1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý luận cơ bản y học cổ truyển lý luận cơ bản y học cổ truyển

64 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 538,2 KB

Nội dung

Về quá trình phát sinh và phát triển của bệnh tật a Bệnh tật phát sinh ra do sự mất thăng bằng về âm dương trong cơ thể được biểu hiện bằng thiên thắng hay thiên suy: - Thiên thắng: dươn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BÀI GIẢNG LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐỐI TƯỢNG: BÁC SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CHỦ BIÊN: THẠC SỸ HOÀNG CHÂU LOAN HÀ NỘI 2022 CHƯƠNG I TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC I HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG 1.1 Định nghĩa Cách gần 3000 năm, người xưa nhận thấy vật ln ln có mâu thuẫn thống với nhau, không ngừng vận động, biến hoá để phát sinh, phát triển tiêu vong, gọi Học thuyết âm dương Trong Y học, học thuyết âm dương quán triệt từ đầu đến cuối, từ đơn giản đến phức tạp suốt trình cấu tạo thể, sinh lý, bệnh lý, chẩn đoán, phương pháp chữa bệnh y học cổ truyền (thuốc, châm cứu, xoa bóp, khí cơng v.v ) 1.2 Các quy luật học thuyết âm dương 1.2.1 Âm dương đối lập với Đối lập mâu thuẫn, chế ước đấu tranh hai mặt âm dương Thí dụ: ngày đêm, nước lửa, ức chế hưng phấn v.v 1.2.2 Âm dương hỗ Hỗ nương tựa lẫn Hai mặt âm dương đối lập với phải nương tựa lẫn tồn được, có ý nghĩa Cả hai mặt tích cực vật, đơn độc phát sinh, phát triển Thí dụ: Có đồng hố có dị hố, hay ngược lại khơng có dị hố q trình đồng hố khơng tiếp tục Có số âm có số dương Hưng phấn ức chế q trình tích cực hoạt động vỏ não 1.2.3 Âm dương tiêu trưởng Tiêu đi, trưởng phát triển, nói lên vận động khơng ngừng, chuyển hoá lẫn hai mặt âm dương Như khí hậu mùa năm ln thay đổi từ lạnh sang nóng, từ nóng sang lạnh, từ lạnh sang nóng q trình “âm tiêu dương trưởng” từ nóng sang lạnh q trình “dương tiêu âm trưởng” có khí hậu mát, lạnh, ấm nóng Sự vận động hai mặt âm dương có tính chất giai đoạn, tới mức độ chuyển hoá sang gọi “dương cực sinh âm, âm cực sinh dương; hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn” Như trình phát triển bệnh tật, bệnh thuộc phần dương (như sốt cao) có gây ảnh hưởng đến phần âm (như nước), bệnh có phần âm (mất nước, điện giải) tới mức độ ảnh hưởng đến phần dương (như choáng, trụy mạch gọi thoát dương) 1.2.4 Âm dương bình hành Hai mặt âm dương đối lập, vận động không ngừng, lặp lại thăng bằng, quân bình hai mặt Sự thăng hai mặt âm dương nói lên mâu thuẫn thống nhất, vận động nương tựa lẫn vật chất Từ quy luật trên, vận dụng y học người ta thấy số phạm trù sau: a) Sự đối lập tương đối tuyệt đối hai mặt âm dương: Sự đối lập hai mặt âm dương tuyệt đối, điều kiện cụ thể có tính chất tương đối Thí dụ: hàn thuộc âm đối lập với nhiệt thuộc dương, lương (là mát) thuộc âm đối lập với ôn (là ấm) thuộc dương Trên lâm sàng sốt (là nhiệt) thuộc dương, sốt cao thuộc lý dùng thuốc hàn, sốt nhẹ thuộc biểu dùng thuốc lương b) Trong âm có dương dương có âm: Âm dương nương tựa lẫn tồn có xen kẽ vào phát triển Như phân chia thời gian ngày (24 giờ):ban ngày thuộc dương, từ 6h sáng đến 12 trưa dương dương Từ 12 đến 18 phần âm dương; ban đêm thuộc âm, từ 18 - 24 phần âm âm, từ đến phần dương âm Trên lâm sàng, cho thuốc làm mồ hôi để hạ sốt, cần ý tránh cho mồ hôi nhiều gây nước điện giải Về triệu chứng thấy xuất chứng hư thực, hàn nhiệt lẫn lộn Về cấu trúc thể tạng thuộc âm can, thận có can âm (can huyết), can dương (can khí), thận âm (thận thuỷ), thận dương (thận hoả) v.v c)Bản chất tượng: Thông thường chất thường phù hợp với tương, chữa bệnh người ta chữa vào chât bệnh: bệnh hàn dùng thuốc nhiệt, bệnh nhiệt dùng thuốc hàn Nhưng có lúc chất khơng phù hợp với tượng gọi “thật- giả” (chân -giả) lâm sàng, chẩn đoán phải xác định cho chất để dùng thuốc chữa nguyên nhân Thí dụ: bệnh truyền nhiễm gây sốt cao (chân nhiệt) nhiễm độc gây trụy mạch ngoại biên làm chân tay lạnh, mồ hôi lạnh (giả hàn) phải dùng thuốc mát lạnh để chữa bệnh - Bệnh ỉa chảy lạnh (chân hàn) nước, điện giải gây nhiễm độc thần kinh làm co giật, sốt (giả nhiệt) phải dùng thuốc nóng, ấm để chữa nguyên nhân Các quy luật âm dương, phạm trù biểu hình trịn có hai hình cong chia diện tích thành hai phần nhau: phần âm, phần dương Trong phần âm có nhân dương phần dương có nhân âm 1.3 Ứng dụng y học 1.3.1 Về cấu tạo thể sinh lý Âm: tạng, kinh âm, huyết, bụng, trong, v.v Dương: phủ, kinh dương, khí, lưng, ngoài, v.v - Tạng thuộc âm, tính chất âm có dương nên cịn phân phế âm, phế khi; thận âm, thận dương; can huyết, can khí; tâm huyết, tâm khí Phủ thuộc dương dương có âm nên có vị âm vị hoả - Vật chất dinh dưỡng thuộc âm, hoạt động thuộc dương 1.3.2 Về trình phát sinh phát triển bệnh tật a) Bệnh tật phát sinh thăng âm dương thể biểu thiên thắng hay thiên suy: - Thiên thắng: dương thắng gây chứng nhiệt: sốt, mạch nhanh, khát nước, táo, nước tiểu đỏ; âm thắng gây chứng hàn: người lạnh, tay chân lạnh, mạch trầm, ỉa lỏng nước tiểu v.v - Thiên suy: dương hư trường hợp não suy, hội chứng hưng phấn thần kinh giảm; âm hư: nước, điện giải, hội chứng ức chế thần kinh giảm b) Trong trình phát triển bệnh, tính chất bệnh cịn chuyển hố lẫn hai mặt âm dương Bệnh phần dương ảnh hưởng tới phần âm (dương thắng tắc âm bệnh) Thí dụ sốt cao kéo dài gây nước Bệnh phần âm ảnh hưởng tới phần dương (âm thắng tắc dương bệnh) Thí dụ ỉa lỏng, nơn mửa kéo dài mước, điện giải làm nhiễm độc thần kinh, gây sốt, co giật chí gây truỵ mạch (thốt dương) c) Sự thăng âm dương gây chứng bệnh vị trí khác thể tuỳ theo vị trí phần âm hay dương Dương thịnh sinh ngoại nhiệt: sốt, người tay chân nóng, phần dương thể thuộc biểu, thuộc nhiệt Âm thịnh sinh nội hàn: ỉa chảy, người sợ lạnh, nước tiểu dài phần âm thuộc lý thuộc hàn Âm dư sinh nội nhiệt: nước, tân dịch giảm gây chứng khát nước, họng khô, táo, nước tiểu đỏ v.v Dương hư sinh ngoại hàn: sợ lạnh, tay chân lạnh phần dương khí ngồi bị giảm sút 1.3.3 Về chẩn đốn bệnh tật a) Dựa vào phương pháp khám bệnh: nhìn (vọng), nghe (văn), hỏi (vấn), sờ nắn, xem mạch (thiết) để khai thác triệu chứng thuộc hàn hay nhiệt, hư hay thực tạng phủ kinh lạc b) Dựa vào bát cương để đánh giá độ nông sâu bệnh, tính chất bệnh, trạng thái người bệnh xu chung bệnh tật (biểu lý, hư thực, hàn nhiệt, âm dương) âm dương cương lĩnh tổng quát gọi tổng cương: thường bệnh biểu, thực, nhiệt thuộc dương; bệnh lý, hư, hàn thuộc âm c) Dựa vào tứ chẩn để khai thác triệu chứng vào bát cương bệnh tật quy thành hội chứng thiên thắng hay thiên suy âm dương tạng phủ, kinh lạc 1.3.4 Về chữa bệnh phương pháp chữa bệnh a) Chữa bệnh điều hoà lại thăng âm dương thể tuỳ theo tình trạng hư thực, hàn, nhiệt bệnh phương pháp khác nhau: thuốc, châm cứu, xoa bóp, khí cơng v.v b) Về thuốc chia làm hai loại: - Thuốc lạnh, mát (hàn, lương) thuốc âm để chữa bệnh nhiệt thuộc dương - Thuốc nóng, ấm (nhiệt, ơn) thuốc dương để chữa bệnh nhiệt thuộc âm c) Về châm cứu: - Bệnh nhiệt dùng châm, bệnh hàn dùng cứu; bệnh hư bổ, bệnh thực tả Bệnh thuộc tang (thuộc âm) dùng huyệt Du sau lưng (thuộc dương); bệnh thuộc phủ (thuộc dương) dùng huyệt Mộ ngực, bụng (thuộc âm), theo nguyên tắc “theo dương dẫn âm, theo âm dẫn dương” II HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH 2.1.Định nghĩa Học thuyết ngũ hành học thuyết âm dương, liên hệ cụ thể việc quan sát, quy nạp liên quan vật thiên nhiên Trong y học, học thuyết ngũ hành ứng dụng để quan sát quy nạp nêu lên tương quan hoạt động sinh lý tạng phủ, để chẩn đốn bệnh tật, để tìm tính tác dụng thuốc, để tiến hành công tác bào chế thuốc men 2.2 Nội dung học thuyết ngũ hành 2.2.1 Ngũ hành gì? Người xưa thấy có loại vật chính: kim (kim loại), mộc (gỗ), thuỷ (nước), hoả (lửa), thổ (đất) đem tượng thiên nhiên thể người xếp theo loại vật chất gọi ngũ hành Ngũ hành cịn có ý nghĩa vận động, chuyển hoá chất thiên nhiên tạng phủ thể 2.2.2 Sự quy nạp ngũ hành thiên nhiên thể người Hiện tượng Ngũ hành Mộc Hoả Thổ Kim Thuỷ Vật chất Gỗ, Lửa Đất Kim loại Nước Màu sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen Vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn Mùa Xuân Hạ Cuối hạ Thu Đông Phương Đông Nam Trung ương Tây Bắc Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận Phủ Đởm Tiểu Vị Đại trường Bàng quang trường Ngũ thể Cân Mạch Thịt Da lông Xương, tuỷ Ngũ quan Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai Tình chí Giận Mừng Lo Buồn Sợ 2.2.3 Các quy luật hoạt động ngũ hành a) Trong điều kiện bình thường hay sinh lý vật chất thiên nhiên loại hoạt động thể liên quan mật thiết với nhau, thúc đẩy vận động không ngừng cách tương sinh (hành sinh hành kia, tạng sinh tạng kia) chế ước lẫn để giữ quân bình cách tương khắc (hành tạng chế ước hành tạng kia) * Quy luật tương sinh: - Ngũ hành tương sinh mối quan hệ sinh cách thứ tự, thúc đẩy phát triển thuỷ, hoả, mộc, kim, thổ Thứ tự tương sinh là: mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ sinh mộc Sự tương sinh lặp lặp lại khơng ngừng Nếu đứng từ hành mà nói sinh gọi “mẹ”, sinh gọi “con” - Trong thể người: can mộc sinh tâm hoả, tâm hoả sinh tỳ thổ, tỳ thổ sinh phế kim, phế kim sinh thận thuỷ, thận thuỷ sinh can mộc * Quy luật tương khắc: - Ngũ hành tương khắc mối quan hệ ức chế lẫn thuỷ, thổ, mộc, hoả, kim Thứ tự tương khắc là: mộc khắc thổ, thổ khắc thuỷ, thuỷ khắc hoả, hoả khắc kim, kim khắc mộc Quá trình tương khắc tuần hồn khơng ngừng - Trong thể người: can mộc khắc tỳ thổ, tỳ thổ khắc thận thuỷ, thận thuỷ khắc tâm hoả, tâm hoả khắc phế kim, phế kim khắc can mộc b) Trong điều kiện bất thường hay bệnh lý, có tượng hành nọ, tạng khắc hành kia, tạng mạnh gọi tương thừa hành nọ, tạng không khắc hành kia, tạng gọi tương vũ * Thí dụ tương thừa: bình thường can mộc khắc tỳ thổ, can mộc khắc tỳ mạnh gây tượng đau dày, ỉa chảy thần kinh, chữa phải bình can (hạ hưng phấn can) kiện tỳ (nâng cao hoạt động tỳ) * Thí dụ tương vũ: bình thường tỳ thổ khắc thận thuỷ, tỳ hư không khắc thận thuỷ gây ứ nước bệnh ỉa chảy kéo dài gây phù dinh dưỡng, chữa phải kiện tỳ (nâng cao hoạt động tỳ) lợi niệu (để làm phù thũng) 2.3 Ứng dụng y học 2.3.1 Về quan hệ sinh lý Sự xếp tạng phủ theo ngũ hành liên quan chúng đến ngũ vị, ngũ sắc, ngũ quan, thể chất hoạt động tính chí giúp cho việc học tượng sinh lý tạng phủ dễ dàng, dễ nhớ Thí dụ: can có quan hệ biểu lý với đởm, chủ cân, khai khiếu mắt kích thích điều đạt, uất kết gây dận 2.3.2 Về quan hệ bệnh lý Căn vào ngũ hành tìm vị trí phát sinh chứng bệnh tạng hay phủ đó, để đề phương pháp chữa bệnh thích hợp Sự phát sinh chứng bệnh tạng phủ xẩy vị trí khác sau đây: - Chính tà: thân tạng phủ có bệnh - Hư tà: tạng trước gây bệnh cho tạng đó, cịn gọi bệnh từ mẹ truyền sang - Thực tà: tạng sau gây bệnh cho tạng đó, cịn goi bệnh từ truyền sang mẹ - Vi tà: tạng khắc tạng mạnh mà gây bệnh (tương thừa) - Tặc tà: tạng khơng khắc tạng khác mà bị khắc lại mà gây bệnh (tương vũ) Thí dụ: ngủ chứng bệnh tâm xẩy vị trí khác cách chữa khác nhau: - Chính tà: thân tạng tâm gây ngủ: thiếu máu không nuôi dưỡng tâm thần chữa phải bổ huyết an thần - Hư tà: tạng can gây bệnh cho tâm: cao huyết áp gây ngủ chữa phải bình can (hạ huyết áp) an thần - Thực tà: tạng tỳ bị hư, không nuôi dưỡng tâm thần chữa phải kiện tỳ an thần - Vi tà: thận hư không khắc tâm hoả gây ngủ Khi chữa phải bổ âm an thần - Tặc tà: phế âm hư ảnh hưởng đến tâm huyết gây ngủ chữa phải bổ phế âm an thần 2.3.3 Về chẩn đoán học Căn vào triệu chứng ngũ sắc, ngũ vị, ngũ quan,thể chất để tìm bệnh thuộc tạng phủ có liên quan a) Ngũ sắc: sắc vàng bệnh thuộc tỳ, sắc trắng bệnh thuộc phế, sắc xanh bệnh thuộc can, sắc đỏ bệnh thuộc tâm, sắc đen bệnh thuộc thận b) Ngũ chí: giận giữ, cáu gắt bệnh can, sợ hãi bệnh thận, cười nói luyên huyên bệnh tâm; lo nghĩ bệnh tỳ; buồn rầu bệnh phế c) Ngũ khiếu ngũ thể: bệnh cân: chân tay run co quắp thuộc bênh can; bệnh mũi: viêm mũi dị ứng, chảy máu cam thuộc bệnh phế vị;bệnh mạch: mạch hư, nhỏ thuộc bệnh tâm; bệnh xương tuỷ: chậm biết đi, chậm mọc thuộc bệnh thận 2.3.4 Về điều trị học a) Đề nguyên tắc chữa bệnh: hư bổ mẹ, thực tả Thí dụ: bệnh phế khí hư, phế lao phải kiện tỳ tỳ thổ sinh phế kim (hư bổ mẹ) Bệnh tăng huyết áp can dương thịnh phải chữa vào tâm (an thần) can mộc sinh tâm hoả ( thực tả con) b) Châm cứu: Trong châm cứu người ta tìm loại huyệt ngũ du Tuỳ kinh âm, kinh dương loại huyệt tương ứng với hành; đường kinh, quan hệ huyệt quan hệ tương sinh, hai kinh âm dương quan hệ huyệt quan hệ tương khắc Tên huyệt ngũ du đặt theo ý nghĩa kinh khí đường kinh dòng nước chảy: - Huyệt hợp: nơi kinh khí vào - Huyệt kinh: nơi kinh khí qua - Huyệt du: nơi kinh khí dồn lại - Huyệt huỳnh: nơi kinh khí chảy xiết - Huyệt tỉnh: nơi kinh khí Sơ đồ xếp huyệt ngũ du liên quan đến tương sinh, tương khắc ngũ hành sau: Kinh Dương ↓ Âm Loại huyệt ngũ du Tỉnh Huỳnh Kim→ Thuỷ→ ↓ ↓ Mộc→ Hoả→ Du Mộc→ ↓ Thổ→ Kinh Hoả→ ↓ Kim→ Hợp Thổ ↓ Thuỷ Khi sử dụng huyệt ngũ du để chữa bệnh,người ta thực theo nguyên tắc hư bổ mẹ, thực tả (cách vận dụng du huyệt nói kỹ phần châm cứu) 2.3.5 Về thuốc a) Người ta tim kiếm xét tác dụng thuốc đối vơí bệnh tật tạng phủ sở liên quan vị, sắc với tạng phủ - Vị chua, màu xanh da cam - Vị đắng, màu đỏ vào tâm - Vị ngọt, màu vàng vào tỳ - Vị cay, màu trắng vào phế - Vị mặn, màu đen vào thận b) Người ta vận dụng ngũ vị để bào chế làm vị thuốc thay đổi tính tác dụng cho vào tạng phủ theo yêu cầu chữa bệnh: với giấm cho vị thuốc vào can; với muối cho vị thuốc vào thận; với đường cho vị thuốc vào tỳ, với gừng cho vị thuốc vào phế CHƯƠNG TẠNG PHỦ - KINH LẠC Học thuyết thuyết tạng phủ học thuyết kinh lạc phận quan trọng lý luận y học cổ truyền nhằm nghiên cứu hoạt động tạng, phủ, hệ thống kinh lạc phận khác Nội dung gồm: - Học thuyết tạng phủ: tạng tâm, can, tỳ, phế, thận; phủ tiểu trường, đại trường, vị, đởm, bàng quang, tam tiêu; hoạt động tinh, khí, thần, huyết, tân dịch - Hệ thống kinh lạc: cấu tạo tác dụng hệ kinh lạc HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ Vì tinh, khí, huyết, tân dịch thần sở vật chất cho hoạt động tạng phủ nên trình bày trước, sau tạng, phủ sau quan hệ tạng phủ thể I TINH, KHÍ, HUYẾT , THẦN, TÂN DỊCH 1.1 Tinh Tinh sở vật chất sống người hoạt động thể Nguồn gốc tinh: bố mẹ đem lại gọi “tinh thiên nhiên” chất dinh dưỡng đồ ăn tạo gọi “tinh hậu thiên” Tinh hậu thiên tỳ vị vận hoá phân bổ tạng phủ nên gọi “tinh tạng phủ” Hai nguồn tiên thiên hậu thiên bổ sung cho tham gia vào việc sinh dục phát dục thể 1.2 Khí Khí thành phần cấu tạo thể, chất trì sống người, có tác dụng thúc đẩy huyết cơng tạng phủ kinh lạc hoạt động Khí khăp nơi, ngồi tác dụng chung cịn mang tính chất phận mà trú ngụ : thận khí, can khí, vị khí, kinh khí Nguồn gốc khí tiên thiên tạo người ta hay nói đến loại: nguyên khí, tơng khí, dinh khí vệ khí 1.2.1 Ngun khí Ngun khí cịn gọi sinh khí, chân khí, khí chân nguyên, tinh tiên thiên sinh ra, tàng trữ thận, sau khí hậu thiên bổ sung không ngừng Thông qua tam tiêu, nguyên khí đến kích thich thúc đẩy tạng phủ hoạt động trình sinh dục va phát dục thể Nguyên đầy đủ thận khoẻ mạnh, trái lại tạng phủ sẻ suy kém, sức chống đỡ với bệnh tật yếu 1.2.2 Tông khí Tơng khí khí trời chất tinh vi đồ ăn tỳ vận hoá kết hợp tạo thành Sự vận hành khi, huyết, hô hấp tiếng nói, hoạt động tay chân có quan hệ mật thiếtvới tơng khí Tơng khí giảm sút cịn gây ứ huyết 1.2.3 Dinh khí (doanh khí) Dinh chất tinh vi đồ ăn thức uống tỳ vận hoá tạo thành, vào mạch thành phận huyết dịch, theo huyết dịch toàn thân Dinh khí có tác dụng sinh huyết dinh dưỡng tồn thân 1.2.4 Vệ khí Vệ khí bắt nguồn từ tiên thiên, dương khí thận sinh ra, bổ sung không ngừng chất tinh vi đồ ăn tỳ vị vận hoá ra, hoạt động tuyên phát phế.Vì vệ khí gốc hạ tiêu ( thận ) nuôi dưỡng trung tiêu (tỳ), khai phát thượng tiêu (phế) Vệ khí ngồi mạch, phân bố tồn thân, làm ấm nội tạng, ngồi làm ấm nhục, da lơng, làm đóng mở tuyến mồ hơi.Vệ khí có nhiệm vụ bảo vệ thể chống ngoại tà xâm nhập 1.3 Huyết Huyết tạo thành chất tinh vi thuỷ cốc tỳ vị vận hố dinh khí mạch tinh tàng trữ thận sinh Vì huyết có quan hệ mật thiết với tạng tỳ, phế, thận Được khí thúc đẩy,huyết theo mạch ni dưỡng tồn thân, bên ngũ tạng lục phủ, bên nhục, cân cốt Huyết đầy đủ thể khoẻ mạnh 1.4 Tân dịch Tân dich chất nước thể, chất tân, chât đục dịch Tân dịch chất dinh dưỡng đồ ăn hố ra, nhờ khí hoá tam tiêu vào tạng phủ, khớp xương, nước bọt ,dịch dày Tân dịch tồn thân, tưới ni dưỡng tạng phủ, nhục, kinh mạch, da tạo thành huyết dịch, không ngừng bổ sung nước cho huyết dịch Dịch bổ sung cho tinh, tuỷ, làm khớp xương cử động dễ dàng, làm nhuận da lông 1.5 Thần Thần hoạt động tinh thần, ý thức tư người ta, biểu bên ngồi tinh, khí, huyết tân dịch Thần biểu bên ngồi tình trạng sinh, lý, bệnh lý tạng phủ thể Tinh khí sở vật chất thần, tiên thiên hậu thiên sinh ra.Trong thể khí huyết thịnh vượng, ngũ tạng lục phủ điều hồ tinh thần sung túc Trong chẩn đốn, tình trạng tinh thần người bệnh có giá trị chẩn đốn lớn để đánh giá tiên lượng bệnh: “ cịn thần sống, thần chết” II NGŨ TẠNG Tạng phận thể có nhiệm vụ chuyển hố tàng trữ tinh, khí, thần,huyết, tân, dịch, có tạng: tâm (phụ tâm bao lạc), can, tỳ, phế, thận 2.1.Tâm Tạng tâm đứng đầu tạng, có tâm bào lạc bảo vệ bên ngoài, phụ trách hoạt động thần chí, huyết mạch, khai hiếu lưỡi biểu mặt 2.1.1 Chủ thần chí Thần chí hoạt động tinh thần, tư Tinh huyết sở cho hoạt động tinh thần, mà tâm lại chủ huyết nên tâm chủ chí, tâm nơi cư trú thần nói “tâm tàng thần” Tâm khí tâm huyết đầy đủ tinh thần sáng suốt, tỉnh táo Tâm huyết không đầy đủ xuất triệu chứng bệnh như: hồi hộp, ngủ, hay mê, hay quên.Tâm huyết có nhiệt thấy mê sảng, mê 2.1.2 Chủ huyết mạch, biểu mặt Tâm khí thúc đẩy huyết dịch mạch ni dưỡng tồn thân Nếu tâm khí đầy đủ, huyết dịch vận hành khơng ngừng, tồn thân ni dưỡng tốt, biểu nét mặt hồng hào tươi nhuận, trái lại tâm khí bị giảm sút, cung cấp huyết dịch sắc mặt xanh xao, có huyết dịch bị ứ trệ gây chứng mạch sáp, kết lại, ứ huyết 2.1.3 Khai khiếu lưỡi 10

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w