1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tình hình phát triển du lịch tỉnh Nghệ An - hiện trạng và giải pháp

132 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Phát Triển Du Lịch Tỉnh Nghệ An - Hiện Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Pham Thi Hoai Thu
Người hướng dẫn PGS. TS Pham Xuan Hau
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa Lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2001 - 2005
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 30,97 MB

Nội dung

` I LÝ DOCH TÀI: Tôi đã chon để tài: “Phát triển du lịch tỉnh Nghệ An - Hiện trạng và giải pháp " cho khoá luận tốt nghiệp năm 2005 với các lý do sau: - Du lịch giữ vai trò quan trọng tr

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

TINH HÌNH PHáT TRIỂN DU LICH TINH NGHỆ AN

_ HIEN TRANG Vả Giải PHAP.

GVHD: PGS TS PHAM XUAN HAU.

SVTH: PHAM THI HOAI THU(HU VIER

Trang 2

MỤC LỤC

DI: CÔ (HT necncanonnnna ania 800209E00066)1000)007/1/2021YG7003960)/0426000416

PHẨN MỘT MÔ ĐẦU succes

1 Dg ches chọn Hồ OR sas seas casts snscanesas cesctaes (G0666 0761GE0À1026610.0055g8046 I

I Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn để tài: vs SsSeereereerrrercee 2

II Khái quát lịch sử nghiên cứu để tài: is sskee 3

IV Cac quan điểm và phương pháp nghiên cứu: 5555555: 3 ROS | ri - ——_— SE ÏŸÝŸÝŸÝŸ.ẰŸƑ~7~ 3

V2: PlaufdaegpHED nghiÐn:C0::4222G22.2G2:/12622202060/01002021.201002 200% 5

SRR Tp A” OY | re 7

PHAN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CUU, scssssssssscsseesesssssesnsessssesseeeeesseesunsssne 8

Chương 1: Cơ sở lý luận vấn để phát triển du lich -. - 8

LL Một số khái niệm về du lịch: ¿<< se x2 ve §

KIÁC TDW |[OÀf@\G22/44(4Gi4ii020640060666060036819600a„,88 §

lv: 288 HĐUEGGBIHDẢNionrdaaegtviensnaruaioadatnrdatrgrdoendggoae(aseerdseibai 10

I:1⁄2:1, Tầt:npuyôn 0u IỊCH tự MR rica 41022 ign ssaka pa ca sosess sp pevepted sev orcoseges 11

D2 Tái nguyên dư lịch wal tn VẤN: ca 2g access css resect eases areas 12

I.1.3 Tuyến, điểm du lich: cesescssesesecsesssseessesssesseasessseseseecscsececeesseeucsscevene 12

Ì:1X† -miới | |jEỄk6:221206G01 tác ti ea eR REE 00t 6e 12

[112,, TONES GO HOS sang nuaddndeeosdoonsrgaoaeaeooarroaGreosaseigae 13

1.1.4 Phân loại tài nguyên du lịch : ẶẶ«s<<Ssxsss 13

[:3-4:1.:Thep.nhuú cầu của dù:kHácH È .: ¿c- cao ccicnDirdoeodrudei 13

1.1.4.2 Theo phạm vi lãnh thổ : St Set setrkxsersececseves l51.1.4.3): Theo vị trí địa lý của các cơ sở du lịch: 16

1.1.4.4, Theo việc sử dụng các phương tiện giao thông: co ccc c2 16

Trang 3

1.1.4.5 Theo thời gian của cuộc hành trình: 5 -55SĂ S1 18

l4, AT BR Ïunnannorenisooeenoaabrinoanoutnnieonoisitotiii6ti0a6ag01i0000 18 1.1.4.7 Theo hình thức tổ chức: s- 5< 5< cstrxxekxerkterrsrrrkeritee 18

1.1.5 Khái niệm khách du lịch và du lịch quốc tế: -2 + ©75555+szz>se 19

1 Khái quát tình hình phát triển du lịch Thế giới và Việt Nam: 20

I.2.1 Tinh hình phát triển du lịch Thế giới: -.-.- 5S sccsesseecee 20

1.2.2 Tinh hình phát triển du lịch Việt Nam: Sóc 24

1.3 Cúc nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển du lịch: -. - s2 26

k3 : TÍấnecŒVà lao ÔHE!:zcc0220/044032 0L á66\68&( se 26

1.3.2 Su phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế: 27

[33 /Nhu:cẩunghingdiduU NJEẰ(v2ái(G600/422022000G04A22001A22 2004 27

ER, TỔ [NI adnneesnenunvoeenuneneeeimnniouenatooseroteatonouoaoavsen 28

l%6 TTHðI HT tác cnẽorrocooantuobeaooodordGsbiaooogdoisssesissii 29

MM Cc cc) TP ee 30

Chương 2 : Hiện trang phát triển du lịch Nghệ An -5 - 31

2.1 Raid Tai XEN NGhề Dã seeneaaesaeaeaieeenoeoeeiweonneer 31

2.2 Co sở phát triển du lịch Nghệ An ; -. . -5 +©-5- 33

32:1: “TãinÐpfiVEROHÌW:S cocca¿ocrointEiii:-ciiiirctteeksioubieasedtti 33

2.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên : Ă.QẶQĂnSSsiesereexee 33

2200:¿., Kê nguyên du ||ChnhÑn VẤN ‡4:s:14266:0601220240020 1080 väáẽ 39

pete EO HB OM) Ur ee ct a A ;enesssesaennsendomeennaeesoenenosa 42

2.2.2.1 Giao thông vận tải _ thông tin liên lạc : 42

B22 2s; ĐIỆU HH0 (‹«ccoiiecciioirabroiebicceoroiiddiugtcbdGislselr4oi16066ãtsốá844214135aen2/Q3xe 43

Trang 4

3323 Hệ›thống nước sinh hogs sas 646206 ay

2:0 5800: WRG MGS 9 OB bccnyiycxtii10L01001122300105G3001008040000ia8660083010400834A10/610115 44

2.2.2.6 Hệ thống nhà thi đấu thể thao, văn hod: 6-55 i55 1222 46

2.3.3 Cúc nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch Nghệ An 47 2.2.3.1 Su phát triển của nền sản xuất xã hội: .-©5< cv 5<SscvcvS2 47 DISH Biểu RG SỐ xecusoiccaeaioreoirobrdoorrassioiootoocugtoiktoataidàfkssssis 47

S2: SUNN RENAN ass socsacaasancnnascsnsnacesassaanecasanqansnasaasoanscaanoarsssassnmasnaacasensens 47

2.3 Ehiáttriển du dich: Night Ân: con 0 G2 20102166612.1.hÀ0G 48

2.3.1 Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế : - 48

2.3.2 — Tình hình phát triển du lịch Nghệ An 1994 _ 2005 48

2.3.2.1 Tinh hình du khách trong nước ( nội địa) : 50

i MM UC ere Dị y ý 1“ 51

2.3.2.3 Các trung tâm hoạt động du lịch chính ở Nghệ An : 53

2.3.2.4 Các tuyến, điểm tham quan : 5- ¿55-552 S2 ssscszxrxe 66

3:3.2.5.: Ede loại hình du lich ChÍNh 12¿¿:¿dtii42 2200620G 00A0 752.3.2.6 Cac hoạt động du lịch trong năm 2005 : 77

Chương 3 : Những định hướng phát triển du lịch Nghệ An đến năm 2010 83

Siti

3.431.

3.12.

