Hiện nay Vina Electric đã đổi mới phân xưởng với quy mô lớn rộng hơn với sự đóng góp của hơn 200 lực lượng lao động tại Bắc Ninh , cải tiến hiệu quả sản xuất thiết bị công nghệ mở rộng q
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO THAM QUAN NHẬN THỨC 2
Tên đơn vị : Công ty cổ phần Vina Electric
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3Trong công nghiệp điện đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội , không chỉ ở Việt Nam Trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa và chủ trương chuyển đổi số quốc gia hiện nay ngành công nghiệp điện đã và đangtrở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia đặ biệt là đối với nước đang phát triển như Việt Nam với tiềm năng phát triển Tuy nhiên , ngành điện
ở nước ta đang chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện ngày một tăng cao Đây vừa
là thách thức vừa là cơ hội lớn để phát triển được thành lập các công ty về ngành điện lực Nổi bật là công ty cổ phần Vina Electric ra đời năm 2009 , tiền thân là một xưởng cũ thuê tại ngoại thành Hà Nội và còn nhiều khó khăn và thử thách đến đây đã đạt 15 năm thành lập cùng các thành tựu nhất định và sáng chếchất lượng như vỏ bọc cách điện bằng silicone … và đạt nhiều chứng nhận lớn tại trong nước và các nước Đông Nam á Điều này có thể coi là sự bức phá của ngành công nghiệp điện Hiện nay Vina Electric đã đổi mới phân xưởng với quy mô lớn rộng hơn với sự đóng góp của hơn 200 lực lượng lao động tại Bắc Ninh , cải tiến hiệu quả sản xuất thiết bị công nghệ mở rộng quy mô nhà máy cải tiến quy trình phát triển định hướng khách hang và giảm lãng phí trên 2 nền tảng là phát triển nguồn nhân lực và tạo động lực làm việc cho nhân viên Tiếp sau đó là nhiều sự kiện lớn và thành công lớn doanh nghiệp Công cuộc đổi mới, với một nền kinh tế ngày càng đổi mới và phát triển, cùng với các chính sách, chủ trương của nhà nước đã thúc đẩy các doanh nghiệp vươn lên Ở bất kỳcác lĩnh vực, ngành nghề nào cũng đều cạnh tranh khốc liệt với nhau, mỗi doanh nghiệp đều chọn cho mình một chiến lược, lối đi riêng để khẳng định chỗđứng của mình trên thị trường Song bộ máy kế toán là một yếu tố không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, mỗi nhà đầu tư Họ cần dựa vào các thông tin kế toán để cập nhật được tình hình tài chính Những phương pháp hạch toán, tính giá thành, chi phí Hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp quản lý được nguồn vốn, sử
Trang 4dụng hợp lý nguồn lao động để tiết kiệm kinh phí của doanh nghiệp Chính vì vậy, nghề kế toán có vai trò rất quan trọng với các doanh nghiệp nói riêng và nhà nhước nói chung Thế nên, là một sinh viên ngành kế toán thuộc khoa Kinh
tế của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, chúng em đã được học hỏi, đúc rút không ít về những kiến thức, lý thuyết, học thuyết kinh tế sơ ngành từ những hướng dẫn, dạy bảo của thầy cô tại trường, song nhà trường còntạo điều kiện để cho sinh viên có cơ hội tiếp cận với thực tiễn bằng việc tham quan nhận thức tại các công ty, doanh nghiệp Từ đó, sinh viên lại có thêm những kiến thức thực tiễn, hiểu biết sâu hơn về ngành kế toán và được thích nghi dần với công việc và môi trường làm việc chuyên nghiệp tại các công ty, bên cạnh đó chúng em còn trao dồi thêm kỹ năng giao tiếp cũng như nhìn nhận tốt công việc
Trong quá trình tham quan nhận thức tại Công ty Cổ phần VINA ELECTRIC, với sự hướng dẫn của cô Ngọ Tuyết Trinh và sự giúp đỡ từ đội ngũ trong công
ty đã giúp em tìm hiểu được bộ máy tổ chức của công ty nói chung và bộ phận
kế toán nói riêng, các phần hành kế toán và cách hạch toán của công ty Vina Electric
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.Khái niệm :
- Doanh nghiệp sản xuất là : doanh nghiệp sản xuất là tổ chức kinh doanh thựchiện hoạt động sản xuất , chế biến nguyên vật liệu thô hoặc bán thành phẩm vàcác sản phẩm hoàn chỉnh hoặc dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dung , sảnxuất hoặc xuất khẩu Các sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất có thể thuộcnhiều lĩnh vực như công nghiệp , nông nghiệp , xây dựng , điện tử , hoặc là hàngtiêu dùng …
- Doanh nghiệp sản xuất thường có mục tiêu chính là tạo ra lợi nhuận thông quaviệc cung cấp sản phẩm có giá trị vượt trội so với chi phí đầu tư và sản xuất.Đồng thời, doanh nghiệp này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh
tế, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, và nâng cao chất lượng đời sống xã hội 2.Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất
Trang 5- Hoạt động chính : chuyển đổi nguyên vật liệu thô thành các sản phẩm hoànchỉnh thông qua quá trình sản xuất và chế biến
- Quy trình sản xuất : bao gồm các giai đoạn như nhập nguyên liệu , chế biến ,lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm
- Tính chất sản phẩm : có thể là hang tiêu dung , thiết bị , công nghệ …
- Chi phí đầu tư : đòi hỏi nguồn vốn lớn để mua Nguyên vật liệu , đầu tư vàocông nghệ và quản lý sản xuất
- Cạnh tranh : Phụ thuộc vào giá cả , chất lượng và khả năng đổi mới sản phẩm 3.Phân loại doanh nghiệp sản xuất
Doanh nghiệp sản xuất có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí :
+Theo ngành nghề có :
- Công nghiệp nặng : chế tạo thép , xi măng , hóa chất
- Công nghiệp nhẹ : may mặc , đồ gia dụng , thực phẩm
+Theo quy mô :
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ : tập trung vào phân khúc thị nhất định hoặc chỉ tậptrung vào 1 số sản phẩm
- Doanh nghiệp lớn : hoạt động trên quy mô toàn cầu , có chuỗi cung ứng phứctạp
+Theo mức độ tự động hóa ( sản xuất thủ công và sản xuất bằng máy móc hiệnđại)
4.Vai trò của doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế
Tạo việc làm : là một trong những ngành tạo ra nhiều việc làm cho người laođộng
Thúc đẩy tang trưởng kinh tế : đóng góp vào GDP đặc biệt là các quốc gia côngnghiệp hóa
Hỗ trợ các ngành khác : Cung cấp nguyên vật liệu và sản phẩm trung gian chocác ngành như xây dựng , dịch vụ
Xuất khẩu : Các sản phẩm sản xuất đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu củanhiều quốc gia
Trang 65.Thách thức đối với doanh nghiệp sản xuất
Cạnh tranh khốc liệt : do sự toàn cầu hóa và áp lực từ các đối thủ quốc tế vàtrong nước
Chi phí tang cao : giá nguyên vật liệu chi phí nhân công và bảo trì phân xưởngmáy móc
Yêu cầu đổi mới : đòi hỏi áp dụng công nghệ mới , phát triển sản phẩm để đápứng nhu cầu thị trường
Tác động thị trường : quản lý chất thải, khí thải là vấn đề lớn với nhiều doanhnghiệp
