1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề 1 lý luận của cn mác lênin về hàng hóa và thực trạng phát triển hàng hóa nông sản ở việt nam hiện nay

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Của CN.Mác-Lênin Về Hàng Hóa Và Thực Trạng Phát Triển Hàng Hóa Nông Sản Ở Việt Nam Hiện Nay
Người hướng dẫn NCS Lai Quang Ngoc
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người... + Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng ti

Trang 1

TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LY LUAN CHINH TRI

n

‘a INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY

CHU DE 1: LY LUAN CUA CN.MAC-LENIN VE HANG HOA VA THUC TRANG PHAT TRIEN HANG HOA NONG SAN O VIET NAM HIEN NAY

Giang vién hwong dan: NCS Lai Quang Ngoc Danh sach thanh vién Nhom 1:

TP.HCM, Thang 03 nam 2024

Trang 2

MỤC LỤC

A HÀNG HÓA VÀ TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

1 Khái niệm hàng hóa con Heo 3

2 Thuộc tính của hàng hóa nhe 3

3 Tính hai mặt của lao động sản xuất 5

B LƯỢNG GIÁ TRỊ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG

GIÁ TRỊ CA HANG HOA con heo 6

1 Lượng giá trị của hàng hóa nh hao 6

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 7

a Năng suất lao động c co nhe 7

b Cường độ lao động cho 8

c Độ phúc tạp của lao động ccciềc, 9

C THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIỂN HÀNG HÓA

NÓNG SÀN TẠI VIỆT NAM c.cccnnckc ke nhe 9

I Thành tựu cc ch nn nh nhe 10

III Giải pháp nh nh HH HH HH HH tri 12

KẾT LUẬN -L- TT TT HH HH HH nh TH HH HH th 14

Trang 3

MỞ ĐẦU

Nghiên cứu lý luận của C.Mác giúp chúng ta nhận thức về tầm quan trọng của hàng hóa trong phát triển kinh tế, xác định những vấn để, thách thức và cơ hội trong việc phát triển ngành nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay, nhằm đề xuất các chính sách và biện pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng của hàng hóa nông sản và là cơ sở lý thuyết để định hướng phát triển tương lai của ngành nông nghiệp ở Việt Nam Bằng cách áp dụng lý luận này, chúng ta có thể xác định các mục tiêu, chiến lược và hướng đi để phát triển ngành nông nghiệp một cách hiệu quả và bền vững

A HÀNG HÓA VÀ TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

HÀNG HÓA

1 Khái niệm hàng hóa Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhụ cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán

Sản phẩm của lao động là hàng hóa khi được đưa ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường Hàng hóa có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể

Từ khái niệm này, ta có thể rút ra kết luận một đồ vật muốn trở thành hàng hóa cần phải thỏa mãn 3 yếu tố:

- _ Hàng hóa là sản phẩm của lao động

- Hàng hóa có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người

- Thông qua trao đổi, mua bán

Ví dụ: Hàng hóa có thể ở dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực,

thực phẩm hoặc ở dạng vô hình như những dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ của giáo viên, bác sĩ và nghệ sĩ

2 Thuộc tính của hàng hóa Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị

-_ Giá trị sử dụng của hàng hóa

Trang 4

Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người

Trang 5

«©Ồ _ Đặc trưng giá trị sử dụng của hàng hóa:

+ Hàng hóa có thể có một hay nhiều giá trị sử dụng hay công dụng khác nhau Số lượng giá trị sử dụng của một vật không phải ngay một lúc đã phát hiện ra được hết, mà nó được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học - kỹ thuật + Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn vì giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết định

+ Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng (tiêu dùng cho sản xuất, tiêu dùng cho cá nhân),

nó là nội dung vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cải đó như thế nào

+ Hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng, hiện đại thì giá trị sử dụng càng cao

Ví dụ về giá trị sử dụng của hàng hóa: công dụng của máy lạnh là để làm mát, vậy giá trị sử dụng của máy lạnh là làm mát,

-_ Giá trị của hàng hóa

Giá trị của hàng hoá là lao động hao phí của người sản xuất để sản xuất ra hàng hóa được kết tinh vào trong hàng hoá đó

«ÖỒ _ Đặc trưng của giá trị hàng hóa:

+ Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa

+ Giá trị là một phạm trù lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại ở những phương thức sản xuất có sản xuất và trao đổi hàng hóa

+_ Giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội, tức là quan

hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa Trong nền kinh

tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ kinh tế giữa người với người biểu hiện thành quan hệ giữa vật với vật Hiện tượng vật thống trị người gọi là sự sùng bái hàng hóa, khi tiền tệ xuất hiện thì đỉnh cao của sự sùng bái hàng hóa là sự sùng bái tiền tệ

Trang 6

Để hiểu hơn về giá trị hàng hóa, ta có một ví dụ sau: 1 mét vải gấm = 10kg ngô

Câu hỏi đặt ra là tại sao vải và ngô là hai loại hàng hóa khác nhau, có giá trị sử dụng khác nhau mà lại có thể trao đổi được với nhau theo tỷ

lệ 1.10?

=> Bởi vì 2 loại hàng hóa này có một điểm chung đều là sản phẩm của lao động, đều là kết tinh của hao phí lao động Hao phí lao động

là cơ sở để đánh giá tỷ lệ trao đổi của 2 loại hàng hóa này, điều này

có nghĩa là thời gian lao động để sản xuất ra 1 mét vải gấm bằng với thời gian lao động để sản xuất 10kg ngô nên giá trị hàng hóa của 2 loại sản phẩm này tương đương nhau

=> Bản chất của trao đổi hàng hóa chính là trao đổi lao động

3 Tính hai mặt của lao động sản xuất

C Mác là người đầu tiên đã phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá Đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng Đây không phải là hai thứ lao động khác nhau mà chỉ là lao động của người sản xuất hàng hoá, nhưng lao động đó mang tính hai mặt: vừa là lao động cụ thể, vừa là lao động trừu tượng

- _ Lao động cụ thể

Khái niệm: Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định

Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương tiện riêng, phương pháp riêng, và kết quả riêng

Ví dụ:kLao động của người thợ may và lao động của người thợ mộc là hai loại lao động cụ thể khác nhau Lao động của người thợ may có mục đích là làm ra quần áo chứ không phải là bàn ghế; còn phương pháp là may chứ không phải là bào, cưa; có công cụ lao động là kim, chỉ, máy may chứ không phải là cái cưa, cái bào ; và lao động của người thợ may thì tạo ra quần áo để mặc, còn lao động của người thợ mộc thì tạo ra ghế để ngồi

Trang 7

=> Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa Trong xã hội

có nhiều loại hàng hóa với những giá trị sử dụng khác nhau là do có nhiều loại lao động cụ thể khác nhau Nếu phân công lao động xã hội càng phát triển thì càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau để đáp ứng nhu cầu của xã hội

-_ Lao động trừu tượng: thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo ra giá trị của sản phẩm

Khái niệm: Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến những hình thức cụ thể của nó; đó chính là sự tiêu hao sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về cơ bắp, tỉnh thần, khối óc

=> Chính lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa mới tạo

ra giá trị của hàng hóa Như vậy, có thể nói, giá trị của hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Đó cũng chính là mặt chất của giá trị hàng hóa

Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ảnh tính chất tuknhân và tính chất xã hội của lao động của người sản xuất hàng hóa Như trên đã chỉ ra, mỗi người sản xuất hàng hoá sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào là việc riêng của họ Vì vậy, lao động đó mang tính chất tư nhân, và lao động cụ thể của họ là biểu hiện của lao động

tư nhân

Đồng thời, lao động của người sản xuất hàng hóa là lao động xã hội vì

nó là một bộ phận của toàn bộ lao động xã hội trong hệ thống phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất hàng hóa Họ làm việc cho nhau, thông qua trao đổi hàng hóa Việc trao đổi hàng hóa không thể căn cứ vào lao động cụ thể mà phải quy lao động cụ thể về lao động chung đồng nhất - lao động trừu tượng Do đó, lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội

Giữa lao động tư nhân và lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau Mâu thuẫn đó được biểu hiện cụ thể trong hai trường hợp sau:

Trang 8

+ Sản phẩm do những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra có thể không ăn khớp với nhu cầu của xã hội (hoặc không đủ cung cấp cho xã hội hoặc vượt quá nhu cầu của xã hội ) Khi sản xuất vượt quá nhu cầu của xã hội, sẽ có một số hàng hóa không bán được, tức không thực hiện được giá trị

+ Mức tiêu hao lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa cao hơn so với mức tiêu hao mà xã hội có thể chấp nhận, khi đó hàng hóa cũng không bán được hoặc bán được nhưng không thu hồi đủ chi phí lao động bỏ ra

Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mầm mống của mọi mâu thuẫn trong nền sản xuất hàng hoá Chính vì những mâu thuẫn đó mà sản xuất hàng hoá vừa vận động phát triển, vừa tiềm ẩn khả năng khủng hoảng

B.LƯỢNG GIÁ TRỊ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA

1 Lượng giá trị của hàng hóa

Giá trị của hàng hóa do lao động xã hội, trừu tượng của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Lượng giá trị của hàng hóa

là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa đó

-_ Lượng giá trị của hàng hoá là lượng lao động tiêu hao để sản xuất

ra hàng hoá đó và tính bằng thời gian lao động, mà thời gian lao động này phải được xã hội chấp nhận, không phải thời gian lao động của đơn vị sản xuất cá biệt, đó là thời gian lao động xã hội cần thiết

-_ Thời gian lao động xã hộikcần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất

ra một giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình

Trong thực tiễn sản xuất, người lao động phải có tư duy, tích cự đổi mới, sáng tạo nhằm giảm thời gian hao phí lao động cá biệt xuống

Trang 9

mức thấp hơn mức hao phí trung bình cần thiết Khi đó mới có ưu thế trong cạnh tranh

Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra bao hàm: hao phí lao động quá khứ (vật tư, nguyên nhiên liệu, khấu hao nhà xưởng máy móc, điện nước, ), hao phí lao động mới kết tỉnh thêm

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

a Năng suất lao động Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động Nó được đo bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc thời gian lao động tiêu tốn để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm

- Năng suất lao động tăng là số lượng hàng hóa sản xuất ra tăng lên trong cùng một thời gian làm việc dẫn đến thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa giảm đi Vì vậy, khi năng suất lao động tăng thì giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm

và ngược lại

Ví dụ: Khi sản xuất bình thường:

1 giờ lao động = 1m vải gấm

= Để sản xuất 1 mét vải gấm thì cần có 1 giờ lao động

Nhưng khi tăng năng suất lao động để sản xuất vải gấm

1 giờ lao động = 2m vải gấm

= Để sản xuất 1 mét vải gấm thì cần có 0,5 giờ lao động

Từ đó có thể thấy: khi năng suất lao động của vải gấm tăng lên thì giá trị của vải gấm đang giảm

Trong thực tế sản xuất, kinh doanh cần lưu ý, để giảm thời gian lao động cá biệt thì cần phải thực hiện các biện pháp làm tăng năng suất lao động

Năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

- _ Trình độ tay nghề trung bình của lao động

- Mức độ phát triển cua khoa học và trình độ áp dụng thành tựu khoa học vào quy trình công nghệ

Trang 10

- Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất

- Quy mô và hiệu xuất của tư liệu sản xuất

- _ Điều kiện tự nhiên

Có thể thấy, muốn nâng cao năng suất lao động thì phải cải thiện các yếu tố trên

b Cường độ lao động Cường độ lao động là chỉ tiêu đo lường lượng lao động tiêu hao trên một đơn vị thời gian Nó thể hiện sự cấp bách, khó khăn hay áp lực của công việc Cường độ lao động tăng lên đề cập đến sự gia tăng năng lượng cơ bắp và thần kinh tiêu thụ trên một đơn vị thời gian và

sự gia tăng tính khẩn cấp, nặng nề hoặc căng thẳng của lao động Nếu cường độ lao động tăng thì số lượng hàng hóa sản xuất ra tăng

và tiêu hao lao động cũng tăng tương ứng nên giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi Cường độ lao động thực tế tăng lên, số lượng hàng hóa tăng lên va giờ lao động kéo dài thì chi phí lao động trên mỗi đơn vị sản phẩm không thay đổi

Ví dụ: Khi sản xuất bình thường

1 giờ = 1m vải gấm và cần 2 lao động để sản xuất trong 1 giờ

đó

=> Giá trị của 1m vải gấm = 2 giờ lao động

Nhưng khi tăng cường độ lao động để sản xuất vải gấm

1 giờ = 2m vải gấm và cần 4 lao động để sản xuất trong 1 giờ

đó

=> Giá trị của 1m vải gấm = 2 giờ lao động

Từ đó có thể thấy: khi cường độ lao động tăng thì giá trị của vải gấm không đổi

Trong trình độ sản xuất hàng hóa còn thấp, thì việc tăng cường độ lao động có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra số lượng các giá trị

sử dụng nhiều hơn, góp phần thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội

Ngày đăng: 28/12/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w