Khách du l ch quan tâm nhiậ ệ ị ều hơn tới chất lượng v ệ sinh, môi trường của các cơ sở dịch vụ và điểm đến du lịch… Sự tăng trưởng du lịch cả về cung và cầu đã làm gia tăng áp l c vự ớ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGH ỆĐỒNG NAI
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đà Lạt theo mô hình SWOT
Trang 22
Mục lục
B ẢNG ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆ C NHÓM 4
LỜI C ẢM ƠN 5
MỞ ĐẦU 5
I Lý do chọn đề tài 5
II. Đối tượ ng, phạm vi nghiên c ứu và phương pháp nghiên cứu 7
1. Đối tượng nghiên cứu 7
2 Phạm vi nghiên cứu 7
3. Các phương pháp thu thập số liệu 8
3.3.1 Phương pháp phân tích, so sánh 8
3.3.2 Phân tích SWOT 8
4 Bố c c nghiên c ụ ứu 9
CHƯƠNG I ĐIỂM ĐẾN VÀ NĂNG LỰ C CẠNH TRANH C ỦA TP ĐÀ LẠT 10
1. Điểm đến du lịch 10
1.1 Du l ịch 10
1.1.1 Khái niệ m du l ịch 10
1.1.2 Các điề u ki n phát tri n du l ệ ể ịch 10
1.1.3 Khái ni ệm điểm đế n du l ịch 11
1.1.4 Phân lo ại điểm đế n du l ịch 12
1.1.5 Các y u t c ế ố ấu thành điểm đế n du l ịch 13
2 Lý thuy t v cế ề ạnh tranh du lịch 14
1.2.1 Khái ni m ệ 14
2.1. Cạnh tranh 14
2.2 Phân lo i c nh tranh ạ ạ 15
2.3. Năng lực c nh tranh ạ 17
2.4. Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch 18
2.4.1 Khái ni m ệ 18
2.4.2 Các nhân t cố ấu thành nên điểm đến du lịch 19
Tiểu kết chương 1 20
CHƯƠNG II NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ LẠ T – BẢNG PHÂN TÍCH SWOT 21 2.1 Tổng quan về điểm đến du lịch Đà Lạ 21t 2.1.1 Các y u t cế ố ấu thành điểm đến du lịch Đà Lạ 21 t 2.1.1.1 Điểm h p d n du lấ ẫ ịch 21
2.1.1.2 Giao thông v n t i (khậ ả ả năng tiếp cận nơi đến) 22
2.1.1.3 Nơi ăn nghỉ ( khả năng ở ạ 23 l i ) 2.1.1.4 Các ti n nghi và d ch v hệ ị ụ ỗ trợ, dịch v b sung ụ ổ 24
2.1.2 Các nhân t cố ấu thành điểm đến du lịch Đà Lạ 25 t 2.2 Đánh giá theo mô hình SWOT 25
Trang 32.2.1 Điể m m ạnh, Điể m yếu 27
2.2.2 Cơ hộ i, thách th c ứ 31
Tiểu kết chương 2 35
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰ C CẠNH TRANH C ỦA ĐIỂM ĐẾN ĐÀ LẠ T SO VỚI SAPA, LÀO CAI 37
I T ng quanổ 37
1 SaPa, Lào Cai 37
1.1. Vị trí 37
1.2 Khí h uậ 37
1.3. Cơ sở ậ v t ch t ph c v du lấ ụ ụ ịch 37
2. Đánh giá dựa theo đối thủ cạnh tranh 41
2.1. Lượng khách qu c t :ố ế 44
KẾT LUẬN 48
Trang 44
BẢNG ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM
công
Đánh giá của
cá nhân
Đánh giá của trưởng
nhóm
Trang 5L I C Ờ ẢM ƠN
Lời đầu tiên, hoàn thành khóa hđể ọc “Nghiên cứu phương pháp khoa học” và vi t luế ận văn này, chúng em đã nhậ được s gi ng dn ự ả ạy, hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhi t tình c a quý th y cô ệ ủ ầkhoa Kinh T ế Quản Tr và quý th y cô th nh gi ng tị ầ ỉ ả ại khoa, Trường Đạ ọi h c Công ngh ệ Đồng Nai
Trước h t, chúng em xin chân thành cế ảm ơn đặc biệt sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Phước Thiện đã dành r t nhi u th i gian và tâm huyấ ề ờ ết hướng d n, gi ng d y và giúp chúng tôi hoàn thành bài t p ẫ ả ạ ậlớn l n này v i ch ầ ớ ủ đề “Đánh giá khả năng cạnh tranh của Tp Đà Lạt”
Nhân đây, chúng em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã ạo điề t u
kiện để chúng em có th h c t p và hoàn thành t t khóa hể ọ ậ ố ọc
Đồng thời, chúng em cũng xin cảm ơn quí anh, chị bên tòa báo Văn hóa Th thao Du lịch – ể –
tỉnh Lâm Đồng đã tạo điều kiện cung cấp số ệu cho chúng em hoàn thành bài lu n li để ậ
Mặc dù chúng em đã có nhiều c g ng hoàn thiố ắ ện bài lu n b ng t t c ậ ằ ấ ả năng lực c a mình, tuy ủnhiên không th tránh kh i nh ng thi u sót, r t mong nh n ể ỏ ữ ế ấ ậ được những đóng góp quý báu từ quý thầy và các b n dành cho chúng em ạ
Xin chân thành cảm ơn!
Biên Hòa, ngày 15 tháng 05 năm 2024 Nhóm sinh viên th c hi n ự ệ (Nhóm trưởng đã kí)
MỞ ĐẦU
I Lý do ch ọn đề tài
Trang 66
Trong những năm qua, sự nghiệp đổi mới đất nước đã đạt được nh ng thành t u quan ữ ựtrọng, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập và chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007 Các ngành kinh tế, dịch vụ đều có bước phát triển mới tích
c c, di n mự ệ ạo đất nước cũng dần thay đổi, đờ ối s ng của người dân được c i thi n, kh ả ệ ả năng thanh toán và th i gian nhàn rờ ỗi tăng nên nhu cầu du l ch ngày càng nâng cao và nhanh chóng ịđược hi n th c hóa b ng nh ng tour du lịch c thể, s phát tri n c a thệ ự ằ ữ ụ ự ể ủ ời đại công nghệ ố s mới, hay cu c cách mộ ạng 4.0 đã làm thay đổ ụi c c di n du l ch, khách hàng gi ệ ị ờ đây đã có thể đi du lịch
tự túc thay vì ph i ph thu c vào các tour du lả ụ ộ ịch có sẵn như trước Du khách ngày càng có nhi u ề
ki n ế thức, kinh nghi m và yêu cệ ầu cao hơn về chất lượng các d ch v du l ch Vi c ị ụ ị ệ đầu tư mạnh
đã dẫn đến ngày càng có nhiều điểm đến du lịch hấp dẫn, phương tiện vận chuyển ngày càng
hiện đại và thu n ti n Khách du l ch quan tâm nhiậ ệ ị ều hơn tới chất lượng v ệ sinh, môi trường của các cơ sở dịch vụ và điểm đến du lịch… Sự tăng trưởng du lịch cả về cung và cầu đã làm gia tăng áp l c vự ới các địa phương trong việc duy trì sự phát tri n du lịch và nâng cao ể năng lực cạnh tranh Do đó, năng lực cạnh tranh trở thành yếu t quan tr ng quyố ọ ết định thành công mang tính dài h n c a mạ ủ ột địa phương, một điểm đến du lịch
Cùng v i xu th phát tri n chung c a du l ch toàn c u và c ớ ế ể ủ ị ầ ả nước, trong những năm gần đây, du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng đã tăng trưởng rất nhanh, trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp ph n tích c c vào vi c phát tri n kinh t - xã h i cầ ự ệ ể ế ộ ủa địa phương Du lịch phát triển đã góp
ph n tầ ạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, c i thi n k t c u h t ng và nhiả ệ ế ấ ạ ầ ều lĩnh vực tr ng y u ọ ếkhác
Bên c nh s phát tri n, tuy có nguạ ự ể ồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú, nhưng sự hội nhập quốc tế ngoài việc mở ra những cơ hội phát triển mới cũng đặt ra không ít khó khăn thách thức với ngành du lịch Đà Lạt Nhiều điểm đến du lịch trong nước đang dần trở thành những điểm đến thành công, có thương hiệu trên th ị trường du lịch trong nước, qu c t và ố ếtrở thành đối th c nh tranh tr c ti p vủ ạ ự ế ới điểm đến du lịch Đà ạL t
Theo Baolamdong.vn t ng s ổ ố lượt khách đến tham quan và ngh ỉ dưỡng tại Đà Lạt đạt 6.697.300, tăng 11,62% so với cùng kỳ năm 2022 và đạt 104,6% so với kế hoạch năm 2023 Trong đó, số ợng khách qua lưu trú đạt 5.006.475 lượt khách, tăng 25,16% so vớ lư i cùng kỳ năm
2022 và đạt 111% so với kế hoạch năm 2023 Đáng chú ý là sự tăng trưởng mạnh mẽ của lưu
lượng khách qu c t ố ế đến Đà Lạt, đặc bi t là khách Hàn Qu c S ệ ố ố ợng khách qu c t lư ố ế ước đạt
Trang 7360.000 lượt khách, tăng 166,7% so với cùng kỳ năm 2022 và đạt 102,9% so với kế hoạch năm
2023 Trong đó, có 342.000 lượt khách lưu trú tại Đà Lạt
Nhưng các số liệu thống kê cũng đã chỉ ra rằng, khách quốc tế chỉ chiếm phần ít, chỉ chi m khoế ảng 5,4% lưu lượng khách đến đây trong khi Đà Lạ là nơi có đầy đủ điềt u kiện để phát triển hơn nữ Điềa u này cho th y vi c phát tri n du lấ ệ ể ịch Đà Lạ ộ ột b c l nh ng nhân t không b n ữ ố ề
v ng và n i l c du lữ ộ ự ịch chưa thực s v ng ự ữ chắc trước áp l c cự ạnh tranh ngày càng gia tăng từ các điểm đến khác
Hiểu rõ v ềnăng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt, biết được vị trí của Đà Lạt trên
bản đồ du l ch Vi t Nam s là nhị ệ ẽ ững căn cứ quan trọng để đề xu t nh ng gi i pháp giúp ngành ấ ữ ả
du lịch địa phương có những bước đi phù ợ h p nh m thu hút và ph c v tằ ụ ụ ốt hơn nhu cầu c a du ủkhách
Với lý do đó, chúng em đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt” làm đề tài nghiên c u c a mình ứ ủ
Thông qua nghiên c u l n này, chúng em hy v ng s góp m t ph n ý ki n giúp nâng cao ứ ầ ọ ẽ ộ ầ ếnăng lực cạnh tranh cho du lịch Đà Lạt, đưa Đà Lạt trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, có vị thế
c nh tranh cao trong ạ nước và qu c tố ế, đóng góp vào sự phát tri n kinh t - xã h i cể ế ộ ủa địa phương trong th i k h i nh p qu c t ngày càng sâu r ng ờ ỳ ộ ậ ố ế ộ
1.Đối tượng nghiên c u ứ
Đối tượng nghiên cứu chính của nghiên cứu này là năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Đà Lạt Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh là một khái niệm động, không đứng độc lập một mình mà được đặt trong so sánh tương quan với các điểm đến du lịch khác Do vậy, ngoài đối tượng nghiên c u chính, nghiên c u này còn tứ ứ ập trung vào đối tượng là các đối th c nh tranh ủ ạtương đồng trong nước
2 Phạm vi nghiên cứu
V m t không gianề ặ bao g m ph m vi toàn quồ ạ ốc nhưng tập trung ch y u t i thành ph ủ ế ạ ố Đà
L t Bên cạ ạnh đó, để có cái nhìn khách quan hơn về hoạt động du lịch địa phương, chúng em đã
tiến hành thu th p các sậ ố ệu v du lli ề ịch của các điểm đến tương đồng khác Lựa chọn nhiều điểm đến thì kết quả sẽ chính xác và tốt hơn Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên chúng em chỉ lựa ch n nh ng tọ ữ ỉnh theo ba tiêu chí các điểm du lịch n i tiổ ếng, có điểm tương đồng và phân chia ngu n khách ồ
Trang 83.2 Những s u th cố liệ ứ ấp được chúng em thu th p bao g m ậ ồ
Báo cáo k t qu hoế ả ạt động ngành Văn hóa – Thể thao & Du lịch Lâm Đồng t ừ năm
2020 đến 2023 Ngoài ra, chúng em còn tham khảo thêm số liệu du lịch địa phương Số liệu từ các website, báo đài,… có đề ập đế c n các hoạt động của du lịch Đà Lạt, Lào Cai
3.3 Các phương pháp, công cụ thống kê, x lý s u ử ố liệ
3.3.1 Phương pháp phân tích, so sánh
Phân tích là phương pháp tách một vật thể hoặc một hiện tượng phức tạp ra thành những
b ph n, nh ng y u t , nh ng mộ ậ ữ ế ố ữ ặt đơn giản c a nó ủ Phương pháp này giúp xem xét kĩ hơn từng khía c nh cạ ủa năng lực cạnh tranh điểm đến du l ch T ị ừ đó kế ợt h p với phương pháp so sánh, so sánh giữa các địa phương du lịch khác, tìm ra được nh ng vữ ấn đề ới và có hướ m ng gi i quyả ết phù h p ợ
Áp dụng phương pháp này vào đề tài, chúng em tiến hành so sánh, đối chi u v i các ch ế ớ ỉtiêu c a du lủ ịch Đà Lạt như số lượng khách du lịch đến, doanh thu du lịch/năm, mức chi tiêu của khách du l ch, thị ời gian lưu lạ ủi c a khách du lịch qua các năm
3.3.2 Phân tích SWOT
Phương pháp được đo lường b ng viằ ệc phân tích điểm mạnh (Strenghts), điểm y u ế(Weaknesses), cơ hội (Opportunities), thách thức (Threats) các yếu tố nội tại bên trong và bên ngoài
Trang 9Phương pháp này, cho phép các tổ chức, các doanh nghiệp và các ban ngành du lịch nghiên c u m t cách có h ứ ộ ệ thống các điều ki n cệ ủa SWOT để vào trong ti n trình phân lo i s ế ạ ựlựa ch n chiọ ến lược và chi n thu t kinh doanh có hi u qu ế ậ ệ ả
Phương pháp này được thực thi qua nội dung sau
- L p m t b ng g m bậ ộ ả ồ ốn ô, tương ứng v i b n y u t c a mô hình SWOT gớ ố ế ố ủ ồm điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức Bốn ô tương ứng với các giải pháp giữa cơ hội – điểm mạnh; cơ hội – điểm y u; thách th c - ế ứ điểm m nh và thách thức ạ – điểm y u ế
- Trong m i ô, nhìn nh n l i và viỗ ậ ạ ết ra các đánh giá dướ ại d ng gạch đầu dòng m t cách rõ ộràng
- Thẳng th n và không b sót trong quá trình th ng kê Tắ ỏ ố ập trung đến những quan điểm
Nghiên cứu này được chia thành 3 chương
- Chương I Điểm đến và năng lực c nh tranh cạ ủa Tp Đà Lạt
- Chương II Năng lực c nh tranh cạ ủa điểm đến Đà Lạt và b ng SWOT ả
- Chương III Đánh giá năng lực c nh tranh cạ ủa điểm đến Đà Lạt so v i SaPa, Lào Cai ớ
Trang 101.1.2. Các điều ki n phát tri n du lệ ể ịch
- Những điều ki n chung g m ệ ồ
Điều ki n an ninh chính trệ ị và an toàn xã h i không khí chính tr hòa bình b ộ ị ảo đảm cho vi c m r ng các m i quan h kinh t , khoa h c k thuệ ở ộ ố ệ ế ọ ỹ ật, văn hóa và chính trị giữa các dân tộc Trong ph m vi các m i quan h kinh t qu c t , s ạ ố ệ ế ố ế ự trao đổi du lịch qu c t ngày càng phát ố ếtri n và m r ng Du lể ở ộ ịch nói chung, du l ch qu c t nói riêng ch có th phát triị ố ế ỉ ể ển được trong
b u không khí hòa bình, ầ ổn định, trong tình h u ngh gi a các dân t c ữ ị ữ ộ
V ề phương ệ di n qu c gia có th d dàng nh n th y, nhố ể ễ ậ ấ ững đất nước ít x y ra bi n c ả ế ốchính tr , quân s ị ự thường có s c h p dứ ấ ẫn đố ới đông đải v o qu n chúng nhân dân, các khách du ầlịch tiềm năng Ngượ ạc l i, s phát tri n c a du lự ể ủ ịch s g p ẽ ặ khó khăn nế ở đất nướu c x y ra nh ng ả ữ
sự ki n làm xệ ấu đi tình hình chính trị hòa bình và tr c ti p ho c gián tiự ế ặ ếp đe dọa s an toàn cự ủa khách du l ch ị
Điều ki n kinh t nềệ ế n kinh t phát tri n là ti n cho s ế ể ề đề ựra đời và phát triển c a ngành ủ
du l ch Nhị ững đất nước có n n kinh t phát tri n, có ề ế ể điều ki n s n xu t ra nhi u c a c i v t chệ ả ấ ề ủ ả ậ ất
có chất lượng đạt các tiêu chu n qu c t s ẩ ố ế ẽ có điều ki n thu n lệ ậ ợi để phát tri n du l ch Kinh t ể ị ếphát tri n s kéo theo s phát tri n c a nông nghi p, công nghi p th c ph m, công nghi p nh ể ẽ ự ể ủ ệ ệ ự ẩ ệ ẹ
ph c v cho du l ch, hàng hóa, d ch v , khoa h c k thu t, thông tin liên l c, v n tụ ụ ị ị ụ ọ ỹ ậ ạ ậ ải, T ừ đó, tạo điều kiện để phát triển du lịch cho b t kì qu c gia, địa phương nào Ngược l i, m t n n kinh t ấ ố ạ ộ ề ếkém phát tri n thì s g p nhi u ể ẽ ặ ề khó khăn về chi phí để đầu tư vào các hoạt động, d ch vị ụ, điểm tham quan du l ch ị
Chính sách phát tri n du lể ịch hi n nay trên th gi i hệ ế ớ ầu như không có một nơi nào không t n t i m t b máy qu n lý xã h i Rõ ràng r ng b máy qu n lý này có vai trò quyồ ạ ộ ộ ả ộ ằ ộ ả ết định
đến các hoạt động của cộng đồng đó, hoạt động du lịch không n m ngoài quy lu t chung y Một ằ ậ ấđất nước, một khu vực có tài nguyên du lịch phong phú, mức sống người dân không thấp nhưng
Trang 11chính quyền địa phương không yểm tr cho các hoợ ạt động du l ch thì ho t ị ạ động này cũng không thể phát triển được.
- Các điều ki n t thân làm n y sinh nhu c u du lệ ự ả ầ ịch
+ Thời gian nhàn rỗi, rõ ràng rằng con người không th ể đi du lịch n u không có thế ời gian Do v y, th i gian rậ ờ ỗi là điều ki n t t y u c n thi t phệ ấ ế ầ ế ải có để con người có th tham gia vào ể
hoạt động du l ch ị
+ Khả năng tài chính của khách hàng tiềm năng, kinh t phát tri n, ế ể người dân có mức sống cao thì kh ả năng thanh toán cho các nhu cầu v du lề ịch trong nước và qu c t ngày càng ố ếtăng Do vậy, thu nhập của nhân dân là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để họ có thể tham gia đi du lịch
+ Trình độ dân trí, sự phát tri n c a du l ch ph thuể ủ ị ụ ộc vào trình độ văn chung c a nhân ủdân mở ột đất nước Nếu trình độ văn hóa của cộng đồng được nâng cao, nhu c u tìm hi u, khám ầ ểphá,…cũng dần được tăng theo vàdẫn đến nhu cầu đi du lịch của nhân dân cũng tăng lên một cách rõ rệt
+ Khả năng cung ứng nhu c u du l ch,ầ ị môi trường t nhiên, nh ng giá ự ữ trị văn hóa lịch
sử, nh ng thành t u chính tr và kinh t , nh ng s ki n và hoàn cữ ự ị ế ữ ự ệ ảnh đặc bi t có s c hút khách ệ ứ
du lịch đến địa điểm nào đó Do vậy, những điểm đến du lịch đáp ứng càng nhi u m t thu n lề ặ ậ ợi
c a nh ng y u t trên thì s có nhiủ ữ ế ố ẽ ều điều kiện, cơ hội để thúc đẩy ngành du lịch địa phươngphát tri n t m cao mể ở ầ ới
1.1.3 Khái niệm điểm đến du lịch
Theo PGS TS Nguyễn Văn Mạnh và TS Nguyễn Đình Hòa “Điể đế m n du l ch là mị ột địa điểm mà chúng ta có thể cảm nhận được bằng đường biên giới về địa lý, đường biên giới về chính tr ị hay đường biên gi i v kinh t , có tài nguyên du l ch h p d n, có kh ớ ề ế ị ấ ẫ ả năng thu hút và đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch”
Theo luật du l ch Viị ệt Nam phát hành năm 2017, “Khoản 4, 7 Điều 3 Luật Du lịch 2017, điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch Trong đó, tài nguyên du l ch là c nh quan thiên nhiên, y u t t nhiên và các giá tr ị ả ế ố ự ị văn hóa làm cơ sở để hình thành s n ph m du l ch, khu du lả ẩ ị ịch, điểm du l ch, nhị ằm đáp ứng nhu c u du l ch Tài ầ ịnguyên du l ch bao g m tài nguyên du l ch t nhiên và tài nguyên du lị ồ ị ự ịch văn hóa”
Trang 1212
Theo UNWTO, “ Điểm đến du lịch là vùng không gian địa lý mà khách du l ch l i ít ị ở ạ
nh t mấ ột đêm, bao g m các s n ph m du l ch, các dồ ả ẩ ị ịch ụ v cung c p, các tài nguyên du l ch thu ấ ịhút khách, có ranh giới hành chính để qu n lý và có s nh n di n v hình nh ả ự ậ ệ ề ả để xác định kh ảnăng cạnh tranh trên thị trường”
Như vậy, một điểm đến du lịch phải bao gồm những yếu tố về không gian vật chất, quản
lý gi i h n hình nh, gi i h n không gian, có tài nguyên du l ch n i tr i, có kh ớ ạ ả ớ ạ ị ổ ộ ả năng hấp d n du ẫkhách, hoạt động kinh doanh du lịch có hi u qu ệ ả và đảm b o phát tri n b n v ng ả ể ề ữ
Điểm đến du lịch là nơi đón tiếp và phục vụ khách du lịch trong thời gian họ nghỉ ngơi
và tham quan du lịch Nơi mở ộng đượ r c các hoạt động dịch ụ để thỏ v a mãn các nhu c u cầ ủa khách du l ch, th c hiị ự ện “xuất khẩu vô hình” các tài nguyên du lịch và “xuất kh u tẩ ại chỗ” dịch
v và hàng hóa cụ ủa đị phương vớa i mục tiêu thu được nhi u ngo i t và t o ra nhiề ạ ệ ạ ều công ăn việc làm cho người dân địa phương
1.1.4 Phân loại điểm đến du lịch
Có th ể thấy, t t c ấ ả các điểm đến đều có nh ng h p phữ ợ ần cơ bản như: Tài nguyên, cơ sở
vật chấ ỹt k thu t du lậ ịch, cơ sở ạ ầng,…, đề h t u có s c h p dứ ấ ẫn đố ới du khách, đầi v u nh m mằ ục đích phục vụ nhu cầu du lịch của khách và mang lại lợi nhuận cho các nhà đầu tư, các địa phương và cộng đồng dân cư Tuy nhiên, mỗi điểm đến du lịch đều có những sự khác biệt và chính s khác biự ệt này đã tạo thành s c h p d n riêng và kh ứ ấ ẫ ả năng cạnh tranh gi a chúng Theo ữtừng tiêu chí phân lo i, có th chia thành nhi u loạ ể ề ại điểm đến khác nhau như:
- Theo hình th c s hứ ở ữu (tư nhân, nhà nước)
- Theo giá tr tài nguyên DL (nhân tị ạo, thiên nhiên, nhân văn)
- Theo mục đích (chữa b nh, tham quan khám phá, nghiên c u) ệ ứ
- Theo v trí quy ho ch (trung tâm du l ch, vùng ph c n) ị ạ ị ụ ậ
- Theo v ị trí địa lý (biển, núi, đảo)
- Theo khu vực địa lý (thành th , nông thôn) ị
- Theo tiêu chí x p hế ạng (Các điể đếm n di sản và văn hóa lớn; điểm đến di sản và văn hóa
c a vùng ho c quủ ặ ốc gia; Các địa điểm c a UNESCO) ủ
- Theo t m quan trầ ọng trong hành trình (điểm đến cuối cùng, điểm đến trung gian)
- Theo quy mô lãnh th (châu l c, vùng, quổ ụ ốc gia, địa phương)
1 T ổ chứ c Du l ch Th ị ế giớ i
Trang 13T i Vi t Nam, ạ ệ căn cứ vào quy mô lãnh th cổ ủa điểm đến, các điểm đến được phân loại thành vùng du l ch, trung tâm du lị ịch, điểm du l ch và khu du l ch Cách phân loị ị ại này được th ể
hi n Chiệ ở ến lược du l ch qu c gia, quy ho ch phát tri n du l ch qu c gia ị ố ạ ể ị ố
Căn cứ vào không gian địa lý, các điểm đến được phân loại thành các điểm đến du lịch vùng núi, vùng ven bi n, hể ải đảo, đô thị, nông thôn,…
T i Lu t Du lạ ậ ịch 2005, các điểm đến được xác định chính th c g m 03 lo ứ ồ ại:
sở v t ch t s n có, còn chi phí t ậ ấ ẵ ổ chức cung c p d ch v b sung ấ ị ụ ổ không đáng kể so v i lớ ợi
nhuận thu được
Các hoạt động b sung ph bi n trong du lổ ổ ế ịch như hoạt động vui chơi gải trí,
hoạt động thương maị, kinh doanh hàng lưu niệm, hoạt động chăm sóc sắc đẹp…Các điểm h p dấ ẫn, giao thông đi lại, nơi ăn nghỉ, tiệ n nghi và dịch v h tr , các ho ụ ỗ ợ ạt động
b sung là nh ng tiêu chu n cho s t n t i c a mổ ữ ẩ ự ồ ạ ủ ột điểm n du l ch Tùy thu c vào mđế ị ộ ỗi
cá nhân, các y u t này có th có r t nhi u cách k t h p khác nhau các mế ố ể ấ ề ế ợ ở ức độ khác nhau S quyự ến rũ của nơi đến du l ch mang l i tính ch t ch quan cị ạ ấ ủ ủa người thăm viếng
Những gì khi n du khách này thích thú có th không là m i quan tâm c a du khách khác ế ể ố ủ
Tuy nhiên, t t cấ ả các nơi đến du lịch nói chung đều c n phầ ải có năm yếu tố ấ c u thành nói trên
Trang 14y u t c nh tranh bao gế ố ạ ồm giá c , chả ất lượng d ch v , marketing truyị ụ ền thông, đa dạng hóa s n ả
ph m, m i quan h khách hàng, và khám phá th ẩ ố ệ ị trường mới Cạnh tranh đồng th i mang lờ ại thách thức và cơ hội cho s phát tri n và ng m c i thi n chự ể ầ ả ệ ất lượng d ch v trong ngành ị ụ2.1.C nh tranh ạ
Ngày nay, h u h t t t c các qu c gia trên th giầ ế ấ ả ố ế ới đều ph i th a nh n trong mả ừ ậ ọi
hoạt động kinh t u ph i có c nh tranh và coi c nh tranh không nhế đề ả ạ ạ ững là môi trường, động lực
c a s phát tri n, mà còn góp phủ ự ể ần thúc đẩy vi c s n xuệ ả ất kinh doanh và tăng năng suất lao
động, hi u qu c a các doanh nghi p, là y u t quan tr ng làm lành m nh hóa các quan h xã ệ ả ủ ệ ế ố ọ ạ ệ
hội
Các nhà nghiên c u kinh t thuứ ế ộc trường phái kinh t hế ọc tư sản c ổ điển với đại di n tiêu ệ
bi u là Adam Smith, miêu t cể ả ạnh tranh như là một cách th c ứ chống lại các đối th ủ hay là “một quá trình bao g m các hành vi ph n ồ ả ứng” Quá trình này t o ra cho m i thành viên trong th ạ ỗ ịtrường m t ph m vi ho t ộ ạ ạ động nhất định và mang lại cho m i thành viên này m t ph n lợi ích ỗ ộ ầ
x ng ứ đáng so với kh ả năng của chính h Adam Smith c ọ ổ vũ cho sự ự t do c nh tranh vì theo ông ạquá trình này có th k t h p m t cách nh p nhàng các ho t ng c a n n kinh t , nâng cao kh ể ế ợ ộ ị ạ độ ủ ề ế ảnăng người lao động, điều tiết các yếu tố tư bản một cách hợp lý
Trong khi đó Các Mác lại đề cập nhiều đến cạnh tranh giữa những người sản xuất và
c nh ạ tranh đó ảnh hưởng tới người tiêu dùng Theo ông, c nh tranh c a các nhà s n xu t di n ra ạ ủ ả ấ ễtrên ba phương diện cạnh tranh giá thành, cạnh tranh chất lượng và cạnh tranh giữa các ngành
Lý lu n c nh tranh hoàn h o cậ ạ ả ủa trường phái Tân c ổ điể ạ ổ vũ cho ạn l i c c nh tranh t do ự
v i mô hình c nh tranh hoàn hớ ạ ảo Trong đó, sản xu t do th hiấ ị ếu người tiêu dùng điều khi n ểthông qua cơ chếthị trường Muốn đạt lợi ích tối đa, doanh nghiệp phải ti n hành s n xu t theo ế ả ấnguyên t c sao cho chi phí biên (MC) ngang b ng v i l i ích c n biên cắ ằ ớ ợ ậ ủa người tiêu dùng (MU)
Mô hình th ị trường c nh tranh hoàn hạ ảo đề cao l a chự ọn người tiêu dùng (th ị trường) vì
nó thúc đẩy các công ty điều chỉnh quy mô sản xuất tới tối ưu (MR=MC)
Các trường phái của kinh tế học hiện đại thì phân tích cạnh tranh dưới nhi u cề ấp độ khác nhau t c nh tranh qu c gia, c nh tranh ngành, c nh tranh gi a các doanh nghi p hay gi a các ừ ạ ố ạ ạ ữ ệ ữ
Trang 15sản ph m Tuy nhiên, dù ti p cẩ ế ận dướ góc đội nào thì cạnh tranh cũng bao gồm các đặc điểm cơ
Thứ tư, các hoạt động cạnh tranh được diễn ra trong m t b i c nh c ộ ố ả ụ thể ớ v i các ràng
bu c v ộ ề luật pháp, cam k t, thông l , vế ệ ăn hóa mà các chủ thể ạnh tranh đề c u ph i th c hi n V ả ự ệ ềmặt lý thuy t, c nh tranh lành m nh s ế ạ ạ ẽ có được khi t t c các ch ấ ả ủ thể cạnh tranh đều tuân th các ủràng bu c này ộ
Thứ năm, xu th c a cế ủ ạnh tranh hiện đại là chuy n t ể ừ đối kháng sang vi c t o ra s khác ệ ạ ự
bi t V i s m r ng không ng ng c a th ệ ớ ự ở ộ ừ ủ ị trường và s tham gia ngày càng nhi u c a các ch ự ề ủ ủthể ạ c nh tranh nên vi c cệ ạnh tranh đối kháng, tiêu diệt đối thủđang dần mất đi ý nghĩa Việc
cạnh tranh đối kháng có thể làm suy gi m ngu n l c trong ng n h n và tả ồ ự ắ ạ ạo cơ hội cho các đối th ủkhác Do v y, các ch ậ ủ thể ạnh tranh đang có xu hướ c ng gi m ho c né tránh cách th c c nh tranh ả ặ ứ ạnày Cạnh tranh đối kháng thường xu t hi n nhiấ ệ ều hơn ạ t i các th ị trường có ít ch ủ thể ạ c nh tranh như thị trường độc quyền nhóm Các chủ thể cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác nhau nh m t o ra s khác biằ ạ ự ệt được thị trường chấp nhận để đạt được các mục tiêu đã đề ra Dưới góc độ ột điểm đế m n du lịch, cạnh tranh là việc phấn đấu thu hút du khách đến với địa phương mình nhiều hơn trong bố ảnh cũng có nhiề điểm đếi c u n du lịch khác muốn chia sẻ và thu hút nguồn khách đó
2.2 Phân lo i c nh tranh ạ ạ
Cạnh tranh có th phân lo ể ại theo các tiêu chí khác nhau dưới đây.
❖ Tiêu chí v ề đạo đức kinh doanh
- Cạnh tranh lành mạnh là lo i cạ ạnh tranh theo đúng quy định c a pháp ủ luật, đạo đức xã
hội, đạo đức kinh doanh C nh tranh có tính chạ ất thi đua, thông qua đó mỗi ch ủ thể nâng cao năng lực của chính mình mà không dùng thủ đoạn triệt hạ đối thủ Phương châm của
Trang 1616
c nh tranh lành mạ ạnh là “không ầ c n ph i th i t t ng n n n cả ổ ắ ọ ế ủa người khác để mình tỏa sáng” Ở Việt Nam có câu “buôn có bạn, bán có phường” có nghĩa là không nhất thiết các doanh nghi p c nh tranh cùng m t m t hàng ph i s ng ch t v i nhau mà thông ệ ạ ộ ặ ả ố ế ớ thường
ph i liên k t vả ế ới nhau thành các ph kinh doanh cùng m t m t hàng ố ộ ặ như phố hàng Tr ng, ốhàng Mã…
- Cạnh tranh không lành m ạnhlà t t c nhấ ả ững hành động trong ho t ạ động kinh doanh trái
với đạo đức nh m làm hằ ại các đối th kinh doanh ho c ủ ặ khách hàng Và cũng gần như sẽkhông có người th ng n u vi c kinh doanh ắ ế ệ được ti n hành giế ống như một cu c chi n ộ ế
c nh tranh kh c li t mang tính tiêu di t ch dạ ố ệ ệ ỉ ẫn đến m t h u qu ộ ậ ả thường th y là s sấ ự ụt
gi m m c l i nhu n kh p mả ứ ợ ậ ở ắ ọi nơi Trong giai đoạn đầu c a k nguyên công nghi p, ủ ỷ ệcác công ty, doanh nghiệp thường xuyên ph i c nh tranh kh c li t trong tình huả ạ ố ệ ống đối đầu để duy trì sự phát triển và gia tăng lợi nhuận Do đó các nhà kinh doanh cho rằng
c nh tranh thu c phạ ộ ạm trù tư bản nên quan điểm v cề ạnh tranh trướ kia được c h u h t các ầ ếnhà kinh doanh đều nhầm tưởng “cạnh tranh” với nghĩa đơn thuần theo kiểu “thương trường là chiến trường”
❖ Tiêu chí ch ủ thể tham gia c nh tranh ạ
Cạnh tranh gi ữa ngườ ải s n xu t vấ ới nhau đây là hình thức ph bi n nh t c a c nh ổ ế ấ ủ ạtranh Theo hình th c này, các nhà s n xuứ ả ất đấu tranh v i nhau giành ch ớ để ỗ đứng trên th ị trường (th ph n, kênh phân ph i, s n phị ầ ố ả ẩm ) để có thể đạt được các m c tiêu ng n h n c a mình và ụ ắ ạ ủqua đó đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững
Cạnh tranh gi ữa người mua với nhau người mua ở đây không ch ỉ là người tiêu dùng mà còn bao g m c các nhà s n xu t Theo hình th c này, nhồ ả ả ấ ứ ững người mua s u tranh ẽ đấ
với nhau để có th p cể tiế ận được ngu n hàng ồ ổn định c v s ả ề ố lượng và chất lượng với m c giá ứthấp nhất Cường độ của hình th c c nh tranh này ph thu c nhi u vào m i quan h cung c u và ứ ạ ụ ộ ề ố ệ ầ
sẽ tăng cao khi cầ ớn hơn cung Hình thứu l c này r t ph bi n trong nh ng ngành kinh doanh ấ ổ ế ữmang tính th i v ờ ụ (như du lịch) khi vào th i v tiêu dùng ờ ụ
Cạnh tranh gi ữa người mua và người bán hình th c c nh tranh này ôn x y ra ứ ạ lu ảtrong các hoạt động kinh tế Theo đó người mua luôn tìm m i ọ cách để mua được s n ph m và ả ẩ
d ch v t i m c giá th p nh t v i chị ụ ạ ứ ấ ấ ớ ất lượng, s ố lượng, ch ng loủ ại và điều ki n giao hàng (thệ ực
hi n d ch v ) thu n l i nh t ệ ị ụ ậ ợ ấ trong khi người bán l i mong ạ muốn ngược l i L i th c nh tranh ạ ợ ế ạtrong trường hợp này phụ thuộc rất nhiều vào mối quan hệ cung cầu, số lượng các ch ủ thể tham
Trang 17gia giao dịch (người mua và người bán) cũng như mức độ quan tr ng c a s n ph m, d ch v ọ ủ ả ẩ ị ụ đối
với người mua
❖ Tiêu chí cấp độ ủ c a c nh tranh.ạ
Cạnh tranh c a s n ph ủ ả ẩm ây là hình th c c nh tranh ph bi n, di n Đ ứ ạ ổ ế ễ ra đố ới i v
h u h t các m t hàng/d ch v có nhiầ ế ặ ị ụ ều hơn một nhà cung c p Theo hình th c này, các doanh ấ ứnghi p s c gệ ẽ ố ắng đầu tư từ khâu thi t k , s n xu t (ho c th c hiế ế ả ấ ặ ự ện) đến hoạt động xúc ti n, phân ế
ph i và bán hàng sao cho s n ph m c a mình d dàng xâm nh p th ố ả ẩ ủ ễ ậ ị trường và có được ch ỗ đứng ngày càng v ng ch c, ữ ắ ổn định trên th ị trường so v i các s n ph m, d ch v cùng lo i Xét trên ớ ả ẩ ị ụ ạmột s khía c nh, hình th c c nh tranh này có nhiố ạ ứ ạ ều điểm tương đồng v i hình th c c nh tranh ớ ứ ạ
giữa người bán v i nhau ớ
Cạnh tranh gi a các doanh nghi p trong cùng m t ngành ữ ệ ộ ây là quá Đ trình đấu tranh ho c giành gi t t m t ho c m t s ặ ậ ừ ộ ặ ộ ố đối th v khách hàng, th ph n hay ngu n l c c a các ủ ề ị ầ ồ ự ủdoanh nghi p trong cùng mệ ột ngành để có th t n t i và phát triể ồ ạ ển trong ngành đó Trong một lĩnh vực kinh doanh, một doanh nghiệp có thể có nhiều sản phẩm nhưng việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không đơn thuần là t ng c nh tranh c a các s n ph m mà nó còn bổ ạ ủ ả ẩ ao ồ g m các y u ế
tố h t ng c a doanh nghiạ ầ ủ ệp cũng như cách quản lý, khai thác và phát tri n các y u t này ể ế ố
Cạnh tranh gi a các ngành ữ Hình th c c nh tranh này di n ra gi a các nghành ứ ạ ễ ữtrong n n kinh t , t viề ế ừ ệc thu hút, phân b ngu n lổ ồ ực đến c vi c phân chia th ả ệ ị trường M t bi u ộ ể
hiện hay được nhắc đến c a c nh tranh ngành là vi c c nh tranh c a các s n ph m thay th Tuy ủ ạ ệ ạ ủ ả ẩ ếnhiên nội dung đặc bi t quan ệ trọng c a c nh tranh ngành là vi c thu hút và phân b ngu n l c có ủ ạ ệ ổ ồ ựthể ẫ đế d n n s ựthay đổi kế ất c u ngành và th m chí ậ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn t i và phát ạtri n c a m t ngành, mể ủ ộ ột lĩnh vực trong n n kinh t V m t lý thuyề ế ề ặ ết, ạ c nh tranh ngành s giúp ẽ