Ee A

NTT: c=n Ci định NA TH: Sin isteiisiciniiicicminen needa ieee sa 83

Hiện trạng về môi trường và tài nguyên : -. -c+ c2 83

Vị trí ngành du lịch tỉnh Nghệ An trong chiến lược phát triển kinh tế

Hiện trang hoạt động du lịch tinh Nghệ An 86

Kết quả hoạt động du lịch 1994 — 2003 s ccccccccssssesesessessscssencaneneeesee 86

Trang 5

3.2.3 Cơ sở vật chất — kỹ thuật phục vụ du lịch : - 873/2.3;1,, Kháchiaan: nà enamels isaac v 00062100 (0210 611412s4341Á4:ssgkxsse §73.2.3.2 Khả năng khai thác tiểm năng du lịch hiện nay : 88

3.3 Định hướng phát triển du lịch Nghệ An đến năm 2010 : 89 3.3.1 — Lựa chọn chiến lược phát triển : cese.ee 89

3.3.2 Định hướng phát triển theo ngành © ssesesessescseeecseneeresenenveneersens 93

3:32:[ Số Tương de KH: tgg46660444)30660a6ggdi0iciSgu6648062se 93

3.3.2.2 Phát triển hệ thống cơ sở lưu trú và công trình dịch vụ du lịch : 95 3.3.2.3 Phát triển hệ thống công trình vui chơi giải trí : 96

TL 0001118 TS xá 01201626059081000122ã0n810i008096882nnseanreaesnvane 99

3.3.2.7 Công tác thông tin quảng bá, tiếp thị, xúc tiến du lịch : 100

3.3.3 _ Định hướng phát triển theo lãnh thổ : - 55c: 100 3.3.3.1 Phân vùng lãnh thé trên cơ sở vị tri địa lý : 100

3.3.3.2, Phan vùng du lịch theo mục tiêu và tính chất khai thác :: 10I 3.3.3.3 Phân khu chức năng, quy hoạch phát triển các vùng : 102

3.3.3.4 Hình thành mạng lưới tham quan : c2 103

3.3.3.5 Xây dựng các dự án đầu tư phát triển năng lực kinh đoanh: 104

3.4 Mội.số elt: phip phint(triểntzzccc ca 00122000000 0606046703 15g 106 3.4.1 ZZZ? n" ã : a_aAa 106

Trang 6

3.4.2 Phát triển du lịch đi đôi với việc bảo vệ tài nguyên du lịch và tài

Trang 7

Lisi odm on

Trong suốt quá trình dài (4 năm) học tập tại khoa địa

lý Tôi đã học được rất nhiều cả về kiến thức chuyên môn và

kiến thức đời sống mà các thấy cô trong khoa đã tận tâm

nhiệt tình chỉ bảo.

Em xin chân thành cắm ca:

* PGS TS Pham Xuân Hậu _ Người đã uve tiếp

hướng dẫn em.

* Uỷ Ban nhân dân tỉnh Nghệ An.

* Sở du lịch tinh Nghệ An.

* Phòng thương mại-dịch vụ-du lịch thị xã Cửa Lò

* Những người thân trong gia đình và bạn bè.

Đã tạo diéu kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành bài khoá

luận của mình.

Xin chân thành cảm on.

TP HCM, tháng 04 năm 2005

SVTH: Phạm Thị Hoài Thu

Trang 8

Tình hình phát triển dụ lịch tỉnh Nghệ An - Hiện trang và giải pháp.

PHAN MỘT: MỞ ĐẦU.

`

I LÝ DOCH TÀI:

Tôi đã chon để tài: “Phát triển du lịch tỉnh Nghệ An - Hiện trạng và giải

pháp " cho khoá luận tốt nghiệp năm 2005 với các lý do sau:

- Du lịch giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi

quốc gia nói chung và của nước ta nói riêng Ở nước ta từ những năm sau đổi mới

(1986) đến nay du lịch đã có xu hướng phát triển và ngày càng có doanh thu lớn:

Giai đoạn từ 1992 ~ 2000 Doanh thu du lịch đã đóng góp 30,4 % GDP cho nền kinh

tế.

Nhìn chung sự phát triển du lịch Việt Nam dựa trên những tiềm năng vốn có

về tự nhiên (danh thắng), về lịch sử văn hóa xã hội ngàn năm của đất nước Từ Bắc

chí Nam, đâu đâu trên quê hương Việt Nam cũng có tiểm năng lớn để phát triển du

lịch Song chúng ta chưa khai thác hết các tiểm năng tự nhiên và nhân văn để vừa

mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho tổ quốc vừa đáp ứng nhu cấu ngày càng cao của

con người trong nước cũng như nước ngoài.

Du lịch của một nước muốn phát triển thì phải bất đầu từ cơ sở nhỏ nhất đó

là du lịch địa phương Nghệ An có nhiều tiểm năng du lịch, cả tự nhiên lẫn nhân

văn để phục vụ du khách Trong những năm gắn đây, du lịch Nghệ An cũng đã

được chú trọng và phát triển Mà đỉnh cao là "năm du lịch Nghệ An 2005” Song

chưa mang lại kết quả thực cao Là một người con của quê hương xứ Nghệ, tôi rất

yêu mảnh đất quê hương mình Tôi hy vọng để tài nghiên cứu của tôi sẽ góp mot

Trang 9

Tình hình phat triển du lich tình Nghệ An ~ Hiện trang và giải pháp.

phẩn nhỏ vào sự phát triển mạnh mẽ và bển vững của ngành du lịch trên quê

hương Bác Hồ kính yêu

I MỤC TIÊU, NHIEM VỤ, GIỚI HAN ĐỀ TAI:

- Nghiên cứu quá trình phát triển du lịch Nghệ An, đặc biệt là trong thời gian gắn đây Đồng thời đưa ra những định hướng và giải pháp khai thác sử dung nguồn tài nguyên nhằm phát triển du lịch ở tỉnh đạt hiệu hiệu quả cao.

- Vận dụng những kiến thức đã học, sưu tầm xử lý số liệu, tài liệu, phân tích

tổng hợp thống kê để góp ý, giải quyết các vấn để phát triển du lịch ở tỉnh Nghề

An Đồng thời rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc giảng day

H2 Nhiệm vụ:

- Tìm hiểu nghiên cứu quá trình phát triển du lịch ở tỉnh Nghệ An Hiện trạng phát triển du lịch của tỉnh hiện nay.

- Phân tích đánh giá các tài nguyên du lịch tỉnh hiện có, hiện trạng khai thác

hiện nay như thế nào Bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhânvăn Số lượng du khách đến doanh thu, lao dộng, cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành,

về vốn đầu tư và những tổn tại của ngành trong những năm qua Từ đó để ra những

kết luận giải pháp kiến nghị cho sự phát triển của tỉnh.

- Nghiên cứu tổ chức không gian nêu ra một số tuyến, điểm du lich của tỉnh.

Trang 10

Tình hình phát triển du lịch tinh Nghệ An — Hiện trang và giải pháp.

11.3 Giới hạn để tài:

Nội dung nghiên cứu của để tài luận văn tốt nghiệp dừng lại ở chỗ tìm hiểu hiện

trạng phát triển du lịch 6 Nghệ An Các hoạt động khai thác tài nguyên du lịch tư

nhiên và nhân văn trong giai đoan từ 1994 đến 2004 Và các giải pháp, định hướng

phát triển du lịch năm 2010

Ill KHÁI QUÁT LICH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:

Du lịch Việt Nam nói chung, du lịch Nghệ An nói riêng đều có quá trình pháttriển của nó Đặc biệt là tronng những năm dau thập kỷ 90 của thế ki XX Trongcuốn địa lý các tỉnh thành phố Việt Nam (tập HI) của Lê Thông chủ biên, xuất bản

năm 2003 có nghiên cứu về tiểm năng du lịch tỉnh Nghệ An, nhưng chỉ mang tính

chất khái quát chung Theo thống kê của sở du lịch Nghệ An, việc nghiên cứu về

hiện trạng phát triển du lịch thì có nhiều ban ngành của địa phương nghiên cứu như:

các tạp chí trên địa bàn tỉnh ( tạp chí kinh tế Châu Á Thai Bình Dương ) cũng tìm

hiểu, và có đăng một vài bài quảng bá về tiểm năng du lịch tỉnh, cũng như là hiện

trạng về cơ sở vật chất phục vụ du lịch Nhưng tất cả đều đang dừng lại ở mức nêu

hiện trạng mà chưa có một biện pháp, hướng giải quyết cụ thể nào cho sự phát triển

ngành du lịch Nghệ An Với mục đích góp phần làm cho ngành du lịch Nghệ An

ngày càng phát triển Tôi đã tiến hành nghiên cứu * hiện trạng phát triển du lịch

Nghệ An, những định hướng và giải pháp”.

IV CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

IV.1, Các quan điêm:

Trang 11

Tình hình phát triển du lịch tỉnh Nghệ An — Hiện trang và giải pháp _ ¬

IV.1 thốn

Tỉnh Nghệ An là một đơn vị tư nhiên dân cư, xã hội hành chính của Việt

Nam, có quan hệ mật thiết với các lãnh thổ khác trong nước đặc biệt là các tỉnh lâncận như: Thanh Hoá, Hà Tĩnh, các tỉnh Bắc Trung Bộ Sự phát triển du lịch và phát

triển kinh tế xã hội ở tỉnh Nghệ An được đặt hoàn toàn trong bối cảnh chung của sựphát triển Kinh tế - Xã hôi chung cả nước hiện nay, kể cả du lịch

Các hợp phan tự nhiên (vị trí, địa hình, đất đai, khí hậu, sông ngòi ) các hợpphần kinh tế - xã hội (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ) vừa là một tổng thể

riêng biệt trong một hệ thống thống nhất: tự nhiên - kinh tế - xã hội Vừa chịu tác

đông của những qui luật thuộc hệ thống cao hơn nó

Việc tách các yếu tố trong các hợp phần để nghiên cứu riêng biệt (du lịch,kinh tế, tự nhiên xã hội ) không có nghĩa là các yếu tố nghiên cứu đó đứng riêngbiệt không có mối quan hệ qua lại voi các yếu tố khác trong cùng một hệ thống Mà

đối tượng được tách ra nghiên cứu nhằm làm rõ hơn và được đặt trong mối quan hệ

với các yếu tố khác.

IV.1,2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ:

Đây là quan điểm truyền thống của địa lý học: khi tiến hành nghiên cứu

chúng tôi luôn đặt đối tượng trong một lãnh thổ nhất định Tuy vậy lãnh thổ tỉnh

Nghệ An vẫn có những khác biệt: Tỉnh có một thành phố thuộc tỉnh, | thị xã, 17

huyện, 431 xa Trong đó, vùng đồng bằng là các huyện: Diễn Châu, Yên Thành,

Quỳnh Lưu, Nghi Loc, Hưng Yên, Nam Đàn, Đô Lương, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò Vùng đối núi là các huyện: Thanh Chương Anh Sơn, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ.

Quy Châu, Quy Hợp, Quế Phong, Con Cuông, Tương Dương, Kỷ Sơn.

Trang 12

Tình hình pháttriển du lịch tình Nghệ An Hiện trang và giải pháp

-Các đơn vị tự nhiên, kinh tế - xã hội có tác động lẫn nhau trên cùng một

lãnh thổ nhất định tạo nên những tính chất đặc thù riêng của tỉnh Nghệ An

IV.1.3 Quan điểm lịch sử - Viễn cảnh:

Trong các công trình nghiên cứu khoa học Địa lý thì việc nắm vững các quan

điểm lịch sử - viễn cảnh là rất cắn thiết Bởi vì tất cả các đối tượng địa lý (tự nhiên,

kinh tế - xã hôi) đều có một lịch sử thành tạo, hiện tại của nó và tương lai Cho nên

nếu không nắm vững quan điểm lịch sử - viễn cảnh, không nắm được quá khứ của

đối tượng thì không thể giải thích sự phát triển hiện tại của đối tượng, sự vật hiện

tượng và đưa ra những dự báo chính xác cho tương lai của các sự vật hiện tượng đó.

IV,1,4 Quan điểm phát triển bền vững:

Phát triển kinh tế xã hội nói chung, và phát triển du lịch nói riêng không chỉ

là sự phát triển nhất thời, dé thay đổi Mà đó là các đối tượng đã được hình thành

và phát triển trong suốt bể dày của lịch sử nhân loại, có những mối liên kết bén vững giữa tự nhiên - kinh tế - xã hội, môi trường phát triển Nên khi nghiên cứu

các đối tượng trên cẩn phải ưu tiên các yếu tố đảm bảo cho sự phát triển lâu bến

của các thành phố tư nhiên - xã hội và của cả lãnh thổ đó Từ đó mọi kiến nghị ,

giải pháp về phát triển đều bất nguồn từ quan điểm phát triển bền vững.

Chẳng hạn: khu du lịch biển Cửa Lò:Là một bãi biển đẹp trong sạch, thu hút

nhiều du khách trong ngoài nước đến nghỉ ngơi thì việc phát triển du lịch ở đây là tất yếu, nhưng đi kèm với sự phát triển là 6 nhiễm môi trường Vậy phải làm sao để

dam bảo sự phát triển lâu dài của khu du lịch này ? Đó chính là vấn để của việcphát triển bên vững

IV 2, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Trang 13

Tình hình phát triển du lịch tỉnh Nghệ An — Hiện trạng và giải

pháp.-IV.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp:

Sử dụng kết quả của việc thu thập tài liệu có liên quan đến hoạt động du lịch

ở Nghệ An, quan sát thực tế tiến hành thực nghiệm và xử lý tài liệu, số liệu và các

thông tin do cơ quan ban ngành có liên quan cung cấp: Qua việc phân tích tổng hợp

từ các tài liệu đã có và rút ra những kết luận

Hệ thống lãnh thổ du lịch là một thành tạo toàn vẹn và có hệ thống với nhiều

phân hệ khác nhau: như số lượng du khách các loại tài nguyên du lịch (tự nhién, nhân văn) cơ sở hạ tang vật chất kỹ thuật, nguồn nhãn lực hoạt động trong tỉnh như thế nào Khi nghiên cứu chúng ta đi từ các mối quan hệ qua lại giữa các phân hệ đó

và tác đông của nó đối với môi trường Lúc đó chúng ta mới thực hiện được mục

dich của dé tài

V.2 H

Đây là phương pháp truyền thống trong ngành địa lý, và đặc biệt quan trọngđối với việc nghiên cứu khoa học Đối với ngành du lịch thì đây là một nguồn tài

tiệu bổ sung cập nhật vào các tài liệu đã có sẵn, đồng thời nó cho ta biết được thực

tế hiện trạng phát triển du lịch của Nghệ An: Về tài nguyên du lịch, số lượng du khách, cơ sở hạ tang Từ đó thấy được ảnh hưởng của sự phát triển du lịch ở Nghệ

An đến với đời sông xã hội Đây là phương pháp thu được lượng thông tin chínhxác, và cập nhật cho để tài nghiên cứu

IV.2.3 Phương pháp bản đồ:

Phương pháp bản đổ là phương pháp truyền thống của khoa học địa lý

Không những là phương tiên phản ánh đặc điểm không gian, các nguồn tài nguyên

(tự nhiên, nhân vân) cơ sở vật chất, hạ ting kỹ thuật phục vụ cho du lịch ma còn là

Trang 14

Tình hình phát triển du lịch tinh Nghệ An - Hiện trạng và giải pháp.

cơ sở để nhân thức những thông tin mới và vạch ra những quy luật của toàn bộ lãnh

thổ du lich Nghệ An đòi hỏi Vì vậy, phương pháp bản dé là rất cần thiết

IV.2.4 Phương pháp so sánh thống kê:

Nghiên cứu quá trình phát triển du lịch, chúng ta không thể không sử dụng

phương pháp thống kê, từ đó so sánh giữa các năm, các giai đoạn phát triển Để đẩy

được sự phát triển của nghành du lịch.

