1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ

161 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch định chiến lược và triển khai Digital Marketing cho thương hiệu đặc sản Tây Nam Bộ
Tác giả Lê Anh Kiệt, Phạm Kiều Oanh, Phạm Thuý Diễm
Người hướng dẫn Đặng Huỳnh Kim Long
Trường học Cao Đẳng FPT Polytechnic Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thương mại điện tử
Thể loại Báo cáo dự án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 12,91 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Giới thiệu đề tài (14)
  • 1.2 Giới thiệu dự án (17)
    • 1.2.1 Giới thiệu về doanh nghiệp (17)
    • 1.2.2 Lợi thế cạnh tranh (18)
    • 1.2.3 Thông tin về các nhóm sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh (19)
    • 1.2.4 Tầm nhìn, sứ mệnh và Giá trị cốt lõi (20)
  • 1.3 Khảo sát người tiêu dùng (21)
    • 1.3.1 Khảo sát online (21)
  • 1.4 Chân dung khách hàng mục tiêu (41)
    • 1.4.1 Chân dung khách khách hàng (41)
    • 1.4.2 Hành vi tiêu dùng của khách hàng (42)
    • 1.4.3 Nhận định STP (43)
    • 1.4.4 Positioning - Định vị thương hiệu (44)
  • 1.5 Mục tiêu Marketing (44)
    • 1.5.1 Hiện trạng hoạt động Marketing (44)
    • 1.5.2 Mục tiêu SMART (45)
    • 1.5.3 Mục tiêu chính (45)
  • 1.6 Ngân sách Marketing (46)
    • 1.6.1 Ngân sách duy trì hoạt động kinh doanh (46)
    • 1.6.2 Ngân sách chạy quảng cáo (47)
  • CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU DOANH NGHIỆP (0)
    • 2.1 Tình hình kinh doanh chung (0)
    • 2.2 Đối thủ cạnh tranh (0)
      • 2.2.1 Đối thủ 1: Miền tây đặc sản (0)
        • 2.2.1.1 Phân tích website (0)
        • 2.2.1.2 Fanpage Facebook (59)
      • 2.2.2 Đối thủ 2: Đặc sản sen hồng (62)
        • 2.2.2.1 Phân tích website (63)
        • 2.2.2.2 Fanpage Facebook (71)
    • 2.3 Tình hình hoạt động Marketing Đặc Sản Tây Nam Bộ (74)
      • 2.3.1 Website (74)
      • 2.3.2 Fanpage (92)
      • 2.3.3 Shopee (94)
    • 2.5 Mô hình SWOT (95)
    • 2.6 Phân tích 4Ps (97)
    • 2.7 Chân dung khách hàng tiềm năng theo mô hình 5W1H (100)
    • 2.8 Hành trình khách hàng (102)
  • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ TRIỂN KHAI (104)
    • 3.1 Hoạch định chiến lược (104)
    • 3.2 Insight khách hàng (106)
    • 3.3 Big Idea (106)
    • 3.4 Key message (106)
    • 3.5 Content Direction (107)
      • 3.5.1 Website (107)
      • 3.5.2 Facebook (107)
      • 3.5.3 Shopee (107)
    • 3.6 Kế hoạch chi tiết (108)
      • 3.6.1 Website (108)
        • 3.6.1.1 Nghiên cứu từ khóa (112)
      • 3.6.2 Facebook (119)
      • 3.6.3 Shopee (124)
    • 3.7 Thiết lập chạy quảng cáo (127)
      • 3.7.1 KPI các chiến dịch quảng cáo (127)
      • 3.7.2 Google Ads (127)
      • 3.7.3 Facebook Ads (133)
    • 3.8 Báo cáo kết quả (137)
      • 3.8.1 Báo cáo kết quả hoạt động triển khai và so sánh mục tiêu đề ra Báo cáo tổng quan (137)
      • 3.8.2 Website (139)
        • 3.8.2.1 Google Analytics (139)
        • 3.8.2.2 Google Search Console (141)
        • 3.8.2.3 Google Ads (143)

Nội dung

Nhận xét: qua bảng ta có thể thấy được nghề nghiệp của người tiêu dùng điền khảosát là sinh viên với hơn 95.2%Câu 6: Bạn đã từng nghe qua hay đã từng sử dụng các món đặc sản của miền tây

Giới thiệu đề tài

Tên đề tài: Hoạch định chiến lược và triển khai Digital Marketing cho thương hiệu Đặc Sản Miền Tây Nam Bộ

Lý do chọn đề tài:

Miền Tây là một vùng đất thuộc đồng bằng sông Cửu Long một vùng đất phù sa màu mỡ nơi có nhiều con sông lớn và hệ thống sông ngòi chằng chịt, con người Miền Tây chất phát thật thà họ rất dễ mến

Nơi đây rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển và khai thác nuôi trồng thủy hải sản Và khi nhắc đến miền tây thì không thể nhắc đến các món ăn đặc sản mang đậm chất miệt vườn như các loại nem chả các loại cá khô và các loại trái cây đậm chất miền quê Những món ăn đặc sản miền tây mang đậm hương vị của sông nước, của những sản vật tươi ngon từ thiên nhiên

Những món ăn miền Tây thường có hương vị đậm đà, chua ngọt, cay nồng, mang đến cho thực khách những trải nghiệm ẩm thực khó quên khiến cho ai khi đặt chân đến nơi này vẫn nhớ mãi đến những món ăn đặc sản của miền Tây Nam Bộ Nhận thấy đây là các sản phẩm tiềm năng nên nhóm quyết định lựa chọn các sản phẩm này để triển khai và phát triển.

Hình 1: Logo thương hiệu Đặc Sản Tây Nam Bộ

Thống kê của VASEP cho thấy xuất khẩu khô cá các loại trong tháng 4/2023 tăng 65%, đạt gần 26 triệu USD Tính chung 4 tháng đầu năm, sản phẩm này đã mang về gần 78 triệu USD, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2022.

Dựa vào Google Trend với mức độ quan tâm của người tiêu dùng đến sản phẩm:

Hình 3: Biểu đồ mức độ quan tâm của người tiêu dùng

Hình 4: Các vùng miền tìm kiếm sản phẩm nhiều nhất

Nhận xét: Thông qua biểu đồ có thể thấy người tiêu dùng trong 12 tháng qua quan tâm các từ khóa như khô cá, trái cây, mứt, nem chả ở các tháng cận kề ngày tết tăng cao còn lại các tháng khác thì trung bình không tăng hay giảm quá nhiều Cần tối ưu và cải thiện target những tỉnh thành đang có xu hướng tìm kiếm nhiều như là: Cà Mau, Yên Bái,

Dựa vào Google.com với số lượng tìm kiếm sản phẩm của người tiêu dùng:

Nguồn: GoogleHình 5: Số lượng tìm kiếm từ khoá của người tiêu dùng trên Google

Nhận xét: Dựa trên số lượng tìm kiếm 62.800.000 cho từ khoá "đặc sản miền Tây" trên Google, có thể đánh giá rằng có sự quan tâm lớn từ phía người dùng

Dựa vào nhu cầu tìm kiếm sản phẩm của người tiêu dùng trên Shopee Analytics:

Hình 6: Nhu cầu tìm kiếm đặc sản miền tây của người tiêu dùng trên Shopee

Nhận xét: Từ khóa “ đặc sản miền tây ’’ được tìm kiếm nhiều nhất trên thiết bị máy tính bảng Tổng số lượt tìm kiếm trong tháng 10 vừa qua là 65.951 ở trên cả hai thiết bị bởi vì là từ khóa chung cho các sản phẩm nên lượt tìm kiếm khá ít Tuy nhiên, sản phẩm chính như “ khô cá ” có lượt tìm kiếm lên đến 529.882

Giới thiệu dự án

Giới thiệu về doanh nghiệp

Tên thương hiệu: Đặc Sản Miền Tây Nam Bộ

Hình 7: Logo thương hiệu Đặc Sản Miền Tây Nam Bộ

Slogan: Vị ngon đến từ chất lượng và tâm huyết

Nhóm sáng lập nên thương hiệu "Đặc Sản Miền Tây Nam Bộ" xuất phát từ mong muốn quảng bá không chỉ các món đặc sản khô mà còn giới thiệu đa dạng sản phẩm đặc trưng của vùng đất miền Tây Nam Bộ đến người tiêu dùng.

+ Logo: Hình ảnh một cô gái ăn mặc giản dị với chiếc nón lá mang đậm chất miền Tây Nam Bộ đã nói lên được sản phẩm mà thương hiệu muốn hướng đến là các đặc sản ở miền Tây

Loại hình kinh doanh: Thương mại

Mô hình doanh thu: Mô hình doanh thu bán hàng và quảng cáo

Ngành hàng kinh doanh: Thực phẩm và đồ uống

Chi phí: chi phí nhập hàng, chi phí đóng gói sản phẩm, chi phí marketing, chi phí vận chuyển, chi phí duy trì website Đối tác chính: Đầu vào: nhà cung cấp sản phẩm Đầu ra: dịch vụ giao hàng Đối tác quảng cáo: Google, Facebook

Email: cskh.dacsantaynambo@gmail.com Địa chỉ: 76 Tây Sơn, Phường Tân Quý, Quận Tân Phú, TP.HCM

Facebook: https://www.facebook.com/dstaynambo

Tiktok: https://www.tiktok.com/@taynambodacsan?lang=vi-VN

Lợi thế cạnh tranh

- Lợi thế về giá và nguồn hàng: Do doanh nghiệp có mối quan hệ với các xưởng sản xuất sản phẩm nên nguồn hàng và giá thành luôn được ưu đãi và đáp ứng được số lượng hàng hóa mỗi khi doanh nghiệp nhập vào.

- Lợi thế về chi phí Marketing: Các thành viên trong nhóm đều cùng chung ngành thương mại điện tử nên doanh nghiệp đã tiết kiệm và tối ưu tốt về phần các chi phí phải chi trả cho Marketing.

Thông tin về các nhóm sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh

( VND ) Mô tả Hình ảnh

Cá khô miền Tây là một trong những đặc sản nổi tiếng của vùng đất trù phú này Cá khô miền Tây được chế biến từ nhiều loại cá khác nhau, như cá lóc, cá linh, cá sặc, cá cơm, Cá được phơi khô theo phương pháp truyền thống, đảm bảo giữ được hương vị thơm ngon, đậm đà Các sản phẩm như Khô cá lóc, khô cá tra, khô cá điêu hồng…

Các đặc sản nem chả miền Tây được chế biến từ nguyên liệu tươi ngon của vùng sông nước như thịt heo, tôm, cua, cá Các gia vị đặc trưng của món ăn như tiêu, tỏi, ớt cũng không thể thiếu Một số món nem chả nổi tiếng của miền Tây có thể kể đến như chả lụa, nem, bì.

Bánh mứt miền Tây là những món ăn quen thuộc, gắn bó với đời sống của người dân miền Tây, thường được dùng trong các dịp lễ Tết, giỗ chạp, Các sản phẩm bánh mứt miền Tây được làm từ nhiều loại nguyên liệu khác nhau, chủ yếu là trái cây, hạt và gừng.

Mỗi loại bánh mứt miền sông nước đều mang nét đặc trưng riêng với hương vị độc đáo Từ trái cây sấy dẻo ngọt ngào đến các loại mứt thanh mát, mỗi món đều góp phần tạo nên một bức tranh ẩm thực phong phú Đặc biệt, kẹo dừa Bến Tre với vị béo ngậy, thơm lừng chính là biểu tượng ẩm thực nổi tiếng của vùng đất này.

Miền Tây Nam Bộ là vùng đất trù phú với khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho việc trồng trọt các loại cây ăn quả Nơi đây có rất nhiều loại trái cây ngon nổi tiếng, được nhiều người yêu thích, Như: Bưởi da xanh, Chôm chôm, Xoài cát hòa lộc…

Bảng 1: Thông tin về sản phẩm

Tầm nhìn, sứ mệnh và Giá trị cốt lõi

Tầm nhìn ngắn hạn: Trở thành top 10 cửa hàng bán lẻ và phân phối thực phẩm và đồ uống tại thành phố Hồ Chí Minh trong 3 năm tới.

Tầm nhìn dài hạn: Trong vòng 5 năm tới sẽ trở thành 1 trong những doanh nghiệp top đầu cung cấp và phân phối thực phẩm và đồ uống tại thành phố Hồ Chí Minh. b) Sứ mệnh

- Cung cấp đặc sản chính gốc tại quê nhà Miền Tây đến tay người dùng

- Hàng hóa đa dạng về sản phẩm

- Khởi tạo những mối quan hệ tích cực, lâu dài và tin tưởng giữa Đặc sản Tây Nam

Bộ với khách hàng c) Giá trị cốt lõi

- Chất lượng: Chất lượng hàng đầu, có xuất xứ rõ ràng.

- Phát triển cá nhân: Mở rộng kênh bán hàng trên sàn thương mại điện tử, tạo chương trình khuyến mãi để tăng tính tương tác với khách hàng.

- Khách hàng là trọng tâm: Tư vấn, chăm sóc khách hàng và tạo ra sản phẩm dịch vụ mà khách hàng yêu cầu.

- Tính bền vững: An toàn thực phẩm, môi trường làm việc lý tưởng

- Trách nhiệm xã hội: Vì sức khỏe của người Việt

- Sự đổi mới: Liên tục cải thiện và phát triển bền vững

Khảo sát người tiêu dùng

Khảo sát online

- Mục tiêu tổng thể: đánh giá nhu cầu của người tiêu dùng về các sản phẩm khô cá

+ Đánh giá về tần suất sử dụng sản phẩm của khách hàng

+ Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi mua sắm của khách hàng như: màu sắc bao bì, thương hiệu, chất lượng của sản phẩm dịch vụ,

● Thiết kế khảo sát: Sử dụng Google forms để triển khai vì nó dễ dàng thiết kế, dễ dàng tiếp cận, miễn phí Đặc biệt là dễ dàng đo lường và quản lý bảng khảo sát.

Link: https://forms.gle/kMdbo8qxJy2n6sqE9

Câu 1: Bạn là nam hay nữ?

Hình 8: Kết quả khảo sát giới tính của người tiêu dùng

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Bảng 2: Kết quả khảo sát giới tính của người tiêu dùng

Nhận xét: Thông qua kết quả khảo sát có thể thấy giới tính nữ và nam tương đương nhau

Câu 2: Bạn thuộc độ tuổi nào?

Hình 9: Kết quả khảo sát về độ tuổi của người tiêu dùng

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Bảng 3: Kết quả khảo sát về độ tuổi của người tiêu dùng

Nhận xét: Qua bảng kết quả ta có thể thấy được đa số là chọn vào nhóm độ tuổi là từ

18 tuổi đến dưới 24 tuổi nên đây sẽ là nhóm độ tuổi mục tiêu của doanh nghiệp.

Câu 3: Bạn sống ở khu vực nào ?

Hình 10: Kết quả khảo sát về khu vực sống của người tiêu dùng

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Bảng 4: Kết quả khảo sát về khu vực sống của người tiêu dùng

Nhận xét: Qua bảng ta có thể thấy đa số người tiêu dùng là ở thành thị nhiều hơn nông thôn chiếm đến 80%

Câu 4: Thu nhập của bạn?

Hình 11: Kết quả khảo sát thu nhập của người tiêu dùng

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Bảng 5: Kết quả khảo sát thu nhập của người tiêu dùng

Nhận xét: Qua bảng ta có thể thấy được Thu nhập của người tiêu dùng từ 3 đến 5 triệu chiếm đến 90% trong bảng kết quả.

Câu 5: Nghề nghiệp của bạn là gì?

Hình 12: Kết quả khảo sát nghề nghiệp của người tiêu dùng

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Nhận xét: qua bảng ta có thể thấy được nghề nghiệp của người tiêu dùng điền khảo sát là sinh viên với hơn 95.2%

Câu 6: Bạn đã từng nghe qua hay đã từng sử dụng các món đặc sản của miền tây chưa?

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%) Đã từng nghe qua và đã sử dụng

26 76,5% Đã từng nghe qua nhưng chưa sử dụng

Hình 13: Kết quả khảo sát người tiêu dùng sử dụng đặc sản miền tây

Theo khảo sát, phần đông người tiêu dùng đã từng nghe đến và sử dụng các sản phẩm đặc sản miền Tây Song song đó, vẫn còn một lượng khách hàng chưa có cơ hội trải nghiệm, tạo thành nguồn khách hàng tiềm năng.

Bảng 6: Kết quả khảo sát nghề nghiệp của người tiêu dùng

Bảng 7 minh họa kết quả khảo sát cho biết nhu cầu sử dụng các món ăn đặc sản miền Tây của khách hàng, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp tập trung vào giới thiệu và khuyến khích khách hàng dùng thử sản phẩm Việc thực hiện các hoạt động này nhằm chuyển đổi khách hàng thành những khách hàng tiềm năng, mở ra cơ hội gia tăng doanh thu và củng cố vị thế trên thị trường.

- Người tiêu dùng chưa sử dụng các đặc sản miền tây

Câu 1: Bạn có dự định thử đặc sản miền Tây trong tương lai không?

Hình 14: Kết quả khảo sát người tiêu dùng thử đặc sản miền tây trong tương lai

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Bảng 8: Kết quả khảo sát người tiêu dùng thử đặc sản miền tây trong tương lai

Người tiêu dùng chưa có kinh nghiệm sử dụng các đặc sản miền Tây nhưng vẫn có mong muốn và dự định thử, điều này cho thấy ngành hàng này vẫn còn tiềm năng lớn trong tương lai, đáp ứng nhu cầu khám phá ẩm thực phong phú và đa dạng.

Câu 2: Hiện tại, chúng tôi đang ra mắt thương hiệu mới có tên là " Đặc Sản Tây Nam

Bộ " cung cấp các sản phẩm về miền Tây Bạn có muốn trải nghiệm sản phẩm và dịch vụ của chúng tôi trong tương lai không?

Hình 15: Kết quả muốn trải nghiệm dịch vụ và sản phẩm của thương hiệu

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Bảng 9: Kết quả muốn trải nghiệm dịch vụ và sản phẩm của thương hiệu

Nhận xét: Đặc sản Tây Nam Bộ là một thương hiệu mới mẻ trong thị trường nhưng vẫn nhận được sự chào đón của người tiêu dùng

Câu 3: Bạn mong đợi điều gì từ thương hiệu của chúng tôi?

Hình 16: Kết quả mong đợi thương hiệu của người tiêu dùng

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Dịch vụ chăm sóc khách hàng

Bảng 10: Kết quả mong đợi thương hiệu của người tiêu dùng

Nhận xét: Qua số liệu thấy được người tiêu dùng mong muốn chất lượng sản phẩm và giá cả hơn là các dịch vụ chăm sóc khách hàng hay ưu đãi Vì thế, doanh nghiệp cần chú trọng sản phẩm và giá cả tối ưu nhất cho người tiêu dùng để họ không thất vọng

Câu 4: Nếu chúng tôi phát triển một Website với đầy đủ chức năng đặt mua sản phẩm thì anh/chị có ủng hộ không?

Hình 17: Kết quả khảo sát ra mắt website của thương hiệu

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Bảng 11: Kết quả khảo sát ra mắt website của thương hiệu

Nhận xét: Qua khảo sát có thể thấy 100% người tiêu dùng mong muốn sử dụng một website có đầy đủ chức năng, mang lại sự tiện lợi khi họ mua hàng

- Người tiêu dùng đã sử dụng các đặc sản tây nam bộ

Câu 1: Bạn đã biết đến và đã sử dụng những sản phẩm nào sau đây?

Hình 18: Kết quả khảo sát sử dụng sản phẩm nào ở tây nam bộ

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Bảng 12: Kết quả khảo sát sử dụng sản phẩm nào ở tây nam bộ

Nhận xét: Qua khảo sát người tiêu dùng sử dụng nhiều nhất đó là kẹo dừa bến tre với

94,1% cho thấy đây là sản phẩm được ưa chuộng nhất trong số các sản phẩm mà doanh nghiệp đang bán

Câu 2: Khi mua các món đặc sản miền Tây những yếu tố nào khiến bạn quan tâm?

Hình 19: Yếu tố khiến người tiêu dùng quan tâm khi mua sản phẩm

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Bảng 13: Yếu tố khiến người tiêu dùng quan tâm khi mua sản phẩm

Nhận xét: Qua số liệu cho thấy chất lượng sản phẩm được xác định là yếu tố quan trọng nhất trong quyết định mua hàng của người tiêu dùng với 95,8% người lựa chọn,theo sau là giá cả và thương hiệu Bao bì và khuyến mãi có mức độ quan trọng thấp hơn nhưng vẫn ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của một số người tiêu dùng

Câu 3: Bạn thích bảo quản sản phẩm bằng gì?

Hình 20: Cách bảo quản sản phẩm của người tiêu dùng

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Bảng 14: Cách bảo quản sản phẩm của người tiêu dùng

Nhận xét: Người tiêu dùng lựa chọn bảo quản bằng túi giấy là 54,2% có thể họ đánh giá cao tính thân thiện với môi trường Tuy nhiên vẫn có một số người tiêu dùng lựa chọn sử dụng túi zip

Câu 4: Bạn biết đến đặc sản miền Tây qua hình thức nào?

Hình 21: Các hình thức tiếp cận sản phẩm của người tiêu dùng

Bảng 15: Các hình thức tiếp cận sản phẩm của người tiêu dùng

Nhận xét: Qua số liệu thống kê cho thấy người tiêu dùng lựa chọn phần lớn là hình thức truyền miệng với 70,8% và sau đó là quảng cáo trên Social Media với 58,3%. Thông qua số liệu, cho thấy rằng người tiêu dùng đang chú ý và tin tưởng vào ý kiến của người khác hơn là trên Social Media trong khi đây là một hình thức quảng cáo đang có sức ảnh hưởng

Câu 5: Bạn thường mua đặc sản miền Tây ở đâu?

Hình 22: Các nơi mua sản phẩm của người tiêu dùng

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Trang thương mại điện tử 11 44%

Bảng 16: Kết quả các nơi mua sản phẩm của người tiêu dùng

Nhận xét: Dựa vào số liệu người tiêu dùng thường mua sản phẩm ở chợ là 72% vì nó quen thuộc và nhanh chóng đối với họ Các trang thương mại điện tử hay kênh mạng xã hội có phần trăm lựa chọn tương đương nhau chỉ chênh lệch một người Cuối cùng là website với ít sự lựa chọn nhất chỉ 28%

Câu 6: Nếu chúng tôi phát triển một Website với đầy đủ chức năng đặt mua sản phẩm thì anh/chị có ủng hộ không?

Hình 23: Kết quả khảo sát người tiêu dùng muốn sử dụng website đầy đủ chức năng

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Bảng 17: Kết quả khảo sát người tiêu dùng muốn sử dụng website đầy đủ chức năng

Nhận xét: Người tiêu dùng chưa sử dụng hay đã sử dụng các đặc sản miền tây đa phần đều ủng hộ phát triển một website đầy đủ chức năng cho thấy tiềm năng thành công khi phát triển website bán hàng khá cao

- Nhu cầu của người tiêu dùng về website

Câu 1: Bạn thích trang web bán hàng có giao diện và thiết kế như thế nào?

Hình 24: Kết quả sở thích về website bán hàng của người tiêu dùng

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%) Đơn giản và bố cục rõ ràng

Màu sắc và hình ảnh thú vị 7 20,6%

Dễ điều hướng và tìm kiếm sản phẩm

Thân thiện với thiết bị di động 2 5,9%

Bảng 18: Kết quả sở thích về website bán hàng của người tiêu dùng

Nhận xét: Thiết kế đơn giản và bố cục rõ ràng là yếu tố quan trọng nhất, chiếm phần lớn sự ưa thích của người tiêu dùng với 50% Ngoài ra việc dễ dàng điều hướng cũng như tìm kiếm và màu sắc cùng hình ảnh thú vị cũng là một trong những sở thích của người tiêu dùng

Câu 2: Bạn thích sử dụng tính năng tìm kiếm trên trang web để tìm sản phẩm hay tùy chọn gian hàng và duyệt qua các danh mục?

Hình 25: Kết quả khảo sát hình thức tìm kiếm sản phẩm của người tiêu dùng

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Duyệt qua danh mục và gian hàng

Bảng 19: Kết quả khảo sát hình thức tìm kiếm sản phẩm của người tiêu dùng

Nhận xét: Đa số người tham gia khảo sát (55,9%) thích việc duyệt qua danh mục và gian hàng để trải nghiệm mua sắm thông qua việc khám phá danh mục và gian hàng.Tuy nhiên vẫn có một số người tiêu dùng ưa thích sử dụng chức năng tìm kiếm sản phẩm để nhanh chóng định vị sản phẩm cụ thể mà họ quan tâm.

Câu 3: Bạn muốn tùy chỉnh kết quả tìm kiếm như thế nào?

Hình 26: Kết quả khảo sát bộ lọc tìm kiếm

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Lọc theo loại sản phẩm 10 29,4%

Lọc theo đánh giá của khách hàng

Bảng 20: Kết quả khảo sát bộ lọc tìm kiếm

Nhận xét: Bộ lọc mà người tiêu dùng muốn được đưa vào website nhiều nhất là lọc theo giá với 47,1% lượt lựa chọn

Câu 4: Bạn muốn trang web cung cấp thông tin sản phẩm như thế nào?

Hình 27: Kết quả khảo sát thông tin sản phẩm của người tiêu dùng

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Hình ảnh sản phẩm đầy đủ 28 82,4% Đánh giá và bình luận của người dùng

Video giới thiệu sản phẩm 18 52,9%

Bảng 21: Kết quả khảo sát thông tin sản phẩm của người tiêu dùng

Nhận xét: Các yếu tố mà người tiêu dùng muốn có khi thương hiệu cung cấp thông tin sản phẩm là hầu hết các lựa chọn trong khảo sát Do đó doanh nghiệp cần chú tâm trong việc cung cấp một trang thông tin sản phẩm đầy đủ để giữ chân khách hàng

Câu 5: Bạn muốn có lựa chọn thanh toán nào?

Hình 28: Kết quả khảo sát các hình thức thanh toán của người tiêu dùng

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Thanh toán khi nhận hàng 16 47,1%

Bảng 22: Kết quả khảo sát các hình thức thanh toán của người tiêu dùng

Nhận xét: Phương thức thanh toàn mà người tiêu dùng lựa chọn nhất là thanh toán khi nhận hàng với 47,1% lượt lựa chọn, có thể do sự an toàn mà phương thức thanh toán này mang lại nên người tiêu dùng ưa thích

Câu 6: Bạn quan tâm đến dịch vụ khách hàng từ trang web bán hàng không?

Hình 29: Kết quả khảo sát người tiêu dùng quan tâm về dịch vụ khách hàng

Lựa chọn Số lượng Phần trăm(%)

Bảng 23: Kết quả khảo sát người tiêu dùng quan tâm về dịch vụ khách hàng

Chân dung khách hàng mục tiêu

Chân dung khách khách hàng

Sau khi khảo sát thị trường và người tiêu dùng thì nhóm quyết định phân tích theo chân dung một khách hàng cá nhân.

Hình 33: Chân dung khách hàng

Chân dung khách khách hàng: Độ tuổi: 18 - 24 tuổi

Nghề nghiệp: sinh viên, nhân viên văn phòng và các ngành nghề khác

Thu nhập từ 3 đến 7 triệu

Vị trí địa lý: Thành Phố Hồ Chí Minh

Hành vi tiêu dùng của khách hàng

Hành vi Người tiêu dùng

Hành vi sử dụng sản phẩm được định nghĩa là sử dụng các sản phẩm thay thế cho các món ăn hàng ngày hoặc sử dụng chúng thay thế cho các món ăn vặt thông thường.

Tần suất sử dụng Không thường xuyên và không thể xác định được

Thời điểm sử dụng sản phẩm Sử dụng vào các bữa ăn gia đình hoặc những lúc rảnh rỗi

Hành vi tìm kiếm và mua sắm của người tiêu dùng thể hiện sự chú trọng đến việc lựa chọn những sản phẩm uy tín và có chất lượng cao Nguyên nhân là do xuất hiện nhiều hàng hóa kém chất lượng trên thị trường Do đó, người tiêu dùng thường tìm kiếm những thương hiệu có uy tín để có thể mua được sản phẩm đảm bảo chất lượng.

Tìm kiếm thông tin Trên các kênh trực tuyến như Google, các trang web bán hàng các trang mạng xã hội như Facebook, Tiktok, Và hình thức truyền miệng

Mua hàng Người tiêu dùng thương mua các sản phẩm ở chợ truyền thống, các siêu thị,Các trang web bán hàng, các trang

Hành vi Người tiêu dùng

Hành vi sử dụng sản phẩm Sử dụng các sản phẩm để thay thế cho các món ăn thường ngày, hoặc sử dụng thay cho các món ăn vặt thường ngày

Tần suất sử dụng Không thường xuyên và không thể xác định được

Thời điểm sử dụng sản phẩm Sử dụng vào các bữa ăn gia đình hoặc những lúc rảnh rỗi thương mại điện tử và các trang mạng xã hội.

Bảng 27: Hành vi tiêu dùng sản phẩm

Nhận định STP

Segmentation - Phân khúc thị trường:

Phân đoạn theo nhân khẩu học:

- Phân đoạn theo Giới tính, tuổi tác và thu nhập : về giới tính Cả nam và nữ nhưng sẽ tập chung chung nhiều vào nữ vì đây là đối tượng tiềm năng cao Độ tuổi sẽ từ 18 đến 24 đây là các bạn trẻ đang còn là sinh viên hoặc đã đi làm có thu nhập trung bình trở lên.

- Phân đoạn theo địa lý: khách hàng tiềm năng là ở Thành Phố Hồ Chí Minh và các Vùng thành thị

Phân đoạn theo hành vi và sở thích:

- Thích ăn các món đặc sản vùng miền, thưởng thức các món ăn ngon.

- Thích các món ăn nhanh và tiện lợi, nấu ăn nhanh chóng.

- Quan tâm đến sức khỏe thường sử dụng các sản phẩm chất lượng cao rõ nguồn gốc xuất xứ, và không chất bảo quản.

Phân đoạn theo tâm lý:

- Thích sử dụng các bao bì sản phẩm được làm từ túi zip và túi giấy vì tiện lợi dễ bảo quản và bảo vệ môi trường.

- sử dụng các sản phẩm đặc sản vùng miền hoặc dùng làm quà tặng.

Targeting - Thị trường mục tiêu:

Dựa vào bảng khảo sát khách hàng nhóm quyết định tập trung thị trường mục tiêu Tại Thành Phố Hồ Chí Minh với các khách hàng là nam và nữ, độ tuổi từ 18 đến 24 tuổi có mức thu nhập từ 3 đến 6 triệu đây là đối tượng khách hàng thích sự tiện lợi và thích khám phá các món đặc sản vùng miền.

Positioning - Định vị thương hiệu

Chất lượng: Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng sản phẩm cam kết chất lượng.

Tự nhiên: Đặc sản Tây Nam Bộ được sản xuất từ những nguyên liệu tự nhiên, tươi ngon, không chất bảo quản mang đậm hương vị của vùng đất trù phú sông nước Miền Tây Nam Bộ

Giá thành hợp lý: phù hợp với tất cả mọi người ai cũng có thể mua được sản phẩm.

Sự tiện lợi: Đây là các món ăn có thể ăn liền hoặc chế biến nhanh chóng Đậm đà bản sắc: Đặc sản Tây Nam Bộ mang cho mình các tinh hoa bản sắc qua các món đặc sản của vùng đất Tây Nam Bộ, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc ViệtNam Mang đến cho khách hàng những sản phẩm đặc sản Tây Nam Bộ chất lượng cao, mang đậm hương vị quê hương Góp phần quảng bá ẩm thực và văn hóa của vùngTây Nam Bộ đến với bạn bè trong nước và quốc tế.

Mục tiêu Marketing

Hiện trạng hoạt động Marketing

STT HIỆN TRẠNG THÔNG TIN

1 Các kênh doanh nghiệp đang sở hữu

- Facebook: https://www.facebook.com/dstaynambo

- TikTok: https://www.tiktok.com/@taynambodacsan

- Shoppe: https://shopee.vn/dacsantaynambo

2 Mong muốn đề xuất kênh Marketing

Doanh nghiệp mong muốn sẽ thúc đẩy được doanh số bán hàng cũng như nhận diện được thương hiệu qua các kênh thương mại điện tử các trang mạng xã hội đặc biệt là website của doanh nghiệp.

Mục tiêu SMART

Tăng doanh thu từ hoạt động bán hàng trực tuyến với số tiền từ 0 đồng lên 5.000.000đ trong 3 tháng, bằng cách tối ưu hóa chiến lược tiếp thị trực tuyến, cải thiện trải nghiệm mua sắm trực tuyến, và mở rộng phạm vi khách hàng qua các kênh trực tuyến khác nhau như Facebook, Shopee, Website.

Mục tiêu chính

Mục tiêu: Tăng doanh thu

Thực hiện bán hàng tại 3 kênh: Facebook, Shopee, Website Đạt tổng doanh thu là 5.000.000đ

Bảng 28: Mục tiêu KPI tăng doanh thu và đơn hàng

Mục tiêu: Tăng sự nhận diện thương hiệu

Thực hiện tại 4 kênh: Facebook, Shopee, Website

Tăng số lượt truy cập trang 50

Tăng thời gian ở lại trang > 30s

Bảng 29: KPI tăng sự nhận diện thương hiệu

Ngân sách Marketing

Ngân sách duy trì hoạt động kinh doanh

Chi phí Domain: 235,000 VND /năm

Chi phí hosting: 308.880 VND /năm

Ngân sách chạy quảng cáo

Bảng 30: Ngân sách dự kiến

Hiện tại doanh nghiệp chưa sử dụng meta pixel helper để thu thập dữ liệu của người dùng từ Facebook.

Hình 47: Kiểm tra thẻ đo lường của website Miền tây đặc sản

Hình 48: : Kiểm tra thẻ Meta Pixel của website Miền tây đặc sản

Fanpage Facebook: https://www.facebook.com/mientaydacsan.vn

+ Username: “mientaydacsan.vn”, username đã được tối ưu trùng với tên miền vừa thể hiện được sản phẩm kinh doanh vừa giúp người dùng tìm kiếm được fanpage facebook.

+ Đạt được 11000 lượt thích và 12000 người theo dõi.

+ Đã tích hợp nút kêu gọi hành động “Nhắn tin”.

Hình 49: Trang facebook của Miền tây đặc sản

Phần giới thiệu còn sơ sài chưa thể hiện rõ giá trị của trang web tuy nhiên đầy đủ thông tin liên hệ có link dẫn trực tiếp đến website bán hàng

- Tính minh bạch của trang:

Doanh nghiệp có 2 thành viên quản trị fanpage và không có chạy quảng cáo Ngoài ra fanpage có đổi tên một lần trong năm 2016 và không đổi lại tới bây giờ.

Hình 50: Phần giới thiệu fanpage của Miền tây đặc sản

Hình 51: Tính minh bạch trang facebook của Miền tây đặc sản

- Sử dụng Fanpage Karma để phân tích fanpage

+ Có đến 12 ngàn người hâm mộ trên facebook

+ Mức tăng trưởng hàng tuần của người theo dõi là 0,052%

+ Mức độ tương tác là 0%

+ Hầu như không có bài viết hàng ngày để tương tác với khách hàng Đây là lợi thế cho các đối thủ cạnh tranh với Miền tây đặc sản

2.2.2 Đối thủ 2: Đặc sản sen hồng

Tên công ty: Đặc sản sen hồng Địa chỉ: 964/9 Hương Lộ 2, Bình Trị Đông A, Bình Tân, Tp.HCM

Hình 53: Logo Đặc sản sen hồngHình 52: Thống kê số liệu trang facebook của Miền tây đặc sản

+ Quy mô sản xuất: Nơi sản xuất chuyên cung cấp các đặc sản, ẩm thực đồng tháp mười khô, mắm, sản phẩm từ sen, …

+ Sản phẩm: Khô, mắm, sản phẩm từ sen, …

+ Hệ thống phân phối: Trang web tiếp tục mở rộng và phát triển thêm hệ thống phân phối sản phẩm để đưa sản phẩm của mình đến gần hơn với khách hàng Hiện nay, sản phẩm đặc sản Sen hồng được bán tại các siêu thị, cửa hàng trên địa bàn thành phố Thành phố Hồ Chí Minh.

+ Kinh doanh bán hàng qua các kênh online: Website, Fanpage

+ Cửa hàng có địa chỉ tại: 964/9 Hương Lộ 2, Bình Trị Đông A, Bình Tân, Tp.HCM

Hình 54: Giao diện trang chủ website dacsansenhong.vn

+ Màu sắc chủ đạo là màu hồng trên nền trắng, hình ảnh banner độc đáo sẽ giúp thu hút khách hàng.

+ Giao diện website hiển thị hoàn hảo đầy đủ các trang cần thiết và quan trọng kèm theo các nút liên kết tới mạng xã hội của Đặc Sản Tây Nam Bộ và các nền tảng bán hàng khác.

Hình 55: Giao diện trang sản phẩm website dacsansenhong.vn

+ Bố cục sản phẩm rõ ràng, cỡ chữ lớn dễ đọc, hình ảnh rõ ràng,

+ Sản phẩm có mức giá cụ thể khách hàng dễ dàng lựa chọn

+ Chi tiết sản phẩm đầy đủ

Tên miền này hiện tại vẫn còn mới vì nó đã tồn tại được 4 năm kể từ khi được Google lập chỉ mục lần đầu tiên Vì vậy, điều này cũng giúp đối thủ cạnh tranh kiểm tra được chất lượng tên miền của mình.

Hình 56: Thông tin domain website dacsansenhong.vn

Trang web có điểm thẩm quyền là 12 thì đó được coi là điểm khởi đầu, một bước tiến mới vào thế giới mạng Điều này có thể là do trang này mới ra mắt và đang trong quá trình xây dựng hạ tầng nội dung, liên kết để thu hút người đọc Chính vài điều này thì cũng gây khó khăn cho các đối thủ vì không đáng tin để đi backlink.

Hình 57: Điểm thẩm quyền của website dacsansenhong.vn

Phân tích website trên thiết bị di động

Tốc độ tải trang của website trên thiết bị di động là 48/100 ở mức thấp

Qua hình ảnh thì ta thấy được có 1 chỉ số tốt, 1 chỉ số khá và 3 chỉ số thấp được thể hiện như sau:

+ Total Blocking Time Giá trị này nhiều hơn 690 giây so với giá trị được đề xuất là

50 giây Đây là tổng của tất cả các khoảng thời gian giữa hiển thị nội dung đầu tiên (FCP) và thời điểm tương tác nhiệm vụ.

Tốc độ Index là chỉ số cho biết thời gian hiển thị nội dung của trang web Theo khuyến cáo, thời gian lý tưởng là 1,3 giây trở xuống, trong khi tốc độ 7,6 giây là quá chậm để mang lại trải nghiệm người dùng tốt nhất.

+ Largest Contentful Paint Đây là thời điểm nội dung tối đa được hiển thị Ví dụ: thời điểm hiển thị văn bản hoặc hình ảnh tối đa Vì vậy, 16,2 giây để hiển thị nội dung là quá dài so với giá trị khuyến nghị là 1,2 giây trở xuống.

Hình 58: Đánh giá hiệu suất trên thiết bị di động của website dacsansenhong.vn

Cụ thể các lỗi mà doanh nghiệp mắc phải và càn tối ưu cho hiệu suất là:

+ Hình ảnh không được tối ưu hóa ở định dạng WebP hoặc AVIF.

+ Không sử dụng trình nghe thụ động để cải thiện hiệu suất cuộn

+ Không xóa JavaScript không sử dụng.

+ Các chủ đề, plugin và thông số máy chủ không được tối ưu hóa, dẫn đến thời gian phản hồi của máy chủ chậm.

+ Video tiêu tốn lượng lớn tài nguyên, ảnh hưởng đến thời gian tải và gây áp lực lên dung lượng lưu trữ của công ty.

+ Kích thước DOM quá lớn.

+ Phục vụ nội dung tĩnh bằng chính sách bộ nhớ đệm hiệu quả.

+ Giảm thiểu công việc trên luồng chính.

+ Giảm tác động của mã của bên thứ ba

+ Đảm bảo văn bản vẫn hiển thị trong khi tải phông chữ web.

Hình 59: Đánh giá hiệu suất trên máy tính của website dacsansenhong.vn

Phân tích website trên máy tính

Tốc độ tải trang trên máy tính là 64/100 ở mức trung bình.

Qua hình ảnh thì website trên máy tính có 2 chỉ số đã tối ưu tốt và 1 chỉ số ở mức khá. Tuy nhiên còn 2 chỉ số hiện đang ở mức thấp và mắc lỗi sau:

+ Largest Contentful Paint đây là thời điểm nội dung tối đa được hiển thị Ví dụ: thời điểm hiển thị văn bản hoặc hình ảnh tối đa Vì vậy, 2,4 giây để hiển thị nội dung là quá dài so với giá trị khuyến nghị là 1,2 giây trở xuống.

+ Cumulative Layout Shift Thời gian cần thiết để thay đổi bố cục trang khi tải

Thời lượng 0,321 giây vẫn chưa thỏa đáng đối với Pagespeed Insight.

Các lỗi cụ thể doanh nghiệp mắc phải và cần tối ưu cho hiệu suất là:

+ Giảm thời gian phản hồi ban đầu của máy chủ.

+ Tránh các tài nguyên lớn trên mạng.

+ Phân phối các nội dung tĩnh bằng chính sách bộ nhớ đệm hiệu quả.

+ Đảm bảo văn bản vẫn hiển thị trong khi tải phông chữ web.

+ Không sử dụng trình nghe bị động để cải thiện hiệu suất cuộn.

+ Tránh kích thước DOM quá lớn.

- Mobile Friendly: Website có tính thân thiện với thiết bị di động.

Hình 60: Kiểm tra tính thân thiện với thiết bị di động của dacsansenhong.vn

- Responsive web Design: Trang web tương thích và tối ưu hóa trải nghiệm người dùng trên các thiết bị khác nhau

Hình 66: Giao diện trên Iphone 12 Pro Hình 67: Giao diện trên Laptop

- Sử dụng SEO Quake để phân tích

Hiện tại Website Đặc Sản Sen Hồng đã được 354 trang index

Việc tối ưu SEO của web khá tốt chỉ mắc duy nhất 1 lỗi cần cải thiện:

+ Tỷ lệ văn bản/ HTML chưa đạt yêu cầu tối thiểu là 15%

+ Sử dụng công cụ Semrush để phân tích backlink

- Sử dụng Semrush để phân tích backlink

+ Có 228 lượt backlink, trong đó có 77% backlink văn bản và 21% backlink hình ảnh.

+ Thuộc tính của liên kết thì Nofollow chiếm 53% nhiều hơn Follow là 47%. + Các tên miền có lượt link trỏ về website là 92.

Hình 63: Kiểm tra backlink của website dacsansenhong.vn

- Sử dụng công cụ Semrush để phân tích Organic Keyword

+ Số lượng tìm kiếm từ khóa tự nhiên của web là 83 từ khóa, trong đó số lượt tìm kiếm trung bình một tháng của từ “Cá kèo” chiếm 480 lượt.

Hình 62: Kiểm tra lỗi của website dacsansenhong.vn

Hình 61: Kiểm tra Page Index của website dacsansenhong.vn

Hình 64: Kiểm tra organic keyword của website dacsansenhong.vn

- Sử dụng công cụ SimilarWeb để phân tích

Hình 65: Kiểm tra time on site của website dacsansenhong.vn

+ Tổng số lượt truy cập vào trang trong 1 tháng là 9,1 nghìn

+ Thời lượng truy cập trung bình vào trang là 6 giây quá ít so với một website bán hàng

Fanpage Facebook: https://www.facebook.com/dacsansenhong/

Username: “dacsansenhong.vn”, tên người dùng được tối ưu hóa để phù hợp với tên miền, đại diện cho sản phẩm kinh doanh và giúp mọi người tìm thấy trang một cách dễ dàng

Trang facebook đạt đạt 601 lượt thích và có 654 lượt theo dõi Đã tích hợp nút kêu gọi hành động “Nhắn tin” và “Gọi ngay”

Hình 66: Trang facebook của Đặc Sản Sen Hồng

Phần giới thiệu là nơi cung cấp cho người tiêu dùng về các sản vật đặc sản, kiến thức văn hóa của vùng đất Sen hồng Ngoài ra trang web cũng thể hiện rõ các đường link để dẫn đến trang website.

Hình 67: Phần giới thiệu trang facebook của Đặc Sản Sen Hồng

Tính minh bạch của trang:

Doanh nghiệp hiện tại có 1 thành viên quản trị fanpage và không có chạy quảng cáo Ngoài ra fanpage có đổi tên 3 lần trong năm 2019 và 2020 đến bây giờ chưa đổi lần nào nữa.

- Sử dụng Fanpage Karma để phân tích fanpage

+ Có đến 601 người hâm mộ trên facebook

+ Mức độ tương tác là 0,62%

+ Bài viết mỗi ngày là 0,7

+ Giá trị quảng cáo là 0,63$

Hình 68: Tính minh bạch trang facebook của Đặc Sản Sen Hồng

Hình 69: Thống kê số liệu trang facebook của Đặc Sản Sen Hồng

2.3 Tình hình hoạt động Marketing Đặc Sản Tây Nam Bộ

Tình trạng: đã khai báo sitemap_index.xml và file Robot.txt cho website

Hình 70: Khai báo site map

Hình 71: Khai báo robot.txt

Hình 72: Tuổi đời domain của dacsantaynambo.com

Công cụ kiểm tra: whois.inet.vn

Nhận xét: Doanh nghiệp mới thành lập thương hiệu do đó tên miền chưa có độ uy tín

Hình 73: Trang chủ website của dacsantaynambo.com

Hình 74: : Footer của website dacsantaynambo.com

Trang giới thiệu giúp cho người dùng hiểu rõ hơn về doanh nghiệp.

Hình 75: Trang giới thiệu của website dacsantaynambo.com

Hình 76: Trang cửa hàng của website dacsantaynambo.com

- Website đã có đầy đủ thanh menu có nút điều hướng

- Giao diện chính của trang là màu xanh, trắng

- Có các thông tin liên hệ và chính sách đổi trả

- Các sản phẩm đã được trưng bày theo frame của thương hiệu

Phân tích trên thiết bị di động Điểm số đánh giá

Hình 77: Kiểm tra tốc độ trên máy tính của website dacsantaynambo.com

- Hiệu suất trên thiết bị di động đạt mức khá 65/100 điểm

- Hỗ trợ tiếp cận đạt 82/100 điểm

Hình 78: Chỉ số đánh giá pagespeed insight của website dacsantaynambo.com Đặc Sản Tây Nam Bộ đã đáp ứng tốt chỉ số Total Blocking Time với 180 mili giây và Cumulative Layout Shift với 0.001

Các chỉ số cần cải thiện là:

- First Contentful Paint đạt 3,6 là mức khá thấp so với khuyến nghị.

- Speed Index đạt 9,6 giây tốc độ hiển thị nội dung quá chậm so với trải nghiệm của người dùng.

- Largest Contentful Paint đạt 4,8 giây vẫn khá chậm khi phải hiển thị một nội dung lớn.

Cụ thể lỗi cần cải thiện:

Hình 79: Các lỗi cần cải thiện của website dacsantaynambo.com

- Thay đổi kích thước hình ảnh cho phù hợp

- Giảm JavaScript & CSS không dùng đến

- Loại bỏ các tài nguyên chặn hiển thị

- Tăng tốc độ cho website

Nhận xét: Website trên thiết bị di động cần cải thiện về tốc độ tải của trang và thay đổi các kích thước, các định dạng hình ảnh sao cho phù hợp với website hơn và cần tối ưu thêm các lỗi khác của website.

Phân tích thiết bị trên máy tính Điểm số đánh giá

- Hiệu suất trên thiết bị di động đạt mức khá 77/100 điểm

- Hỗ trợ tiếp cận đạt 83/100 điểm

Hình 80:Kiểm tra tốc độ trên máy tính của website dacsantaynambo.com

Hình 81: Kiểm tra tốc độ trên máy tính của website dacsantaynambo.com

HIỆN TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU DOANH NGHIỆP

Tình hình hoạt động Marketing Đặc Sản Tây Nam Bộ

Tình trạng: đã khai báo sitemap_index.xml và file Robot.txt cho website

Hình 70: Khai báo site map

Hình 71: Khai báo robot.txt

Hình 72: Tuổi đời domain của dacsantaynambo.com

Công cụ kiểm tra: whois.inet.vn

Nhận xét: Doanh nghiệp mới thành lập thương hiệu do đó tên miền chưa có độ uy tín

Hình 73: Trang chủ website của dacsantaynambo.com

Hình 74: : Footer của website dacsantaynambo.com

Trang giới thiệu giúp cho người dùng hiểu rõ hơn về doanh nghiệp.

Hình 75: Trang giới thiệu của website dacsantaynambo.com

Hình 76: Trang cửa hàng của website dacsantaynambo.com

- Website đã có đầy đủ thanh menu có nút điều hướng

- Giao diện chính của trang là màu xanh, trắng

- Có các thông tin liên hệ và chính sách đổi trả

- Các sản phẩm đã được trưng bày theo frame của thương hiệu

Phân tích trên thiết bị di động Điểm số đánh giá

Hình 77: Kiểm tra tốc độ trên máy tính của website dacsantaynambo.com

- Hiệu suất trên thiết bị di động đạt mức khá 65/100 điểm

- Hỗ trợ tiếp cận đạt 82/100 điểm

Hình 78: Chỉ số đánh giá pagespeed insight của website dacsantaynambo.com Đặc Sản Tây Nam Bộ đã đáp ứng tốt chỉ số Total Blocking Time với 180 mili giây và Cumulative Layout Shift với 0.001

Các chỉ số cần cải thiện là:

- First Contentful Paint đạt 3,6 là mức khá thấp so với khuyến nghị.

- Speed Index đạt 9,6 giây tốc độ hiển thị nội dung quá chậm so với trải nghiệm của người dùng.

- Largest Contentful Paint đạt 4,8 giây vẫn khá chậm khi phải hiển thị một nội dung lớn.

Cụ thể lỗi cần cải thiện:

Hình 79: Các lỗi cần cải thiện của website dacsantaynambo.com

- Thay đổi kích thước hình ảnh cho phù hợp

- Giảm JavaScript & CSS không dùng đến

- Loại bỏ các tài nguyên chặn hiển thị

- Tăng tốc độ cho website

Nhận xét: Website trên thiết bị di động cần cải thiện về tốc độ tải của trang và thay đổi các kích thước, các định dạng hình ảnh sao cho phù hợp với website hơn và cần tối ưu thêm các lỗi khác của website.

Phân tích thiết bị trên máy tính Điểm số đánh giá

- Hiệu suất trên thiết bị di động đạt mức khá 77/100 điểm

- Hỗ trợ tiếp cận đạt 83/100 điểm

Hình 80:Kiểm tra tốc độ trên máy tính của website dacsantaynambo.com

Hình 81: Kiểm tra tốc độ trên máy tính của website dacsantaynambo.com

Các chỉ số website trên thiết bị máy tính khá tốt có 3 chỉ số đã được tối ưu là First Contentful Paint đạt 0,9 giây, Total Blocking Timevới 80 mili giây và Cumulative Layout Shift 0.001

Các chỉ số cần cải thiện là

- Speed Index khá chậm với 4,1 giây

- Largest Contentful Paint với 2,5 giây Đây là mức thời gian hiển thị nội dung lớn khá chậm với trải nghiệm tốt nhất là 1,2 giây trở xuống

Cụ thể lỗi cần cải thiện

Hình 82: Các lỗi cần cải thiện của website dacsantaynambo.com

- Cần thay đổi hình ảnh sang định dạng WebP và AVIF

- Thay đổi kích thước hình ảnh phù hợp

- Giảm thời gian phản hồi ban đầu của máy chủ

Các đánh giá về website trên máy tính đang ở mức khá trở lên, cần duy trì cải thiện Website cần tối ưu hóa hình ảnh và các tài nguyên khác để giảm thời gian tải trang Tốc độ tải trang chậm có thể gây khó chịu cho người dùng, khiến họ rời khỏi trang nếu phải chờ đợi quá lâu.

- Cần cải thiện trang website bằng nhiều plugins tăng tốc như WP Super Cache và Jetpack – WP Security, Backup, Speed, & Growth.

- Xóa và giải nén các hình ảnh không cần thiết trên website

- Chỉnh định dạng kích thước hình ảnh cho phù hợp trên desktop, di động

Mobile Friendly: Qua kiểm tra, website có tính thân thiện với thiết bị di động

Hình 84: Kiểm tra tính thân thiện website dacsantaynambo.com

Hình 83: Các plugins giúp tăng tốc website

Website tối ưu để các khách hàng có thể sử dụng và trải nghiệm trên tất cả các thiết bị sẽ hiển thị đầy đủ thông tin hình ảnh và tương thích để tăng trải nghiệm khách hàng, các thiết bị như Iphone, Android Các trang sẽ được tối ưu bằng cách chỉnh sửa tại

UX Builder của theme Flatsome.

Nhận xét: Qua bảng ta thấy được hiện website đã chạy được cả 2 hệ điều hành là IOS và Android tương thích được nhiều thiết bị như điện thoại, desktop, ipad.

- Sử dụng SEOQuake để phân tích:

Hiện tại, số trang mà Đặc Sản Tây Nam Bộ index được trên Google là 15 trang và trên Bing là 234 trang.

Hình 85: Kiểm tra page index website dacsantaynambo.com

Hiện tại website có 14 mục tốt đạt yêu cầu, 1 mục có vấn đề cần xử lý và 7 mục cần cải thiện

Doanh nghiệp đang mắc phải 1 lỗi báo động là văn bản/HTML chưa đạt yêu cầu tối thiểu là 15% Hầu như doanh nghiệp mới thành lập đều mắc phải lỗi này

Có 7 mục chưa tốt cần cải thiện:

- Meta description chỉ mới 121 từ chưa đạt tối thiểu từ 160 - 300 từ

- Có 9 hình ảnh chưa có thẻ ALT

- Vấn đề về thẻ Frame

- Không sử dụng đánh dấu Microformats, Schema.org

- Không có trang tăng tốc cho thiết bị di động

Nhận xét: Doanh nghiệp cần hoàn thiện các mục cần cải thiện để website tăng trải nghiệm người dùng

Hình 92: Lỗi cần cải thiện của website dacsantaynambo.com

Hình 86: Thống kê số liệu website dacsantaynambo.com trên Google Analytics

– Trong vòng 28 ngày qua Trang web hiện đang có số người dùng và Người dùng mới là 32 người vì Trang web của doanh nghiệp là trang mới, nên đa số người dùng đều là người dùng mới.

Hình 87 Người dùng theo quốc gia của website dacsantaynambo.com

Hình 88: Số liệu các quốc gia truy cập website dacsantaynambo.com

Vị trí: Trong top 5 quốc gia lượt người truy cập vào website thì Việt Nam là nước có số lượng người truy cập cao nhất so với các nước khác.

Trong 32 người truy cập vào website thì có 8 người Việt Nam, 7 người China và thấp nhất là Saudi Arabia là 3 người đa số người dùng của các nước đều là người dùng mới

Số phiên tương tác của Việt Nam là 24, China là 0 và Saudi Arabia là 1

Tỷ lệ tương tác của Việt Nam là 70.59%, China là 0% và Saudi Arabia là 33.33%

Hình 89: Nhóm kênh mặc định website dacsantaynambo.com

- Website thu hút người dùng qua 3 phương tiện chính đó là Direct, Organic Search, Referral.

- Trong đó Direct có số người dùng chiêm nhiều nhất là 41 người, Organic search là

11 người và Referral là 6 người.

Hình 90: Số liệu các nhóm kênh mặc định website dacsantaynambo.com

- Trong 58 phiên tương tác thì Direct có đến 41 số phiên tương tác và là nhiều nhất , tiếp đến là Organic Search với 11 phiên và Referral có 6 phiên tương tác.

- Direct có số thời gian truy cập trung bình của phiên là 1 phút 10 giây và số phiên tương tác trên mỗi người là 0.84.

- Organic Search có số thời gian truy cập trung bình của phiên là 55 giây và số phiên tương tác trên mỗi người là 0.44.

- Referral có số thời gian truy cập trung bình của phiên là 2 phút 04 giây và số phiên tương tác trên mỗi người là 1.50.

Số lần xem theo đường dẫn trang và loại màn hình qua thời gian

Hình 91: Số lần xem theo đường dẫn trang và màn hình

Hình 92: Số liệu số lần xem theo đường dẫn trang và màn hình

Sự kiện: là các sự kiện sẽ hoạt động khi người dùng truy cập và nhấp vào các trang bất kỳ

Hình 93: Số lượng sự kiện theo tên sự kiện qua thời gian

Hình 94: Số liệu về sự kiện

- Page_view có số sự kiện là 329 sự kiện và 32 người dùng, số sự kiện trên mỗi người dùng là 10,28.

- User_engagement: có số sự kiện là 278 sự kiện và 9 người dùng, số sự kiện trên mỗi người dùng là 30.89

- Ssion_start: có số sự kiện là 58 sự kiện và 32 người dùng, số sự kiện trên mỗi người dùng là 1.81

- First Visit: có số sự kiện là 32 sự kiện và 32 người dùng, số sự kiện trên mỗi người dùng là 1.00

- Tỷ lệ người dùng và người dùng mới được nhóm nhận định đạt mức còn khá thấp, tỷ lệ giữ chân khách hàng cũng còn khá thấp.

- Cách khắc phục: Tối ưu lại Trang web, cập nhật các bài viết mới thường xuyên, cập nhật thêm nhiều sản phẩm mới đa dạng để tăng khả năng thu hút khách hàng.

Người dùng theo trình duyệt

Hình 95: Số liệu về người dùng theo trình duyệt

Người dùng sử dụng các trình duyệt như Chrome, Safari, Edge, Firefox để truy cập vào website.

Hình 96: Số liệu các trình duyệt mà người dùng sử dụng

- Trình duyệt Chrome có 19 người dùng là trình duyệt được sử dụng nhiều nhất

- Safari là trình duyệt đứng thứ 2 có 11 người dùng.

- Và cuối cùng là trình duyệt thấp nhất Edge và Firefox có 1 người dùng.

● Tổng quan số liệu Google Search Console

Hình 97: Thống kê số liệu website dacsantaynambo.com trên Google Search Console

Báo từ ngày 7/11/2023 đến ngày 17/11/2023 hiện trang đang có :

- Tổng số lượt nhấp là 1

- Tổng số lượt hiển thị là 23

- Vị trí trung bình của trang là 14.7

● Khai báo sitemap trên Google Search Console

Hình 98: Các sơ đồ trang website đã gửi đi

Hiện trang đã khai báo thành công sitemap.

Hình 99: Các trang được lập chỉ mục

Theo Google Search Console hiện trang đã có 15 trang được lập chỉ mục và 14 trang hiện chưa được lập chỉ mục.

Hình 100: Tranng facebook của doanh nghiệp

Qua hình ảnh trang facebook của doanh nghiệp có 1 lần đổi tên từ Phukiennice sang Đặc Sản Tây Nam Bộ, có 3 quản trị viên quản lý và chưa có quảng cáo nào được chạy

Qua hình ảnh trang facebook của doanh nghiệp có 1 lần đổi tên từ Phukiennice sang Đặc Sản Tây Nam Bộ, có 3 quản trị viên quản lý và chưa có quảng cáo nào được chạy

Tổng quan Fanpage: Đặc sản Tây Nam Bộ

Hình 102: Tính minh bạch của trangHình 101: Phần giới thiệu của doanh nghiệp

Hình 103: Số liệu các bài viết trên kênh Fanpage Facebook

Bài đăng nhận được nhiều lượt tiếp cận nhất là bài viết giới thiệu về sản phẩm Khô cá lóc với 18 người tiếp cận và 6 lượt tương tác.

Link cửa hàng xem tại đây

Hình 104: Trang shopee của doanh nghiệp

Hình 105: Gian hàng shopee của doanh nghiệp

Hiện trang shopee của doanh nghiệp đang trong quá trình thiết lập trang, nên vẫn chưa đầy đủ các trang và các chức năng cần thiết.

Giao diện website Đa dạng kênh

Chưa thường xuyên đăng bài

Website Đầy đủ các chức năng, hình ảnh chưa tối ưu tốt, về màu sắc và hình ảnh

Thấp Đăng bài không cố định và không thường xuyên

Bố cục rõ ràng nhưng hình ảnh chưa bắt mắt

Tốt Thân thiện Đặc sản sen hồng Thấp

Nên đầu tư thêm về hình ảnh và các video và nên đăng bài thường xuyên.

Website có bố cục rõ ràng nhưng hình ảnh và giao diện của website chưa thật sự thu hút

Bảng 31: Phân tích benchmark của doanh nghiệp mình và 2 đối thủ

Mô hình SWOT

Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức)

- Thói quen mua sắm online của người dùng ngày càng gia tăng

- Công nghệ ngày càng phát triển giúp tiếp cận được nhiều khách hàng hơn

- Người tiêu dùng ngày càng khó tính

- Cạnh tranh gay gắt với đối thủ nổi tiếng lâu năm, vốn nhiều

- Sự biến đổi nhanh chóng của thị trường

- Xuất khẩu sang các nước lân cận mở rộng thị trường hoặc công nghệ làm ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh

Strengths (Điểm mạnh) Các chiến lược S-O

- Đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm về thương mại điện tử

- Thị trường tiềm năng, có nhiều nền tảng mạng xã hội để phát triển

- Đa dạng sản phẩm và hương vị

Chiến lược phát triển thị trường:

- Mở rộng kênh bán hàng trên nhiều sàn thương mại điện tử và kết nối với các nước bạn để mở rộng thị trường

Chiến lược xúc tiến bán hàng:

- Chạy quảng cáo để quảng sản phẩm trên nhiều nền tảng khác nhau

- Tạo các chương trình khuyến mãi, minigame để tăng tính tương tác với khách hàng

- Hợp tác với Influencer có liên quan đến khách hàng

Weaknesses (Điểm yếu) Các chiến lược W-T

- Thương hiệu mới thành lập còn mới mẻ với khách hàng, chưa định vị được thương hiệu

- Nguồn hàng không tự sản xuất nên giá chưa được tối ưu

- Mức độ nhận diện và uy tín chưa có

- Nguồn nhân lực còn hạn chế về mặt số lượng

Chiến lược tiếp thị nội dung:

- Đăng bài viết tương tác hàng ngày, hàng tuần để tăng độ uy tín và độ nhận diện thương hiệu

Chiến lược định vị thương hiệu:

- Nâng cao chất lượng sản phẩm

- Chăm sóc khách hàng tận tình

Phân tích 4Ps

Các sản phẩm Khô cá: Được chế biến từ các loại cá tươi Như cá ( Cá lóc, cá điêu hồng, cá chạch,cá tra ) sau khi chế biến và sơ chế loại bỏ những bộ phận bên trong của cá chỉ lấy phần thịt và tiến hành ướp qua các loại gia vị như (muối, đường bột ngọt ) tùy các loại cá sẽ có khâu tẩm ướp khác nhau Sau khi tẩm ướp xong sẽ tiến hành đem cá đi phơi khô

Các sản phẩm về Nem Chả:

Thành phần chủ yếu là từ thịt heo và da heo đã sơ chế sau đó tẩm ướp với các gia vị như Đường, muối, bột ngọt Và một số thành phần như: tỏi, ớt, hành lá, sau khi đã sơ chế tiến hành trộn các loại gia vị là tiến hành gói sản phẩm tùy loại nem chả sẽ có cách trộn và cách gói khác nhau.

Các sản phẩm về Bánh kẹo và mứt :

Các thành phần chủ yếu là các loại bột mì, trứng, sữa và các gia vị khác sẽ được trộn đều với các loại gia vị sau đó đem đi hấp, nấu hoặc nướng

Các loại trái cây sẽ thu mua tại vườn người trồng sẽ bẻ trực tiếp sau đó được doanh nghiệp đóng gói.

Bao bì, đóng gói Các loại cá khô: Được đóng gói bằng túi zip, khối lượng 500g,

Các sản phẩm về Nem Chả:

+ Chả sẽ Được đóng gói bằng túi zip, lá chuối và hộp nhựa Khối lượng 500g, 1kg, 2kg + Nem, bì sẽ được đóng gói bằng hộp nhựa và hộp giấy quy cách tùy sản phẩm sẽ được đóng gói từ 10 đến 20 chiếc/hộp.

Cách bảo quản Hướng dẫn sử dụng: Dùng trực tiếp hoặc chế biến theo sở thích, dùng làm nguyên liệu nấu ăn

Bảo quản : Bảo quản nơi khô ráo nhiệt độ lạnh từ 4 độ tránh ánh nắng trực tiếp và những nơi ẩm ướt.

- Chiến lược giá xâm nhập thị trường: Là một thương hiệu mới mở vì thế Đặc Sản Tây Nam Bộ sẽ bán giá thấp hơn thị trường 3000VNĐ – 5000VNĐ hầu như các sản phẩm để khách hàng có thể trải nghiệm sản phẩm ở thương hiệu mới và lấy lòng tin từ khách hàng

- Chiến lược giá theo gói ( áp dụng các kênh

- Khô cá lóc 3 nắng : 280.000VNĐ ( 1kg )

- Nem chua lai vung: 30.000VNĐ ( 10 cái ) Hai sản phẩm trên áp dụng chiến lược giá combo Nếu bạn mua khô cá lóc kèm theo nem chua thì bạn sẽ được giảm giá 5% cho 2 mặt hàng này Chiến lược này tạo ra giá trị gia tăng hấp dẫn cho khách hàng, đồng thời thúc đẩy họ mua nhiều sản phẩm hơn.

- Chiến lược giá theo dòng sản phẩm ( định giá dẫn dụ ): Sử dụng một sản phẩm làm mồi nhử là khô cá lóc với giá 280.00VND/1kg thì sản phẩm thu lợi nhuận sẽ là 380.000VNĐ/2kg

Online Website: https://dacsantaynambo.com/

Shopee: https://shopee.vn/dacsantaynambo Facebook: https://www.facebook.com/dstaynambo

Quảng cáo Chạy quảng cáo Facebook Ads và Google Ads

Khuyến mại Tặng voucher giảm 30.000VNĐ cho đơn hàng

250.000VNĐ cho khách hàng đầu tiên Tặng kèm sản phẩm dùng thử như bánh kẹo hoặc khô cá ở định lượng 100gr

Chân dung khách hàng tiềm năng theo mô hình 5W1H

Who: Khách hàng hướng đến là ai?

- Tuổi: 18 tuổi đến dưới 24 tuổi

- Giới tính: Cả nam và nữ

- Nghề nghiệp: Sinh viên, nhân viên văn phòng, lao động tự do…

- Thu nhập: Từ 3 triệu trở lên

+ Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố lân cận

+Có đủ nguồn lực và phạm vi tiếp cận thương hiệu, hãy mở rộng phạm vi tiếp cận và tiếp cận người tiêu dùng trên toàn quốc để phát triển thương hiệu của mình hơn nữa.

+ Thích trải nghiệm nét đặc trưng trong món ăn

+ Muốn thử hương vị độc đáo trong từng món ăn

+ Muốn trải nghiệm văn hóa thông qua món ăn

+ tham gia các sự kiện ẩm thực hoặc tour ẩm thực để trải nghiệm trực tiếp sản phẩm. + Quan tâm đến hàm lượng dinh dưỡng và lợi ích sức khỏe có trong sản phẩm.

What: Nhu cầu của khách hàng là gì?

- Sản phẩm đạt tiêu chí về chất lượng

- Sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng và độ tin cậy cao

- Phù hợp với khẩu vị và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

- Tiện lợi, dễ sử dụng và đa dạng, có nhiều hương vị để lựa chọn.

Where: Khách hàng hay ở đâu?

+Các kênh Youtube và Vlog: Chuyên về ẩm thực, quan tâm đến dinh dưỡng trong thức ăn,…

+Fan page và các hội nhóm trên facebook: Hội nhóm ăn uống, chuyên về các đặc sản ở nhiều vùng,

+Người có sở thích và niềm đam mê với món ăn, đặc sản Tây nam bộ.

+Từ khóa thường tìm kiếm: " Đặc sản Tây nam bộ", "mua đặc sản tây nam bộ online",

- Offline: Sinh sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh.

- Địa điểm dùng sản phẩm có thể ở nhà, nơi làm việc, trường học, quán caffe

When: Thời điểm nào khách hàng mua sản phẩm?

- Thường mua vào thời điểm có giảm giá, khuyến mãi

- Cuối tuần hoặc cuối tháng khi có lương

- Vào buổi tối khi nghỉ ngơi và có thời gian rảnh

Why: Tại sao khách hàng nên chọn lựa sản phẩm?

+Khách hàng sử dụng những sản phẩm tốt cho sức khỏe, dễ bảo quản và giá cả hợp lý +Có nhiều chương trình ưu đãi, khuyến mại

+Khách hàng nhớ về quê hương, sử dụng đặc sản của quê hương mình

+Sản phẩm được đóng gói và có bao bì đẹp mắt

How: Khách hàng mua sản phẩm bằng cách nào?

- Cách thức tiếp cận: Qua các công cụ tìm kiếm, đọc báo, người quen giới thiệu mua trên các kênh bán hàng của Đặc sản tây nam bộ

+Mua sản phẩm trên Website: https://dacsantaynambo.com/

+Mua sản phẩm trên Fanpage: https://www.facebook.com/dstaynambo

Sản phẩm đáp ứng nhu cầu về dinh dưỡng và sở thích ăn uống đa dạng của người tiêu dùng Từ nhu cầu thiết yếu trong các bữa ăn thường ngày, món ăn độc đáo trong tiệc tùng cho đến quà tặng và đồ ăn vặt, sản phẩm đều có giải pháp phù hợp.

Với đội ngũ nhân viên am hiểu về sản phẩm Khô cá, chúng tôi sẵn sàng cung cấp thông tin toàn diện về giá trị dinh dưỡng dồi dào của những sản phẩm chất lượng Ngoài ra, chúng tôi đảm bảo giá cả phải chăng, giúp khách hàng tận hưởng những lợi ích dinh dưỡng của Khô cá mà không cần lo lắng về chi phí.

Bảng 33: Chân dung khách hàng mục tiêu

Hành trình khách hàng

Link: Bảng hành trình khách hàng

Hình 106: Hành trình khách hàng của doanh nghiệp

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ TRIỂN KHAI

Hoạch định chiến lược

Kênh Hoạt động chính Kết quả mục tiêu

Triển khai 12 viết 12 bài SEO

Tập trung các từ đã được phân tích và chọn lọc từ các tiêu chí

Trung bình các bài viết

1000 từ/bài Các chủ đề chính liên quan đến thương hiệu và sản phẩm

Page Index: 50 Backlink index: 50 Organic keyword: 50 Traffic: 100 Oder: 5 đơn Doanh thu: 600.000 VNĐ

Offpage Tiến hành đi 50 backlink theo mô hình liên kết sao

Vị trí: Thành phố Hồ Chí Minh

Từ khoá: sử dụng từ khoá cụm từ và chính xác

Lượt hiển thị: 500 Lượt nhấp: 100 CPC trung bình : 1.600 đồng

Oder: 7 đơn Doanh thu: 1.000.000 VNĐ

Bảng 34: Hoạch định chiến lược số cho kênh Website

Nội dung bài viết chia thành 3 chủ đề: các món chế biến từ khô cá, đặc sản bánh kẹo ở miền tây , trái cây miền tây Từ đây, sẽ kiếm 3 từ khoá chính theo chủ đề để viết 12 bài SEO và mỗi chủ đề sẽ có 4 bài viết.

Lựa chọn các từ khoá có Searh Volume cao hàng tháng nhưng KEI thấp sẽ giúp cho bài viết có nhiều lượt traffic về website để dễ leo top.

Nội dung backlink: Gồm bài SEO, sản phẩm trong cửa hàng.

80% backlink xây dựng dựa trên nội dung sản phẩm và 20% còn lại là chia sẻ các bài viết SEO.

Sử dụng các diễn đàn, trang mạng xã hội có liên quan đến chủ đề nấu ăn, buôn bán các sản phẩm đặc sản hoặc đồ ăn để đi backlinks.

Chạy quảng cáo Google thử nghiệm:

- Thực hiện chiến dịch Google Ads ( từ ngày 27/11/2023 đến 28/11/2023 ):

- Tập trung nội dung quảng cáo về sản phẩm khô cá là chủ yếu và cách chế biến.

- Nghiên cứu bộ từ khoá về chủ đề “bí quyết chọn khô cá lóc ngo’’ và thương hiệu Đặc Sản Tây Nam Bộ.

- Không đặt giá thầu vì chưa có kinh nghiệm.

- Đánh giá đo lường và tối ưu kết quả sau khi chạy quảng cáo 1 ngày.

Công cụ quản lý và phát triển fanpage

Chiến dịch Tăng tương tác – 28/11/2023

Thông tin triển khai chi tiết Mục đích

Tăng tương tác Tăng độ nhận diện thương hiệu

Mở rộng thị trường Ngân sách 150.000VNĐ Chi phí cho 1 chiến dịch

10 tin nhắn tư vấn/mua hàng

KPIs được đặt trên kết quả ước tính của Facebook

Thời gian 27/11/2023 - 28/11/2023 Chạy thử nghiệm để xem giờ vàng của khách hàng Đối tượng mục tiêu Độ tuổi từ 18 tuổi – 40 tuổi Khách hàng mục tiêu

Vị trí Bán kính 6km đổ lại ở Quận Tăng sự nhận diện trong

12, Thành phố Hồ Chí Minh khu vực Thành phố Hồ

Chí Minh cụ thể là Quận 12

Giới tính Nam và nữ Nhắm tới khách hàng mục tiêu

Quảng cáo về sản phẩm khô cá với nội dung là văn bản và hình ảnh

Tăng tương tác và cho khách hàng thấy được cận chất sản phẩm và chất lượng của khô cá

Bảng 35: Hoạch định chiến lược số cho kênh Fanpage Facebook

Tham gia các nhóm có liên quan đến sản phẩm trên Facebook để thực hiện seeding trỏ về website dacsantaynambo.com và các trang sản phẩm Đăng ký tài khoản trên các diễn đàn, forum để đi backlink trỏ về website

Insight khách hàng

Lo lắng về chất lượng và nguồn gốc

Khách hàng có thể lo ngại về nguồn gốc của sản phẩm, đặc biệt là với thực phẩm. Ngoài ra, khách hàng ngày càng khó tính trong việc mua hàng online nếu họ không biết rõ nơi sản xuất và quy trình chế biến có thể tạo ra lo ngại về an toàn thực phẩm từ đó khiến cho họ đắn đo khi mua hàng

Không biết đặc sản ở miền Tây Nam Bộ

Khách hàng không biết về đặc sản ở miền Tây Nam Bộ do đó họ có thể cảm thấy tò mò về ẩm thực độc đáo của miền Tây Nam Bộ Họ muốn biết về giá trị văn hóa và lịch sử của các món đặc sản làm quà ở miền Tây Nam Bộ, họ sẵn sàng trải nghiệm

Big Idea

Giới thiệu về đặc sản vùng miền Tây Nam Bộ và quy trình sản xuất

Key message

Vị ngon đến từ chất lượng và tâm huyết

Content Direction

Tuyến nội dung Chủ đề Loại nội dung

+ Giới thiệu các món đặc sản vùng miền của các tỉnh miền Tây Nam Bộ.

+ Hướng dẫn khách hàng lựa chọn các sản phẩm chất lượng.

+ Hướng dân khách hàng cách chế biến khô cá

Bảng 36: Định hướng nội dung kênh Website

Tuyến nội dung Chủ đề Loại nội dung

- Đặc sản Tây Nam Bộ và các món ăn đặc trưng, nổi tiếng.

- Cách chế biến khô cá lóc ba nắng

- Cách chế biến khô cá điêu hồng

Bảng 37: Định hướng nội dung kênh Facebook

Tuyến nội dung Sản phẩm Loại nội dung

Hub Hình ảnh, văn bản, video

Khô cá dứa Khô cá sặc Khô cá tra phồng Khô cá điêu hồng Trái cây miệt vườn

Bảng 38: Định hướng nội dung kênh Shopee

Kế hoạch chi tiết

Page title + Sử dụng từ 40 ký tự đến tối đa 60 ký tự không quá dài.

+ Ngắn gọn nhưng phải có chứa từ khóa chính.

+ Tiêu đề trang phải phù hợp với nội dung của bài viết. + Thu hút & mang tính Call To Action

Meta Description + Số ký tự: từ 140 đến 160

+ Phải có từ khóa chính

+ Phải có từ khóa chính.

+ Độ dài từ 30 đến 60 ký tự.

+ Là thẻ tiêu đề chính của trang.

+ Có chứa các từ mang tính thu hút.

+ Có chứa các từ khóa phụ bổ trợ nội dung cho heading 1

URL + Khoảng 40 đến 60 ký tự.

+ Viết không dấu tiếng Việt.

+ Không chứa các kí tự đặc biệt và không chứa số + Thêm dấu gạch ngang giữa các từ không sử dụng dấu cách. + Ngắn gọn và dễ hiểu.

+ Có chứa từ khóa chính.

+ Tránh viết tắt quá nhiều.

Image + Định dạng ảnh dưới file JPG.

+ Tối ưu hình ảnh kích thước nhỏ không quá lớn, hình ảnh nên dưới 200Kb.

+ Ảnh phải có văn bản thay thế Và nội dung hình ảnh phải có liên quan đến bài viết.

+ Ảnh không mờ, nhòe phải rõ nét + Có thể sử dụng hình ảnh ở đầu bài viết, giữa bài và cuối bài tùy vào mục đích đăng tải.

+ Kích thước hình ảnh minh họa trong bài viết là 300 x 188 pixel hoặc 600 x 400 pixel.

Hình ảnh minh hoạ: 600 x 400px

Hình ảnh minh họa: 300 x 188px Độ dài một bài viết + Trên 1000 từ

+ Từ khóa phải bôi đậm + Viết bài nội dung phải mạch lạc và dễ hiểu.

+ Xuống dòng sau mỗi câu dài + Tránh quá dài để giúp người đọc dễ hiểu hơn.

+ Ngắt đoạn sau mỗi ý chính và mỗi câu hỏi.

Internal link + Liên kết ít nhất 1 bài viết liên quan đến website

+ Liên kết phải cùng nội dung cùng chủ đề.

+ Không liên kết các link không cùng nội dung và chủ đề liên quan đến bài viết.

+ không chèn quá nhiều liên kết để tránh làm giảm trãi nghiệm người dùng

External link + Liên kết đến các trang web có uy tín.

+ Liên kết phải có liên quan đến bài viết + Gắn thẻ nofollow cho liên kết + Sử dụng số lượng liên kết phù hợp Font chữ bài viết Font chữ nên dùng:

+ Arial + Nunito sans + Helvetica Kích thước font chữ: 14px đến 18px Điểm RankMath Điểm rank math tối thiểu 80/100 điểm

Thông tin liên hệ Địa chỉ: 76 Tây Sơn, Phường Tân Quý, Quận Tân Phú,

Số điện thoại: 0845 815 466 Email: cskh.dacsantaynambo@gmail.com Website:https://dacsantaynambo.com/

Facebook: https://www.facebook.com/dacsantaynam Shopee: https://shopee.vn/dacsantaynambo

Bảng 39: Quy chuẩn bài viết chuẩn SEO

Tên sản phẩm + Viết rõ tên sản phẩm

+ Viết ngắn gọn tối đa 100 ký tự Hình ảnh + Kích thước hình ảnh là 600 x 600px

+ Hình ảnh rõ nét không biến dạng+ Có frame cho hình ảnh

Thông tin + Thương hiệu: Đặc Sản Tây Nam Bộ

Sản phẩm được sản xuất tại [Nơi sản xuất], được làm từ các thành phần [Thành phần] Quá trình chế biến đảm bảo chất lượng [Cách chế biến] Sản phẩm có trọng lượng [Trọng lượng] và kích thước đóng gói [Kích thước] Để sử dụng hiệu quả, hãy [Hướng dẫn sử dụng] Ưu điểm nổi bật của sản phẩm bao gồm [Ưu điểm 1], [Ưu điểm 2] và [Ưu điểm 3].

+ hiệu quả của sản phẩm mang lại + Chất lượng của sản phẩm + Chế biến được nhiều món

Lưu ý Bảo quản nơi thoáng mát

Không sử dụng nên bỏ ngăn đông

Bảng 40: Quy chuẩn sản phẩm website

Thực hiện nghiên cứu từ khoá qua các bước sau:

Bước 1: Sử dụng công cụ Google Keyword Planner để tìm ý tưởng từ khoá

Hình 107: Giao diện Google Keyword Panner

Bước 2: Nhập từ khoá liên quan đến sản phẩm, dịch vụ và thêm website của doanh nghiệp để lọc kết quả từ khoá không liên quan -> nhận kết quả

Hình 108: Tìm kiếm từ khoá

Bước 3: Có 107 từ khoá được gợi ý trong tháng 11 năm 2022 đến tháng 10 năm 2023.

Bấm tải xuống cvs để xem file gợi ý trên excel

Hình 109: Kết quả ý tưởng từ khoá

Bước 4: Lọc các từ khoá có Search Volume cao

Hình 110: Các từ khoá được lọc Search Volume cao

Bước 5: Nhập các từ khoá có Search Volume đã được lọc để tìm Competition trên công cụ tìm kiếm Google.com Qua hình ảnh có 65.700.000 kết quả

Hình 111: Competititon của từ khoá đặc sản miền tây

Bước 6: Sau khi tìm kiếm hết Competition bộ từ khoá của doanh nghiệp sẽ tiến hành tính độ cạnh tranh KEI bằng công thức :

Bước 7: Tìm Allintitle của từ khoá để xem các website nào sử dụng từ khoá mà mình đã chọn lọc làm tiêu đề.

Hình 112: Allintitle của từ khoá đặc sản miền tây

Dựa theo các tiêu chí đánh giá và chọn từ khóa từ những bài học trước về SEO (Allintitle dưới 20.000, KEI

Ngày đăng: 06/05/2024, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4: Các vùng miền tìm kiếm sản phẩm nhiều nhất - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 4 Các vùng miền tìm kiếm sản phẩm nhiều nhất (Trang 16)
Bảng 1: Thông tin về sản phẩm - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Bảng 1 Thông tin về sản phẩm (Trang 20)
Hình 8: Kết quả khảo sát giới tính của người tiêu dùng - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 8 Kết quả khảo sát giới tính của người tiêu dùng (Trang 22)
Hình 11: Kết quả khảo sát thu nhập của người tiêu dùng - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 11 Kết quả khảo sát thu nhập của người tiêu dùng (Trang 24)
Bảng 7: Kết quả khảo sát sử dụng những món ăn đặc sản miền tây - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Bảng 7 Kết quả khảo sát sử dụng những món ăn đặc sản miền tây (Trang 25)
Hình 14: Kết quả khảo sát người tiêu dùng thử đặc sản miền tây trong tương lai - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 14 Kết quả khảo sát người tiêu dùng thử đặc sản miền tây trong tương lai (Trang 26)
Bảng 9: Kết quả muốn trải nghiệm dịch vụ và sản phẩm của thương hiệu - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Bảng 9 Kết quả muốn trải nghiệm dịch vụ và sản phẩm của thương hiệu (Trang 27)
Hình 18: Kết quả khảo sát sử dụng sản phẩm nào ở tây nam bộ - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 18 Kết quả khảo sát sử dụng sản phẩm nào ở tây nam bộ (Trang 29)
Bảng 13: Yếu tố khiến người tiêu dùng quan tâm khi mua sản phẩm - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Bảng 13 Yếu tố khiến người tiêu dùng quan tâm khi mua sản phẩm (Trang 30)
Hình 21: Các hình thức tiếp cận sản phẩm của người tiêu dùng - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 21 Các hình thức tiếp cận sản phẩm của người tiêu dùng (Trang 31)
Hình 26: Kết quả khảo sát bộ lọc tìm kiếm - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 26 Kết quả khảo sát bộ lọc tìm kiếm (Trang 36)
Hình ảnh sản phẩm đầy đủ 28 82,4% - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
nh ảnh sản phẩm đầy đủ 28 82,4% (Trang 37)
Bảng 27: Hành vi tiêu dùng sản phẩm - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Bảng 27 Hành vi tiêu dùng sản phẩm (Trang 43)
Bảng 29: KPI tăng sự nhận diện thương hiệu - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Bảng 29 KPI tăng sự nhận diện thương hiệu (Trang 46)
Hình 77: Kiểm tra tốc độ trên máy tính của website dacsantaynambo.com - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 77 Kiểm tra tốc độ trên máy tính của website dacsantaynambo.com (Trang 78)
Hình 79: Các lỗi cần cải thiện của website dacsantaynambo.com - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 79 Các lỗi cần cải thiện của website dacsantaynambo.com (Trang 79)
Bảng 32: Phân tích 4P - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Bảng 32 Phân tích 4P (Trang 99)
Bảng 33: Chân dung khách hàng mục tiêu - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Bảng 33 Chân dung khách hàng mục tiêu (Trang 102)
Bảng 34: Hoạch định chiến lược số cho kênh Website - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Bảng 34 Hoạch định chiến lược số cho kênh Website (Trang 104)
Bảng 37: Định hướng nội dung kênh Facebook - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Bảng 37 Định hướng nội dung kênh Facebook (Trang 107)
Bảng 39: Quy chuẩn bài viết chuẩn SEO - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Bảng 39 Quy chuẩn bài viết chuẩn SEO (Trang 110)
Bảng 40: Quy chuẩn sản phẩm website - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Bảng 40 Quy chuẩn sản phẩm website (Trang 111)
Hình 117: Bài viết đạt tiêu chí RankMath - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 117 Bài viết đạt tiêu chí RankMath (Trang 118)
Hình  123: Frame ảnh đăng bài facebook Bảng 42: Quy chuẩn nội dung Fanpage Facebook - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
nh 123: Frame ảnh đăng bài facebook Bảng 42: Quy chuẩn nội dung Fanpage Facebook (Trang 121)
Hình 146: Tạo chiến dịch Facebook - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 146 Tạo chiến dịch Facebook (Trang 134)
Hình 150: Đối tượng nhắm tới của chiến dịch  Facebook - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 150 Đối tượng nhắm tới của chiến dịch Facebook (Trang 136)
Hình 153: Tổng quan báo cáo chiến dịch trên google Analytics - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 153 Tổng quan báo cáo chiến dịch trên google Analytics (Trang 139)
Hình 156: Hiệu suất trên Google Search Console - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 156 Hiệu suất trên Google Search Console (Trang 141)
Hình 158: Số trang được lập chỉ mục và chưa được lập chỉ mục - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Hình 158 Số trang được lập chỉ mục và chưa được lập chỉ mục (Trang 142)
Bảng 53: Chỉ số lập chỉ mục - tiểu luận hoạch định chiến lược và triển khai digital marketingcho thương hiệu đặc sản tây nam bộ
Bảng 53 Chỉ số lập chỉ mục (Trang 142)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w