.4 Phương pháp bản đồ

5.2.5 Phương pháp thực địa 5.3 Phương pháp xác định ranh giới vùng

5.4 Kết quả phân vùng DLST Việt Nam

5.4.1 Miễn DLST Bắc Bộ

5.4.2 Miễn DLST Bắc Trung Bộ

5.4.3 Miễn DLST Nam Trung Bộ và Nam Bộ

5.5 Hướng khai thác bển vững sinh thái

28 29

43

35

Trang 7

Bảng 7 Tổng kết phân loại giá trị TNDLST Việt Nam 76

Phụ lục 2 Mô tả các điểm DLST có ý nghĩa quốc tế và quốc gia 77-119

Tài liệu tham khảo 120-121

Trang 8

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ

Hình | : Hệ thống lãnh thổ DLST (M Bichevarốp, 1975)

Hình 2 - Hệ thống DLST (Leiper, 1990)Hình 3 : Sơ dé vườn quốc gia Cát Bà

Hình 4 : Sơ đồ các điểm DLST Cà Mau Hình 5 : Sơ đổ các tuyến, điểm DLST chủ yếu

Hình 6 : Sơ dé các vùng DLST

Hình 7 : Sơ dé địa ly hành chính vùng DLST Bắc Bộ Hình 8 : Sơ dé địa lý hành chính vùng DLST Bắc Trung Bộ

Hình 9 : Sơ dé địa lý hành chính vùng DLST Nam Trung Bộ và Nam BộHình 10: Sơ đồ địa lý DLST Việt Nam

Hình 11 : Sơ đổ phân vùng DLST ở Việt Nam

Ảnh 4 : Hang Bề Nau ~ Hạ Long bay (Quảng Ninh)

Ảnh 5 : Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên (Photo : Sd Thương mại Du Lịch

Ảnh 10: Hang Kim Cương (Kiên Giang)

Ảnh I1 : Đảo khi Lâm Viên Cần Giờ (TP.Hồ Chí Minh) (Photo : Saigon

Tourist — Lâm Viên Cần Giờ)

Ảnh 12 : Hồ Lak (Buôn Mê Thuột)

Anh 13 : Rừng Sác Cần Giờ (TP.Hồ Chí Minh) (Photo : Thi An — Báo Du

Lịch, 11 - 1998)

Ảnh 14 : Núi Bà Den (Tây Ninh) (Photo : Công ty Du Lịch Tây Ninh)

Ảnh I5 : Biển Phú Quốc (Photo : Trương Hoàng Phương, 1998)

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chi

Trang 9

in tất nghi

Ảnh 16 : Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tau (Photo : Trương Hoàng Phuong,

1998)

Ảnh 17 : Động Moso (Hà Tiên)

Ảnh 18: Thạch Động ( Hà Tiên - Kiên Giang) (Photo : Trần Lam)

SVTH : Nguyễn Thi Kim Chi

Trang 10

Nước ta rất đa dang về sinh thái, phong phú về tài nguyên DLSTTN, nhưng

đến nay chưa được khai thác hợp lý Pháp lệnh du lịch nước ta đã xác định du lich

là | ngành du lịch tổng hợp quan wong mang nội dung van hóa sâu sắc, có tính liên

ngành, liên vùng và xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham

quan giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phdn nâng

cao dân trí tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội của đất nước Nhà nước thống

nhất quản ly du lịch, bảo đảm phát triển du lịch theo hướng văn hóa, DLST gìn giữ

và phát huy bản sắc van hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam (Diéu |,

2) Hơn nữa, DLST dang là xu thế phát triển du lịch bên vững của thế giới Các

nước Đông Nam A đã và đang khai thác DLST nhầm bảo tổn thiên nhiên cải thiện

chất lượng cuộc sống cư dân bản địa, giáo dục môi trường, và tích lũy ngoại tệ từ

khách DLST quốc tế Nước ta cũng như các nước Đông Nam Á có nhiều tiểm năng

TNDLSTTN, nên việc định hướng quy hoạch DLST nước ta đang đặt ra cấp bách.

Vì vậy "` Bước đầu phân vùng DLSTTN Việt Nam " được chon làm để tài cho luận văn này nhằm góp phan nhỏ cho vin dé cấp bách trên.

Mục tiêu chinh được đặt ra cho luận án này bao gồm việc xác lập cơ sé khoa

học, đánh giá tài nguyên, phân vàng và định hướng khai tác DLSTTN.

Trong quá trình nghiên cứu thực hiện dé tài, chúng tôi sử dung quan điểm

sinh thái phát triển, phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá và so sánh, sử

dụng các kết quả nghiên cứu có trước của các nhà khoa học , tận dụng những tài

liệu, hinh ảnh thu thập được

Tuy nhiên, do hướng nghiên cứu DLST ở Việt Nam quá mới mẻ nên việc

xác lắp cơ sở khoa học cho loại hình DLST gặp nhiều td ngai về thông tin, phương

pháp Hơn nữa, do han chế về trình độ và thời gian nên chắc chắn trong luận vănnày không tránh khỏi những sai sót nhất định vẻ hình thức, nội dung Rất mongnhân được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thdy cô và các bạn sinh viên

Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả trong và ngoài nước được chúng tôi

sử dung các công trình nghiên cứu khoa học, sách, tạp chí, hình ảnh

Chúng tôi chân thành cảm ơn thdy Ths Trần Văn Thành, ban chủ nhiệmkhoa Địa và các thấy cô đã tao điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện luận văn đạt

kết quả mong muốn.

TP Hồ Chi Minh , tháng 5 năm 2000 Sinh viên : Nguyễn Thị Kim Chỉ

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chi

Trang 11

hóa luận tốt ghi VHD : Văn nh

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ DLST

11 MỤC TIÊU,

Mục tiêu cơ bản của đề tài là :

- Xác định tài nguyên vốn có của cả nước với mức độ thuận lợi trong việckhai thác chúng vào mục đích phục vu du lịch

- Xác lập cơ sở khoa học cho việc quy hoạch DLSTTN trên toàn lãnh thổ nhằm phát triển du lịch bển vững, bảo tổn TNDLSTTN và môi trường, góp phắẩn

phát triển kinh tế — xã hội ,

- Phân vùng DLSTTN

- Định hướng thiết kế các tuyến điểm DLST của từng miền.

1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

Nội dung nghiên cứu để tài để đạt những mục tiéu nêu trên cần phải thực

hiện các nội dung sau đây :

- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá TNDLSTTN

- Đánh giá các điểm TNDLSTTN tạo cơ sở khoa học cho việc định hướng thiết kế các tuyến điểm DLSTTN

- Phân tích, đánh giá hiện trạng khai thác các TNDLTN, DSHT & VCKT

phục vu hoạt động du lịch, xu thế phát triển du lịch và vai trò của việc khai thác

DLST của toàn lãnh thổ, trong mối quan hệ phát triển du lịch cả nước

- Xây dựng hệ thống các đơn vị DLSTTN và xác định ranh giới

- Định hướng quy hoạch DLSTTN

1.3 GIỚI HAN.

Đẻ tài nghiên cứu dừng lai ở mức độ xác định TNDLSTTN của toàn lãnh

thổ ( dựa trên cơ sở nguồn tư liệu của các khoa học chuyên ngành đã nghiên cứu )

từ đó xác lập cơ sở khoa học cho việc phân vùng và quy hoạch DLSTTN trên toàn

lãnh tho nhằm phát triển du lịch bền vững hiện tai và trong tương lai.

1.4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VA LƯỢC SỬ

NGHIÊN CỨU DLST.

1.4.1 Các khái niệm du lịch.

SVTH : Nguyễn Thi Kim Chi

Trang 12

£3 Khóa luâu tất nghiép GVHD : ThS Trần Văn Thành

Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam, các từ ngữ dưới đây được hiểu sau như sau:

- Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình

nhằm thỏa min nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.

- Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi

học làm việc hoặc hành nghề để thu nhập 0 nơi đến.

- Tai nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách

mang, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử

dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du

lịch, khu du lịch nhằm tao ra sự hấp din du lịch.

- _ Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút khách

du lịch.

- - Khu đu lịch là nơi có tài nguyên du lịch với ưu thế nổi bật về cảnh quan thiên nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dang của

khách du lịch, dem lai hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.

- Tuyến du lịch là lộ trình nối các điểm du lịch, khu du lịch khác nhau.

- - Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt động du lịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị trường nhằm

1.4.2 Các khái niệm môi trường

- Theo Ngân hàng thé giới ( 1980 ) môi trường là tổng hợp nhân tố vật lý,

hóa học, sinh học, kinh tế — xã hội có một tác động tới một cá thể, một quần thể,hoặc một cộng đồng Những nhân tố này bao gồm cả quản lý một cách hợp lý việc

sử dụng và duy trì các tài nguyên phục vụ sự phén vinh của loài người hiện nay và

trong thế hệ tương lai.

Và theo quan điểm hệ thống, hệ môi trường gồm môi trường tự nhiên, môi

trường nhân tạo và môi trường xã hội Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tự

nhiên như vật lý, hóa, sinh ( thực vật, động vật và con người ) Riêng tài nguyên

5

SV†H : Nguyễn Thị Kim Chỉ

Trang 13

thiên nhiên được gọi là yếu tổ môi trường vật lý Môi trường và xã hội bao gồm

các yếu W tao nên bởi mối quan hệ giữa người và người Môi trường nhân tạo bao

gom các yếu tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối

của con người Trong hệ môi trường ba loai môi trường trên gắn bó tương tác với

nhau một cách chặt chế.

1.4.3 Khái niệm DLST

1.4.3.1 Định nghĩa

- Theo David Westem : DLST là sv tao nên và thỏa thuận sự khao khát

thiên nhién, là sự khai thác tiém năng du lịch cho bảo tồn và phát triển, sự ngăn

ngừa các tác đậng tiêu cực lên sinh thái văn hóa va thẩm mỹ.

- Định nghĩa DLST theo Hiệp hội DLST : Du lich sinh thái là du lịch có

trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tần môi trường và cải thiện phúc

lợi cho nhân dân địa phương.

- Định nghĩa DLST theo tuần báo du lịch ngày 13 đến 20/9/1999 : DLST la

loại hình dư lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi

trường có đóng góp cho nổ lực bảo tôn và phát triển bén vững với sự thay đổi

tích cực của cộng đồng địa phương trong đó hoạt động giáo dục và giải thíchmôi trường là yếu tố cơ bản

1.4.3.2 Đối tượng của Địa lý DLST

Đối tượng nghiên cứu của địa lý DLST là hệ thống lãnh thổ du lịch sinhthái chứa đựng những điểm DLST, tuyến DLST, khu DLST, vùng DLTS có đặc

tính hấp dẫn khách đu lịch, an toàn sinh thái và phát triển bén vững.

Hệ thống lãnh thd DLST bao gồm nhiều hợp phần có mối liên hệ qua lại

chặt chế với nhau và nằm trong hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch

Có thể phân biệt 5 phân hệ của hệ thống lãnh thổ DLST như sau : phân hệ

khách DLST, phân hệ tài nguyên DLST và các sản phẩm DLST, phân hệ côngtrình kệ thuật sinh thái, phân hệ cán bộ phuc vu DLST và phân hệ cơ quan điều

khiển DLST.

+ Phân hệ khách DLST : là phần hệ trung tâm quyết định những yêu cẩu

đổi với các thành phẩn khác của hẻ thống phụ thuộc vào đặc điểm của khách

hàng DLST (dân tộc, kinh tê, xã hội)

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ a

Trang 14

£) Khóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trân Văn Thành

Phân hệ này được đặc trưng bởi cấu trúc và lượng, nhu cẩu, tí ngân hàng

iva chon, tính mùa và tính đặc thù chuyên biệt của luồng khách DLST (thưởng

ức vẻ đẹp thién nhiên, ngấm nhìn thú vật hoang dã ) Trong hoạt động DLTS

thì các phân hệ khác phải mang tính sinh thái vì đối tượng phục vụ của doanh

aghiép DLST chính là khách DLST chứ không phải là khách du lịch bình thường

+ Phân hệ tài nguyên DLST và sản phẩm DLST : Tham gia vào hệ thống

lãnh thổ DI.ST với tư cách là tài nguyên DLST và sản phẩm DLST nghĩa là các

điều kiên để thỏa mãn nhu cẩu tham quan, thưởng thức, nghiên cứu , nghỉ ngơi của khách DLST, phân hệ này tạo cơ sở lãnh thổ cho việc hình thành hệ thống lãnh thổ DLST Nó có sức chứa , tính an toàn sinh thái, tính bén vững, tính hấp

dẫn

+ Phân hệ công trình kỹ thuật sink thái : Nhằm dim bảo cuộc sống bình

thường cho khách DLST như sinh hoạt ăn ở, đi lại và những nhu cầu của khách

DLST như thưởng ngoạn, tham quan, chữa bệnh, thể thao, thám hiểm Toàn bộ

các cơ sở kinh doanh (khách san, nhà hàng, ôtô ) d4p ứng nhu cầu của khách

DLST tạo nẻn cơ cấu ha ting kỹ thuật cho hoạt động DLST.

+ Phân hệ cán bộ phục vụ : Có chức năng dịch vụ cho khách DLST và

đảm bảo cho các doanh nghiệp du lịch hoạt động theo bướng phát triển bền vững,

cán bộ có trình độ chuyên môn kiến thức về sinh thái và môi trường

+ Phân hệ cơ quản điểu khiển : Có nhiệm vụ giữ cho toàn bộ hệ thốnglãnh thổ DLST, cũng như các phân hệ khác hoạt động tối ưu các công ty du lịch

sinh thái phải mang tính sinh thái, nghĩa là phải có ý thức sinh thái trong việc bảo

vệ các tuyến điểm DLST đang khai thác, tính phẩn lợi nhuận có được cho việc tổn

tai, bảo vệ.

1.4.3.3 Nhiệm vụ của Địa lý DLSTĐịa lý DLST có các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây :

+ Nghiên cứu, đánh giá các tài nguyền DLST đặc trưng có khả năng khai

thác các loại hình du lịch sinh thái nhằm đáp ứng nhu cẩu thưởng ngoạn, lòng yêu

mến thiên nhiên hoàng vu và nghiên cứu DLST.

+ Quy hoạch và thiết kế các tuyến, điểm DLST

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ

Trang 15

¬ Khóa luận tốt aghit GVHD

: ThS Trần Văn Thành

+ Đánh giá tác động của DLST đối với môi trường tự nhiên và môi trường

nhân vin,

+ Dự báo xu thể phát triển DLST

1.4.3.4 Vị trí - vai trò của Địa lý DLST

- Vị trí Địa lý DLST : là một phân ngành của hệ thống địa lý học hiện đại, mot hướng nghiên cứu mới của Địa lý du lịch

+ Địa lý du lịch là một phân ngành của hệ thống địa lí học hiện đại lấy hệ

thống lãnh thổ nghỉ ngơi và du lịch làm đối tượng nghiên cứu

+ Trong quá trình phát triển của địa lí du lịch đã có sự phân hóa thành nhiều

nưành với nhiều hướng nghiên cứu khác nhau nhằm qui hoạch thiết kế các lãnh thổ

du lịch đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch da dang loai hình : Dia # DLST ra đời

nhdm đáp ứng nhu câu phát triển du lịch bên vững và trờ thành một ngành của

địa lí du lịch trên co sở tiếp cận các kết quả nghiên cứu của sinh thái học và môitrường học Tuy mới hình thành vào những năm 70 của thế kỷ XX, nhưng địa lý

DLST đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của địa lí du lịch và trở thành một

hướng nghiên cứu mới của địa lí du lich.

+ Trong quá trình phát triển của địa lý du lịch đã có sự phân hóa thành nhiều ngành với nhiều hướng nghiên cứu khác nhau nhằm quy hoạch thiết kế các

lãnh thổ du lịch d4p ứng nhu cẩu phát triển du lịch đa dạng loại hình : Dia lý du

lich sinh thái ra đời nhằm đáp ứng nhu câu phát triển du lịch bén vững trên cơ

sở tiếp cận các kết quả nghiên cứu của sinh thái học và môi trường học Tuy mới

hình thành vào những năm 70 của thé kỷ XX, nhưng địa lý du lịch sinh thái đóng

vai trò quan Wong trong sự phát triển của địa lý du lịch và trở thành một hướng

nghiên cứu mới của địa ly du lịch.

- Vai trò của đu lịch sinh thái :

+ Tài nguyên DLST là một phân hệ cấu thành của hệ thống lãnh thổ

DLST có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc và chuyên môn hóa của lãnh thổ trên

tổ chức lãnh thổ DLST.

+ Quy mô hoạt động DLST (vùng, quốc gia) địa phương, được xác định trên

cơ sở khối lượng nguồn TNDLST

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ

Trang 16

+ Thời gian hoạt động DLST : phụ thuộc vào thời gian có thể khai thác các

wai nguồn TNDLST, nó quyết định tính mùa vụ tính nhịp điệu của luồng khách

DI.ST

+ Sức hấp dẫn khách DLST : phụ thuộc rất lớn vào sự phong phú và đa

dang về giá trị sinh thái của TNDLST.

+ TNDLST là một trong những yếu tố cơ sd quan trọng trong việc hình

thành và phát triển DLST vùng, quốc gia, địa phương.

1.4.3.5 Tác động của du lịch sinh thái

*

DLST là một hướng nghiên cứu mới của địa lý du lịch Nó ra đời do hậu

quả của sự thiểu quy hoạch trong hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ cho

mục đích kinh tế du lịch Hậu quả này được thể hiện ở bốn khía cạnh như tác

động môi trường và tác động nhân văn, tác động vẻ tổ chức và các tác động khác.

+ Nhiing tác động môi trường :

- Làm hư hại hay thay đổi vĩnh viễn môi trường tự nhiên nơi đu khách đến.

- Làm hư hại hay thay đổi vĩnh viễn các tài nguyên thiên nhiên (hang động,

thác ghénh, rừng cây ) hay các công trình danh tiếng về lịch sử, văn hóa

- Gây tình trạng đông chen và tắc nghẽn xe cộ, cản trở giao thông, dẫn đến

gay 6 nhiễm môi trường không khí.

+ Những tác động nhân văn :

- Làm giảm bớt việc sử dụng các nguồn thu hút và dịch vụ của dân địa

phương, tạo ra su bất mãn cho dân địa phương.

- Làm cho dân địa phương không ưa thích du khách.

- Làm mất bản sắc dân tộc

- Thiếu sự giáo dục cho nhân viên du lịch về kỹ năng và công hiếu khách.

- Thiếu nhận thức về ích lợi của khách du lịch đối với địa phương

+ Những tác động về tổ chức :

- Tiếp cận rời rac vẻ tiếp thị và phát ưriển du lịch

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ

Trang 17

2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trần Văn Thành

- Thiếu hợp tác giữa các doanh nghiệp du lịch

- Thiếu sự hỗ trợ của các chính quyển địa phương.

- Không hành động về những vấn để quun trọng và những cơ hội mang lại

idi ich chung cho công đồng

+ Những tác động khác :

- Thiếu bảng chỉ dẫn

- Không có đủ sự kiện và nguồn thu hút du khách

- Tùy thuộc vào mùa có du khách và thời gian lưu trú ngắn

- Chất lượng cơ sở và dịch vụ yếu kém hoặc suy giảm

- Dịch vụ cung cấp thông tin du lịch yếu kém hoặc suy giảm

Nếu không có biện phápkịp thời ngăn chặn, khắc phục thì điểm du lịch bước

vào giai đoạn thoái hóa, như điểm du lịch Grey Island Vì vậy khi chọn một vài tài

nguyên du lịch đưa vào khai thác, cẩn phải có qui hoạch tổng thể, tạo ra những sản

phẩm du lịch có giá trị, tự thu hút du khách, mang lại lợi ích kinh tế, nhưng đồng

thời phải biết bảo vệ nó trước tác động của các luồng khách đến Mục tiêu lâu dài phải đảm bảo phát triển du lịch bền vững, không làm tổn hại đến tài nguyên du lịch

môi ưrường tự nhiên và môi trường nhân văn Với những bối cảnh hoạt động du lịch

trên hướng khai thác loại hình du lịch sinh thái là rất cần thiết và nó trở thành một

hướng nghiên cứu mới của địa lý du lịch.

1.4.4 Các quan điểm vận dụng trong nghiên cứu

Thiết kế các sản phẩm DLST nhằm phục vụ cho nhiệm vụ quy hoạch du lịch sinh thái là nhiệm vụ khó khăn và phức tạp, vì vậy để để tài đạt được tính

khoa học cao, để tài được hoàn thành trên cơ sở vận dụng những quan điểm và

phương pháp nghiên cứu rất địa lý vào quá trình nghiên cứu một cụ thể là những

quan điểm và phương pháp sau :

1.4.4.1 Quan điểm địa sinh thái

Thuật ngữ địa sinh thái được sử dung rộng rai trên thé giới thể hiện su thống nhất về quan điểm nghiên cứu giữa địa lý học nghiên cứu các hệ sinh thái

để đạt được muc đích sử dụng hợp lý TNTN và môi trường phục vụ cho sự phát

10SVTH : Nguyễn Thi Kim Chi

Trang 18

n ; VHD : Vi

yicn lâu bén của đất nước Hướng nghiên cứu địa sinh thái để phân vùng địa

sinh thái trong nghiên cứu địa lý hoc hiện đại thông qua các quan điểm hệ thống.

Các hệ thống thường bao gồm nhiều thành phẩn cấu tạo và bộ phân cấu tạo Giữa

các thành phẩn các bộ phận với nhau đều có mối quan hệ tương tấc này mà hệ

thông mới có tính thống nhất.

1.4.4.2 Quan điểm sinh thái phát triển

Quan điểm sinh thái phát ưiển là quan điểm về sự phát triển vật chất

nâng lượng và thong tin wong các chu trình công nghệ ở trạng thái cân bằng

hoạt đông của hệ hoạt động ¿

Nói cánh khác, quan điểm này được vận dụng xuyên suốt và mang tính chủ

đạo của luận văn Cũng có thể xem đây là quan điểm về sự kết hợp một cách chặt

chẽ giữa sinh thái với kính tế học và xã hội học Và thực chất, hướng sinh thái phát triển lâu bén trong nghiên cứu đã và đang giải quyết mối quan hệ tương tác

giữa sinh vật với môi trường động lực và xu thế phát triển của cảnh quan tác động

qua lai giữa con người và môi trường vấn dé là con người vừa tác động khai thác

và bảo vệ môi trường.

Theo quan điểm du lịch sinh thái, việc xác lập ra các mô hình du lịch sinh

thái là thiết yếu, nhằm sử dụng hợp lý, bảo tỏn các tài nguyên DLST

1.4.4.3 Quan điểm kinh tế sinh thái

Thiết kế các sản phẩm DLST nhầm phục vụ cho việc quy hoạch phát wién DLST của các TNDLSTTN của cả nước, của từng khu vực, địa phương, nhằm đạt được hiệu quả kinh tế — sinh thái cao nhất của việc phát triển DLST.

Tuy nhiên việc khai TNDLSTTN và thiết kế các sản phẩm DLSTTN phải xem

Xét một cách toàn diện những tác động qua lại ảnh hưởng tới môi trường, dự báo

được những nguy cơ xảy ra do hoạt động khai thác TNDLSTTN gây ra để từ đó

vó những kế hoạch và biện pháp thích hợp tránh tinh trạng làm suy thoái môi

trường, bảo tổn TNDLSTTN.

1.4.5 Phương pháp aghién cứu

Ngoài việc sử dụng các phương pháp aghiên cứu truyén thống của địa lý học

như đánh giá , phân tích ,tổng hợp, so sánh, bản 46, nghiền cứu này còn sử dung

các kết quả nghiên cứu có trước của các nhà khoa học Khi đánh giá tiểm năng của

các điểm tài nguyên du lịch tự nhiên đổi với sự thu hút khách du lịch và đầu tư,

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ

Trang 19

đón indie tốt nghi GVHD : ThS Trần Văn Thành

khai thúc, quản ly Do hạn chế vẻ kinh phí nén việc khảo sát thực dia các điểm FN

DLTN của Việt Nam không được thực hiện hoàn chỉnh, chỉ được đi qua một số nơi.

\,š LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU DLST.

1.5.1 Trên thế giới

Ở nước ngoài từ những năm 1990 trở lai đây đã xuất hiện nhiều công trình

nghiên cứu loai hình DLST của hội DLST Quốc tế ( 1992, 1993 ) Tổ chức du lịch

thê giới ( 1994 ), Pata ( 1993 ) Cater ( 1993) wright ( 1993 ) Burns và Holder

(1995), Glaser ( 1996 ) Đặc biệt công trình du lịch thái - Hướng dẫn cho các nhà

lip kê hoạch và quản lý của Kreg Lindberg, Donald E.Hawkins và được nhữngngười khác ( Hiệp hôi DLST quốc tế 1999 ) cho xuất bản là một cơ sở khoa họcDLST quan trọng giúp cho việc quy hoạch và quản lý DLST ở các nước Xuất bản

này néu lên các phương thức tiếp cận quy hoạch và quản lý vẻ phát huy hết các tinh năng tốt của DLST Nội dung của công trình dé cập đến các vấn để quy hoạch DLST cho các khu BTTN, thiết lập và thực thi nguyên tấc chỉ đạo cho các vùng hoang dã và công đồng lân cân, quản lý khách tham quan, các vấn để kinh tế trong

quản lý, DLST các bước cơ bản trong khuyến khích sự tham gia của địa phương,

DLST và phát triển cộng đồng

1.5.2 Ở Việt Nam

Ở Việt Nam ngành du lịch hết sức mới mẻ chủ yếu phát triển hơn 30 năm,

nhưng sư quan tâm chỉ trong những năm gần đây Năm 1990 du lịch Việt Nam vithế lĩnh vực nghiên cứu phục vụ muc đích du lich vẫn còn hạn chế

Trong nhiều năm qua, các công trình aghiên cứu như ” Đánh giá tài nguyên

du lịch Việt Nam ” đo viện nghiên cứu và phát triển du lịch chủ trì đã phát họa

được bức tranh về tiểm năng, hiện trạng và một số xu hướng phát triển du lịch Việt

Nam.

Năm 1995, Viên nghiên cứu phát triển du lịch đã thưc hiện để tài nhánh về

“Hiện trang và những định hướng cho công tác quy hoạch phát triển du lịch vùng

ĐBSCL (1996- 2010) với mục tiêu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch phát

triển du lịch vé dé xuất phương hướng phát ưiển du lịch vùng ĐBSCL cùng các

phương án phát triển cụ thể Nghiên cứu này căn cứ vào tiểm năng du lịch đã để

xuất các loại hình du lịch vùng ĐBSCL như DLST du lịch sông nước, tham quan

giải ui, vui chơi và du lịch biển, DLST nhưng chưa giải quyết vấn để cơ sở khoa

học DLST, các chỉ tiêu đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái và chưa định hướng

thiết kế các tuyển, điểm cụm và loại hình DLST

12

$VTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ

Trang 20

Ở nước ta khuynh hướng, khai thác du lịch sinh thái dang thu hút khách du

lịch trong nước và quốc tế Nhưng hiện nay chỉ mới vài công trình nghiên cứu về DLST tự nhiên chưa được phổ biến rộng Năm 1998 có công trình nghiên cứu

“Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên và định hướng khai thác du lịch sinh thái

vùng đồng bằng sông Cừu Long của Trần Văn Thành ” tất có ý nghĩa khoa học,tạo cơ sở cho những công trình nghiên cứu vé DLST các địa phương khác

13

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chi

Trang 21

2.1 NHAN THUC VE DU LICH SINH THAL

2.1.1 Sự tác động môi trường của du lịch

Sự phát triển du lịch cũng như bất cứ sự phát triển nào , déu có ảnh hưởng tới

môi trường , có thể là tích cực hoặc tiêu cực Đối với những vùng kém phát triển ,

sự phát triển du lịch có thể cải thiện môi trường cho cả du khách và dân địa phương

bằng cách cải thiện phương tiện vệ sinh , cung cấp nước sạch , nhà cửa , y tế, thông

tin , Ở những vùng đã phát triển , sự phát triển du lịch thường được cho là tiêu cực

như gây 6 nhiễm mdi trường , tắc nghẽn xe cộ , đẩy khói bụi , rác thải , tệ nạn xã

hội

Môi trường tự nhiền là một nguồn lực thu hút du khách đến những vùng có

cảnh quan đẹp , khí hậu dễ chịu , địa hình ngoạn mục Tuy nhiên , để phục vụ cho

du khách nhất thiết cần có một mức độ phát triển Đường sá phải được thiết lập để

du khách có thể đi lại dễ dàng và nhanh chóng , cơ sở lưu trú và nhà hàng ăn uống

là những phương tiện tôí thiểu phải có Trong các phương thức phát triển du lịch ,

tốt nhất là giữ lại những nét độc đáo kỳ diệu của môi trường càng tự nhiền càng

tốt, trong khi vẫn có thể cung cấp tiện nghi cho du khách thưởng thức Tuy nhiên,trong hầu hét các trường hợp , du lịch có tính xung đột với môi trường

2.1.2 Du lich có tác động tich cực rõ rệt về bảo tần môi trường

© Du lịch khuyến khích sự tu bổ các địa điểm tài nguyên du lịch như đền đài, di

tích lich sử : Chẳng hạn , tại Cape Cod, những làng mạc nhỏ , nguồn thu hút

khách chính của vùng , địa phương bảo quản và các hải đăng , bến tàu được tu

bổ lại để thu hút du khách ,

* Dua lịch cũng tạo sự thúc đẩy để phát triển các nhà cửa cũ thành những cơ sở

du lich mới : © Savannah , Georgia , khu vực hải cảng gồm có những kho hàng

cũ , mục nát, đã có một thời quan trọng trong việc mua bán bông gòn Những

cơ sở này đã được chuyển thành cửa hiệu và nhà hàng wong khi vẫn giữ lại cấu

trúc nguyên thủy.

l4

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ

Trang 22

—— 2 eee nee ee

= Kit f hi

© Du lich đã thúc đẩy việc bảo tần tài nguyên thiên nhiên : Các công viên quốc

gia ở châu Phi đã gia tăng số lượng không những để bảo tổn đời sống động vật hoang đã mà còn để cung cấp những khu vực hấp dẫn du khách Khi thêm vào

một khích lệ kinh tế để bảo tổn hoang thú , công việc này trở nên hấp dẫn hơn

« Du lịch dia đến sự kiểm soát ở các điểm du lịch nhằm bảo vệ môi trường: Rất

tiếc là trong nhiều trường hợp , sự kiểm soát này được thiết lập sau khi hậu quả tiêu cực của quá nhiều du khách đã xảy ra Sự kiểm soát này có thể dưới dạng cấm đi vào một điểm nào đó , như trường hợp ở Stonehenge , hiện du khách phải nhìn những tảng đá từ khoảng cách độ 10m Trước kia, du khách có thể đi lai giữa những khởi đá và sờ vào các kiến trúc cổ này Có sự giới hạn tương tự

như vậy ở Parthenon ( Hy Lap) Trong vài trường hợp khác , xe cộ bị cấm đi lại

trong nhiều di tích lịch sử ở châu Âu `

2.1.3 Du lịch có tính xung đột với môi trường

Trong khi một số người cho ring du lịch khuyến khích sự hâm mộ thiên

nhiên và lịch sử , những người khác nói rằng áp lực của du lịch trên môi trường đưa đến sự xung đột RO ràng sử dụng một điểm du lịch sẽ có tác động đến môi trường

và một địa phương được sử dụng càng nhiêu thì có tác động môi trường càng lớn

Đến một lúc nào đó sẽ có nhiều người sử dụng địa phương hơn con số địa phương

có thể gánh chịu được kết quả là môi trường bị hư hại Các tác động đến môi

trường có thể nhìn thấy qua các dạng sau đây ( Chuck Y Gee et al , 1984 )

- Gia tăng mức độ tắc nghẽn va ô nhiễm chung

- Thay đổi cảnh quan thiên nhiên và thay đổi sự quân bình môi trường đối

với các sinh vat.

