Thiết lập giới han sinh thái và những tiêu chuẩn quân bình

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu phân vùng du lịch sinh thái tự nhiên Việt Nam (Trang 27 - 32)

Tái xây dựng hoạt động kinh tế và hiện thực hóa nguồn tài nguyên Kiểm soát dân số “=—=

Bảo tổn nguồn tài nguyên cơ bản

Xúc tiến quân bình hơn về tài nguyên và nỗ lực gia tăng kỹ thuật công

nghệ.

Mang đến khả năng và san lương bén vững . Giữ lại nguồn tài nguyên

Đa dạng hóa các loài .

9. Giảm thiểu hóa những tác động đảo ngược 10, Kiểm soát cộng đồng

L1, Mở rộng chính sách quốc gia , chính sách quốc té . 12. Khả nang thay đổi kinh tế,

13. Chất lượng môi trường

L4. Kiểm tra môi trường

A SN

oN

Ngành môi trường Anh Quốc ( 1991 ) đưa ra 7 nguyên lý hướng dẫn cho việc

phát triển du lịch bén vững .

Có một ước muốn để được lựa chọn , bằng định nghĩa , bao gồm sự khác biệt tới đầm đông tham quan khu vực khác , Những người để nghị vé ý tưởng này ít khi có địa chỉ cho phương cách mà DLST có thể trở thành những người ấu trĩ ( wail blazers) , khám phá lãnh thổ hoang sơ cho “Golden Hordes” ( Bộ lạc vàng ) mà họ

khinh miệt . Sư ước đoán và sự phán xét của du lịch đại chúng vài sự vật có giá trị của sự khinh miệt đã được phê phán và được xem là sự chọn lọc và ưu việt . Quan

điểm ưu việt này được hỗ trợ giúp đỡ bởi những giá cao một cách tương đổi trả tiền cho DLST , đã bị phê phán nặng né của Wheeller (1993) và đã đặt tên lại là du lịch có ý thức (egotourism) . Diéu này chắc chin để quan niệm về DLST mà nó được thảo luận quanh quan về sự lựa chon và lôi cuốn khách du lịch tiêu tiển

nhiều, làm nâng cao vấn để dân tộc để giới hạn tới vùng nhạy cảm cho thiểu số du khách giàu có mà họ có thể nổ lực tốt nhất cho giá trị cao . Nó cũng giới thiệu một

20

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chi

| số lương cao của vật thể trong sự tạo lập vẻ phán xét có giá trị , tạo sự khuyến

khích cho những lữ hành chính trị , trong khi chấn nản nhà lữ hành đại chúng đã

được thông tin vẻ sự tiến bộ xã hội , lữ hành quốc tế. Sự chuyển tiếp ở nơi tiếp thị

đã điển tả wong giới han của các sản phẩm đang được ban tặng trong phạm vi các

¡ nhu cẩu đòi hỏi . Tuy nhiên, sự tổn tại mà du khách sẽ tình nguyên tiêu nhiều hơn Ì cho những ngày nghỉ của họ wrong sự hỗ ud bảo vệ môi trường phải được khảo sắt .

Thị ưường DLST còn duy nhất đóng góp 5% cho thị trường du lịch quốc tế (Blaza,

1994) và sự tổn tại của hình thức du lịch này sẽ ngấm vào thị trường phải được thành lập , Nếu sản phẩm du lịch được làm ra và người tiêu thụ đã sử dụng hợp lý vào việc bán sản phẩm, và nếu ở đó được xem xét không tốn tiền thì những nhà

điểu hành vĩ mô sẽ không giới thiệu sin phẩm như thế .

Mac dầu trong giới hạn ng4n ở đó có thể xem xét lợi nhuận như áp lực nhỏ

đến tài nguyên và giữ lai sự kiểm soát địa phương trong hệ quả quyết định từ

những hình thức du lịch lựa chon khuyến khích , trong giới hạn dài ngoài sự quy

hoạch thích hợp có thể bị mất mát lợi nhuận .

