1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài luận quản lý Điểm Đến du lịch chủ Đề nghiên cứu năng lực cạnh tranh của một Điểm Đến du lịch Đà lạt theo mô hình swot

49 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh Của Một Điểm Đến Du Lịch Đà Lạt Theo Mô Hình SWOT
Tác giả Nguyễn Thị Anh Thi, Cao Bùi Trúc Quỳnh, Hà Trần Ngọc Long, Lộ Duy Thanh
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai
Chuyên ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch
Thể loại bài luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

Do đó, năng lực cạnh tranh trở thành yếu tố quan trọng quyết định thành công mang tính đài hạn của một địa phương, một điểm đến du lịch.. Nhiều điểm đến du lịch trong nước đang dân trở t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHE DONG NAI KHOA KINH TE - QUAN TRI NGANH QUAN TRI DICH VU DU LICH VALU’ HANH

g

)

DNTU BAI LUAN

QUAN LY DIEM DEN DU LICH

CHỦ ĐÈ Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của một điểm đến du lịch Đà Lạt theo

mô hình SWOT

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN - MÊ NHA TRANG

1822040298 Cao Bui Truc Quynh

BIÊN HÒA - NGÀY 15 THANG 05 NAM 2024

Trang 2

BANG DANH GIA VA PHAN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM cọc LH TH 1011111111111 1E 4 loi) 10 .Ô 5

1 DOE tEQTIG AGING CHAU 8

Mục lục

Trang 3

: 1505200)/-00083/900.1-.0/.0/0 168 26

CPU? u00 8o u00 .))HàHạHệH,H)HẬHẬHẬHẬ)HẬHg)),H,.à.ÔỎ 27 P2890 Non nẽ 32

"1.77 z7 a 35

CHƯƠNG 3: DANH GIA NANG LUC CANH TRANH CUA DIEM DEN DA LAT SO VOI SAPA, LAO sự INAw '— Ô 37 1 SaPa, Lao Cai 37

".¬.ẻ ằẮ 37

T1 38

1.3 l@.7:An0eaansi là 000 sẽ 38

CB Danh gid diva theo ddi thi Canh tranh 6n 6 41

FT li an ẽ 45

in 0 49

Trang 4

BANG DANH GIA VA PHAN CONG CONG VIEC NHOM

Stt} Mssv Ho Tên | Lớp | Công việc được phân | Đánh | Đánh giá

công giá của |của trưởng

cá nhóm nhân

Trang 5

Trước hét, chúng em xin chân thành cảm ơn đặc biệt sâu sắc đén Tiên sĩ Nguyễn Phước Thiện đã

dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn, giáng dạy và giúp chúng tôi hoàn thành bài tập lớn làn này với chủ đề “Đánh giá khả năng cạnh tranh của Tp Đà Lạt”

Nhân đây, chúng em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tạo điều

kiện để chúng em có thể học tập và hoàn thành tốt khóa học

Đồng thời, chúng em cũng xin cảm ơn quí anh, chị và ban lãnh đạo Sở Văn hóa — Thẻ thao - Du lịch tỉnh Lâm Đồng đã tạo điều kiện cung cáp số liệu cho chúng em đề hoàn thành bài luận.

Trang 6

Mặc dù chúng em đã có nhiều có gắng hoàn thiện bài luận bang tắt cả năng lực của mình, tuy

nhiên không thẻ tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu từ quý

thây và các bạn dành cho chúng em

Xin chân thành cảm ơn!

Biên Hòa, ngày 18 tháng 12 năm 2023 Nhóm sinh viên thực hiện

(Nhóm trưởng đã kí)

Mê Nha Trang

MO DAU

| Ly do chon dé tai

Trong những năm qua, sự nghiệp đổi mới đất nước đã đạt được những thành tựu quan

trọng, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập và chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương

mại thé giới (WTO) vào năm 2007 Các ngành kinh tế, dịch vụ đều có bước phát triển mới tích

cực, diện mạo đất nước cũng dần thay đổi, đời sống Của người dân được cải thiện, khả năng

thanh toán và thời gian nhàn rỗi tăng nên nhu cầu du lịch ngày càng nâng cao và nhanh chóng

được hiện thực hóa băng những tour du lịch cụ thẻ, sự phát triển của thời đại công nghệ số mới,

hay cuộc cách mạng 4.0 đã làm thay đôi cục diện du lịch, khách hàng giờ đây đã có thé đi du lịch

tự túc thay vì phái phụ thuộc vào các tour du lịch có sẵn như trước Du khách ngày càng có nhiều

kiến thức, kinh nghiệm và yêu cầu cao hơn về chất lượng các dịch vụ du lịch Việc đầu tư mạnh

đã dẫn đến ngày càng có nhiều điểm đến du lịch háp dẫn, phương tiện vận chuyền ngày càng

Trang 7

hiện đại và thuận tiện Khách du lịch quan tâm nhiều hơn tới chất lượng vệ sinh, môi trường của

các cơ sở dịch vụ và điểm đến du lịch Sự tăng trưởng du lịch cá về cung và cầu đã làm gia

tăng áp lực với các địa phương trong việc duy trì sự phát triển du lịch và nâng cao năng lực cạnh

tranh Do đó, năng lực cạnh tranh trở thành yếu tố quan trọng quyết định thành công mang tính

đài hạn của một địa phương, một điểm đến du lịch

Cùng với xu thé phat trién chung cua du lịch toàn cầu và cá nước, trong những năm gần day, du lich Da Lat — Lâm Đồng đã tăng trưởng rát nhanh, trở thành ngành kinh té quan trọng, góp phần tích cực vào việc phát triền kinh tế - xã hội của địa phương Du lịch phát triển đã góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cái thiện kết cáu hạ tầng và nhiều lĩnh vực trọng yéu

khác

Bên cạnh sự phát triên, tuy có nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú, nhưng Sự hội nhập quóc tế ngoài việc mở ra những cơ hội phát triển mới cũng đặt ra không ít khó khăn thách thức với ngành du lịch Đà Lạt Nhiều điểm đến du lịch trong nước đang dân trở thành những điểm đến thành công, có thương hiệu trên thị trường du lịch trong nước, quốc té và

trở thành đói thủ cạnh tranh trực tiếp với điểm đén du lịch Đà Lạt

Theo Baolamdong.vn tông số lượt khách đến tham quan và nghỉ dưỡng tại Đà Lạt đạt

6.697.300, tăng 11,62% so với cùng kỳ năm 2022 và đạt 104,6% so với kế hoạch năm 2023