- Chi phí ngăn ngừa t4c nghẽn và ô nhiễm địa phương

- Chi phí tạo ra các khu bảo tồn trên đất của khu nghỉ dưỡng

- Chi phí thực hiện các dự án cải thiện

- Chi phí thực hiện việc bảo tổn lịch sử và văn hóa

Thực tế tác động của hoạt động khai thác TNDL cho thấy khi một khu vựctrước kia chưa được phát triển trở thành một nguồn thu hút khách du lịch , sự phát

triển có thể mang lợi ích đến cho khu vực và dân chúng địa phương Đất đai có thể

được bảo vệ để dân chúng và du khách có thể thưởng thức , hạ ting cơ sở có thểđược xây dựng thêm để cải thiện chất lượng và đời sống cho đân địa phương Tuynhiên , nếu không có qui hoạch thận trong , khu vực có thể được triển khai quánhanh chóng Kết quả là cả hai môi trường tự nhiên và văn hóa có thể bị hư hại.Môi ưường ở địa phương có thể bị hủy hoại và chất lượng đời sống dân chúngtrong vùng bị ảnh hưởng tái ngược Nếu như điểm du lịch bị để cho hư hại , dukhách có thể bị bỏ đi , vì chính điểu mà thu hút họ đến lúc đẩu ( môi trường )

15

SVTH : Nguyễn Thi Kim Chi

Trang 23

LJ Khóa lua [ VHD: 8 V

khóng còn đủ sức hấp dẫn nữa Vấn để quan trọng đặt ra là có một chương trình

phát triển du lịch được quy hoạch chu đáo để khai thác hợp tý TNDL, tức phát triển du lịch bền vững

Vẻ phương diện văn hóa, du lịch có tác động đến nền văn hóa của một địaphương một vùng , một quốc gia Nền văn hóa của một dân tộc bao gổm tín

ngưỡng , quan điểm , cách xử thế chung của xã hội và được lưu truyền từ thế hệ

này sang thế hệ khác , Văn hóa được diễn tủ qua cách làm việc , cách trang phục ,

kiến trúc , tiểu công nghệ , lịch sử , ngôn ngữ , tôn giáo , phong uc , các hoạt động

giải trí , nghệ thuật , âm nhạc và cách ăn uông của một dân tộc Các nền văn hóa

thay đổi và biến đổi một cách tự nhiên để thích ứng với một thế giới thay đổi Du

lịch làm tăng nhanh qui trình này , cả hai déu thay đổi Mặt khác , du lịch có tácđông vừa khuyến khích vừa cẩn wd các loại hình nghệ thuật cổ truyền , Người ta

cũng cho rằng du lịch khuyến khích “ sự đình trệ văn hóa ” Sự phát triển của một

vùng có thể bị dừng lại vì nhu cầu muốn xem, tìm hiểu nếp sống cũ Dường như

du lịch là môi trường cho sự thay đổi xã hội vì nó bao gồm sự tiếp xúc giữa dukhách và dân địa phương Sự thay đổi thường xảy ra ở nền văn hóa của dân địa

phương hơn là của du khách và sự thay đổi thường là tiêu cực Nếu như đu lịch làm

thay đổi đặc tink của nên văn hóa địa phương, cộng đông địa phương có thể phản

ting tiêu cực đối với du khách Du khách sẽ không được đón tiếp nồng nhiệt

Hội nghị Bồ trưởng Du lịch Thế giới được tổ chức vào ngày 13 và 14

-I1-1994 tai Osaka dưới sự bảo ud của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) đã ra tuyên

bố thừa nhận sự hủy hoại các nền văn hóa truyền thống , các lối sống và việc khai

thác bừa bãi do sự phát triển du lịch có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng

cẩn phải tránh Du khách phải chịu trách nhiệm về những hành vi ứng xử của mình

, để tránh ảnh hưởng tiêu cực tới xã hội địa phương Whững đi sản văn hóa và môitrường tự nhiên được gìn giữ là tài nguyên du lịch vô giá Du lịch không bao giờ là

kẻ phá hoại mà phải là người bảo vệ Nếu công nghiệp du lịch và du khách cùng

chung trách nhiệm gìn giữ môi trường và di sản văn hóa , thì hoàn toàn có thể bảo

vệ được giá trị của những di sản này , đồng thời sử dung chúng làm TNDL Cái

chu kỳ hài hòa của báo tổn , sử dụng và phát triển với những biện pháp cụ thể phải

trở thành động lực dành lai những TNDL nguyên ven cho các thế hệ tương lai và

thực hiện phát triển du lịch bền vững

Nhìn tổng quát, môi trường và du lịch có mối quan hệ tương tác không thể

thiểu nhau Bảo về môi trường sẽ không những giữ cho môi trường sạch và xanh , bảo tồn su đa dạng sinh học và cảnh quan xanh tươi , bảo tổn bản sắc văn hóa dân tộc ma còn là một trong những điều kiện thúc đẩy ngành kinh tế du lịch phát triển

2.1.4 Lợi ích kinh tế và xu hướng phát triển DLST.

l6

SVTH : Nguyễn Thi Kim Chỉ

Trang 24

2D Kháa luận tất nghỉ ;VHD : ThS V

Tuy ngành DLST chi mdi ra đời vào những năm 1990, bất nguồn từ châu

ihe DLST đã nhanh chóng trần qua châu Mỹ , mở rộng ở châu Âu và phat triển

mạnh ở chau A “Theo số liệu thang kẻ của WTO , doanh thu từ DLST chiếm từ 1o tỷ dé la Mỹ trong tổng số 55 tỷ đô la Mỹ của thị ưường du lịch dưới các loại hinh tai các quốc gia dang phát triển, tức là tại cúc nước mà công nghiệp hiện đại

2-vhưa xâm chiếm hết dat dai có cảnh vật tư nhiên Các chuyên gia DLST ước nh

th) trường DLST từ nay sẽ tảng từ |3-|5% trong thập kỷ tới do có bốn nhân tổ tác

dòng đến xu hưởng phát triển du lịch sinh thái sau đây

(a) Tình hình căng thẳng trên thế giới giảm dan , dù có các tranh chấp

khác có tính dia phương hay ching We ,

(bì, Chi phí du lịch rẻ hơn trước F

(c) Xuất hiện nhiều thị ưường du lịch da dụng

(dì Khách du lịch được cung cấp thông tin tốt hơn và chính xác

Theo nhân định của các Tổ chức Du lịch quốc tế tại châu Mỹ và châu Âu thì

cục nước phat triển thuộc vùng nhiệt đới ở châu A là một thị ưường thuận lợi nhất

cho phát triển DLST Các nhà khoa học đã đánh giá châu A có môi trường sống phong phú nhất hành tinh hiện nay Ở đây có những hệ sinh thái rừng nhiệt đới độc

đáo , ít có gây chết người hơn so với các hé sinh thái rừng ở châu Phi và Nam Mỹ

Người ta cũng phát hiện ở vùng biển nhiệt đới chau A có những bãi đá ngắm san

hú tuyết dep với đẩy bí dn Hon nữa , các nước châu A có một nền van minh lâu dit hàng ngàn năm đến nay vẫn còn thể hiện qua kiến trúc cổ xưa , tôn giáo trang

aghiém mot tập quán tôn trọng lễ giáo và wang phục độc đáo đẩy màu sắc , trong Khi tại thể giới phương Tây mọi hình thức trở nẻn máy móc và đơn điệu Lãnh thổ

Việt Nam là môt bỏ phân nhỏ bé của môi trường tự nhiên châu A , nhưng lại có

mốt ngudn tải nguyên thiên nhiên phong phú và hấp dẫn du khách như vịnh Ha

Long , động Phong Nha , hệ sinh thái rừng nhiệt đới Cúc Phương , Nam Cát Tiên và

cả những bai đã ngầm san hô kỳ thú , Ở vùng ĐBSCL cũng có nhiều tiểm năng

TNDL tự nhiền có sid trị khai thác DLST như Cà Mau, Hà Tiên , Phú Quốc

3.1.5 DLST như là một xu thế du lịch phát triển lâu bên.

Có hai văn dé cốt yếu phát sinh là sự phát ưiển và chính sách du lịch ra sao

có thẻ thay đổi như một phương cách để cho phép kết hợp những nguyên lý của sư

hén vững

DLST như sư bén vững đã trở thành một thuật ngữ bàn cãi của những năm

1940 như mót hình thức của du lich lựa chon ở các nước theo duổi đang trở nênthần thiên với môi trường và giảm thiểu những tác động có hai cho môi trường của

17

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chi

Trang 25

.j} Kháa luận tốt nghiệp GVHD : Th$ Trần Văn Thành

Ju lịch , Thuật ngữ Ecotourism ( DLST ) được viết tất từ nhóm chữ Ecologically responsible tourism , nghĩa là du lich ý thức sinh thai

Hội Da lich Sinh thái ( Ecotourism Society , 1992 ) định nghĩa thuật ngữ

OLST như sau : Du lich sinh thái là sự du hành có mục đích tới các khu vực tự

niên để liiểu biết lịch sử tự nhiên và văn hóa của môi trường , không làm biến cải

inh hoàn chỉnh của hệ sinh thái , đồng thời tạo cơ hội phát triển linh tế bảo trợ agudn tài nguyên tự nhiên và lợi ich tài chính cho cộng đồng địa phương

Tuy nhiên, nó là công đoạn phát triển nhanh chóng của thị trường du lịch

như cách diễn đạt của Mackay ở tờ Times ngày 17-02-1994 , Trong tựa để “Những

du khách sinh thái hãy làm” , bà cho rằng việc nghiên cứu của Trung tâm quốc tế

nghiên cứu sinh thái ở Đại học Griffith Queenland ( Úc ) đã phát hiện rằng “ Du

lich sinh thái là một linh vực phát triển nhanh nhất của công nghiệp du lịch quốc

tế N6 đã phát triển tăng gấp 3 lần với tất cả loại hoạt động du lịch ”.

Người Mỹ đi đu lịch ra nước ngoài để du ngoạn thân thiện gắn gũi với môi

trường tự nhién mỗi năm

Sử dung định nghĩa vé DLST của Hiệp hội du lịch sinh thái có thể tạo nên sự

ước đoán chắc chắn vẻ sư lựa chọn của du khách mà họ có thể tham gia DLST Định nghĩa bao gồm du hành có mục đích , sự nhận thức về giáo đục trước hoặc

trong kỳ nghỉ mát để được hi€u biết về lich sử tự nhiên và văn hóa của môi trường

Chúng ta cũng nên hy vọng DLST là một hình thức lựa chọn của du lịch về du lịch

dại chúng , mà nó sẽ cho phép khả năng bổn vững của hệ sinh thái để được sửdung bởi thể hệ tương lai Điều đó liên quan tới việc không làm biến cải sự

nguyên ven của hệ sinh thái Khách DLST mong muốn mình là một trong những

người tình nguyện đi trước với những tiêu chuẩn cư trú thích hợp, tương đương với

wf cung ứng bởi các tập đoàn , khách sạn xuyên quốc gia bằng việc chấp nhậnnhững tiêu chuẩn cuộc sống của công đồng địa phương Khách DLST sẽ tao nên

một bầu không khí mà nó có khả năng giúp cho văn hóa bản địa ( thổ dân ) cung

‘ny nơi ở và duy trì lợi ích kinh tế của du lich ,

Theo Geoffrey Lipman , Chủ tịch Hội Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC)

MST thực chất được hiểu theo hai nghĩa :

- Nghĩa rộng *E " : DLST là sự hướng về tự nhiên và bảo tần chúng , cùng

‘i sự nhay cảm ở nơi đến

_* Nghĩa hẹp “e”; được xem như là sự hướng tới tạo cho mỗi nhà lữ hành

trử thanh người nhạy cảm sinh thái bằng cách tạo dựng một khuôn khổ môi

“từng vào nhiều khía cạnh của sản phẩm du lich và sự tiêu thụ nó ¥ nghĩa này

“4 thể tao đựng một sự hỗ trợ tối wu tới việc cải thiện môi trường , trong khi đó theo

“‡liïa rộn ham chi những nhà lữ hành nhạy cảm sinh thái, có lẽ với ý nghĩa sâu

“" của du lich xanh (green tourism ).

wri, Nguyễn Thị Kim Chỉ

~

Trang 26

[#8 tệ VAD: Trần Văn Thành

Trước những năm 1990 , người ta chỉ dé cập đến những loại hình du lịch 3S :

đó là sun ( ánh nắng ) , sand ( bãi cát ) , sex ( tình dục ) Ngày nay , người ta đề

cập nhiều hơn đến loại hình DLST

Theo một số chuyên gia của Hiệp hội DLST thì DLST có nghĩa là sự gìn giữ môi trường tự nhiên và sự an bình của cộng đông cư dân địa phương thông qua

hinh thái du lịch có ý thức Một số người cho rằng DLST là một hình thái du lịch có

xu hướng nga về tự nhiên và chỉ áp dụng đối với du khách đi thăm những vùng xa xôi

và tìm hiểu phong cảnh , nến văn hóa bản địa bằng cặp mắt tinh tế và nhạy cảm,

những du khách không bao giờ cho tiền trẻ em ở những bộ tộc vùng cao cũng như

biết trân trọng trước từng viên đá nhỏ của những đền đài nổi tiếng như Đế Thiên-Đế

Thích ,

Đối với các Tổ chức Du lịch thám hiểm thì cho rằng tất cả các hoạt đông cửa

du lịch, ngoại trừ họ, đều được gọi là DLST, trong khi ông Folke von Knoblich thuộc Tổ chức Du lịch chau A - Đức lại phản bác ring du lich thám hiểm là một thành phần nhỏ của DLST và DLST không cần mang tính chất nào về thám hiểm.

Liz Gillinas , Giám đốc Trung tâm Du lịch có trách nhiệm mồi trường , một

tổ chức phi lợi nhuận mà mục đích là để giáo dục du khách và những công ty du

lịch vé mối nguy hại tấc đông của du lịch đến môi trường Bà tin rằng thuật ngữ DLST mà ba định nghĩa như một hoạt động du lịch với mục đích “ad về với cộng đồng địa phương , đồng thời không gây nguy hại đến môi trường và khối lượng du

lich sẽ luôn biến chuyển ”

Một thí dụ điển hình theo nghĩa rộng E của DLST là vịnh Maho ở đảo Virgin

ở Hoa Ky Nơi đây , đã khai thác loại hình DLST đầu tiên vào năm 1976 với

những lều trại được xây dưng , hiện nay đã có 114 lều trại Những lều trại này ít

tác đông đến mdi trường Léu trại được làm bằng vật liệu tự nhiên với sườn gỗ ,

bền trong được trang bị quạt điện , bếp gas , nước sạch

DLST vì vậy sẽ được xem như là sự ban tặng một hình thức của sự phát triển

du lịch cho tương lai mà nó sẽ không chỉ là khả năng nâng đỡ những nguyên lý của

sự bén vững , mà nó cũng cho phép tạo ra những cơ hội tiếp thị thực sự cho các

quốc gia đang phát triển - nơi có nhiều sở hữu về những nguồn tài nguyên hấp dẫn

làm nền tảng cho kiểu du lịch này , Carter ( 1993 ) chỉ rằng : “Du lịch sinh tháinhit là một sự thay đổi đặc biệt của du lịch tựa chon đã chiếm lấy khát vọng bởi thế

giới thứ ba được xem như một giải đáp cuối cing mà họ phát liện ra sử dung từ

nhu câu chinh yếu tài nguyên du lịch của họ để tìm kiếm sự thay đổi nhu cầu của

du khách , đồng thời không làm hủy hoại n

lập sự bén vững

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ

Trang 27

| £2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trân Văn Thành

|

DLST không là một sự khác biệt thực chất từ dư lịch theo thói quen trừ khi

nó được qui hoạch và quản lý cẩn thận Nhờ đó có sự thay đổi những định nghĩa về

- du lịch , loai hình sản phẩm du lịch đã tạo nên một sản phẩm DLST Du lịch săn

: bin ở Kenya được xây dựng trên một khoảng không gian rộng lớn và với việc sử

i dụng những nhà điểu hành tour mà họ phục vụ công nghệ vĩ mô , làm đẩy đủ tiêu

chuẩn nguyên thủy khi thực hiện loại hình leo núi ở Hymalaya Thành thử nó trở

nên cực kỳ khó khăn để đáp ứng những nhu cầu của khách DLST.

Theo Murphy ( 1994 ) có 14 yếu tố tạo nên của sự phát triển bén vững có thể

ứng dung để phát triển du lich ,

I Thiết lập giới han sinh thái và những tiêu chuẩn quân bình

Tái xây dựng hoạt động kinh tế và hiện thực hóa nguồn tài nguyên Kiểm soát dân số “=—=

Bảo tổn nguồn tài nguyên cơ bảnXúc tiến quân bình hơn về tài nguyên và nỗ lực gia tăng kỹ thuật công

nghệ.

Mang đến khả năng và san lương bén vững

Giữ lại nguồn tài nguyên

Đa dạng hóa các loài

9 Giảm thiểu hóa những tác động đảo ngược

10, Kiểm soát cộng đồng

L1, Mở rộng chính sách quốc gia , chính sách quốc té

12 Khả nang thay đổi kinh tế,

13 Chất lượng môi trường

L4 Kiểm tra môi trường

A SN

oN

Ngành môi trường Anh Quốc ( 1991 ) đưa ra 7 nguyên lý hướng dẫn cho việc

phát triển du lịch bén vững

Có một ước muốn để được lựa chọn , bằng định nghĩa , bao gồm sự khác

biệt tới đầm đông tham quan khu vực khác , Những người để nghị vé ý tưởng này ít

khi có địa chỉ cho phương cách mà DLST có thể trở thành những người ấu trĩ ( wail

blazers) , khám phá lãnh thổ hoang sơ cho “Golden Hordes” ( Bộ lạc vàng ) mà họ

khinh miệt Sư ước đoán và sự phán xét của du lịch đại chúng vài sự vật có giá trị của sự khinh miệt đã được phê phán và được xem là sự chọn lọc và ưu việt Quan

điểm ưu việt này được hỗ trợ giúp đỡ bởi những giá cao một cách tương đổi trả tiềncho DLST , đã bị phê phán nặng né của Wheeller (1993) và đã đặt tên lại là dulịch có ý thức (egotourism) Diéu này chắc chin để quan niệm về DLST mà nóđược thảo luận quanh quan về sự lựa chon và lôi cuốn khách du lịch tiêu tiển

nhiều, làm nâng cao vấn để dân tộc để giới hạn tới vùng nhạy cảm cho thiểu số du

khách giàu có mà họ có thể nổ lực tốt nhất cho giá trị cao Nó cũng giới thiệu một

20

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chi

Trang 28

| số lương cao của vật thể trong sự tạo lập vẻ phán xét có giá trị , tạo sự khuyến

khích cho những lữ hành chính trị , trong khi chấn nản nhà lữ hành đại chúng đã

được thông tin vẻ sự tiến bộ xã hội , lữ hành quốc tế Sự chuyển tiếp ở nơi tiếp thị

