2.1. NHAN THUC VE DU LICH SINH THAL
2.1.2. Du lich có tác động tich cực rõ rệt về bảo tần môi trường
© Du lịch khuyến khích sự tu bổ các địa điểm tài nguyên du lịch như đền đài, di tích lich sử : Chẳng hạn , tại Cape Cod, những làng mạc nhỏ , nguồn thu hút khách chính của vùng , địa phương bảo quản và các hải đăng , bến tàu được tu bổ lại để thu hút du khách ,
* Dua lịch cũng tạo sự thúc đẩy để phát triển các nhà cửa cũ thành những cơ sở
du lich mới : © Savannah , Georgia , khu vực hải cảng gồm có những kho hàng
cũ , mục nát, đã có một thời quan trọng trong việc mua bán bông gòn . Những
cơ sở này đã được chuyển thành cửa hiệu và nhà hàng wong khi vẫn giữ lại cấu
trúc nguyên thủy.
l4
SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ
—— 2 eee nee ee
= Kit f hi
© Du lich đã thúc đẩy việc bảo tần tài nguyên thiên nhiên : Các công viên quốc
gia ở châu Phi đã gia tăng số lượng không những để bảo tổn đời sống động vật hoang đã mà còn để cung cấp những khu vực hấp dẫn du khách . Khi thêm vào một khích lệ kinh tế để bảo tổn hoang thú , công việc này trở nên hấp dẫn hơn .
ô Du lịch dia đến sự kiểm soỏt ở cỏc điểm du lịch nhằm bảo vệ mụi trường: Rất
tiếc là trong nhiều trường hợp , sự kiểm soát này được thiết lập sau khi hậu quả tiêu cực của quá nhiều du khách đã xảy ra . Sự kiểm soát này có thể dưới dạng cấm đi vào một điểm nào đó , như trường hợp ở Stonehenge , hiện du khách phải nhìn những tảng đá từ khoảng cách độ 10m . Trước kia, du khách có thể đi lai giữa những khởi đá và sờ vào các kiến trúc cổ này . Có sự giới hạn tương tự như vậy ở Parthenon ( Hy Lap) . Trong vài trường hợp khác , xe cộ bị cấm đi lại trong nhiều di tích lịch sử ở châu Âu . `
2.1.3. Du lịch có tính xung đột với môi trường .
Trong khi một số người cho ring du lịch khuyến khích sự hâm mộ thiên nhiên và lịch sử , những người khác nói rằng áp lực của du lịch trên môi trường đưa đến sự xung đột. RO ràng sử dụng một điểm du lịch sẽ có tác động đến môi trường và một địa phương được sử dụng càng nhiêu thì có tác động môi trường càng lớn . Đến một lúc nào đó sẽ có nhiều người sử dụng địa phương hơn con số địa phương có thể gánh chịu được kết quả là môi trường bị hư hại . Các tác động đến môi trường có thể nhìn thấy qua các dạng sau đây ( Chuck Y. Gee et al , 1984 ) .
- Gia tăng mức độ tắc nghẽn va ô nhiễm chung .
- Thay đổi cảnh quan thiên nhiên và thay đổi sự quân bình môi trường đối
với các sinh vat.
- Chi phí ngăn ngừa t4c nghẽn và ô nhiễm địa phương .
- Chi phí tạo ra các khu bảo tồn trên đất của khu nghỉ dưỡng
- Chi phí thực hiện các dự án cải thiện .
- Chi phí thực hiện việc bảo tổn lịch sử và văn hóa .
Thực tế tác động của hoạt động khai thác TNDL cho thấy khi một khu vực trước kia chưa được phát triển trở thành một nguồn thu hút khách du lịch , sự phát
triển có thể mang lợi ích đến cho khu vực và dân chúng địa phương . Đất đai có thể
được bảo vệ để dân chúng và du khách có thể thưởng thức , hạ ting cơ sở có thể được xây dựng thêm để cải thiện chất lượng và đời sống cho đân địa phương . Tuy nhiên , nếu không có qui hoạch thận trong , khu vực có thể được triển khai quá nhanh chóng . Kết quả là cả hai môi trường tự nhiên và văn hóa có thể bị hư hại.
Môi ưường ở địa phương có thể bị hủy hoại và chất lượng đời sống dân chúng trong vùng bị ảnh hưởng tái ngược . Nếu như điểm du lịch bị để cho hư hại , du khách có thể bị bỏ đi , vì chính điểu mà thu hút họ đến lúc đẩu ( môi trường )
15
SVTH : Nguyễn Thi Kim Chi
LJ Khóa lua [ VHD: 8 V
khóng còn đủ sức hấp dẫn nữa . Vấn để quan trọng đặt ra là có một chương trình phát triển du lịch được quy hoạch chu đáo để khai thác hợp tý TNDL, tức phát
triển du lịch bền vững .
