1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Tâm lý học MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY

25 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giai cấp nông dân là một lực lượng có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Lịch sử cách mạng hơn 80 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng đã khẳng định những đóng góp to lớn của nông dân đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nước ta lại là nước nông nghiệp, muốn trở thành nước công nghiệp thì khâu đột phá trước hết phải trên lĩnh vực nông nghiệp, phải là địa bàn nông thôn. Chính vì thế, Đảng ta nhấn mạnh phải rất quan tâm đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là sự nghiệp của toàn Đảng, trong đó lực lượng cơ bản là nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Để quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thành công, cần phải thực hiện hàng loạt các nhiệm vụ, biện pháp. Trong đó, vai trò của công tác tư tưởng nói chung và công tác tuyên truyền nói riêng là hết sức quan trọng để tạo ra sự chuyển biến mới thực sự trong tư duy của người nông dân và những người sống ở nông thôn. Từ đó, áp dụng các biện pháp về kinh tế kỹ thuật; những biện pháp về năng suất lao động và đất đai để tạo ra lượng hàng hoá nông sản lớn, bảo đảm chất lượng, mẫu mã, giá thành… mà thị trường trong nước và thế giới có thể chấp nhận được.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN TIỂU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG ĐỀ TÀI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA GIAI CẤP NƠNG DÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ TRONG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY HỌC VIÊN: Nguyễn Xuân Hậu LỚP: Cao học Quản lý HĐTT-VH K26.2 Hà Nội- 2021 MỞ ĐẦU Giai cấp nông dân lực lượng có vai trị quan trọng nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc Lịch sử cách mạng 80 năm lãnh đạo Đảng khẳng định đóng góp to lớn nông dân nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nước ta lại nước nông nghiệp, muốn trở thành nước cơng nghiệp khâu đột phá trước hết phải lĩnh vực nông nghiệp, phải địa bàn nơng thơn Chính thế, Đảng ta nhấn mạnh phải quan tâm đến cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp kinh tế nơng thơn Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nghiệp tồn Đảng, lực lượng nông dân lãnh đạo Đảng Để trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn thành công, cần phải thực hàng loạt nhiệm vụ, biện pháp Trong đó, vai trị cơng tác tư tưởng nói chung cơng tác tun truyền nói riêng quan trọng để tạo chuyển biến thực tư người nông dân người sống nông thôn Từ đó, áp dụng biện pháp kinh tế - kỹ thuật; biện pháp suất lao động đất đai để tạo lượng hàng hoá nông sản lớn, bảo đảm chất lượng, mẫu mã, giá thành… mà thị trường nước giới chấp nhận Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại nông nghiệp phát triển nông thôn vai trị người nơng dân trở nên quan trọng hết lực lượng lao động - yếu tố định đến thành công hay thất bại tiến trình Mặt khác,do truyền thống lâu đời, tâm lý người nông dân với biểu giới tinh thần bên phẩm chất, thái độ, lý tưởng, động cơ, mục đích, giá trị, lực, nhu cầu phong tục tập quán, lối sống, nếp nghĩ lưu truyền từ đời sang đời khác Vì việc hiểu, nắm bắt tâm lý người nơng dân bước quan trọng để tìm cách thức, biện pháp nhằm thực có hiệu cơng tác tun truyền, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Với lý em chọn đề tài “Một số đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân ý nghĩa cơng tác tun truyền nay” làm tiểu luận kết thúc môn Tâm lý học công tác tư tưởng NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN 1.1 Giai cấp nông dân 1.1.1 Khái niệm giai cấp nơng dân Để tìm hiểu giai cấp nơng dân gì, trước tiên cần tìm hiểu nơng dân giai cấp Nơng dân người lao động cư trú nông thôn sống chủ yếu nghề làm ruộng, sau ngành, nghề mà tư liệu sản xuất đất đai tùy theo thời kỳ lịch sử nước, có quyền sở hữu khác ruộng đất Những người hình thành nên giai cấp nơng dân Trong đó, khái niệm giai cấp, theo V.I Lênin dùng để ch ỉ “nh ững t ập đoàn to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động xã hội, khác v ề cách th ức h ưởng th ụ v ề phần cải xã hội nhiều mà họ hưởng” Về giai cấp nông dân, theo Bách khoa tồn thư Wikipedia: Giai cấp nơng dân bao gồm tập đoàn người sản xuất nhỏ làm thuê cho địa chủ cho phú nông nông nghiệp dựa chế độ chiếm hữu tư nhân ruộng đất Như giai cấp nông dân người sống lâu đời nông thôn lấy