5.4.2.1. Đặc điểm
+ Miền TB - BTB là kết quả đan cắt và tác động tương hỗ giữa xứ địa máng Đông Dương và đới rừng gió rừng chí tuyến, ranh giới phía Nam được xác định bởi
dãy núi Động Ngài -Bạch Mã đâm ra biển ở đèo Hải Vân (16° B). Đặc trưng cơ
bản của miền là sự suy yếu dần của gió mùa đông bắc khi qua đ Hoàng Liên Sơn
và khi di chuyển xuống phía nam. Từ đèo Ngang (18° B), tuy thời tiết lạnh chưa
chấm dứt nhưng cũng chưa đủ điểu kiện hình thành một mùa đông lạnh. Tương ứng với sự suy yếu của gió mùa đông bắc là sự mạnh dẳn của tinh chất nhiệt đới ẩm gió mùa, thể hiện ở sự có mát của nhiều thành phần sinh vật phương nam.
+ Lịch sử phát triển tư nhiền của miền khác hẳn với miền B —-DBBB là nơi có tính chất chuyển tiếp của một nền hoạt động Hoa Nam, còn miền TB ~ BTB thì chế độ dia máng kéo dài rất điển hình suốt từ dai Nguyên sinh đến Đại Tân sinh.
Cấu trúc đại chất — địa hình của miền đã phản ánh cấu trúc dang dai của địa máng Tây Bắc và dia máng Trường Sdn, với những dãy núi và thung lũng chạy so le và song song theo hướng tây bắc đồng nam. Trong giai đoạn tân kiến tạo, phía trong
được nâng mạnh để tạo nên những son mạch vừa cao, vừa đổ sô, núi lại đập ra
biển, không còn chỗ cho các đồng bằng châu thổ và duyên hải phát triển.
43
SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ
| K2 Khóa ân tốt nghiệ VHD: W.
ii
+ Do dia hình được nâng khá liên tục nên không có những bể mặt san bằng
rong như miền NTB ~NB, mà chỉ có những vạt hẹp ở các độ cao 2.100 - 2.200 m,
|.700 = 1.800 m, 1.300 — 1.500 m và 700 —I.000 m. Tại phía biên giới Việt trung có
rất nhiều núi cao, nhiều đỉnh vượt quá 300 m (Pu SiLung : 3.076 m; TaYangPing : 1.096 m, Fanxipan : 3.143 m ). Giữa hai mạch núi đổ sộ Fanxipan (Hoàng Liên
Sơn) — dãy núi sông Mã (PuNaSan - PuBDenDinh - Pusamsao); là một vùng núi
thấp rất rong lớn thuộc khu vực sông Đà bị chia cắt rất đữ đội, có quan cảnh không khác gì những vùng núi thấp mién B -ÐBBB, chỉ có điều là hoang vu hơn, và một
day cao nguyên đá vôi thật điển hình chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, dài
khoảng 400 km, rộng 10 ~25 km, cao từ 600 —1.000 m (cao nguyên Sdn La, cao
nguyên Mộc Châu). Tất cả những dãy núi và cao nguyễn đó đều chạy song song
với nhau cùng với lung thũng sông Hồng, trừ ở phía cực tây có nhiều mạch núi rẽ theo hướng đông bắc, báo hiệu cho cấu trúc sơn văn của vùng Thượng Lào đã lién kẻ ở đầu đó...
+ Với một lịch sử đẩy biến động bắt dau từ trên 500 triệu năm trở về trước, toàn miền bị chìm ngập dưới biển nước mênh mông, chỉ còn lại một số đỉnh cao của dãy núi Hoang Liên Sơn và cánh cung sông Mã nổi cho vo trên mặt biển như
những hon đảo cô độc. Chế độ biển kéo dài đến hàng tim triệu năm, vận đông tạo núi [nđônexi diễn ra mạnh mẽ, và đến cuối tại Đại Trung Sinh (cách đây chừng 30 ưiệu năm), các khối xâm nhập vẫn còn hung hãn tìm cách choc thủng và xuyên qua nhiều nơi ở day núi Hoàng Liên va dãy sông Mã. Toàn mién đã được hình
thành từ đó với quang cảnh tương tự như quang cảnh hiện nay. Nhưng sau đó, vận
động tạo núi Tân Sinh đã ập đến làm cho miền bị nâng lên, các sông núi đào xẻ xuống rất sâu, các sườn núi trở nên đốc và bị chia cắt hơn. Ngày nay, nếu có dịp đi ngang dọc trên miền núi Tây Bắc, chúng ta vẫn còn nghe được tiếng thét gào hung han nhưng bất lực của các dòng thác muốn vượt qua ngưỡng đá trên sông, và trong những cơn mưa lớn, đất trượt từng mảng, đá đổ ẩm ẩm trong các thung lũng hẹp làm địa hình không ngừng thay đổi dưới tác động của su nâng lên.
