1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực tiễn việc áp dụng giá trị hàng hóa vào sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần kinh đô

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực tiễn việc áp dụng giá trị hàng hóa vào sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Công ty Cổ phần Kinh Đô
Tác giả Nhóm 1
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 16,15 MB

Nội dung

Trang 1

Lớp học phần: 2228RLCP1211

Nhóm 1

BÀI THẢO LUẬN :

MÔN: KINH TÊ CHÍNH

Trang 2

MUC LUC

1 Những nội dung cơ bản lý luận về hàng hóa của C Mác

2 Thực tiễn việc áp dụng giá trị hàng hóa vào sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Công ty Cổ phần Kinh Đô

3 Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 3

1 Những nội dung cơ bản lý luận về hàng hóa của C Mác

Trang 4

1.2.1 Khái niệm

Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.

Hàng hóa

1.2

Trang 5

1.2 Hàng hóa

1.2.2 Thuộc tính của hàng hóa

Giá trị sử dụng của hàng hóa Giá trị của hàng hóa

1.2.3 Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa

Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

 Một là, năng suất lao động

Hai là, tính chất phức tạp của lao động

Trang 6

1.2.4 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. động nói chung của người sản xuất hàng hóa

về cơ bắp, thần kinh, trí óc.

Trang 9

trữ Việc sản xuất và tiêu dùng dịch

vụ được diễn ra đồng thời.

Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt

1.4

Trang 10

Quan hệ trong trao đổi, mua bản chửng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá trị,

Trang 11

Trong nền sản xuất hàng hóa, sự cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa người sản xuất

và người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu cầu thường xuyên đối với những người sản

xuất hàng hóa.

2 Thực tiễn việc áp dụng giá trị hàng hóa vào sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Công ty Cổ phần Kinh Đô

2.2 Quy luật cạnh tranh

Trang 12

2.4 Thực tiễn cạnh tranh của Kinh đô

2.4.1 Khái niệm: Là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau.Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một

cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và

trao đổi hàng hóa.

Trang 13

2.2 Quy luật cạnh tranh

Biện pháp cạnh tranh:

Làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa sản xuất

Trang 14

2 Thực tiễn việc áp dụng giá trị hàng hóa vào sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Công ty Cổ phần Kinh Đô

2.1 Giới thiệu về Công Ty Cổ Phần Kinh Đô

Được thành lập năm 1993, khởi đầu với sự thành công của sản

Trang 15

Các ngành hàng kinh doanh : Kinh Đô

kinh doanh nhiều ngành sản phẩm khác nhau, những ngành sản phẩm của Kinh Đô

Các ngành hàng kinh doanh : Kinh Đô

kinh doanh nhiều ngành sản phẩm khác nhau, những ngành sản phẩm của Kinh Đô

Trang 16

2.3 Thực tiễn sản xuất của Kinh Đô

1.Sở hữu những dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện đại nhất Việt Nam

2.Hệ thống quản lí chất lượng của Kinh Đô hiện nay theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

3.Sử dụng nguyên liệu nhập từ các nhà cung cấp có tên tuổi, uy tín.

Trang 17

NGUỒN LAO ĐỘNG

Về nguồn lao động Kinh Đô có quy mô hàng nghìn lao động, với hơn 300 nhà phân phối và 20000 điểm bán lẻ trên cả nước cùng các

công ty con, nhà máy đặt ở nước ngoài.

HANOI

Trang 18

2.4.2 Cạnh tranh trong nội bộ ngành

Chiến lược cạnh tranh của Kinh đô

Trang 19

điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn

Trang 21

2.5 Các nhân tố ảnh hưởng chiến lược giá của Kinh đô

2.5.1 Mục tiêu Kinh doanh cao cấp và phát triển

theo chiều sâu

Ngành hàng Wafers Đa dạng hóa sản phẩm, phục vụ nhu cầu đa phân khúc.

Ngành Chocolate

và kẹo Tái cấu trúc doanh mục sản phẩm.

Thứ nhất, đối với các cấp đơn vị kinh doanh:

Trang 22

Thứ hai, đối với mục tiêu cấp chức năng:

Đối với hệ thống sản xuấtVới nguồn tài chính

Với hệ thống marketingVới nguồn nhân lực

Với hệ thống nghiên cứu trung nâng cấp chất lượng và đầu tư vào nghiên cứu

Xây dựng đội ngũ kinh nghiệm, năng lực, tăng cường đồng bộ các nguồn lực nội bộ và bên ngoài.

Tăng cường xây dựng thế mạnh tài chính, đầu tư hợp lý nguồn vốn, Tối ưu hóa chi phí

Xây dựng thương hiệu, tuyên truyền quảng bá mở rộng kênh phân phối và đảm bảo hệ thống hoạt động

Trang 23

2.5.2 Chi phí sản xuất kinh doanh

2.4.2.1 Công nghệ dây chuyền sản xuất

• Yếu tố khoa học công nghệ không những

đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp mà còn tạo ra ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

• Những công nghệ này chủ yếu được nhập khẩu từ các nước có thiết bị làm bánh kẹo hàng đầu trên thế giới như Thụy Điển, Nhật Bản, Pháp,

Trang 24

Nguyên liệu chủ yếu của Kinh đô là bột mì và dầu ăn Năm 2020, Kinh đô tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, phát triển thêm các loại sản phẩm làm

tăng chi phí nguyên vật liệu.

Chi phí nguyên liệu đầu vào

Trang 25

2.4.2.3 Chi phí bán hàng (2020)

Trang 26

Sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo, có uy tín, tạo được lòng tin cho người tiêu dùng thì sẽ cho phép doanh nghiệp định

giá bán cao mà không gây ra phản ứng từ phía tiêu dùng.

2.5.3 Uy tín và chất lượng sản phẩm

Trang 27

2.5.4 Nhu cầu, tâm lý người tiêu dùng

Bên cạnh yếu tố cấu thành giá sản phẩm như giá nguyên liệu, chi phí xuất và đóng

gói, lợi nhuận của nhà chế biến, phân phối bán lẻ, các chính sách thuế, thị hiếu,

tâm lý gắn liền giữa giá bán, nguồn gốc và chất lượng sản phẩm, xu hướng mua

loại đắt nhất có thể làm tăng giá sản phẩm bánh kẹo.

Trang 28

2.5.5 Giá của đối thủ cạnh tranh

b) Haihaco

Là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn

nhất tại Việt Nam

c) Hải Châu

Là một trong những Công ty hàng đầu của Việt Nam

trong lĩnh vực sản xuất bánh, kẹo với quy mô

ngày càng cao Đã trở thành một

trong những ‘tượng đài’ bánh kẹo ở Việt

a) Bibica

Trang 29

3.1 Đặc điểm hàng hóa của doanh nghiệp Công ty Cổ Phần Kinh Đô chuyên kinh doanh ngành bánh kẹo và Công ty Ki Do chuyên về

ngành kem, sữa chua

Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp

03

Trang 30

3.2 Thực trạng hàng hóa của doanh nghiệp

Trang 31

3.3 Giải pháp nhằm tăng năng suất lao động khóa đào tạo huấn luyện cho cán bộ quản

Trang 32

3.3.2 Về mặt công nghệ

SẢN PHẨM

Nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới, từ khâu sơ chế nguyên vật liệu, chế biến, định hình đến khâu đóng gói, bảo quản chuyền Công ty mới đầu tư

hoặc dự kiến đầu tư.

Trang 33

3.4 Giải pháp làm tăng mức độ phức tạp trong lao động

TUYỂN DỤNG

Chú trọng công tác tuyển dụng

ĐIỀU KIỆN

Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động của mình được học tập, từ đó nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực

CHIẾN LƯỢC

Xây dựng chiến lược kinh doanh song song

với chiến lược phát triển nguồn nhân lựcDoanh nghiệp Kinh Đô luôn

tìm mọi cách để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

tạo lợi thế cạnh tranh.

LỢI THẾ

NHÂN SỰ

Khi tuyển nhân sự qua các đợt, Kinh Đô luôn chú trọng vào các tiêu

chí quan trọng

Trang 34

3.5 Chính sách của nhà nước

VAI

TRÒ Tạo lập, duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng, bình đẳng, minh bạch.

Thúc đẩy cạnh tranh, bảo đảm quyền tự do cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

Tăng cường khả năng tiếp cận thị trường, nâng cao hiệu quả kinh tế, phúc lợi xã hội và bảo vệ

Tạo điều kiện để xã hội, người tiêu dùng tham gia quá trình giám sát việc thực hiện pháp luật về cạnh tranh.

NỘI DUNG

Tạo lập, thúc đẩy cơ hội bình đẳng, không phân biệt đối xử trong cạnh tranh của các tổ chức, cá nhân kinh doanh

Bảo vệ và khuyến khích cạnh tranh lành mạnh

Ngăn chặn các hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của doanh nghiệp và của người tiêu dùng

Trang 35

KẾT LUẬN

Ngày đăng: 01/04/2024, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w