Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa 5 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CỦA LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY...7 2.1.. Nắm vững và v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT
HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120205 - 07UTExMC GVHD: TS Đặng Thị Minh Tuấn
NHÓM THỰC HIỆN: F5 HỌC KỲ: 3 – NĂM HỌC: 2023 – 2024
TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 7 NĂM 2024
Trang 2HỌ TÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
ĐIỂM:
NHẬN XÉT CỦA GV:
GV ký tên
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 1
3 Phương pháp nghiên cứu 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA 3
1.1 Sản xuất hàng hóa 3
1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa 3
1.1.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa 3
1.2 Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về hàng hóa 3
1.2.1 Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa 3
1.2.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa 4
1.2.3 Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa 5 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CỦA LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7
2.1 Sơ lược về lịch sử phát triển nền kinh tế hàng hoá ở Việt Nam 7
2.2 Thực trạng nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay 8
2.2.1 Những thành tựu đạt được của nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay 9
2.2.2 Hạn chế của nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam 11
2.3 Một số phương pháp để phát triển sản xuất hàng hóa ở nước ta hiện nay 12 2.3.1 Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất hàng hóa 13
2.3.2 Chủ động và đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế, thương mại khu vực và quốc tế 15
2.3.3 Tăng cường mở rộng và phát triển kinh tế quốc tế, quan hệ thương mại với các nước trên thế giới 17
PHẦN KẾT LUẬN 19
Trang 4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC 21
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trên hành trình hội nhập và phát triển không ngừng, Việt Nam đang vươn lênmạnh mẽ, khẳng định vị thế của mình trên bản đồ kinh tế thế giới Nền sản xuất hàng hóađóng vai trò then chốt trong bức tranh kinh tế quốc dân, hiện đang trải qua giai đoạn pháttriển bứt phá, tiến bộ vượt bậc, đồng hành cùng xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng Nhờ sựchuyển mình từ mô hình sản xuất truyền thống sang mô hình công nghiệp hóa, hiện đạihóa, "Đất nước hình chữ S" đã và đang thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài, ghinhận tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng, góp phần nâng cao đời sống nhân dân và khẳngđịnh vị thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Tuy nhiên, nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay còn gặp nhiều khó khăn,thách thức cần được giải quyết như năng suất lao động của nước ta còn thấp so với cácnước trong khu vực và trên thế giới Một số ngành sản xuất, đặc biệt là các ngành côngnghiệp nặng, phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu…
Do đó, để chinh phục những đỉnh cao mới trong hành trình phát triển, Việt Namcần trang bị cho mình những kiến thức và công cụ sắc bén Nắm vững và vận dụng sángtạo lý luận kinh tế, đặc biệt là lý luận của kinh tế chính trị Mác – Lênin về sản xuất hànghóa và hàng hóa, đóng vai trò then chốt trong việc hiện thực hóa những mục tiêu to lớn
mà đất nước đã đề ra Từ đó, chúng ta có thể vận dụng sáng tạo vào thực tiễn sản xuấtkinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả và tính cạnh tranh của nền kinh tế
Vì vậy, nhóm sinh viên F5 quyết định chọn vấn đề: “Lý luận của kinh tế chính
trị Mác – Lênin về sản xuất hàng hóa và hàng hóa, sự vận dụng trong nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình.
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu lý luận của kinh tế chính trị Mác – Lênin
về sản xuất hàng hóa và hàng hóa và biết vận dụng vào nền sản xuất hàng hóa ở Việt Namhiện nay
Để đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau: Đầu tiên phântích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về sản xuất hàng hóa và hàng hóa; sau đó kháiquát về lịch sử phát triển và thực trạng nền kinh tế hàng hoá ở Việt Nam; cuối cùng đề
1
Trang 6xuất giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề hạn chế còn tồn đọng cũng như phát huy tối
đa điểm mạnh của nền sản xuất hàng hóa trong nước
3 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu, sách báo, luận văn, giáo trình về lýluận của chủ nghĩa Mác – Lênin về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
Nghiên cứu thực tiễn: Thu thập, phân tích, tổng hợp các thông tin thực tiễn về nềnsản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay
Trang 7PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG
HÓA VÀ HÀNG HÓA 1.1 Sản xuất hàng hóa
1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sảnxuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.1
1.1.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành,các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuấtthành những ngành, nghề khác nhau Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một hoặc một
số loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều loại sản phẩm khácnhau Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những người sản xuất phải trao đổi sảnphẩm với nhau
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những ngườisản xuất độc lập với nhau, có sự tách biệt về lợi ích Trong điều kiện đó, người này muốntiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là phải trao đổidưới hình thức hàng hóa C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độclập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa” Sự táchbiệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là điều kiện đủ để nền sản xuất hàng hóa rađời và phát triển
1.2 Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về hàng hóa
1.2.1 Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có giá trị có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó củacon người thông qua trao đổi hay buôn bán.2
1 Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2021, tr.21.
2 Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2021, tr.23.
3
Trang 8Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầunào đó của con người Nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; cóthể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất Giá trị sử dụng chỉđược thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng Nền sản xuất càng phát triển, khoa học,công nghệ càng hiện đại, càng giúp cho con người phát hiện ra nhiều và phong phú hơncác giá trị sử dụng của sản phẩm Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằmđáp ứng yêu cầu của người mua Cho nên, nếu là người sản xuất, phải chú ý hoàn thiệngiá trị sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất ra sao cho ngày càng đáp ứng nhu cầu khắtkhe và tinh tế hơn của người mua.
Giá trị lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Giátrị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hóa
và là phạm trù có tính lịch sử Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó có phạmtrù giá trị hàng hóa Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị
là nội dung, là cơ sở của trao đổi Khi trao đổi người ta ngầm so sánh lao động đã hao phí
ẩn dấu trong hàng hóa với nhau
1.2.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
1.2.2.1 Tính lao động cụ thể
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghềnghiệp chuyên môn nhất định Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng lao động,công cụ, phương pháp lao động riêng và kết quả riêng Lao động cụ thể tạo ra giá trị sửdụng của hàng hoá Các loại lao động cụ thể khác nhau tạo ra những sản phẩm có giá trị
sử dụng khác nhau Phân công lao động xã hội càng phát triển, xã hội càng nhiều ngànhnghề khác nhau, các hình thức lao động cụ thể càng phong phú, đa dạng, càng có nhiềugiá trị sử dụng khác nhau
Lao động cụ thể phản ánh tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởiviệc sản xuất cái gì, như thế nào là việc riêng của mỗi chủ thể sản xuất
1.2.2.2 Tính lao động trừu tượng
Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá không kể đếnhình thức cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hànghoá về cơ bắp, thần kinh, trí óc Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá
Trang 9Lao động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa,bởi lao động của mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thống phâncông lao động xã hội Do yêu cầu của mối quan hệ này, việc sản xuất và trao đổi phảiđược xem là một thể thống nhất trong nền kinh tế hàng hóa Lợi ích của người sản xuấtthống nhất với lợi ích của người tiêu dùng Người sản xuất phải thực hiện trách nhiệm xãhội đối với người tiêu dùng, người tiêu dùng đến lượt mình lại thúc đẩy sự phát triển sảnxuất Mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng xuất hiện khi sản phẩm donhững người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã hội, hoặckhi mức hao phí lao động cá biệt cao hơn mức hao phí mà xã hội có thể chấp nhận được.Khi đó, sẽ có một số hàng hóa không bán được Nghĩa là có một số hao phí lao động cábiệt không được xã hội thừa nhận Mâu thuẫn này tạo ra nguy cơ khủng hoảng tiềm ẩn.
1.2.3 Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
1.2.3.1 Lượng giá trị của hàng hóa
Giá trị của hàng hóa là do lao động xã hội, trừu tượng của người sản xuất ra hànghóa kết tinh trong hàng hóa Vậy lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí
để tạo ra hàng hóa.3
Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động Thời gian lao độngnày phải được xã hội chấp nhận, không phải là thời gian lao động của đơn vị sản xuất cábiệt, mà là thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động xã hội cần chiết là thờigian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thườngcủa xã hội với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình
Trong thực hành sản xuất, người sản xuất thường phải tích cực đổi mới, sáng tạonhằm giảm thời gian hao phí lao động cá biệt tại đơn vị sản xuất của mình xuống mứcthấp hơn mức hao phí trung bình cần thiết Khi đó sẽ có được ưu thế trong cạnh tranh
Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra baohàm: hao phí lao động quá khứ (chứa trong các yếu tố vật tư, nguyên nhiên liệu đã tiêudùng để sản xuất ra hàng hóa đó) + hao phí lao động mới kết tinh thêm
3 Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2021, tr.23.
5
Trang 101.2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
Một là, năng suất lao động Nó là năng lực sản xuất của người lao động, được tínhbằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lượng thời gianhao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Năng suất lao động tăng lên sẽ làm giảmlượng thời gian hao phí lao động cần thiết trong một đơn vị hàng hóa Do vậy, năng suấtlao động tăng lên, sẽ làm cho lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống “Nhưvậy là đại lượng giá trị của một hàng hóa thay đổi theo tỷ lệ thuận với lượng lao động thểhiện trong hàng hóa đó và tỷ lệ nghịch với sức sản xuất của lao động Vì vậy, trong thựchành sản xuất, kinh doanh cần chú ý, để có thể giảm hao phí lao động cá biệt, cần phảithực hiện các biện pháp để góp phần tăng năng suất lao động
Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động gồm: trình độ khéo léo trung bìnhcủa người lao động; mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học vàoquy trình công nghệ; sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất; quy mô và hiệu xuất của tưliệu sản xuất; các điều kiện tự nhiên Khi xem xét về mối quan hệ giữa tăng năng suất vớilượng giá trị của một đơn vị hàng hóa, cần chú ý thêm về mối quan hệ giữa tăng cường độlao động với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa Cường độ lao động là mức độ khẩntrương, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất Tăng cường độ lao động là tăngmức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động Trong chừng mực xét riêng vai tròcủa cường độ lao động, việc tăng cường độ lao động làm cho tổng số sản phẩm tăng lên.Tổng lượng giá trị của tất cả các hàng hóa gộp lại tăng lên Song, lượng thời gian laođộng xã hội cần thiết hao phí để sản xuất một đơn vị hàng hóa không thay đổi Do chỗ,tăng cường độ lao động chỉ nhấn mạnh tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt độnglao động thay vì lười biếng mà sản xuất ra số lượng hàng hóa ít hơn
Hai là, tính chất phức tạp của lao động Căn cứ vào mức độ phức tạp của lao động
mà chia thành lao động gian đơn và lao động phức tạp Lao động giản đơn là lao độngkhông đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹnăng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được Còn lao động phức tạp là những hoạt động laođộng yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu củanhững nghề nghiệp chuyên môn nhất định
Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp tạo ranhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn Lao động phức tạp là lao động giản đơn được
Trang 11nhân bội lên Đây là cơ sở lý luận quan trọng để cả nhà quản trị và người lao động xácđịnh mức thù lao cho phù hợp với tính chất của hoạt động lao động trong quá trình thamgia vào các hoạt động kinh tế xã hội.
7
Trang 12CHƯƠNG 2:
VẬN DỤNG CỦA LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG
HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Sơ lược về lịch sử phát triển nền kinh tế hàng hoá ở Việt Nam
Thời kì phong kiến, trình độ lao động, năng suất lao động nước ta chưa cao, chínhsách bế quan của một số triều đại kìm hãm sự lưu thông hàng hóa Sở hữu về tư liệu laođộng nằm trong tay một số ít người ở tầng lớp trên Tóm lại, ở thời kỳ này, nền sản xuấthàng hóa ở nước ta mới chỉ xuất hiện, chưa phát triển
Trong thời kỳ bao cấp trước đổi mới, nền kinh tế hàng hóa đông thời là nền kinh tế
kế hoạch Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kìm hãm sự phát triển củanền sản xuất hàng hóa Biến hình thức tiên lương thành lương hiện vật, thủ tiêu động lựcsản xuất, thủ tiêu cạnh tranh và lưu thông thị trường:
Thời kỳ 1945 - 1954 là thời kỳ đầu tiên xây dựng chế độ kinh tế mới ở Việt Nam
và là giai đoạn khó khăn nhất, gian khổ nhất vì vừa phải kháng chiến chống giặc, vừaphát triển kinh tế trong điều kiện nghèo nàn, thiếu thốn Đặc trưng của nền kinh tế ViệtNam thời kỳ này là nền kinh tế nông thôn, quy mô kinh tế rất thấp, tiềm lực yếu kém.GDP bình quân đầu người năm 1945 chỉ đạt 60 đồng, tương đương 35 USD Kinh tếnông thôn và sản xuất nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng trong giai đoạn này
Thời kỳ 1955 - 1975: Trong thời kỳ này, Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch pháttriển kinh tế – xã hội 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) nhằm phấn đấu xây dựng bước đầu
cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bước công nghiệp hoá xãhội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của các ngành kinh tế quốc dân, trướchết là các ngành công nghiệp và nông nghiệp Sản xuất công nghiệp từng bước được khôiphục và phát triển với đường lối công nghiệp hóa, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp đượcphục hồi và xây dựng
Thời kỳ 1976 - 1985: Thực hiện hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội là Kếhoạch 5 năm lần thứ hai (1976-1980) và Kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985), nhândân Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng: Khắc phục từng bước những hậuquả nặng nề của chiến tranh; Khôi phục phần lớn những cơ sở công nghiệp, nông nghiệp,giao thông ở miền Bắc và xây dựng lại các vùng nông thôn ở miền Nam bị chiến tranh tàn
Trang 13trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống dưới Các doanh nghiệp hoạt độngtrên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnhđược giao Kinh tế tăng trưởng chậm làm mất cân đối cung – cầu (thiếu hụt nguồn cung).
Từ năm 1986-2000: Nhận ra những bất cập của cơ chế kinh tế hiện hành, Nhànước bắt đầu có một số thay đổi trong chính sách quản lý kinh tế Trong thời kỳ này,nước ta đã thực hiện đường lối đổi mới, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung,bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có
sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lối đổi mới của Đảngnhanh chóng được sự hưởng ứng rộng rãi của quần chúng nhân dân, khơi dậy tiềm năng
và sức sáng tạo của các loại hình kinh tế để phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc làmcho người lao động, tăng sản phẩm cho xã hội Giai đoạn 1986-2000, tổng sản phẩmtrong nước bình quân mỗi năm tăng 6,51%
Một trong những thành tựu kinh tế to lớn của thời kỳ đổi mới là phát triển sản xuấtnông nghiệp, mà nội dung cơ bản là khoán gọn đến hộ nông dân, thừa nhận hộ nông dân
là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn, đánh dấu sự mở đầu của thời kỳ đổi mới trong nôngnghiệp và nông thôn nước ta Sản xuất công nghiệp đi dần vào thế phát triển ổn định vớitốc độ tăng bình quân mỗi năm trong thời kỳ 1986-2000 đạt 11,09% Do sản xuất, kinhdoanh hồi phục và có bước phát triển nên siêu lạm phát bước đầu đã được kiềm chế vàđẩy lùi Giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng từ mức tăng 3 chữ số mỗi năm trong 3năm, 1986-1988, hai chữ số mỗi năm trong thời kỳ 1989-1992 đã giảm xuống chỉ còntăng một chữ số trong thời kỳ 1993-2000 So với tháng 12 năm trước, chỉ số giá tiêu dùngnăm 1988 tăng 349,4%; năm 1992 tăng 17,5% và năm 2000 giảm 0,6% Sự nghiệp vănhóa, giáo dục, y tế và các lĩnh vực xã hội khác được củng cố và tăng cường.4
2.2 Thực trạng nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay
2.2.1 Những thành tựu đạt được của nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay
Thị trường hàng hóa trong nước sôi động, nguồn cung đảm bảo Báo cáo của BộCông Thương về tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại 8 tháng năm
4Nguyễn Thị Hương, Những dấu ấn quan trọng về kinh tế – xã hội trong hành trình 75 năm thành lập và phát triển đất nước qua số liệu thống kê, Trang Thông tin điện tử Tổng Cục Thống kê, được truy cập tại đường link:
https://www.gso.gov.vn/su-kien/2020/09/23410/ , ngày 4/7/2024.
9