` ` h V

Luận van gồm 3 chương:

Chương | : Cơ sở lí luận vấn dé phát triển du lich,

Chương I: Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Nghệ An

Chương Ill: Những định hướng phát triển du lịch Nghệ An năm 2010

Trang 15

Tình hình phát triển du lich tính Nghệ An ~ Hiện trạng và giải pháp.

PHAN HAI: NOI DUNG NGHIÊN CUU.

Chương 1: CO SỞ LÝ LUẬN VỀ VAN ĐỀ PHÁT TRIỂN

DU LỊCH.

1.1 Một số khái niệm về du lịch:

1.1.1 Du lịch:

Ngày nay, trên pham vi toàn thế giới, du lich đã trở thành nhu cầu không thể

thiếu được trong đời sống văn hóa - xã hội, và hoạt động du lịch đang được phát

triển một cách mạnh mẽ, trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên

thế giới.

Thuật ngữ “du lich” trở nên rất thông dụng Nó bất nguồn từ tiếp Pháp:

“Tour” nghĩa là đi vòng quanh, cuộc dao chơi.

Trong vòng hơn sáu thập ky vừa qua, kể từ khi thành lập Hiệp hội quốc tế

các tổ chức du lịch IUOTO (International of Union Official Travel Organization)

năm 1925 tại Hà Lan, khái niệm du lịch luôn luôn được tranh luận Đầu tiên, du lịch

được xem là việc đi lại của từng cá nhân hoặc một nhóm người rời khỏi chỗ ở củamình trong khoảng thời gian ngắn đến các vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí

hay chữa bênh Ngày nay, người ta đã thống nhất rằng: về cơ bản, tất cả các hoạt

đông di chuyển của con người ở trong hay ngoài nước trừ việc đi cư trú chính trị, tìm

việc làm và xảm lược, đều mang ý nghĩa du lịch Du lịch không chỉ tạo nên sự vận

Trang 16

Tình hình phát triển dụ lịch tỉnh Nghệ An — Hiện trạng và giài pháp.

đông của hàng triệu, triệu người từ nơi này sang nơi khác, mà nó đẻ ra nhiều hiệntương kinh tế - xã hôi gần liền với nó

Như vậy du lịch là một khái niêm bao hàm nội dung kép Một mặt nó mang ý

nghĩa thông thường của từ: Việc đi lại của con người với mục đích nghỉ ngơi, giải

trí Mat khác, du lịch được nhìn dưới góc đô khác như là hoạt động gấn chặt với

những kết qủa kinh tế (sản xuất, tiêu thụ) do chính nó tạo ra.

Mỗi quốc gia trên thế giới, mỗi lãnh thổ hành chính trong một nước đều có

một đặc trưng riêng biệt về tự nhiên, lịch sử, văn hóa, truyền thống để thu hút du

khách trong và ngoài nước.

Thông qua việc phát triển du lịch quốc tế, sự hiểu biết và mối quan hệ giữa

các dân tộc ngày càng được mở rộng Năm 1979 Đại hội của tổ chức du lịch thế

giới (WTO) đã thông qua hiến chương du lịch và chọn ngày 27/9 làm ngày du lich

thế giới với các chủ để của từng năm, gấn du lịch với việc tăng cường hiểu biết lẫn

nhau giữa các đân tộc vì hoà bình, tình hữu nghị trên toàn thế giới

Theo định nghĩa của LI Pirôgiônic, 1985: Du lịch là một dang hoạt đông của

dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài

nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thắn, nâng cao trình độ nhận thức - văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những

giá trị tự nhiên kinh tế và văn hóa.

Trong điểu kiện kinh tế phát triển thì du lịch là một hoạt động không thể

thiếu được của nhân dân trong thời gian rỗi Bởi kinh tế phát triển thì nó phát sinh

nhiều nhu cầu trong đó có nhu cẩu nghỉ ngơi, giải trí của con người.

Trang 17

Tình hình phát triển du lịch tinh Nghệ An ~ Hiện trạng và giải pháp — a

1.1.2 Tai nguyén du lich:

Du lịch là một trong những ngành có su định hướng tài nguyên rõ rệt, tài

nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ của ngành du lịch, đến việc

hình thành, chuyên môn hóa các vùng du lịch, và hiệu qủa kinh tế của hoạt động

dịch vụ.

Về thực chất thì tài nguyên du lịch là các điều kiện tự nhiên, các đối tượng

văn hóa — lịch sử đã bị biến đổi ở mức độ nhất định dưới ảnh hưởng của nhu cầu xã

hội và khả năng sử dụng trực tiếp vào mục đích du lich

Xét vé cơ cấu thì tài nguyên du lịch có thể phân làm 2 bộ phận hợp thành (tựnhiên và nhân tạo), là gồm tài nguyên tự nhiên và tài nguyên văn hóa, lịch sử

Tài nguyên du lịch là một phạm trù lịch sử, bởi vì những thay đổi cơ cấu và lượng nhu cẩu đã lôi cuối vào hoạt động du lịch những thành phần mới mang tinh

chất tự nhiên cũng như tính chất văn hoá lịch sử Nó là một phạm trù động vì khái

niệm tài nguyên du lịch thay đổi tùy thuộc vào sự tiến bộ kỹ thuật, sự cẩn thiết về

kinh tế, tính hợp lý về mức độ nghiên cứu

Từ đó chúng ta có thể thấy được tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố

quan trọng hàng đấu để phát triển ngành du lịch Nó là tổng thể tự nhiên và văn hóa lịch sư, cùng các thành phần của chúng góp phẩn khôi phục và phát triển thể

lực và trí lực, khả năng lao động và sức khoẻ của con người Những tài nguyên này

được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch.

10

Trang 18

Tình hình phát triển du lịch tinh Nghệ An ~ Hiện trang và giải pháp.

1.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên:

Tài nguyên du lịch tự nhiên là các đối tượng, và hiện tượng trong môi trường

tư nhiên bao quanh chúng ta Ở một địa phương tự nhiên tác đông đến người quan

sát qua hình dang bên ngoài của bản thân nó Sự tiếp nhận hình dang bên ngoài của

tự nhiên gọi là phong cảnh, các phong cảnh tự nhiên đó được con người quan sát

bằng mắt thường Đó là hình dạng bể mặt đất, thực vật, nguồn nước Ngoài ra còn

có khí hậu Phong cảnh của khu du lịch càng đa dang bao nhiêu, khí hậu càng thuận

lợi bao nhiêu thì chất lượng của khu vực dành cho du lịch và nghỉ ngơi càng tốt lên

bấy nhiêu

Được phân ra thành 4 loại phong cảnh:

- Phong cảnh nguyên sinh

- Phong cảnh tự nhiên trong đó thiên nhiên bị thay đổi tương đối ít bởi con

nIBƯỜI.

- Phong cảnh nhân tạo (văn hoá)

- Phong cảnh suy biến.

Môi trường tự nhiên có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển nghỉ ngơi và du

lịch Qua các điều tra nghiên cứu thì những người đân thành phố công nghiệp luôn

tìm về nghỉ ngơi, du lịch ở trong môi trường tự nhiên

Các thành phan của tài nguyên du lịch tự nhiên: Địa hình, khí hậu, nguồn

nước và động thực vật.

Trang 19

Tình hình phát triển du lịch tỉnh Nghệ An — Hiện trang và giải pháp.

1.1.2.2 Tài nguyên đu lịch nhân văn:

Do con người tạo ra Đây cũng là nguyên nhân khiến cho tài nguyên du lịch

nhân tao có những đặc điểm rất khác biệt so với nguồn tài nguyên du lich tự nhiên

Tài nguyên nhân tạo có tác dụng nhận thức nhiều hơn, tác dụng nhận thức

mang ý nghĩa thứ yếu Việc tìm hiểu các đối tượng nhân tạo diễn ra trong thời gian

ngắn Số người quan tâm tới tài nguyên du lịch nhân tạo thường có văn hóa cao hơn

và có thu nhập và yêu cầu cao hơn Tài nguyên nhân tạo chủ yếu tập trung ở các

- _ Các đối tượng du lịch gấn với dân tộc học

- _ Các đối tượng van hóa - thể thao và hoạt động nhận thức

1.1.3 Tuyến, điểm du lịch 1.1.3.1 Điểm đu lịch:

Điểm du lịch là cấp thấp nhất trong hệ thống phân vị Về mặt lãnh thổ, điểm

du lịch có quy mô nhỏ Trên bản 46 các vùng du lich, người ta thể hiện điểm du lịch

là những điểm riêng biệt

Trang 20

Tình hình phát triển du lịch tinh Nghệ An - Hiện trạng và giải pháp.

Điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên nào đó (tự nhiên, văn hóa

-lịch sử hoặc kinh tế - xã hội) hay một loại công trình riêng biệt phục vu du -lịch

hoặc kết hợp cả hai ở quy mô nhỏ Vì thế điểm du lịch được chia thành 2 loại: điểm

tài nguyên và điểm chức năng

Các điểm du lịch được nối với nhau bằng tuyến du lịch Trong trường hợp cụ

thể các tuyến du lịch có thể là các tuyến nội vùng (á vùng, tiểu vùng, trung tâm)

hoặc là tuyến liên vùng (giữa các vùng)

1.1.3.2 Tuyến du lịch:

Tuyến du lịch, bao gồm các điểm du lịch, có thể là các sự liên kết giữa điểm

du lịch này với điểm du lịch khác, hay trung tâm du lịch này với trung tâm du lịch

khác trong một vùng du lịch hay giữa vùng này với vùng khác Tuyến du lịch có

nguồn tài nguyên phong phú hơn cả về thể loại và chủng loại Chẳng hạn như tuyến

du lịch Vinh - Cửa lò.

1.1.4, Phân loại tài nguyên du lịch;

Hoạt đông du lịch có tính phong phú và đa dạng về loại hình Phụ thuộc vào

các nhân tố khác nhau, dựa vào các đặc điểm, vị trí, phương tiên và mục đích, có thể chia thành các loại hình riêng biệt.

1.1.4.1 Theo nhu cầu của du khách:

a Du lịch chữa bệnh:

Là hình thức đi du lịch để điều trị một căn bệnh nào đó về thể xác hay tinh

thin Mục đích đi du lịch là vì sức khoẻ Loại hình du lịch này gấn lién với việc

chửa bênh và nghỉ ngơi tại các trung tâm chữa bệnh (Ví dụ như nguồn nước

Trang 21

Tình hình phát triển du lich tình Nghệ An Hiện trạng và giải pháp —

-khoáng) các trung tâm được xây dựng bên cdc nguồn nước khoáng có giá trị chữa

bênh, giữa khung cảnh thiên nhién tươi đẹp và khí hau thích hợp.

Du lịch chữa bệnh còn có thể phân ra thành các loại khác nhau như chữa

bệnh bằng khí hậu, bằng phương pháp thủy lý (tấm ngâm) bằng bùn, bằng hoa

quả

b Du lịch nghỉ ngơi (giải trí):

Nay sinh do nhu cau can phải nghỉ ngơi để phục hồi thể lực và tinh thần cho

con người Đây là loại hình du lịch có tác dụng giải trí làm cho cuộc sống thêm đa

dang và bứt con người ra khỏi công việc hàng ngày.

c Du lịch thể thao:

Xuất hiện do lòng say mê thể thao Đây là một hình thức du lich gấn lién với

sở thích của khách về một loại hình thể thao nào đó Gồm du lịch thể thao chủ động

và du lịch thể thao bị động

Du lịch thể thao chủ động bao gồm các chuyến đi du lịch và lưu trú do du

khách trực tiếp tham gia vào các hoạt động thé thao (leo núi, trượt tuyết, săn bắn,

Trang 22

Tình hình phat triển du lich tỉnh Nghệ An - Hiện trang và giải pháp._

đến những nơi la để tìm hiểu và nghiên cứu lich sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xd

hôi cuộc sống phong tục, tập quán của các dẫn tộc các quốc gia

e Du lịch công vụ:

Với mục đích chính là thực hiện nhiệm vụ công tấc hoặc nghé nghiệp nào

đó Tham gia loại hình này là khách du lịch đi dự các cuộc hội thảo, hội nghị, kỷ

niệm các ngày lễ lớn, các cuộc gap gỡ Hiện nay, du lịch hội nghị là một trong

những loại hình thu được hiệu qủa kinh tế cao nhất cho nước chủ nhà.

g Du lịch tôn giáo:

Loại hình này thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt của những người theo

các tôn giáo khác nhau Đây là loại hình du lịch lâu đời và rất phổ biến ở các nước

tư bản Loại hình này có hai dang: đi thăm nha thờ, đến chùa vào các ngày lẻ, và đi

xưng tội.

h Du lịch thăm hỏi:

Nay sinh do nhu cầu giao tiếp xã hội, nhằm thăm hỏi ba con, họ hàng, bạn

bè thân quên, đi dự lễ cưới, lễ tang Hình thức này có ý nghĩa quan trọng đối vớinhững nước có nhiều người sống ở nước ngoài

1.1.4.2 Theo phạm vi lãnh thổ:

a Du lịch trong nước: (nội địa) :

Được hiểu là chuyến đi của người du lịch từ chỗ này sang chỗ khác nhưng

trong phạm vi đất nước minh, chi phí bằng tiền nước mình Điểm xuất phát và điểm

đến đều năm trong phạm vi lãnh thổ nước mình.

Trang 23

Tình hình phát triển du lịch tỉnh Nghệ An ~ Hiện trang và gidi pháp.

b Du lịch quốc tế:

Đựơc hiểu là chuyến đi từ nước này sang nước khác Hình thức này khách

phải đi qua biên giới và tiêu ngoại tệ ở nơi đến du lịch Chẳng han, người Anh,

Pháp, Nhật, Mỹ đến Việt Nam, và người Việt Nam đi ra các nước khác.

* Du lịch quốc tế chả động: là nước này chủ động đón khách du lịch nước

khác đến và tang thêm thu nhập ngoại tệ.

* Du lịch quốc tế bị động: Là nước này chủ động gởi khách di du lịch sang

nước khác và phải mất một khoản ngoại tệ Xu hướng của các nước là phát triển du

lịch chủ động.

1.1.4.3 Theo vị trí địa lý của các cơ sở du lịch:

a Du lịch nghỉ biển:

Là những cơ sở du lịch nim ở vùng ven biển với mục đích đón khách tấm

biển Trên phạm vi thế giới số khách du lịch lớn nhất là số khách đi nghỉ biển.

b Du lịch nghỉ núi:

Là loại hình du lịch sẽ phát triển trong tương lai.

1.1.4.4, Theo việc sử dụng các phương tiện giao thông:

a Du lịch xe đạp:

Phát triển ở những nước có địa hình bằng phẳng như Ao, Hà Lan, ĐanMach Du lịch xe đạp thường được tổ chức từ 1 đến 3 ngày vào cuối tuần saunhững ngày làm việc căng thắng, hoặc tổ chức trong tuần, sau giờ làm việc, đếnnhững điểm du lich ở gắn

16

Trang 24

Tình hình phát triển du lịch tinh Nghệ An - Hiện trang và giải pháp.

