Lý luận của c mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa

57 10 0
Lý luận của c mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa

Nhóm 2

Trang 2

●Nguyễn Thị Tuyết Nhung

●Nguyễn Diệu Linh

●Bùi Minh Trang

Trang 3

Khái niệm và điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

Hàng hóa

Khái niệm, tính hai mặt của sản xuất hàng hóa và lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

Trang 4

1 Khái niệm sản xuất hàng hóa

Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán

I Sản xuất hàng hóa

Trang 5

2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài người Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều kiện:

Trang 6

Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một hoặc một số loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều loại sản phẩm khác nhau Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau.

Một là, phân công lao động xã hội

Trang 7

• Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những người sản xuất độc lập với nhau, có sự tách biệt về lợi ích Trong điều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là phải trao đối dưới hình thức hàng hóa.

• Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất hiện khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu Xã hội loài người càng phát triển, sự tách biệt về sở hữu càng sâu sắc, hàng hóa được sản xuất ra càng phong phú.

• Khi còn sự tồn tại của hai điều kiện nêu trên, con người không thể dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa được Việc cố tình xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa, sẽ làm cho xã hội đi tới chỗ khan hiếm và khủng hoảng Với ý nghĩa đó, cần khẳng định, nền sản xuất hàng hóa có ưu thế tích cực vượt trội so với nền sản xuất tự cấp, tự túc.

Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất

Trang 8

cầu nào đó cuả con người thông qua trao

Trang 9

Giá trị sử dụng của hàng hóa

Là công dụng của sản phẩm , có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người về vật chất hoặc tinh thần

Đặc điểm:

+ Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định VD: than đá lúc đầu chỉ làm chất đốt sau lại được dùng làm nguyên liệu hóa chất trong : máy lọc nước , mặt nạ phòng độc ,…

+ Giá trị sử dụng vĩnh viễn : gạo để ăn + Giá trị sử dụng cho xã hội

VD :người nuôi gà bán gà vậy gà lại thuộc sở hữu của người mua Cơ sở chung sản phẩm của lao động đều do hao phí lao động tạo

thành

-Suy ra trao đổi hàng hóa: họ chỉ lao động hao phí bên trong hàng hóa

Thuộc tính hàng hóa

Trang 10

Giá trị của hàng hóa

Là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh hàng hóạ (hay nói đơn giản giá trị của hàng hóa thực

chất là có thể trao đổi với nhau ) Đặc điểm :

+biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá (hợp tác , thỏa thuận )

+là phạm trù lịch sử chỉ tồn tại ở sản xuất hàng hóa

Trang 11

MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA

Thống nhất

Hai thuộc tính tồn tại đồng thời trong 1 hàng hóa

VD: không khí , ánh sáng không được coi là hàng hóa vì không được trao đổi mua bán

Mâu thuẫn

Người sản xuất quan tâm lợi nhuận >< người mua quan tâm giá trị sử dụng

Vậy mâu thuẫn xảy ra ở quá trình thực hiện giá trị sử dụng và giá trị là hai quá trình khác nhau về thời gian không gian

 

Trang 12

Là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa  

Cấu thành lượng giá trị hàng hóa  Nguyên liệu

 Máy móc , thiết bị ,nhà xưởng  Hao phí lao động công nhân

LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA

Trang 13

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG LƯỢNG GIÁ TRỊ

Năng lực sản xuất của người lao động được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm

=>Năng suất lao động phụ thuộc vào trình độ người lao kinh trong một đơn vị thời gian tăng lên, mức độ khẩn trương nặng

nhọc hay căng thẳng của lao động tăng lên

Lao động sản xuất gồm : + Lao động đơn

giản :không qua huấn luyện đào tạo chuyên môn cao

+ Lao động phức tạp : qua huấn luyện đào tạo

chuyên môn cao.

Trang 14

Nguồn gốc của tiền tệ

- Giá trị của hàng hoá là trừu tượng

- Không thể nhìn thấy giá trị của hàng hoá như nhìn thấy hình dáng hiện vật của hàng hoá - Giá trị hàng hoá bộc lộ trong quá trình trao đổi thông qua các hình thái biểu hiện của nó.

III Tiền tệ

Trang 15

Hình thái này xuất hiện khi xã hội nguyên thủy tan rã và chỉ thường gặp ở những mầm mống đầu tiên của trao đổi Ở đây, giá trị của hàng hóa này chỉ biểu hiện đơn nhất ở một hàng hóa khác và quan hệ trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, trực tiếp hàng lấy hàng, tỷ lệ trao đổi được hình thành ngẫu nhiên

==> Hình thái phôi thai của tiền tệ.

1 con gà= 10 kg thóc, hoặc= 5kg chè, hoặc= 2 cái rìu,

hoặc= 0,2 gam vàng, Ở đây, giá trị của một hàng hoá được biểu hiện ở nhiều hàng hoá

Đầu tiên là hình thái giản đơn, ngẫu nhiên của giá trị

Trang 16

Hình thái chung của kinh tế

- Việc trao đổi trực tiếp không còn thích hợp khi trình độ sản xuất hàng hoá phát triển cao hơn => Thúc đẩy hình thái chung của giá trị.

Ở đây, giá trị của các mặt hàng được thể hiện ở một hàng hoá đóng vai trò chung là vải Mọi người mang hàng hoá của mình đổi lấy vật ngang giá chung, rồi dùng mệnh giá chung để đổi lấy hàng hoá mình cần.

Trang 17

Ví dụ: 2B,3C,5D; =0,1kg vàng.

Vàng trong trường hợp này thành vật ngang giá chung cho thế giới hàng hoá vì tiền có giá trị Lượng lao động xã hội đã hao phí trong đơn vị tiền được ngầm hiểu bằng lực lượng lao động đã hao phí để sản xuất

ra các đơn vị hàng hoá tương ứng khi đem đặt trong quan hệ với tiền.

Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơn, thị trường ngày càng mở rộng thì có nhiều hàng hoá làm vật ngang giá chung => khó khăn đòi hỏi

phải có vật ngang giá chung thống nhất Khi vật ngang giá chung đươc cố định ở vàng và bạc thì hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiện Nhưng vàng có ưu thế hơn bạc

nên cuối cùng hình thái tiền tệ được cố định ở vàng.

Hình thái tiền tệ

Trang 18

Bản chất của tiền tệ

- Tiền tệ là vật trung gian môi giới trong trao đổi hàng hoá, dịch vụ, là phương tiện giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn.

Bản chất của tiền tệ được thể hiện rõ hơn qua hai thuộc tính sau của nó

- Giá trị sử dụng của tiền tệ là khả năng thoả mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi Như vậy người ta sẽ chỉ cần nắm giữ tiền khi có nhu cầu trao đổi

- Giá trị của tiền được thể hiện qua khái niệm “sức mua tiền tệ”, đó là khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá khác trong trao đổi Tuy nhiên khái niệm sức mua tiền tệ không được xem xét dưới góc độ sức mua đối với từng hàng hoá nhất định mà xét trên phương diện toàn thể các hàng hoá trên thị trường.

Trang 19

=> Như vậy , tiền , về bản chất , là một loại hàng hóa đặc biệt , là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa ,

tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá chung cho thế giới hàng hóa Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa Tiền phản ánh lao động xã

hội và mối quan hệ giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hóa Hình thái giản đơn là

mầm mống sơ khai của tiền

Trang 20

dụng mà là qui ước xã hội cho rằng nó sẽ được thừa nhận không bàn cãi với tư

Trang 21

Thước đo giá trị Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác Muốn đo lường giá trị của các

Trang 22

Phương tiện thanh toán

Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia, tiền làm chức năng tiền tệ thế giới Lúc này tiền được dùng làm phương tiện mua bán, thanh toán quốc tế giữa các nước với nhau

Trang 23

Sản xuất hàng hóa chỉ có thể ra đời khi có mấy điều kiện?

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 24

B Hai điều kiện

Trang 25

nhu cầu nào đó của con người thông qua mua bán.

C Sản phẩm ở trên

thị trường D Sản phẩm được sản xuất ra.

Trang 28

D Cả A, B, C

Trang 29

Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi:

Trang 30

C Hao phí lao động xã hội để sản xuất hàng hóa.

Trang 32

C Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.

Trang 33

Ý kiến nào đúng về lao động trừu tượng?

Trang 34

B Là phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hóa.

Trang 35

Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là:

A Lao động tư nhân và

lao động xã hội B Lao động giản đơn và lao động phức tạp.

C Lao động cụ thể và

lao động trừu tượng D Lao động quá khứ và lao động sống

Trang 36

C Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.

Trang 37

Tiền tệ là:

A Là thước đo giá trị của hang hóa

B Phương tiện để lưu thông hang hóa và để

Trang 38

C Là hang hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung

Trang 39

người sản xuất hang hóa với nhau

D Cả A,B,C

Trang 40

D Cả A,B,C

Trang 41

Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật nào?

Trang 42

C Quy luật giá trị

Trang 43

Khi năng suất lao động tăng lên, giá trị một đơn vị sản phẩm sẽ

Trang 44

B Tăng

Trang 45

Có mấy chức năng của tiền:

Trang 46

C Năm chức năng

Trang 47

Hình thái xuất hiện khi xã hội nguyên thủy tan rã là hình thái nào?

A Hình thái giản đơn, ngẫu nhiên của một

Trang 48

A Hình thái giản đơn, ngẫu nhiên của một giá trị

Trang 49

Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua mấy thuộc tính?

Trang 50

B Hai thuộc tính

Trang 52

D Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa

Trang 53

Yếu tố quyết định giá cả hàng hóa là:

A Giá trị hàng hóa B Quan hệ cung cầu về hàng hóa

C Giá trị sử dụng của

Trang 54

A Giá trị hàng hóa

Trang 55

Hai hang hóa trao đổi được với nhau vì:

A Chúng là sản phẩm lao động B Có lượng thời gian lao động cần thiết để sản

Trang 56

D Cả A và B

Trang 57

Thanks

Ngày đăng: 09/04/2024, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan