1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần kinh doanh và phát triển bình dương (tdc) giai đoạn 2013 2020

115 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Chiến Lược Phát Triển Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Và Phát Triển Bình Dương (TDC) Giai Đoạn 2013 - 2020
Trường học Binh Duong University
Chuyên ngành Business Development
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2013
Thành phố Binh Duong
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 15,4 MB

Nội dung

Trang 2

63¢ 404

odjd

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC BINH DUONG

NGUYEN THUY TRANG

XAY DUNG CHIEN LUQC PHAT TRIEN CONG TY CO PHAN KINH DOANH VA PHAT TRIEN BINH DUONG

(TDC) GIAI DOAN 2013 - 2020

LUAN VAN THAC SI KINH TE

Trang 3

NGUYEN THUY TRANG

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHAT TRIEN CONG TY CO PHAN KINH DOANH VA PHAT TRIEN BINH DUONG

(TDC) GIAI DOAN 2013 - 2020

Chuyén nganh: Quan Tri Kinh Doanh Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TÉ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHƯỚC MINH HIỆP

TRƯỜNG ĐH |

Trang 4

Muc luc Trang Danh mục các chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, hình, bảng

Phát mi/G10secl 00055 NSIS EL BREIL ele Noeaet cs cuvessvsosessssoceesvosvwesveusceamnl 1

Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược -cc-::+ 4

1.1 Khái niệm về quản trị chiến lược -. :+++++++z+++zccce2 4

1,121! Chiến TƯỢ:sssss2tsucg0b0ng016181018000861048.112g001 120) lgghganggggdaÐ 4

1.1.2 Mô hình quản trị chiến lược

1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh

1.2.1 Phân loại theo cấp độ chiến lược

1.2.2 Phân loại theo phạm vi chiến lược ++z+# 7

1.2.3 Phân loại theo hướng tiếp cận chiến lược -:: -2 7

1.3 Quy trình xây dựng chiến lược .-. -cc2¿ccvccvcvvvvczzccccee §

1.4 Phân tích môi trường kinh doanh -22ii+rz2222vccrrrrrcce 9

1.4.1 Phân tích môi trường bên ngồi .-. - -s¿©c++ssx+xexvexe 9 1.4.2 Phân tích môi trường bên trong

1.5 Các ma trận công cụ xây dựng chiến lược 1.5.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE

1.5.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh

1.5.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE - 17

1.5.4 Ma trận SWOT

1.5.5 Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng QSPM

(Quantitative Strategic Planning ÌMatriX) - + xxexxeEExttrkexervserrkerkxsrkerrrre 19

Tóm tắt chương l .sttscrreeret it hoigggoranhgggoi031001654010010380g0000.800 20

Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty Cổ Phần Kinh Doanh Và

Trang 5

2.2.1 Phân tích môi trường bên trong

2.2.2 Ma trận yếu tố môi trường bên trong -:cccccs 44 2.2.3 Đánh giá chung về môi trường ĐẾN WGHE sseooasisiirsgoaasoa 47 2.3 Phân tích môi trường bên ngồi - 2 © « +°+xe+++xx+xezxexxexxee 48 2.3.1 Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài - 48

2.3.2 Mu tiên yếu tổ bên đg6àÌ:o:sz2-zcbngangtadk-iidagdtiioastistaisSa 57 2.3.3 Ma tran hinh anh canh tranh 2.3.4 Đánh giá chung về môi trường bên ngoà

Tóm tắt chương 2 Chương 3: Lựa chọn chiến lược và đề xuất giải pháp thực hiện chiến lược 63

3.1 Sứ mạng và mục tiêu của Công ty đến năm 2020 . - 63

3.1.1 Định hướng phát triển của Công ty trong năm 2013 63

3.1.2 Mục tiêu của Công ty đến năm 2020 -. -cccccccce¿ 65 3.2 Xây dung ma tran SWOT 3.3 Đánh giá và lựa chọn các giải pháp chiến lược qua ma tran QSPM 68 3.3.1 Ma trận QSPM 3.3.2 Lựa chọn chiến lược 3.4 Giải pháp thực hiện các chiến lược đã lựa chọn

3.4.1 Giải pháp thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường 74

3.4.2 Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thị trường 75

3.4.3 Giải pháp thực hiện chiến lược chỉnh đốn đơn giản 76

3.4.4 Giải pháp thực hiện chiến lược hội nhập phía trước 79

Trang 6

DANH MUC CAC kY HIEU VIET TAT

TT Chữ viết đầy đủ Ký hiệu, viết tắt

ọ¡ | Côngty Cổ Phần Kinh Doanh Và Phát Triển Bình TDC

Dương

02 | Công ty Cổ Phần Phát Triển Đô Thị Becamex UDJ

03 | Cổ phần CP

04 | External Factors Evaluation EFE

05 | Internal Factors Evaluation IFE

06 | Strength - Weakness — Opportunity - Threat SWOT

07 | Quantitative Strategic Planning Matrix QSPM

08 | Trách nhiệm hữu hạn TNHH

Trang 7

1 DANH MỤC HÌNH

Thứ tự Tên sơ đô Trang

Hinh 2.1 | Biểu đồ tăng trưởng vốn điều lệ 34

Hinh 2.2 | Biêu đô các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 37 Hình 2.3 | Biểu đồ chỉ tiêu thu tiền bình quân 38 Hình 2.4 | Biêu do chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản 38

Hình 2.5 | Biêu đô chỉ tiêu quản lý nợ 39

Hình 2.6 | Biêu đô chỉ tiêu sinh lợi trên vỗn chủ sở hữu 40

Hình 2.7 | Biểu đồ chỉ tiêu sinh lợi trên tổng tài sản 40 2 DANH MỤC SƠ ĐÒ

Thứ tự Tên sơ đồ Trang

Sơ đô 1.1 | Mô hình quản trị chiến lược toàn diện 6

Sơ đô 1.2 | Quy trình xây dựng chiên lược kinh doanh §

Sơ đơ 1.3 | Sơ đô tông quát môi trường vi mô 12 Sơ đồ 1.4 | Mô hình ma trận chiến lược chính 20

Sơ đồ 2.1 | Sơ đồ tổ chức bộ máy 23

Trang 8

3 DANH MUC BANG Thứ tự Tên bảng Trang

Bảng I.I | Mô hình ma trận EFE 15

Bang 1.2_| M6 hinh ma tran hinh anh canh tranh 16

Bang 1.3_| M6 hinh ma tran IFE T7

Bảng 14 | Mô hình ma trận QSPM 19

Bảng 2.1 | Tình hình đâu tư tài chính đên năm 2013 32

Bảng 2.2 _ | Tình hình thực hiện sản xuât kinh doanh năm 2012 33

: Báo cáo kêt quả hoạt động sản xuât kinh doanh qua các năm

Bảng 23 | 2010.201.2012 36

Bảng 2.4 | Tính mức độ quan trọng — Yêu tô bên trong 45 Bảng 2.5 | Tính điêm phân loại - Yếu tô bên trong 46 Bang 2.6 | Ma trận đánh giá các yêu tô bên trong 47 Bảng 2.7 | Tình hình kinh doanh 2010 - 2012 — Dat Xanh 54 Bang 2.8 | Tình hình kinh doanh 2010 — 2012 — Becamex UDJ 55 Bang 2.9 | Tính mức độ quan trọng — Yếu tơ bên ngồi Si Bang 2.10 | Tính điểm phân loại - Yếu tô bên ngoài 58 Bang 2.11 | Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 59

Bảng 2.12_| Ma trận hình ảnh cạnh tranh 61

Bang 3.1_| Ma tran SWOT 67

Bang 3.2_| Ma trận QSPM — Nhóm chiến lược SO 69 Bảng 3.3 | Ma trận QSPM — Nhóm chiên lược ST 70 Bảng 3.4 | Ma trận QSPM — Nhóm chiên lược WO 71

Bang 3.5 | Ma trận QSPM— Nhóm chiến lược WT 72

Trang 9

Trong nền kinh tế hiện nay có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt là thị trường

ngành xây dựng và bất động sản đã qua giai đoạn cạnh tranh gay gắt, đang trong tình trạng dậm chân tại chỗ và có xu hướng phục hồi trong tương lai Vì thế, doanh

nghiệp xây dựng và kinh doanh bất động sản muốn tồn tại và phát triển bền vững phải hoạch định hướng đi thích hợp, triển khai kế hoạch cụ thể - Doanh nghiệp cần

phải xác định mình đang đứng ở vị trí nào, cần hiểu rõ thế mạnh của mình là gì,

điểm yếu của mình ở đâu nhằm phát huy điểm mạnh và hạn ché điểm yếu Đồng thời, muốn hoạt động hiệu quả, Doanh nghiệp không chỉ tập trung vào nguồn lực

bên trong, mà còn phải thường xuyên phân tích được biến động của mơi trường

kinh doanh bên ngồi tìm kiếm cơ hội kinh doanh và hạn chế nguy cơ bị chiếm lĩnh thị phần

Những lý do trên cho thấy Doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh bất động sản cần phải xây dựng chiến lược nhằm xác lập định hướng dài hạn cho mình, tập trung nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ dé đạt được mục tiêu mong muốn Xuất phát từ nhu cầu này và thông qua việc tìm hiểu, phân tích môi trường kinh doanh của Công ty Cổ Phần Kinh Doanh Và Phát Triển Bình Dương (TDC), tác giã nhận thấy sự cần

thiết của việc thực hiện đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển Công ty Cổ Phân Kinh Doanh Và Phát Triển Bình Dương (TDC) giai đoạn 2013 - 2020” Đề tài

được viết góp phần chỉ rõ những điểm mạnh mà Công ty cần phát huy, điểm yếu

Trang 10

PHAN MO DAU

1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Trong nền kinh tế hiện nay có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt là thị trường

ngành xây dựng và bất động sản đã qua giai đoạn cạnh tranh gay gắt đang trong

tình trạng dậm chân tại chỗ và có xu hướng phục hồi trong tương lai Vì thế, doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh bất động sản muốn tồn tại và phát triển bền vững

phải hoạch định hướng đi thích hợp, triển khai kế hoạch cụ thể - Doanh nghiệp cần phải xác định mình đang đứng ở vị trí nào, cần hiểu rõ thế mạnh của mình là gì,

điểm yếu của mình ở đâu nhằm phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu Đồng

thời, muốn hoạt động hiệu quả, Doanh nghiệp không chỉ tập trung vào nguồn lực

bên trong, mà còn phải thường xuyên phân tích được biến động của môi trường

kinh doanh bên ngoài tìm kiếm cơ hội kinh doanh và hạn chế nguy cơ bị chiếm lĩnh thị phần

Những lý do trên cho thấy Doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh bất động

sản cần phải xây dựng chiến lược nhằm xác lập định hướng dài hạn cho mình, tập trung nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ để đạt được mục tiêu mong muốn Xuất phát từ

nhu cầu này và thông qua việc tìm hiểu, phân tích môi trường kinh doanh của Công ty Cổ Phần Kinh Doanh Và Phát Triển Bình Dương (TDC), tác giã nhận thấy sự cần

thiết của việc thực hiện đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển Công ty Cổ Phan

Kinh Doanh Và Phát Triển Bình Dương (TDC) giai đoạn 2013 - 2020” Dé tài được viết góp phần chỉ rõ những điểm mạnh mà Công ty cần phát huy, điểm yếu

Trang 11

động sản trong tương lai Xác định cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của

ngành xây dựng và bất động sản

Khảo sát môi trường kinh doanh của Công ty Cổ Phần Kinh Doanh Và Phát Triển Bình Dương (TDC) nhằm xác định cơ hội cần nắm bắt và nguy cơ cần tránh;

Khảo sát thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm xác

định điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu cần khắc phục trong lĩnh vực xây dựng

và kinh doanh bất động sản

Xây dựng chiến lược phát triển trong giai đoạn 2013 - 2020; Đưa ra các giải

pháp có thẻ lựa chọn tong chiến lược phát triển

3 PHẠM VI VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Phạm vi nghiên cứu: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Cổ Phần Kinh Doanh Và Phát Triển Bình Dương trên cơ sở lý luận về Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Doanh nghiệp: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Công ty giai đoạn 2013 — 2020; Từ đó chọn chiến lược phù hợp

Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ tình hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến Công ty

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp định tính: Tham khảo các báo cáo tài chính, quản trị của Doanh nghiệp kết hợp nhận định môi trường bên trong và bên ngoài của Doanh nghiệp, xác

định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ làm căn cứ định hướng ra các giải pháp

chiến lược

Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia trong ngành xây

dựng và kinh doanh bất động sản, phân tích thông qua ma trận các yếu tố môi

trường bên trong (IFE) ma trận các yếu tố mơi trường bên ngồi (EFE), ma trận

Trang 12

5 TOM TAT NOI DUNG NGHIEN CUU

Nội dung của đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển Công ty Cổ Phần Kinh

Doanh Và Phát Triển Bình Dương (TDC) giai đoạn 2013 - 2020” được nghiên cứu

gồm 3 chương:

° Chương I: Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược

°_ Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty Cổ Phân Kinh

Doanh Và Phát Triển Bình Duong (TDC)

Trang 13

CHIẾN LƯỢC

1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1.1 Chiến lược

Như chúng ta đã biết, chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là một

chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp Chiến lược không nhằm vạch ra một cách cụ thể là thế nào để có thể đạt được những mục tiêu vì đó là nhiệm vụ của vô số các chương trình hỗ trợ, các

chiến lược chức năng khác Chiến lược chỉ tạo ra các khung hướng dẫn tư duy để

hành động Có nhiều cách định nghĩa về “Chiến /ược ” Ở từng góc độ xem xét mà người ta có những cách phát biểu khác nhau Theo Fred R David : Chiến lược là những phương tiện để đạt tới những mục tiêu dài hạn Chiến lược kinh doanh có thể gồm sự phát triển về địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản

phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chỉ tiêu, thanh lý và liên doanh Theo

Micheal E Porter thì phát triển chiến lược kinh doanh là phát triển vị thế kinh doanh thông qua phát triển các lợi thế cạnh tranh Để làm rõ hơn khái niệm về chiến

lược, ông cũng đã xác định thông qua các khía cạnh : Thứ nhất, chiến lược là sự

sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt; Thứ hai, chiến lược là sự lựa chọn đánh đổi trong cạnh tranh; Thứ ba, chiến lược là việc tạo

ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động của công ty

Xét trên quan điểm quản trị học, ta có thể có một định nghĩa mang tính tổng quát như sau: “Chiến lược là một tập hợp những mục tiêu của tổ chức và những chính sách, kế hoạch chủ yếu để đạt được mục tiêu đó " Theo tôi đây là định nghĩa

Trang 14

1.1.2 Mô hình quản trị chiến lược

Một mô hình quản trị chiến lược toàn diện gồm 10 bước, phân thành 3 giai

đoạn:

a) Giai đoạn hình thành chiến lược :

- Bước 1: Xem xét sứ mạng, mục tiêu và chiến lược hiện tại

- Bước 2: Thực hiện việc nghiên cứu môi trường để xác định các cơ hội

và đe dọa chủ yếu

- Bước 3 : Phân tích nội bộ để nhận diện những điểm mạnh yếu - Bước 4: Xác định sứ mạng

- Bước 5: Thiết lập mục tiêu dài hạn

- Bước 6: Xây dựng và lựa chọn các chiến lược đẻ thực hiện

b) Giai đoạn thực hiện chiến lược :

- Bước 7: Thiết lập những mục tiêu ngắn hạn

- Bước 8: Đề ra các chính sách

- Bước 9: Phân phối các nguồn lực

©) Giai đoạn đánh giá kiểm tra chiến lược :

Trang 15

để xác định dài hạn ' tigungin | ! các cơ hội ¡ hạn ‘ va de doa ' ' chủ yếu ' '

Xem xét Xác định sứ ' Phân | : Đo

sit mang mang ' phối | ! lường (mission) (mission) h các | ¡ gị và đánh mục tiêu r nguồn | ‡ | giá kết và chiến : lực ' qua lược hiện ' ' Phan tich Xây dựng ' Đềracác | ! nội bộ đề và lựa ¡ | chínhsách | : nhận diện chọn các ' ' những điểm chiến lược ' : manh yéu để thực ' ' k Hình thành Ì Thực thi Ì Đánh giá

Chiến lược chiến lược chiến lược

Sơ đồ 1.1 Mô hình quản trị chiến lược toàn diện

(Nguồn: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2010), Chiến

lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động Xã Hội)

1.2 PHAN LOAI CHIEN LUQC KINH DOANH

1.2.1 Phân loại theo cấp độ chiến lược

Căn cứ vào cấp độ chiến lược ta có các loại sau:

+ Chiến lược cấp công ty: Là chiến lược tổng thể của Công ty nhằm đạt

được các mục tiêu mà Công ty đề ra

Trang 16

đơn vị chức năng đó và tổng các đơn vị chiến lược nhằm giúp Công ty đạt được mục tiêu

* Chiến lược cấp chức năng: Đó là chiến lược theo chức năng của Công ty,

ví dụ chiến lược tài chính, chiến lược nguồn nhân lực, chiến lược marketing, 1.2.2 Phân loại theo phạm vi chiến lược

Căn cứ vào phạm vi của chiến lược ta có các loại sau:

+ Chiến lược chung: Hay còn gọi là chiến lược tổng quát, đề cập đến những

vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất, có ý nghĩa lâu dài và quyết định sự sống còn của doanh nghiệp

* Chiến lược bộ phận: Là chiến lược cấp hai như: Chiến lược marketing,

chiến lược tài chính, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược chiêu thị,

+ Chiến lược chung và chiến lược bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau tạo

thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh Một chiến lược kinh doanh không thể

chỉ có chiến lược chung mà không có chiến lược bộ phận vốn được thực hiện bằng

các mục tiêu và chỉ tiêu nhất định

1.2.3 Phân loại theo hướng tiếp cận chiến lược

+ Chiến lược sáng tạo tấn công: Là chiến lược kinh doanh được xây dựng

dựa trên sự khám phá mới để dành ưu thế trước đối thủ cạnh tranh

+ Chiến lược tập trung: Là chiến lược chủ yếu chỉ tập trung vào những

điểm then chốt có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất kinh doanh của Công ty thay vì dàn trải các nguồn lực

+ Chiến lược tự do: Là chiến lược không nhằm vào các yếu tố then chốt mà

tập trung khai thác những nhân tố bao quanh nhân tó then chốt đó

* Chiến lược dựa trên ưu thế tương đối: Chiến lược này chủ yếu dựa trên

sự phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của đơn vị so với các đối thủ cạnh tranh

khác để từ đó tìm ra điểm mạnh và làm chỗ dựa cho việc xây dựng chiến lược kinh

Trang 17

Nhiệm vụ / Sứ mạng { Fae oo Mơi trường bên ngồi Lựa chọn chiến lược |& „| Môi trường bên trong „ào Kĩ `

Sơ đồ 1.2 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh

(Nguồn: Trần Nam Hưng (2009), Chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH

Tư Vấn Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật & Môi Trường Thanh Hưng đến năm

2015, Luận văn thạc sĩ kinh tế)

Xác định nhiệm vụ hay sứ mạng của Doanh Nghiệp: Mỗi Doanh Nghiệp

đều có nhiệm vụ, sứ mạng nhất định, tất cả các hoạt động của Doanh nghiệp đều phải hướng đến nhiệm vụ của mình Vì vậy, chiến lược kinh doanh phải bắt nguồn

từ nhiệm vụ của Doanh nghiệp

Xác định mục tiêu kinh doanh: Bước tiếp theo của quá trình hoạch định

chiến lược kinh doanh là xác định mục tiêu sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp

Mục tiêu chính là kết quả hay là cái đích mà một Doanh nghiệp sẽ hướng đến, nó chính là cơ sở đầu tiên và quan trọng nhất để xây dựng chiến lược sản xuất kinh

doanh

Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài: Bắt kể một Doanh nghiệp hay một ngành sản xuất kinh doanh nào cũng được đặt trong môi trường nhất định,

Trang 18

(môi trường bên ngoài) Để phân tích các yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài, ta có thể sử dụng các số liệu có sẵn hoặc qua khảo sát nghiên cứu từ bên trong và

bên ngoài Doanh nghiệp

Thiết lập chiến lược kinh doanh: Căn cứ vào mục tiêu, tình hình bên trong và bên ngoài của Doanh nghiệp để thiết lập chiến lược kinh doanh bao gồm: nhận

diện và lựa chọn cơ hội đẻ giúp Doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh đề ra;

Lựa chọn thị trường mục tiêu của Doanh nghiệp, đó là thị trường giúp Doanh

nghiệp tận dụng cơ hội cách tốt nhất; Lựa chọn loại sản phẩm, dịch vụ cung ứng

cho thị trường mục tiêu; Xây dựng chiến lược cho thị trường và sản phẩm đã chọn

Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh: Bao gồm các giải pháp

về: nhân lực, tài chính, quản trị, nhằm thực hiện được chiến lược đã thiết lập như:

Sắp xép cơ cấu tổ chức Doanh nghiệp cho phù hợp; Phân bổ, duy trì và phát triển

nguồn nhân lực; Phân bổ nguồn lực tài chính; Xây dựng mô hình quản lý khoa học

và hiệu quả

1.4PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH

Các yếu tố môi trường có một tác động to lớn vì chúng ảnh hưởng đến toàn

bộ các bước tiếp theo của quá trình quản trị chiến lược Chiến lược được lựa chọn

phải được hoạch định trên cơ sở các điều kiện môi trường đã nghiên cứu

Môi trường của một tổ chức là những yếu tố, những lực lượng, những thể chế, nằm bên ngoài của doanh nghiệp mà nhà quản trị khơng kiểm sốt được nhưng chúng lại ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả hoạt động của doanh nghiệp

1.4.1 Phân tích môi trường bên ngồi 1.4.1.1 Mơi trường vĩ mơ

Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp xác định được doanh

nghiệp đang trực diện với những gì? Vì mỗi yếu tố của môi trường vĩ mô có thể ảnh

hưởng đến tổ chức một cách độc lập hoặc trong mối liên kết với các yếu tố khác

Các yếu tố kinh tế

Trang 19

Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến các doanh nghiệp xây dựng và

kinh doanh bắt động sản là: Lãi suất ngân hàng, giai đoạn của chu kỳ kinh tế, tài trợ, thu nhập quốc dân, tỷ lệ lạm phát, những chính sách tài chính và tiền tệ, mức độ thắt

nghiệp, những chính sách thuế quan, sự kiểm soát lương bổng/giá cả, cán cân thanh toán,

Yếu tố chính trị

Các yếu tố chính phủ và chính trị có ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh

nghiệp Doanh nghiệp phải tuân theo các qui định về thuê mướn, cho vay, an toàn, vat giá, quảng cdo,

Việc nghiên cứu yếu tố chính trị, luật pháp sẽ giúp doanh nghiệp định hướng

hoạt động phù hợp, lâu dài trong bối cảnh chung của xã hội Yếu tố chính trị và yếu tố kinh tế luôn có mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại với nhau

Yếu tổ xã hội

Lĩnh vực dân số bao gồm những thông tin như: Cơ cấu dân số, mức thu nhập,

trình độ dân trí, thành phần xã hội, vị trí địa lý, mức tăng trưởng dân số, tình trạng

việc làm, những truyền thống, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh bắt

động sản Nghiên cứu yếu tố xã hội là tìm hiểu những quan điểm về chất lượng của

cuộc sống, sự thay đổi lối sống, sự thay đổi trong quan hệ về ngành nghề, Yếu tố tự nhiên

Những yếu tố này liên quan đến các nguồn nguyên liệu vô tận, nguyên liệu

có khả năng tái sinh, nguyên liệu không có khả năng tái sinh, nguồn năng lượng, sự

ô nhiễm, Nếu các sản phẩm về bất động sản nằm trong vùng có điều kiện tự

nhiên thuận lợi sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn những vùng khác

Yếu tố công nghệ và kỹ thuật

Các Doanh nghiệp chuyên về xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng cần nghiên cứu yếu tố này nhằm tìm tòi các giải pháp kỹ thuật mới, xác định các công nghệ hiện đại có thể khai thác trên thị trường Muốn tiếp tục đạt được kết quả tốt

hơn, Doanh nghiệp phải thay đổi công nghệ cũ bằng một công nghệ mới với công

Trang 20

11

1.4.1.2 Môi trường vi mô

Các yếu tố của môi trường vi mô thường tác động trực tiếp đến hoạt động và

kết quả hoạt động của tổ chức Mỗi một môi trường tổ chức có một môi trường vi

mô đặc thù của mình Các yếu tố của môi trường vi mô thường có tác động đơn lẻ

lên tổ chức Môi trường vi mô của doanh nghiệp hay môi trường cạnh tranh là các

yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp quyết định mức độ, tính chất cạnh tranh

trong ngành sản xuất kinh doanh Theo Michael E Porter phân tích môi trường ngành cần phân tích 5 áp lực cạnh tranh trong ngành kinh doanh

Đối thủ cạnh tranh

Các đối thủ cạnh tranh là các tổ chức, doanh nghiệp hiện đại đã có trong ngành, sản xuất và bán các sản phẩm tương tự sản phẩm của ta

Khách hàng

Áp lực từ phía khách hàng sẽ cao khi khối lượng hàng hoá tiêu thụ đối với

doanh nghiệp nhiều, giá trị hàng hoá lớn, sự dị biệt hoá sản phẩm không cao, việc

chuyển sang mua hàng của người khác không gây nhiều tốn kém Những nhà cung cấp đầu vào

Đây là những đơn vị, cá nhân cung cấp các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp

như nguyên vật liệu trang thiết bị, công nhân, von,

Sản phẩm thay thế

Áp lực cạnh tranh của sản phẩm thay thế thể hiện qua tính năng, giá, công

nghệ ưu việt hơn Doanh nghiệp cần nghiên cứu về sản phẩm thay thế để cải tiến

sản phẩm của mình cho phù hợp với thị trường, tìm cách bảo vệ thị phần đang có

Đối thủ tiềm ẩn mới

Các đối thủ mới xuất hiện trên thị trường sẽ làm giảm thị phần của doanh nghiệp, do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu tìm hiểu nhằm có biện pháp bảo vệ thị

phần như: tạo rào cản nhập cuộc cao, tạo lợi thế kinh tế nhờ quy mô có sẵn, tạo sự

Trang 21

Các đối thủ mới tiềm ẩn Nguy cơ có các đối thủ cạnh tranh mới Khả năng

thương lượng | Các đối thủ cạnh Khả năng

của người tranh trong thương lượng

cung cấp hàng nghành của người mua Người cung cấp €Œ————————————— Ì\\cười mua Sự tranh đua giữa các doanh nghiệp hiện có mặt trong ngàn > Nguy cơ do các sản phẩm và dich vụ thay thế Sản phẩm thay thế

Sơ đồ 1.3 Tỗng quát môi trường vi mô

(Nguồn: PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2010), Chiến lược và sách lược kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động Xã hội)

1.4.2 Phân tích môi trường bên trong

Khi phân tích nội bộ, ta nên tiến hành phân tích trên các yếu tố cơ bản như: Hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động marketing, tài chính, quản trị nghiên cứu

và phát triển, hệ thống thông tin

1.4.2.1 Marketing

Trong quá trình phân tích, đánh giá về hoạt động marketing của doanh nghiệp, ta cần lưu ý xét theo ndi dung “4P” :

+ Product (sin pham): Chất lượng, đặc điểm, mẫu mã, kiểu dáng, nhãn hiệu,

Trang 22

13

+ Price (gid ca): Dãy giá cả, đơn giá, chiết khấu, tín dụng, phương thức

thanh toan,

+ Place (phan phdi): Kénh phân phối, địa điểm, kho bãi vận chuyên, phương

tiện bán hàng, bảo hiểm,

+ Promotion (chiéu thi) : Quảng cáo, khuyến mãi, chào hàng, quan hệ công cộng, đặt hàng,

1.4.2.2 Tổ chức - Quản trị - Nhân sự

Quản trị nhân sự liên quan đến việc tuyển mộ, huắn luyện, sử dụng, đãi ngộ,

đánh giá và khuyến khích động viên Khi phân tích và đánh giá hoạt động của các bộ phận nhân sự, cần những thông tin chủ yếu như: Khả năng hồn thành cơng việc của các thành viên; Chính sách tuyển mộ, huấn luyện; Hiệu quả bố trí và sử dụng

nguồn nhân lực hiện tại; Chính sách lương thưởng

1.4.2.3 Tài chính

Đánh giá nguồn lực về mặt tài chính, các tiềm năng về vốn hiệu quả kinh tế

của công tác quản lý Công cụ của phân tích tài chính là chỉ tiêu tài chính như: nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán nợ (chỉ tiêu thanh toán hiện thời Rẹ., chỉ tiêu thanh toán nhanh Rọ), nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tài sản (chỉ tiêu số vòng luân chuyển tồn kho Rị chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân DSO, chỉ tiêu số vòng

quay tài sản cố định Ry ), được thiết lập căn cứ trên việc phân tích các bảng tường

trình tài chính căn bản: Bảng tổng kết tài sản, bảng báo cáo thu nhập, báo cáo dòng

chu chuyền tiền tệ, bảng báo cáo những thay đổi trong vốn cỏ phần

1.4.2.4 Sản xuất

Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng cần

phân tích các yếu tố: Quy mô sản xuất, quy trình công nghệ, tồn kho, thông tin về

lao động trên các quy trình, Thông tin về chất lượng (Sản phẩm, công việc, môi trường) trong quá trình sản xuất

1.4.2.5 Nghiên cứu và phát triển (R&D)

Chiến lược R & D của một công ty tập trung vào ít nhất 1 trong 3 loại chính:

Trang 23

* Té chite da dat hoat dong R & D đúng với vai trò và tầm quan trọng của

nó hay không?

* Chiến lược của tổ chức có di theo một hướng phát triển rõ ràng không?

* Chiến lược R & D của doanh nghiệp đi theo hướng phát triển nào? 1.4.2.6 Hệ thống thông tin

Để phân tích hệ thống thông tin của doanh nghiệp, ta cần tập trung vào

những vấn đề:

+ Các nhà quản trị trong doanh nghiệp, đặc biệt là quản trị chiến lược có sử

dụng hệ thống thông tin để ra quyết định hay không?

+ Đánh giá mức độ chất lượng trong hoạt động của bộ phận thông tin nội bộ

+ Các nhà quản trị ở các chức năng khác nhau có ý thức đúng đắn về trách nhiệm của mình phải đóng góp những tin tức cho đầu vào của hệ thống thông tin

hay không?

+ Các nhà quản trị có hiểu biết về hệ thống thông tin của đối thủ cạnh tranh? + Cac nha quản trị chiến lược có hiểu biết đầy đủ về lợi thế cạnh tranh mà thông tin đem lại cho tổ chức không?

+_ Hệ thống thông tin của tổ chức có dễ sử dụng và luôn được cập nhật, cải tiến hay không?

1.5 CAC MA TRAN CONG CY XAY DUNG CHIEN LUQC

1.5.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoai EFE (External Factors Evaluation Matrix)

Trang 24

15 Bảng 1.1 Mô hình ma trận EFE

Các yếu tố bên Số điểm quan

z Mức quan trong Phân loại ngoài chủ yêu trọng iB 2; 3; Tông cộng 1,00

(Nguồn: PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2010), Chiến lược và sách lược kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động Xã hội)

Các bước thực hiện :

Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định đối với sự thành công của doanh nghiệp, bao gồm từ 5 đến 20 yếu tố tạo thành cơ hội hoặc nguy cơ

Bước 2: Xác định mức độ quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1.0 (rất

quan trọng của từng yếu tố Tổng số các mức độ quan trọng của toàn bộ các yếu tố trên danh mục phải bằng 1,0

Bước 3: Xác định trọng số từ 1 dén 4 của từng yếu tố trong quan hệ với khả

năng phản ứng của chiến lược hiện tại của công ty Trong đó 4 là phản ứng tốt nhắt,

3 là khá, 2 là trung bình và 1 là kém

Bước 4: Tính điểm quan trọng của từng yếu tố ngoại vi bằng cách nhân mức

độ quan trọng của từng yếu tố với trọng số dành cho yếu tố đó

Bước 5: Cộng điểm quan trọng của tắt cả các yếu tố trong ma trận để có tổng điểm quan trọng của toàn bộ tổ chức với quy định như sau: Nếu tổng số điểm đạt

2,5 là trung bình, đạt 4 điểm có nghĩa là Doanh nghiệp đã phản ứng rất tốt với cơ

hội và ngăn chặn được các nguy cơ của môi trường bên ngoài, đạt 1 điểm cho thấy doanh nghiệp phản ứng không tốt với các yếu tố bên ngoài

1.5.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Trong các yếu tố mơi trường bên ngồi, thì yếu tố cạnh tranh là yếu tố quan trọng nhất Ma trận hình ảnh cạnh tranh giúp nhận diện các đối thủ cạnh tranh chủ

Trang 25

yếu và những ưu, khuyết điểm của họ từ đó giúp doanh nghiệp có chiến lược phù

hợp Ma trận hình ảnh cạnh tranh được thể hiện như bảng dưới đây: Bảng 1.2 Mô hình ma trận hình ảnh cạnh tranh Đối thủ cạnh Đối thủ cạnh Đối thủ cạnh Các yếu tố Mức tranh 1 tranh 2 tranh 3 thành công độ

Điểm Diem Diem

của doanh | _ quan

% Hạng quan Hạng quan Hạng quan nghiệp trọng trọng trọng trọng Tổng cộng | 1,00

(Nguồn: PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2010), Chiến

lược và sách lược kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động Xã hội)

Các bước xây dựng hình ảnh cạnh tranh gồm :

Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định đến năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp trong một ngành kinh doanh (thông thường là khoảng từ 10

đến 20 yếu tố)

Bước 2: Án định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng đến 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố Cần lưu ý, tầm quan trọng được ấn định cho các yếu tố cho thấy tầm quan trọng tương đối của yếu tố đó với thành công của các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh Như thế, đối với các doanh nghiệp

trong ngành thì tầm quan trọng của các yếu tố được liệt kê trong bước 1 là giống

nhau

Bước 3: Phân hạng từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố đại diện Cho điểm yếu lớn

Trang 26

17

Bước 4: Tính điểm cho từng yếu tố bằng cách nhân mức độ quan trọng của

yếu tố đó với điểm số phân loại tương ứng

Bước 5: Tính tổng điểm cho toàn bộ các yếu tố được đưa ra trong ma trận

bằng cách cộng điểm số các yếu tố thành phần tương ứng của mỗi doanh nghiệp

Tổng só điểm này cho thấy, đây là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Theo đó nếu tổng số điểm của toàn bộ danh mục các yếu tố được đưa vào ma

trận từ 3.0 trở lên, thì doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh trên mức trung bình Ngược lại, tổng số điểm trong ma trận nhỏ hơn 2,5 thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thấp hơn mức trung bình

1.5.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE (Internal Faetors Evaluation)

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong là ma trận nhằm đánh giá các yếu tố

bên trong có ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty, bao gồm các mặt mạnh và mặt

yếu của Công ty

Lập ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE (Internal Factors Evaluation

Matrix)

Bảng 1.3 Mô hình ma trận IFE

Các yếu tô bên Số điểm quan

, Mức quan trọng Phân loại trong chủ yêu trọng Tổng cộng 1,0

(Nguồn: PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2010), Chiến

lược và sách lược kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động Xã hội)

Ma trận IFE tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh, yếu của các yếu tố chỉ

Trang 27

Bước 1: Liệt kê các yếu tố như đã được xác định trong quy trình phân tích

nội bộ Các yếu tố bên trong bao gồm cả những điểm mạnh và điểm yếu

Bước 2: Xác định mức độ quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) của từng yếu tố Không kẻ yếu tố chủ yếu đó là điểm mạnh hay điểm yếu bên trong, các yếu tố được xem là có ảnh hưởng lớn nhất đối với thành quả hoạt

động của tổ chức phải được cho là có tầm quan trọng nhất Tổng số các mức độ

quan trọng của toàn bộ các yếu tố trên danh mục phải bằng 1,0

Bước 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 của từng yếu tố trong quan hệ với khả năng phản ứng của chiến lược hiện tại của Công ty Trong đó 4 là phản ứng tốt nhất, 3 là khá, 2 là trung bình và 1 là kém Như vậy, sự phân loại này dựa trên cơ sở Công, ty trong khi mức độ quan trọng ở bước 2 dựa trên cơ sở ngành

Bước 4: Tính điểm quan trọng của từng yếu tố ngoại vi bằng cách nhân mức

độ quan trọng của từng yếu tố với trọng số dành cho yếu tố đó

Bước 5: Cộng điểm quan trọng của tất cả các yếu tố trong ma trận để có tổng

điểm quan trọng của toàn bộ tổ chức với quy định như sau: Nếu tổng điểm đạt 2,5 là trung bình, đạt 4 điểm có nghĩa là doanh nghiệp đã phản ứng rất tốt với cơ hội và ngăn chặn được các nguy cơ của môi trường bên ngoài, đạt 1 điểm cho thấy Doanh nghiệp phản ứng không tốt với các yếu tơ bên ngồi

Giống như ma trận EFE, ma trận IFE cũng phải có tối thiểu là 5 yếu tố chủ yếu

1.54 Ma trận SWOT

Ma trận SWOT là một công cụ kết hợp quan trọng giúp nhà quản lý xây

dựng các chiến lược dựa trên từng cặp các yếu tố cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh điểm

yếu Quy trình xây dựng ma trận SWOT gồm 8 bước:

Bước 1: Liệt kê các mặt mạnh chủ yếu

Bước 2: Liệt kê các mặt yếu chủ yếu

Bước 3: Liệt kê các cơ hội có thể có Bước 4: Liệt kê các nguy cơ chủ yếu

Trang 28

19

Bước 6: Kết hợp mặt mạnh với nguy cơ hình thành nhóm chiến lược ST

Bước 7: Kết hợp mặt yếu với cơ hội, hình thành nhóm chiến lược WO Bước 8: Két hop mặt yếu với đe doạ, hình thành nhóm chiến lược WT

Đối với ma trận SWOT, ta cần lưu ý là các chiến lược ở đây là khả thi, từ yếu tố bên trong quyết định bên ngoài (chỉ có SO chứ không có OS) và không phải

tắt cả các chiến lược đều phải được thực hiện

1.5.5 Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng QSPM (Quanfitative

Strategic Planning Matrix)

Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix) sử dụng các yếu tố đầu vào nhờ những phân tích ở giai đoạn 1 và kết quả kết hợp của các phân tích ở giai đoạn 2 để quyết định khách quan trong số các chiến lược có khả năng thay thế Tức là, mà trận EFE, ma trận hình ảnh

cạnh tranh, ma trận IFE ở giai đoạn 1, cùng với ma trận SWOT ma tận BCG và ma

trận chiến lược chính ở giai đoạn 2, sẽ cung cấp những thông tin cần thiết để thiết lập ma trận QSPM Bảng 1.4 Mô hình ma trận QSPM Nhóm chiến lược có thé lựa chọn Các yếu tố quan trọng Phân loại Chiến lược 1 Chiến lược 2 AS TAS AS TAS s - Các yếu tố bên trong: © _ Các yếu tố bên ngoài: Cộng tông số điềm hấp dẫn

(Nguồn: PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2010), Chiến

lược và sách lược kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động Xã hội) Quá trình xây đựng ma trận QSPM trải qua 6 bước:

Bước 1: Liệt kê các cơ hội/mối đe dọa bên ngoài và các điểm yếu/ mạnh bên

trong Các thông tin này được lấy từ mà tran EFE va IFE Ma tran QSPM nên bao

Trang 29

gồm tối thiểu 10 yếu tố thành công quan trọng bên ngoài và 10 yếu tố thành công

quan trọng bên trong

Bước 2: Phân loại cho mỗi yếu tố thành công quan trọng bên trong và bên

ngoài Sự phân loại này giống như phân loại trong ma trận EFE và IFE

Bước 3: Xác định các chiến lược đã được xây dựng trong giai đoạn 2 (ma trận SWOT và ma trận chiến lược chính), đưa vào ma trận QSPM để đánh giá và lựa chọn

Bước 4: Xác định số điểm hấp dẫn Số điểm hấp dẫn được xác định bằng

cách xem xét từng yếu tố thành công có ảnh hưởng đến chiến lược lựa chọn Số

điểm hấp dẫn được phân từ 1 = Không hấp dẫn; 2 = có hấp dẫn đôi chút; 3 = khá

hấp dẫn; 4 = rất hấp dẫn

Bước 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn Tổng số điểm hấp dẫn là kết quả của việc nhân số điểm phân loại (bước 2) với số điểm hấp dẫn (bước 4) trong mỗi hàng Tổng số điểm hắp dẫn biểu thị tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược

Bước 6: Cộng tổng số điểm hấp dẫn Cộng tổng số điểm hấp dẫn biểu thị kết quả cho thấy chiến lược nào là hấp dẫn nhất trong các chiến lược và thứ tự mức độ

ưu tiên lựa chọn chiến lược thực hiện của công ty

Tóm tắt chương 1

Như ở phần đầu chương này, khái niệm “chiến lược” và “quy trình xây dựng

chiến lược” đã được định nghĩa là một định hướng phát triển cho Doanh nghiệp,

cùng với những chương trình, kế hoạch cụ thể để Doanh nghiệp thực hiện được mục

đích của định hướng đó Như vậy, bất kỳ một tổ chức, một doanh nghiệp nào khi đã

hình thành và đi vào hoạt động, muốn phát triển bền vững, phải xây dựng cho mình

một chiến lược rõ ràng và đề ra những chương trình, chính sách để thực hiện chiến

Trang 30

21

CHUONG 2: PHAN TICH MOI TRUONG KINH

DOANH CUA CONG TY CO PHAN KINH DOANH

VA PHAT TRIEN BINH DUONG (TDC)

2.1 GIO] THIEU VE CONG TY CO PHAN KINH DOANH VA PHAT TRIEN BINH DUONG (TDC) 2.1.1 Lich sir hinh thanh va phat trién Công ty Cổ phần Kinh Doanh và Phát Triển Bình Dương là Công ty Cổ phần được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa bộ phận kinh doanh bán buôn, bán lẻ trực

thuộc Công ty Thương mại Đầu tư và Phát triển (Becamex IDC Corp.) theo Quyết định số 30/2002/QĐ-UB ngày 20 tháng 03 năm 2002 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Thực hiện theo chỉ đạo Công văn số 276/UB-KHTH ngày 23 tháng 01 năm 2002 của UBND tỉnh Bình Dương về việc cổ phần hóa một bộ phận các Doanh nghiệp nhà nước Becamex IDC Corp đã tiến hành cổ phần hóa Bộ phận kinh doanh bán buôn, bán lẻ, đại lý phân phối hàng hóa cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước này thành Công ty Cổ Phần Kinh Doanh và Phát Triển Bình Dương

Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4603000041 ngày 26 tháng 03 năm 2002 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp Ngành

Trang 31

Tên Công ty Công ty Cô Phần Kinh Doanh Và Phát Triển Bình Dương

Tên tiếng Anh BINH DUONG TRADE AND DEVELOPMENT JOINT STOCK COMPANY (TDC)

Biểu tượng của Cơng ty «T72

Trụ sở chính: Lô I, đường Đồng Khởi, phường Hoà Phú, Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương

Điện thoại: 0650 2220666 Fax: 0650 2220678 Website www.becamextdc.com.vn

Trang 32

2.12 Cơ cấu tổ chức BẠN KIỂM S0ÁT .HỘI ĐỒNG QUÁN TRỊ TỦNG GIẢM ĐÓC là 0050) ere Ld 00003) 13 ĐỘC PHIỤ TRÁCH THUẬT XÂY ĐỰNG Ps ro Biting Ty tot P| Om Là im Hà l2 () (I2) (119) (17) (13) (16) (8) (31) (13) (H6) (17) Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức (Nguồn: www.becamextde.com.vn)

Trang 33

Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 3 thành

viên với nhiệm kỳ không quá 5 năm, thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động

quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty Ban kiểm soát chịu trách

nhiệm trước Đại hội đồng Cổ đông và pháp luật về những công việc thực hiện theo

quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát như: Kiểm tra số sách kế toán và báo cáo tài chính của Công ty; Kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp của các hoạt động sản xuất

kinh doanh của Công ty,

Hội đồng quản trị: Là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tắt cả các quyền nhân danh Công ty trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng Cổ

đông Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc điều hành và các

bộ phận quản lý khác Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện pháp luật của

Công ty Cổ Phần Kinh Doanh Và Phát Triển Bình Dương

Ban Tổng giám đốc : Gồm Tổng giám đốc, Phó giám đốc kinh doanh và

Phó giám đốc xây dựng cơ bản Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm

(miễn nhiệm), chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Đại

hội đồng Cổ Đông, Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các

quyền và nhiệm vụ được giao Phó tổng giám đốc có trách nhiệm hỗ trợ Tổng giám

đốc điều hành mọi hoạt động sản xuắt kinh doanh của Công ty

Phòng quản lý tài chính: Kiểm tra chứng từ thu chỉ tài chính, kiểm tra việc

quản lý sử dụng tài sản, vốn, .; Báo cáo đầy đủ quá trình kinh doanh, kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh; Quản lý cổ phiếu, theo dõi tình hình thay đổi Cổ đơng:

Kiểm tra kế tốn tài chính các đơn vị thành viên trong Công ty;

Phòng kinh doanh tổng hợp: Thực hiện các chức năng của Công ty về kinh doanh vật liệu xây dựng Lập kế hoạch tổng hợp, thực hiện báo cáo thống kê, báo

cáo đột xuất theo yêu cầu các ngành chức năng, chịu trách nhiệm trước Ban Tổng

giám đốc về việc thực hiện nhiệm vụ được giao; Hỗ trợ cung cấp vật liệu xây dựng

cho các dự án đầu tư xây dựng của Công ty

Phòng kinh doanh bất động sản: Thực hiện các giao dịch môi giới bất động sản, tiếp nhận các đơn đặt hàng, trực tiếp phân phối các sản phẩm bắt động

Trang 34

25

sản của Công ty; Phối hợp với các phòng ban trong Công ty thực hiện khảo sát thị

trường, nghiên cứu khả năng phát triển của từng khu vực,

Phòng quản trị hệ thống: Tham mưu về công tác tổ chức nhân sự và nguồn

nhân lực, thực hiện các chế độ lao động và tiền lương theo pháp luật và theo quy định của Công ty, lên kế hoạch đào tạo cán bộ Công nhân viên; Chịu trách nhiệm

trực tiếp trước Tổng giám đốc về việc thực hiện trách nhiệm được giao 2.1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh

Đại lý kinh doanh hàng hóa, kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội

thất, nhựa đường, bột đá

Sản xuất vật liệu xây dựng như: Bê tông tươi, bê tông nhựa nóng, cấu kiện bê

tông

Thiết kế và xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp

Kinh doanh bắt động sản: Mua bán biệt thự làng chuyên gia, nhà phố liên ké, chung cư cao cấp, chung cư cho người có thu nhập thấp, căn hộ, đất nền; Tư vấn,

môi giới

Từ khi bắt đầu được thành lập, Công ty tập trung mở rộng hoạt động kinh

đoanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất là các mặt hàng mà Công ty đã có vị

thế trên thị trường trước khi cổ phần hoá như: sắt, thép, xi măng, nhựa đường và hóa chất Khi nắm bắt được nhu cầu thị trường, Công ty đã đa dạng hóa các hình thức hoạt động trong đó tập trung phát triển các sản phẩm đang có tiềm năng lớn và

mang lại hiệu quả kinh tế cao như: sản xuất vật liệu xây dựng bao gồm sản xuất bê tông tươi, cầu kiện bê tông, Đồng thời, với nguồn nhân lực có kinh nghiệm Công

ty có thêm phòng Xây Dựng Cơ Bản để giám sát và quản lý các công trình Công

nghiệp và dân dụng do chính Công ty làm chủ đầu tư Đẩy mạnh hoạt động kinh

doanh bắt động sản bằng hình thức hợp tác kinh doanh (Công ty IDC giao đất, công ty TDC thi cong xây dựng và phân phối sản phẩm là nhà hòan thiện), đầu tư kinh doanh và môi giới bắt động sản, đầu tư hợp tác vào nhiều lĩnh vực khác

Trang 35

Lĩnh vực kinh doanh và sản xuất vật liệu xây dựng: Kinh doanh vật liệu xây

dựng là lĩnh vực kinh doanh truyền thống, làm đại lý phân phối vật liệu xây dựng của nhiều công ty lớn về mặt hàng sắt thép xây dựng, xi măng, nhựa đường, cát đá khoáng

sản, Lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng của Công ty ngày càng được củng cố và

phát triển Thị trường kinh doanh bắt động sản và vật liệu xây dựng có rất nhiều tiềm năng phát triển Nắm bắt được cơ hội trên Công ty mạnh dạn đầu tư 3 trạm

trộn bê tông trộn sẵn và Xí nghiệp cấu kiện bê tông dé cung cấp bê tông tươi, bê

tông nhựa nóng, các sản phẩm cấu kiện đúc sẵn cho các công trình xây dựng, các dự án do Công ty làm chủ đầu tư, cung cấp cho các Công ty xây dựng trong và

ngoài tỉnh Đây là lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh đã mang lại hiệu quả cao

cho Công ty trong thời gian qua, đồng thời còn góp phần đảm bảo tiến độ thi công

và chất lượng các công trình do Công ty làm chủ đầu tư

Lĩnh vực đầu tư và kinh doanh địa ốc: Cách đây 2 năm, đây là lĩnh vực hoạt động được đánh giá là tiềm năng nhất và hứa hẹn sẽ mang lại hiệu quả cao cho

Công ty Trong thời gian vừa qua Công ty đã và đang thực hiện thành công nhiều dự án bất động sản lớn, xây dựng các khu đô thị mới cũng như: Làng chuyên gia Ruby-Land, khu biệt thự cao cấp Western — Land, khu đô thị - dịch vụ Bàu Bàng,

khu phó thương mại Chánh Phú Hòa, khu biệt thự cao cấp Cocoland, Các dự án

này đã góp phần làm cho khu công nghiệp Mỹ Phước, là một khu công nghiệp lớn

của tỉnh Bình Dương được bổ sung hoàn chỉnh về cơ cấu nhà ở, khu dân cư phục vụ

cho nhu cầu nhà ở của người lao động và các chuyên gia nước ngoài làm việc trong khu công nghiệp này Trong tương lai, hướng đầu tư của Công ty sẽ được chọn lọc

kỹ nhằm vào các phân khúc thị trường tiềm năng như liên doanh với các đối tác

trong và ngoài nước xây dựng các chung cư từ mức trung bình tới cao cấp trong

tỉnh

Trang 36

27

cực cho lĩnh vực đầu tư và kinh doanh địa ốc Sản phẩm của Công ty là các công trình

xây dựng do chính Công ty làm chủ đầu tư: Làng chuyên gia Ruby Land, khu đô thị - dịch vụ Bàu Bàng, phố thương mại Chánh Phú Hòa, khu cư xá công nhân Mỹ Phước 2&3, khu biệt thự cao cấp Westernland, Cocoland, Đồng thời là chủ thầu xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp trong khu vực Công ty Cổ Phần Kinh doanh

Và Phát Triển Bình Dương đã và đang triển khai xây dựng các dự án có giá trị lớn, đòi hỏi yêu cầu cao về tiền độ, biện pháp thi công, chất lượng công trình thỏa mãn về chất lượng và thâm mỹ đối với khách hàng Với bề dày kinh nghiệm và năng lực thi công đã

i được chứng minh qua thực tế, chắc chắn trong thời gian tới Công ty sẽ là một nhà thầu

Xây dựng có sức cạnh tranh cao trong lĩnh vực xây dựng và đặc biệt là trong lĩnh vực

xây nhà cao tầng và các công trình kỹ thuật cao

Lĩnh vực hoạt động đầu tư: Công ty tích cực tham gia đầu tư vào các tổ

chức qua hình thức liên doanh hoặc tham gia góp vốn đối với các công ty có tiềm năng, kinh doanh hiệu quả để đa dạng hóa danh mục đầu tư và phát huy hết khả năng sử dụng của đồng vốn như: Đầu tư vào Công ty Liên Doanh TNHH Sinviet chuyên

vé sản xuất nước uống tỉnh khiết với tỷ lệ tham gia 50% vốn điều lệ tương đương

2236 tỷ đồng; Đầu tư vào Công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên Kiên Giang -

Becamex chuyên về sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm xi măng PCB30,

PCB40 dưới dạng xá và dạng đóng bao tiêu chuẩn với tỷ lệ tham gia 20% vốn điều lệ tương đương 4.4 tỷ đồng; Đầu tư vào Công ty Cổ Phần Dược và Vật tư Y tế Bình

Dương chuyên về sản xuất và kinh doanh dược phẩm, vật tư y tế, kinh doanh mỹ

phẩm với tỷ lệ tham gia 2,48% vốn điều lệ tương đương 1,2 tỷ đồng: Đầu tư vào Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Kinh Doanh Bất Động sản chuyên về kinh doanh bắt

động sản; Môi giới mua bán bắt động sản; Kinh doanh các loại vật liệu xây dựng:

- Đầu tư và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, khu dân cư (thực _ hiện theo quy hoạch của tỉnh) với tỷ lệ tham gia 10% vốn điều lệ tương đương 7 tỷ

đồng; Đầu tư vào Công ty Cổ Phần Khoáng Sản Becamex (BMC) chuyên về Khai

thác nguyên liệu kim loại, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, dịch vụ vận

Trang 37

tư vào Công ty Cổ Phan Bê Téng Becamex (ACC) chuyên về sản xuất kinh doanh

cống bêtông cót thép các loại, sản xuất và kinh doanh bêtông nhựa nóng, sản xuất và kinh doanh bêtông xỉ măng với tỷ lệ tham gia 13,5% vốn điều lệ tương đương 8,2 tỷ đồng

Trong những năm qua những công ty này đã chia lãi liên doanh, chia cổ

tức với tỷ lệ khá cao đã góp phần đáng kể vào lợi nhuận của Công ty

Thị trường

Từ khi Công ty mới thành lập cho tới nay, ngoài việc cung cấp vật tư, hàng hóa phục vụ thi công các công trình do Công ty làm chủ đầu tư Công ty còn tập trung vào đối tượng khách hàng truyền thống và mở rộng ra nhiều công trình trong và

ngoài tỉnh Bình Dương; Tại các trung tâm lớn về kinh tế, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa hoc kỹ thuật như: thành phố Hồ Chi Minh, Binh Dương, thành phố Vũng Tàu, thành phố Biên Hòa, sẽ có nhiều dự án đầu tư xây dựng tập trung vào

đầu tư cơ sở hạ tằng khu công nghiệp, khu chế xuất vào lĩnh vực cao Ốc văn phòng,

nhà ở và căn hộ cao cấp Đặc biệt là Khu Công Nghiệp Mỹ Phước 1, 2, 3 — Huyện

Bến Cát - Tỉnh Bình Dương

Địa bàn kinh doanh chủ yếu là Bình Dương, Bình Phước, các tỉnh Miền Tây,

Miền Đông Nam Bộ, Thành phó Hồ Chí Minh, Hải Phong,

Hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 — 2012

Năm 2012 nền kinh tế nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức do kinh tế vĩ mô chưa vững chắc, lạm phát vẫn có nguy cơ tăng trở lại Nợ xấu gia tăng, xử lý còn chậm và còn nhiều khó khăn; thị trường bất động sản đình trệ, chưa

có khả năng phục hồi, tiềm ẩn nhiều rủi ro Lãi suất tín dụng còn cao so với hiệu

quả sản xuất kinh doanh; Việc thắt chặt tài khóa và tiền tệ để kiềm chế lạm phát là

cần thiết nhưng hệ quả là cầu nội địa giảm mạnh, hàng tồn kho lớn; doanh nghiệp

khó tiếp cận vốn Số lượng doanh nghiệp phải giải thể hoặc ngừng hoạt động còn nhiều Trong bối cảnh chung đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ

Phần Kinh Doanh Và Phát Triển Bình Dương bị ảnh hưởng trực tiếp và chịu tác

Trang 38

29

trong việc triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để điều hành và có những quyết sách kinh doanh phù hợp, nên công tác sản xuất kinh doanh của Công ty đã đạt được

những kết quả khả quan, đáng khích lệ

Năm 2012 Công ty tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực kinh doanh như sau: * Kinh doanh vật liệu xây dựng

Trước tình hình kinh tế trong năm 2012 tiếp tục gặp nhiều khó khăn, Công ty đã chỉ đạo phòng Kinh doanh tổng hợp (đơn vị trực tiếp kinh doanh vật liệu xây dựng) phải tận dụng tối đa thương hiệu TDC, cùng với lợi thế là đơn vị chủ đầu tư

trong các công trình xây dựng của Công ty để day nhanh việc cung cấp vật tư hàng hóa, vật liệu xây dựng cho các công trình xây dựng không chỉ trong nội bộ Công ty

TDC, trong hệ thống Becamex mà phải ở cả ngoài hệ thống Becamex và ngoài tỉnh

Bình Dương

Trong kinh doanh phải nhạy bén, năng động, linh hoạt, bám sát giá thị

trường, kịp thời đàm phán với các nhà cung cấp dé có giá mua tốt nhất; Khi bán cho

khách hàng phải chắc chắn, chặt chẽ, không để khách hàng chiếm dụng vốn hoặc

làm thất thoát tiền vốn của Cơng ty;

Ngồi việc kinh doanh vật liệu xây dựng, Công ty còn là đại lý cấp I về vật

liệu xây dựng của nhiều Công ty lớn như: Công ty Fico, Công ty TNHH Thương Mại Thép Pomina, Công ty Xi măng Vicem Hồng Thạch, Cơng ty Liên doanh Xi măng Nghỉ Sơn, Công ty TNHH Công nghiệp gạch men Bạch Mã, Công ty gạch

Đồng Tâm, Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên Kién Giang,

Với những giải pháp hợp lý cùng sự cố gắng, nỗ lực của Công ty, nên trong

năm 2012, lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra

* Đầu tư và kinh doanh bất động sản

Đây là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty, lĩnh vực này có tỷ trọng

doanh thu cao nhất và cũng mang lại hiệu quả cao nhất cho Công ty Trong năm

Trang 39

khu phố thương mại Chánh Phú Hòa, khu biệt thự cao cấp Cocoland, khu chung cư Phú Mỹ, khu nhà phó liên kế Uni-Town; Công ty cũng tiếp tục mở bán thành công nhiều dự án lớn như: Dự án căn hộ cao cấp TDC Plaza, khu biệt thự sinh thái

Moon-River, khu nhà phó liên kế Bàu Bàng, khu nhà phó liên kế Uni-Town, dự án Làng đại học Thủ Dầu Một, khu tái định cư Mỹ Phước I mở rộng, khu tái định cư

Phú Chánh A và B,

* Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp

Trong năm 2012, Công ty tiếp tục hoàn thiện các dự án còn dé dang như: Dự án căn hộ cao cấp TDC Plaza, khu nha phố liên kế Uni-Town giai đoạn II, trường Đại học Quốc tế Miền Đông, dự án phố bắc Sông Cấm tại Hải Phòng (phần cơ sở hạ tầng), các khu nhà ở an sinh xã hội tại Hòa Lợi, Mỹ Phước, Bàu Bàng thuộc huyện Bến Cát; VSIP thuộc thị xã Thuận An; Chùa Bà Thiên Hậu; Chùa Hội An tại

thành phố mới Bình Dương Song song với việc hoàn thiện các dự án trên, với bề

day kinh nghiệm cũng như năng lực tổ chức thi công đã được chứng mỉnh qua

thực tế, sự kiểm chứng của khách hàng qua chất lượng các công trình do TDC thực

hiện, Công ty TDC tiếp tục được các đối tác chọn là tổng thầu thi công xây dựng

các công trình gồm: Trường Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông Ngô Thời Nhiệm giai đoạn I và II; Bệnh viện Mỹ Phước giai đoạn II; Nhà khách Trung tâm chính trị - Hành chính tập trung tại thành phố mới Bình Dương,

* Sản xuất vật liệu xây dựng

Do tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, nên việc triển khai xây dựng các

công trình dân dụng và công nghiệp cũng bị chỉ phối và giảm đi rất nhiều Sự sụt

giảm của ngành xây dựng kéo theo sản lượng sản xuất của nhiều loại vật liệu xây đựng trong đó bê tông trộn sẵn và cấu kiện bê tông đúc sẵn cũng bị sụt giảm mạnh

Trước tình hình khó khăn trên, Công ty đã yêu cầu các đơn vị sản xuất vật

liệu xây dựng phải coi trọng và giữ được thương hiệu, uy tín về chất lượng sản

phẩm đói với khách hàng: Bên cạnh đó cần đây mạnh việc cải tiến kỹ thuật, nâng

Trang 40

31

móc thiết bị, triệt đẻ tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm,

nâng cao sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường

Cùng với sản xuất, việc tiêu thụ sản phẩm cũng được Công ty đặc biệt chú

trọng, Các chính sách bán hàng luôn linh hoạt thay đổi để phù hợp với từng giai đoạn và từng khách hàng cụ thể, nhưng vẫn đảm bảo chặt chẽ, không để khách

hàng lợi dụng chiếm dụng vốn hoặc làm thất thoát tiền vốn của Công ty

Gần đây, hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng đã có nhiều chuyển biến tích cực, mang lại hiệu quả cao, đồng thời còn góp phần đảm bảo chất lượng và tiến độ

thỉ công các công trình do Công ty làm chủ đầu tư hoặc tổng thầu thỉ công xây

dựng

* Đầu tư tài chính

Với chủ trương đầu tư có chọn lọc, hướng vào các đơn vị tiềm năng, kinh doanh hiệu quả để tối đa hóa lợi nhuận, đến thời điểm 31/12/2012 Công ty đã đầu

tư vào các đơn vị sau:

Ngày đăng: 04/01/2022, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w