La một trong những loại hình du lịch tiên tiến nhất, đáp ứng nhu cầu khách

du lịch ở những nước, những vùng xa xôi Ngày nay trên thế giới sử dụng nhiều loạimay bay hiện dai, có tốc độ lớn, có thể đi xa, tốn ít thời gian, có trang bị tiện nghỉ,day đủ, hợp với sở thích của khách du lịch Nhưng du lịch máy bay có nhược điểm

đó là giá thành vận chuyển cao, không phù hợp với ting lớp xã hội có thu nhập thấp Ngoài ra đi máy bay còn có nhiều rủi ro, có thể xảy ra tai nạn khi trời nhiều

mây, có bão Tuy vậy, số khách du lịch máy bay vẫn tăng lên không ngừng

d Du lịch tàu hỏa:

Xuất hiện sau những năm 40 của thế kỷ 19, loại hình này có chì phí giao thông thấp, nên nhiều người có khả năng tham gia.

e Du lịch tàu thủy:

La loại hình du lịch xuất hiện đã lâu Ngày nay tàu thủy dùng trong du lịch

thường là một tổ hợp đảm bảo nhiều loại dich vụ Du lịch tàu thủy thoả mãn nhu

cầu của khách về nghi ngơi, giải trí, thé thao

17

Trang 25

Tình hình phát triển du lịch tinh Nghệ An ~ Hiện trang và giải pháp.

1.1.4.5.Theo thời gian của cuộc hành trình :

a Du lịch ngắn ngày:

Thường vào cuối tuần, phát triển nhiều nhất ở Hoa Kỳ, Châu Âu ở những

nước có chế độ làm việc tuần 5 ngày Thường kéo dài đến 3 ngày và lưu trú từ 1

đến 3 đêm Hoặc du lịch trong ngày, ngắn hon du lịch cuối wan, kéo dài một ngày

và không ngủ qua đêm.

b Du lịch dài ngày:

Thường vào kỳ nghỉ phép nam hoặc những kỳ nghỉ đông, nghỉ hè Thông

thường du lịch loại này kéo dài vài tuần, thực hiện các chuyến đi thăm những địa

điểm lịch sử ở xa, du lịch nghỉ ngơi, hay du lịch văn hoá.

1.1.4.6 Theo lửa tuổi:

- Du lịch thanh niên: tuổi từ 17 đến 35 đi theo tổ chức của đoàn, và cá

nhân.

- Du lịch thiếu niên: Dưới 17 tuổi, thường đi du lịch trong dip hè hoặc theo

chương trình học tập, tham quan.

- Du lịch gia đình: hình thức đi nghỉ cả gia đình.

1.1.4.7 Theo hình thức tổ chức:

a Du lịch có tổ chức:

Là hình thức theo đoàn với sự chuẩn bị chương trình từ trước, hay thông qua

các tổ chức du lịch (đại lý du lịch, tổ chức công đoàn) Mỗi thành viên trong đoàn

được thông báo trước chương trình của chuyến đi.

18

Trang 26

Tình hìnhphát triển du lich tỉnh Nghệ An — Hiện trạng và giải pháp.

b Du lịch cá nhân:

La cá nhân tư định ra tuyến hành trình, kế hoạch lưu trú địa điểm và an uống

tuỳ nghi Loại hình này phát triển với tốc đô nhanh và trong những năm gắn đây đã

chiếm ưu thé.

* Các loại hình du lịch được phân ra thành nhiều loại, nhưng chúng có sự

phối hợp chặt chẽ với nhau Ví dụ như du lịch leo núi, dài ngày và có tổ chức

1.1.5.Khái niệm khách du lich, du lịch quốc tế:

* Du khách: là chủ thể của hoạt động du lịch, chiếm địa vị quan trọng trong

hoạt động du lịch Nó là chỗ dựa khách quan cho sự phát sinh và phát triển của ngành du lịch, lại là đối tượng chủ yếu và xuất phát điểm cơ bản để khai thác kinh

doanh, phục vụ cho ngành du lịch, đồng thời còn là chỗ đựa chủ yếu để ngành du

lịch thu được lợi ích kinh tế, lợi ich xã hội và lợi ích văn hóa cao nhất Là diéu kiện

cơ bản và là tiền để để phát triển và tổn tại của các công ty du lịch

Từ du khách (tourist) xuất hiện sớm nhất trong quyển từ dién Oxford bằng

tiếng Anh xuất bản năm 1811, ý là “du khách từ ngoài tới với mục đích tham quan

du ngoạn”

* Du lịch quốc tế:

- La những người trên đường đi thăm quan một nước, khác với nước cư trú

thường xuyên của mình.

- Mục đích chuyến đi là tham quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơi không quá 3

tháng, nếu quá 3 tháng là phải gia han.

19 r - ==

THY Y1 «

TruUuøng Eunetes lý,

_TP, HòÒ-CI0'?4t 1| |

Trang 27

Tình hình phát triển dụ lịch tinh Nghệ An — Hiện trạng và giải pháp.

Không được làm bất cứ thứ gì để được trả thù lao tại nước đến do ý muốn

của khách hay do yêu cầu của nước sở tại.

Sau khi kết thúc tham quan hay tạm trú phải rời nước đó để trở về thường trú

của mình hoặc sang một nước khác.

Để giúp các nước có khái niệm tương đối đẩy đủ và phù hợp về khách quốc

tế, đồng thời phục vụ mục đích thống kê, tổ chức du lịch thế giới WTO đã khuyếnnghi nên áp dụng khái niệm sau: “Khách du lịch quốc tế là người đến một nước nào

đó ít nhất một đêm và mục đích của chuyến viếng thăm có thể chia ra làm 3

nhóm.”

Nghỉ ngơi, lễ hôi, hoạt động văn hóa, thăm người than.

Công tác và họp hành Những mục đích du lịch khác: học tập, chữa bệnh

1.2 Khái quát tình hình phát triển du lịch thế giới và việt nam:

1.2.1 Tình hình phát triển du lịch thế giới:

Du lịch đã phát triển từ rất lâu đời Nó là lối sống chất lượng cao, hưởng thụ

xa xi của ting lớp vua chúa, quý tộc phong kiến

Ngày nay du lịch đã dần dần mang tính đại chúng từ khi các hoạt động mạnh của ngành hàng không đân dụng từ sau thế chiến II (1945) đến nay.

Bắt đầu từ năm 1975, khi lượng du khách quốc tế thế giới lên tới con số 200

triệu lượt khách/năm Người ta mới bat đầu nói tới sự bùng nổ của ngành du lịch,

Du lịch bắt đầu trở thành ngành kinh tế dịch vụ lớn, ngang hàng với các nước Âu

-20

Trang 28

Tình hình phát triển du lịch tỉnh Nghệ An - Hiện trang và giải pháp.

Mỹ — Nhật Bản, những nơi có GDP bình quân đầu người lớn hơn 5000USD/năm

Lãnh thổ của các nước giàu (Au — Mỹ - Nhat) cũng được xây dựng thành lãnh thổ

nghỉ ngơi — du lịch, nhiều khách san, nhà hàng, trung tâm du lịch, thành phố du lịch,

các tuyến du lịch phát triển rất mạnh, thu về nguồn lợi nhuận khổng 16, Ngành phục

vụ du lịch phát triển nhất thế giới vẫn là Mỹ, Canada, các nước Châu Au: Pháp,

Tay Ban Nha, Ý

Bắt đấu từ năm 1980, ngành phục vụ du lịch mới bắt đấu phát triển mạnh ở

các khu vực khác; Trung Quốc, Đông Nam Á, Châu Phi, Ấn Độ Các khách sạn,

nhà hàng bat đầu làm thay đổi bộ mặt của các thành phố nơi đây.

