5,4. KẾT QUA PHAN VUNG DLST

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu phân vùng du lịch sinh thái tự nhiên Việt Nam (Trang 46 - 50)

Trên cơ sở thu thập, xử lí, phân tích và tổng hợp tài liệu, một sơ đổ tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam được vạch ra bởi Vũ Tuấn và nnk (1991) bao gdm 3

vùng du lịch , 02 4 vùng du lịch, 11 tiểu vùng du lịch, 3 trung tâm du lịch. Trần Văn

Thành (1999) đã chia lãnh thổ nước ta thành 3 mién với 10 vùng DLST

Lãnh thổ Việt Nam tuy diện tích không rộng (diện tích tự nhién : 331,688 km”, đứng thứ 61 trong số hơn 200 quốc gia trên thế giới), nhưng thiên nhiên lại rất phong phú và đa đạng, thay đổi rõ rệt từ Bắc chí Nam, từ Đông sang Tây, từ thấp

lên cao, hình thành lên nhiều khu vực tự nhiên các cấp. Chúng không phải hình thành một cách ngẫu nhiên, mà chính do kết quả của sự phân hóa khách quan, có qui luật. Có thể phan biệt lãnh thổ Việt Nam thành 3 miền.

5.4.1. Miễn DLST Đông Bắc - Bắc Bộ

5.4.1.1. Đặc điểm

+ Miền B - ĐBBB là kết quả đan cất giữa xứ Hoa Nam Bắc Việt Nam và đới rừng gió mùa chí tuyến và trong miền có 3 khu vực (khu Việt Bắc, khu Đông Bắc

39 SVTH : Nguyễn Thị Kim Chi

^ Khóa luận Si nghệ GVHD : TAS, Trân Văn Thành

‘ và khu châu thổ sông Hồng). Đặc trưng cơ bản của miễn là méi quan hệ chặt chẽ

với Hoa Nam, đó là sự giảm sút mạnh của tính chất nhiệt đới, với sự xuất hiện của môi mùa đồng thực sự do khối khong khí cực đới NPc mang lại, đã có tác động rõ

ret đến các hợp phần của tự nhiên, nhất là đối với hợp phdn thực vật. Nền ting của

moi quan hé giữa miền Hoa Nam là mối quan hệ về cấu trúc địa kiến tạo, mà di

tích rõ rệt nhất là khu vực đá biến chất sông Lô, sông Chảy, sông Hồng và các

vùng đối núi thấp của dãy Ngân Sơn ăn thỏng về phía Đông sang lưu vực Tây

Giang của Trung Quốc, còn phía Tây dãy Ngân Sơn là sự tiếp tục của miền đông

cao nguyên Vân Quý của Trung Quốc với những cao nguyên vá đá núi vôi độc đáo được xếp vào bậc nhất thể giới.

+ Địa hình đá vôi và hoạt động của quá trình Karst trong mién đã tạo nên một hệ thống hang đông độc đáo (hang Bắc Pó, hang Doi, hang Hàm Rồng, hang

Ha Lang ... các động Nhị Thanh, Tam Thanh...), các hé nổi tiếng (hổ Ba Bể, hd

Thang Hen...) thác nước hùng vĩ (thác Bản Giốc), các cảnh quan quần đảo núi đá

vỏi kì diéu (Bái Tử Long, Hạ Long).Đây fa những di sản thiên nhiên quý giá của

miễn đóng một vai trd quan trọng trong phát triển loại hình du lịch hang động nhiệt đới của Việt Nam. Nhìn chung, địa hình của miền mang tinh chất đổi núivà

nút thấp (dưới 1000 m chiếm trên 90% diện tích, vài đỉnh núi cao trên 2000 m như

Kieu Liên Ti : 2.402 m, Tây Côn Lĩnh : 2.418 m, Pu Ta Ca : 2270 m), thấp dan từ tây bắc xuống đông nam, vé phía déng bằng châu thổ Bắc bộ từ độ cao 10 - 15 m giảm dẫn đến độ cao mặt biển. Cấu trúc sơn văn của miền thể hiện một sự sắp xếp

theo dạng cánh cung qui tụ vào khu vực núi Tam Đảo.

+ Mạng lưới sông ngòi day đặc với 6 hệ thống sông chính : Hệ thống sông Thau, hệ thống sông L6, hệ thống các sông Cầu ; Thương; Lục Nam, hệ thống

Bằng Giang -Kỳ Cùng, và hệ thống sông duyên hải- Quảng Ninh, với mật độ trung

bình 1,6 Km/KmỶ, phẩn lớn có tính chất sông già, thung lũng rộng, độ đốc nhỏ, đáy

bằng, dòng chảy sông thay đổi theo nhịp điệu mùa, có khả nãng thủy điện, giao thông và có thé khai thác loại hình du lịch trêu sông.

+ Vùng biển của miền là vịnh Bắc Bộ với một cánh cung Duyên Hải bị chìm

ngập. nay còn nổi lên 16 nhô thành wim nghìn đảo lớn nhỏ.Độ sâu trung bình chỉ độ 15-20 m, gần bờ còn khoảng 4-5 m. Đoạn bờ biển từ Móng Cái đến Yên Lập có nhiều đảo lớn nhất ở Việt Nam, giữa các đảo là các vùng kín lăng sóng (vũng Bái

Tử Long, vũng Hạ Long), nhờ được bao quanh bởi các quần đảo nhỏ đá vôi chỉ chít

đã tao nên một thế giới 12/2/98 1:06:31 PMi kỳ lạ của 12/2/1998 hai vùng cung đảo

trên biển. Ở đây có bãi biển Tra Cổ, một bờ biển cát với nước biển trong xanh của

miễn Trung; còn bãi Cháy lại là một bãi biển hẹp, xấu; nhưng giá trị của nó được tôn lên bởi phong cảnh kỳ ảo của Ha Long trước mil. Đoạn bi biển từ Yên Lập đến Lạch Trường có nhiều cửa sông và bãi bỏi phù sa, và duy nhất chỉ có một bãi tấm Đồ Sơn. cùng với vườn Quốc gia Cát Bà, các bãi biển Trà Cổ, Dd Sơn, các

cảnh quaan địa hình Karst ở Vịnh Ha Long và Bái Tử Long đã tao nên một quân

thé đi sản tự nhiêncó giá trị cho việc khai thác các loại hình du lich nghỉ đưỡng,

40

SVTH : Nguyễn Thi Kim Chỉ

F ee Xtšxh

du lich hang động, du lịch trên biển, du lịch tham quan và nghiên cứu, du lịch sinh

thái nhiét đới.

+ Do địa hình của miền vừa thấp, vừa nối tiếp với Hoa Nam, hướng chạy của

núi theo dang cánh cung đã tạo nên những hành lang cho gío mùa đông Bắc tràn

vẻ, chúng chỉ bị chặn lại ở sườn đông bắc của dải Hoàng Liên Sơn. Mỗi phần rông lạnh tran qua miền thì khối không khí cực đới NPc có độ biến tính thấp nhất, vì vậy mà nẻn nhiệt độ mùa đông của miền thấp nhất so với cả nước (nhiệt độ trung bình

tháng Giêng ở Lạng Sơn là 13,7°C, Hà Nội 16,6°C so với Lai Châu 17,6° C, Thanh

Hoa 17,3”C. Lên đến độ cao 100-300 m đã xuất hiện tháng rét với nhiệt độ wung bình tháng dưới 15°C , với thời tiết sương muối, băng giá tương đối phổ biến. Ngay như ở tại đổng bằng châu thổ Bắc Bộ và các thung lũng khuất gió như thung lũng sông Lô, sông Chảy, sông Hồng cũng hình thành một mùa đông lạnh kéo đài đến

ba tháng với nhiệt rung bình dưới 18° C. Lên các khu vực núi cao 500-600 m, lại

thém tác dung của qui luật đại cao, khiến cho mùa đông của miền là khắc nghiệt

nhất so với cả nước. Những thời tiết có nhiệt độ âm đưới 0° C đã quan whe thấy ở

cả những vùng đổi thấp Lục Ngan, Son Động, máng trũng Cao Bằng — Lộc Ninh.

Nhiệt độ thấp lại kèm theo thời tiết khô hanh đã gây nên hiện tượng hạn sinh lý nghiém wong đối với thực vật, có ảnh hưởng rõ rệt đến sự tăng trưởng của giới sinh vật. sức khỏe của người lớn tuổi và ttrẻ em, hạn chế hoạt động du lịch và đối tượng

du lịch. Chính điểu kiện khí hậu hoàn lưu này đã củng cố thêm mối quan hệ của

miễn với Hoa Nam thông qua sự có mật của những tính chất á nhiệt đới của Hoa Nam xuất hiện trên nền nhiệt đới của tự nhiên Việt Nam.

+ Đai rừng nội chí tuyến chân núi và đất đỏ vàng điển hình (đất Feraiit điển

hình) của miễn không phát triển lên quá 600 m như ở các miền khác. A dai có mùa

đồng rét (100-300 m, 300-600 m) ở các miền khác không có hoặc có rất ít. Lp phủ

thực vật của đai xuất hiện thành phần 4 nhiệt đới chiếm tỉ lệ đáng kể, còn trong

dién thể thứ sinhnhân tảo thì tính chất á nhiệt đới của thực vật lại gia tăng nhiều hơn nữa, Tính chất nhiệt đới của thành phẩn thực vật không phải là các cây họ Dau, mà là các cây họ Đậu và họ Vang. Đó là loại Lim xanh thuộc họ Vang ít khi phát triển quá 300 m, ở địa hình cao hơn nữa lại xuất hiện loại hình từng Táu lá

nhỏ (Vatica tonkinensis) sinh trưởng chậm và cây nhỏ hơn các loài Táu muối (Vatica Fleury ana), Táu mặt quỷ (Vatina asưotricha) thấy ở Nghệ An, Hà Tĩnh của

miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Hệ sinh thái của rừng ngập mặn của miền thấp

nhỏ hơn hệ sinh thái của rừng ngập mặn ở Cà Mau. Hệ sinh thái rừng núi đá vôi

phong phú thành phẩn :chò xanh, chò chỉ, nghiến, trai. Thành phẩn động vật của dai siống đông vật Hoa Nam như :linh trưởng, gà nước... Trên núi đá vôi hiểm trở

có hươu xa (Moschus moschiferus), báo vàng, mèo rừng, sóc bung đỏ và bụng xám,

khi mat móc. vet đen ... Ở khu đồng bằng châu thổ Bắc bộ hiện nay đã lập khu bảo

tổn Xuân Thủy và đã được ghỉ danh vào danh sách của công ước bảo vệ đất ngập

nước quốc tế (RAMSAR). Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 50 của công ước bảo vệ đất ngập nước (8.1988). Khu RAMSAR Xuân Thủy có tim quan trọng đặc

4I

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chi

3 ta iat gone

GVHD : ThS. Trân Văn Thành

biết đổi với các loài chim nước di cư như :mòng két (Anas crecca), điệc xám

LArdea cinerea)... Đây là một đi sản thiên nhiên quý giá cân được bảo vệ tốt để kết

hap khui thác du lịch sinh thái

Đai rừng á nhiệt đới trên núi chỉ chiếm một diện tích nhỏ, bao gồm các á đai

600- 1.000m và 1000 —1.600m với các rừng á nhiệt đới lá rộng thường xanh trên

đất đỏ vàng có man. Ở độ cao 1.600- 2.600 m là 4 đai rừng rêu voi đất min ai chỉ

phát triển trên một vài đỉnh núi cao trên 1,500 m(Phia Ya, Phia Udc, Tây Côn Linh,

Kiểu Liêu Ti, Pu Ta Ca), với các loài thưc vật lá kim phổ biến như Samu, Pơmu,

thong tre, Thông nàng.

+Nhin chung, miễn Bắc và Đông Bắc bắc bộ là một miên núi thấp, đổi và

đồng bằng châu thổ được khai phá và phát triển lâu đời, có một mạng lưới sông

lớn tỏa ra nh những nan quạt thọc sâu gdn như vào những khu vực xa xôi héo lánh, một hệ thống các đảo, quần đảo, các hang động, thác hồ, các khu rừng nhiệt

đới và á nhiệt đới, lại có lệ sinh thái đất ngập nước quý hiếm... đã là những tài nguyên thiên nhiên quan trọng cho việc khai thác và phát triển du lịch đa dạng loại hình (sinh thái, tham quan, tắm biển, an dưỡng,...).

Š.4.1.2. Tài nguyên DLSTTN

Trong miền cú4ỉ điểm TNDLTN trong đú cú 10 điểm loại TN sụng, đ điểm loại TN suối,45 điểm loại TN đổi, 4 điểm loại TN bãi biển, 2 điểm loại TN

đảo,2điểm loại TN hang đông, 2 điểm loại TN cổn sông, 20 điểm loại TN khu

BTTN, 3 loại điểm TN HST RSH, 4 loại điểm VQG, 2 loại điểm TN HST Sachin,

4diểm loại TN vịnh, 4 dir lot TH tha, 44 điểm ÍomLTN xổ, 0 điển loại TN dim .

5.4.1.4, Hiện trạng khai thác

Nét đặc sắc, da dạng của các điểu kiện tự nhiền và tài nguyên thiên nhiên vùng này có tiểm năng DLST phong phú, có giá trị thu hút khách cao và điểu kiện phát triển đủ các loại hình du lịch từ tham quan, nghỉ mát, điểu dưỡng, tấm biển, thể thao đến nghiên cứu khoa học. Hiện nay trong mién đã khai thác DLST ở các điểm Hạ Long, Cát Bà, Đổ Sơn, Ba Vì, Tam Đảo...

Š.4.1.5. Định hướng khai thác

Vốn có của vùng này nhiều tiểm năng phục vụ cho phát triển du lịch với nhiều loại hình khác nhau. Nhưng loại hình DLST ở đây chưa được phát triển mạnh cần dầu tư nhiều về loại hình này, đồng thời cũng cần khai thác loại hình kinh tế.

¢ Điểm DLST : có thể đưa vào khai thác 65 điểm TNDLTN

© Tuyến | : Hà Nội - Hạ Long - Cát Bà~ Đồ Sơn - Nam Định

Thời gian : 3 ngày. Phương tiện : 6 tô

Nội dung : tham quan, học tập, nghiên cứu, nghỉ dưỡng, thể thao giải trí ở

khu di sảa tự nhiên thế giới vịnh Hạ Long, VQG Cát Bà, cảnh quan sinh thái bãi

biến Đỏ Son, khu BTTN đất ngập nước Giao Thủy,.

ô Tuyến 2 : Hà Nội =- Ba Bộ- Tam Đảo ~ Ba Vi

Thời gian : 4 ngày. Phương tiện : 6 tô

42

SVTH : Nguyễn Thi Kim Chi

Nội dung : tham quan, nghiên cứu học tập nghỉ dưỡng DLST nghiên cứu

học tập VQG Ba Bể, cảnh quan sinh thái thác Bản Dốc, VQG Ba Vì, khu BTTN

Tam Đảo. các hang động Tam Thanh, cảnh quan núi Tô Thị.

se Tuyến 3: Hà Nội - SaPa

Thời gian : 3 ngày. Phương tiện : ô tô

Nội dung : tham quan cảnh quan sinh thái SaPa, thác Bạc, thác Cốc San, leo núi Phanxipăng, tham quan hé chứa nước.

© Tuyến 4: Hà Nội = Ninh Bình

Thời gian : 2 ngày. Phương tiên : ô tổ

Nội dung : tham quan nghiên cứu học tập VQG Cúc Phương, tham quan

núi Non Nước, động Tam Cốc, động Hương Tích. .

e Cum DLST : trong miền có thể khai thác các cụm DLST sau đây

+ Cum Quảng Ninh - Hải Phòng : Hạ Long, Bái Tử Long, Đồ Sơn, Cát

+ Cum Tam Đảo - Ba Vì

+ Cum Ba Bể — Bản Dốc — Lang Son

+ Cụm Thanh Hóa : Sim Son - Hàm Rồng

+Cum Nghệ An - Hà Tĩnh : Cửa Lò, Thiên Cảm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu phân vùng du lịch sinh thái tự nhiên Việt Nam (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)