Vẻ phương diện văn hóa, du lịch có tác động đến nền văn hóa của một địa phương . một vùng , một quốc gia . Nền văn hóa của một dân tộc bao gổm tín
ngưỡng , quan điểm , cách xử thế chung của xã hội và được lưu truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác , Văn hóa được diễn tủ qua cách làm việc , cách trang phục ,
kiến trúc , tiểu công nghệ , lịch sử , ngôn ngữ , tôn giáo , phong uc , các hoạt động
giải trí , nghệ thuật , âm nhạc và cách ăn uông của một dân tộc. Các nền văn hóa
thay đổi và biến đổi một cách tự nhiên để thích ứng với một thế giới thay đổi . Du lịch làm tăng nhanh qui trình này , cả hai déu thay đổi . Mặt khác , du lịch có tác đông vừa khuyến khích vừa cẩn wd các loại hình nghệ thuật cổ truyền , Người ta
cũng cho rằng du lịch khuyến khích “ sự đình trệ văn hóa ” . Sự phát triển của một
vùng có thể bị dừng lại vì nhu cầu muốn xem, tìm hiểu nếp sống cũ . Dường như du lịch là môi trường cho sự thay đổi xã hội vì nó bao gồm sự tiếp xúc giữa du
khách và dân địa phương . Sự thay đổi thường xảy ra ở nền văn hóa của dân địa
phương hơn là của du khách và sự thay đổi thường là tiêu cực . Nếu như đu lịch làm
thay đổi đặc tink của nên văn hóa địa phương, cộng đông địa phương có thể phản
ting tiêu cực đối với du khách . Du khách sẽ không được đón tiếp nồng nhiệt .
Hội nghị Bồ trưởng Du lịch Thế giới được tổ chức vào ngày 13 và 14 -I1- 1994 tai Osaka dưới sự bảo ud của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) đã ra tuyên bố thừa nhận sự hủy hoại các nền văn hóa truyền thống , các lối sống và việc khai thác bừa bãi do sự phát triển du lịch có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng cẩn phải tránh . Du khách phải chịu trách nhiệm về những hành vi ứng xử của mình
, để tránh ảnh hưởng tiêu cực tới xã hội địa phương . Whững đi sản văn hóa và môi
trường tự nhiên được gìn giữ là tài nguyên du lịch vô giá . Du lịch không bao giờ là
kẻ phá hoại mà phải là người bảo vệ . Nếu công nghiệp du lịch và du khách cùng chung trách nhiệm gìn giữ môi trường và di sản văn hóa , thì hoàn toàn có thể bảo vệ được giá trị của những di sản này , đồng thời sử dung chúng làm TNDL . Cái
chu kỳ hài hòa của báo tổn , sử dụng và phát triển với những biện pháp cụ thể phải
trở thành động lực dành lai những TNDL nguyên ven cho các thế hệ tương lai và
thực hiện phát triển du lịch bền vững .
Nhìn tổng quát, môi trường và du lịch có mối quan hệ tương tác không thể
thiểu nhau . Bảo về môi trường sẽ không những giữ cho môi trường sạch và xanh , bảo tồn su đa dạng sinh học và cảnh quan xanh tươi , bảo tổn bản sắc văn hóa dân tộc ma còn là một trong những điều kiện thúc đẩy ngành kinh tế du lịch phát triển .
2.1.4. Lợi ích kinh tế và xu hướng phát triển DLST.
l6 SVTH : Nguyễn Thi Kim Chỉ
2D Kháa luận tất nghỉ ;VHD : ThS. V
Tuy ngành DLST chi mdi ra đời vào những năm 1990, bất nguồn từ châu
ihe. DLST đã nhanh chóng trần qua châu Mỹ , mở rộng ở châu Âu và phat triển
mạnh ở chau A “Theo số liệu thang kẻ của WTO , doanh thu từ DLST chiếm từ 2-
1o tỷ dé la Mỹ trong tổng số 55 tỷ đô la Mỹ của thị ưường du lịch dưới các loại hinh tai các quốc gia dang phát triển, tức là tại cúc nước mà công nghiệp hiện đại
vhưa xâm chiếm hết dat dai có cảnh vật tư nhiên. Các chuyên gia DLST ước nh
th) trường DLST từ nay sẽ tảng từ |3-|5% trong thập kỷ tới do có bốn nhân tổ tác dòng đến xu hưởng phát triển du lịch sinh thái sau đây
(a) Tình hình căng thẳng trên thế giới giảm dan , dù có các tranh chấp
khác có tính dia phương hay ching We ,
(bì, Chi phí du lịch rẻ hơn trước . F
(c). Xuất hiện nhiều thị ưường du lịch da dụng .
(dì. Khách du lịch được cung cấp thông tin tốt hơn và chính xác .
Theo nhân định của các Tổ chức Du lịch quốc tế tại châu Mỹ và châu Âu thì cục nước phat triển thuộc vùng nhiệt đới ở châu A là một thị ưường thuận lợi nhất cho phát triển DLST . Các nhà khoa học đã đánh giá châu A có môi trường sống
phong phú nhất hành tinh hiện nay . Ở đây có những hệ sinh thái rừng nhiệt đới độc
đáo , ít có gây chết người hơn so với các hé sinh thái rừng ở châu Phi và Nam Mỹ .
Người ta cũng phát hiện ở vùng biển nhiệt đới chau A có những bãi đá ngắm san hú tuyết dep với đẩy bí dn. Hon nữa , các nước châu A có một nền van minh lâu dit hàng ngàn năm đến nay vẫn còn thể hiện qua kiến trúc cổ xưa , tôn giáo trang
aghiém . mot tập quán tôn trọng lễ giáo và wang phục độc đáo đẩy màu sắc , trong
Khi tại thể giới phương Tây mọi hình thức trở nẻn máy móc và đơn điệu . Lãnh thổ Việt Nam là môt bỏ phân nhỏ bé của môi trường tự nhiên châu A , nhưng lại có
mốt ngudn tải nguyên thiên nhiên phong phú và hấp dẫn du khách như vịnh Ha
Long , động Phong Nha , hệ sinh thái rừng nhiệt đới Cúc Phương , Nam Cát Tiên và
cả những bai đã ngầm san hô kỳ thú , Ở vùng ĐBSCL cũng có nhiều tiểm năng
TNDL tự nhiền có sid trị khai thác DLST như Cà Mau, Hà Tiên , Phú Quốc...