Gần đây Trung Quốc có su tiến bộ vượt bậc về dich vụ phục vụ du lịch Năm

1996 có 50 triệu lượt khách tới thăm Trung Quốc, trong số đó có 10 triệu kháchquốc tế Số tiền thu về từ du lịch là 10 tỷ USD đứng thứ 5 thế giới.Trung Quốc hiện

có 1000 khách sạn đạt từ 4 tới 5 sao với | triệu giường dành cho khách quốc tế.

GDP du lịch của Trung Quốc năm 2000 dự đoán khoảng 20 tỷ USD quả là một tiến

bộ phi thường.

Để so sánh, năm 1996 du lịch Pháp có GDP khoảng 30 tỷ USD đón 60 triệu

lượt khách quốc tế Du lịch Anh có GDP khoảng 30 tỷ bảng Anh Nuớc Anh có 300

nhà hát, 2000 nhà thờ, 11000 viện bảo tang 52000 khách sạn

Ở Au— Mỹ- Nhật, nơi du lịch sớm phát triển đã có Bộ du lịch (có Bộ trưởng đứng đấu) có trường đại học du lịch Ở nước du lịch chậm phát triển, du lịch mới

chỉ được quản lý ở cấp thấp hơn.

Từ 1950 tới nay lượng du khách quốc tế gia tang không ngừng:

Bang 1: số lượng du khách quốc tế (1950-1997)

Trang 29

Tình hình phát triển du lịch tính Nghệ An - Hiện trang và giải

2

Trang 30

(O.LA\:u@n"ỀN)

Trang 31

Tình hình phát triển du lịch tỉnh Nghệ An - Hiện trạng và giải pháp.

GDP ngành du lịch thế giới gia ting mạnh:

Mỹ: 48,9 tỷ USD

Đức: 50.7 tỷ USD Nhật: 37,1 tỷ USD

Pháp: 17,8 tỷ USD

Anh: 25,3 tỷ USD

1.2.2 Sự phát triển du lịch ở Việt Nam:

Công ty du lịch Việt Nam (nay là Tổng cục du lịch) được thành lập ngày

9/7/1960 Tới nay đã được 37 năm Từ năm 1960 — 1975 ngành du lịch Việt

Nam phát triển trong sự bao cấp hoàn toàn của Nhà nước Nhiệm vụ chủ yếu là

phục vụ các đoàn khách quốc tế của Ding và Nhà nước, phục vụ các chuyên

gia nước ngoài (chủ yếu là Liên Xô và các nước XHCN) đến làm việc tại Việt

Nam Các cơ sở nghỉ mát trên núi Tam Đảo, Sapa, Ba Vì Các cơ sở tắm biển

như: Sim Sơn, Đổ Sơn của miền Bắc được nâng cấp và cải tạo để phục vụ các

chuyên gia và du khách nước ngoài.

Sau năm 1975, hoạt động du lịch mở rộng trên cả hai miễn Bắc và Nam

Du lịch vẫn là du lịch địch vụ được nhà nước bao cấp hoàn toàn Lượng khách

quốc tế vào Việt Nam ting din, năm 1986 cả nước đón 59.353 lượt khách quốc

tế (Chủ yếu từ Liên Xô và các nước Xã Hôi Chủ Nghĩa)

24

Trang 32

Tình hình phát triển du lịch tình Nghệ An = Hiện trang và giải pháp.

Từ năm 1990, hoạt đông du lịch hoạt động theo cơ chế thị trường ngành

du lịch trở thành ngành kinh tế độc lập và nhận được nhiều đấu tư của nước

ngoài Nhiều khách sạn liên doanh với nước ngoài bắt đầu được xây dựng ở Hà

Nội và Tp Hồ Chí Minh Khách quốc tế tới Việt Nam chủ yếu từ Hồng Kông,

Đài Loan, Nhật, Singapo, Pháp, Mỹ, Anh, Việt kiểu Khách từ Liên Xô và

Đông Au trở thành không đáng kể.

_ Bảng 3:Lugng khách quốc tế tới Việt Nam (1990-1999

| Số lượng lượt khách quốc tế | Doanh thu (triệu USD)

250.000

Năm 1999 ngoài 1,7 triệu lượt khách quốc tế còn có khoảng 10 triệu lượtkhách nội địa đạng thăm hỏi, lễ tết, ra Bắc, vào Nam

Kế hoạch năm 2000:

+ Khách quốc tế: 2 triệu lượt

+ Khách nội địa: 11 triệu

25

Trang 33

Tình hình phát triển du lich tinh Nghệ An - Hiện trạng và giải pháp.

+ Doanh số: 19.000 tỷ đồng.

Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành kinh tế du

lịch của Việt Nam năm 1995 — 2010 Mục tiêu và kế hoạch đến năm 2000 Việt

Nam phải có cơ sở vật chất (nhà hàng khách san.) để có thể đón được 3,5

triệu lượt khách quốc tế và 11 triệu lượt khách nội địa

Năm 1995 Việt Nam có 36 ngàn phòng khách sạn Trong đó có 17 ngàn

phòng đạt tiêu chuẩn đón khách quốc tế Dự kiến đến năm 2000 Việt Nam phải

có khoảng 50 ngàn phòng khách sạn trong đó có khoảng 30 ngàn phòng đạt

tiêu chuẩn đón khách quốc tế, để theo kịp , kế hoạch phát triển du lịch Việt

Nam đến năm 2010 đã được chính phủ phê duyệt.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch:

1:3.1 Dân cư và lao động:

Là lực lượng sản xuất quan trọng của xã hội Cùng với hoạt động lao

động, dân cư còn có nhu cầu nghỉ ngơi, và du lịch Số lượng người lao động và

học sinh tăng lên sẽ tham gia vào các loại hình du lịch khác nhau Cần phải

nghiên cứu, phân tích kết cấu dân cư theo theo nghề nghiệp, lứa tuổi, để xác

định, nhu cầu nghỉ ngơi du lịch

Sự tập trung dân cư vào các thành phố, sự tăng dân số, ting mật độ độ

dài của tuổi thọ, sự phát triển đô thị hóa liên quan mật thiết với sự phát triển

du lịch.

26

Trang 34

Tình hình phát triển du lịch tỉnh Nghệ An Hiện trang và giải pháp

-1.3.2.8 ủ n V kinh tế:

Su phát triển của nền sản xuất xã hôi có tắm quan trọng hàng đầu vì nó

làm xuất hiện nhu cầu du lịch và biến nhu cẩu thành hiện thực Không thể nói

tới nhu cầu hoặc hoạt động du lịch của xã hội nếu như lực lượng sản xuất xã

hội còn thấp kém.

Nền sản xuất xã hội phát triển tao điểu kiện ra đời của nhiều nhân tố

khác nhau như nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, mức sống, mức thu nhập, thời gian rỗi

rãi.

Trong nền sản xuất xã hội nói chung, hoat động của một số ngành như

công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải có ý nghĩa quan trọng để phát triển du lịch.

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế là

cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, là nhân tố trực tiếp nảy sinh nhu cẩu du

lịch Nhờ có khoa học kỹ thuật mà lao động chân tay giảm xuống với tốc độ

nhanh chóng, cường 46 và sự căng thẳng trong lao động lại tăng lên với tốc độtương ứng Diéu đó đòi hỏi phải phục hồi sinh lực sau những ngày làm việc

căng thẳng thông qua con đường du lịch nghỉ ngơi: "Công nghiệp du lich” chắcchấn sẽ không phát triển mạnh được nếu thiếu sự hỗ trợ của cách mạng khoa

học kỹthuật.

1.3.3 Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch:

Là một hệ thống và được thể hiện ở 3 mức độ: xã hội - nhóm người - cá

nhân.