+ Hệ thống sông ngòi trong miền không liên hệ gì đến hệ thống sông ngòi của miền B —-DBBB, nhưng trong nội bộ của miền, các sông lại rất dé nối liền nhau ở vùng cửa sông qua hệ thống dim phá tự nhiên và kinh đào nhân tạo và có mối quan hệ mật thiết với địa hình và mạng lưới sông ngòi Thượng và Trung Lào qua hệ thống sông Nam Rốm, sông Mã và sông Cả, s6ng Chu. Trừ sông Đà, hệ thống sông duyên hải Bình Trị Thiên, các sông ở Tây Bắc déu là những sông suối nhỏ
chảy trên các sườn đổi trên các thung lũng nên có thủy chế rất thất thường của
sụng nỳi, cú mựa lũ và mựa can rử rệt phự hợp với chế độ mưa. Nhưng càng lờn cao, sự biến động của mực nước càng giảm đi cũng như càng xuống phía nam, các mùa nước càng đến chậm hơn. Sông Đà là sông lớn nhất của miền, bắt nguồn từ
Vận Num (dài 910 km, đoan ở Việt Nam dài km), có hai khúc uốn ở Lai Châu và
44
SVTH : Nguyễn Thi Kin Chi
C2 Kháu luân tất nghiê GVHD ; TRS. Trần Văn Thành
°_ Hòa Binh (Có thể do hiện tượng cướp dòng hoặc do cấu tao địa chất và các khe nứt
kiến tạo). Do bị kẹp giữa nhiều núi cao, thung lũng sông hẹp, nhiều génh thác (nổi tiếng là thác Bờ); hang năm cung cấp đến gin một nửa tổng lượng nước của hệ
thong sông Hồng hợp lại. Ngày nay, con người đã chỉnh phục sông Đà bằng cách
dip dip chứa nước và tao nẻn hé sông Đà rộng lớn cùng với đập thủy điện Hòa
Bình, một cảnh quan văn hóa độc đáo của miễn không những có giá trị lớn lao về
thủy điện ma cả về đu lich. Sông Mã đài 500 km, có hai nguồn : một từ Tuần Giáo
xuống, một từ sườn đông dãy PuSamSao lại là hợp lưu ở Lào, khi chảy vé Việt Nam chúng vạch một đường chảy hướng tây bắc - đông nam, chia vùng đổi núi thương nguồn sông Mã ra hai dãy, thung lũng sông hẹp và sâu, nhiều thác ghénh rất hấp dẫn cho việc khai thác du lịch thể thao, leo núi và thám hiểm. Nếu có dịp
di ngược dòng sông Mã là một diéu thú vị cho khách đu lịch: khách sẽ đi qua những
vùng đổi Cẩm Thủy rợp thành cây xanh, những bến đò ngang gần La Hán làm cho bao giờ người đi người cũng bất buộc phải nhớ đến một kỷ niệm nào đó của thời
thơ ấu, và đến khi nhìn thấy sông Mã chảy lổng lộn bên những vách đá vội dựng
đứng, sóng tung bọt như bờm ngựa trắng và nước réo dữ dội qua mười cái thác, du
khách mới hiểu giá trị lớn lao của con sông này về mặt thủy điện. Sông Chu là một
phu lưu của sông Mã đã hợp sức tạo nên đồng bằng Thanh Hóa, nó được phát nguyên từ Tây Bắc Sim Nua ở độ cao 2.000 m, với nhiều thác ghénb và được con
người ngăn dòng sông lại ở đập Bái Thượng để đưa vào mạng lưới tưới nước qui mô cho cả đồng ruộng phía nam hữu ngạn, theo phương pháp tự chảy. Thuyển độc
mộc và thuyển phẳng đáy của dân tộc địa phương chỉ đi lại được một đoạn dài
khoảng 50 km gần Bái Thượng, nhưng cũng khó khăn vì còn đá ngầm, đá nổi. Khai
thác loại hình du thuyên mạo hiểm bằng thuyển độc mộc là kỳ thú đốt với khách đu lịch. Sông Cả đài 600 km, bắt nguồn từ núi PuLôi cũng ở độ cao gần 2000 m
giống như sông Mã. Sông Cả cũng do hai nguồn hợp thành và cũng chảy theo
hướng đông bắc — tây nam cho đến Mường Lam, nhưng sông Cả có nét đường bệ hơn xẻ qua những núi ở thượng lưu, trước khi đến cửa Rao đã vượt qua 117 cái
ghénh và thác. Từ cửa rào trở đi,sông Cả chảy trong lòng một bổn mán.h cũ, có độ
dốc vừa phải, lòng sông mở rộng, vào mùa nước thuyển lớn có thể đi ngược lên đến tận cửa Rao. Nhìn chung, mùa lũ wong mién cũng chậm din từ Tây Bắc đến Bắc Trung Bộ (tháng V ~VII -X). Đặc biệt ở Bắc Trung bộ xuất hiện lũ tiểu mãn
(V) do các cơn giông đầu mùa nóng gây nên. Do tính chất của sông ngòi miễn núi,
lũ ở đây lên nhanh nhưng rút cũng nhanh, nếu có sự tổ hợp của mưa bão nhiệt đới
sẽ gây lũ lụt lớn trong miễn, một trở ngại cho việc khai thác du lịch.
Về mat khí hậu, nói chung ấm hơn miền B ~ÐBBB nhờ có day núi Hoàng Liên ngăn chặn các luồng sóng lạnh từ Bắc A xuống nhưng không phải vì thế mà
mùa đồng ở đây kém khắc nghiệt hơn do ảnh hưởng của độ cao. Số lần Frông lạnh
tràn qua miền chỉ bằng trên dưới một nửa số lin của miền B - DBBB, nhất là vào đầu và cuối mùa đông. Không khí lạnh của gió mùa đông bắc chỉ tràn lên Tây Bắc
45
SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ
hoa luân tất nghié n Văn Thành
yua các thung lũng song án thong xuống đồng bằng duyên hải, hoặc qua các đèo ở
Jay núi Hoàng Liên đèo Khau Co: 1.069 m, nằm trên đường đi từ Bảo Hà dến Than Lyên, déo Ô Quy Hỏ (2.100 -2.200 m). Đến Tây Bắc, không khi lạnh đã bị hiển tính, nóng lên và khỏ hanh. Vì vậy, nén nhiệt đô ở đây so với các nơi có cùng