1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN

96 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 205,17 KB

Nội dung

Thuộc được chức năng tạng phủ và nguyên nhân gây bệnh bằng y học cổ truyền để đềra các phương pháp chữa bệnh.NỘI DUNG MÔN HỌCSTT Tên bài học Số tiết Số tiết GhiL/ thuyết T/hành chú1 Học

LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN LỜI NÓI ĐẦU Thực Nghị định 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn triển khai luật giáo dục, Bộ Y tế Phê duyệt ban hành chương trình giáo dục trung học chuyên nghiệp nhóm ngành sức khoẻ, đồng thịi tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn học sở chun mơn theo chương trình nhằm bước xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo trung học ngành Y tế Sách “Lý luận Y học cổ truyền” biên soạn dựa chương trình giáo dục Bộ Y tế ban hành ngành Y sĩ Y học cổ truyền hệ trung học Sách dùng cho đối tượng học sinh trung học y học cổ truyền, biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập cho học sinh trung học, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo trường trung học y tế Trong có: Mục tiêu mà học sinh phải đạt sau học nội dung kiến thức học câu hỏi tự lượng giá sau học Khi giảng dạy, giáo viên vào mục tiêu chương trình để lựa chọn biên soạn giảng thích hợp Tài liệu giúp cho học sinh tính chủ động học tập, đáp ứng với phương pháp dạy học tích cực lớp Năm 2005, sách Hội đồng chuyên môn Thẩm định Sách giáo khoa Tài liệu dạy - học Bộ Y tế thẩm định Bộ Y tế ban hành làm tài liệu dạy - học thức dùng đào tạo y sĩ trung học ngành Y tế giai đoạn Trong thời gian từ đến năm, sách cần chỉnh lý, bổ sung cập nhật Vụ Khoa học Đào tạo Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam tác giả bỏ nhiều công sức để biên soạn sách Vì lần đầu xuất nên chắn cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, thầy giáo học sinh để sách ngày hoàn thiện VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU MƠN HỌC Trình bày học thuyết Ầm dương, học thuyết Ngũ hành để ứng dụng vào chẩn đoán điều tri bệnh y học cổ truyền Thuộc chức tạng phủ nguyên nhân gây bệnh y học cổ truyền để đề phương pháp chữa bệnh NỘI DUNG MÔN HỌC Tên học STT Học thuyết Âm dương ứng dụng lâm sàng Học thuyết Ngũ hành ứng dụng lâm sàng Số tiết Số tiết Ghi L/ thuyết T/hành Chức tạng phủ quan hệ tạng phủ Nguyên nhân gây bệnh Tứ chẩn 4 Bát cương 4 Các hội chứng bệnh Những nguyên tắc chữa bệnh phương pháp chữa bệnh Tổng 40 10 Bài HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG MỤC TIÊU 1.Nêu tầm quan trọng học thuyết Ầm dương y học cổ truyền Trình bày qui luật âm dương Phân định tính chất âm hay dương vật thể tượng tương quan tự nhiên y học Nêu nguyên tắc ứng dụng vào chẩn đốn bệnh, phịng bệnh, bào chế thuốc, điều trị ĐẠI CƯƠNG 1.1 Học thuyết Âm dương Học thuyêt Âm dương học thuyết giải thích vận động biến hoá vạn vật Học thuyêt Âm dương thuộc triết học vật cổ đại phương Đông, tảng tư kim nam cho thầy thuốc y học cổ truyền 1.2 Âm dương Âm dương danh từ, khái niệm triết học để mặt đôi lập thân vật tượng Sự tương tác hai mặt âm dương nguồn gốc vận động, biến hoá tiêu vong vật, tượng Thuộc tính âm là: tối tăm, tĩnh, đục, nặng, lạnh lẽo, tiêu cực, thối triển, mềm mại, hữu hình Thuộc tính dương là: sáng sủa, động, trong, nhẹ, ấm áp, tích cực,, phát triển, cứng