Trong đó, số lượng khách qua lưu trú đạt 5.006.475 lượt khách, tăng 25,16% so với cùng kỳ năm

2022 và đạt 111% so với kế hoạch năm 2023 Đáng chú ý là sự tăng trưởng mạnh mẽ của lưu

lượng khách quóc té đến Đà Lạt, đặc biệt là khách Hàn Quác Số lượng khách quác tế ước đạt

360.000 lượt khách, tăng 166,7% so với cùng kỳ năm 2022 và đạt 102,9% so với ké hoạch nam

2023 Trong đó, có 342.000 lượt khách lưu trủ tại Đà Lạt

Nhưng các só liệu thống kê cũng đã chỉ ra rằng, khách quốc té chỉ chiếm phần it, chi chiếm khoáng 5,4% lưu lượng khách đến đây trong khi Đà Lạt là nơi có đây đủ điều kiện đề phát

triển hơn nữa Điều này cho tháy việc phát triển du lịch Đà Lạt bộc lộ những nhân tố không bèn vững và nội lực du lịch chưa thực sự vững chắc trước áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng từ Các

Trang 8

Với lý do đó, chúng em đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt” làm đề tài nghiên cứu của mình

Thông qua nghiên cứu lần này, chúng em hy vọng sẽ góp một phản ý kiến giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho du lịch Đà Lạt, đưa Đà Lạt trở thành điểm đến du lịch háp dẫn, có vị thé

Cạnh tranh cao trong nước và quốc tế, đóng góp vào sự phát triền kinh tế - xã hội của địa phương

trong thời kỳ hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính của nghiên cứu này là năng lực cạnh tranh của điểm đến du

lịch Đà Lạt Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh là một khái niệm động, không đứng độc lập một

mình mà được đặt trong so sánh tương quan với các điểm đến du lịch khác Do Vậy, ngoài đối

tượng nghiên cứu chính, nghiên cứu này còn tập trung vào đối tượng là các đối thủ cạnh tranh

tương đồng trong nước

2 Phạm vi nghiên cứu

Vẻ mặt không gian bao gồm phạm vi toàn quốc nhưng tập trung chủ yéu tại thành phó Đà

Lạt Bên cạnh đó, đề có cái nhìn khách quan hơn vẻ hoạt động du lịch địa phương, chúng em đã

tiến hành thu thập các só liệu vẻ du lịch của các điểm đến tương đồng khác Lựa chọn nhiều điểm đến thì kết quá sẽ chính xác và tốt hơn Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên chúng em chi lựa chọn những tỉnh theo ba tiêu chí các điểm du lịch nổi tiếng, có điểm tương đồng và phân chia nguôn khách

Vẻ mặt thời gian nghiên cứu tiền hành kháo sát, thu thập số liệu vẻ du lịch Da Lat, Lao Cai từ năm 2020 — 2023 Việc điều tra du khách được tiền hành từ tháng 3 đến tháng 4 năm

2023

Pham vi lý thuyết đẻ tài chủ yếu tiếp cận theo 2 hướng đánh giá định lượng và định tính

theo lý thuyết của Metin Kozak và các chỉ số của Dwyer & Kim

3 Các phương pháp thu thập số liệu

Trang 9

3.2 Nhieng sé ligu thi cap duoc chung em thu thap bao gồm

Bao cao két qua hoat déng nganh Van hoa — Thé thao & Du lich Lam Déng tir nam

2020 đến 2023 Ngoài ra, chúng em còn tham kháo thêm só liệu du lịch dia phương Số liệu từ các website, báo đài, có để cập đến các hoạt động của du lịch Đà Lạt, Lào Cai

3.3 Các phương pháp, công cụ thống kê, xử lý số liệu

3.3.1 Phương pháp phân tích, so sánh

Phân tích là phương pháp tách một vật thẻ hoặc một hiện tượng phức tạp ra thành những

bộ phận, những yếu tó, những mặt đơn giản của nó Phương pháp này giúp xem xét kĩ hơn từng khía cạnh của năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Từ đó kết hợp với phương pháp so sánh, so

sánh giữa các địa phương du lịch khác, tìm ra được những vấn đề mới và có hướng giải quyết

phù hợp

Áp dụng phương pháp này vào đẻ tài, chúng em tiến hành so sánh, đối chiếu với các chỉ

tiêu của du lịch Đà Lạt như số lượng khách du lịch đến, doanh thu du lịch/năm, mức chỉ tiêu của

khách du lịch, thời gian lưu lại của khách du lịch qua các năm

3.3.2 Phân tích SWOT

Phương pháp được đo lường băng việc phân tích điểm mạnh (Strenghts), điểm yếu

(Wealnesses), cơ hội (Opportunities), thách thức (Threats) các yéu tó nội tại bên trong và bên

ngoài

Phương pháp này, cho phép các tổ chức, các doanh nghiệp và các ban ngành du lịch

nghiên cứu một cách có hệ thống các điều kiện của SWOT để vào trong tiền trình phân loại sự lựa chọn chiến lược và chiến thuật kinh doanh có hiệu quả

Phương pháp nắp được thực thí qua nội dụng sau

-_ Lập một bảng gồm bón ô, tương ứng với bón yéu tố của mô hình SWOT gồm điềm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức Bồn ô tương ứng với các giải pháp giữa cơ hội — điểm mạnh; cơ hội - điểm yếu; thách thức - điềm mạnh và thách thức - điểm yếu

-_ Trong mỗi ô, nhìn nhận lại và viết ra các đánh giá dưới dạng gạch đầu dòng một cách rõ ràng

- Thang than va khéng bo sot trong quá trình thóng kê Tập trung đến những quan điểm

của mọi người

-_ Biên tập lại, xóa bỏ những đặc điểm trùng lặp, gạch chân những đặc điểm riêng biệt, quan trọng

