1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh dịch vụ bổ sung tại tỉnh nam Định

43 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tài Nguyên Du Lịch Và Thực Trạng Kinh Doanh Dịch Vụ Bổ Sung Tại Tỉnh Nam Định
Tác giả Lưu Thị Thu Huyền
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Du lịch được cầu thành bởi hai hoạt động chính đó là kinh doanh lưu trú , bao gồm các hoạt động liên quan đến cung cấp dịch vụ buồng ngủ , ăn uống, vui chơi, giải trí và hoạt động kinh d

Trang 1

VA DU LICH

NGHIEN CUU TAI NGUYEN DU LICH VA THUC TRANG KINH DOANH DICH VU BO

SUNG TAI TINH NAM DINH

CHUYEN NGANH: QUAN TRI DICH VU DU LICH LU HANH

Trang 2

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG HA NOI KHOA KINH TE TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

H ọ © 5 fl <

CHUYEN DE TAI NGUYEN KINH DOANH

VA DU LICH

NGHIEN CUU TAI NGUYEN DU LICH VA THUC TRANG KINH DOANH DICH VU BO

SUNG TAI TINH NAM DINH

CHUYEN NGANH: QUAN TRI DICH VU DU LICH LU HANH

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, những kết quả nghiên cứu được sử dụng trong chuyên để của các tác giả khác đã được tôi xin ý kiến sử dụng và được chấp nhận Tôi xin cam kết về tính trung thực của những luận điểm trong chuyên đề nảy

Túc giả tiêu luận

Trang 4

LOI MO DAU

Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng không chỉ ở Việt Nam mà còn

trên cả thế giới Nói đến du lịch , ta nghĩ ngay tới “ ngành công nghiệp không

khói “, là “ con ga đẻ trứng vàng “ Với tư cách như một ngành thuộc lĩnh vực dich vu , du lịch trên thực tế dem lại hiệu quả cao về kinh tế „ xã hội và môi trường nếu biết khai thác hợp lý tiềm năng đề phát triển bền vững Du lịch ngày nay đã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phố biến Hội đồng Lữ Hành và

Du lịch quốc tế ( World Travel and Tourism Council - WTTC ) đã công bố du

lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới , vượt trên cả ngành sản xuất ô tô ,

thép , điện tử và nông nghiệp

Tại Việt Nam, du lịch đã và đang được định hướng để trở thành một ngành kinh

tế mũi nhọn „ có tác dụng hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của nhiều ngành kinh

tế khác như giao thông vận tai , Du lịch được cầu thành bởi hai hoạt động chính đó là kinh doanh lưu trú , bao gồm các hoạt động liên quan đến cung cấp dịch vụ buồng ngủ , ăn uống, vui chơi, giải trí và hoạt động kinh doanh chương

trình du lịch

Nam Định là một trone những thành phố được Pháp lập ra đầu tiên ở Liên Bang Đông Dương Năm ở phía Nam và là thành phố trung tâm tiêu vùng nam đồng bằng sông Hồng, Nam Định đã sớm trở thành một trung tâm văn hóa , chính trị

và tôn giáo ngay từ những thời kỳ đầu thế ký XIII Trải qua nhiều thăng trầm lịch

sử , văn hóa Nam Định đã hội tụ nhiều tinh hoa , dac trưng của vùng đồng bằng

Bắc Bộ

Với những du khách yêu thích du lịch văn hóa , tâm lĩnh thì Nam Định chắc chắn

sẽ đem lại những trải nghiệm ấn tượng khi nơi đây còn lưu giữ nhiều di tích lịch

sử , văn hóa cùng các hiện vat , đồ cô có giá trị Tuy nhiên , đứng trên góc độ nhìn nhận , du lịch Nam Định chưa thực sự phát triển tương xứng với tiềm năng này Đề đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trên địa bản, tỉnh Nam

Định cần có những giải pháp hữu hiệu đề tháo gỡ những khó khan và hạn chế của

Trang 5

thực trạng phát triénr hoạt động du lịch của tỉnh Vi thế , tác gia đã chọn đề tải “ Nghiên cứu thực trạng tài nguyên và kinh doanh du lich tai tinh Nam Định “

CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE TAI NGUYEN VA KINH DOANH LU’ HANH

1.1.1, Khái quát tài nguyên du lịch:

Theo Điều 3 chương 1, Luật Du lịch của Việt Nam 2017 thì tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các gia tri van hoa làm cơ sở dé hinh thanh san pham du lịch, khu du lịch, điểm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch

Nguồn tài nguyên du lịch vô cùng đa dạng và phong phú, mang tới nhiều tải nguyên ấn tượng, độc đáo có sức thu hút cực kì lớn cho du khách