Do đó , doanh nghiệp sản xuất không chỉ là động lực chính của nền kinh tế màcòn là lĩnh vực đòi hỏi sự đổi mới và thích nghi liên tục để tồn tại và phát triểntrong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu Hiện nay trong ngành sản xuat các doanhnghiệp nên chú trọng chuyển đổi số áp dụng thành tựu khoa học công nghệ 4.0 ,tang cường tự động hóa như máy móc thiết bị , robot…thay cho lao động thủcông để tang năng suất lao động
PHẦN II : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DN THAM QUAN NHẬN THỨC
I GIỚI THIỆU LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DN1) Tên công ty : Công ty Cổ phần Vina Electric
2) Vị trí : Lô VII 9 Khu Công nghiệp Thuận Thành III , xã Thanh Khương ,huyện Thuận Thành , tỉnh Bắc Ninh
contact@vina-electric.com.vn
0988405865
Quá trình hình thành và phát triển : Công ty Cổ phần Vina Electric được hìnhthành lập vào ngày 12/05/2009 với nhân sự chỉ hơn 10 người một xưởng cũ thuêtại ngoại thành Hà Nội và còn nhiều khó khăn với lĩnh vực mua bán , sản xuất ,lắp ráp các thiết bị điện công nghiệp , các thiết bị cao , trung hạ thế , điện500KV Thi công xây lắp các đường dây truyền tải điện và trạm biến áp đến35kV ; thi công xây lắp các hệ thống nhà xưởng , chiếu sáng đô thị , chiếu sánggiao thông ; thi công xây lắp các nhà máy điện , công trình thủy điện , nhiệt điệnđến 35kV ; mua bán ,sản xuất , lắp ráp các thiết bị điện tử viễn thông , tin học ;xuất nhập khẩu các mặt hang công ty kinh doanh
Trang 7Đến nay , sau hơn một thập kỉ cụ thể là 15 năm thành lập công ty quy mô nhân
sự đã lên đến 200 người Trong đó có hơn 60% lao động có trình độ đại học vàtrên đại học cùng với các kỹ sư có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vựcchuyên môn ngành điện Dưới đây là một số hình ảnh về công ty :
Hình 1 : Tổng quan toàn cảnh công ty
Hình 2 : Phân xưởng máy móc tại công ty
Trang 8Với dây chuyền sản xuất hiện đại , nhập khẩu quốc tế thay cho những trang thiết
bị trước đây đòi hỏi nhiều nhân sự vận hành , tạo ra các sản phẩm có chất lượngcạnh tranh trong thị trường ngành điện lực trong nước và quốc tế
Nắm bắt cơ hội phát triển, đến nay Công ty Cổ phần Vina Electric đã tiên phongđẩy mạnh trong hoạt động quan hệ hợp tác quốc tế với các tập đoàn danh tiếngtrên thế giới Với phương châm dám nghĩ dám làm, “nói không với sản phẩmlỗi” khi đưa ra thị trường, các sản phẩm của Vina Electric được nhiều đối tácđánh giá là một trong những nhà cung cấp uy tín, chất lượng và giá thành phùhợp Vina Electric tự hào là hãng sản xuất thiết bị điện tại Việt Nam, do ngườiViệt Nam làm chủ công nghệ và tiên phong nghiên cứu, phát triển để ứng dụngnhững sản phẩm hữu ích và chất lượng cao phục vụ trên lưới điện quốc gia lêntới 500kV
II LĨNH VỰC KINH DOANH
Công ty cổ phần Vina Electric là hang sản xuất các thiết bị điện do người ViệtNam sản xuất Vina Electric định hướng tiếp tục cung cấp tới ngành điện lựctrên cả nước trong đó có miền Bắc các sản phẩm thiết bị điện , đặc biệt là thiết bịtrung áp hiện nay quý công ty đã làm chủ được quy trình hoàn thiện công nghệ ,tạo nguồn động lực đột phá trong công tác cung cấp điện trên cả nước Đặc biệt, năm 2022 là năm đột phá khi sau nhiều năm nghiên cứu, Công ty Cổphần Vina Electric đã cho ra đời sản phẩm mới: Xà đỡ cách điện silicon áp dụngcông nghệ mới, cột điện trung thế hiện đại ứng dụng sản phẩm “Xà đỡ cáchđiện” của Vina Electric sản xuất có ưu điểm hành lang lưới điện gọn hơn so vớitruyền thống, tạo 5S cho lưới điện; gọn nhẹ, dễ thi công lắp đặt và vận chuyển.Thời gian lắp đặt giảm đến 60%, nhân công lắp đặt giảm 45% so với phươngpháp truyền thống Thời gian đóng, cắt điện để lắp đặt giảm 50% so với giảipháp truyền thống, trong khi tổng giá thành tương đương so với xà sứ hiện tại.Nhìn vào tương lai, Vina Electric tiếp tục khẳng định vai trò của mình trongngành điện lực, cung cấp các sản phẩm phục vụ cho ngành điện, năng lượngsạch, an toàn, thân thiện với môi trường, mang lại nhiều giá trị bền vững cho xãhội và cộng đồng
Trang 9Hình 3 : Công ty Vina giới thiệu sản phẩm xà đỡ cách điện tại hội thảo
Trải qua 15 năm, hành trình của Vina Electric không chỉ là một câu chuyện về sựthành công kinh doanh, mà còn là một câu chuyện về sự cam kết và những nỗlực không ngừng nghỉ để đổi mới, phát triển và góp phần vào sự nghiệp xâydựng đất nước Với một bản đồ lịch sử đầy những thách thức và cơ hội, VinaElectric đã không ngừng vươn lên, xây dựng một hệ thống nhân lực chất lượngcao, đầu tư vào công nghệ hiện đại và mở rộng quy mô sản xuất, Vina Electric tựtin là địa chỉ uy tín trong hành trình phát triển của ngành điện lực Việt Nam.III CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Vina Electric được thể hiện một cách chuyênnghiệp và phân bổ phòng ban một cách khoa học và hợp lý, phân cấp cụ thểtrách nhiệm của mỗi thành viên và phòng ban trong công ty Sơ đồ tổ chức giúpcho chúng tôi hoạt động một cách hiệu quả nhất, giúp các phòng ban phối hợpnhau chặt chẽ để cùng tạo nên một Vina Electric vững mạnh
Dưới đây là sơ đồ tổ chức quản trị của công ty Cổ phần Vina Electric ( được tham khảo trên web chính của công ty )
Trang 10Giải thích :
1 Chủ tịch hội đồng quản trị :
Là nguời đứng đầu Hội đồng quản trị và là ngời dẫn dắt , đảm bảo sự vận hành của Hội đồng quản trị có hiệu quả để đem lại lợi ích tối đa cho công ty mình
Chức năng và nhiệm vụ của họ là :
- Lập chương trình kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị
- Chuẩn bị chương trình , nội dung , tài liệu , phục vụ cuộc họp , triệu tập chủ trì cuộc họp Hội đồng quản trị
- Tổ chức việc thông qua các nghị quyết , quyết định của Hội đồng quản trị
- Giám sát các tổ chức thực hiện các nghị quyết , quyết định của Hội đồng quản trị
- Làm chủ tọa cuộc họp Đại cổ đông
Trang 112 Tổng giám đốc
Là vị trí cao nhất trong một doanh nghiệp hoặc tổ chức , thường phụ trách việc điều hành tổng thể và định hướng chiến lược của doanh nghiệp Chức năng và nhiệm vụ :
- Trách nhiệm chính trong việc quyết định các chính sách kinh doanh , lập kế hoạch phát triển đảm bảo mục tiêu tổng thể của công ty được thực hiện một cách hiệu quả
- Ngoài ra còn là cố vấn chiến lược cho chủ tịch
- Xây dựng quản lý cơ cấu doanh nghiệp
- Xây dựng và duy trì các mối quan hệ hợp tác
3 Ban chiến lược phát triển
Chức năng nhiệm vụ :
- Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học , xây dựng đề án , báo cáo , phản biện , tham gia góp ý cho các lĩnh vực : chiến lược , quy hoạch, phát triển sản xuất vật chất trong phạm vi nước hoặc quốc tế
- Nghiên cứu lý luận , phương pháp luận về xây dựng chiến lược , quy hoạch ,
kế hoạch
4 Ban kiểm soát
Là một bộ phận của công ty theo quy định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Chức năng và nhiệm vụ :
- Kiểm tra và báo cáo cho các cơ quan đại diện chủ sở hữu công ty về tính hợp lý hợp pháp trong hoạt động điều hành công ty ; trong việc ghi sổ sách kếtoán và báo cáo tài chính , kiến nghị biện pháp bổ sung , sửa đổi , cải tiến cơ cấu quản lý , điều hành hoạt động của công ty
5 Phó tổng giám đốc
Là người giúp tổng giám đốc điều hành công ty theo phân công và ủy quyền của tổng giám đốc ; là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền
Chức năng là nhiệm vụ :
Trang 12- Quản lý nhân sự
- Kinh doanh và sản xuất có nhiệm vụ hỗ trợ các bộ phận , điều phối ngân sách , lập kế hoạch để đảm bảo quá trình hoạt động trơn tru Trao đổi với Giám đốc thảo luận về các lựa chọn để giải quyết định chính sách phù hợp
6 Ban tài chính nguồn vốn
Là một bộ phận trong các tổ chức, doanh nghiệp hoặc cơ quan nhà nước, cótrách nhiệm quản lý các hoạt động liên quan đến tài chính và nguồn vốn Nhiệm vụ và chức năng :
- Nhiệm vụ của ban này thường tập trung vào việc đảm bảo nguồn lực tàichính phục vụ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh và phát triển của tổchức
- Theo dõi và quản lý dòng tiền, tài sản và các khoản đầu tư của tổ chức
- Huy động vốn: Xây dựng và thực hiện các chiến lược huy động vốn thôngqua các kênh như vay ngân hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, hoặc cácnguồn tài trợ khác
- Lập kế hoạch tài chính: Xây dựng kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn đểđảm bảo cân đối nguồn vốn với nhu cầu chi tiêu
- Kiểm soát chi phí: Giám sát các khoản chi phí nhằm đảm bảo sử dụngnguồn lực hiệu quả
- Phân tích tài chính: Đánh giá tình hình tài chính và lập báo cáo để hỗ trợ cácquyết định chiến lược của lãnh đạo
- Quản trị rủi ro tài chính: Xây dựng các phương án phòng ngừa và giảmthiểu rủi ro trong quản lý tài chính, đặc biệt là các rủi ro về lãi suất, tỷ giá, vàtín dụng
Trang 13- Quản lý quy trình sản xuất: Tối ưu hóa các quy trình sản xuất để đạt hiệu quả cao nhất
- Đảm bảo chất lượng: Kiểm soát chất lượng sản phẩm (QC - Quality Control) trong từng công đoạn để đáp ứng tiêu chuẩn của doanh nghiệp và khách hàng
- Quản lý tài nguyên: Sử dụng hiệu quả các nguồn lực như nguyên vật liệu, máy móc, lao động và năng lượng
- Bảo trì máy móc, thiết bị: Thực hiện bảo trì, sửa chữa định kỳ để đảm bảo hoạt động liên tục và an toàn cho sản xuất
- Tuân thủ an toàn lao động: Đảm bảo môi trường làm việc an toàn, tuân thủ các quy định về sức khỏe và an toàn lao động
- Đóng góp vào cải tiến sản phẩm: Phối hợp với các phòng ban khác (như R&D) để cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm
- Thực hiện kế hoạch sản xuất: Lập và triển khai kế hoạch sản xuất theo đơn hàng, yêu cầu từ các phòng ban liên quan
- Quản lý lao động sản xuất: Điều phối và giám sát công nhân, kỹ thuật viên nhằm đảm bảo tiến độ và hiệu suất
- Quản lý tồn kho: Kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra, đảm bảo không gây lãng phí hoặc thiếu hụt
8 Ban kinh doanh dự án
Là bộ phận chuyên trách trong doanh nghiệp, tập trung vào việc quản lý và phát triển các hoạt động kinh doanh liên quan đến dự án