Trang 10

- Phan tich y nghĩa của chúng

- Vach r6 nhitng hanh déng can lam, nhu cung cé cac ky nang quan trong, loai bé cac mat

còn hạn chế, khai thác các cơ hội, bảo vệ khỏi các nguy cơ, rủi rO

4 Bố cực nghiên cứu

Nghiên cứu này được chia thành 3 chương

- Chương I Điểm đến và năng lực cạnh tranh của Tp Đà Lạt

- Chương II, Năng lực cạnh tranh của điểm đến Da Lat va bang SWOT

- Chvong III Danh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến Đà Lạt so với SaPa, Lao Cai

CHUONG I DIEM DEN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TP ĐÀ

trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhát định”

1.1.2 Các điều kiện phát triển du lịch

-_ Những điều kiện chung gm

Điều kiện an ninh chính tr và an toàn xã hội không khí chính trị hòa bình bảo đảm

cho việc mở rộng các mái quan hệ kinh té, khoa học kỹ thuật, văn hóa và chính trị giữa các dân tộc Trong phạm vi các mối quan hệ kinh té quốc té, sự trao đổi du lịch quốc tế ngày càng phát

Trang 11

triển và mở rộng Du lịch nói chung, du lịch quốc té nói riêng chỉ có thé phát triển được trong bâu không khí hòa bình, ổn định, trong tình hữu nghị giữa các dân tộc

Về phương diện quốc gia có thẻ dễ dàng nhận tháy, những đất nước ít xảy ra biến có chính trị, quân sự thường có sức háp dẫn đói với đông đảo quản chúng nhân dân, các khách du lịch tiềm năng Ngược lại, sự phát triển của du lịch sẽ gặp khó khăn néu ở đất nước xảy ra những

sự kiện làm xấu đi tình hình chính trị hòa bình và trực tiếp hoặc gián tiếp đe đọa sự an toàn của

khách du lịch

Điều kiện kinh tế nèn kinh té phát triển là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ngành

du lịch Những đất nước có nèn kinh tế phát triền, có điều kiện sản xuất ra nhiều của cải vật chát

có chất lượng đạt các tiêu chuẩn quóc tế sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Kinh tế phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ

phục vụ cho du lịch, hàng hóa, dịch vụ, khoa học kỹ thuật, thông tin liên lạc, vận tải, Từ đó, tạo

điều kiện dé phat trién du lich cho bat kì quéc gia, địa phương nào Ngược lại, một nèn kinh tế kém phát triển thì sẽ gặp nhiều khó khăn về chỉ phí để đầu tư vào các hoạt động, dịch vụ, điểm

tham quan dụ lịch

Chính sách phát triển du lịch hiện nay trên thé giới hầu như không có một nơi nào không tồn tại một bộ máy quán lý xã hội Rõ ràng rằng bộ máy quán lý này có vai trò quyết định đến các hoạt động của cộng đồng đó, hoạt động du lịch không nằm ngoài quy luật chung áy Một đất nước, một khu vực có tài nguyên du lịch phong phú, mức sóng người dân không thấp nhưng

chính quyên địa phương không yêm trợ cho các hoạt động du lịch thì hoạt động này cũng không

thé phat trién được

- Cac diéu kién ty than lam nay sinh nhu cau du lich

+ Thời gian nhàn rối, rõ ràng rằng con người không thể di du lịch nếu không có thời gian Do vậy, thời gian rỗi là điều kiện tat yéu can thiét phai có để con người có thẻ tham gia vào

hoạt động du lịch

+ Kha nang tai chính của khách hàng tiềm năng, kinh té phát triên, người dân có mức

sống cao thì khá năng thanh toán cho các nhu cầu về du lịch trong nước và quốc té ngày càng tăng Do vậy, thu nhập của nhân dân là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chat dé ho c6 thé

tham gia đi du lịch

+ Trình độ dân trí, sự phát triển của du lịch phụ thuộc vào trình độ văn chung của nhân

dân ở một đất nước Nếu trình độ văn hóa của cộng đồng được nâng cao, nhu câu tìm hiều, khám

Trang 12

phá, cũng dần được tang theo vadan dén nhu cau di du lịch của nhân đân cũng tăng lên một cách rõ rệt

+ Khá năng cung ứng nhu cầu du lịch, môi trường tự nhiên, những giá trị văn hóa lịch

sử, những thành tựu chính trị và kinh tế, những sự kiện và hoàn cánh đặc biệt có sức hút khách

du lịch đến địa điểm nào đó Do vậy, những điểm đến du lịch đáp ứng càng nhiều mặt thuận lợi của những yếu tó trên thì sẽ có nhiều điều kiện, cơ hội dé thúc đây ngành du lịch địa phương phat trién 6 tam cao mới

1.1.3 Khai niém diém dén du lich

Theo PGS TS Nguyễn Van Manh va TS Nguyén Dinh Hoa “Diém dén du lich là một địa diém ma chúng ta có thê cảm nhận được bằng đường biên giới về dia ly, đường biên giới về chính trị hay đường biên giới vẻ kinh té, có tài nguyên du lịch háp dẫn, có khá năng thu hút và

đáp ứng được nhụ cầu của khách du lịch”

Theo luật du lịch Việt Nam phát hành năm 2017, “Khoản 4, 7 Điều 3 Luật Du lịch 2017, điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch Trong đó,

tài nguyên du lịch là cánh quan thiên nhiên, yéu tó tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành san phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài

nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa”

Theo UNWTƠ, “ Điểm đến du lịch là vùng không gian địa lý mà khách du lịch ở lại ít

nhát một đêm, bao gồm các sản phẩm du lịch, các dịch vụ cung cáp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính để quản lý và có sự nhận diện vẻ hình ánh đề xác định khá

năng cạnh tranh trên thị trường”

Như vậy, một điểm đến du lịch phái bao gồm những yếu tó vẻ không gian vật chát, quán

lý giới hạn hình ảnh, giới hạn không gian, có tài nguyên du lịch nỏi trội, có khả năng háp dẫn du khách, hoạt động kinh doanh du lịch có hiệu quá và đám báo phát triên bèn vững

Điểm đến du lịch là nơi đón tiếp và phục vụ khách du lịch trong thời gian họ nghỉ ngơi

và tham quan du lịch Nơi mở rộng được các hoạt động dịch vụ đề thỏa mãn các nhu cau của khách du lịch, thực hiện “xuất khâu vô hình” các tài nguyên du lịch và “xuất khẩu tại chỗ” địch

vụ và hàng hóa của địa phương với mục tiêu thu được nhiều ngoại tệ và tạo ra nhiều công ăn việc

làm cho người dân địa phương

1.1.4 Phân loại điểm đến du lịch

1 Tổ chức Du lịch Thế giới

Trang 13

Co thé thay, tat ca các điểm đến đều có những hợp phân cơ bản như: Tài nguyên, cơ sở

vật chát kỹ thuật du lịch, cơ sở hạ tầng, , đều có sức háp dẫn đói với du khách, đầu nhằm mục

đích phục vụ nhu cảu du lịch của khách và mang lại lợi nhuận cho các nhà đầu tư, các địa phương và cộng đồng dân cư Tuy nhiên, mỗi điểm đến du lịch đều có những sự khác biệt và chính sự khác biệt này đã tạo thành sức háp dẫn riêng và khả năng cạnh tranh giữa chúng Theo

từng tiêu chí phân loại, có thẻ chia thành nhiều loại điểm đến khác nhau như:

-._ Theo hình thức sở hữu (tư nhân, nhà nước)

-._ Theo giá trị tài nguyên DL (nhân tạo, thiên nhiên, nhân văn)

-._ Theo mục đích (chữa bệnh, tham quan khám phá, nghiên cứu)

- Theo vi tri quy hoach (trung tâm du lịch, vùng phụ cận)

- Theo vị trí địa lý (biến, núi, đáo)

- Theo khu vực địa lý (thành thị, nông thôn)

-_ Theo tiêu chí xép hạng (Các điểm đến di sản và văn hóa lớn; điểm đến di san va van hoa của vùng hoặc quốc gia; Các địa diém cua UNESCO)

- Theo tâm quan trọng trong hành trình (điểm đến cuối cùng, điểm đến trung gian)

- Theo quy mô lãnh thỏ (châu lục, vùng, quốc gia, địa phương)

Tại Việt Nam, căn cứ vào quy mô lãnh thỏ của điểm đến, các điểm đến được phân loại thành vùng du lịch, trung tâm du lịch, điềm du lịch và khu du lịch Cách phân loại này được thẻ

hiện ở Chiến lược du lịch quốc gia, quy hoạch phát triển du lịch quốc gia

Căn cứ vào không gian địa lý, các điểm đến được phân loại thành các điểm đén du lịch

vùng núi, vùng ven biên, hái đảo, đô thị, nông thôn,

Tại Luật Du lịch 2005, các điểm đến được xác định chính thức gồm 089 loại:

- _ Điểm du lịch

- Khu du lich

- Dé thi du lich

Trang 14

1.1.5 Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch

dân du lịch ~ Xba nang ep ` dịch vụ hô trợ bô sung

khách du I;ch, kéo dài mùa du l¿ch, tăng doanh thu cho nghành, rán dụng triệt đề hơn cơ

Sở vát chát sẵn có, còn chỉ phí tổ chức cung cap dich vu bé sung khéng dang ké so với lợi

nhudn thu duoc

Các hoat déng bé sung pho bién trong du l¿ch như hoạt động vui choi gdi tri,

hoại động thương mai, Kinh doanh hàng lưu niệm, hoạt động chăm sóc sắc đẹp Các

điềm háp dân, giao thông đi lại, nơi ăn nghi, tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ, các hoạ động

bổ sung là những tiêu chuđn cho sự tổn tại của mớz đ¿m đến du lịch Tùy thuc vào mổi

cá nhân, các yếu tổ này có thể có rát nhiều cách kết hợp khác nhau ở các m/c độ khác nhau S quyến rỡ của rơi đến du lịch mang lại tính chất chớ quan cøa người thăm viếng Những gì khiến du khách này thích thú có thể không là mối quan tâm ca du khách khác Tuy nhiên, tất cá các nơ? đến du lịch nói chưng đều cần phải có năm yếu tổ cầu thành

nói trên

2 Lý thuyết về cạnh tranh du lịch

1.2.1 Khái niệm

Theo Wikipedia.org, cạnh tranh trong ngành du lịch là quá trình mà các doanh

nghiệp, địa điểm du lịch và tô chức liên quan cạnh tranh đề thu hút và giữ chân khách hàng Các yêu tố cạnh tranh bao gỏm giá cớ, chứ; /zzơng dịch vự, marketing truyền thong, da dang hoa san phám, mái quan hệ khách hàng, và khám phá th¿ zzzờng mới Cạnh tranh đồng thời mang lại thách thức và cơ hội cho sự phát triển và ngàm cái thiện chát lượng dịch vụ trong ngành

2.1.Cạnh tranh

14

Trang 15

Ngày nay, hau hét tat cả các quốc gia trên thế giới đều phải thừa nhận trong mọi

hoạt động kinh té đều phái có cạnh tranh và coi cạnh tranh không những là môi trường, động lực

của sự phát triển, mà còn góp phản thúc đấy việc sản xuất kinh đoanh và tăng năng suất lao động, hiệu quá của các doanh nghiệp, là yéu tố quan trọng làm lành mạnh hóa các quan hệ xã

quá trình này có thé kết hợp một cách nhịp nhàng các hoạt động của nẻn kinh té, nâng cao khá năng người lao động, điều tiết các yéu tố tư bán một cách hợp lý

Trong khi đó Các Mác lại đề cập nhiều đến cạnh tranh giữa những người sán xuất và

cạnh tranh đó ảnh hưởng tới người tiêu dùng Theo ông, cạnh tranh của các nhà sản xuát diễn ra trên ba phương diện cạnh tranh giá thành, cạnh tranh chát lượng và cạnh tranh giữa các ngành

Lý luận cạnh tranh hoàn háo của trường phái Tân cô điền lại cô vũ cho cạnh tranh tự do với mô hình cạnh tranh hoàn háo Trong đó, sản xuất do thị hiếu người tiêu đùng điều khiến thông qua cơ chế thị trường Muốn đạt lợi ích tối đa, doanh nghiệp phái tiền hành sán xuất theo nguyên tắc sao cho chi phí biên (MO) ngang bằng với lợi ích cận biên của người tiêu dùng (MU)

Mô hình thị trường cạnh tranh hoàn háo đẻ cao lựa chọn người tiêu dùng (thị trường) vì

nó thúc đây các công ty điều chỉnh quy mô sản xuất tới tối ưu (MR=M©)

Các trường phái của kinh tế học hiện đại thì phân tích cạnh tranh đưới nhiều cấp độ khác

nhau từ cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh ngành, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay giữa các sản phẩm Tuy nhiên, dù tiếp cận dưới góc độ nào thì cạnh tranh cũng bao gồm các đặc điểm cơ bán sau

Thứ nhát, cạnh tranh là một quá trình tất yéu của hoạt động kinh té, về cơ bán, cạnh

tranh lành mạnh là động lực thúc đây sự tăng trưởng kinh té và nâng cao hiệu quả xã hội

Thứ hai, nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua giữa các chủ thế cạnh tranh Cạnh tranh ch¡ diễn ra khi có nhiều chủ thể cùng tham gia vào một quá trình/hoạt động kinh té Thứ ba, trong một thời gian nhát định, các chủ thê tham gia cạnh tranh nhằm hướng tới một mục tiêu cụ thé Các mục tiêu này có thé gióng hoặc khác nhau giữa các chủ thê cũng như

Trang 16

có tác động rất khác nhau tới các chủ thế cạnh tranh nhưng mục đích chung vấn là tìm kiếm hoặc tối ưu hóa lợi ích trong ngắn hoặc dài hạn

Thứ z, các hoạt động cạnh tranh được diễn ra trong một bói cánh cụ thê với các ràng

buộc vẻ luật pháp, cam kết, thông lệ, văn hóa mà các chủ thé cạnh tranh đều phái thực hién Vé mat lý thuyết, cạnh tranh lành mạnh sẽ có được khi tat cá các chủ thế cạnh tranh đều tuân thủ các

ràng buộc này

Thứ zzn, xu thế của cạnh tranh hiện đại là chuyền từ đối kháng sang việc tạo ra sự khác

biệt Với sự mở rộng không ngừng của thị trường và sự tham gia ngày càng nhiều của các chủ

thế cạnh tranh nên việc cạnh tranh đối kháng, tiêu diệt đối thủ đang dần mắt đi ý nghĩa Việc Cạnh tranh đối kháng có thẻ làm suy giám nguàn lực trong ngắn hạn và tạo cơ hội cho các đối thủ

khác Do vậy, các chủ thế cạnh tranh đang có xu hướng giám hoặc né tránh cách thức cạnh tranh

này Cạnh tranh đối kháng thường xuất hiện nhiều hơn tại các thị trường có ít chủ thé cạnh tranh như thị trường độc quyền nhóm Các chủ thé cạnh tranh có thẻ sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác nhau nhằm tạo ra sự khác biệt được thị trường cháp nhận đề đạt được các mục tiêu đã dé ra Dưới góc độ một điểm đến du lịch, cạnh tranh là việc phán đầu thu hút du khách đến với

địa phương mình nhiều hơn trong bối Cánh cũng có nhiều điểm đến du lịch khác muón chia sé và

thu hút nguồn khách đó

2.2 Phân loại cạnh tranh

Cạnh tranh có thể phân loại theo các tiêu chỉ khác nhau dưới đây

+ Tiêu chí về đạo đức kinh doanh

-_ Canh tranh lành mạnh là loại cạnh tranh theo đúng quy định của pháp luật, đạo đức xã

hội, đạo đức kinh doanh Cạnh tranh có tinh chat thi đua, thông qua đó mỗi chủ thẻ nâng

cao năng lực của chính mình mà không dùng thủ đoạn triệt hạ đối thủ Phương châm của

cạnh tranh lành mạnh là “không cần phái thỏi tắt ngọn nén của người khác để mình tỏa

sáng” Ở Việt Nam có câu “buôn có bạn, bán có phường” có nghĩa là không nhất thiết các doanh nghiệp cạnh tranh cùng một mặt hàng phải sóng chết với nhau mà thông thường

phải liên kết với nhau thành các phó kinh doanh cùng một mặt hàng như phó hàng Tróng, hàng Mã

- Cznh tranh không lành mạnh là tất cá những hành động trong hoạt động kinh doanh trái

với đạo đức nhằm làm hại các đói thủ kinh doanh hoặc khách hàng Và cũng gần như sẽ không có người thăng néu việc kinh doanh được tiền hành giống như một cuộc chién

Trang 17

cạnh tranh khóc liệt mang tính tiêu diệt chỉ dẫn đến một hậu quá thường tháy là sự sụt

giám mức lợi nhuận ở khắp mọi nơi Trong giai đoạn đầu của kỷ nguyên công nghiệp,

các công ty, doanh nghiệp thường xuyên phái cạnh tranh khóc liệt trong tình huống đối dau dé duy trì sự phát triển và gia tăng lợi nhuận Do đó các nhà kinh doanh cho răng cạnh tranh thuộc phạm trù tư bán nên quan điểm vẻ cạnh tranh trước kia được hàu hét các

nhà kinh doanh đều nhằm tưởng “cạnh tranh” với nghĩa đơn thuân theo kiêu “thương

trường là chiến trường”

4 Tiêu chí chủ thế tham gia cạnh tranh

Cạnh tranh giữư người sản xuất với nhau đây là hình thức phỏ biến nhát của cạnh tranh Theo hình thức này, các nhà sản xuất đấu tranh với nhau đề giành chỗ đứng trên thị trường (thị phản, kênh phân phói, sản phẩm ) để có thế đạt được các mục tiêu ngắn hạn của mình và qua đó đảm bảo sự phát triển ôn định và bẻn vững

Cạnh tranh gi#a người mua với nhau người mua ở đây không chỉ là người tiêu

dùng mà còn bao gòm cả các nhà sán xuát Theo hình thức này, những người mua sẽ đầu tranh với nhau để có thể tiếp cận được nguỏn hàng ồn định cá về số lượng và chát lượng với mức giá thấp nhất Cường độ của hình thức cạnh tranh này phụ thuộc nhiều vào mi quan hệ cung cầu và