s ản xuất nơng nghiệp làm nguồn sống hình thức tư hữu nhỏ Nơng dân lực lượng cách mạng cách mạng dân tộc dân chủ cách m ạng xã hôi ch ủ nghĩa nước ta 1.1.2 Đặc điểm giai cấp nông dân Có th ể th giai c ấp nơng dân n ước ta l ực l ượng quan tr ọng, l ực l ượng c b ản giai c ấp công nhân h ợp thành quân ch ủ l ực c cách m ạng xã h ội ch ủ nghĩa Đư a nông dân theo đườ ng cách m ạng xã h ội ch ủ ngh ĩa t ạo m ột l ực l ượng ch ủ y ếu cu ộc c ải t ạo xây d ựng ch ủ ngh ĩa xã h ội n ước ta Giai c ấp nơng dân có nhi ều ưu ểm nh lao độ ng r ất c ần cù, ch ịu khó, t ạo l ương th ực th ực ph ẩm nuôi s ống ng ười, cung c ấp nguyên li ệu cho công nghi ệp hàng xu ất kh ẩu Là l ực l ượng chi ếm s ố đông xã h ội, g ắn bó lâu đời v ới c ội ngu ồn c dân t ộc nên có nhi ều cơng lao đóng góp to l ớn s ự nghi ệp xâu d ựng bao v ệ t ổ qu ốc Trong xã h ội c ũ, nơng dân b ị áp b ức, bóc l ột n ặng n ề nh ất nên h ọ có tinh th ần ph ản kháng ch ống áp b ức, bóc l ột, b ất cơng V ề h ạn ch ế, giai c ấp nông dân nh ững ng ười t h ữu nh ỏ, nhiên t h ữu nông dân không đồ ng nh ất v ới t h ữu c giai c ấp bóc l ột Do ph ương th ức s ản xu ất phân tán nên nơng dân khơng có s ự liên k ết ch ặt ch ẽ v ề kinh t ế, t t ưởng t ổ ch ức Giai c ấp nơng dân khơng có h ệ t t ưởng độc l ập mà t t ưởng c h ọ ph ụ thu ộc vào h ệ t t ưởng c giai c ấp th ống tr ị xã h ội 1.2 Tuyên truyền 1.2.1 Khái niệm Tuyên truyền hoạt động xuất hiện, tồn xã hội lồi người Bởi vì, có người có nhu cầu khả trao đổi tư tưởng, văn hóa với Theo số tài liệu nghiên cứu, thuật ngữ tuyên truyền xuất cách khoảng 400 năm, nhà thờ La-Mã sử dụng để hoạt động truyền giáo nhằm thuyết phục, lôi kéo người khác tin theo đạo Ki-Tô Sau thuật ngữ tuyên truyền sử dụng để biểu đạt hoạt động nhằm tác động đến suy nghĩ, tư tưởng người khác định hướng hành động họ theo khuynh hướng định Ở Việt Nam, tuyên truyền xuất từ Nhà nước Văn Lang cổ đại đời, phát triển với đấu tranh dựng nước giữ nước cha ơng ta với nhiều hình thức phương pháp độc đáo Tiêu biểu dùng mỡ lợn viết cho kiến ăn theo để tuyên truyền (Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần) Năm 1076, phịng tuyến sơng Như Nguyệt chống qn Tống, Lý Thường Kiệt cử người đọc thơ thần “Nam quốc sơn hà” nhằm gây hoang mang cho địch, đồng thời cổ vũ tinh thần binh sĩ ta Hay, ngày 1/8/1930, Ban Cổ động Tuyên truyền Đảng Cộng sản Việt Nam cho xuất tài liệu “Ngày Quốc tế đỏ 1/8” kỷ niệm ngày Quốc tế chống chiến tranh đế quốc để chống đế quốc, bảo vệ hịa bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc Cũng nhiều khái niệm thuộc lĩnh vực tư tưởng khác, có nhiều quan niệm khác tuyên truyền Theo tiếng La-tinh, tuyên truyền (prapagranda) truyền bá, truyền đạt quan điểm Theo Đại từ điển bách khoa tồn thư Liên Xơ tun truyền có nghĩa rộng nghĩa hẹp “Nghĩa rộng, truyền bá quan điểm, tư tưởng trị, triết học, khoa học, nghệ thuật… nhằm biến quan điểm, tư tưởng thành ý thức xã hội, thành hành động cụ thể quần chúng Theo nghĩa hẹp, truyền bá quan điểm lí luận nhằm xây dựng cho quần chúng giới quan định phù hợp với lợi ích, giới quan ấy; tuyên truyền trị, tuyên truyền tư tưởng” Trong tác phẩm “Người tuyên truyền cách tuyên truyền”, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho “tuyên truyền đem việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân tin, dân làm” Như vậy, Tuyên truyền hiểu theo nghĩa sau: “Là hoạt động nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại… làm cho chúng trở thành nhân tố chi phối, thống trị đời sống tinh thần xã hội; động viên, cổ vũ tính tích cực, tự giác, sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” 1.2.2 Các yếu tố công tác tuyên truyền Khi xem xét công tác tuyên truyền hoạt động hoạt động chủ thể tiến hành tác động đến đối tượng định nhằm mục đích đề Để hoạt động diễn phải có nội dung thực hình thức, phương pháp định tất phải tuân theo hệ thống nguyên tắc vững Vì vậy, công tác tuyên truyền xem xét hệ thống hoạt động bao gồm yếu tố sau: nguyên tắc, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp… Nguyên tắc tuyên truyền luận điểm khoa học mà dựa vào chủ thể tuyên truyền xác định nội dung, hình thức, phương pháp tác động đến đối tượng nhằm đạt mục đích đề Dựa vào quan điểm nhà kinh điển, hoạt động tổng kết thực tiễn Đảng Cộng sản công nhân, nhà nghiên cứu khái quát thành số nguyên tắc sau: tính đảng; tính khoa học chân thật; tính thống lý luận thực tiễn, mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài; tính nhân dân tính dân tộc… Chủ thể tuyên truyền giai