rắn, vơ hình Dựa vào thuộc tính bản, người ta phân định âm, dương: Âm Trong tự nhiên Trong xã hội Dương Đất, nước, tối, lạnh, đàn bà, Trời, lửa, sáng, nóng, đàn ơng, cao, phía trên,bên ngồi phía dưới, bên Tiểu nhân, ác, tiêu cực Quân tử, thiện, tích cực CÁC QUY LUẬT ÂM DƯƠNG 2.1 Âm dương đối lập Âm dương đối lập mà thông nhất, tồn vật tượng tự nhiên Đốì lập có nghĩa mâu thuẫn, chế ước lẫn nhau, ví dụ: - dưới, trong- ngồi, vào-ra, đồng hố - dị hố, hưng phấn - ức chế, mưa- nắng, nóng - lạnh, trời- đất, thiện - ác, gầy béo, cao - thấp, trắng - đen Đối lập có mức độ: - Đối lập tuyệt đối như: sống - chết ; nóng - lạnh - Đối lập tương đối như: khoẻ - yếu ; ấm - mát Mỗi vật, tượng có mặt âm dương Tuy nhiên nội âm dương cịn có âm có dương, dương có âm: Trong dương có dương; Trong âm có âm 2.2 Âm dương hỗ Hỗ tương hỗ, rễ, gốc Hỗ có nghĩa tương tác nương tựa, giúp đỡ, thúc đẩy lẫn gốc Hai mặt âm dương đốĩ lập phải nương tựa vào tồn (Đối lập thể thổhg nhất) Ví dụ: Trong người có q trình đồng hố dị hố Có đồng hố có dị hố dị hố thúc đẩy đồng hố Q trình hưng phấn ức chế hai trình Một hoạt động hệ thần kinh, có hưng phấn phải có ức chế 2.3 Âm dương tiêu trưỏng Nói lên vận động khơng ngừng, chuyển hố lẫn hai mặt Âm dương để trì tình trạng thăng tương đối vật Âm dương không cố định mà biến động, tăng giảm theo chu kỳ hình Sin Âm tiêu dương trưởng, dương tiêu âm trưởng Đường biểu diễn âm dương tiêu trưỏng Thời sinh học ngày khẳng định qui luật trên, vạn vật đểu hoạt động theo “đồng hồ sinh học” từ cực tiểu đến cực đại từ cực đại đến "cực tiểu” Âm, dương biến động đến mức cực đại chuyển hố âm thành dương dương thành âm (Âm cực dương sinh, dương cực âm sinh) Ví dụ: - Sốt nóng q cao dẫn đến co giật sau thể lại lạnh giá - Mùa xuân trời ấm áp dần đến mùa hè nóng q trình âm tiêu dương trưởng Mùa thu trời mát dần đến mùa đông lạnh lẽo trình dương tiêu, âm trưởng 2.4 Âm dương bình hành Âm dương đối lập, hỗ căn, tiêu trưởng bình hành để lập cân mặt âm dương Bình hành song song vận hành nghĩa cân bằng, Cân học thuyết Âm dương cân động, cân sinh học Âm dương bình hành trình tiêu trưởng tiêu trưởng phải bình hành Ví dụ: Từ 12 đêm dương sinh Lúc trời bắt đầu theo xu hướng sáng dần, bóng tơi bắt đầu lui dần song song Giữa trưa, dương cực âm sinh, lúc khí hậu biên chuyển theo hướng mát dần, ánh sáng nhạt dần 2.5 Biểu tượng học thuyết Âm dương - Là hình đồ Thái cực: gồm + Vòng tròn to tượng trưng Thái cực + Nửa trắng dương, nửa đen âm (Lưỡng nghi) + Đường cong phần đen tiếp đường cong Thái cực + Vòng tròn nhỏ trắng phần đen dương âm (Thiếu dương) + Vòng tròn đen phần trắng âm dương (Thiếu âm) - Đuôi nhỏ phần đen tiêp với đầu lớn phần trắng biểu dương trưởng âm tiêu, đuôi nhỏ phần trắng tiếp nối đầu lổn phần đen biểu âm trương dương tiêu Phần trắng phần đen biểu Âm dương cân trình tiêu trưởng Hoc thuyết Âm dương tảng tư y học cổ truyền, đạo toàn từ lý luận đến thực tiễn lâm sàng, từ phịng bệnh đến chữa bệnh, từ chẩn đốn đến trị bệnh, từ dược lý đến bào chế, từ dùng thuốc đến phương pháp điều trị không thuốc 3.1 Phân định Âm dương thể Dựa theo thuộc tính âm, dương người ta phân định phận, chức hoạt động thể theo cặp âm, dương Âm Dương Phủ: Tiểu trường, Tam tiêu, Đỏm, Vị, Đại Tạng Tạng: Tâm, Tâm bào, Can, Tỳ, Phế, Thận trường, Bàng quang Kinh Âm: Thiếu âm Tâm, Thận: Thái âm Phế, Tỳ; Quyết âm Can, Tâm bào Kinh Dương: Dương minh Vị, Đại trường; Phủ Kinh lạc Thái dương Tiểu trường,Bàng quang;Thiếu dương Đỏm, Tam tiêu Biểu lý Phần lý: Ở trong, nội tạng Phần biểu: Ở ngồi, kinh lạc, da Khí huyết Huyết Khí Âm chứng: Thân nhiệt thấp Dương chứng: Thân nhiệt cao Mạch nhỏ, chậm Mạch to, nhanh Tiếng nói nhỏ, thở yếu Tiếng nói to, thở mạnh Triệu chứng 3.2 Chẩn đoán bệnh Bênh tật biểu cân âm dương thể Sự thiếu lệch bên mạnh, thừa ứ (thiên thịnh) bên qúa yếu, thiếu hụt (thiên suy) Thiên thịnh gồm âm thịnh dương thịnh Thiên suy gồm âm hư dương hư Thiên thịnh + Cân Thiên suy Âm thịnh ■ Dương thịnh ■ Âm dương cân Dương hư Âm hư Âm hư dẫn đến dương hư, hai hư Ví dụ: Thiếu ăn lâu ngày, bắp mềm yếu, tiêu hoá, hấp thu dẫn đến suy nhược tồn thân Âm thịnh dương suy Ví dụ: Ẳn uống nhiều (thực tích) làm tổn hại đến chức tiêu hoá Chẩn đoán bệnh xác định bệnh phần (biểu) hay (lý), tính chất bệnh thuộc hàn hay nhiệt, trạng thái bệnh thực hay hư, xu hướng bệnh âm hay dương 3.3 Chữa bệnh Nguyên tắc chữa bệnh lập lại quân bình âm dương - Nếu thiên thịnh (thực chứng) phải dùng phép tả để loại bỏ phần thăng thịnh - Nếu thiên suy (hư chứng) phải dùng phép bổ để bù đắp vào chỗ thiếu hụt Hư bổ, thực tả Khi điều chỉnh thiên thịnh hàn nhiệt thể Hàn giả nhiệt chi, nhiệt giả hàn chi Bệnh hàn dùng thuốc nóng ấm, bệnh nhiệt dùng thuốc mát lạnh để điều chỉnh Hàn ngộ hàn tắc tử, nhiệt ngộ nhiệt tắc cuồng Bệnh hàn cho thuốc mát lạnh nặng thêm có nguy hại Bệnh nhiệt cho thuốc ấm nóng làm nóng thêm gây cuồng sảng - Khi quân bình đạt ngừng củng cố', trì,khơng nên tiếp tục kéo dài bổ dương nhiều (uống nhiều thuốc ấm nóng) làm tổn hại phần âm (hao tổn âm nhiệt), bổ âm nhiều tổn hại phần dương 3.4 Phịng bệnh Phịng bệnh giữ gìn bồi bổ khí, phải: - Ăn uống, dinh dưỡng đủ lượng, đủ chất đáp ứng yêu cầu lao động phát triển thể Ngoài ý cân hàn nhiệt, ăn uống nhiều thứ cay nóng làm thương tổn âm dịch; nhiều thức ăn lạnh, sống làm thương tổn dương khí - Lao động nghỉ ngơi xen kẽ hợp lý Thức ngủ điều hoà - Trong rèn luyện thân thể phải ý luyện tâm với luyện thể, tập tĩnh xen kẽ tập động, nội cơng với ngoại cơng - Rèn luyện thích nghi vơí biến đổi khí hậu, với điều kiện sống 3.5 Chế thuốc 3.5.1.Phân định nhóm thuốc Các cây, vật dùng làm thuốc phân thành nhóm dựa vào tính vị, hướng tác động vị thuốc a Dương dược: - Tính: nóng, ấm (ơn nhiệt) - Vị: cay, ngọt, đạm - Hướng: thăng, phù (đi lên ngồi) b Âm dược: - Tính: mát, lạnh (hàn, lương) - Vị: đắng, chua, mặn - Hướng: giáng, trầm (đi xuống dưới, lắng động) 3.5.1.Bào chế Muốn thay đổi tính dược, mát thành ấm làm giảm bớt tính mạnh mẽ ta dùng phụ dược có tính đơi lập hàn nhiệt để bào chế thuốc Dùng lửa phụ dược có tính nóng gừng, sa nhân để chuyển vị thuốc vốn tính mát lạnh thành thuốc ấm nóng Ví dụ: Chế Sinh địa tính mát thành Thục địa tính ấm người ta dùng rượu, gừng, Sa nhân tẩm vào Sinh địa chưng sấy nhiều lần ta Thục địa - Làm giảm tính lạnh vị Trúc lịch dùng ta phải hồ vào nước gừng - Làm bớt tính mát lạnh cịn dùng lửa thuốc cho khơ vàng, cháy sém Kết luận Học thuyết Âm dương tảng tư y học cổ truyền phương Đông, người thầy thuốc y học cổ truyền thiêt phải học học thuyêt Âm dương TỰ LƯỢNG GIÁ HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Trả lời ngắn điền vào khoảng trống 1-Nền tảng lý luận YHCT là: Thuật ngữ YHCT YHHĐ gây hiểu lầm vì…… Thuộc tính âm A………… B………… C.Có xu hướng qui tụ, hữu hình Vịng trịn to ngồi biểu tượng hiện: Hai vịng trịn nhỏ tượng trưng Đường phân chia phần trắng đen khơng phải đường kính mà đường hình Sin biểu Đi phần trắng nhỏ tiếp nối đầu phần đen biểu Dương dược gồm vị thuốc có A Tính………… B Vị…………… C Hướng………… Các kinh âm thường lên phía từ 10 An uống nhiều thứ cay, nóng làm suy kiệt 11 Người tạng nhiệt không nên ăn gia như: 12 Phương pháp tư YHCT mang tính 13 Chiều hướng vận động âm dương A Âm………… B Dương 14 Hàn ngộ hàn tắc A: Nhiệt ngộ nhiệt tắc B: Trả lời - sai Giữa tinh thần thê chât, tinh thần thuộc âm Giữa đồng hoá dị hoá, đồng hoá thuộc dương Giữa hưng phấn ức chế, hưng phấn thuộc dương Giữa ớt bạc hà, bạc hà thuộc âm thịt gà thịt vịt, thịt gà thuốc âm Sao vàng vị thuốc để làm giảm tính mát thuốc Giữa khớp với nội tạng, nội tạng thuộc dương Mơ nô đùa khỉ ngủ, tượng dương âm Thời gian từ chập tối đến đêm âm âm Huyết áp 160/100 dương thịnh 10 25 Mạch rõ nhanh âm thịnh 11 Tính âm tính dương cố định 12 Ám dương mâu thuẫn nương tựa giúp đỡ, thúc đẩy 13 Ầm dương phải cân 2+2=4 14 Vạn vật vận động từ cực tiêu đến cực đại, cực đại đến cực tiểu 15 Phải dựa vào mức độ đối lập tương đối hay đối lập tuyệt đối để ứng xử Chọn câu trả lời tốt nhât Thân nhiệt 39°-40° gây tổn thương chủ cho A Dương khí - Nhiệt lượng thể B Khí lực - Sức lực bắp C Tân dịch - Nước thể D Huyết dịch - Lượng máu thể 2.Sốt nhẹ, đau họng, ho, ớn lạnh, nên dùng thuốc có tính A Cay nóng (Tân ơn), B Ngọt ấm (Cam ôn), c Cay mát (Tân lương), D Đắng lạnh (Khổ hàn), Hút thuốc nhiều làm: A Dương hư B Âm hư C Dương thịnh D Âm thịnh Tuổi70, hay đau lưng, mỏi gối, sợ lạnh, thích ấm A Âm hư b Dương hư c Âm thịnh D Dương thịnh Hội chứng nhiễm khuẩn cấp thuộc chứng: A Âm hư B Dưong hư c Âm thịnh D Dương thịnh Phù viêm thận mạn tính thuộc chứng A Âm hư B Dương hư c Âm thịnh D Dương thịnh Hội chứng tiền mãn kinh thường có bốc nóng mặt A Âm hư B Dương hư c Âm hư, dương thịnh D Dương hư, âm thịnh Đầu mặt bừng nóng chẩn tay giá lạnh tình trạng A Âm thăng, dương giáng B Dương thăng, âm giáng c Âm giáng, dương giáng D Âm thăng, dương thăng Bài HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH MỤC TIÊU Trình bày thuộc tính Ngũ hành qui loại vào Ngủ hành tượng tự nhiên thể sinh lý người Trình bày mối quan hệ Ngủ hành bình thường bât thường ứng dụng học thuyết Ngủ hành vào khám bệnh, chữa bệnh bào chê thuốc ĐẠI CƯƠNG 1.1 Học thuyết Ngũ hành Học thuyết Ngũ hành triết học cổ đại phương Đơng giải thích mơi quan hệ hữu vật trình vận động biên hoá Trong y học cổ truyền phương Đông, học thuyêt Ngũ hành học thuyêt Âm dương học thuyết đạo toàn sở lý luận y học cô truyền 1.2 Ngũ hành Ngũ hành nhóm vật chất, dạng vận động phổ biến vật chất, thành tơ có quan hệ tương tác với Mỗi hành có thuộc tính riêng đặt tên loại vật chất tiêu biểu là: Mộc: Cây cối Hoả: Lửa Thổ: Đất Kim: Kim loại Thuỷ: Nước 1.3 Thuộc tính ngũ hành Mỗi hành (nhóm) có thuộc tính chung: - Hành Mộc: Phát động, phát sinh, vươn toả - Hành Hoả: Phát nhiệt, tiến triển, bốc lên - Hành Thổ: Xuất tiết, ôn hoà, nhu dưỡng - Hành Kim: Thu liễm, co cứng, lắng đọng - Hành Thuỷ: Tàng giữ, mềm mại, xuống 1.4 Qui loại theo ngũ hành

Ngày đăng: 09/01/2024, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w