Sẽ tăng cao khi câu lớn hơn cung Hình thức này rất phỏ biến trong những ngành kinh doanh

mang tính thời vụ (như du lịch) khi vào thời vụ tiêu dùng

Cạnh tranh giữu người mua và người Dân hình thức cạnh tranh này luôn xảy ra

trong các hoạt động kinh tế Theo đó người mua luôn tìm mọi cách để mua được sán phẩm và dịch vụ tại mức giá tháp nhát với chát lượng, số lượng, chủng loại và điều kiện giao hàng (thực hiện dịch vụ) thuận lợi nhất trong khi người bán lại mong muốn ngược lại Lợi thế cạnh tranh trong trường hợp này phụ thuộc rất nhiều vào mói quan hệ cung cầu, só lượng các chủ thé tham gia giao dịch (người mua và người bán) cũng như mức độ quan trọng của sản phẩm, dịch vụ đối

Với người mua

+ Tiêu chí cấp độ của cạnh tranh

Cạnh tranh cửa sản phẩm Đây là hình thức cạnh tranh phô biến, diễn ra đói với hàu hét các mặt hàng/dịch vụ có nhiều hơn một nhà cung cáp Theo hình thức này, các doanh nghiệp sẽ có gắng dau tư từ khâu thiết kế, sản xuất (hoặc thực hiện) đến hoạt động xúc tiến, phân phói và bán hàng sao cho san phẩm của mình dễ dàng xâm nhập thị trường và có được chỗ đứng ngày càng vững chắc, ôn định trên thị trường so với các sản phám, dịch vụ cùng loại Xét trên

Trang 18

một só khía cạnh, hình thức cạnh tranh này có nhiều điểm tương đồng với hình thức cạnh tranh

giữa người bán với nhau

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành Đây là quá trình đầu

tranh hoặc giành giật từ một hoặc một số đói thủ về khách hàng, thị phản hay nguôn lực của các doanh nghiệp trong cùng một ngành đề có thẻ tồn tại và phát triển trong ngành đó Trong một lĩnh vực kinh doanh, một doanh nghiệp có thế có nhiều sản phẩm nhưng việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không đơn thun là tông cạnh tranh của các sán phẩm mà nó còn bao gồm các yéu

tó hạ tầng của doanh nghiệp cũng như cách quán lý, khai thác và phát triển các yếu tô này

Cạnh tranh giữa các ngành Hình thức cạnh tranh này diễn ra giữa các nghành

trong nàn kinh tế, từ việc thu hút, phân bỏ nguàn lực đến cá việc phân chia thị trường Một biểu hiện hay được nhắc đến của cạnh tranh ngành là việc cạnh tranh của các san phẩm thay thé Tuy nhiên nội dung đặc biệt quan trọng của cạnh tranh ngành là việc thu hút và phân bồ nguàn lực có thé dẫn đến sự thay đổi kết cáu ngành và thậm chí ánh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triền của một ngành, một lĩnh vực trong nên kinh tế Về mặt lý thuyết, cạnh tranh ngành sẽ giúp

xã hội phân bỏ nguôn lực một cách hợp lý và hiệu quả

Cạnh tranh quốc gia Hình thức cạnh tranh này thẻ hiện qua việc các quóc gia nỗ lực dé xây dựng môi trường kinh tế chung ôn định, đám báo phân bỏ hiệu quá nguồn lực và duy

trì mức tăng trưởng cao, bèn vững, mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp và công dân của mình

Vấn đẻ cạnh tranh quóc gia hiện rất được các chính phủ quan tâm và có ánh hưởng sâu sắc tới các doanh nghiệp trong điều kiện toàn càu hóa vẻ kinh té

2.3 Năng lực cạnh tranh

Thuật ngữ năng lực cạnh tranh được sử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn cầu, nhưng

cho đến nay vẫn chưa có sự nhát trí cao giữa các học giá, các nhà chuyên môn về khái niệm cũng

như cách đo lường, phân tích năng lực cạnh tranh

Theo OECDthi “Năng Lực Cạnh Tranh là khá năng của các công ty, các ngành, các vùng, các quóc gia hoặc khu vực liên quốc gia trong việc tạo việc làm và thu nhập cao hơn, trong điều kiện cạnh tranh quóc té và trên cơ sở bền vững”

Theo từ điền thuật ngữ kinh té học “Năng lực cạnh tranh là khá năng giành được thi phần lớn trước đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kế cả khá năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp”

? Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Trang 19

Khái niệm trên cho thấy năng lực cạnh tranh chủ yếu dựa trên tiêu chí là thi phan Tuy nhiên, thực tế cho tháy, cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành hay một quốc gia cản phái chú ý nhiều cá đến yếu tó lợi nhuận Do vậy, cũng có thê hiểu răng năng lực cạnh tranh là khá năng tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quá mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cá, lợi tức hoặc chát lượng các sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội

thị trường hiện tại và làm nảy sinh thị trường mới

2.4 Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch

lợi nhuận ngày càng cao, bảng việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thé bên trong, bên ngoài

nhăm tạo ra những sán phẩm, dịch vụ háp dẫn du khách đề tỏn tại và phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cái tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường

Năng lực canh tranh của điểm đến du lịch được tạo ra từ thực lực tiềm năng của điểm đến và là các yếu tố nội hàm của mỗi điểm đến Năng lực cạnh tranh điểm đến không chỉ được tính bằng các tiêu chí về tài nguyên tự nhiên, nhân văn, dịch vụ, vận chuyền, mà còn gắn liền Với ưu thể của sán phẩm du lịch điểm đến đó tạo ra cho thị trường, gắn với với thị phản mà nó nắm giữ

2.4.2 Các nhân tổ cầu thành nên điểm đến du lịch

Theo Metin Kozak, các nhân tó cầu thành năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch bao gồm:

- Đặc điểm của điểm đến: Đây là một trong những nhân tó quyết định khá lớn đến năng lực cạnh tranh của một điểm đến du lịch Nó bao gồm các yếu tỏ nơi lưu trú, sự sạch sẽ,

cảm giác, trang thiết bị/dịch vụ, âm thực, điểm tham quan, san bay, giao thong dia

phương, trung tâm thông tin du khách, mua sam

Trang 20

- Dé@e điểm của du khách: Bao gòm các yêu tó thu nhập, khả năng chỉ tiêu, gidi tinh, tudi tác, trình độ, văn hóa, tôn giáo, thời gian rồi, sở thích Những yếu tố này chi phối lớn đến khả năng lựa chọn điểm dén du lich cua mỗi du khách

- Hanh vi c#a các công ty l# hành: Bao gồm việc lựa chọn các điềm đến du lịch trong

chương trình tour của mình, kế cả việc trung thành lựa chọn lại những điểm đến đó vào

những làn sau

- _ Các nhân tổ bên ngoài: Gồm các yếu tó đói thủ cạnh tranh, suy thoái kinh té, an ninh, chính trị, Những yếu tố này tác động khá lớn đén tâm lý du khách cũng như tác động vào quá trình lựa chọn điểm đén du lịch của họ

đề tồn tại và phat trién

Hiện có nhiều quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh điểm đến Tuy nhiên, trong khuôn khỏ môn học, nãng lực cạnh tranh điểm đến được hiêu là sự thể hiện thực lực của điểm đến trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của du khách bảng việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thé bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ háp dẫn du khách

đề tồn tại và phat trién

Trang 21

Đề nghiên cứu vấn đẻ này, có nhiều kỹ thuật đánh giá năng lực cạnh tranh của một điểm đến du lịch Song mỗi kỹ thuật đều tiếp cận một khía cạn riêng của điềm đến Có kỹ thuật tập trung vào đánh giá những yếu tổ thuộc nội lực điểm đén, có những kỹ thuật đánh giá từ phía

khách quan của du khách Do vậy, việc đánh giá theo mô hình SWOT và đánh giá theo đối thủ

cạnh tranh sẽ mang lại hiệu quá cao hơn trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến,

giúp tiếp cận toàn diện hơn các khía cạnh của đẻ tài

CHƯƠNG II NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ LẠT - BẢNG

PHÂN TÍCH SWOT 2.1 Tổng quan về điểm đến du lịch Da Lat

2.1.1 Các yếu té cấu thành điểm đến du lịch Đà Lạt

2.1.1.1 Điềm háp dẫn du lịch

+ Tài nguyên du:lịch

Toa lạc trên độ cao 1.500m so với mực nước biến, thiên nhiên đã ban tặng cho Đà Lạt

những thứ mà không noi nao có được, với khí hậu mát méquanh năm, rừng thông bạt ngàn, thác nước hùng vĩ và muôn ngàn loài hoa đua nhau khoe sắc Tất cả đã tạo cho Đà Lạt một bức tranh

muôn màu muôn vẻ, có sức hút kỳ lạ với những danh thắng nỗi tiếng của Đà Lạt như thác Preen, thác Đatala, hò Tuyền Lam, hé Than Thở, thung lũng Tình yêu, thung lũng Vàng, đây là

những địa danh thu hút khá đông khách du lịch trong thời gian qua

Trang 22

Bên cạnh đó, Đà Lạt nằm gần hai vườn quốc gia là Cát Tiên và Bidoup - Núi Bà, còn

lưu giữ và bảo vệ được nhiều loại động thực vật quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam Đặc

biệt vườn quóc gia Bidoup - Núi Bà cách trung tâm thành phó Đà Lạt hơn 50 km, với diện tích khoảng 64.366 ha, đã báo tồn được các hệ sinh thái rừng khí hậu á nhiệt đới núi cao và các loài

động thực vật đặc hữu, quý hiếm Là một trong 221 khu báo tồn chim đặc hữu thế giới và một

trong 3 vùng báo tồn chim đặc hữu của Việt Nam, báo tòn các sinh cánh rừng, văn hóa bán địa, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái

Hàng trăm năm trước đây, Đà Lạt là địa bàn cư trú của người Lạch, vốn là cư dân của toàn bộ cao nguyên Lang Biang Ngày nay Đà Lạt là nơi hội tụ của nền văn hóa đa bán sắc,

ngoài người Kinh còn có nhiều đồng bào dân tộc sinh sóng như người K°Ho, Mạ, Chu Ru, Mông, Raglai, Gié Triêng, Xtiêng, Bru-Vân kiều, Ba Na gắn liền với hình ánh những lễ hội

công chiêng, những vũ điệu đêm rừng bên chóe rượu cần say đắm Đây chính là đặc điểm thu hút

sự khám phá của du khách khi tới vùng đất này

Với lịch sử 120 năm hình thành và phát triển, Đà Lạt tuy không phái là một thành phó

cổ kính nhưng cũng đã có không ít những công trình kiến trúc độc dao, da dang vé thé loai va phong phú về phong cách Đặc điểm của các công trình kiến trúc tiêu biếu của thành phó Đà Lạt

là biết dựa vào môi trường thiên nhiên hiện hữu, nhẹ nhàng khép mình vào khung cánh chung,

tạo nên những công trình có dáng dấp như là một sản phẩm của tự nhiên Bên cạnh các công trình kiến trúc Pháp, kiến trúc Da Lạt còn trở nên đa dạng hơn nhờ những ngôi chùa, thiền viện mang đậm nét Á Đông, những công trình mang nét kiến trúc của cư đân bản địa và những công trình do các kiến trúc sư Việt Nam thiết ké Dù chịu ảnh hưởng của nhiều phong cách kiến trúc khác nhau, nhưng hằu hét các công trình nổi tiếng của Đà Lạt đều hài hòa với thiên nhiên, tạo nên một sức hút rất lớn cho bát kì du khách nào muốn tham quan và tìm hiếu về phong cách kiến

trúc nơi đây

Các loại hình du lịch tại Đà Lạt - Lâm Đồng khá phong phú, đa dang như du lịch tham

quan, du lịch nghỉ đưỡng, du lịch văn hóa, du lịch thẻ thao, du lich sinh thai, du lịch hội nghị hội

thao, Ngoai ra, festival Hoa Da Lạt và lễ hội văn hóa Trà Lâm Đồng được tổ chức 2 năm một

lần cũng đã thu hút một số lượng lớn du khách đến với Đà Lạt - Lâm Đồng, tạo tiền đẻ phát triển

cho ngành du lịch địa phương

Cơ sở hạ tầng -'Y tế

Trang 23

2 —

Ngày nay, bệnh viện Đa khoa Lâm Đông, bệnh viện Y học có truyền Phạm Ngọc Thạch, bệnh viện Điều dưỡng và Phục hài chức năng là ba bệnh viện tuyến tỉnh tại Đà Lạt, với tông cộng 630 giường bệnh Cuối năm 2008 Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Đà Lạt bắt đầu hoạt

động, đây là bệnh viện tư đầu tiên của Đà Lạt và vùng Nam Tây nguyên với 200 giường bệnh

Năm 2010, Bệnh viện Nhi Da Lạt bắt đầu được xây dựng trên đôi thông thuộc khu Thánh Mau -

Tô Hiệu thuộc phường 8 Bệnh viện Nhi Đà Lạt có quy mô 150 giường bệnh, sẽ là bệnh viện nhi

đâu tiên ở khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ Bên cạnh các cơ sở y té tuyến tinh, thành phó

cũng có một mạng lưới y tế riêng bao gồm các cơ sở như nhà hộ sinh thành phó, văn phòng trung

tâm y tế, các phòng khám đa khoa khu vực cùng các trạm y té thuộc phường, xã Những tô chức hội y tế, gồm hội Y dược học, hội Y học có truyền và hội Chữ thập đỏ cũng tham gia vào các hoạt động y té ở thành phó

s* Cơ sở văn hóa, vụi chơi giải trí

Mặc dù là một thành phó du lịch nỗi tiếng, đô thị trung tâm của vùng Tây Nguyên, nhưng Đà Lạt lại rất thiếu vắng các địa điểm văn hóa và giải trí

Thành phó chỉ có một báo tàng, một rạp chiếu phim và không có một nhà hát hay sân khâu nào Thành phó hiện nay chỉ còn lại rạp chiếu phim 3 tháng 4, xây dựng cách đây hơn nửa thế kỷ Mặc dù vậy, rạp chiếu này cùng khu Hòa Bình đang năm trong tầm dỡ bỏ để quy hoạch lại Các thiết chế văn hóa chủ yếu ở Đà Lạt ngày nay còn có Thư viện tỉnh Lâm Đông, Báo tàng Lâm Đồng và Nhà Thiếu nhi Lâm Đông

.1.2 Giao thông vận tải (khả năng tiếp cận nơi đến)

Do đặc điểm địa hình, giao thông Đà Lạt gồm đường bộ, đường sắt và đường hàng không, nhưng hiện nay chỉ giao thông đường bộ và đường hàng không thực sự hoạt động Tuyến

đường quan trọng nhát nói Đà Lạt với các thành phó khác là quốc lộ 20 nói Đà Lạt với Đồng Nai

và thành phó Hà Chí Minh Quốc lộ 27 nói với thành phó Phan Rang, quóc lộ 28 sẽ dẫn đén thành phó Phan Thiết Đường 723 được hoàn thành vào năm 2007, giúp hành trình giữa hai thành phó du lịch nổi tiếng Đà Lạt - Nha Trang chỉ còn khoáng 130 km, so với lộ trình cũ Da Lat

- Phan Rang - Nha Trang dài 228 km Đà Lạt còn một tuyến tỉnh lộ khác là đường 722 đi Đam

Rông, nói thành phó với các vùng Tây Bắc của tỉnh Lâm Đông, tạo cho địa phương có mối quan

hệ kinh tế - xã hội với các tỉnh khác trong khu vực Tây Nguyên, trong đó có lĩnh vực du lịch

Giao thông hàng không của Đà Lạt được thực hiện qua sân bay quóc té Liên Khương Sân bay Liên Khương cách trung tâm thành phó Đà Lạt 28 km về phía Nam, nằm cạnh quốc lộ

Trang 24

20, thuộc thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng Cuối tháng 12 năm 2009, nha ga mdi cua sân bay với diện tích sàn 12.000 m2 được khánh thành, hiện đã khai thác các đường bay quốc té, với đường bay dài 3.250m, công suát 1,5-2 triệu khách/năm đạt tiêu chuân quốc té, đáp ứng khai thác được các loại máy bay hàng không dân dụng tầm trung như A320, A321, Fokker 70 va

tương đương Hàng ngày có các chuyên bay đi Hà Nội, thành phó Hà Chi Minh, Da Nang, Vinh

và ngược lại

2.1.1.3 Nơi ăn nghỉ ( khả năng ở lại )

Theo thống kê của lamdong.gov.vn, tính đến cuối năm 2023 toàn tỉnh có 3.070 cơ sở lựu trú du lịch với tông só 43.684 phòng, trong đó, có 449 khách sạn từ 1-5 sao với 13.172 phòng

(gòm 51 khách sạn cao cáp từ 3 - 5 sao với 4.630 phòng; 398 khách sạn từ 1-2 sao với 8.435 phòng)

Các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phó Đà Lạt và tỉnh Lâm Đồng đạt công suất sử

dụng phòng là 90Š%vào mùa cao điềm

Vào dịp 30/4 vừa qua, công suất phòng bình quân của các khách sạn từ 1-5 sao đạt khoáng 80%, Các loại hình khác, công suất phòng đạt khoáng 75% Lượng khách lưu trú tại các

cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phó tập trung đông vào ngày 27 - 29.4.2024

Báng 2.1 Só khách sạn, số phòng, công suát sử dụng phòng khách sạn của Lâm Đỏng

Só phòng Phòng 25.617 29.400 37.888 | 43.684 Khách sạn từ 1"-5*._ Khách 480 452 456 449

sạn Công suất sử dụng % Không có 9o! 60- 65 | 60-70

Số liệu thống kê từ những trang báo trên baodantoc.vn, baolamdong.vn,

3 Số liệu được lấy từ thống kê tại báo Lamdong.vn vào dịp Noel 2021

* Số liệu được ghi nhận vào mùa cao điểm du lịch Noel 2021, thành phố Đà Lạt đã đón trên 25 nghìn lượt khách lưu trú

24

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w