cấp, tổ chức, cộng đồng xã hội mà lợi ích họ gắn liền với hoạt động tuyên truyền Trong xã hội ta, chủ thể hoạt động tuyên truyền toàn Đảng, toàn hệ thống trị cán tuyên truyền – bao gồm cán chuyên trách cán bán chuyên trách Cơ quan tuyên giáo cấp, ngành, đồn thể, quan trị cấp lực lượng vũ trang lực lượng tham mưu, giúp cấp ủy đảng đạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác tuyên truyền Đảng toàn xã hội Cùng với cán tuyên truyền quan có chức giáo dục tư tưởng tồn xã hội, quan tuyên giáo lực lượng tiến hành cơng tác tun truyền phạm vi tồn xã hội Là người chịu tác động mặt tư tưởng chủ thể Cho nên, đối tượng công tác tuyên truyền tác động đến nhận thức, thái độ, niềm tin hành vi cá nhân, tập thể, tầng lớp, giai cấp… toàn xã hội Đối tượng cơng tác tun truyền cịn quan hệ xã hội người Bởi vì, tác động làm thay đổi quan hệ xã hội người tác động gián tiếp, sâu xa ý thức, thái độ, hành vi người thay đổi Nội dung công tác tuyên truyền nội dung loại hoạt động mà chủ thể công tác tuyên truyền phải tiến hành nhằm thực mục đích đặt Nội dung mục đích tuyên truyền nhiệm vụ tuyên truyền cụ thể giai đoạn cách mạng quy định Đó là, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại Hình thức cơng tác tun truyền biểu bề ngồi nội dung, hình thức tổ chức hoạt động truyền bá tiếp nhận nội dung chủ thể đối tượng Cụ thể hơn, cách thức tổ chức phối hợp hoạt động chủ thể đối tượng, cách xếp yếu tố đảm bảo bước tiến hành theo trật tự định nhằm thực mục đích đề Hình thức tun truyền phong phú đa dạng, tùy theo đối tượng, nội dung, phương tiện mà có hình thức đặc trưng phù hợp Có thể khái qt thành số hình thức sau: hội nghị, lớp học, thi tìm hiểu, viết báo, phát thanh, truyền hình, biểu diễn nghệ thuật, tham quan… Phương pháp tuyên truyền hệ thống cách tác động tư tưởng chủ thể cách tiếp nhận tư tưởng đối tượng, dựa tính quy luật trình tuyên truyền, nhằm thực mục đích cơng tác tun truyền Có nhiều phương pháp tuyên truyền khác nhau, tùy theo cách tiếp cận mà phân chia thành loại Phổ biến phương pháp như: đối thoại, thuyết trình, trực quan, ám thị, nêu gương, giáo dục cá nhân… 1.3 Tính tất yếu khách quan phải nắm bắt đặc điểm tâm lý nông dân Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến 2011, nơng thơn, miền núi Việt Nam chiếm khoảng 90% diện tích đất đai, 68,25% dân số 70,3% lực lượng lao động nước Như vậy, nơng dân có vị trí chiến lược q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong q trình tổng kết lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Trải qua thời kỳ, Đảng ta nắm vững định đắn vấn đề nông dân, củng cố liên minh công nông Đảng ta đấu tranh chống xu hướng “hữu khuynh” “tả khuynh” đánh giá thấp vai trị nơng dân qn chủ lực cách mạng, đồng minh chủ yếu tin cậy giai cấp công nhân, lực lượng với giai cấp công nhân xây dựng xã hội chủ nghĩa” Tâm lý cộng đồng giai cấp hay tầng lớp hình thành sở hoạt động giao tiếp điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Những điều kiện kinh tế xã hội quy định nên phương thức hoạt động giao tiếp cộng đồng, tạo nên đặc điểm riêng mang tính chất đặc trưng họ Ở nước ta, tính chất tiểu nơng, tự cung tự cấp kinh tế tính chất khép kín làng xã mối quan hệ tồn lâu dài điều kiện kinh tế xã hội quy định hoạt động giao tiếp họ, tạo nên người nông dân đặc điểm tâm lý mang nét đặc trưng Tuy nhiên, kể từ Cách mạng tháng Tám thành công đến nay, với thay đổi chung đất nước, điều kiện kinh tế - xã hội người nông dân có nhiều thay đổi Sản xuất nơng nghiệp dần tính chất tự cung tự cấp, giao tiếp người nông dân mở rộng vượt khỏi luỹ tre làng, phong phú hơn, phức tạp Khi điều kiện kinh tế xã hội thay đổi, tâm lý, ý thức người sớm muộn thay đổi theo Tất nhiên thay đổi diễn sớm chiều Bởi thế, tâm lý giai cấp nông dân nay, cũ đan xen nhau, tác động lẫn nhau, biểu đời sống hàng ngày Vì vậy, việc nghiên cứu tâm lý người nông dân điều cần thiết cần phải đứng quan điểm vận động, phát triển để xem xét Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ TRONG CƠNG TÁC TUN TRUYỀN HIỆN NAY 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân 2.1.2 Điều kiện tự nhiên Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Nam châu Á Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đơng bán đảo Việt Nam có biên giới đất liền với Trung Quốc (1.281 km), Lào (2.130 km) Campuchia (1.228 km) bờ biển dài 3.444 km bao bọc biển Đơng Việt Nam có diện tích 331.212 km² vùng biển rộng gần gấp ba lần diện tích đất liền, khoảng triệu km² Địa hình Việt Nam đa dạng theo vùng tự nhiên vùng Tây Bắc, Đơng Bắc, Tây Ngun có đồi núi đầy rừng, đất phẳng che phủ khoảng 20% Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đặc điểm số nắng năm cao lượng mưa lớn Hàng năm phải phòng chống bão lụt lộivới đến 10 bão/năm Vì vậy, dân cư từ xa xưa sống chủ yếu nơng nghiệp trồng trọt Và, hình thành nên người Việt Nam nói chung người nơng dân Việt Nam nói riêng, tính cần cù, chăm tinh thần cố kết cộng đồng từ hàng ngàn năm để làm thủy lợi bảo vệ mùa màng 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Lịch sử hàng ngàn năm cho thấy Việt Nam nước nông nghiệp với trồng lúa nước nơng dân thành phần xã hội Thời kỳ phong kiến, giai cấp nông dân bị tầng lớp thống trị áp nên đời sống gặp nhiều khó khăn Từ đất nước giành độc lập thống nhất, tầng lớp thống trị bị đánh đổ, đời sống nơng dân có bước phát triển Đặc biệt từ sau năm 1986, đất nước thực công đổi kinh tế đất nước có bước phát triển to lớn, đời sống nhân dân có nơng dân có bước phát triển rõ rệt 10 Tình hình dân số lao động Việt Nam có 54 dân tộc, có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân nước, dân tộc Việt (còn gọi người Kinh) chiếm gần 86%, tập trung miền châu thổ đồng ven biển Những dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm người Khmer phần lớn tập trung vùng miền núi cao nguyên Trong số sắc dân thiểu số, đông dân dân tộc Tày, Thái, Mường, Hoa, Khmer, Nùng , dân tộc có dân số khoảng triệu người Các dân tộc Brâu, Rơ Măm, Ơ Đu có số dân nhất, với khoảng vài trăm cho nhóm Việt Nam nước đơng dân, diện tích đứng hạng 65 lại xếp thứ 13 giới dân số Theo điều tra Tổng cục Thống kế, đến năm 2013, nước ta có 89,7 triệu người, thành thị chiếm khoảng 28,87 triệu người, nông thôn chiếm 60,83 triệu người 1.3.3 Tình hình giáo dục đào tạo Nền giáo dục Việt Nam cố gắng hội nhập với nước khu vực Đông Nam Á Thế giới Ở Việt Nam có cấp học: tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, đại học sau đại học Các trường Đại học chủ yếu tập trung hai thành phố lớn Hà Nội TP.Hồ Chí Minh Đối với cấp học phổ thông, năm qua, số lượng học sinh bậc trung học tiếp tục tăng, bậc tiểu học giảm dần vào ổn định Tổng số học sinh phổ thông năm học 2003-2004 17,6 triệu Đáng ý tốc độ tăng số lượng học sinh miền núi, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cao vùng khác, thể cố gắng khắc phục tình trạng chênh lệch phát triển giáo dục vùng, miền Số lượng trường phổ thông tăng mạnh tất cấp, bậc học hầu hết 11 vùng, miền, vùng khó khăn triển khai tích cực việc xóa phịng học tranh tre kiên cố hóa trường, lớp Cơng tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học sở chuyển biến chậm Khối lượng kiến thức học sinh phổ thông lớn rộng so với trước đây, môn khoa học tự nhiên, tốn, tin học, ngoại ngữ Chương trình số mơn học tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực Học sinh Việt Nam du học vào thẳng cấp học tương đương, phần lớn lưu học sinh học tốt Việc đào tạo học sinh giỏi có nhiều thành tích nước đánh giá cao; nhiều học sinh Việt Nam đạt giải cao kỳ thi quốc tế Số lượng giáo viên tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn tăng đáng kể năm qua Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên phổ thông tình trạng “vừa thiếu, vừa thừa”; thiếu giáo viên trung học phổ thông, trung học sở vùng khó khăn, thiếu giáo viên âm nhạc, mỹ thuật, thể dục, công nghệ, tin học thiếu cán thiết bị, hướng dẫn thực hành, phụ trách thư viện Ở số tỉnh miền núi miền Tây Nam Bộ tỷ lệ cao giáo viên tiểu học lớn tuổi có trình độ thấp so với u cầu đổi giáo dục phổ thông Đa số giáo viên chưa tích cực đổi phương pháp dạy học Một phận giáo viên thiếu gương mẫu, chí sa sút đạo đức nghề nghiệp 2.2 Đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân Nông dân nước nói chung nơng dân vùng thuộc diện khó khăn nói riêng chịu chi phối hoàn cảnh lịch sử, điều kiện tự nhiên nên mang đặc điểm chung người Việt Nam chất phát, hiền lành, lam lũ… Có thể khái quát lại với đặc điểm: - Tinh thần u nước - Có lịng nhân với cộng đồng 12 - Tinh thần lao động - Tinh thần hội nhập quốc tế Để thực tốt chủ trương sách nhà nước, đặc biệt sách tồn cầu hóa xóa đói giảm nghèo cần hiểu rõ đặc điểm tâm lý nông dân, cụ thể: 2.2.1 Về mặt nhận thức 2.2.1.1 Bước đầu hình thành tư “sản xuất hàng hoá” Trong điều kiện nông nghiệp lạc hậu xã hội khép kín người nơng dân xưa chun tâm sản xuất thoả mãn nhu cầu thiết yếu cho sống mình, người ta thấy cần cố gắng tạo nên Nếp suy nghĩ sản xuất quẩn quanh vịng tự cung, tự cấp hồn tồn dựa vào điều kiện tự nhiên sức lực người Người nơng dân chưa có thói quen suy nghĩ, tính tốn để lao động đem lại hiệu cao Từ có sách khốn, người nơng dân cởi trói, sức lao động giải phóng nâng cao suất lúa Đặc biệt hàng loạt chủ trương sách nơng thơn nơng nghiệp sách xóa đói giảm nghèo, phát triển ngành nghề, hỗ trợ vốn, vật tư kỹ thuật, cải tiến cở hạ tầng, đẩy mạnh việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp làm cho nếp suy nghĩ cũ dần thay đổi Người nông dân không chuyên canh lúa mà tuỳ theo đặc điểm riêng địa phương đưa chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản, trồng ăn quả… thành nghề Họ bắt đầu có vốn, biết đầu tư vào sản xuất để làm ăn Như qua thời gian họ thay đổi nhận thực, thay đổi tư để phấn đấu làm giàu, chuyển dần từ tư “tự cung, tự cấp” sang tư “sản xuất hàng hố”, dù hàng hố sản phẩm tiểu thủ cơng hay sản phẩm nơng nghiệp Đó biến đổi lớn tâm lý, có ý nghĩa lớn phát triển nông thôn ta vốn bao năm trì trệ 2.2.1.2 Bước đầu phát triển tư lý tính, khoa học 13 Với kinh tế tiểu nông, tự cung tự cấp tồn lâu dài, lao động sản xuất chủ yếu dựa vào sức lực người, công cụ thô sơ kinh nghiệm cảm tính tích luỹ truyền thụ từ hệ qua hệ khác cách trực tiếp thơng qua hành động thực tiễn hoạt động tư thiên cảm tính Tình trạng thấp dân trí mà chế độ cũ cố tình trì làng xã kìm hãm phát triển trí tuệ người nơng dân điều trở thành cố hữu Trong trình kinh tế thị trường địi hỏi suy nghĩ, tính tốn, giải đáp khúc triết hàng loạt vấn đề như: sản xuất cho ai? Sản xuất sản xuất nào? Tất hợp thành chuỗi khâu liên hoàn mà khâu không giải quyết, sản xuất ngưng trệ dẫn đến thất bại Đối với phận lớn nông dân tham gia tích cực trí tuệ, q trình tư trở thành yêu cầu sản xuất Dựa rên phương tiện thông tin đại chúng, báo cáo kinh tế địa phương dễ thấy rằng: Với tính tốn cặn kẽ, đa số nông dân biết vào phân tích tính chất đất để trồng trọt loại thích hợp, thay vào truyền thống độc canh lúa Nhiều người biết khai thác điều kiện địa lý địa phương để phát triển loại trồng, vật ni, hình thành ngành nghề Trong sản xuất, nông nghiệp, khoa học kỹ thuật ngày coi trọng vận dụng sâu rộng Trong gia đình có cơng cụ cải tiến, loại máy móc nhỏ Người sản xuất đọc loại sách khoa học - kỹ thuật, ln ln theo dõi chương trình nơng nghiệp đài phát thanh, chương trình khuyến nơng đài truyền hình chương trình phổ biến khoa học kỹ thuật có liên quan đến sản xuất Coi trọng bước đầu biết tính tốn làm ăn, coi trọng khoa học - kỹ thuật, biết áp dụng tri thức khoa học - kỹ thuật sản xuất biểu biến đổi nếp tư duy: tư lý tính - khoa học bước đầu có phát triển 14 Chính mà nhiều nơng phẩm trở thành hàng hoá cung cấp cho thị trường Đất nước từ chỗ phải nhập gạo trở thành nước xuất gạo đứng thứ nhì giới có phần đổi tư người nông dân 2.2.1.3 Sự thay đổi định kiến giàu nghèo Cùng với tính “an phận thủ thường”, tư tưởng “bình quân chủ nghĩa”, định kiến sai lầm giàu - nghèo tượng tâm lý xã hội tồn sở kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cung, tự cấp làng xã xưa Công đổi với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” khơi dậy người nông dân ước vọng làm giàu Đường lối phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần có điều tiết nhà nước, chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn kích thích phát triển động Định kiến giàu nghèo thay đổi dần với trình nâng cao dân trí Khi người ta nhận thức rõ vai trị quan trọng trí tuệ, khoa học kỹ thuật sản xuất, người ta thừa nhận, ngợi khen khuyến khích giàu lên biết suy nghĩ, tính tốn làm ăn, biết ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Vì thế, học tập kinh nghiệm làm giàu để vươn lên giàu trở thành phong trào địa phương biểu cụ thể thay đổi định kiến Trên thực tế, nông thôn ngày xuất người giàu, làng giàu làm nông nghiệp Cùng với tăng trưởng kinh tế nói chung, phân hố giàu nghèo diễn nông thôn Trước nông thôn ln có đố kỵ, cạnh tranh khơng lành mạnh, họ biết học hỏi điển hình tiên tiến, mơ hình làm giàu đáng, thi đua lao động sản xuất đạt xuất cao Nói tóm lại, tư kinh tế sản xuất hàng hoá xuất thay cho “tư tự cung tự cấp”; tư lý tính, khoa học bắt đầu nảy nở, thay cho tư “kinh nghiệm chủ nghĩa” biểu lao động sản xuất - hoạt động chủ yếu người nông dân 15 - với quan niệm giàu nghèo đặc điểm mới, bật nhận thức người nông dân Sự đổi tư có tác động tích cực q trình phát triển cá nhân người nông dân phát triển kinh tế - xã hội nông thôn điều kiện cần thiết để bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp 2.2.2 Về mặt tình cảm người nơng dân 2.2.2.1 Trong quan hệ dòng họ Những người huyết thống, tổ tiên mối quan hệ tự nhiên, tất nhiên loài người – mối quan hệ dịng họ “Chim có tổ, người có tơng”, người Việt Nam tiềm thức mình, ln ln coi trọng mối quan hệ Với nông dân, họ hàng thường quần tụ với từ đời sang đời làng Do nhu cầu phải liên kết lại đấu tranh sinh tồn, dòng họ tồn thực tế nhóm thức, cộng đồng chặt chẽ, có hoạt động chung, có giao tiếp trực tiếp Từ tình cảm họ mang sắc thái riêng - Sự phân biệt dòng họ Sự phân biệt dòng họ ăn sâu tiềm thức người nông dân, chi phối trình tri giác xã hội, tình cảm hành vi ứng xử mối quan hệ làng xã Nhìn nhận người làng, người ta thường nghĩ đến dịng họ Mỗi người khơng tự nhận nhìn nhận cá nhân mà đại diện cho dòng họ Coi trọng dịng họ yếu tố tích cực truyền thống Việt Nam Nhưng phân biệt dòng họ cách cực đoan thường thấy làng xã lại tượng tâm lý dễ dẫn đến tượng xấu đố kỵ, hiềm khích, bè phái… dịng họ làng - Tình cảm dịng họ 16 Tình cảm dịng họ nảy nở cách tự nhiên người huyết thống làng xã, tình cảm sâu sắc Nó chỗ dựa vật chất tinh thần cá nhân Tình cảm có ý nghĩa tích cực q trình hình thành nhân cách, trở thành động điều chỉnh hành vi cá nhân, thúc phấn đấu đạt tới điều tốt đẹp mang lại vinh dự, tự hào chung ngăn việc làm xấu, gây tai tiếng cho dòng họ.Giúp đỡ họ hàng điều tất yếu, chí “một người làm quan, họ nhờ”, lẽ thường tình Tình cảm dịng họ làm nảy sinh ứng xử thiên lệch người họ với “người ngoài”, “người dưng” Bênh vực nhau, liên kết với để đối đáp với người Hiện tượng họ lớn lấn át họ bé phổ biến làng Tình cảm dịng họ có ý nghĩa tích cực đời sống người họ; trở thành cực đoan, lại có tác động xấu tới bầu khơng khí bình lặng, thuận hoà cộng đồng làng bé nhỏ - Tình giao hảo dịng họ Trước sống, hoạt động giao tiếp phạm vi hẹp, khép kín luỹ tre làng, trai gái đến tuổi trưởng thành có điều kiện gần nhau, hiểu kết hôn với Trai gái làng kết với liên kết hai dịng họ Mối quan hệ mở rộng đời qua đời để họ có “dây mơ rễ má” liên quan với tạo nên tình giao hảo dòng họ làng, điều chỉnh hành vi mối quan hệ “trong họ, làng”, đóng góp khơng nhỏ vào “tình làng nghĩa xóm” - Tình cảm huyết thống - sở tình yêu quê hương Nền kinh tế nông nghiệp gắn chặt người với ruộng đồng, với làng Làng nơi người ta sinh ra, lớn lên sống quây quần ông bà, cha mẹ, anh chị em, họ hàng ruột thịt… Làng mảnh đất thiêng liêng, nơi quê cha đất tổ, nơi có mồ mả tổ tiên, nơi dòng họ đời qua đời khác sinh sống góp phần xây dựng nên Lịng gắn bó với quê hương trước hết mối quan hệ máu thịt Khơng có họ hàng q hương 17 cắt đứt quan hệ với họ hàng nơi chơn rau cắt rốn tình cảm q hương phai nhạt 2.2.2.2 Trong quan hệ làng xóm - Tình cộng đồng làng xã Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu môi trường xã hội khép kín buộc người phải liên kết với để tồn Họ hợp sức với để khai phá ruộng đồng, để chống thiên tai; nhay xây dựng nên cơng trình cơng cộng, tạo nên tài sản chung Sống theo phong tục tập quán chung, vui chung ngày hội hè, đình đám Tất tạo nên tâm lý tính cộng đồng bền chặt, đảm bảo tồn làng xã hồn cảnh Tính cộng đồng biểu bật trongtình cảm người nơng dân, mang nhiều yếu tố tích cực, đồng thời mang nhiều yếu tố hạn chế, “tơi” trở thành q lớn - Trọng tình làng nghĩa xóm Mối quan hệ “người làng” có chiều sâu lịch sử tiếp nối lâu dài tương lai, đời đời cháu Mối quan hệ họ hàng “dây mơ, dễ má” làng thặt chắt quan hệ này, biến thành mối quan hệ tình cảm Người làng cư xử với tình nghĩa, khơng dựa lý lẽ Người cao tuổi tôn kính Khi gặp chuyện bất trắc xảy ra, người ta trơng cậy vào giúp đỡ xóm giềng Những “quỹ xã thương”, “quỹ nghĩa thương”, “hội hiếu”, “hội hỷ” có tác dụng thiết thực đời sống dân làng Vào họp mặt gặp đường làng, ngõ xóm cất cao lời chào niềm nở quy tắc ứng xử giao tiếp làng “lời chào cao mâm cỗ” Trọng tình làng nghĩa xóm nét đẹp tâm lý làng xã cần giữ gìn phát huy sống 2.2.2.3 Trong mối quan hệ ngồi làng - Tính cục 18 Cho đến ngày tính cục cịn tồn khơng cá nhân, gia đình mà làng xã với Cái thuộc “làng ta” thường đề cao bảo vệ cách thiên vị Giữa làng thường có ganh đua mặt, làng muốn làng kia, sinh đố kỵ, ghen ghét lẫn Tính cục tâm lý nơng dân hạn chế tầm nhìn xa, thấy rộng, củng cố thêm tính bảo thủ, hạn chế liên kết hoạt động với bên ngoài, hạn chế hoà nhập vào sống cộng động rộng lớn vào phát triển chung xã hội - Tình u nước thương nịi Trong ý thức sâu xa người nông dân, họ hàng - làng - nước ba nhóm xã hội chủ yếu mà người có mối quan hệ ràng buộc Họ hàng, làng xã nhóm nhỏ nằm nhóm lớn nước Trong ngôn ngữ đời thường, người ta ghép làng với nước “sống làng, sang nước”, “họ hàng khinh trước, làng nước khinh sau”, “kêu vỡ làng nước”… không ghép làng với cấp trung gian Mối quan hệ người nước thăng hoa thành mối quan hệ huyết thống truyền thuyết “Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng” người nước gọi “đồng bào”, sinh từ nguồn, gốc, giống, nòi, “con Lạc, cháu Hồng”, ông tổ Hùng Vương ý thức đất nước, giống nòi ẩn sâu tâm hồn người đời thường lại bừng sáng đất nước đứng trước khó khăn thử thách, cần đồng tâm trí Khi tính cộng đồng làng hạn hẹp lại phát triển thành tính cộng đồng dân tộc rộng lớn; tình cảm huyết thống, tình nghĩa xóm làng trở thành tình u nước thương nịi sâu đậm 2.3 Ý nghĩa việc nắm vững đặc điểm tâm lý nông dân công tác tuyên truyền 2.3.1 Về tư tưởng Nắm vững đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân, người làm công tác tuyên truyền thêm yêu quý họ đặc điểm tâm lý tích cực, hoan nghênh họ 19 biến đổi phù hợp với bước phát triển xã hội, đồng thời thông cảm với họ đặc điểm tâm lý tiêu cực nảy sinh cách tất yếu từ điều kiện kinh tế - xã hội tồn lâu nông thôn nước ta Cũng từ nhận thức sở hình thành đặc điểm tâm lý nông dân, người làm công tác tuyên truyền thêm tin tưởng vào tính đắn thiết cơng phát triển nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, chủ trương chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, đẩy mạnh việc áp dụng khoa học - kỹ thuật vào nơng nghiệp… tất không làm phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất người nông dân mà làm phát triển tâm lý họ Niềm tin nâng cao ý thức phục vụ nông nghiệp, phục vụ giai cấp nông dân thông qua công tác tuyên truyền Nắm vững đặc điểm tâm lý nơng dân, người làm cơng tác tun truyền nhìn ảnh hưởng chúng người Việt Nam, biểu cách nghĩ, cách làm lĩnh vực hoạt động cách ứng xử mối quan hệ Từ đó, vấn đề đặt công tác tuyên truyền phải góp phần phát huy yếu tố tích cực tâm lý nông dân đồng thời khắc phục hạn chế đời sống 2.3.2 Về chuyên môn nghiệp vụ Nắm vững đặc điểm tâm lý nông dân làm công tác tun truyền nơng dân thực nguyên tắc “phù hợp với đối tượng” nguyên tắc trình giáo dục, trình dạy học q trình tun truyền Một mặt hướng lựa chọn nội dung tuyên truyền vào vấn đề có liên quan chặt chẽ đến lợi ích thiết thân người nông dân, đáp ứng nhu cầu thiết họ thông tin Có thu hút quan tâm ý họ trình tuyên truyền Mặt khác, nội dung tuyên truyền lựa chọn cho có tác dụng cổ vũ, phát huy đặc điểm tâm lý tích cực, phù hợp với phát 20 triển xã hội phê phán, hạn chế đặc điểm tâm lý tiêu cực, lạc hậu tồn Việc nắm vững đặc điểm tâm lý nông dân cho phép người làm công tác tuyên truyền lựa chọn phương pháp trình bày, ngơn ngữ diễn đạt phù hợp với trình độ nhận thức, đặc điểm tư ngôn ngữ họ, qua nâng cao hiệu tun truyền Ngồi nắm bắt sở thích, hứng thú người nơng dân, người làm công tác tuyên truyền cúng sáng tạo nhiều hình thức tuyên truyền phong phú, sinh động, hấp dẫn, chuyển tải đầy đủ thông tin cần thiết cách nhẹ nhàng chắn, đem lại hiệu cao công tác tuyên truyền Như nơng dân có vai trị vơ to lớn khơng việc thực chương trình xóa đòi giảm nghèo mà còn hậu phương vững cho dân tộc ta công tác như: chống tham nhũng, xâm chiếm lực lượng phản động…Vì u cầu đặt là: Đảng ta quan tâm lãnh đạo xây dựng, phát huy vai trị giai cấp nơng dân đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chiến lược xây dựng giai cấp nông dân cần hoạch định sở nhận thức đầy đủ điều kiện, môi trường lao động sản xuất sinh sống Phát triển mạnh ngành công nghiệp, tạo điều kiện cho giai cấp nông dân tăng số lượng Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển đội ngũ nơng dân có trình độ cao làm chủ khoa học cơng nghệ, có kỹ lao động, có tác phong cơng nghiệp, có ý thức kỷ luật Xây dựng thực nghiêm hệ thống sách, pháp luật để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, đáng nơng dân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cơng nhân Rà sốt, bổ sung, sửa đổi, xây dựng sách, pháp luật lao động, việc làm đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao thể chất cho nông dân; Nhà nước ban hành sách đầu tư để tỉnh, thành phố xây dựng nhà công trình phúc lợi cơng cộng cho nơng dân Đề cao trách nhiệm, tính tự giác 21 người sử dụng lao động nơng dân thực sách, pháp luật Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Nhà nước, tổ chức cơng đồn tổ chức trị - xã hội khác doanh nghiệp; có chế tài xử lý nghiêm tổ chức cá nhân vi phạm Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng hoạt động tổ chức cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cơng tác tun truyền, giáo dục nông dân Quan tâm đến công tác giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao trình độ trị, ý thức giai cấp, lịng tự hào, tự tơn dân tộc tình hữu giai cấp nơng dân Coi trọng tuyên truyền, vận động, thuyết phục, khuyến khích hộ lao động sản xuất Đổi tổ chức, tăng cường đầu tư, đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn giai cấp nông dân, hướng vào giải đáp kịp thời vấn đề thực tiễn đặt ra, qua cung cấp sở lý luận thực tiễn để đề chủ trương, giải pháp xây dựng giai cấp nông dân điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế 22 KẾT LUẬN Việc tìm hiểu đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân quan trọng công tác tuyên truyền Đảng Bởi thành phần đông đảo xã hội có vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do đó, phát huy biểu tích cực khắc phục biểu tiêu cực tâm lý nông dân để qua nâng cao đóng góp người nơng dân vào thực nhiệm vụ cách mạng nhiệm vụ quan trọng cơng tác tư tưởng nói chung cơng tác tun truyền nói riêng Qua nghiên cứu đề tài, thấy rằng, nơng dân Việt Nam việc mang yếu tố tâm lý nông dân truyền thống, điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi nên họ xuất yếu tố tâm lý phù hợp với yêu cầu phát triển đât nước Bên cạnh yếu tố tâm lý tiêu cực cịn tồn có biến tướng Vì vậy, xem xét biểu tâm lý người nơng dân nên có quan điểm khách quan, tồn diện, phải thấy biểu tích cực tâm lý để phát huy biểu tâm lý tiêu cực để khắc phục Để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước thiết tham gia nơng nhân Do đó, vai trị cơng tác tư tưởng nói chung cơng tác tun truyền nói riêng việc làm cho người nông dân nắm vững đường chủ trương, lối đổi Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cần thiết Cùng với Nhà nước cần có sách hỗ trợ hợp lý đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ dân trí, xây dựng đời sống văn hóa sở… giải pháp chủ yếu để khắc phục tâm lý lạc hậu người nơng dân, góp phần đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu 23 MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Chương 1: Một số vấn đề lý luận giai cấp nông dân công tác tuyên truyền 1.1 Giai cấp nơng dân 1.2 Tun truyền 1.3 Tính tất yếu khách quan phải nắm bắt đặc điểm tâm lý nông dân Chương 2: Những đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân ý nghĩa cơng tác tun truyền 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân 2.2 Đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân 2.3 Ý nghĩa việc nắm vững đặc điểm tâm lý nông dân công tác tuyên truyền Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo: Tồn văn báo cáo tình hình giáo dục Việt Nam (Ngày 5/11/2004), vietbao.vn TS Hà Thị Bình Hịa: Giáo trình Tâm lý học Cơng tác tư tưởng, Hà Nội 2012 24 Trang 3 9 11 18 22 23 Học viện Báo chí Tuyên truyền, khoa Tuyên truyền: Nguyên lý cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2008 PGS, TS Lê Văn Yên: Quan điểm Đảng vấn đề nơng dân tiến trình cách mạng Việt Nam, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Ngày 12/12/2011 Xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam vững mạnh, Báo Nhân Dân điện tử, Ngày 01/07/2013 Phát huy vai trò giai cấp nơng dân thời đại (Tồn văn phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Hội Nơng dân Việt Nam, Báo Lao Động điện tử, Ngày 01/07/2013 Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam theo hướng đại, bền vững https://dangcongsan.vn/kinh-te/chuyen-doi-nen-nong-nghiep-viet-nam-theo- huong-hien-dai-ben-vung-596812.html https://dangcongsan.vn/kinh-te/tich-cuc-ho-tro-nong-dan-phat-trien-kinh-te597029.html 25 ... môn Tâm lý học công tác tư tưởng NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN 1.1 Giai cấp nông dân 1.1.1 Khái niệm giai cấp nơng dân Để tìm hiểu giai cấp. .. https://dangcongsan.vn/kinh-te/chuyen-doi-nen-nong-nghiep-viet-nam-theo- huong-hien-dai-ben-vung-596812.html https://dangcongsan.vn/kinh-te/tich-cuc-ho-tro-nong-dan-phat-trien-kinh-te597029.html 25 ... tâm lý nông dân Chương 2: Những đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân ý nghĩa cơng tác tun truyền 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân 2.2 Đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân

Ngày đăng: 08/12/2021, 15:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

    MÔN: TÂM LÝ HỌC CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG

    HỌC VIÊN: Nguyễn Xuân Hậu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w