Trong môi trường phát triển kinh doanh, buôn bán đầy thách thức, cạnh tranh ấy thì các công ty, doanh nghiệp sản xuất đều rất chăm chỉ sáng tạo nên những chính sách, đường 16i phat trién
Trang 1
TRUONG DAI HOC LAO DONG - XA HOI
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
Tiểu luận học phần Marketing căn bản Chủ đề tiêu luận: Nghiên cứu chiến lược Sản phẩm của công ty
Dutch Lady Việt Nam
Họ tên sinh viên : Phạm Cao Mẫn Nhi
Mã sinh viên : 2153404040692
Hoc ky: 1 Nam hoe: 2021-2022
Trang 2
MUC LUC
1.1 Các khái nệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.11 Khái niên vềsản x phim
1.1.2 Các khái niệm về chiến lược sản phẩm
1.1.2.1 Dòng sản phẩm
1.1.2.3 Chiến lược sản phẩm
1.13 Khái niên vềchu kỳ sống sản phẩm
1.1.4 Khái niận sản phẩm mới
1.2 Nội dung cơ bản liên quan đến đề tài
1.2.1 Sản phẩm theo quan điểm Marketing
1.2.1.1 Sản phẩm
1.2.1.1.1 Phân loại sản phâm
1.2.1.2 Bao bì - đóng gói
1.2.1.3 Những dich vy gan liền với sản phẩm
1.2.2 Chiến lược sản phẩm
1.2.2.1 Các chiến lược sản phẩm
1.2.2.1.1 Chiến lược tập hợp sản pham
1.2.2.1.2 Chiến lược đòng sản phẩm
1.2.2.1.3 Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể
1.2.3 Chu kỳ sống sản phẩm
1.2.3.1 Các giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm
1.2.4 Chiến lược phát triển sản phẩm mới
1.2.4.1 Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới
1.2.4.1.1 Tìm ra những ý tưởng mới
1.2.4.1.2 Chọn lọc và đánh giá ý tưởng mới
1.2.4.1.3 Phát triển và thử nghiệm khái niệm
1.2.4.1.4 Hoạch định chiến lược Marketing
1.2.4.1.5 Phân tích về mặt kinh doanh
1.2.4.1.6 Phát triển sản phẩm
1.2.4.1.7 Thử nghiệm trên thị trường
1.2.4.1.8 Thương mại hóa sản phâm
Chương 2 Thục trạng các nội dung thục tẾ theo đề tùi đã lụa chọn
2.2 Thực trạng về chiến lrợc sản phẩm của công ty Dutch Lady Việt Nam _ _11
2.22 Chiến lược sản phẩm của công ty Dutch Lady Viet Nam _ 12
2.2.2.4 Sản phẩm đáp ứng người tiêu dùng trong nước 13
2.3.1.1 Là thương hiệu có độ nhận diện cao, được nhiều người tin dùng _ _ _ 13
Trang 3
2.3.2 Nhược điểm
Chương 3 ĐỀ xuất một số giải pháp
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
2.3.1.4 Môi trường làm việc thân thiện -
2.1.3.5 Đội ngũ nhân viên phát triển sản phẩm làm việc higu qua TC 2.3.1.6 Tự hào với bé day lịch sử hơn 150 năm
2.3.1.7 Sản xuất theo công nghệ tiên tiến
2.3.2.1 Nguồn cung cấp sữa thô còn hạn chế
2.3.2.2 Thiết kế bao bì sản phẩm
2.3.2.3 Giá thành sản phẩm
2.3.2.4 Đối thủ cạnh tranh
2.3.2.5 _ Thời hạn sử dụng
Mở rộng mạng lưới chăn nuôi
Cải thiện dịch vụ thú y
Sáng tạo bao bi san pham
Tăng cường quảng cáo sản phẩm và tặng quả đi kèm
Trang 4Thời đại công nghệ 4.0 ngày nay, đất nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa, song song đó việc phát triển kinh tế cũng vô cùng quan trọng Các doanh nghiệp, công ty hay xí nghiệp dù lớn hay nhỏ đều đang nỗ lực phát triển không ngừng đề góp phần thúc đây nền kinh tế quốc gia
Và môi trường cạnh tranh giữa các đôi thủ cũng ngày cảng trở nên gay gắt, khốc liệt hơn bởi sự đa dạng, phong phú về chiến lược sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, công ty, họ đều muốn thu hút người tiêu dùng về phía mình Còn đôi với khách hàng, thường có xu hướng ưa thích những sản phẩm phù hợp với tiêu chí, yêu cầu của họ, cùng những tính năng tiện lợi, hữu ích mà giá thành lại vừa túi tiền, đủ với điều kiện kinh tế gia đình mỗi người Trong môi trường phát triển kinh doanh, buôn bán đầy thách thức, cạnh tranh ấy thì các công ty, doanh nghiệp sản xuất đều rất chăm chỉ sáng tạo nên những chính sách, đường
16i phat trién san phâm riêng biệt sao cho đáp ứng được nhu cầu của khách hàng để có thê
thành công lôi kéo khách hàng sử dụng các sản phẩm của công ty mình cách lâu dài Cùng với đó, các doanh nghiệp này cần phái tìm hiệu rõ về đặc điểm, đặc tính sản phẩm của từng đôi thủ cạnh tranh để năm quyền chủ động, đề ra những chiến lược thích hợp với xu hướng thị trường
Các bộ phận Marketing của mỗi công ty, doanh nghiệp cần phối hợp với nhau để tìm ra phương hướng phát triển phù hợp, đặc biệt là bộ phận phụ trách về chiến lược san phẩm cần cải tiên thêm những tính năng, đặc điểm mới cho sản phâm của mình thêm đa
dạng Đề có thể tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về chủ đề này, em xin được chọn đề tài: Nghiên cứu chiến lược Sản phẩm của công ty Dutch Lady Việt Nam, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá và đề xuất một số giải pháp cải thiện chiến lược, tăng khả năng cạnh
tranh trên thị trường
Trang 5NOI DUNG
Chuong 1 Co sé ly thuyét !
11 Các khái niệm co bản liên quan đến đề tài
1.1.1 Khái niệm vé san | phim
Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa vào thị trường để đạt được sự chú ý, sự chấp
nhận, sử dụng hoặc tiêu thụ, có khả năng thỏa mãn được một ước muốn hay một nhu câu
Như vậy, sản phẩm có thê tồn tại dưới dạng vật chất hay phi vật chất, bao gồm hàng hóa,
dịch vụ, con người, nơi chốn, tô chức, hoạt động, tư tưởng hay sự hứa hẹn thỏa mãn một
hay nhiều nhu cầu của thị trường ở một thời diém cy thé
Một sản phâm cấu thành ở bốn mức độ, đó là sản phẩm cốt lõi, sản phâm cụ thê, sản
phẩm gia tăng và sản phẩm tiềm năng
- _ Sản phẩm cốt lõi là phần thê hiện lợi ích hoặc địch vụ cụ thế của sản phẩm đó
- San pham cu thé 1a dang co bản của sản phâm đó, bao gồm năm yếu tố: đặc điểm, thương hiệu, bao bì, chất lượng, kiêu đáng của sản phẩm
- San pham gia tăng bao gôm những dịch vụ va lợi ích phụ thêm dé phan biét voi san
pham của các đối thủ cạnh tranh, đó là các vật phâm trang bị thêm nơi phục vụ, dịch
vụ sau bán, bảo hành, giao hàng vả cho hưởng tín dụng
- _ Sản phẩm tiếm năng là những sáng tạo vượt ra khỏi cung cách cạnh tranh thông thường,
nó vạch ra tương lai mới cho sự phát triên của sản phẩm
Như vậy, một sản phẩm không chí là một tập hợp đơn sơ những thuộc tính cụ thê mà
thực tế còn gồm nhiều dịch vụ kèm theo nữa Người tiêu dùng cảm nhận những sản phẩm như một phức hợp những lợi ích thỏa mãn được nhu cầu của họ Khi triên khai những sản phẩm, các nhà Marketing trước hết phải xác định nhu cầu cốt lõi của khách hàng mà sản phẩm sẽ thỏa mãn, sau đó sẽ phải thiết kế sản pham cy thé va tìm cách gia tang san pham
dé tao ra nhiéu loi ich nhằm thỏa mãn ước muôn của khách hàng một cách tốt nhất
1.1.2 Các khái niệm về chiến lược sản phẩm
1.1.2.1 Dòng sản phẩm
Dòng sản phẩm là một nhóm những sản phẩm có liên hệ mật thiết với nhau bởi vì
chúng thực hiện một chức năng tương tự, đuoc bán cho cùng một nhóm khách hàng qua cùng một kênh như nhau hay tạo ra một khung giá cụ thê
1.1.2.2 Tập hợp sán phẩm
Tập hợp sản phẩm là tông hợp những dòng sản phẩm và món hàng mà một người bán
cụ thể đưa ra để bán cho những người mua Tập hợp sản phâm của một doanh nghiệp sẽ có
chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và tính đồng nhất trong tập hợp
- _ Chiều rộng của tập hợp là số lượng các dòng sản phẩm
- _ Chiều đài của tập hợp là tông số món hàng của doanh nghiệp
- _ Chiều sâu của tập hợp thê hiện 1 bằng tổng số mẫu biến thé của tất cả các sản phẩm trong tập hợp đó Đếm tất cá số mẫu khác nhau của mỗi món hàng người ta có thể tính ra chiều sâu trung bình của tập hợp sản phẩm đó
- Tinh đồng nhất của tập hợp thể hiện sự liên quan mật thiết đến mức độ nào giữa các
dòng sản phâm về sử dụng, thiết bị sản xuất, kênh phân phối
Trang 61.1.2.3 Chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm là sự cô kết gắn bó của sự lựa chọn và của những biện pháp phải
sử dụng đề xác định một tập hợp sản phẩm bao gồm các dòng sản phẩm và các món hàng sao cho phù hợp với từng thị trường và phù hợp với từng giai đoạn khác nhau trong chu kì sông của sản phẩm đó
Trong khuôn khổ của Marketing Mix, những biến số khác của Marketing như giá cả,
phân phối, xúc tiến cần phải đưoc xác định phù hợp với chiến lược sản phẩm bởi vì sự lựa chọn thực hiện các biến số này phải căn cứ trực tiếp vào hình ảnh của sản phâm Như vậy
chiến lược sản phẩm của một doanh nghiệp nằm trong cái khung rộng lớn hơn của chiến lược Marketing của doanh nghiệp đó và đã trở thành yêu tố hàng đầu đề thực hiện các mục tiêu của Marketing
1.1.3 Khái niệm về chu kỳ sống sản phẩm
Chu kỳ sống sản pham là khoảng thời gian sản phẩm tổn tại trên thị trường trong đó
các giai đoạn trong lịch sử thương mại của một sản phẩm được mô tả khác nhau, nhờ đó các công ty có thê hoạch định được tốt hơn các kế hoạch Marketing
Một chu kỳ song điện hình của một sản phâm được biểu thị bằng một đường biểu diễn
có dạng hình chữ § và gồm có 4 giai đoạn: mở đầu (introduction), tăng trưởng (growth), trưởng thành (maturity) và suy thoái (decline stage)
1.1.4 Khái niệm sản phẩm mới
Sản phâm mới là sản phẩm được một số khách hàng tiềm năng cảm nhận như mới,
bao gồm sản phẩm mới hoàn toàn, sản phẩm cải tiễn, sản phâm hoàn chinh và sản phẩm có
thương hiệu mới mà doanh nghiệp phát triển
1.2 Nội dung cơ bản liên quan đến đề tài
1.2.1 Sản phẩm theo quan điểm Marketing
1.2.1.1 Sản phẩm
1.2.1.1.1 Phân loại sản phẩm
- Theo muc dich str dung cua người mua hàng:
+ Hàng tiêu dùng là những mặt hàng thỏa mãn nhu cầu cá nhân hay gia đình, có thê bao gôm hàng mua thường ngày, hàng mua có đắn đo, hàng đặc hiệu và hàng không thiết yếu + Hàng tư liệu sản xuất là những mặt hàng phục vụ cho sản xuất và chế biến của các doanh nghiệp, bao gồm nguyên liệu và phụ liệu, các trang thiết bị cơ bản và các vật tư cung ứng,
dịch vụ bảo trì, sửa chữa, tư vấn phục vụ việc kinh doanh
- Theo thoi gian str dung có:
+ Hàng bèn: là những hàng hóa sử dụng đưoc lâu
+ Hàng không bèn: là những hàng hóa sử dụng chỉ qua một hay vài lần
- Theo đặc điểm cấu tạo:
+ Sản phẩm hữu hình là sản phẩm mà người ta có thể thấy, nếm, sờ, nghe hoặc ngửi được
trước khi mua
+ Dịch vụ: là những hoạt động, ích lợi hay những cách thỏa mãn nhu cầu khác được đưa ra
và chào bán Các dịch vụ thì không cụ thế, không đồng nhất, không tách bạch ra được giữa sản xuất và tiêu dùng và không thê dự trữ được
- Theo cach mua:
Trang 7+ Hàng tiện dụng: là loại hàng được mua sắm thường xuyên và người mua ít phải bỏ công sức để so sánh hay tìm kiếm
+ Hàng mua phải đắn đo: là loại hàng khi mua cần phải so sánh về mặt đặc tính như: mức
độ phù hợp, chất lượng, giá cả và kiêu đáng
+ Hàng chuyên dụng: là loại hàng có những đặc tính độc đáo dành riêng cho một nhóm khách hàng nào đó và khi mua cần phải có nhiều nỗ lực hơn trong việc tìm kiếm
- _ Theo tính chát phức tạp của các loại sản phẩm:
+ Hàng đơn giản: là những hàng hóa không đa dạng như một số mặt hàng nông sán phẩm
+ Hàng phức tạp: là những hàng hóa có nhiều chủng loại, kiều, cỡ, màu sắc khác nhau như
những mặt hàng công nghệ phẩm
1.2.1.2 Bao bì- đóng gói
Đóng gói là việc đặt sản phâm vào trong bao bì Sự đóng gói và việc lựa chọn bao bì
cũng là một quyết định quan trọng của chiến lược sản phâm Cả đóng gói và bao bì đều có chức năng sau:
- _ Bảo vệ sản phẩm: chống ẩm ướt, vỡ bẻ
- _ Tạo thuận lợi cho việc chuyên chở: bảo đảm việc chất xếp, bốc đỡ nhanh chóng, vận
chuyền an toàn
-_ Tạo thuận lợi cho việc bán hàng: giúp cho việc bán hành nhanh chóng, nhất là bán hàng
tự phục vụ
- _ Tạo sự thích ứng của sản phẩm đối với nhu cầu của người tiêu thụ: những thông tin ghi
trên bao bì đã gợi lại những yếu tô đã trình bày trong quảng cáo, nhận ra thương hiệu
dễ dàng và giúp người mua chuyên chở hàng hóa về nhà được an toàn
- Tao thuận lợi cho việc tiêu dùng: nhờ hướng dẫn, định lượng ghi trên bao bì, việc tiêu
dùng trở nên dễ dàng
- _ Dễ đàng bảo quản hàng hóa: trong quá trình dự trữ, nhờ có bao gói sản phẩm được báo quản tốt hơn
Do có nhiều chức năng quan trọng như vậy nên các doanh nghiệp rất quan tâm đến việc đối mới bao bì, đóng gói dé ngày càng phù hợp hơn với việc kinh doanh trên thị trường
1.2.1.3 Những dịch vụ gắn liền với sản phẩm
Một nguyên tắc cơ bản của Marketing là phải làm sao cho người mua hàng hài lòng
Có thê họ hài lòng khi được cung ứng hàng hóa, địch vụ với chất lượng tốt, giá cả phải chăng và họ cũng có thể hài lòng do được phục vụ chu đáo trong quá trình bán hàng Vì vậy, trong một sô trường hợp, dịch vụ đối với khách hàng đã trở thành một trong những
yêu tố quyết định đến việc cạnh tranh của doanh nghiệp Các dịch vụ gồm có:
- _ Cho hưởng tín dụng: mua hàng trả góp
- _ Hậu mãi: lắp ráp, hiệu chỉnh, hướng dan cách sử dụng, cách bảo trì sản phẩm
- Bao hanh: trong thời gian bảo hành nếu sản phâm bị hư hại có thê được đôi lại hoặc sửa chữa không mắt tiền
- _ Cho thử miễn phí: nhờ được thử dùng khách hàng sẽ biết được chất lượng của sản phẩm
- _ Điều kiện giao hàng: giao tận nhà hay tại cửa hàng
1.2.2 Chiến lược sản phẩm
1.2.2.1 Các chiến lược sản phẩm
Trang 8Các chiến lược sản phâm bao gồm: chiến lược tập hợp sản phẩm, chiến lược dòng sản phẩm và chiến lược cho từng sản phẩm cụ thẻ
1.2.2.1.1 Chiến lược tập hợp sản phẩm Bồn tham số đặc trưng cho tập hợp sản phâm giúp doanh nghiệp xác định chiến lược tập hợp sản phẩm như sau:
Chiến lược mở rộng tập hợp sản phâm: chiến lược này được thực hiện bằng cách tăng thêm các dòng sản phẩm mới thích hợp
- _ Chiến lược kéo đài các dòng sản phẩm trong một tập hợp: chiến lược này được thực hiện bằng cách tăng thêm số mặt hàng cho mỗi dòng sản phâm tạo cho công ty có đưoc các dong san pham hoan chinh
- Chién luge tang chiều sâu của tập hợp sản phẩm: chiến lược này được thực hiện bằng cách tăng số mẫu biến thể của mỗi sán phẩm như thay đổi kích cỡ, mùi vị cho một sản phẩm
- _ Chiến lược tăng giảm tính đồng nhất của tập hợp sản phẩm: chiến lược này được thực hiện tùy thuộc doanh nghiệp muốn có uy tín vững chắc trong một lãnh vực hay tham gia vào nhiều lĩnh vực khác nhau
1.2.2.1.2 Chiến lược dòng sản phẩm Trong kinh doanh ít có doanh nghiệp nào chỉ có một sản phẩm duy nhất mà thường
có cả một dòng sản phẩm, nhờ đó giúp doanh nghiệp phân bổ rủi ro tốt hơn Vì thế doanh nghiệp cần có một chiến lược về dòng sản phẩm bao gôm:
- _ Chiến lược thiết lập các dòng sản phâm: đề việc kinh doanh được an toàn, có hiệu quả
cần phải thiết lập các dòng sản phẩm thích hợp và từng bước củng có các dòng đó về lượng cũng như về chất đề thế lực của doanh nghiệp ngảy cảng tang
- Chiến lược phát triển đòng sản phẩm: chiến lược phát triên đòng sản phẩm thể hiện bởi
sự phát triển các món hàng trong các dòng sản phâm đó Việc phát triên dòng sản phẩm
có thê thực hiện theo hai cach: dan rộng và bố sung
1.2.2.1.3 Chiến lược cho từng sản phâm cụ thê
a Chiến lược đổi mới sản phâm
- _ Chiến lược đôi mới phản ứng: đây là chiến lược đưoc thực hiện khi có sự thay đôi của thị trường Thực chất đây là chiến lược bắt chước nhanh của người thứ hai (Fast Second) Muôn thực hiện được chiến lược này phải cần phải có hai điều kiện: thứ nhất,
doanh nghiệp phải có khả năng lớn về Marketing: thứ hai, doanh nghiệp phải có sự mềm dẻo cao trong cơ cấu tổ chức và sản xuất
- _ Chiến lược đối mới chủ động: đây là chiến lược được thực hiện khi chưa có sự thay đôi của thị trường nhưng doanh nghiệp vì muốn tìm kiếm một mức phát triển cao hơn, bảo đảm sự thành công do nắm trong tay một bằng phát minh và sẵn sàng có nguồn vốn lớn nên họ đã mạnh dạn mạo hiểm đối mới sản phẩm Chiến lược đối mới này khi thực hiện cần phải trải qua 5 giai đoạn của việc triển khai một sán phẩm mới
b Chiến lược bắt chước sản phẩm
Chiến lược này được thực hiện khi doanh nghiệp không dám đôi mới vì sợ rủi ro nhưng lại không muôn dé san pham cua minh bi gia coi di Vi vay nhiéu doanh nghiép tim cach thay đôi sản phẩm của mình bằng cách bắt chước các sản phẩm mới mà các hãng khác phát hành có hiệu quả
Trang 9Sự bắt chước có thê mang tính chất đôi mới, bởi vì đây không phải là sao chép nguyên
xi các sản phâm khác mà là tập hợp hầu hết những ưu điểm sẵn có trong mỗi sản phẩm cạnh tranh Do đó sản phẩm bắt chước sẽ hội tụ tat ca các ưu điểm của các sản phâm cạnh tranh
đó Tuy nhiên chiến lược này cần được thực hiện tương đối nhanh chóng bởi lẽ nếu bắt chước chậm quá sẽ làm tăng thêm sự ứ đọng hàng hóa mà thôi
ce Chiến lược thích ứng sản phẩm
Trong quá trình ton tai sản phẩm trên thị trường, doanh nghiệp cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá bán đáp ứng sự chờ đợi của khách hàng Dé nang cao chất lượng sản phâm cần quan tâm đến việc cải tiền công nghệ, tay nghệ, nguyên vật liệu, kiểm tra chặt chẽ chất lượng sản pham Dé ha giá bán, doanh nghiệp cần tiên hành phương pháp phân tích giá trị để loại bỏ các chỉ phí vô ích
d Chiến lược tái định vị sản phẩm
Để thực hiện được chiên lược này, doanh nghiệp cần:
- Tao cho san pham có một vị trí đặc biệt trong trí nhớ người mua và khách hàng tương lai
- Tạo sự khác biệt với các sản phâm cạnh tranh
- - Tương ứng với những chờ đợi quyết định nhất của thị trường mục tiêu trong việc lựa
chọn để tiêu thụ
1.2.3 Chu kỳ sống sản phẩm
1.2.3.1 Các giai đoạn trong chu ky sông sản phẩm
1.2.3.1.1 Đối với giai đoạn mở đầu
- _ Sản phẩm: Phải tâm đến việc hiệu chỉnh kỹ thuật và thương mại quan sán phẩm Tăng cường kiêm tra chất lượng sản phẩm
1.2.3.1.2 Đối với giai đoạn tăng trưởng
- San pham: San xuat hàng loại, đa dạng hóa sản phẩm Tăng cường cải tiên kỹ thuật Tiêu chuẩn hóa sản phẩm để đễ dàng mở rộng bán ra
1.2.3.1.3 Đối với giai đoạn bão hòa/trưởng thành
- _ Sản phẩm: Phân biệt hóa sản phẩm nhằm đáp ứng với việc phân khúc thị trường sâu
hơn bằng cách đa dạng hóa thương hiệu và kiêu dáng
1.2.3.1.4 Đối với giai đoạn suy thoái
- _ Sản phâm: Giảm bớt các mặt hàng xét ra không còn hiệu quả nữa
1.2.4 Chiến lược phát triển sản phẩm mới
1.2.4.1 Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới
1.2.4.1.1 Tìm ra những ý tưởng mới Muc dich của giai đoạn này là tìm ra những ý tưởng về sản phẩm mới càng nhiều càng
tốt Những ý tưởng đó có thể xuất phát từ khách hàng, từ những chuyên tham quan đây đó,
từ quan sát cạnh tranh hay từ việc xem triển lãm trưng bày, từ những ý kiến của nhân viên trong doanh nghiệp hay có thê từ việc áp dụng phương pháp của năng lực tư duy sáng tạo
mà trong đó phố biến nhất là phương pháp động não do Osborn đề ra
1.2.4.1.2 Chọn lọc và đánh giá ý tưởng mới Trong quá trình chọn lọc và đánh giá những ý ý tưởng mới cân phải mô tả sản pham
Trang 10chẽ về quy mô thị trường, giá cả sản phâm, thời gian và chi phí dành cho việc trién khai, chi phí sản xuất và tốc độ thu hồi von
1.2.4.1.3 Phát triển và thử nghiệm khái niệm Khái niệm sản phẩm đó là sự chuyên đạt một ý tướng thành những ngôn từ cho khách hàng hiệu được Khái niệm sản phẩm mô tả kiểu dáng, màu sắc, cỡ khô, mùi vị, tính năng
sử dụng và giá cả sản phâm Sau đó đưa những khái niệm ay ra thử nghiệm ở nhóm khách hàng thích hợp mà công ty đang muốn hướng đến bằng các câu hỏi như khái niệm sản phâm
đó đã rõ chưa, sản phẩm có đáp ứng nhu cầu không hay theo bạn nên cải tiền đặc điểm gi,
1.2.4.1.4 Hoạch định chiến lược Marketing
Đến đây doanh nghiệp phải triên khai sơ bo mot chiến lược Marketing đề tung sản phẩm ra thị trường Bản chiến lược Marketing gồm ba phần:
- _ Phân thứ nhất mô tả quy mô, cơ cấu, hành vi của thị trường mục tiêu, dự kiến định vị
và bán sản phẩm, thị phần và mức lợi nhuận mong đợi trong vải năm dau
- Phan thir hai dy kién gid sản phẩm, chiên lược phân phối và kinh phí Marketing cho
năm đầu tiên
- Phan thir ba trình bày chỉ tiêu mức tiêu thụ, lợi nhuận lâu đài và chiến lược Marketing
Mix theo thoi gian
1.2.4.1.5 Phan tich vé mat kinh doanh Sau khi quyét dinh xong về khái niệm sản phẩm và chiến lược Marketing, công ty có thể đánh giá mức hấp dẫn về mặt kinh doanh của sản phẩm mới này bao gồm việc xem xét
các dự đoán về doanh số, chỉ phí, tiền lãi để xác định có thỏa mãn các mục tiêu của doanh
nghiệp hay không
1.2.4.1.6 Phát triên sản phẩm
Nếu khái niệm sản phẩm qua phân tích về mặt kinh doanh thỏa mãn được các mục tiêu của doanh nghiệp thì sẽ được chuyển đến bộ phận nghiên cứu và phát triển đê phát triển thành sản phẩm vật chất Ở đây, bộ phận nghiên cứu và phát triển sẽ phát triển thành một hay nhiều dạng mẫu vật chất của khái niệm sản phẩm, sau đó mang các mẫu này đi thử nghiệm bao gồm thừ nghiệm về tính năng và thử nghiệm ở khách hàng để xem xét mức độ đạt các yêu cầu về mặt kỹ thuật của sản phẩm
1.2.4.1.7 Thử nghiệm trên thị trường Nếu sản phâm vượt qua được những thử nghiệm về tính năng và khách hàng thì được tiếp tục thừ nghiệm trên thị trường Thử nghiệm trên thị trường cho phép thu đưoc những thông tin có giá trị về người mua, các đại lý, hiệu quá của chương trình Marketing, tiềm năng của thị trường đề doanh nghiệp chuẩn bị tung sản phẩm
1.2.4.1.8 Thương mại hóa sản phâm Sau khi thử nghiệm trên thị trường, với nhiều thông tin được thu thập, ban lãnh đạo doanh nghiệp sẽ quyết định tung sản phâm ra thị trường hay không Nếu doanh nghiệp tiếp tục thương mại hóa sản phẩm thì phải cần nhắc đến bốn quyết định quan trọng, đó là:
- Chon thoi diém dé tung san pham ra thi trường có lợi hơn
- Chon khu vyc dé tung san pham ra thị trường
- Xac dinh khach hang trién vọng của thị trường mục tiêu
- _ Cách thức giới thiệu sản phâm có hiệu quả khi tung chúng ra thị trường
Chương2 Thực trạng các nội dung thực tế theo đề tài đã lựa chọn