đã điển tả wong giới han của các sản phẩm đang được ban tặng trong phạm vi các

¡ nhu cẩu đòi hỏi Tuy nhiên, sự tổn tại mà du khách sẽ tình nguyên tiêu nhiều hơn

Ì cho những ngày nghỉ của họ wrong sự hỗ ud bảo vệ môi trường phải được khảo sắt

Thị ưường DLST còn duy nhất đóng góp 5% cho thị trường du lịch quốc tế (Blaza, 1994) và sự tổn tại của hình thức du lịch này sẽ ngấm vào thị trường phải được

thành lập , Nếu sản phẩm du lịch được làm ra và người tiêu thụ đã sử dụng hợp lý vào việc bán sản phẩm, và nếu ở đó được xem xét không tốn tiền thì những nhà

điểu hành vĩ mô sẽ không giới thiệu sin phẩm như thế

Mac dầu trong giới hạn ng4n ở đó có thể xem xét lợi nhuận như áp lực nhỏ

đến tài nguyên và giữ lai sự kiểm soát địa phương trong hệ quả quyết định từ

những hình thức du lịch lựa chon khuyến khích , trong giới hạn dài ngoài sự quy

hoạch thích hợp có thể bị mất mát lợi nhuận

Ngoài sự kiểm soát quản lý quy hoạch , chu trình phát triển cho DLST thì

không giống như bất kỳ sự khác biệt từ du lịch truyền thống bờ biển Sự phát triển

của một cơ sở hạ ting để cho phép sự tiến triển dé dàng vùng xa xôi : sự phát triển

nghỉ phép tới nguồn lực thị trường ngoài sự kiểm soát quy hoạch , sự bỏ qua kỹ

thuật công ngi juan lý moi ưường , tương tự chu trình đất hoang dã đã được tái

phát hiện Ap lực cho sư phát triển cốt lõi thì không tương tự để mà tồn tại cho du

lịch đại chúng Vì vậy, điểu đó xa từ sự chic chấn để DLST sẽ thể hiện một cách cần thiết cho một hình thức du lịch mà aó có thể phát triển một cách bén vững

hoặc tạo lợi nhuận về DLST một cách cẩn thiết ban tặng bất kỳ những sự lợi lộc nào cho nhân dân địa phương hơa du lịch thông thường nếu như những tour này sử

dụng máy bay , khách sạn cho riêng du khách Không có suy luận nào vì sao nhà

điểu hành tour hoặc Chính phủ không nên được nit đi lợi nhuận tài chính củaDLST ngay như bất kỳ hình thức khác của du lịch Hãy cho rằng môi trường phải

xem như một tài nguyên cho du lịch Nếu động lực của sự phát triển đã bị thống trị bởi mục tiêu kính tế và chính trị trong giới hạn ngắn ngủi , rồi sự khai thác kiệt qué

thì hầu như không tránh được không gia tang một thé giới thị trường mạnh mẽ hìnhnhư chịu sư thống trị và sự tấi tạo sự gidu có kinh tế sẽ còn là một mục tiêu caonhất và ở đây hoạt động của doanh nghiệp du lịch đã được khuyến khích với sự can

thiệp tối thiểu từ hiện tang để đạt được mục đích đến su giàu có tự nhiên cả tự

nhiẻn và vân hóa sẽ được khai thấc vì tiểm năng tron ven cho sự thay đổi chúng

vào sự giầu có kinh tế

Đó là làm rõ các hình thức lựa chọn của du lịch sẽ không được , trong giới

hạn lâu dài , sư dẫn dất một cách cần thiết để phát triển du lịch một kiểu cách lựa

21

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chi

Trang 29

chọn Mặc đù những hình thức lựa chọn của du lịch được giả định khái quát cho ít

nguy hại hơn , du lịch đại chúng ngoài sử kiểm soát quy hoạch thích hợp , và nếu

như chối bỏ hậu quả mục đích kinh tế ngắn hạn , sự khai thác sinh thái hoặc tài

aguyên xanh sẽ không là sự khác biệt tới bất cứ hình thức khác của sự phát triển hoặc sẽ không cần thiết mang đến sự tác động yếu kém Sự nguy hiểm của việc

chấp nhận hơn du lịch đại chúng thân thiện với môi trường hệ sinh thái nhạy cắm

có thể đặt vào lòng thông cảm của sức mạnh thị trường Nếu những vùng này được

xem như một tài nguyên cho sự phát triển thì động lực có được là họ có thể sử dụng cho sự tạo lập của sự giầu có kinh tế để hội nhập những nhu cầu của thế hệ tương lai , chia khóa để sử dung tài nguyên đạt hiệu quả tối đa cho sự lợi ích của sự tổn

tại hode các thé hệ tương lai là sự áp dung kỹ thuật quản lý và quy hoạch môi

trường và những quan niệm phát triển , động lực của du lịch được tao nên nền tảng

của sự giới hạn lâu dài và sự bén vững

2.2 Phân loại khách DLST.

Maw forth ( 1993 ) phân biệt 3 loại kiểu khách DLST :

e Khách DLST cảm giác mạnh : thanh niên tuổi trung bình , du hành cá nhân

hoặc theo nhóm nhỏ , tổ chức độc lập , khách sạn rẻ , xe buýt , ăn uống , có tínhđịa phương , thể thao và du lịch mạo hiểm ,

se Khách DLST an nhàn : trung niên đến già , du hành theo nhóm khách sạn 3-5

sao , nhà hàng tuyệt hảo , du lịch thiên nhiên và săn bắn

* Khách DLST đặc biệt : trẻ đến già , du hành cá nhân , tour độc lập hoặc đặc

biệt , phòng rộng của khách sạn , di chuyển và nơi nấu ăn , thu hoạch kiến thứckhoa học hoặc theo đuổi công việc đem lại lợi ích

Poon ( 1993 ) quan sát sự tiến triển của loại hình DLST vào những năm 1990

với sự khác biệt vé hành vi của những giá trị và những hy vọng so với những du

khách thông thường

Theo Mackey ( 1994 ) , công nghiệp chính nó phân chia những khách du lịch sinh thái theo 3 loại ; hạng E lớn , e nhỏ và thám hiểm nhẹ nhàng Bà tin rằng hầu

hết khách du lịch nghiêng vé hang e nhỏ - mà nó chỉ ra rằng du khách muốn biết

khách san , khu nghỉ mát , máy bay hoặc nhà điều hành tour có tiêu chuẩn môi

trường chấp nhận được Những nhà lữ hành loại E thì thích hơn những nhà thám

hiểm của Cohen ( 1974 ) - mà họ dẫn đắt đi vào đời sống hoang dã với một bẩy chó

phía sau và một địa bàn cho những ngày ở một thời gian Những nhà thám hiểm

nhàn hạ thích đi tham quan khu vực hoang dã , muốn thể nghiệm chúng trong

22

SVTH : Nguyễn Thi Kim Chi

Trang 30

hóa luận 1 Vị ° Vd;

shương tiện có được , nhưng cũng để hiểu biết những vùng này không bị khai phá :

dai ro, một giới han không rõ rệt

Tham dy trong hình thức lưa chon này của du lịch , thường nhờ vào sự khai

thác của vùng nguyên thủy mới cho du lịch khá hon sự tham quan

2.3 Chương trình hướng dẫn DLST.

Theo Hội DLST Quốc tế ( ES ), các hãng điều hành du lịch thiên nhiên cần

wan thủ 6 chương trình sau day:

(a) Chương trình trước khi khởi hành

Thong tin và hướng dẫn du khách, chuẩn bi cho khách tối thiểu hóa các ảnh

hưởng tiêu cực trong khi thăm những cảnh quan môi trường và văn hóa dễ cảm xúc

ưước khi khởi hành

(b) Chương trình hướng dẫn

+ Nguyên tắc chung hướng dẫn các tour : chuẩn bị cho khách du lịch mỗi lần

tiếp cận với nền văn hóa bản địa và với động thực vật địa phương

+ Ngăn ngừa các ảnh hưởng của môi trường : tối thiểu hóa ảnh hưởng của du

khách đối với môi trường bằng việc đưa họ các tập chỉ din , tài liệu , hướng din

bằng các ví dụ , các hành động đúng

(c) Chương trình giám sát.

Ngăn ngừa những ảnh hưởng chồng chất của du lịch : sử dụng tập thể lãnh

đạo xứng đáng , duy trì các nhóm đủ nhỏ để đảm bảo nhóm tối thiểu ảnh hưởng tới

các điểm du lịch Tránh những khu vực thiếu sự quản lý

(d) Chương trình quản lý

Ngăn ngừa ảnh hưởng của những nhóm du lịch tự nhiên Đảm bảo cho các

nhà quản lý , nhân viên và lao động hợp đồng đều biết , tham gia tất cả mọi khía

cạnh của hợp đồng nhóm nhằm ngăn ngừa ảnh hưởng về môi trường

+_ Đào tạo : dành cho các nhà quản lý , nhân viên và nhân viên hợp đồng

lui tới các chương trình mà sẽ nâng cấp khả năng thông đạt và chỉ dẫn khách hàng

trong những môi trường tự nhiên nhạy cảm

+ Đóng góp bảo tổn : là một người đóng góp đối với việc bảo tổn các khu

vực đang được thăm

(e) Chương trình làm việc và lao động địa phươngCung cấp việc làm cho địa phương , ganh đua trong tất cả mọi khía cạnh củahoạt đông kinh doanh

( Kiểm tra cơ sở lưu trú ở địa phương

SVTH : Nguyễn Thi Kim Chi

Trang 31

Dành các cơ sở lưu trú cĩ vị trí dé cảm nhận mà khơng lãng phí tài nguyên

a địa phương bộc phá hoại mơi trường mà cung cấp cơ hội phong phú cho việc

sc về mơi trường và trao đổi cảm xúc lẫn nhau với cơng đồng địa phương

_——_

24

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ

Trang 32

PHƯƠNG PHAP ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYEN

DU LỊCH TỰ NHIÊN

- 3.1 MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ

- Xác định khả năng thuận lợi ( tốt, trung bình, kém ) của các loại tài nguyên

du lịch đối với hoạt động du lịch

| - Xác định khả năng khai thác loại hình du lich , qui mô hoạt động ( quốc tế,

quốc gia , địa phương ) nhằm thiết kế các tuyến điểm du lịch

: 3.2 CHỈ TIEU ĐÁNH GIÁ

Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu và đánh giá có từ trước đến nay của các

ngành và các nhà khoa học ( Đặng Duy Lợi , 1992 ; Nguyễn Minh Tuệ , 1993 ;

Tran Văn Thắng , 1995 ) , để tài xây dựng thang đánh giá theo 3 chỉ tiêu thu hút khách du lịch ( tính hấp dẫn , tính an toàn , cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật ) và 4

chỉ tiêu quan lý khai thác ( sức chứa , tính thời vụ , tính liên kết và tính bén vững )

Chỉ tiêu giá tién không được để cập vì phí tham quan hiện nay chiếm một tỉ lệ rất

thấp trong cơ cấu giá của sản phẩm du lịch ( chủ yếu do giá vận chuyển và giá

khách sạn chi phối ) Các chỉ tiêu được đánh giá theo 4 bậc tương ứng với các mức

độ thuân lợi , áp dụng đánh giá cho cả tài nguyên du lịch tự nhiên ( TNDLTN ).

Dưới đây là 8 chỉ tiêu đánh giá TNDLTN được áp dụng đánh giá các điểm

TNDLTN ở nước ta

3.2.1 Tính hấp dẫn

Tính hấp dẫn khách du lịch là yếu tố có tính tổng hợp và thường được xác

định bằng vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên , sự đa dạng của địa hình , sự thíchhợp của khí hậu đối với sức khỏe , sự đặc sắc và độc đáo của các hiện tượng và di

tích tư nhiên và qui mô về không gian của điểm tài nguyên

a Rất hấp dẫn : Có trên 5 phong cảnh đẹp , đa dạng ; 3 hiện tượng di tích tự

nhiên đặc sắc ; độc đáo ; đáp ứng được trên 5 loại hình du lịch ( LHDL )

b Kha hấp dẫn : Có từ 3-5 phong cảnh đẹp , đa dạng ; có | hiện tượng di

lich tư nhiên đặc sắc : đáp ứng 3- 5 LHDL

Trang 33

bat 2 GVHD : V

Là một chỉ tiêu thu hút khách du lịch , đảm bảo sự an toàn về sinh thái và xã

tội , được xác định bởi tình hình an ninh chính trị , trật tự xã hội ( cướp givt , ăn xin,

bán hàng rong ) , vệ sinh môi trường ( các bệnh dịch : bệnh ngoài da , sốt rét , dịch

tả , SIDA, nước sạch, rác thải ).

a Rất an toàn : Không xảy ra một trường hợp nào về an nỉnh , sinh thái và

thiên tai ( bão , lụt , xoáy , lốc )

b Khá an toàn : như trên , nhưng có hiện tượng quấy nhiễu bởi những người

bán hàng rong

ce Trung bình : Có hoạt động ăn xin , bán hàng rong

d Kém : Có xảy ra cướp giut , đe doa tính mang của khách du lich,

nước uống không đảm bảo vệ sinh , không đạt các chỉ tiêu của Tổ chức Sức

khỏe Thế giới ( WHO)

3.2.3 Cơ sở hạ tang và vật chất kỹ thuật (CSHT & VCKT ).

Chỉ tiêu này có ý nghĩa quyết định đến hoạt động du lịch ( HĐDL ) Thiếu

nó dd TNDL có hấp dẫn , độc đáo đến đâu cũng vẫn chỉ tổn tại ở dạng tiểm năng , không thể khai thác cho HĐDL , hoặc nếu triển khai thì sẽ có những tác động tiêu cực làm tổn hai đến tính bển vững của môi trường tự nhiên ( MTTN )

a Rất tốt : CSHT & VCKTDL đồng bộ , đủ tiện nghỉ , đạt tiêu chuẩn quốc

tế (khách san đạt từ 3 sao trở lên , phương tiện giao thông liên lạc cấp quốc tế )

b Khá tất : CSHT & VCKTDL đồng bộ , đủ tiện nghi , đạt tiêu chuẩn quốc

tế (khách sạn đạt từ 1-2 sao, có phương tiện giao thông liên lạc tại chỗ )

e Trung bình : Có được một số CSHT & VCKTDL nhưng chưa déng bộ ,

chưa đủ tiện nghi,

d Kém : Còn thiếu nhiều CSHT & VCKTDL, nếu có thì chất lượng thấp và

có tính tạm thời , thiếu hẳn phương tiện thông tin liên lạc

3.2.4 Giá trị da dạng sinh học

- Giá ui của đa dạng sinh học trên Trái đất đã từng được rất nhiều người nhắc đến song để đánh giá được nó là cả một vấn để lớn Những phương thức tiếp

cận thông thường và tim cách đánh giá bằng ước đoán giá để nhận được giá trị bình

quân sau đó nhân với tổng số các loài hiện có nếu quả thực chúng ta biết được con

số đó Điều cần được nhấn manh ở đây là loài có thể có giá trị về mặt hàng hóa

(giá trị sử dụng vẻ kinh tế) về thưởng thức giải trí, giá trị thẩm mỹ và giá trị đạo

Trang 34

| &} Khóa luận tốt nghiêp GVHD : ThS Trân Văn Thành

- » Trung bình: Tính đa dang sinh học có từ | - 2 giá trị vé mặt sử dung, đạo

đức, thẩm mỹ,

- Ñém: Tính đa dạng sinh học có giá trị vé mặt sử dụng kinh tế, đạo đức,

thẩm mỹ không có hiệu quả

Bốn chỉ tiêu về tính hấp dẫn ,tính giá trị đa dạng sinh học, tính an toàn và

CSHT & VCKTDL có tinh quyết định đổi với việc thu hút khách du lịch

3.2.5 Tinh bên vững

Tinh bén vững của MTTN nói lên khả năng bén vững của các thành phần và

bộ phận tư nhiên trước áp lực của HĐDL của khách du lịch và các hiện tượng tự

nhiên tiêu cực hoặc thiên tai

a Rất bén vững : Không có thành phần hoặc bộ phận tự nhiên nào bị phá

hoại ( rừng , đất , động vat ) , khả năng tự phục hồi cân bằng sinh thái của môi trường nhanh , TNDLTN tổn tại vững chắc rên 100 năm , HDDL diễn ra liên tục

b Khá bên vững : Có 1-2 thành phần hoặc bộ phận tự nhiên bị phá hoại ở

mức độ không đáng kể , có kha năng tư phục hổi nhanh , TNDLTN tổn tại vững

chắc trên 50-100 năm , HDDL diễn ra thường xuyên

e Trung bình : Có 1-2 thành phần hoặc bộ phận tự nhiên bị phá hoại ở mức

độ đáng kể , phải có sự hỗ trợ tích cực của con người mới phục hồi nhanh

được , TNDLTN tổn tại từ 10-50 năm , HĐDI có thé bị hạn ché

đ Kém : Có 2-3 thành phan hoặc bộ phận tự nhiên bị phá hoại nặng , phải

có sư hỗ trợ tích cực của con người mới phục hồi được ( trồng rừng ) , nhưng chậm ,

tồn tại vững chắc dưới 10 năm , HĐDL bị gián đoạn

3.2.6 Tính thời vu

Thời gian HĐDL được xác định bởi số thời gian thích hợp nhất trong năm

của các điều kiên khí hậu và thời tiết đối với sức khỏe của du khách và số thời gian

trong năm thuận lợi nhất cho việc triển khai các HĐDL Tính thời vụ của TNDL

ảnh hưởng trực tiếp đến hướng khai thác , đầu tư quy hoạch , kinh doanh HDDL

a Rất dài : Triển khai HDDL suốt năm ( trên 300 ngày )

Trang 35

2 Khóa luậntốtngệp _ GVHD: TRS Trần Văn Thành

Sức chứa khách du lịch là téng sức chứa lượng khách tại một điểm TNDL

cho một đoàn khách du lịch đến trong một ngày hoạt động Sức chứa khách du lịch

phản ánh khả năng và qui mô triển khai HDDL tại mỗi điểm du lịch và được xác

định bằng các chỉ tiêu đã được xác lập qua khảo sát thiết kế , thực nghiệm và kinhnghiệm thực té

a Rất lớn ; Hơn 1,000 người / ngày , trên 250 người / lượt tham

quan.

b Kha lớn : 500 - 1.000 người / ngày , 150 - 250 người / lượt tham

quan

ec Trung bình : 100 - 500 người / ngày , 50 - 150 người / lượt tham quan

d Kém : Dưới 100 người / ngày , dưới 50 người / lượt tham quan.

Bốn chỉ tiêu về tính bển vững , únh thời vụ , tính liên kết và sức chứa khách

đu lịch có tính quyết định đối với việc quản lý khai thác và đầu tư du lịch

3.3 Điểm đánh giá

Điểm đánh giá TNDLTN bao gồm số điểm đánh giá riêng của từng chỉ tiêu

và số điểm đánh giá tổng hợp đối với sức thu hút khách và vấn để quản lý khai

Trang 36

Tính thời vụ Sức chứa

3.4 KẾT QUA ĐÁNH GIÁ TNDLTN VIỆT NAM.

29

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ

Trang 37

Khóa luậu tốt nghiệp GVHD : ThS Trần Văn Thành

Dưa trên cơ sở 8 chỉ tiêu đánh giá và 3 hệ số tính điểm , chúng tôi sơ bộ

đánh giá được 354 điểm TNDLTN (bảng 1), thuộc I5 loại hình TNDLTN (bảng 2).

3.3.1 Các điểm TNDLTN có ý nghĩa quốc tế và quốc gia

Có 108 điểm TNDLTN hấp dẫn khách du lịch quốc tế và quốc nội và rất

thuận lợi cho việc khai thác và quản lý du lịch , rong đó có 21 điểm loại tài

nguyên sông suối , 14 điểm loại tài nguyên đồi, 10 điểm loại tài nguyên bãi biển ,

8 điểm loại tài nguyên hang karst , 24 điểm loại tài nguyên khu bảo tổn thiên

nhiên, 4 điểm tài nguyên hệ sinh thái sân chim , 5 điểm loại tài nguyên vườn quốc

gia, 3 điểm loại tài nguyên đảo, 8 điểm loại tài nguyên hd, 3 điểm loại tài nguyên vịnh, 6 điểm loại tài nguyên HST RSH, 2 điểm loại tài nguyên Cù Lao, 4 điểm loại

tài nguyên thác (bảng Ì).

3.3.2, Các điểm TNDLTN có § nghĩa vùng và địa phương :

Có 248 điểm hấp dẫn khách du lịch quốc nội và tương đối thuận lợi cho việc

khai thác và quản lý , một số điểm cẩn phải đầu tư nhiều, trong đó có 51 điểm loại

tài nguyên sông , rạch , 7 suối , 4 điểm loại tài nguyễn đảo , 27 điểm loại tài

nguyên bãi biển , 25 điểm loại tài nguyên hang karst , 7 điểm loại tài nguyên cổn

sông, 4 điểm loại tài nguyên hệ sinh thái rừng ,5 điểm loại tài nguyên hệ sinh thái sân chim và 4 điểm loại tài nguyên đầm, 3 điểm loại tài nguyên thác, 10 điểm loại

tài nguyên HST RSH, 5 điểm loai tài nguyên VQG, 5 điểm loại tài nguyên Cù Lao,

3 điểm loại tài nguyên vịnh.

3.3.3 Các điểm TNDLTN cá khả năng thu hit khách du lịch.

Trang 38

4.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC LÃNH THO DLST.

Trong hoạt động khai thác và qui hoạch du lịch muốn đạt hiệu quả lâu bén

nhất quyết phải xem xét đến khía cạnh không gian (lãnh thổ) của du lịch, tức tổ chức lãnh thổ DLST Tổ chức lãnh thể du lịch được coi là một dạng của tổ chức

lãnh thổ xã hội Với sự phát triển của xã hội, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí xuất hiện thông qua các tổ chức lãnh thổ du lich, Các chuyên gia du lịch đã phân biệt 3 hình

thức của tổ chức lãnh thổ DLST: hệ thống lãnh thổ DLST, thể tổng hợp DLST và

vùng DLST.

4.1.1 Hệ thống lãnh thổ DLST

Theo Leiper, hệ thống du lịch bao gồm vùng xuất phát du lịch và vùng đón

nhân khách du lịch rong môi trường tự nhiên, kỹ thuật, xã hội, văn hóa, kinh tế,

chính trị (hình 2) Đó là mổi du khách ra đi và trở về sau một thời gian nghỉ ngơi,

giải trí Các phân hề trong môi trường du lịch liên hệ mật thiết với nhau từ nguồn

chỉ dan thông tin du lịch đến nguồn khách du lịch, giao thông vận tải, tài nguyên dulịch, dich vu du lich

Hướng tiếp cận quy hoạch du lịch theo hệ thống lãnh thổ du lịch sẽ giúp ích

cho việc quản lý và phát triển du lịch :

Hình 1: Hệ thống lãnh thổ dulịch

(M.Bưchơvarốp, 1975)

Trang 39

4 Phan hệ tài nguyên du lịch.

5 Phan hệ công trình kỹ thuật

Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch là sự kết hợp giữa các cơ sở du lịch với các

xi nghiệp thuộc hạ ting cơ sở được liên kết với nhau bằng mối liên hệ kinh tế, sản

xuất và cùng sử dụng chung vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh

tế của lãnh thổ (E.A Kotliarov, 1978) Mỗi Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch có lịch sử hình thành riêng và ở mỗi giai đoạn có cấu trúc và tổ chức lãnh thổ tương ứng Động lực chủ yếu của nó là động lực nhu cầu xã hội Đề tài coi lãnh thổ Việt Nam

là một thể tổng hợp lãnh thổ du lịch đang ở giai đoạn hình thành và phát triển

nhanh trong giai đoạn 2000 -2010 Đây là giai đoạn mà để tài định hướng cấu trúc

lãnh thổ của nước ta.

4.1.3 Vùng đu lịch

Khái niệm vùng du lịch được nhiều chuyên gia du lịch để cập đến nhưE.A.Kotliarov, 1978; K.Xmironeko — I.T.Tirocokholebok, 1981; I.I.Pirojnik, 1985.

Ở Việt Nam, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông (1991) chấp nhận quan niệm vùng du lịch

của LI,Pirojnik bởi tính chất đầy đủ và hợp lý của nó theo quan điểm hệ thống,

vùng du lịch được coi như một tập hợp hệ thống iãnh thổ đu lịch và không gian kinh

tế xã hội chung quanh nhằm đảm bảo cho cả hệ thống hoạt động có hiệu qua, trong

đó, hệ thống lãnh thổ du lịch là hạt nhân tạo nên vùng du lịch với nguồn tài nguyên

32

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ

Trang 40

2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th$ Trân Văn Thành

du lich, cơ sở hạ ting và vật chất kỹ thuật tương đối đáp ứng nhu cầu phục vụ du

: lịch.

42 TINH CAP THIET QUY HOACH DU LICH.

Đối với việc quản lý và phát triển du lịch một cách hiệu quả, việc định

_ hướng quy hoạch DLST ở nước nhầm đạt được các lợi ích chủ yếu sau đây:

— « Phát triển du lịch sao cho có thể bảo vệ, tôn tao, sử đụng hợp lý tiểm năng tài

_ nguyẻn du lịch một cách lâu bén và phù hợp với các chính sách phát triển tổng thé

+ của vùng và quốc gia trong chiến lược phát triển ngắn và dài hạn.

- Quy hoạch các tuyến điểm, loại hình du lịch sao cho có sức hấp din lâu bén đốivới lữ hành quốc nội và quốc tế, thỏa mãn nhu cẩu*tối đa về nghỉ ngơi, giải trí, mua

sim, Uing cường ý thức và trách nhiệm của du khách trong việc bảo tổn các tài

nguyen du lịch.

4.3 CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN DU LỊCH.

- Quy hoạch du lịch phải được coi như một loại hoạt động tạo nên cấu trúchình thái và chức năng của Thể tổng hợp lãnh thé du lick Đó là một địa hệ thống

xã hội (sociogeosystem) được tạo thành bởi các yếu tố có mối tương tác với nhau

như nguồn phát sinh du khách, nơi đón nhận du khách với các thắng cảnh, di tích

lịch sử, cơ sở ha ting, các công trình kỹ thuật, đội ngũ điểu khiển và phục vụ hoạt

đông du lịch (hình 2).

- Quy hoạch du lịch phải có tính khả thi, bởi việc phát triển du lịch chủ yếudựa trên các nguồn thu hút khách của Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch (tính hấp dẫn,chất lượng môi trường cao), dựa trên cơ sở cộng đồng địa phương — nơi đón tiếp dukhách đồng tình tham gia bởi họ thấy được lợi ích do quy hoạch mang lại cho họ

- Quy hoạch du lịch phải cân nhắc vé sinh thái của mội trường tự nhiên và

nhân văn, dự báo được những tác động tiều cực đến Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch

đến thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, tức dự án du lịch phải được đánh giá tác độngmôi trường (EIA) như những dự án phát triển kinh tế khác Kinh nghiệm của nhiều

nước phát triển đã có sự căng thẳng ghê gốm vé chính trị và xã hội do sự tương

phản giữa cách sống của lữ hành quốc tế với cộng đồng cư dân địa phương đã gây

ỏ nhiềm sắc thái bản địa, xáo trộn môi trường sống.

4.4 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC QUY HOẠCH DLST.

- _ Việc quy hoạch một thể tổng hợp lãnh thổ du lịch cần đạt 3 mục tiêu chiến

lược:

3) Kích thích sự phát triển lâu bén của nền kinh tế quốc dân.

33

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ

Ngày đăng: 12/01/2025, 06:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tao — Trường Dai Học Sư Pham ~ Khoa Địa Lý — "Một: số vấn dé địa lý học " - TPHCM - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một: sốvấn dé địa lý học
3. Công ty Du lịch và xuất khẩu Đồng Tháp - Đồng tháp điểm hẹn - Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Tháp, 1997 Khác
4. Chương trình KT - 01 = Viện địa chất và khoáng sản - Hội Địa lý Việt Nam ~Chỉ hội địa lý nhiệt đới ứng dụng — Hang động Việt Nam, 1995 Khác
5. Hội khoa học ki thuật Lâm Nghiệp Việt Nam — Các vườn quốc gia và khu bảotồn thiên nhiên Việt Nam — NXB Nông nghiệp Hà Nội 1995 Khác
6. Nguyễn Dược — Trung Hải — Sổ tay Địa Danh Việt Nam — NXB Giáo dục - 1999 Khác
7. Nguyễn Trọng Lân - Huỳnh Thị Cả — Đà lạt thiên đường du lịch NXB văn hóaHà Nội 199] Khác
8. Bửu Ngôn — Du lịch ba miễn — Đất phương Nam - NXB Trẻ 1999 Khác
9. Nguyễn Hoàng Nghĩa — Bảo tốn da dang sinh học - Viện Khoa học Lâm nghiệpViệt Nam ~ Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
12. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Nguyễn Kim Hồng, Địa tý Dulich - NXB HCM 1997 Khác
13. Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Kim Hồng, Phạm Xuân Hậu, Lê Thông, Tài nguyêndu lịch - Viện Đại Học Mở Hà Nội Khác
14. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Tổ chức lãnh thổ Du lịch - NXBGD 1998 Khác
15. Phạm Viết Vượng - Phương pháp nghiên cửu khoa học giáo dục — Hà Nội 1995 Khác
18. Sơn Nam — Danh thắng miễn Nam ~ NXB Tổng Hop Đồng Tháp 1998 Khác
19. Tổng cục du lịch - Trung tâm công nghệ thông tin du lịch - Non nước Việt NamHà Nội 2000 Khác
20. Trần Văn Thành = Du lich sink thái — Giáo trình giảng day ĐHDL Hùng Vương1999 Khác
21. Trần Văn Thành - Pham Thị Ngọc. Bước ddu định hướng thiết kế các sản phẩmDLST ở đồng bằng sông Càu Long. Thông tin khoa học - ĐHSP TP.HCM số25/2000 Khác
22. Vũ Ngọc Phương - Non nước Khánh Hòa - Công ty du lịch Khánh Hòa - Nha Trang, 1991. ’ Khác
23. Vũ Quang Hùng — Phùng Xuân Mai - Nguyễn Đắc Ngân — Hướng Dẫn Du lịchViệt Nam - NXB thống kê Tap chí du lịch TP. HCM Khác
24. Vũ Tư Lập - Địa lý tự nhiên Việt Nam (tập Il) - NXB Giáo dục 1978 Khác
25. Vũ Cao Đàm — Phương pháp và nghiên cứu khoa học — NXB Khoa học va Kỹ thuật 1996 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN