Khái niệm Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng nhưtrong tương lai, hoạch định các chiến lược mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện vàki
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Lớp học phần: 2111101006502 Giảng viên giảng dạy: Hoàng Văn Trung
Chủ đề: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ
Trang 2DANH MỤC BẢNG
Bảng 2-1: Ma trận EFE 34
Bảng 2-2: Ma trận IFE 35
Bảng 2-3: Ma trận SWOT 37
Bảng 2-4: Ma trận lựa chọn chiến lược trong nhóm chiến lược Tăng trưởng tập trung 39
Bảng 2-5 Ma trận lựa chọn chiến lược trong nhóm chiến lược Hội nhập: 42
DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Mô hình áp lực 5 cạnh tranh 4
Hình 1-2: Mô hình lợi thế cạnh tranh của Michael E.Porter 5
Hình 1-3: Ma trận SWOT 13
Hình 2-1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Kinh Đô 19
Hình 2-2: Báo cáo tài chính năm 2020 20
Hình 2-3: Báo cáo tài chính 9 tháng năm 2021 21
Hình 2-4: Tốc độ phát triển và định hướng kinh tế Việt Nam thời kì 2011 - 2024 24
Trang 3PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CÁC THÀNH VIÊN
phân công
1 Nguyễn Thị Thúy Mi 1921000554
Cơ sở lý thuyết và thực trạng doanh nghiệp về Môi trường vĩ mô, 5 áp lực cạnh tranh, Ma trận IFE
2 Phạm Thị Ái Linh 1921003561
Khái quát doanh nghiệp, thực trạng doanh nghiệp, ma trận EFE, ma trận QSPM
3 Lữ Thị Kim Luyến 1921003571
Cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược,
ma trận SWOT
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG – DANH MỤC HÌNH
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP 1
1.1 Khái niệm và vai trò của hoạch định chiến lược 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.2 Các căn cứ để hoạch định chiến lược 2
1.2.1 Môi trường kinh doanh 2
1.2.1.1 Môi trường vĩ mô 3
1.2.1.2 Môi trường vi mô 3
1.2.2 Môi trường nội tại của doanh nghiệp 5
1.2.3 Chuỗi giá trị và kỳ vọng của ban lãnh đạo doanh nghiệp 7
1.3 Nguyên tắc và yêu cầu đối với công tác hoạch định chiến lược 8
1.3.1 Nguyên tắc 8
1.3.2 Yêu cầu 9
1.4 Quy trình và nội dung cơ bản của hoạch định chiến lược 10
1.4.1 Thoả thuận hoạch định chiến lược, xác định sứ mệnh, tầm nhìn của doanh nghiệp 10
1.4.2 Phân tích môi trường bên ngoài (EFE) 11
1.4.3 Phân tích môi trường bên trong (IFE 11
1.4.4 Liên kết các yếu tố bên trong và bên ngoài (Phân tích SWOT) 12
1.4.5 Lựa chọn chiến lược (sử dụng QSPM) 13
1.4.6 Thực thi chiến lược 14
1.5 Một số công cụ được sử dụng để hoạch định chiến lược(EFE, IFE, SWOT, QSPM, ) 14
II THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 16
2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần Kinh Đô và định hướng phát triển đến năm 2025 16
2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Kinh Đô 16
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển và phát triển của Công ty cổ phần Kinh Đô 18
Trang 52.3 Quá trình hoạt động sản xuất của công ty cổ phần Kinh Đô 20
2.4 Phân tích môi trường vĩ mô 23
2.4.1 Môi trường kinh tế 24
2.4.2 Môi trường chính trị, pháp luật 24
2.4.3 Môi trường văn hóa, xã hội và dân số 25
2.4.4 Môi trường công nghê 25
2.4.5 Môi trường tự nhiên 26
2.5 Phân tích môi trường vi mô (5 áp lực cạnh tranh theo Michael Porter) 27
2.5.1 Áp lực đối thủ cạnh tranh 27
2.5.1.1 Mức độ cạnh tranh: 27
2.5.1.2 Tiềm năng thị trường 28
2.5.1.3 Vị thế của công ty 28
2.5.1.4 Khó khăn và thách thức từ đối thủ cạnh tranh 29
2.5.2 Áp lực khách hàng 29
2.5.3 Áp lực nhà cung cấp 30
2.5.4 Áp lực sản phẩm thay thế 32
2.5.5 Rào cản gia nhập ngành 33
2.6 Xây dựng chiến lược phát triển cho Kinh Đô đến 2025 33
2.6.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài - EFE 33
2.6.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong - IFE 35
2.7 Các chiến lược kết hợp và lựa chọn chiến lược bằng ma trận QSPM 36
2.8 Thực hiện chiến lược 44
2.8.1 Chiến lược phát triển thị trường 44
2.8.2 Chiến lược hội nhập ngang 45
III KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm và vai trò của hoạch định chiến lược
1.1.1 Khái niệm
Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng nhưtrong tương lai, hoạch định các chiến lược mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện vàkiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong hiệntrường môi trường cũng như trong tương lai
Đặc điểm quan trọng là tất cả các chiến lược kinh doanh khi hình thành đượcquan tâm và nó được sử dụng để phân tích các chiến lược kinh doanh chính là “lợi thếcạnh tranh” Thực tế cho thấy không có đối thủ cạnh tranh nào mà không cần đếnchiến lược, bởi vì các chiến lược có mục tiêu duy nhất và bảo đảm cho các doanhnghiệp tìm kiếm và có được lợi ích cho mình so với các đối thủ
1.1.2 Vai trò
Quá trình quản trị chiến lược giúp tổ chức thấy rõ mục đích và hướng đi củamình Nó làm cho nhà quản trị phải xem xét và xác định xem tổ chức đi theo hướngnào và khi nào thì đạt được vị trí nhất định Việc nhận thức kết quả mong muốn vàmục đích trong tương lai giúp cho nhà quản trị cũng như nhân viên nắm vững nhữngviệc mình cần làm để đạt được kết quả tốt nhất Như vậy sẽ khuyến khích cả hai tự dođạt được những thành tựu ngắn hạn, nhằm mục đích cải thiện tốt hơn lợi ích lâu dàicủa tổ chức
Điều kiện môi trường mà tổ chức gặp phải luôn luôn thay đổi Các biến đổinhanh thường tạo ra các cơ hội và nguy cơ bất ngờ Sử dụng chiến lược quản trị giúpnhà quản trị nhằm vào các cơ hội và nguy cơ trong tương lai Mặc dù các dự án kếhoạch không loại trừ các dự án quản trị nhà hoặc dự báo trước các điều kiện môitrường trong tương lai Trong khi đó, quá trình quản lý chiến lược nhà quản trị phântích và dự báo các môi trường điều kiện trong tương lai gần cũng như trong tương lai
xa Nhờ đó mà thấy rõ ràng môi trường tương lai giúp nhà quản trị có khả năng nắm
Trang 7bắt tốt các cơ hội, tận dụng hết các cơ hội và giảm bớt nguy cơ liên quan đến điềukiện môi trường.
Nhờ có quá trình quản trị chiến lược, doanh nghiệp sẽ liên kết các quyết địnhliên quan với những điều kiện môi trường Do tính biến thiên và phức tạp của môitrường ngày càng gia tăng doanh nghiệp phải ngày càng cố gắng chiếm được thế chủđộng hoặc thụ động tấn công Quyết định là cố gắng dự đoán môi trường và sau đótác động hoặc làm thay đổi dự báo sao cho doanh nghiệp đạt được tiêu đề Quyết địnhthụ động tấn công là dự báo các môi trường điều kiện trong tương lai và thông quabiện pháp hành động nhằm tối ưu hóa lợi thế của doanh nghiệp trong môi trường đóbằng cách tránh những vấn đề đã được thấy trước và chuẩn bị tốt hơn để thực hiệnbằng được các cơ hội tiềm tàng
Phần lớn quản trị viên vận hành cho biết các công ty sử dụng chiến lược quảntrị thì sẽ đạt được kết quả tốt hơn nhiều so với các công ty không sử dụng chiến lượcquản trị Quản trị chiến lược còn giúp cho doanh nghiệp tránh gặp những vấn đề trầmtrọng và tăng khả năng của công ty trong việc tranh thủ các cơ hội trong môi trườngkhi chúng xuất hiện
1.2 Các căn cứ để hoạch định chiến lược
1.2.1 Môi trường kinh doanh
Các yếu tố môi trường có một tác động lớn đối với doanh nghiệp Vì nó có ảnhhưởng đến các phần tiếp theo của quá trình chiến lược quản trị Chiến lược được lựachọn phải được hoạch định trên cơ sở các điều kiện môi trường đã nghiên cứu
Môi trường của tổ chức là những phần tử, những lực lượng, những thể chế…nằm ngoài doanh nghiệp mà nhà quản trị không kiểm soát được nhưng chúng có ảnhhưởng đến hoạt động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trường của tổ chức bao gồm: môi trường vĩ mô hay còn được gọi là môi trườngtổng quát, môi trường vi mô hay còn gọi là môi trường đặc thù Xác định mục tiêu vàhiểu rõ các điều kiện môi trường có ảnh hưởng lớn đến việc đề ra quyết định củadoanh nghiệp Điều này có thể chỉ đơn giản là các danh mục những ảnh hưởng chủ
Trang 8yếu đối với tổ chức Danh mục này xác định những yếu tố môi trường nào mà làmdoanh nghiệp thực sự thay đổi.
1.2.1.1 Môi trường vĩ mô
Phân tích môi trường vĩ mô: Việc phân tích môi trường bên ngoài cho chúng tanhận biết được những cơ hội và nguy cơ để từ đó doanh nghiệp đưa ra chiến lượcthích hợp Phân tích môi trường bên ngoài thông qua các môi trường:
- Môi trường kinh tế: Tổng thu nhập quốc nội, thu nhập bình quân đầu người, chínhsách tiền tệ, hội nhập kinh tế quốc tế
- Môi trường chính phủ, chính trị và pháp luật: Doanh nghiệp cần nắm vững các xuhướng chính trị và đối ngoại, các chính sách của Đảng và Nhà nước ảnh hưởng đếnsự phát triển của doanh nghiệp
- Môi trường kỹ thuật- công nghệ: Ngày càng có nhiều công nghệ mới ra đời tạo racác cơ hội cũng như những nguy cơ cho doanh nghiệp Công nghệ mới giúp sảnxuất ra những sản phẩm mới với giá thành thấp hơn, cạnh tranh hơn, đồng thời,công nghệ mới cũng làm rút ngắn chu kỳ sống của sản phẩm
- Môi trường văn hóa - xã hội: Đặc điểm tiêu dùng, phong cách sống hay nét vănhóa của từng địa phương sẽ tác động đến nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng
- Môi trường dân số: Quy mô dân số, tốc độ tăng dân số, kết cấu dân số cũng tácđộng đến doanh nghiệp
1.2.1.2 Môi trường vi mô
Môi trường vi mô là một phần của môi trường vĩ mô nhưng nó tác động trựctiếp đến doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp chịu tác động của môi trường vi mô riêng
Do đó không nên áp dụng một cách máy móc các kinh nghiệm của các doanh nghiệpkhác, mà phải nghiên cứu trong điều kiện ứng với tình hình thực tế của doanh nghiệpmình Để để ra một chiến lược thành công thì phải phân tích kỹ từng yếu tố của môitrường vĩ mô Sự hiểu biết của các yếu tố mỹ giúp doanh nghiệp nhận ra các điểmmạnh, điểm yếu của mình Nó liên quan đến cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanhgặp phải Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhàcung cấp, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay thế
Trang 9Hình 1-1: Mô hình áp lực 5 cạnh tranh
- Các đối thủ tiềm ẩn: Khi các đối thủ mới tham gia vào ngành sẽ làm giảm thị phần,lợi nhuận của doanh nghiệp Để bảo vệ vị thế cạnh tranh của mình, doanh nghiệp phảităng rào cản nhập ngành thông qua các biện pháp như đa dạng hóa sản phẩm, lợi thếtheo quy mô hoặc muốn gia nhập ngành đòi hỏi phải có chi phí đầu tư ban đầu lớn
- Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của doanhnghiệp, đe dọa thị phần của doanh nghiệp
- Khách hàng: Sự tín nhiệm của khách hàng rất có ý nghĩa đối với doanh nghiệp Tuynhiên, khi khách hàng có được những ưu thế, họ sẽ gây áp lực ảnh hưởng đến doanhnghiệp, ví dụ họ sẽ ép giá, yêu cầu được thanh toán dài hạn
- Nhà cung cấp: Bao gồm những đơn vị cung cấp các yếu tố đầu vào như nguyên vậtliệu, máy móc thiết bị, tài chính, nguồn lao động, Khi nhà cung cấp có ưu thế, họ sẽgây áp lực không tốt đối với doanh nghiệp như bán với giá cao, thời gian thanh toánngắn,
- Đối thủ cạnh tranh: Một trong những áp lực thường xuyên đe dọa đến vị trí và tồntại của các doanh nghiệp đó là các đối thủ cạnh tranh.đúng rồi
Theo Michael E.Porter, có hai loại lợi thế cạnh tranh cơ bản đó là lợi thế về chi phíthấp và lợi thế về tính khác biệt của sản phẩm
Trang 10Hình 1-2: Mô hình lợi thế cạnh tranh của Michael E.Porter
1.2.2 Môi trường nội tại của doanh nghiệp
Tất cả các tổ chức đều có điểm mạnh và điểm yếu trong lĩnh vực kinh doanh.Những điểm mạnh và những điểm yếu bên trong, cùng với cơ hội và nguy cơ bênngoài là những điểm cơ bản cần quan tâm khi thiết lập các mục tiêu và chiến lược.Trong một doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bên trong của nó, phảiphân tích kỹ các yếu tố nội bộ nhằm xác định rõ ưu điểm, nhược điểm của mình Trên
cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm để đạtđược lợi thế tối đa Các yếu tố chủ yếu bên trong nội bộ mà ta cần phân tích là:Marketing, sản xuất, tài chính, quản trị, nghiên cứu và phát triển hệ thống thông tin
Marketing: Marketing là một quá trình xác định dự báo, thiết lập và thoả mãn
các nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng đối với sản phẩm hay dịch vụ Các vấn
đề sau cần làm rõ và xem xét đến hiệu quả của hoạt động marketing:
+ Các loại sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp, mức đa dạng của sản phẩm, chu
kỳ sống của sản phẩm, chất lượng và ấn tượng của sản phẩm
+ Kênh phân phối: số lượng, phạm vi và mức độ kiểm soát
+ Chiến lược về giá và tính linh động trong việc định giá
+ Vấn để quảng cáo, khuyến mãi và dịch vụ sau khi bán
Sản xuất: Sản xuất là một hoạt động chính yếu trong doanh nghiệp, nó gắn
liền với ra sản phẩm Vì vậy nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng đạt tới thành côngcủa doanh nghiệp Do đó, khi phân tích đến hoạt động sản xuất phải chú ý việc tạo
Trang 11đến quá trình sản xuất, công suất máy móc, thiết bị tồn kho, lượng lao động Khi phântích các yếu tố sản xuất ta nên lưu ý các vấn đề sau:
+ Mức độ cung ứng nguyên vật liệu, quan hệ với người cung cấp hàng
+ Sự bố trí các phương tiện sản xuất và hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị
+ Lời thể do sản xuất quy mô lớn
+ Hệ thống kiểm tra hàng tồn kho, chu kỳ lưu chuyển hàng tồn kho
+ Các phương pháp kiểm tra tác nghiệp hữu hiệu, kiểm tra thiết bị, lập kế hoạchtiến độ mua hàng, kiểm tra chất lượng
Tài chính kế toán: Tài chính kế toán là một vấn đề quan trọng đối với doanh
nghiệp Vì vậy để xây dựng chiến lược cần xác định điểm mạnh và điểm yếu về tàichính Các yếu tố tài chính thường làm thay đổi các chiến lược hiện tại cũng như việcthực hiện các mục tiêu khác của doanh nghiệp Việc phân tích các chỉ số tài chính làphương pháp sử dụng nhiều nhất, để xác định điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức vềđầu tư, tài chính và tiền lãi cổ phần Khi phân tích tài chính cần xem xét các vấn đềsau:
- Khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn
- Tỷ lệ vốn vay và cổ phần
- Tình hình vay có thể chấp, khả năng tận dụng các chiến lược tài chính, thay thếnhư: cho thuê, bán hoặc cho thuê lại
- Vốn lưu động, tính linh hoạt của cơ cấu đầu tư
- Quy mô tài chính
- Chi phí vốn so với toàn ngành, so với đối thủ cạnh tranh
Quản trị: Quản trị có bốn chức năng cơ bản: hoạch định, tổ chức, điều khiển
và kiểm tra Hoạch định bao gồm tất cả các hoạt động quản trị liên đến việc chuẩn bịcho tương lai như: Dự đoán, thiết lập mục tiêu, đề ra các chiến lược phát triển, cácchính sách Tổ chức bao gồm tất cả các hoạt động quản trị ta ra cơ cấu của mối quan
hệ của quyền hạn và trách nhiệm Điều khiển gồm những nỗ lực nhằm xác địnhhướng hoạt động của con người, cụ thể là lãnh đạo, liên lạc với nhóm làm việc chung,
thay đổi của hoạt động uỷ quyền, nâng cao chất lượng công việc Kiểm soát liên quan
đến tất cả các hoạt động quản lý nhằm đảm bảo cho kết quả thực tế phù hợp nhấtquán với kết quả đã được hoạch định
Trang 12Nghiên cứu và phát triển: Kết quả của nghiên cứu và phát triển giúp doanh
nghiệp giữ vững được vị trí đầu trong ngành, hoặc nếu doanh nghiệp yếu kém trongcác nỗ lực nghiên cứu và phát triển thì có thể làm cho doanh nghiệp tụt hậu so với cácdoanh nghiệp khác Vì vậy cần đầu tư vào nghiên cứu và phát triển nhằm nâng caokhả năng dự báo của doanh nghiệp, cũng như giúp doanh nghiệp kiểm soát được thịtrường một cách hữu hiệu nhất
Hệ thống thông tin: Hệ thống thông tin giúp doanh nghiệp cải tiến các hoạt
động của mình bằng cách nâng cao chất lượng của các quyết định quản trị Một hệthống thông tin hiệu quả sẽ thu thập mã hoá, lưu trữ tổng hợp và đưa ra các thông tinnhằm trả lời những câu hỏi về chiến lược Do ngày nay các tổ chức càng trở nên phứctạp hơn, phân tán trên một không gian rộng nên việc tổ chức một hệ thống thông tincho nhanh chóng và có hiệu quả là một việc làm hết sức cần thiết
Quản trị nguồn nhân sự: Bao gồm các hoạt động được thực hiện nhằm tuyển
mộ, đào tạo, huấn luyện phát hiện và trả công cho tất cả các bậc của người lao động.Quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động trong doanh nghiệpđược thể hiện qua các mặt sau:
- Hiệu quả của các thủ tục cho việc tuyển mộ, huấn luyện và đề bạt tất cả các cấpcủa người lao động
- Sự phù hợp của hệ thống phần thưởng cho động viên và thách thức nhân viên
- Môi trường làm việc nhằm giảm thiểu sự vắng mặt và giữ tỷ lệ thuyên chuyển ởcác mức độ mong đợi
- Những quan hệ công đoàn
- Sự tham gia tích cực của các nhà quản trị và các chuyên gia kỹ thuật trong các tổchức chuyên môn
- Mức độ thỏa mãn và động viên của người lao động
1.2.3 Chuỗi giá trị và kỳ vọng của ban lãnh đạo doanh nghiệp
Chuỗi giá trị là tổng hợp các hoạt động có liên quan của doanh nghiệp làmtăng giá trị cho khách hàng Việc thực hiện có hiệu quả các hoạt động trong dâychuyền giá trị sẽ quyết định hiệu quả hoạt động chung và tạo ra những lợi thế cạnhtranh của doanh nghiệp Chính vì lẽ đó mà việc phân tích môi trường bên trong để
Trang 13xác định những điểm mạnh và điểm yếu gắn với quá trình phân tích dây chuyền giátrị ( Nguyễn Hữu Lan, 2007) Hệ thống tạo giá trị là một chuỗi hoạt động tạo giá trị,bắt đầu từ khâu nghiên cứu, thiết kế cho đến cung cấp, sản xuất, phân phối, dịch vụcho khách hàng nhằm làm gia tăng giá trị cho khách hàng Theo Michael E Porter:tạo dòng giá trị cho khách hàng lớn mà doanh nghiệp bỏ ra ít chi phí dẫn đến tănghiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.3 Nguyên tắc và yêu cầu đối với công tác hoạch định chiến lược
1.3.1 Nguyên tắc
Một chiến lược kinh doanh phải có bốn yếu tố: mục tiêu chiến lược, phạm vichiến lược, lợi thế cạnh tranh và các hoạt động chiến lược và năng lực cốt lõi Bốnyếu tố này đòi hỏi một sự nhất quán và ăn khớp với nhau
Mục tiêu chiến lược
Thực tế, nhiều doanh nghiệp có xu hướng nhầm lẫn giữa mục tiêu với sứ mệnhcủa doanh nghiệp Sứ mệnh của doanh nghiệp chỉ ra mục đích hay lý do tồn tại củadoanh nghiệp vì vậy thường mang tính khái quát cao Ngược lại, mục tiêu chiến lượccần đảm bảo cụ thể, định lượng và có thời hạn rõ ràng Một chiến lược cần đề ranhững mục tiêu rõ ràng Các mục tiêu chiến lược sẽ đóng vai trò định hướng cho cáchoạt động của doanh nghiệp trong một số năm
Việc lựa chọn mục tiêu có ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp Với mỗi mục tiêuđược đặt ra, doanh nghiệp sẽ có những định hướng hoạch định chiến lược khác nhau,sao cho phù hợp và đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất
Phạm vi chiến lược
Việc lựa chọn phạm vi phải dựa trên nguyên tắc thị trường có nhu cầu thực sựvà doanh nghiệp thực sự am hiểu cũng như có thể đáp ứng được nhu cầu đó Doanhnghiệp cũng cần tránh đối đầu với các đối thủ cạnh tranh mạnh hoặc đang đáp ứng tốtnhu cầu của khách hàng
Lợi thế cạnh tranh
Việc xác định và tạo dựng lợi thế cạnh tranh là vấn đề trung tâm của chiếnlược Để giành được phần thắng trong cạnh tranh trên phân khúc thị trường đã chọn,
Trang 14sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp phải có lợi thế duy nhất hoặc vượt trội so với sảnphẩm của đối thủ cạnh tranh.
Hệ thống các hoạt động chiến lược và năng lực cốt lõi
Năng lực cốt lõi chính là khả năng triển khai các hoạt động với sự vượt trội sovới đối thủ cạnh tranh về chất lượng hoặc hiệu suất, nó thường là khả năng liên kết vàđiều phối một nhóm hoạt động hoặc chức năng chính của một doanh nghiệp và ít khinằm trong một chức năng cụ thể Năng lực này có thể cho phép doanh nghiệp cạnhtranh hiệu quả và đa dạng hóa sản phẩm Trong hệ thống hoạt động, doanh nghiệpphải xác định được đâu là năng lực cốt lõi trực tiếp đóng góp vào việc tạo ra lợi thếcạnh tranh bền vững đã xác định
1.3.2 Yêu cầu
Một là, chiến lược kinh doanh phải đạt được mục tiêu tăng cường thế lực củadoanh nghiệp và lợi thế cạnh tranh Vì chiến lược kinh doanh thật sự cần thiết khi cósự cạnh tranh trên thị trường Không có đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến lượckinh doanh Muốn đạt được yêu cầu này khi xây dựng chiến lược phải triệt để khaithác lợi thế so sánh của doanh nghiệp mình, tập trung các biện pháp tận dụng thếmạnh không sử dụng quá nhiều sức lực cho việc khắc phục các điểm yếu tới mứckhông tập trung đầu tư gì thêm cho các điểm mạnh
Hai là, chiến lược kinh doanh bảo đảm an toàn kinh doanh cho doanh nghiệp.Hoạt động kinh doanh chứa đựng trong nó yếu tố mạo hiểm mà các doanh nghiệpphải đương đầu Do vậy sự an toàn trong kinh doanh nhiều khi là mối quan tâm hàngđầu của doanh nghiệp Để đạt được yêu cầu này, chiến lược kinh doanh phải có vùng
an toàn nhất định, trong đó khả năng rủi ro có thể xảy ra nhưng chỉ là thấp nhất, phảiluôn luôn đề phòng chiến lược được ăn cả ngã về không, do chưa hiểu rõ thuyết kinhdoanh mạo hiểm
Ba là, phải xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu và các điều kiện cơ sở đểthực hiện mục tiêu Việc xác định phạm vi kinh doanh trong chiến lược kinh doanhphải bảo đảm sao cho khắc phục được sự dàn trải nguồn lực Trong mỗi phạm vi kinhdoanh nhất định doanh nghiệp có thể định ra các mục tiêu cần đạt tới, phù hợp vớiđiều kiện cụ thể của mình
Trang 15Bốn là, phải dự đoán môi trường kinh doanh trong tương lai Việc dự án nàycàng chính xác bao nhiêu thì chiến lược kinh doanh càng phù hợp bấy nhiêu Dự đoántrước hết là hoạt động trí óc, vì vậy muốn có dự đoán tốt, cần có một khối lượngthông tin và tri thức nhất định, đồng thời phải có phương pháp tư duy đúng đắn để cócái nhìn thực tế và sáng suốt về tất cả những gì mà doanh nghiệp có thể phải đối mặtở tương lai.
Năm là, phải kết hợp độ chín mùi với thời cơ Chiến lược kinh doanh khôngchín mùi chắn chắc chắn sẽ thất bại
Sáu là, phải có chiến lược dự phòng Sở dĩ phải như vậy vì chiến lược kinh doanh là
để thực thi trong tương lai, lại luôn là điều chưa biết Vì thế khi xây dựng chiến lượckinh doanh phải tính đến khả năng xấu nhất mà doanh nghiệp có thể gặp phải vàtrong tình hình đó thì chiến lược nào sẽ có thể thay thế
1.4 Quy trình và nội dung cơ bản của hoạch định chiến lược
1.4.1 Thoả thuận hoạch định chiến lược, xác định sứ mệnh, tầm nhìn của doanh nghiệp
Thỏa thuận hoạch định chiến lược: Là sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các nhàchiến lược với những người tham gia vào quá trình thực hiện chiến lược nhằm:
+ Những người tham gia vào quá trình hoạch định chiến lược sẽ hiểu rõ hơn vềcác kiểm soát chiến lược được xây dựng và có thể triển khai thực hiện dễ dàng
+ Làm tăng tính khả thi của các chiến lược được đưa ra
Xác định sứ mạng của doanh nghiệp: Sứ mạng được hiểu là lý do tồn tại, ý nghĩa củasự ra đời và tồn tại của doanh nghiệp Sứ mạng của công ty chính là bản tuyên ngôncủa công ty đối với xã hội Thông thường, sứ mạng bao gồm các nội dung như kháchhàng, sản phẩm hay dịch vụ, thị trường, công nghệ, triết lý, mối quan tâm đối vớicộng đồng, nhân viên Sứ mạng cho thấy bức tranh toàn cảnh trong tương lai củacông ty Sứ mạng là cơ sở quan trọng cho việc lựa chọn đúng đắn các mục tiêu và cácchiến lược phát triển của doanh nghiệp Xác định mục tiêu của doanh nghiệp: Mụctiêu là sự cụ thể hóa nội dung, là phương tiện để thực hiện thành công bản tuyên ngôn
về sứ mạng của doanh nghiệp
Trang 161.4.2 Phân tích môi trường bên ngoài (EFE)
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài là công cụ cho phép đánh giá mức độtác động chủ yếu của môi trường bên ngoài đến doanh nghiệp Ma trận EFE đượctriển khai theo 5 bước:
● Bước 1: Lập danh mục các yếu tố bên ngoài chủ yếu
● Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (ít quan trọng nhất ) đến 1,0 (quantrọng nhất ) cho mỗi yếu tố Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tươngứng của các yếu tố đối với sự thành công trong ngành kinh doanh của doanhnghiệp
● Bước 3: Phân loại từ 1 (phản ứng ít ) đến 4 (phản ứng tốt ) cho mỗi yếu tốquyết định sự thành công để cho thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại củadoanh nghiệp phản ứng với các yếu tố này
● Bước 4: Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với điểm phân loại tươngứng của nó để xác định số điểm quan trọng
● Bước 5: Cộng số điểm quan trọng của các yếu tố đối với ngành Số điểmtrung bình là 2,5 Tổng số điểm quan trọng nhỏ hơn 2,5 cho thấy khả năngphản ứng yếu đối với môi trường và lớn hơn 2,5 cho thấy khả năng phản ứngtốt, tích cực
1.4.3 Phân tích môi trường bên trong (IFE)
● Bước 1: Lập danh mục khoảng từ 10 đến 20 yếu tố, gồm những điểm mạnh vànhững điểm yếu cơ bản có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp
● Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quantrọng) cho từng yếu tố Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độảnh hưởng của nó đến sự thành công của doanh nghiệp trong ngành kinhdoanh Tổng số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0
● Bước 3: Xác định trọng số cho t 3 yếu tố theo thang điểm từ 1 đến 4, trong đóđiểm yếu lớn nhất – 1 ; điểm yếu nhỏ nhất – 2 ; điểm mạnh nhỏ nhất – 3 ; điểmmạnh lớn nhất -4
● Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định
số điểm của các yếu tố
Trang 17● Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố, để xác định tổng số điểm của matrận Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận nằm trong khoảng từ 1 điểm đến 4điểm, sẽ không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố trong ma trận
Nếu tổng số điểm dưới 2,5, công ty yếu về nội bộ
Nếu tổng số điểm trên 2,5 công mạnh về nội bộ.
1.4.4 Liên kết các yếu tố bên trong và bên ngoài (Phân tích SWOT)
Bước 1: Liệt kê các yếu tố chủ yếu của các điều kiện bên trong và bên ngoàilên các ô của ma trận SWOT SWOT là chữ viết tắt của 4 chữ Strengths (các điểmmạnh ), Weaknesses (các điểm yếu), Opportunities (các cơ hội ) và Threats (các mối
đe dọa )
Bước 2: Đưa ra các kết hợp từng cặp một cách logic Lập các chiến lược kếthợp S / O, S / T, W / O, W / T
● S / O: Sử dụng mặt mạnh nào để khai thác tốt nhất cơ hội từ bên ngoài ?
● S / T: Sử dụng mặt mạnh nào để đối phó với những nguy cơ từ bên ngoài ?
● W/ O: Khắc phục những yếu kém nào để tạo điều kiện tốt cho việc tận dụng cơhội từ bên ngoài ? Cần phải khai thác cơ hội nào để lấp dần những chỗ yếukém hiện nay?
● W / T: Khắc phục những yếu kém nào để giảm bớt nguy cơ hiện nay ?
Bước 3: Đưa ra kết hợp giữa 4 yếu tố S + W + O + T Điều này nhằm tạo ra sựcộng hưởng giữa 4 yếu tố để hình thành một chiến lược mà qua đó giúp doanh nghiệp
sử dụng mặt mạnh để khai thác tốt cơ hội, hấp dẫn những chỗ yếu kém và giảm bớtnguy cơ
Bước 4: Tổng hợp và xem xét lại các chiến lược Phân nhóm chiến lược vàphối hợp các chiến lược thành một hệ thống có tính hỗ trợ cho nhau
Hình: Ma trận SWOT
Trang 18Hình 3-3: Ma trận SWOT 1.4.5 Lựa chọn chiến lược (sử dụng QSPM)
Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM- QuantitativeStrategic Planning Matrix) Sau khi phân tích các ma trận SWOT, BCG, GE chúng
ta đề xuất được những chiến lược nhưng chưa quyết định được chiến lược nào là tốtvà phù hợp với doanh nghiệp, chúng ta sử dụng ma trận QSPM để thấy một cáchkhách quan các chiến lược thay thế nào là tốt nhất Doanh nghiệp thực hiện bằng cáchmời chuyên gia, nhà quản trị cấp cao và đại diện một số phòng ban thảo luận sâu vàlập một danh sách chiến lược có thể lựa chọn Các chuyên gia sẽ phân tích sâu, thảoluận về từng chiến lược và tiến hành cho điểm để xếp thứ tự cho các chiến lược Cũngnhư các công cụ phân tích hình thành chiến lược khác, ma trận QSPM vẫn đòi hỏi sựphán đoán tốt bằng trực giác
Phương pháp xây dựng ma trận QSPM như sau:
● Bước 1: Liệt kê những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa ở cột bên tráicủa ma trận Những thông tin này lấy trực tiếp từ ma trận EFE và IFE, thường
từ 10 đến 20 yếu tố
● Bước 2: Phân loại, mức độ tác động của các yếu tố tương ứng giống như trong
ma trận EFE và IFE
Trang 19● Bước 3: Xác định các chiến lược có thể thay thế Tập hợp các chiến lược cụthể thành các nhóm riêng biệt, có thể có nhiều nhóm khác nhau trong mộtdoanh nghiệp.
● Bước 4: Xác định điểm hấp dẫn cho mỗi chiến lược ( AS – AttractivenessScore) Điểm quy định: 1- không hấp dẫn ; 2- ít hấp dẫn, 3- khá hấp dẫn và 4-rất hấp dẫn
● Bước 5: Tính điểm hấp dẫn và tổng điểm hấp dẫn (TAS- Total AttractivenessScore) bằng cách nhân điểm hệ số phân loại nhân với điểm hấp dẫn Cộng dồntừng cột chiến lược ta có tổng số điểm hấp dẫn, chiến lược được điểm cao làchiến lược được lựa chọn
1.4.6 Thực thi chiến lược
Thực hiện chiến lược là quá trình biến ý tưởng thành hành động, quá trìnhchuyển giao trách nhiệm từ các nhà quản trị cấp cao xuống cho các nhà quản trị cấpchức năng và bộ phận, rồi xuống các nhân viên, nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra
Những công cụ mà nhà quản trị sử dụng để thực hiện chiến lược có hiệu quảgồm: (1) lãnh đạo có tầm nhìn; (2) vai trò và trách nhiệm báo cáo rõ ràng; (3) truyềnthông trung thực; và (4) thực tiễn quản trị nguồn nhân lực thích hợp
Nội dung cơ bản của công tác tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh bao gồm: (1)thiết lập mục tiêu hàng năm; (2) đưa các chính sách vào thực hiện chiến lược; (3)phân bố các nguồn lực; (4) gắn với cơ cấu tổ chức với việc thực hiện chiến lược; (5)quản trị các xung đột; và (6) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu thực hiệnchiến lược đã định
1.5 Một số công cụ được sử dụng để hoạch định chiến lược(EFE, IFE, SWOT, QSPM, )
Để thực hiện hoạch định chiến lược có thể áp dụng nhiều phương pháp vàcông cụ hoạch định chiến lược khác nhau Tuy nhiên ở bài luận này chỉ chọn lọc sửdụng một số công cụ được giới thiệu dưới đây mà chúng tôi cho rằng chúng giúp íchcho việc hoạch định chiến lược phát triển Công ty Cổ Phần Kinh Đô
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài - EFE
Trang 20*Ưu điểm: Hình thành bức tranh tổng quát về các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đếnsức cạnh tranh của doanh nghiệp
*Hạn chế: Việc cho điểm từng yếu tố cũng như xác định mức độ quan trọng của cácyếu tố còn mang tính chủ quan
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong - IFE
Tương tự như các bước thực hiện và tính điểm của ma trận đánh giá các yếu tố bênngoài, ma trận đánh giá các yếu tố bên trong là công cụ dùng để đánh giá các mặtmạnh, yếu và quan trọng của các bộ phận chức năng của doanh nghiệp
*Ưu điểm: Hình thành bức tranh tổng thể về nội bộ doanh nghiệp với các điểm mạnh,yếu đặc thủ mà các yếu tố này có ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp
*Hạn chế: Tương tự như ma trận EFE
Ma trận SWOT
Ma trận SWOT đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ Mục đíchcủa việc nghiên cứu môi trường là nhằm nhận định cho được các đe dọa, cơ hội cũngnhư các điểm mạnh và điểm yếu mà doanh nghiệp đang và sẽ đối mặt trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của mình để làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lượccủa doanh nghiệp Kỹ thuật phân tích SWOT là một công cụ cho việc tổng hợp kếtquả nghiên cứu môi trường và để ra chiến lược
- Cơ hội chủ yếu: Là những cơ hội mà tích số giữa mức độ tác động đối vớidoanh nghiệp khi nó được tận dụng và xác suất mà doanh nghiệp có thể tranh thủđược cơ hội đó là rất lớn
- Nguy cơ chủ yếu: Là những nguy cơ mà tích số giữa các mức tác động khinguy cơ xảy ra đối với doanh nghiệp và xác suất xảy ra nguy cơ đó đạt giá trị lớnnhất
- Xác định những điểm mạnh, điểm yếu cốt lõi: Quá trình đánh giá và phân tíchmôi trường bên trong của doanh nghiệp rút ra được nhiều yếu tố nhưng điều quantrọng là phải rút ra được những nhân tố cốt lõi có ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh vàviệc thực thi những chiến lược của doanh nghiệp Ở đây cần xem xét các yếu tố với
tư cách là các hoạt động trong hệ thống và so sánh với chuẩn mực chung của ngànhvà các đối thủ cạnh tranh chính
Trang 21- Liên kết các yếu tố bên trong và các điều kiện bên ngoài: Sau khi đã xác địnhcác yếu tố cơ bản của các điều kiện bên trong và bên ngoài, cần áp dụng một quytrình gồm các bước để tiến hành phân tích và đề xuất các chiến lược.
*Ưu điểm:
• Chỉ rõ các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp cũng như xác định các cơhội và đe dọa từ môi trường bên ngoài
•Đưa ra các chiến lược kết hợp cụ thể từ các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
đe dọa để doanh nghiệp thực hiện
*Hạn chế: Ma trận SWOT giúp đề ra các chiến lược khả thi có thể lựa chọn chứkhông phải đưa ra chọn lựa hay quyết định chiến lược nào là tốt nhất Như vậy, việcchọn lựa chiến lược nào để phát triển chưa được trả lời ở đây
II THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ
2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần Kinh Đô và định hướng phát triển đến năm 2025
2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Kinh Đô
- Tên pháp định: Công ty Cổ phần tập đoàn Kido
- Tên quốc tế: Kido Group Corporation
- Trụ sở chính: 141 Nguyễn Du, Bến Thành, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh, ViệtNam
Trang 22- Tel: (84) (8) 38270838.
- Fax: (84) (8) 38270839
- Website: www.kdc.vn
- Tầm nhìn: “Cho cuộc sống đẹp hơn mỗi ngày”
KIDO mang hương vị đến cho cuộc sống mọi nhà bằng những thực phẩm an toàn,dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo
- Sứ mệnh của công ty:
+ Sứ mệnh của KIDO đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm phù hợp,tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bổ sungvà đồ uống Chúng tôi cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiệnlợi và độc đáo cho tất cả mọi người để luôn giữ vị trí tiên phong trên thị trường thựcphẩm
+ Đối với người tiêu dùng: Là tạo ra những sản phẩm phù hợp, tiện dụng bao gồmcác loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bổ sung và đồ uống Kidocung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tấtcả mọi người để luôn giữ vị trí tiên phong trên thị trường thực phẩm
+ Đối với cổ đông: Không chỉ dừng ở việc mang lại mức lợi nhuận tối đa trongdài hạn mà còn thực hiện tốt việc quản lý rủi ro từ đó làm cho cổ đông an tâm vớinhững khoản đầu tư của họ
+ Đối với đối tác: Tạo ra những giá trị bền vững cho tất cả các thành viên trongchuỗi cung ứng bằng cách đảm bảo một mức lợi nhuận hợp lý thông qua các sảnphẩm, dịch vụ đầy tính sáng tạo Không chỉ đáp ứng đúng xu hướng tiêu dùng mà cònthỏa mãn được mong ước của khách hàng
+ Đối với nhân viên: Luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các nhucầu và kỳ vọng trong công việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự toàn tâm và lòngnhiệt huyết của nhân viên Vì vậy Kido luôn có một đội ngũ nhân viên năng động,sáng tạo, trung thành, có khả năng thích nghi cao và đáng tin cậy
+ Với cộng đồng: Góp phần phát triển và hỗ trợ cộng đồng, chủ động tạo ra đồngthời mong muốn được tham gia và đóng góp cho những chương trình hướng đến cộngđồng và xã hội Các sản phẩm dưới thương hiệu Kido uy tín, gần gũi, chất lượngtrong lòng người tiêu dùng là minh chứng rõ ràng nhất cho Tâm, Tầm,Tài của những
Trang 23nhà sáng lập cùng sự đóng góp tâm huyết của toàn thể cán bộ nhân viên Tập đoàn 22năm với những thành công vượt bậc đã tạo nên nền tảng nội lực vững chắc trongngành hàng tiêu dùng nhanh, Tập đoàn KIDO đang sẵn sàng cho chặng đường pháttriển mới, hướng đến vị thế Tập đoàn thực phẩm hàng đầu Việt Nam và khu vực.
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển và phát triển của Công ty cổ phần Kinh Đô
- CTCP Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩmKinh Đô, được thành lập năm 1993 với 70 thành viên
- 1995 - 1996: Xây dựng nhà máy 6 ha tại Quận Thủ Đức với qui mô hiện đại
- Năm 2000: Xây dựng nhà máy Kinh Đô Miền Bắc tại Hưng Yên, diện tích:28.000m2, tổng vốn đầu tư: 30 tỉ đồng
- Năm 2001: Chính thức hoạt động nhà máy Kinh Đô Miền Bắc, đáp ứng chonhu cầu thị trường phía Bắc
- Năm 2003, Kinh Đô chính thức mua lại công ty kem đá Wall's Việt Nam củatập đoàn Unilever từ Anh Quốc và thay thế bằng nhãn hiệu kem Kido's
- Năm 2004 Thành lập công ty Kinh Đô Bình Dương Kinh Đô miền Bắc chínhthức niêm yết trên thị trường chứng khoán (mã chứng khoán: NKD)
- Năm 2006: Xây dựng nhà máy Kinh Đô Bình Dương, diện tích:13 ha, tổngvốn đầu tư: 660 tỷ đồng tại KCN Việt Nam – Singapore Nhận huân chươnglao động hạng III
- Năm 2007: Kinh Đô và Ngân hàng Eximbank trở thành đối tác chiến lược.Kinh Đô và Công ty Nutifood trở thành đối tác chiến lược Kinh Đô đầu tư vàoVinabico
- Năm 2008: Nhà máy Kinh Đô Bình Dương chính thức hoạt động Kinh Đôđược bình chọn thương hiệu nổi tiếng Việt Nam Kinh Đô được bình chọn làThương hiệu Quốc gia
- Năm 2010: Sáp nhập Công ty Kinh Đô Miền Bắc (NKD) và Công ty KI DOvào Công ty Cổ phần Kinh Đô (KDC)
- Năm 2011: Ký kết đối tác chiến lược với Công ty Ezaki Glico (Nhật Bản)
Trang 24- Năm 2012: Tiếp tục sáp nhập Vinabico vào KDC Lần thứ 3 liên tiếp đượcbình chọn Thương hiệu Quốc gia.
- Năm 2013: Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Kinh Đô Nhận huân chương laođộng hạng II
- Năm 2015: Ngày 30/6/2015, Công ty cổ phần Kinh Đô (KDC) chính thức chiatay mảng bánh kẹo, chuyển nhượng 80% cổ phần của CTCP Kinh Đô BìnhDương cho tập đoàn Mondelez
- Năm 2018, Top 10 công ty thực phẩm uy tín do VNR bình chọn
- Năm 2019, Kinh Đô tiếp tục sứ mệnh trở thành Tập đoàn thực phẩm số 1 tạiViệt Nam, bên cạnh chiến lược cao cấp hóa sản phẩm
- Năm 2020, thương hiệu tiếp tục được vinh danh là Thương hiệu quốc gia 12năm liên tiếp; lọt Top 50 thương hiệu dẫn đầu do tạp chí Forbes bình chọn Vàquý 3 năm 2020 Tập đoàn KIDO đánh dấu sự trở lại trên thị trường snacking(gồm cả bánh kẹo và thực phẩm ăn
2.2 Cơ cấu tổ chức
Hình 2-4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Kinh Đô
Nguồn: KDC
Trang 25Công ty Cổ phần Kinh Đô được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo Luật doanhnghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam XI kỳ họp thứ
8 thông qua ngày 29/11/2005 Các hoạt động của Công ty tuân thủ Luật doanhnghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty Điều lệ Công ty bản sửa đổi
đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua ngày 12/04/2013 là cơ sở chi phối mọi hoạtđộng của Công ty
2.3 Quá trình hoạt động sản xuất của công ty cổ phần Kinh Đô
Đơn vị tính: nghìn đồng
Hình 5-2: Báo cáo tài chính năm 2020
Nguồn: Báo cáo tài chính KDC
CTCP Tập đoàn KIDO (KDC) với doanh thu thuần năm 2020 đạt 8.323 tỷđồng, hoàn thành 101,1% kế hoạch năm; lợi nhuận trước thuế đạt 418 tỷ đồng, tăng47,4% so với năm 2019 Lợi nhuận gộp năm 2020 đạt 1.764 tỷ đồng tăng 8,2% so vớinăm 2019, trong đó: tỷ trọng lợi nhuận gộp ngành dầu ăn chiếm 54,9%; ngành hànglạnh chiếm 41,8% và ngành khác chiếm 3,3% Đây là kết quả linh động điều chỉnhhoạt động sản xuất, kinh doanh, đưa ra các phương án ứng phó khẩn cấp và kịp thời