xã h i phân b ngu n l c m t cách h p lý và hi u qu ộ ổ ồ ự ộ ợ ệ ả
Cạnh tranh qu c gia ố Hình th c c nh tranh này th hi n qua vi c các qu c gia n ứ ạ ể ệ ệ ố ỗlực để xây dựng môi trường kinh tế chung ổn định, đảm bảo phân bổ hiệu quả nguồn lực và duy trì mức tăng trưởng cao, b n v ng, mang l i l i ích cho các doanh nghi p và công dân c a mình ề ữ ạ ợ ệ ủ
Vấn đề ạ c nh tranh qu c gia hi n rố ệ ất được các chính ph quan tâm và có ủ ảnh hưởng sâu s c tắ ới các doanh nghiệp trong điều ki n toàn c u hóa v kinh t ệ ầ ề ế
2.3 Năng lực c nh tranh ạ
Trang 1818
Thu t ng ậ ữ năng lực cạnh tranh được s d ng r ng rãi trên ph m vi toàn cử ụ ộ ạ ầu, nhưng cho đến nay vẫn chưa có sự nhất trí cao giữa các học giả, các nhà chuyên môn về khái niệm cũng như cách đo lường, phân tích năng lực cạnh tranh
Theo OECD2 thì “Năng Lực Cạnh Tranh là kh ả năng của các công ty, các ngành, các vùng, các quốc gia ho c khu v c liên qu c gia trong vi c t o vi c làm và thu nhặ ự ố ệ ạ ệ ập cao hơn, trong điều ki n c nh tranh quốc t ệ ạ ếvà trên cơ sở bền vững”
Theo t ừ điển thu t ng kinh t h c ậ ữ ế ọ “Năng lực c nh tranh là kh ạ ả năng giành được th ị
ph n lầ ớn trước đối th c nh tranh trên th ủ ạ ị trường, k c kh ể ả ả năng giành lại m t ph n hay toàn b ộ ầ ộthị ph n cầ ủa đồng nghiệp”
Khái ni m trên cho thệ ấy năng lực c nh tranh ch y u d a trên tiêu chí là th ph n ạ ủ ế ự ị ầTuy nhiên, th c t cho th y, c nh tranh c a m t doanh nghi p, mự ế ấ ạ ủ ộ ệ ột ngành hay m t qu c gia c n ộ ố ầ
ph i chú ý nhi u c n y u t l i nhu n Do vả ề ả đế ế ố ợ ậ ậy, cũng có thể ể hi u rằng năng lực c nh tranh là ạ
kh ả năng tồ ạn t i trong kinh doanh và đạt được m t s k t qu mong muộ ố ế ả ốn dướ ại d ng l i nhu n, ợ ậgiá c , lả ợi tức ho c chặ ất lượng các s n phả ẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội
thị trường hi n t i và làm n y sinh thệ ạ ả ị trường mớ i
2.4 Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch
2.4.1 Khái ni m ệ
Theo Matin Kozak “Năng lực cạnh tranh điểm đến là kh ả năng của m t ộ điểm đến có
thể cung c p mấ ột cách tương xứng các sản ph m du lịch cho du khách với s ỏẩ ựth a mãn cao nh t, ấkhác biệt hơn, với chất lượng cao hơn và tố hơn so với các điểm đết n khác và có th duy trì b n ể ề
v ng nh ng k t qu ữ ữ ế ả đó”
Có th ể thấy năng lực cạnh tranh điểm đến là s ự thể ệ hi n th c l c và l i ự ự ợ thế ủa điểm c
đến này so với đối thủ cạnh tranh trong vi c th a mãn t t nh t ệ ỏ ố ấ các đòi hỏ ủa du khách đểi c thu lợi nhu n ngày càng cao, b ng vi c khai thác, s d ng th c l c và l i th bên trong, bên ngoài ậ ằ ệ ử ụ ự ự ợ ế
nh m t o ra nh ng s n phằ ạ ữ ả ẩm, ị d ch v h p dụ ấ ẫn du khách để ồ ạ t n t i và phát triển, thu đượ ợi c lnhu n ngày càng cao và c i ti n v trí so vậ ả ế ị ới các đối th c nh tranh trên thủ ạ ị trường
Năng lực canh tranh của điểm đến du lịch được tạo ra từ thực lực ti m ề năng của điểm
đến và là các y u t n i hàm c a mế ố ộ ủ ỗi điểm đến Năng lực cạnh tranh điểm đến không chỉ được tính b ng các tiêu chí v tài nguyên t nhiên, ằ ề ự nhân văn, dịch v , v n chuyụ ậ ển,… mà còn gắn li n ề
2 T ổ chứ c H p tác và Phát tri n Kinh t ợ ể ế
Trang 19với ưu thế ủ c a s n ph m du lả ẩ ịch điểm đến đó tạo ra cho th ị trường, g n v i v i th ph n mà nó ắ ớ ớ ị ầ
n m gi ắ ữ
2.4.2 Các nhân t cố ấu thành nên điểm đến du lịch
Theo Metin Kozak, các nhân t cố ấu thành năng lực cạnh tranh điểm đến du l ch bao ịgồm:
- Đặc điểm của điểm đến: Đây là một trong nh ng nhân t quyữ ố ết định khá lớn đến năng lực c nh tranh c a mạ ủ ột điểm đến du lịch Nó bao g m các y u t ồ ế ố nơi lưu trú, sự ạ s ch s , ẽ
c m giác, trang thi t bả ế ị ị/dch v , m thụ ẩ ực, điể tham quan, sân bay, giao thông địa m phương, trung tâm thông tin du khách, mua sắm
- Đặc điểm của du khách: Bao g m các y u t thu nh p, kh ồ ế ố ậ ả năng chi tiêu, gi i tính, tuớ ổi tác, trình độ, văn hóa, tôn giáo, thời gian rỗi, sở thích… Những yếu tố này chi phối lớn
Trang 2020
Hiện có nhiều quan điểm khác nhau vềnăng lực cạnh tranh điểm đến Tuy nhiên, trong khuôn kh ổ luận văn, năng lực cạnh tranh điểm đến được hi u là s ể ự thể ệ hi n th c l c cự ự ủa điểm đến trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của du khách bằng việc khai thác, sử dụng thự ực l c và lợi th bên trong, bên ngoài nh m t o ra nh ng s n ph m, dịch v h p d n du khách ế ằ ạ ữ ả ẩ ụ ấ ẫ
để ồ ạ t n t i và phát tri n ể
Hiện có nhiều quan điểm khác nhau vềnăng lực cạnh tranh điểm đến Tuy nhiên, trong khuôn kh môn h cổ ọ , năng lực cạnh tranh điểm đến được ểhi u là s ự thể ệ hi n th c l c cự ự ủa điểm đến trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của du khách bằng việc khai thác, sử dụng thự ực l c và lợi th bên trong, bên ngoài nh m t o ra nh ng s n ph m, dịch vụ h p d n du khách ế ằ ạ ữ ả ẩ ấ ẫ
để ồ ạ t n t i và phát tri n ể
Để nghiên c u vứ ấn đề này, có nhiều k thuỹ ật đánh giá năng lực cạnh tranh c a m t ủ ộđiểm đến du lịch Song mỗi kỹ thuật đều tiếp cận một khía cạn riêng của điểm đến Có kỹ thuật tập trung vào đánh giá những y u t thu c n i lế ố ộ ộ ực điểm đến, có nh ng k thuữ ỹ ật đánh giá từ phía khách quan c a du khách Do v y, viủ ậ ệc đánh giá theo mô hình SWOT và đánh giá theo đối th ủ
c nh tranh s mang l i hi u qu ạ ẽ ạ ệ ả cao hơn trong việc đánh giá năng lực c nh tranh cạ ủa điểm đến, giúp ti p c n toàn diế ậ ện hơn các khía cạnh của đề tài
Trang 21CHƯƠNG II NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ LẠ T – BẢNG
PHÂN TÍCH SWOT 2.1 T ng quan v ổ ề điểm đến du lịch Đà Lạt
2.1.1 Các y u t cế ố ấu thành điểm đến du lịch Đà Lạt
2.1.1.1 Điểm h p d n du lấ ẫ ịch
❖ Tài nguyên du lịch
T a lọ ạc trên độ cao 1.500m so v i mớ ực nước biển, thiên nhiên đã ban ặng cho Đà Lạt t
nh ng th ữ ứ mà không nơi nào có được, v i khí h u mát mớ ậ ẻquanh năm, rừng thông b t ngàn, thác ạnước hùng vĩ và muôn ngàn loài hoa đua nhau khoe sắc Tất cả đã tạo cho Đà Lạt một bức tranh muôn màu muôn v , có s c hút k l v i nh ng danh th ng n i ti ng cẻ ứ ỳ ạ ớ ữ ắ ổ ế ủa Đà Lạt như thác Preen, thác Đatala, hồ Tuy n Lâm, h Than Thề ồ ở, thung lũng Tình yêu, thung lũng Vàng,… đây là
những địa danh thu hút khá đông khách du lịch trong th i gian qua ờ
Bên cạnh đó, Đà Lạ ằt n m gần hai vườn qu c gia là Cát Tiên và Bidoup - Núi Bà, còn ốlưu giữ và bảo vệ được nhiều loại động thực vật quý hiếm đượ ghi trong sách đỏc Việt Nam Đặc
biệt vườn qu c gia Bidoup - Núi Bà cách trung tâm thành ph ố ố Đà Lạt hơn 50 km, với di n tích ệkhoảng 64.366 ha, đã ả b o tồn được các h sinh thái r ng khí h u á nhiệ ừ ậ ệt đới núi cao và các lo ài
động th c vự ật đặc hữu, quý hi m Là m t trong 221 khu b o tế ộ ả ồn chim đặc hữu th giới và m t ế ộtrong 3 vùng b o tả ồn chim đặc h u c a Viữ ủ ệt Nam, b o t n các sinh c nh rả ồ ả ừng, văn hóa bản địa, nghiên c u khoa h c, du l ch sinh thái ứ ọ ị
Hàng trăm năm trước đây, Đà Lạt là địa bàn cư trú của người Lạch, vốn là cư dân của toàn b ộ cao nguyên Lang Biang Ngày nay Đà Lạt là nơi hộ ụ ủi t c a nền văn hóa đa bản s c, ắngoài người Kinh còn có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống như người K’Ho, Mạ, Chu Ru, M'nông, Raglai, Gié Triêng, Xtiêng, Bru-Vân kiều, Ba Na… gắn li n v i hình nh nh ng l hề ớ ả ữ ễ ội
c ng chiêng, nhồ ững vũ điệu đêm rừng bên chóe rượu cần say đắm Đây chính là đặc điểm thu hút
sự khám phá c a du khách khi tủ ới vùng đất này
V i l ch s ớ ị ử 120 năm hình thành và phát triển, Đà Lạt tuy không ph i là m t thành ph ả ộ ố
c ổ kính nhưng cũng đã có không ít những công trình ki n trúc ế độc đáo, đa dạng v ề thể loại và phong phú v ề phong cách Đặc điểm c a các công trình ki n trúc tiêu bi u c a thành ph ủ ế ể ủ ố Đà Lạt
là bi t dế ựa vào môi trường thiên nhiên hiện h u, nh nhàng khép mình vào khung c nh chung, ữ ẹ ảtạo nên nh ng công trình có dáng dữ ấp như là mộ ảt s n ph m c a t nhiên Bên c nh các công ẩ ủ ự ạtrình ki n trúc Pháp, kiế ến trúc Đà Lạt còn tr ở nên đa dạng hơn nhờ nh ng ngôi chùa, thi n vi n ữ ề ệmang đậ nét Á Đm ông, những công trình mang nét kiến trúc của cư dân bản địa và những công
Trang 2222
trình do các kiến trúc sư Việt Nam thi t k Dù ch u ế ế ị ảnh hưởng c a nhi u phong cách ki n trúc ủ ề ếkhác nhau, nhưng hầu h t các công trình n i ti ng cế ổ ế ủa Đà Lạt đều hài hòa v i thiên nhiên, t o ớ ạnên m t s c hút r t l n cho b t kì du khách nào mu n tham quan và tìm hi u v phong cách ki n ộ ứ ấ ớ ấ ố ể ề ếtrúc nơi đây
Các lo i hình du l ch tạ ị ại Đà Lạt Lâm Đồng khá phong phú, đa dạ- ng như du lịch tham quan, du l ch ngh ị ỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch th thao, du l ch sinh thái, du l ch h i ngh hể ị ị ộ ị ội thảo, Ngoài ra, festival Hoa Đà Lạt và lễ hội văn hóa Trà Lâm Đồng được tổ chức 2 năm một lần cũng đã thu hút một số lượng lớn du khách đến với Đà Lạt - Lâm Đồng, tạo tiền đề phát triển cho ngành du lịch địa phương
❖ Cơ sở hạ tầng - Y tế
Ngày nay, b nh việ ện Đa khoa Lâm Đồng, b nh vi n Y h c c truy n ệ ệ ọ ổ ề Phạm Ngọc Thạch, b nh việ ện Điều dưỡng và Phục h i chồ ức năng là ba bệnh viện tuyến tỉnh tại Đà Lạt, với tổng cộng 630 giường b nh Cuệ ối năm 2008 ệ B nh viện đa khoa Hoàn Mỹ Đà Lạ ắt đầt b u hoạt động, đây là bệnh viện tư đầu tiên của Đà Lạt và vùng Nam Tây nguyên với 200 giường bệnh Năm 2010, B nh vi n ệ ệ Nhi Đà Lạ ắt đầu đượt b c xây dựng trên đồi thông thuộc khu Thánh M u - ẫ
Tô Hi u thuệ ộc phường 8 B nh việ ện Nhi Đà Lạt có quy mô 150 giường b nh, s là b nh vi n nhi ệ ẽ ệ ệ
đầu tiên ở khu v c Tây Nguyên và Nam Trung b Bên cự ộ ạnh các cơ sở y tế tuy n tỉnh, thành ph ế ốcũng có một mạng lưới y tế riêng bao gồm các cơ sở như nhà hộ sinh thành phố, văn phòng trungtâm y tế, các phòng khám đa khoa khu vực cùng các tr m y t thu c ạ ế ộ phường, xã Nh ng t ữ ổchức h i y t , g m hộ ế ồ ội Y dược học, h i Y h c c truy n và h i Ch thập đỏ cũng tham gia vào ộ ọ ổ ề ộ ữcác hoạt động y t thành ph ế ở ố
❖ Cơ sở văn hóa, vui chơi giải trí
Mặc dù là m t thành ph du l ch n i tiộ ố ị ổ ếng, đô thị trung tâm c a vùng Tây Nguyên, ủnhưng Đà Lạt lại rất thiếu vắng các địa điểm văn hóa và giải trí
Thành ph ố chỉ có m t b o tàng, m t r p chi u phim và không có m t nhà hát hay sân ộ ả ộ ạ ế ộ
kh u nào Thành ph hi n nay ch còn l i r p chi u phim 3 tháng 4, xây d ng cáấ ố ệ ỉ ạ ạ ế ự ch đây hơn nửa thế ỷ k M c dù v y, r p chi u này cùng khu Hòa ặ ậ ạ ế Bình đang nằm trong tầm dỡ b quy ho ch ỏ để ạlại Các thi t ch ế ế văn hóa chủ ế ở Đà Lạt ngày nay còn có Thư việ ỉnh Lâm Đồ y u n t ng, B o tàng ảLâm Đồng và Nhà Thiếu nhi Lâm Đồng
2.1.1.2 Giao thông v n t i (kh ậ ả ả năng tiếp cận nơi đến)
Trang 23Do đặc điểm địa hình, giao thông Đà Lạ ồm đườt g ng bộ, đường sắt và đường hàng không, nhưng hiện nay chỉ giao thông đường bộ và đường hàng không thực sự hoạt động Tuyến đường quan tr ng nh t nọ ấ ối Đà Lạ ới các thành phố khác là qu c l 20 nt v ố ộ ối Đà Lạ ới Đồt v ng Nai
và thành ph H Chí Minh Qu c l 27 n i v i thành ph Phan Rang, qu c l 28 s dố ồ ố ộ ố ớ ố ố ộ ẽ ẫn đến thành ph Phan Thiố ết Đường 723 được hoàn thành vào năm 2007, giúp hành trình ữ gi a hai thành ph du l ch n i tiố ị ổ ếng Đà Lạt – Nha Trang chỉ còn kho ng 130 km, so v i l ả ớ ộ trình cũ Đà Lạt – Phan Rang –Nha Trang dài 228 km Đà Lạt còn một tuy n tỉnh l khác là đường 722 đi Đam ế ộRông, n i thành ph v i các vùng Tây B c c a tố ố ớ ắ ủ ỉnh Lâm Đồng, tạo cho địa phương có mối quan
h kinh t - xã h i v i các t nh khác trong khu vệ ế ộ ớ ỉ ực Tây Nguyên, trong đó có lĩnh vực du lịch Giao thông hàng không của Đà Lạt được th c hi n qua sân bay qu c t ự ệ ố ế Liên Khương Sân bay Liên Khương cách trung tâm thành phố Đà Lạt 28 km v phía Nam, n m c nh qu c l ề ằ ạ ố ộ
20, thu c th ộ ị trấn Liên Nghĩa, huyện Đứ Trọc ng Cuối tháng 12 năm 2009, nhà ga mới của sân bay v i di n tích sàn 12.000 m2 ớ ệ được khánh thành, hi n ệ đã khai thác các đường bay qu c t , v i ố ế ớđường bay dài 3.250m, công su t 1,5-2 triấ ệu khách/năm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng khai thác được các loại máy bay hàng không dân dụng tầm trung như A320, A321, Fokker 70 và tương đương Hàng ngày có các chuyến bay đi Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh
và ngược lại
2.1.1.3 Nơi ăn nghỉ ( khả năng ở lại )
Theo thống kê của lamdong.gov.vn, tính đến cuối năm 2023 toàn tỉnh có 3.070 cơ sởlưu trú du lịch với tổng số 43.684 phòng, trong đó, có 449 khách sạn từ 1-5 sao với 13.172 phòng (gồm 51 khách s n cao c p t 3 - 5 sao với 4.630 phòng; 398 khách s n t 1-2 sao với 8.435 ạ ấ ừ ạ ừphòng)
Các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Đà Lạt và tỉnh Lâm Đồng đạt công suất sử
d ng phòng là 90%ụ 3vào mùa cao điểm
Vào d p 30/4 v a qua, công su t phòng bình quân c a các khách s n t 1-ị ừ ấ ủ ạ ừ 5 sao đạt kho ng 80%, Các lo i hình khác, công suả ạ ất phòng đạt khoảng 75% Lượng khách lưu trú tại các
cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố tập trung đông vào ngày 27 - 29.4.2024
3 S ố liệu đượ ấ ừ thố c l y t ng kê t i báo Lamdong.vn vào d p Noel 2021 ạ ị
Trang 24S phòng ố Phòng 25.617 29.400 37.888 43.684 Khách s n t 1* - ạ ừ 5* Khách
sạn
480 452 456 449 Công su t s d ấ ử ụng
số u c liệ ụthể
90 4 60 65 – 60 - 70
Ghi chú D ch covid ị D ch covid, ị
bình thường mới
S u th ng kê t nh ng trang báo trên baodantoc.vn, baolamdong.vn, ố liệ ố ừ ữ
2.1.1.4 Các tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ bổ sung
Toàn t nh có ỉ 112 khu, điểm du lịch, điểm tham quan (trong đó có 1 khu du lịch quốc gia, 2 khu du l ch c p tị ấ ỉnh và 9 điểm du lịch đã được UBND t nh c p quyỉ ấ ết định công nh n phậ ục
v nhu c u tham quan, gi i trí c a du khách) M t s h ụ ầ ả ủ ộ ố ệ thống d ch v ị ụ được tri n khai nhể ằm làm phong phú, đa dạng hơn các hoạt động du lịch của Đà Lạt như hệ thống cáp treo nối liền đồi Robin v i thi n viớ ề ện Trúc Lâm, máng trượ ại thác Đatanla, khu phố đi bột t vào 2 ngày th 7, ch ứ ủ
nh t hàng tu n t i khu Hòa Bình Các khu mua s m, vui ậ ầ ạ ắ chơi giải trí v ề đêm thì tiêu bi u nh t có ể ấChợ đêm Đà Lạ Thái Phiên, làng hoa Hà Đông và làng hoa Vạn Thành Các khu, điểt, m du lịch
của Đà Lạt cũng được đầu tư trồng r t nhi u lo i hoa cho khách tham quan ấ ề ạ thưởng thức
M t s s kiộ ố ự ện đang đượ ổ chứ thường niên và được đầu tư chú trọc t c ng v ề ý tưởng và quy mô t ổ chức như festival hoa Đà Lạ ễ ội văn hóat, l h Trà, l h i r m tháng giêng thác ễ ộ ằ
Pongour,… đã dần tạo sức hút đáng kể cho du khách trong nước Ngoài ra, hoạt động tham quan, ngh ỉ dưỡng cũng được ngành du lịch địa phương đầu tư thích đáng Phầ ớn l n các công ty du l ch ị
đã được cổ phần hóa và đầu tư đúng mức, các điểm tham quan và các dự án nghỉ dưỡng vừa được đưa vào hoạt động như Dalat Star, khu nghỉ dưỡng hồ Tuyền Lâm,… thu hút khá đông du khách Ngoài các hoạt động du l ch truy n thị ề ống được tri n khai lâu nay, các công ty du l ch tể ị ại
Đà Lạt đã đưa vào nhiều loại hình du lịch mới như du lịch mạo hiểm tại thác Đatanla, du lịch thể thao (dù lượn) tại khu vực núi Langbiang, du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà,
4 S ố liệu đượ c ghi nh ận vào mùa cao điể m du l ch Noel ị 2021 , thành ph ố Đà Lạt đã đón trên 25 nghìn lượt khách lưu trú