Trang 35

Tình hình phát triển dụ lịch tỉnh Nghệ An - Hiện trạng và giải pháp.

Nhu câu xã hội: được xác định như nhu cầu xã hội về phục hồi sức khoẻ

va khả năng lao đông về sự phát triển toàn diện thé chất và tinh than cho mỗi

thành viên trong xã hội Nhu cau này quyết định cấu trúc của ngành du lịch và

được phản anh qua các hình thức tổ chức lãnh thổ của nó.

Nhu câu nhóm: thể hiện nhu cầu của một nhóm dân cư phân theo nghề

nghiệp, lứa tuổi Trong thời gian gần đây, du lịch thanh niên với nhu cầu da

dạng đang phát triển mạnh mẽ.

Nhu cẩu cá nhân: bao gdm những đồi hỏi cá nhân về hoạt động nghỉ

ngơi du lịch nhằm góp phần tăng sức khoẻ, giảm mệt mỏi, mở rong khả năng lao động, tam hiểu biết cho bản than.

Nhu cầu xã hôi, nhóm người và cá nhân không phải tách rời nhau, mà có

mối liên hệ biện chứng Trong mối liên hệ ấy, nhu cầu của cá nhân có tác động

đến cơ cấu nhu cầu của nhóm người và xã hội

1.3.4 Đô thị hóa:

Là kết qủa của sự phát triển lực lượng sản xuất, đô thị hóa như nhân tố

phát sinh, góp phần đẩy mạnh nhu cau du lịch.

Đô thị hóa có những đóng góp to lớn trong việc cải thiện điều kiện sống

cho nhân dân về phương diện vật chất và văn hóa, thay đổi tâm lý và hành vi

của con người, V.I Lénin chỉ rõ rằng: “Việc dân nông thôn di chuyển đến các

thành phổ đã kéo họ vào cơn lốc của cuộc sống hiện đại, nâng cao trình đô

nhân thức của ho và làm họ quen với thói quen và nhu cầu văn hóa”

Trang 36

nó được hình thành từ việc tăng thu nhập thực tế và cải thiện điểu kiện sinh

hoạt, nâng cao khẩu phan ăn uống, phát triển day đủ mang lưới y tế, văn hóa,

giáo dục

Không có mức thu nhập cá nhân và xã hội cao thì khó có thể nghĩ đến

việc nghỉ ngơi, du lịch Nhìn chung ở các nước kinh tế phát triển có mức thunhập bình quân đầu người cao, nên nhu cầu hoạt động du lịch trên thực tế pháttriển mạnh mẽ nhất

Thu nhập thực tế cao thì các điểu kiện sống khác liên tục được cải thiện

như phương tiện đi lại (Ôtô) ting lên, tăng cường tính cơ động của nhân dân trong quá trình nghỉ ngơi giải trí.

1.3.6 Thời gian rỗi:

Du lịch trong nước và quốc tế không thể phát triển được nếu con người

thiếu thời gian rỗi Nó thực sự trở thành một trong những nhân tố quan trọngthúc đẩy hoạt động du lịch

Thời gian rỗi là phan thời gian ngoài giờ làm việc, trong đó diễn ra hoạt

động nhằm hồi phục và phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần của con người.

Nhiều nước đã thực hiện chế độ làm việc 5 ngày Để phát triển du lịch

trong nước diéu kiện quan trọng đặc biệt là có nhiều thời gian rỗi vào cuốituần

29

Trang 37

Tình hình phát triển dulịch tính Nghệ An — Hiện trạng và giảipháp.

1.3.7 Các nhân tố chính trị:

Là điểu kiên đặc biệt quan trọng có tác dụng thúc đẩy hoặc kim ham sự

phát triển du lịch trong nước và quốc tế Năm 1967 được tuyên bố là “năm du

lịch quốc tế” đưới khẩu hiệu “du lịch là giấy thông hành của hòa bình” Thông

qua du lịch quốc tế con người thể hiện ước vọng nóng bỏng của mình là có

cuộc sống trong hoà bình và hữu nghị

30

Trang 38

Tình hình phát triển du lich tink Nghệ ° An Hiện trạng và giải | pháp.

Chương 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỆ AN2.1 Khái quát về tinh Nghệ An:

Hình 2.1: Vị trí Nghệ An trên bản đồ Việt Nam

3

Trang 39

Tình hình t triển du lich tỉnh Nghệ An Hiện trang và giải

-Nghệ An là mốt tỉnh nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, cách Hà Nồi

290km về phía Nam Bắc giáp Thanh Hoá, Nam giáp Hà Tĩnh, Đông giáp biển

Đông, và Tây gidp Cóng Hoà Dân Chủ Nhân Dan Lao.

Trang 40

Tình hình phát triển du lich tinh Nghệ An - Hiện trạng và giải pháp.

`

Với điện tích 16.487 km2, ba phần tư điện tích là núi rừng, nghệ An được

thiên nhiên ưu đãi ban tang cho nhiều tiém nang du lich Đó là bờ biển với

nhiều bãi tắm đẹp, đặc biệt là bãi tắm Cửa Lò, được du khách đánh giá là mộttrong những bia tắm tốt nhất của Việt Nam Vườn quốc gia Pù Mat là một khu

bảo tổn nguyên sinh rất đa dang về sinh học, với nhiều sông, suối, hồ, thác

nước tạo ra những danh thắng rất hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế

Nghệ An là vùng đất giàu truyền thống dựng nước và giữ nước, đã để lạitrên mảnh đất này 131 di tích lịch sử van hoáđã được công nhận cấp quốc gia

Đặc biệt là khu di tích lịch sử Kim Liên _ quê hương anh hùng giải phóng dân

tọc — Danh nhân văn hoá Thế giới Hồ Chí Minh.

Người Nghệ An thông minh, cẩn cd, hiếu học va giàu lòng mến khách,

có truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc Nghệ An đang khởi sắc từng ngày, sẽ là điểm đến hấp dẫn, khách du lịch sẽ hài lòng khi đến Nghệ An đến

với quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh.

2.2 Cơ sở phát triển du lịch tỉnh nghệ an.

2.2.1 Tài nguyên du lịch :

2.2.1.1 Tài nguyên đu lich tự nhiên:

* Vi trí địa lý:;

Tỉnh Nghệ An thuộc Bắc Trung Bộ trải dai theo hướng Tây Bác — Đông

Nam như một bức tranh nhiều màu sắc

Đường vỗ xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa dé.

33

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] PGS. PTS Lê Thông: Địa lý các tỉnh thành phố Việt Nam (tập 3) Nha xuất bản Giáo Dục 2003 Khác
[5] TS. Nguyễn Đức Tuấn : Địa lý kinh tế học, nhà xuất bản trẻ. 2001 {6} Sổ tay hướng dẫn du lịch Nghệ An Khác
[7] Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An.- cơ cấu chuyển dịch kinh tế đến năm2010 Khác
[8] Sở du lịch tinh Nghệ An: Bảng thống kê tình hình hoạt động du lịch từ1994 - 2003 Khác
[9] Phòng thương mai - Dịch vu - Du lịch thị xã Cửa Lò- Báo cáo tông kếthoạt động du lịch năm 2004 Khác
[10] Uỷ ban nhân dân thị xã Cửa Lò- Các định hướng phát triển kinh tế thị xãCửa Lò đến năm 2010 Khác
[11] Ban lãnh đạo khu di tích Kim Liên - Bang thống kê số lượng du khách đến tham quan hàng năm (1990 — 2003) Khác
[12] Tạp chí Nghệ An — Tiém năng và triển vọng xuất bản 1999 Khác
[13] Tạp chí Kinh tế châu A Thái Bình Dương số 26 ra ngày 26/08/2004 Khác
[14] Trang web; hup://nghean. vietnamtourism.com Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w