Tài nguyên du lịch không chỉ có giá trị hữu hình mà nó còn sở hữu cả giá

trị vô hình Giá trị vô hình của tài nguyên du lịch đã được thê hiện thông qua giá trị về chiều sâu của lịch sử, văn hóa Đồng thời nó phụ thuộc vào khả năng nhận thức cũng như đánh ø1á của các du khách

Tài nguyên đu lịch mang tính chất sở hữu chung Bởi bất kì công dân nào cũng sẽ có quyền được tham gia thâm định, thưởng thức các giá trị của tài nguyên du lịch Đồng thời doanh nghiệp du lịch nào cũng có quyền khai thác về tài nguyên du lịch

Trang 6

Thời gian khai thác tải nguyên du lịch là khác nhau Có những loại tài

nguyên có khả năng khai thác quanh năm, chăng hạn như tải nguyên nhân văn

bao gồm các di tích lịch sử văn hóa, bảo tảng

Một là, tài nguyên du lịch rất đa dạng Tài nguyên du lịch tự nhiên: Địa

hình (Việt Nam có đường bờ biển dài với 125 bãi biển đẹp có thê khai thác xây

dựng các khu du lịch và nghỉ đưỡng, địa hình đa dạng tạo nên nhiều cảnh quan thiên nhiên độc đáo hấp dẫn khách du lịch), khí hậu, nước, sinh vật Tài nguyên

du lịch văn hóa: di tích, lễ hội, làng nghề, văn nghệ dân gian, âm thực

Hai là, tài nguyên du lịch có tính hấp dẫn Đây là đặc trưng bản chất nhất của tài nguyên du lịch

Ba là, tài nguyên du lịch có tính độc quyền Dù là tải nguyên tự nhiên hay văn hoá, chúng đều có đặc tính riêng và là yếu tố riêng có, yếu tố đặc thù của một vùng đất nào đó Tính đặc thù cảng cao thì sức hấp dẫn của chúng cảng lớn Bon la, tai nguyên du lịch có tính mùa vụ Đặc điểm nay bi chi phối bởi

điệu kiện địa hình, vị trí địa lý

Năm là, tài nguyên du lịch là không thể đi chuyên về vị trí địa lý Trên

thực tế, tại một số nơi, đề tăng thêm sự hấp dẫn khách du lịch, người ta mô phỏng một số tài nguyên cụ thể nảo đó Tuy nhiên, các công trình mô phỏng hoặc các

tác phẩm nghệ thuật được tái hiện không thê có giá trị như tài nguyên gốc và khong thé thay thế được tài nguyên gốc

Sáu là, tài nguyên du lịch có đặc tính dễ bị tốn thất do các yếu tố khách quan và chủ quan (tác động của mưa, bão, lụt, độ âm không khí hoặc sự tàn phá cua con ngudi )

Bảy là, tài nguyên du lịch có tính biến hoá, thay đối trong quá trình phát triển chung của xã hội Đặc điểm nay duoc thể hiện rõ đối với tài nguyên văn hoá

vô hình

Trang 7

Tám là, tài nguyên du lịch có thé là kết quả của lao động sáng tạo Các tài nguyên du lịch mới có thế được hình thành và phát triển theo trình độ khoa học công nghệ, phát triên kinh tế của một quốc gia, một vùng nào đó

1.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch:

Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên vả tải nguyên du lịch văn

1.2.1 Khái niệm kinh doanh du lịch

các hiện tượng kinh tế với kinh tế của hoạt động du lịch, hình thành trên

cơ sở phát triển đầy đủ sản phẩm hàng hóa du lịch và quá trình trao đôi mua và bán hàng hóa du lịch trên thị trường

đổi sản phâm du lịch giữa người mua (du khách) và người bán (nhà kinh doanh du lịch), sự vận hành này lay vận động mâu thuẫn gitra hai mat cung cấp và nhu cầu du lich làm đặc trưng chủ yếu

doanh du lịch được quyết định bởi sự điều hòa nhịp nhàng giữa hai đại lượng cung và cầu du lịch

Trang 8

® Khác với các loại hàng hóa thông thường sản phẩm hàng hóa trao đôi giữa hai bên cung cầu trong du lịch không phải là vật cụ thê, cái mà du khách

có được là sự cam giac, thé nghiệm hoặc hưởng thy, vi thế trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, giao lưu hàng hóa và giao lưu vật là tách rời nhau

> Vậy ta rút ra được kết luận sau: Sự trao đổi sản phâm du lịch và tiền tệ do hai bên cung cầu du lịch tiến hành không làm thay đổi quyền sở hữu sản pham du lịch, trong quá trình chuyên đôi cũng không xảy ra sự chuyến dịch sản phâm, du khách chỉ có quyền chiếm hữu tạm thời sản phâm du lịch tại nơi du lịch

1.2.2 Các loại hình kinh doanh du lịch:

a Kinh doanh lưu trú:

® Theo nghĩa hẹp, kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê buồng ngủ của một cơ sở lưu trú du lịch

® Theo nphĩa rộng, kinh doanh lưu trú du lịch là hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú du lịch trong việc cung 25 cấp các dịch vụ lưu trú,

ăn uống và các dịch vụ bô sung nhằm thỏa mãn nhu cầu lưu lại tạm thời của khách du lịch tại một tỉnh, một vùng hay một quốc gia phát triển du lịch

Các cơ sở kinh doanh lưu trú thường cung cấp các dịch vụ như:

b Kinh doanh ăn uống:

® Kinh doanh ăn uống trong du lịch là các hoạt động chế biến thức ăn; bán, phục vụ các thức ăn, đỗ uông và cung câp các dịch vụ khác đề thoả

Trang 9

mãn các nhụ câu về ăn uông tại các nhà hàng, khách sạn nhắm mục đích có lãi

® Kinh doanh dịch vụ ăn uống là một bộ phận rất quan trọng và mang lại nguồn thu lớn trong hoạt động kinh doanh khách sạn vỉ nó đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của khách du lịch Là một bộ phận kết hợp lâu đời nhất với các cơ sở lưu trú, bộ phận kinh doanh ăn uống của một khách sạn hiện đại đầy đủ các dịch vụ và là một hoạt động phức tạp đồng thời liên quan tới các chức năng chuyên môn cao Thông thường thì bộ phận kinh doanh ăn uống bao gồm một số nhà hàng, bộ phận tiệc

— hội nghị hội thảo, quay bar

1.2.2.2 kính doanh lữ hành

“Kinh doanh lữ hành (Tour operators business) là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phân, quảng cáo và bán các chương trình du lich nay trực tiếp hay

gián tiếp qua trung gian hay văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương

trình và hướng dẫn du lịch Các doanh nghiệp lữ hành (DNLH) đương nhiên được phép tô chức mạng lưới đại lý lữ hành

Theo Luật du lịch Việt Nam 2017: Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán và tô chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch

Kinh doanh vận chuyền du lịch là cung cấp dich vy van tai giao thông can thiết dé giup khach di chuyén tir ving nay sang ving khac, quéc gia nay sang quốc gia khác trong quá trình đi du lịch

Kinh doanh vận chuyền là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ngành du lịch, là nguồn thu ngoại tệ du lịch và thu hồi tiền tệ quan trọng Vận tải, tỉnh Nam Định du lịch và khách sạn du lịch được gọi chung là 3 trụ cột lớn của ngành du lịch

Du khách đi du lịch phải chí 1 khoản phí giao thông nhất định và chiếm tỉ

trọng lớn trong tông chỉ phí du lịch, nguồn chỉ phí nảy tạo ra doanh thu

Trang 10

cho kinh doanh vận chuyển quốc tế, trong những năm gân đây ước tính nguồn thu này chiếm khoản 18% tổng doanh thu của du lịch

khách hàng nhằm thỏa mãn các nhu cầu đặc trưng và nhu cầu bô sung của khách du lịch Tuy chúng không có tính bắt buộc như dịch vụ cơ bản

nhưng phải có trong hành trỉnh du lịch của du khách

lịch Sở thích và nhu cầu của khách du lịch tăng nhanh hơn so với sự cung cấp các dịch vụ ở những cơ sở đón tiếp khách Điều đó thúc đây các cơ sở đón tiếp hàng năm phải mở rộng các thê loại dịch vụ mà trước hết là các loại dịch vụ bổ Sung

Các dich vu bé sung gém:

® Dịch vụ làm sống động hơn cho kỳ nghỉ và thời gian nghỉ (như vui choi, giải trí): Tổ chức tham gia cầm lễ hội, trò chơi đân gian, vũ hội ; học những điệu múa và bài hát dân tộc; học cách nấu món ăn đặc sản; karaoke, internet, bida, bowling

¢ Dich vụ làm dễ dàng việc nghỉ lại của khách: Hoàn thành những thủ tục đăng ký hộ chiếu, giấy quá cảnh, mua vé máy bay, làm thủ tục hải quan; các dịch vụ thông tin như cung cấp tin tức, tuyến điểm du lịch, sửa chữa đồng hồ , giày đép, tráng phim ảnh; các dịch vụ trung gian như mua hoa cho khách, đăng ký vé ø1ao thông, mua vé xem ca nhạc; đánh thức khách dậy, tổ chức trông trẻ , mang vác đóng gói hành lý

®©_ Dịch vụ tạo điều kiện thuận tiện trong thời ø1an khách nehỉ lại: Phục vụ ăn uống tại phòng ngủ; phục vụ trang điểm tại phòng, chăm sóc sức khỏe tại phòng: đặt một số trang bị cho phòng như vô tuyến, tụ lãnh, radio, dụng

cụ tự nâu ăn (phòng có bếp nấu)

® Các dịch vụ thỏa mãn những nhụ cầu đặc biệt của con người: Cho thuê xưởng nghệ thuật (họa, điêu khắc): cho thuê hướng dẫn viên; cho thuê phiên dịch, thư ký ; cho thuê hội trường, đề thảo luận, hòa nhạc; cung cấp

7

Trang 11

điện tín, các địch vụ in ấn, chụp lại; cho sử dụng những gian nhà thé thao, dung cu thé thao

¢ Dich vy thuong mat: Mua sim vật dung sinh hoat; mua sam vật lưu niệm; mua hàng hóa quý hiếm có tính chất thương mại

® Kinh doanh hàng lưu niệm: Bán các đồ lưu niệm, các đặc sản của địa phương

® Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí: Những trò chơi dành cho trẻ em, cho người lớn, đặc biệt các khu du lịch ngày nay có đưa vào những trò chơi mang cảm p1ác mạnh

© Dịch vụ chăm sóc sắc đẹp: như cắt tóc, trang diém,

1.3 Mối quan hệ giữa tài nguyên và kinh doanh du lịch

1.3.1 Y nghĩa và vai trò của tài nguyên đến kinh doanh du lịch

Tài nguyên du lịch là một nguồn lực quan trọng hàng đầu đê tạo ra sản phâm du lịch

1.3 Mối quan hệ giữa tài nguyên và kinh doanh du lịch

1.3.1 Y nghĩa và vai trò của tài nguyên đến kinh doanh du lịch

8

Trang 12

đặc sắc và mới mẻ Chính sự phong phú và đa dạng, đặc sắc của Tài nguyên du lịch tạo nên sự phong phú, đa dạng, hấp dẫn của sản phâm du lịch Số lượng, chất lượng, sự kết hợp giữa các loại tài nguyên cùng sự phân bố của Tài nguyên du lịch là yếu tố quan trọng hấp dẫn khách du lịch và có mỗi quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng đến việc đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, kết cầu hạ tầng, nguồn nhân lực du lịch Tài nguyên du lịch là yếu tố quan trọng mang tính quyết định để tạo nên quy mô, số lượng, chất lượng sản pham du lịch và hiệu quả của hoạt động du lịch

- Tài nguyên du lịch là mục đích chuyền đi của du khách và tạo những điều kiện thuận lợi để đáp ứng các nhu cầu của họ trong chuyến đi Du khách có quyết định thực hiện các chuyền đi du lịch hay không phụ thuộc vào các giá trị của Tài nguyên du lịch nơi đến Do vậy, mỗi địa phương, mỗi quốc gia muốn phát triển

du lịch đạt hiệu quả cao, hấp dẫn du khách cần quan tâm đầu tư cao cho việc bảo tồn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch và công tác xúc tiễn phát triển du lịch

- Tài nguyên du lịch 1a cơ sở quan trọng để phát triên các loại hình du lịch Các loại hình du lịch ra đời đều phải dựa trên cơ sở của Tài nguyên du lịch Hoạt động du lịch mạo hiểm được tổ chức trên cơ sở các Tài nguyên du lịch như núi cao, hệ thông hang động, các khu rừng nguyên sinh, hoang vắng có đa dạng sinh học cao, các vịnh trên đảo có phong cảnh đẹp ; du lịch nghỉ dưỡng, tắm khoáng được phát triển ở những vùng có các suối khoáng: du lịch lặn biển được tổ chức

ở những vùng biển có nhiều loại san hô, đa dạng sinh học cao, có nhiều loài thủy sinh, độ sâu đáy biển khoảng 20m đến 30m, nước biên có độ trong suốt cao, độ mặt, nhiệt độ phù hợp

- Tài nguyên du lịch là một bộ phận cầu thành quan trong của tô chức lãnh thổ du lịch Hệ thống lãnh thổ du lịch được tổ chức, phân chia theo nhiều cấp phân vị khác nhau như: khu du lịch, điểm du lịch, trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, vùng du lịch Dù ở cấp độ nào, việc tô chức quy hoạch phát triển du lịch cần phải nghiên cứu, phát triển các phân hệ du lịch cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, nguồn lao động du lịch, kết cấu hạ tầng phải phù hợp với tài nguyên du lịch Việc tổ

Trang 13

chức đón lượng khách du lịch như thế nào cũng phụ thuộc vào số lượng và chất

lượng của tải nguyên du lịch

Như vậy, dù ở cấp độ nảo, thì Tải nguyên du lịch luôn là những phân hệ quan trọng bậc nhất mang tính quyết định trong việc tô chức phát triển du lịch và là yếu tố cơ bản của hệ thống lãnh thổ du lịch Hiệu quả phát triển du lịch của các

hệ thống lãnh thổ du lịch phụ thuộc rất nhiều vào Tài nguyên du lịch Vì vậy trong quá trình phát triển du lịch, mỗi doanh nghiệp, địa phương và mỗi quốc gia khi tiến hành quy hoạch phát triển du lịch, xây dựng các chiến lược, chính sách phát triển du lịch cần phải điều tra, đánh giá xác thực nguồn Tài nguyên du lịch, đồng thời cần thực thi các chính sách, chiến lược, giải pháp quản lý, bảo vệ, tôn tạo, phát triển và khai thác nguồn Tài nguyên du lịch hợp lý, đúng đắn và hiệu quả theo quan điểm phát triển du lịch bền vững

1.3.2 Tác động của kinh doanh du lịch tới tài nguyên du lịch

a Tác động tích cực

« - Bảo tôn thiên nhiên: Kinh doanh du lịch góp phần khang định giá trị và góp phần vào việc bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trong, phat triển các Khu bảo tồn và Vườn Quốc s1a hoặc Vườn khu vực Việc bao tồn các loài

động thực vật hoang dại dành cho du khách chiêm ngưỡng là một trong

những thành công về mặt kinh tế

« - Tăng cường chất lượng môi trường: Kinh doanh du lịch có thê cung cấp những sáng kiến cho việc làm sạch môi trường thông qua kiểm soát chất

lượng không khí, nước, đất, ô nhiễm tiếng ồn, thải rác và các vấn đề môi

trường khác Cải thiện các tiện nphi môi trường thông qua các chương, trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng các công trinh kiên trúc

thiết kế tốt có thé dé cao giá trị các cảnh quan

« - Tăng cường hiểu biết về tài nguyên du lịch của cộng đồng - địa phương thông qua việc trao đổi và học tập với du khách

b Tác động tiêu cực

- _ Ảnh hướng tới nhu câu và chất lượng nước

10

Trang 14

Du lịch là ngảnh công nghiệp tiêu thụ nước nhiều, thậm chí tiêu hao

nguồn nước sinh hoạt hơn cả nhu cầu nước sinh hoạt của địa phương Nếu khu du lịch là vùng thiếu nước, hoặc mùa du lịch là mùa khô hạn thì việc cấp nước cho du lịch là một thử thách lớn Người ta thấy, nếu số lượng du khách/chủ = 3:1 thì vấn đề cấp nước bắt đầu gặp khó khăn, nếu

tỷ lệ đó là 20:1 thì cần lắp đặt thêm bồn chứa tạo áp lực trong hệ thống cấp nước cũng như hệ thống xử lý nước thải, cần thiết xây dựng một hệ

thống cấp nước gồm nhiều modun đề chủ động điều tiết lượng nước cấp

cho phù hợp Cũng cần chú ý dự phòng lượng Clorine phù hợp để chủ động khử trùng nước khi gia tăng nhu cầu (WHO, 1976)

Nước thải

Lượng nước thải gia tăng tỷ lệ thuận với lượng nước cấp (thường tính bằng 75% lượng nước cấp) Nếu như không có hệ thống thu gom nước

thải cho khách sạn, nhà hàng thì nước thải sẽ ngắm xuống bổn nước ngầm

hoặc các thủy vực lân cận khu du lịch (sông, hồ, biển)

Nước thải là đường lan truyền nhiều loại dich bệnh như giun san, bénh đường ruột, bệnh ngoài da do nắm ký sinh, bệnh mắt Quy trình xử lý nước thải cần đảm bảo tiêu chuân chất lượng môi trường, gồm tiêu chuân sinh thái và tiêu chuẩn sức khỏe Ở những vùng thiếu nước, nước thải sinh hoạt sau khi xử lý có thê dùng cho nông nghiệp hay công nghiệp Nước thải tích lũy trong các thủy vực thường gây ô nhiễm chất hữu cơ và chất dinh dưỡng, hậu quả thường gặp là hiện tượng phì dưỡng (Eutrophication), sây hại cho cảnh quan và nuôi trồng thủy sản

Vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch Thu gom và tập kết chất thải rắn không phù hợp có thê gây những vấn đề nghiêm trọng về cảnh quan, vệ sinh môi trường, sức khỏe cộng đồng và xung đột xã hội

Ô nhiễm khí

Du lịch được coi là ngành "công nghiệp không khói”, tuy nhiên du lịch có thé gay ô nhiễm khí thông qua phát xả khí thải động cơ xe máy và tàu thuyền, đặc biệt là ở các trọng điêm và trục giao thông chính Khí xả động

H

Trang 15

cơ có thể gay hai cho cay cối, động vật hoang dại và các công trình xây dựng bằng đá vôi và bê tông

Ở Thụy Sĩ, 70% du khách đến địa điểm du lịch bằng xe hơi, làm gia tăng lượng NOx, hydrocacbon (VD benzen), COx, Chỉ Khí xả động cơ làm bức tường các lâu đài bằng đá vôi ở Brussel ngả màu xám đen

Tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch thường không hiệu quả và lãng phí

Ô nhiễm tiếng ồn

Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông và du khách có thê gây phiền hà cho cư dân địa phương và các du khách khác kê cả động vật hoang dại

Ô nhiễm phong cảnh (Visual pollution) được gây ra đo:

Khách sạn nhà hàng có kiến trúc xấu xí thô kệch hoặc xa lạ với kiến trúc

và cảnh quan địa phương

Sử dụng các vật liệu ốp lát không phù hợp

Bồ trí các công trình dịch vụ kém khoa học

Xây dựng, san ủi mặt bằng, cải tạo cảnh quan kém

Sử dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo nhất là các phương tiện xấu xí Dây điện, cột điện tràn lan

Bảo dưỡng kém đối với các công trình xây dựng và cảnh quan

Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xôn là một trong những hoạt động

eây suy thoái môi trường tệ hại nhất

Làm nhiễu loạn sinh thái

Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm soát có thế tạo ra những van

dé sinh thái nghiêm trọng: tác động lên đất (xói mòn, trượt lở), làm biến động habitat, đe dọa các loài động thực vật hoang dại (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, chế phâm từ thú rừng, côn trùng ) Xây dựng đường giao thông và khu cắm trại gây cản trở động vật hoang dai di chuyền tìm môi, kết đôi hoặc sinh sản, phá hoại rạn san hô do khai thác mau vat, ca cảnh hoặc neo dau tau thuyền

12

Trang 16

CHUONG 2 : THUC TRANG TAI NGUYEN DU LICH VA KINH DOANH DICH VU BO SUNG TAI TINH NAM DINH

2.1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Nam Định

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh Nam Định

Thành phố Nam Định có lịch sử hơn 750 năm hình thành và phát triển Năm

1262, nhà Trần đã xây dựng Nam Định thành thủ phủ Thiên Trường dọc bờ hữu

ngạn sông Hồng Năm1831, nhà Nguyễn đặt tên là tỉnh Nam Định Dưới thời

Nguyễn, Nam Định là một thành phố lớn cùng với Hà Nội và Huế Thời đó Nam

Định còn có trường thi Hương, thị Hội, có Văn Miếu

Dưới thời Pháp thuộc, Nam Định được Toàn quyền Đông Dương công nhận là

thành phố vào ngảy 17/10/1921 Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công,

Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa quy định trong Sắc

lệnh số 77 năm 1945, Nam Định là thành phố đặt đưới quyền cấp kỳ (Bắc Bộ)

13

Trang 17

Từ năm 1945-1956, Nam Định là thành phố trực thuộc Trung ương Ngày 3/9/1957, sáp nhập thành phố Nam Định vảo tỉnh Nam Định, là tỉnh ly tỉnh Nam

Định

Đến ngảy 06/11/1996, sau nhiều lần chia tách sáp nhập, thành phố Nam Định

chính thức là tỉnh ly tỉnh Nam Định đến ngày nay

Ngày 24/9/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 183/1998/QĐ- TTg công nhận thành phố Nam Định là đô thị loại II

Ngày 28/11/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2106/QĐ-TTg công nhận thành phố Nam Định là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nam Định Cùng với lịch sử hình thành và phát triển, Đảng bộ và nhân dân thành phố Nam

Định luôn luôn tự hào về mảnh đất quê hương Sự tham gia tích cực của mọi tầng lớp nhân dân Nam Dinh đã và đang góp phần tạo dựng một hình ảnh tốt đẹp của một thành phố đang từng bước trở thành đô thị trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng có vai trò quan trọng trong hệ thống đô thị Việt Nam

2.1.2 Điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Nam Định

2.1.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

« - VỊ trí địa ly

- Thanh phé Nam Định năm ở phía Bắc của tỉnh Nam Định cách Thủ đô Hà

Nội 90km về phía Tây Bắc, cách thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình

18km và cách thành phố Hải Phòng 90km về phía Đông Bắc, cách thành phố Ninh Bình - tỉnh Ninh Bình 28km về phía Nam, cách thành phố Phủ

Lý, Hà Nam 30km về phía Tây Bắc

thành phố Nam Định dày đặc và thuận tiện bao gồm: quốc lộ QL21,

QLI10; đại lộ Thiên Trường - có vai trò chiến lược, nối trung tâm hành

chính, chính trị của tỉnh với vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam tỉnh; ngoài

14

Trang 18

ra hệ thông đường tỉnh có dạng hướng tâm đi cáchuyện (Các Tỉnh lộ: 486,

487, 488, 490, 490B, 490C); có tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua, Ga

Nam Định là một trong những øa lớn trên tuyến đường sắt Bắc Nam.thuận tiện cho hành khách vùng Nam đồng bằng đi đến các thành phố lớn trong

cảnước như Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh

Điều kiện tự nhiên

Địa hình của Nam Định tương đối bằng phẳng, có hai vùng chính là vùng đồng bằng thấp trũng và vùng đồng bằng ven biển Nam Dinh mang day

đủ những đặc điểm khí hậu của khu vực nhiệt đới gid mua, nong âm, mưa nhiều có 4 mùa rõ rệt Nguồn tài nguyên nước tại Nam Định khá phong phú cả về nguôn nước mặt và nguôn nước ngâm

2.1.2.2 Điều kiện kinh tê, xã hội

- Về kinh tế: Tỉnh Nam Định đã có được sự chuyền biến tích cực trong toàn bộ nền kinh tế cũng như quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ trone tông sản phâm

xã hội của tỉnh

- Về xã hội: Tỉnh Nam Định có 9 huyện, 1 thành phố loại 2 trực thuộc tinh

với 226 xã, phường, thị trấn Dân số toàn tỉnh năm 16 2010 là 2.005.771 ngàn người, trong đó dân số nông thôn chiếm 81%, dân số thành thị chiếm

19%,

2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng

Hệ thống giao thông vận tải

Mạng lưới đường bộ Quốc lộ 10 Quốc lộ 21A

Mạng lưới đường sắt: Trên địa bàn tỉnh Nam Định có tuyến đường sắt chính được nối với hệ thống đường sắt quốc gia dài 42 km với các ga: Ga

15

Trang 19

Nam Dinh, ga Cau Ho, ga Dang Xa, ga Trinh Xuyén, ga Goi, ga Cat Dang

Đường biên: Có cảng biên Hải Thịnh

Đường sông: Mật độ sông khoảng 0,6 - 0,9km/km2 Có 4 sông lớn là sông Đáy, sông Hồng, sông Ninh Cơ và sông Đào

Hệ thống cung cấp điện : Đến nay 100% số xã và số hộ dân được sử dụng

điện từ mạng lưới quốc gia, chất lượng nguồn điện ngày cảng được nâng cao, sự cô điện giam

Hệ thống cấp nước : Tỷ lệ số hộ dân dùng nước sạch trong khu vực đô thị lên 98,2% Tỷ lệ số hộ dân dùng nước sạch trong khu vực nông thôn đạt

2.1.2.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn

Tài nguyên du lịch tự nhiên điển hình

Trên địa bàn tỉnh, có nhiều cụm, điểm có thê khai thác phục vụ du lịch nhất là vùng sông ven biên nơi có Vườn Quốc Gia Xuân Thuy và bãi biên Thịnh Long, Quat Lam

Tài nguyên du lịch nhân văn điển hình

Di tích lịch sử văn hoá, cách mạng Khu di tích lịch sử văn hoá triều Trần: Các di tích: Đền Trần, Chùa Tháp, Chùa Đệ Tứ, Đền Bảo Lộc, Đền Cao Đài Khu di tích lịch sử - văn hoá Phú Giây: Khu di tích lịch sử - văn hoá Phủ Giày bao gồm 21 di tích liên quan đến sự tích (Gồm: Phủ Tiên

16

Trang 20

Hương, Phủ Van Cát,Lăng Mẫu ) Chùa C6 Lé (Thi tran C6 Lé - Huyén

Trực Ninh) Cụm di tích lịch sử văn hoá xã Hành Thiện: Gồm nhà lưu

niệm cố Tổng Bí thư Trường chính, Chùa keo Hành Thiện và làng văn hoá

Hành Thiện thuộc xã Xuân Hồng, Huyện Xuân Trường

- - Một số làng nghề nổi tiếng Làng nghề chạm khắc gỗ La Xuyên Làng

nghề đúc đồng Tống Xá Làng rèn Vân Chang Làng nghề trồng hoa cây cảnh VỊ Khê 18

- Các lễ hội truyền thống (Gồm :Lễ hội đền Trần, Lễ hội Phủ Giày ,Hội chợ

Viéng )

- _ Văn hóa nghệ thuật: Nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa như hát chèo, hát văn, múa rối nước

- — Văn hóa 4m thực:Nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng như bánh nhãn (Hải

Hậu), bánh gai bà Thi, kẹo Sìu Châu (Nam Định), nem nắm (Giao Thủy),

pho Nam Định

2.2 Thực trạng tài nguyên du lich tai tinh Nam Dinh

2.2.1 Khái quát về tài nguyên du lịch và chính sách phát triển du lịch của

sở hạ tầng tại các điểm, khu du lịch; bảo vệ, tu bồ các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam - thắng cảnh; bảo tồn, phát huy giá trị các di san van hoa phi vat thế; hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách Nhà nước cho việc đảo tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch để nâng cao chất lượng sản phâm du lịch Sở VH, TT và DL tăng cường công tác quảng bá, xúc tiễn du lịch như: Tham dự các hội chợ thương mại, các sự kiện trong khu vực; tô chức hội nghị, hội thảo, khảo sát tour, tuyến,

17

Trang 21

điểm du lịch; tổ chức cuộc thi “Ảnh đẹp du lịch Nam Định”; thiết kế logo du lịch , liên kết với các địa phương vùng đồng bằng sông Hồng chuyền tải thông tin, hình ảnh về sản phẩm du lịch quê hương Nam Định Theo số liệu tông hợp

của Sở VH, TT và DL, toản tỉnh hiện có 1.330 di tích đã được xếp hạng, kiểm kê;

trong đó có nhiều điểm đến du lịch tâm linh, tiêu biếu như: Quân thể di tích Phủ Dây, Khu di tích Đền Trần - Chùa Tháp, các di tích Chủa Keo Hành Thiện, Chùa

Cổ Lễ, Cầu Ngói, Cột Cờ Nam Định Về với Nam Định, du khách còn có dip thưởng thức nhiều món ăn ngon nỗi tiếng đã trở thành đặc sản của quê hương như: Phở bò, bún đũa, kẹo Sìu châu, kẹo dôi, kẹo lạc, bánh nhãn Hải Hậu bánh

gai bà Thi, bánh xíu páo, nem nắm Giao Thủy, mắm cáy, bánh chưng bà Thìn

Chính những sản phẩm này, từ lâu đã tạo sức hút góp phần định vị thương hiệu

du lịch Nam Định trên thị trường du lịch cả nước Hiện nay, tỉnh đã hình thành và khai thác một số loại hình sản pham du lich chu yếu; trong đó du lịch văn hóa, du

lịch làng nghề với điểm nhắn là các di tích, lễ hội: Di tích lich str - văn hóa quốc gia đặc biệt Đền Trần - Chùa Tháp gắn với lễ hội Đền Trần và lễ hội Khai ấn Đền

Trần (thành phố Nam Định); di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đặc biệt Chùa Keo

Hành Thiện, lễ hội Chùa Keo (Xuân Trường); quần thê di tích lịch sử - văn hóa

quốc gia Phú Dây, lễ hội Phú Dây (Vụ Bản); hội chợ Viễng Xuân (Vụ Bản, Nam Trực); Bảo tàng Đồng quê (Giao Thủy); đi tích lịch sử văn hóa Cầu Ngói gắn với

lễ hội Chùa Lương (Hải Hậu) Ngoài ra, tỉnh ta còn nỗi tiếng với những làng

nghề truyền thống hàng trăm năm tuôi như: làng nghề chạm khắc gỗ La Xuyên, sơn mài Cát Đằng, đúc đồng Tống Xá (Ý Yên); trồng hoa, cây cảnh Vị Khê (Nam Trực); ươm tơ Cô Chất (Trực Ninh); các làng muối ven biến Hải Lý, Hải Hòa (Hải Hậu) Bạch Long (Giao Thủy) Đối với du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du khảo đồng quê, du khách có cơ hội tham quan vùng bờ, cồn nỗi, vùng đất ngập nước thuộc Khu đự trữ sinh quyền thế giới liên tỉnh khu vực đồng bằng châu thô sông Hồng khu Ramsar Vườn quốc gia Xuân Thủy; nghỉ mát, tắm biến

Điểm nhắn của loại hình du lịch này là Vườn quốc gia Xuân Thủy, vùng đất ngập

nước cửa sông Đáy, cửa sông Ninh Cơ (Nghĩa Hưng), các khu du lịch biển Thịnh Long (Hải Hậu), Quất Lâm (Giao Thủy), những cánh đồng muối (Nghĩa Hưng,

18

Ngày đăng: 09/01/2025, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  3.2.  Mức  chỉ  tiêu  bình  quần  của  một  ngày/khách  tại  tỉnh  Nam  Định - Nghiên cứu tài nguyên du lịch và thực trạng kinh doanh dịch vụ bổ sung tại tỉnh nam Định
ng 3.2. Mức chỉ tiêu bình quần của một ngày/khách tại tỉnh Nam Định (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN