1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập hướng nghiệp công ty nippon paint việt nam

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Nippon Paint Việt Nam
Tác giả Nguyễn Xuan Khang
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Sơn bao gồm những thành phần sau: chất tạo màng, bột mầu, dung môi hoặc chất pha loãng và các chất phụ gia.. Sau khi đã phối trộn với nhau để tạo sơn gốc, trong quá trình sử dụng chúng s

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC KHOA HOC TU NHIEN

KHOA HOA HOC

A

z=

}—

25

Bs,

=

Oo

S

si

&

Nguyén Xuan Khang

Mã sinh viên: 19000864

BAO CAO THUC TAP THUC TE TAI CONG TY

NIPPON PAINT VIET NAM

HÀ NỘI, 2022

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Sau thời gian học tập tại trường, sinh viên được hệ thống lại toàn bộ lý thuyết chuyên ngành

và được tham gia kiến tập một số khâu nghiệp vụ cơ bản của các kiến thức ly thuyết đã được

học Được sự cho phép của Khoa Hoá học và sự tiếp nhận của Công ty Nippon Paint Việt Nam; chúng em bắt đầu quá trình thực tập của mình tại Công ty Nippon Paint Việt Nam Khoảng thời gian thực tập tuy ngắn ngủi nhưng em đã được học hỏi, được trải nghiệm những công việc thực

tế Thời gian này đã cho em những bài học kinh nghiệm quý báu, những kỹ năng cần thiết mà

trong thời gian học tập tại trường em chưa có, để em tự tin bước vào môi trường làm việc sau

này

Vì bài thực tập được thực hiện trong phạm vị thời gian hạn hẹp và hạn chế về mặt kiến thức

chuyên môn, do đó bài báo cáo của chúng em không thê tránh khỏi những sai sót nhất định Đồng thời bản thân báo cáo là kết quả của một quá trình tổng kết, thu thập kết quả từ việc khảo sát thực tế, những bài học đúc rút từ trong quá trình thực tập và làm việc của em Em rất mong

có được những ý kiến đóng góp của thây, cô đề bài báo cáo và bản thân chúng em hoàn thiện hơn

Qua bài báo cáo này, em gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ban lãnh đạo công ty, cùng các

anh chị nhân viên trực thuộc các bộ phận Kỹ thuật, Sản xuất và Nhân sự đã rất nhiệt tình, hướng

dẫn chỉ tiết và giới thiệu cho chúng em được biết và hiểu rõ hơn về các quy trình, nghiệp vụ cơ bản trong nhà máy đồng thời giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo này

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 3

PHAN 1 GIOI THIEU CHUNG VE CONG TY NIPPON PAINT VIET NAM

1.Vài nét về công ty

Công ty TNHH Sơn Nippon và tập đoàn Nipsea ra đời tại Nhật Bản và đã có hơn 120 năm kinh nghiệm trong ngành sơn Là một trong những nhà máy sản xuất sơn hàng đầu ở khu vực Châu á Tập đoàn Nipsea đã có hơn 40 nhà máy sản xuất sơn có mặt tại các nước Châu á, Mỹ

và một số nước Châu Âu

Nippon Paint Việt Nam là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 40 % vốn đầu tư của Nippon Paint Nhật Bản và 60% vốn đầu tư của tập đoàn Uthelam (Singapore) được thành lập và hoạt động theo giấy phép đầu tư số 909/GP ngày 06/07/1994 của Uỷ ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và giấy phép điều chỉnh số 90/GPĐCS- BKH - CN - DN của ban Quản lý Các khu Công Nghiệp Đồng Nai cấp Với tông số vốn đầu tư 20.000.000 USD

và thời hạn đầu tư là 50 năm Công ty Nippon paint Việt Nam chuyên sản xuất các loại sơn cao cấp cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài

Qua hon § năm hoạt động theo giấy phép trên, các sản phẩm của chúng tôi đã có mặt khấp thị trường VN và đang dân được người tiêu dùng ưa chuộng và bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao Hiện nay sản phẩm của Công ty chúng tôi bao gồm đây đủ các chủng loại son từ sơn nước , sơn dâu, sơn công nghiệp, sơn ô tô, sơn xe máy, sơn chống gỉ, sơn tầu biển Chi nhánh Đông Anh được thành lập theo giấy phéo số 25GP-UB của UBND thành phố Hà

Nội cấp ngày 31/03/2003, tiền thân là Trung tâm dịch vụ kỹ thuật được thành lập vào năm 1996

với 10 thành viên và phương trâm hỗ trợ khách hàng sau khi bán

Sau 12 năm hoạt động, tới nay đội ngũ trên 150 thành viên ngoài mục tiêu hỗ trợ kỹ thuật

khách hàng sau khi bán chi nhánh Đông Anh đã liên tục phát triển , tăng số lượng khách hàng

và chất lượng phục vụ, nội địa hoá được 50% số lượng sản phâm Hiện nay các sản phâm của

chỉ nhánh đã và đang cung cấp cho hầu hết các công ty sản xuất ô tô, xe máy trên thị trường

Việt Nam

Do nhu cầu mở rộng nhà máy và cải tiền điều kiện môi trường, Nippon Paint Việt Nam đã chuyên chỉ nhánh Đông Anh đến KCN Quang Minh - Mê Linh — Hà Nôi với tông diện tích nhà máy mới là 20.000 m” Nhà máy Quang Minh, chỉ nhánh công ty Nippon Paint Việt Nam

đã chính thức hoạt động vào thang 4 năm 2005

Từ tháng 4 năm 2006, đề phát triển mở rộng hoạt động hơn nữa, Công ty TNHH Sơn Nippon Việt Nam — chi nhành nhà máy Quang Minh chính thức tách ra và thành lập với tên Công ty TNHH Sơn Nippon Hà Nội

Cho đến nay, Công ty TNHH Sơn Nippon HN đã nội địa hoá gần 80% tông sản phẩm và tiếp tục mở rộng thị trường, đồng thời cải tiến không ngừng chất lượng dịch vụ và sản phâm dé

năng cao sự thoả mãn của khách hàng

Trang 4

2 Thành tựu của công ty

Một số thành tựu đảng được kể đến từ khi thành lập cho đến nay:

- Có mặt tại 19 quốc gia và vùng lãnh thô với hơn 23.000 nhân viên

- Sản xuất hơn 4,5 triệu tấn vật liệu ngành sơn và lớp phủ mỗi năm,

- Hệ thống đại lý phát triển rộng rãi với hơn 1.700 cửa hàng Sơn Nippon trên toàn quốc

- Năm 2020, NIPSEA Group - Nippon Paint Châu Á được đánh giá là tập đoàn sản xuất sơn và chất phủ số 1 Châu Á (theo đánh giá bởi Asia Pacific Coatings Journal —- APCI 2020)

PHAN 2 GIOI THIEU CHUNG VE CÔNG NGHỆ SƠN

1.Dinh nghia

Sơn là loại vật liệu có cầu tạo vô định hình, dễ gia công và tạo màng mỏng trên bê mặt vật liệu,

mang son sau khi khô sẽ hình thành một lớp chât răn, răn trắc và bám dính trên bề mặt vật liệu

Tuỷ vào mục đích sử dụng màng sơn sẽ có những vai trò đặc biệt sau:

1.1.Bảo vệ bề mặt vật liệu

Màng sơn phủ lên bề mặt vật liệu nhằm mục đích bảo vệ vật liệu chịu được môi trường khắc nghiệt, ngăn chặn các tác nhân ăn mòn và các tác nhân bát lợi khác

1.2 Tạo hình thức trang trí

Màng sơn sau khi khô sẽ tạo được độ bóng, độ tương phản, mâu sắc đa dạng, hình thức tuyệt đẹp và những nét đặc sắc khác thu hút ánh mắt của chúng ta

1.3 Tạo được nhiều tính chất đặc biệt

Màng sơn có những tính chất đặc biệt như: cách điện, cách nhiệt, phản quang, chống lại sự

hoạt động sinh học, và bền với nhiều môi trường

2.Thành phần của sơn

Sơn bao gồm những thành phần sau: chất tạo màng, bột mầu, dung môi hoặc chất pha loãng

và các chất phụ gia

Chất tạo mang

Dung môi

Các chất phụ gia

Trang 5

Sau khi đã phối trộn với nhau để tạo sơn gốc, trong quá trình sử dụng chúng sẽ được pha với dung môi hay chất pha loãng đề điều chỉnh độ nhớt thích hợp với điều kiện sơn

2.1 Chất tạo màng

Chất tạo mảng là những hợp chất hữu cơ cao phân tử có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp

Chất tạo màng được sử dụng lâu đời nhất là các loại nhựa được chiết suất từ tự nhiên như: nhựa thông, nhựa cảnh kiến, các loại dầu, các chất béo có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật, chúng được phối trộn với bột mâu đề chế tạo các loại sơn cho trang trí và bảo vệ tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng Bên cạnh các chất tạo màng có nguồn gốc tự nhiên còn có các chất tạo màng có

nguồn gốc tông hợp được tổng hợp từ dầu mỏ và nó là các chất tạo màng được sử dụng phô biến hiện nay

Chất tạo màng là thành phần quan trọng nhất của mảng sơn mà tính chất và đặc điểm của màng

sơn phụ thuộc vào tính chất và đặc điểm của loại chất tạo màng được sử dụng trong đơn phối trộn

Chat tạo màng thường tôn tại ở trạng thái lỏng nhớt và trong suốt Màng sơn được hình thành sau khi đã phủ lên bề mặt vật liệu chúng sẽ chuyền từ trạng thái lỏng nhớt sang trạng thái rắn

trắc và bám dính dưới tác dụng của tác nhân làm khô

2.1.1 Các chất tạo màng tự nhiên

Chúng được chiết từ thực vật như: Varnish, nhựa cánh kiến, nhựa thông, các loại dầu như dầu chau, dau lanh, dầu đậu tương,

2.1.2 Các chất tạo màng tông hợp

pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng So với các chất tạo mảng có nguồn gốc tự nhiên, các chất tạo màng tông hợp có trọng tượng phân tử lớn hơn, cau trúc hoá học phức tạp hơn và do vậy chúng

có nhiều đặc điểm, tính chất ưu việt hơn

Nhựa tổng hợp được chia ra làm hai loại đó là nhựa nhiệt dẻo và nhựa nhiệt rắn

Nhựa nhiệt dẻo là những loại nhựa bị nóng chảy hoặc chuyển từ trạng thải rắn sang trạng thải

nóng chảy hoặc phân huỷ dưới tác dụng của nhiên độ cao Các loại nhựa này như: Polyetylen, Polyvinyl clorua, Polypropylene, Polystiren,

Nhựa nhiệt rắn là những loại nhựa bị biến đổi trạng thái thông qua phản ứng hoá học khâu

mạch, dưới tác dụng của nhiệt độ chúng bị đóng rắn hoặc phân huỷ mạch đại phân tử Các loại

nhựa nhiệt rắn thường được sử dụng làm chất tạo màng cho sơn phô biến là các loại nhựa như:

nhựa Melamine, nhựa Acrylic, nhựa Polyeste,

2.2 Bột màu

Bột mẫu là những hạt rắn mịn, kích thước hạt từ vai micron dén hàng chục micron, phân tán

đều trong môi trường sơn và tạo cho màng sơn có những tính chất đặc biệt

Tính chất quan trọng của bột mau 1a tao cho màng sơn có màu sắc nhất định, mất độ trong

suốt, một số bột mầu có thể cho màng sơn có những chức năng và khả năng làm viêc tốt hơn

5

Trang 6

bột mâu Tuy thuộc vào chức năng của chúng bột mâu bao gồm: bột mâu vô cơ, bột mẫu hữu

cơ, bột màu kim loại, bột mẫu phụ trợ,

2.2.1 Bột màu vô cơ

Đại điện cho nhóm này bao gồm các bột mầu mang mầu như: ZnO (mau trang), CdS-

CdSe(màu nâu sam), PbCrO, (mau vang), Cr2O4(mau xanh), bot mau chống ri như: FezOz(mầu

đỏ nau), PbO2.2PbO(mau da cam),

2.2.2 Bột màu hữu cơ

Đây là các loại bột màu được tông hợp từ các hợp chất hữu cơ có nhóm định chức như:

-N =N- , =CH-N-,

2.2.3 Bột màu kim loại

Các bột màu kim loại như: bột nhôm(AI), bột kẽm(Zn), bột chì(Pb),

2.2.4 Bột màu phụ trợ

Bột màu phụ trợ có tác dụng như bột độn hoặc cho vào để cải tiễn một số tính chất của màng sơn, một số loại như: barit (BaSOa, có tác dụng là bột độn), mica(K2O.2AI2Oas.651O›.2H2O) cho

vào sơn đề giảm độ thám nước, tránh rạn nứt và phần hoá), cao lanh,

2.3 Dung môi

Dung môi là chat long, dé bay hoi dung dé hoa tan chất tạo mảng và thay đôi độ nhớt của sơn Một dung môi tốt phải đáp ứng được những yêu cầu sau:

- Tạo được một dung dịch có độ nhớt thích hợp cho việc bảo quản và sử dụng

- Có tốc độ bay hợp lý và tạo nên một màng sơn với tính chất tối ưu

- Có độ độc tối thiểu và có mùi chấp nhận được

Với các loại sơn khô bằng phương pháp hoá học, dung môi có nhiệm vụ chính là tạo nên một

dung dich son dé cé thé son theo phương pháp thích hợp nhất

Với các chat tạo màng khô vật lý, dung môi đóng vai trò phức tạp hơn vì không những nó ảnh hưởng đến cách lựa chọn phương pháp sơn mà còn có vai trò quyết định đối với thời gian khô

và tính chất của màng sơn Trong những trường hợp này thường dùng hỗn hợp nhiều loại dung môi mà mỗi một thành phần đều có những vai trò riêng, ngoài ra một số dung môi cần phải cho vào hợp phần trong quá trình sử dụng nhằm điều chỉnh, làm giảm bình(100 — 150C) 2.4 Chất phụ gia

Các chất phụ gia là những hợp chất hoá học được cho vào nhằm mục đích xúc tác hoặc cải tiến một số tính chất của sơn Trong một số trường hợp đặc biệt nó được sử dụng nhằm mục dich cản trở sự hư hại của mảng sơn trong quá trình bảo quản, sử dụng cũng như cải tiền một số

khả năng chịu được môi trường của màng sơn

Tuy thuộc vào mục đích sử dụng các chất phụ gia sẽ được thêm vào như: Chất hoá dẻo, chất

làm khô hay đóng rắn, chất chống lắng, chất phân tán, chất ốn định mâu sắc, chất thay đôi độ

nhớt, chất hấp thụ tia cực tím, chất tăng độ bên nước

Trang 7

3 Say

Quy trình nhằm mục đích đóng rắn hoặc làm khô màng sơn cũng như giúp cho màng son bam chặt vào bề mặt kim loại gọi là sấy

Sơn khô dưới tác dụng của phản ứng hoá học khâu mạch giúp cho màng sơn chuyên từ trạng thái lỏng nhớt sang trạng thái rắn thông qua phản ứng polymer hoá khâu mạch các mạch đại phân tử chất tạo màng Khi mảng sơn đã khô hoàn toàn thì đung môi không còn ton tại trong màng sơn Sau quá trình khô thành phần còn lại của màng sơn là bột mau va chat tao mang, chat tạo màng là thành phần chính của mảng sơn

Quy trình sấy:

PHAN 3 CONG NGHE SAN XUAT SƠN Ô TÔ

Công nghệ sản xuất: đê đưa ra sản phẩm chính (sơn alkyd), công ty phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất song về cơ bản thì quy trình công nghệ của công ty được trình bảy như sau:

Chất tạo màng

Dung môi

Bột màu

Khuấy trộn hoà tan

Phụ gia

Khuay tron

Khuay tron

>

|

Trang 8

1.Nghiền:

1,1 Khái niệm đập nghiền

- Là quá trình tác dụng cơ học làm cho kích thước của vật rắn nhỏ lại đề làm tăng bé mặt

riêng của chất đó vào nhau

Mục đích: Sau khi khuấy xong hỗn hợp đã được khuyéch tan déu boi qua trinh nghién nham làm cho dung dịch sơn vừa khuấy xong có độ mịn theo yêu câu sản xuất

-Quá trình đập nghiền được áp dụng rộng rãi trong các ngành hoá học, thực phẩm đề làm tăng quá trình hoà tan, quá trình hoá học, quả trình chảy đề tạo sản phâm đông nhật

- Quả trình nghiên đập được đặc trưng bằng độ nghiền ¡ là tỷ số giữa đường kính D của vật trước khi nghiên và đường kính d của vật sau khi nghiên

Hướng đân nghiên cán sơn: Căn cứ vào yêu câu sản xuất và tình trạng máy móc thiết bị nghiên quản đốc phân xưởng có thê chỉ định dùng máy nghiền 3 trục, máy nghiền bi đứng, máy nghiền

bi nằm ngang, máy nghiền rô dé nghiền vữa sơn

Khi đối màu sơn phải vệ sinh máy nghiền tránh lẫn màu

- Nghiễn vữa sơn trên máy nghiên sao cho đạt độ mịn từng loại sơn Trong quá trình nghiền nếu tăng độ nhớt ảnh hưởng đến quá trình nghiền thì bô sung dung môi

- Vận hành nghiên theo các hướng dẫn vận hành và sử dụng thiết bị nghiền HD 12.02

- Đưa vào yêu cầu độ mịn sau cán nghiền và HD.10.04 để kiêm tra độ mịn

- Thời gian kiểm tra với may nghién bi dung sau mỗi lượt thứ 3 kiểm tra độ mịn của vữa sơn

1 lần

1.2 Thiết bị nghiền

Mục đích: Sau khi khuấy xong hỗn hợp đã được khuyéch tán đều vào nhau nhưng kích thước của các hạt còn lớn Chính vì vậy cần phải có quá trình nghiền nhằm làm cho dung dịch paste sơn vừa khuây xong có độ mịn theo yêu câu sản xuât

Máy nghiền bi hạt ngọc kiểu đứng:

Trang 9

Sơ đồ máy:

Cấu tạo:

- Bơm dẫn liệu

Nguyên lý làm việc:

Thùng nghiên bao gồm nhiều trục quay có gắn nhiều đĩa và lượng bi cho vào thùng sao cho chúng chiếm khoảng 70 - 80% dung tích thùng, đừờng kính bi khoảng 0,5 + 3 mm tuỳ thuộc vào

mục đích sử đụng mà ta có nhiều loại bi khác nhau như bi thạch anh, bi sắt

Dung dịch paste sơn vừa được khuấy xong được bơm vào thùng nghiền từ dưới lên Tuỳ thuộc loại máy mà có thê sử đụng bơm răng khía hoặc bơm màng Khi nguyên liệu đã có trong thùng nghiên thì trục nghiền sẽ quay nhờ hệ thống truyền động của máy truyền chuyên động quay môtơ thành chuyển động quay của trục nghiền Hỗn hợp được nghiền lấy ra từ phía trên thùng nghiên, thùng nghiền được làm mát bằng nước đề đảm bảo nhiệt độ trong thùng không vượt quá 50°C

Máy nghiền bi hạt ngọc kiểu đứng làm việc liên tục : hỗn hop dau vao và ra liên tục

- Thùng nghiền

- Bơm dẫn liệu

- Hệ thống điều khiên

-Bi

2 Khuấy trộn

2.1.Mục đích của quá trình khuấy trộn:

- Làm tăng độ phân tán của hệ không đồng nhất bằng cách cung cấp năng lượng cơ học, làm

lơ lửng các hạt có kích thước và khối lượng riêng khác nhau của chất tạo màng, bột màu, bột

9

Trang 10

độn, dung môi và chất phụ gia, phân tán chúng đều trong không gian, làm vỡ các chùm hạt,

các giọt và hạt lớn

- Ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp hoá chất và thực phẩm đề tạo dung dịch huyền phù nhũ tương đề tăng quán tính hoa tan, truyền nhiệt

2.2 Các loại thiết bị khuấy

Hiện nay nhà máy sử dụng 2 loại thiết bị khuấy trộn:

° May khuấy 1 trục HBM-4024C

° Sơ dé máy khuấy một trục

Pod

_—

L

2.2.1 Máy khuấy 1 trục HBM-755

- Công suất động cơ chính 7,5 HP

- Số vòng quay n=1450 vòng /phút

- Công suất động cơ thuỷ lực 2 HP

- Cánh khuấy dạng tuốc bin hở

- Tốc độ khuấy trộn 0-1200 vòng /phút

2.2.2 Máy khuấy 1 trục HBM-4020B

- Công suất động cơ chính 40 HP

- Số vòng quay n=1450 vòng /phút

- Công suất động cơ thuỷ lực 3HP

- Cánh khuấy dạng tuốc bin hở

- Tốc độ khuấy trộn 0-1200 vòng /phút

Quy tắc vận hành và sử dụng máy khuấy Đài Loan

10

Ngày đăng: 26/12/2024, 17:15