Ngoài sự kiểm soát quản lý quy hoạch , chu trình phát triển cho DLST thì không giống như bất kỳ sự khác biệt từ du lịch truyền thống bờ biển . Sự phát triển của một cơ sở hạ ting để cho phép sự tiến triển dé dàng vùng xa xôi : sự phát triển nghỉ phép tới nguồn lực thị trường ngoài sự kiểm soát quy hoạch , sự bỏ qua kỹ thuật công ngi juan lý moi ưường , tương tự chu trình đất hoang dã đã được tái

phát hiện. Ap lực cho sư phát triển cốt lõi thì không tương tự để mà tồn tại cho du lịch đại chúng . Vì vậy, điểu đó xa từ sự chic chấn để DLST sẽ thể hiện một cách cần thiết cho một hình thức du lịch mà aó có thể phát triển một cách bén vững .

hoặc tạo lợi nhuận về DLST một cách cẩn thiết ban tặng bất kỳ những sự lợi lộc nào cho nhân dân địa phương hơa du lịch thông thường nếu như những tour này sử

dụng máy bay , khách sạn cho riêng du khách . Không có suy luận nào vì sao nhà điểu hành tour hoặc Chính phủ không nên được nit đi lợi nhuận tài chính của

DLST. ngay như bất kỳ hình thức khác của du lịch . Hãy cho rằng môi trường phải

xem như một tài nguyên cho du lịch . Nếu động lực của sự phát triển đã bị thống trị bởi mục tiêu kính tế và chính trị trong giới hạn ngắn ngủi , rồi sự khai thác kiệt qué

thì hầu như không tránh được không gia tang một thé giới thị trường mạnh mẽ hình như chịu sư thống trị và sự tấi tạo sự gidu có kinh tế sẽ còn là một mục tiêu cao nhất và ở đây hoạt động của doanh nghiệp du lịch đã được khuyến khích với sự can thiệp tối thiểu từ hiện tang để đạt được mục đích đến su giàu có tự nhiên cả tự

nhiẻn và vân hóa sẽ được khai thấc vì tiểm năng tron ven cho sự thay đổi chúng

vào sự giầu có kinh tế .

Đó là làm rõ các hình thức lựa chọn của du lịch sẽ không được , trong giới

hạn lâu dài , sư dẫn dất một cách cần thiết để phát triển du lịch một kiểu cách lựa

21

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chi

chọn . Mặc đù những hình thức lựa chọn của du lịch được giả định khái quát cho ít

nguy hại hơn , du lịch đại chúng ngoài sử kiểm soát quy hoạch thích hợp , và nếu

như chối bỏ hậu quả mục đích kinh tế ngắn hạn , sự khai thác sinh thái hoặc tài

aguyên xanh sẽ không là sự khác biệt tới bất cứ hình thức khác của sự phát triển hoặc sẽ không cần thiết mang đến sự tác động yếu kém . Sự nguy hiểm của việc

chấp nhận hơn du lịch đại chúng thân thiện với môi trường hệ sinh thái nhạy cắm

có thể đặt vào lòng thông cảm của sức mạnh thị trường . Nếu những vùng này được xem như một tài nguyên cho sự phát triển thì động lực có được là họ có thể sử dụng cho sự tạo lập của sự giầu có kinh tế để hội nhập những nhu cầu của thế hệ tương lai , chia khóa để sử dung tài nguyên đạt hiệu quả tối đa cho sự lợi ích của sự tổn

tại hode các thé hệ tương lai là sự áp dung kỹ thuật quản lý và quy hoạch môi

trường và những quan niệm phát triển , động lực của du lịch được tao nên nền tảng của sự giới hạn lâu dài và sự bén vững .

2.2. Phân loại khách DLST.

Maw forth ( 1993 ) phân biệt 3 loại kiểu khách DLST :

e Khách DLST cảm giác mạnh : thanh niên tuổi trung bình , du hành cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ , tổ chức độc lập , khách sạn rẻ , xe buýt , ăn uống , có tính địa phương , thể thao và du lịch mạo hiểm ,

se Khách DLST an nhàn : trung niên đến già , du hành theo nhóm khách sạn 3-5 sao , nhà hàng tuyệt hảo , du lịch thiên nhiên và săn bắn .

* Khách DLST đặc biệt : trẻ đến già , du hành cá nhân , tour độc lập hoặc đặc biệt , phòng rộng của khách sạn , di chuyển và nơi nấu ăn , thu hoạch kiến thức khoa học hoặc theo đuổi công việc đem lại lợi ích.

Poon ( 1993 ) quan sát sự tiến triển của loại hình DLST vào những năm 1990

với sự khác biệt vé hành vi của những giá trị và những hy vọng so với những du

khách thông thường .

Theo Mackey ( 1994 ) , công nghiệp chính nó phân chia những khách du lịch sinh thái theo 3 loại ; hạng E lớn , e nhỏ và thám hiểm nhẹ nhàng . Bà tin rằng hầu

hết khách du lịch nghiêng vé hang e nhỏ - mà nó chỉ ra rằng du khách muốn biết

khách san , khu nghỉ mát , máy bay hoặc nhà điều hành tour có tiêu chuẩn môi trường chấp nhận được . Những nhà lữ hành loại E thì thích hơn những nhà thám

hiểm của Cohen ( 1974 ) - mà họ dẫn đắt đi vào đời sống hoang dã với một bẩy chó

phía sau và một địa bàn cho những ngày ở một thời gian . Những nhà thám hiểm nhàn hạ thích đi tham quan khu vực hoang dã , muốn thể nghiệm chúng trong

SVTH : Nguyễn Thi Kim Chi 22

hóa luận 1 Vị ° Vd;

shương tiện có được , nhưng cũng để hiểu biết những vùng này không bị khai phá :

dai ro, một giới han không rõ rệt .

Tham dy trong hình thức lưa chon này của du lịch , thường nhờ vào sự khai thác của vùng nguyên thủy mới cho du lịch khá hon sự tham quan .

2.3. Chương trình hướng dẫn DLST.

Theo Hội DLST Quốc tế ( ES ), các hãng điều hành du lịch thiên nhiên cần

wan thủ 6 chương trình sau day:

(a) Chương trình trước khi khởi hành .

Thong tin và hướng dẫn du khách, chuẩn bi cho khách tối thiểu hóa các ảnh hưởng tiêu cực trong khi thăm những cảnh quan môi trường và văn hóa dễ cảm xúc

ưước khi khởi hành .

(b) Chương trình hướng dẫn .

+ Nguyên tắc chung hướng dẫn các tour : chuẩn bị cho khách du lịch mỗi lần tiếp cận với nền văn hóa bản địa và với động thực vật địa phương .

+ Ngăn ngừa các ảnh hưởng của môi trường : tối thiểu hóa ảnh hưởng của du khách đối với môi trường bằng việc đưa họ các tập chỉ din , tài liệu , hướng din

bằng các ví dụ , các hành động đúng ...

(c) Chương trình giám sát.

Ngăn ngừa những ảnh hưởng chồng chất của du lịch : sử dụng tập thể lãnh đạo xứng đáng , duy trì các nhóm đủ nhỏ để đảm bảo nhóm tối thiểu ảnh hưởng tới

các điểm du lịch . Tránh những khu vực thiếu sự quản lý .

(d) Chương trình quản lý .

Ngăn ngừa ảnh hưởng của những nhóm du lịch tự nhiên . Đảm bảo cho các

nhà quản lý , nhân viên và lao động hợp đồng đều biết , tham gia tất cả mọi khía

cạnh của hợp đồng nhóm nhằm ngăn ngừa ảnh hưởng về môi trường .

+_ Đào tạo : dành cho các nhà quản lý , nhân viên và nhân viên hợp đồng

lui tới các chương trình mà sẽ nâng cấp khả năng thông đạt và chỉ dẫn khách hàng trong những môi trường tự nhiên nhạy cảm .

+ Đóng góp bảo tổn : là một người đóng góp đối với việc bảo tổn các khu

vực đang được thăm .

(e) Chương trình làm việc và lao động địa phương

Cung cấp việc làm cho địa phương , ganh đua trong tất cả mọi khía cạnh của

hoạt đông kinh doanh .

( Kiểm tra cơ sở lưu trú ở địa phương .

SVTH : Nguyễn Thi Kim Chi

Dành các cơ sở lưu trú có vị trí dé cảm nhận mà không lãng phí tài nguyên

a địa phương bộc phá hoại mơi trường mà cung cấp cơ hội phong phú cho việc

sc về môi trường và trao đổi cảm xúc lẫn nhau với công đồng địa phương .

_——_

24

SVTH : Nguyễn Thị Kim Chỉ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu phân vùng du lịch sinh thái tự nhiên Việt Nam (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)