Bài thơ’ Đoàn thuyền đỏnh cỏ” là một trong những sỏng tỏc thể hiện rừ dấu ấn của sự chuyển mỡnh này I/Tìm hiểu chung 1.. - Câu hát cất lên sau một đêm lao động miệt mài trở về trong cản
Trang 1-Rốn luyện khỏi niệm cảm thụ và phõn tớch cỏc yếu tố nghệ thuật ( Hỡnh ảnh, ngụn ngữ, õm điệu ) vừa cổ điển vừa hiện đại trong thơ
B Chuẩn bị :
- Thầy :soạn bài lờn lớp
Vẽ tranh cảnh đánh cá,tập ’’Huy Cận-Thơ và đời’’
- Trũ học bài cũ ,xem ,soạn bài mới
sự chuyển mỡnh trong cảm hứng nghệ thuật của Huy Cận diễn ra khỏ chậm Phải đến năm 1958 sau những chuyến đi thực tế, hoà mỡnh với cuộc sống mới và những con người lao động mới thỡ cảm hứng sỏng tỏc trong ụng mới thực sự chớn muồi và nở rộ
Trang 2thành chựm hoa nghệ thuật Bài thơ’ Đoàn thuyền đỏnh cỏ” là một trong những sỏng tỏc thể hiện rừ dấu ấn của sự chuyển mỡnh này
I/Tìm hiểu chung
1 Tác giả.
H: Hãy thuyết minh về tác
giả Huy Cận?Quan sát
- Là nhà thơ lớn trong phong trào thơ mới,sau
CM thơ ông tràn ngập niềm vui cs
trong hoàn cảnh nào?
gv: Nh XDiệu nói bài thơ“
là món quà đặc biệt của
vùng mỏ Hồng Gai-Cẩm
Phả cho vào túi thơ HC”
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác văn bản.(trong đợt đi thực
KH 5 năm lần 1-không khí hào hứng phấn khởi tin tởng bao trùm trong đs XH và dấy lên phong trào sx xd đ/n
- GV tự hớng dẫn HS tự
nghiên cứu từ khó - Tự nghiên cứu.
H: Bài thơ đợc chia làm mấy
Trang 3Cảnh ra khơi + P2: Bốn khổ thơ tiếp theo: Cảnh lao động trên biển.
+ P3: Khổ thơ cuối: Cảnh trở về
-Bố cục: 3 phần
H: Hãy nêu cảm hứng bao
trùm bài thơ? - Phát hiện.-> Cảm hứng về thiên
nhiên, vũ trụ và cảm hứng
về lao động
H: Hãy đọc lại đoạn 1, nêu
nội dung chính của đoạn? - Đọc đoạn 1, nêu nội dung II Tìm hiểu văn bản.
1 Cảnh ra khơi
Cho hs quan sát tranh
Khung cảnh buổi chiều trên vùng biển Quảng Ninh
vũ trụ nh một căn nhà khổng lồ, bớc vào trạng thái nghỉ ngơi
?Qua 2 câu thơ em có cảm
nhận gì về cảnh hoàng hôn
-Nghệ thuật so sánh, nhân hoá ,liên tởng->cảnh hoàng hôn huy hoàng ,rực
rỡ tráng lệ gần gũi với con ngời
Câu hỏi thảo luận:
Trang 4động của con ngời trớc biển cả.(đánh cá về đêm mới có hiệu quả)
H: Phân tích hình ảnh thơ
“Câu hát căng buồm cùng gió
khơi”? (Tiếng hát diễn tả điều
gì?)
- Phân tích
-> Tác giả đã tạo ra một hình ảnh thật khoẻ khoắn,mạnh mẽ, là sự gắn
ba sự vật hiện tợng: cánh buồm, gió khơi, câu hát ->
niềm vui, sự phấn chấn tiếng hát của niềm tin,yêu
đời của ngời lao động
-hình ảnh ẩn dụ ,nhân hoá
GV: Đó là tiếng hát chứa chan niềm vuicủa ngời dân lđ làm chủ TN,công việc ,đ/n.Tiếng hát của ngời yêu lđ tởng nh có sức mạnh căng cánh buồm
H: Qua khổ thơ đâu, em hiểu
gì về tâm trạng của ngời lao
động?
- Đánh giá ->Đoàn thuyền,con ngời
khoẻ khoắn hào hứng mạnh mẽ ra khơi cùng câu hát tơi vui lạc quan,yêu
đời đầy niềm tin
GV bình thêm: Là cảnh đánh cá về đêm tởng nh chỉ có màu tối nhng ở đây t/g đã cho ta thởng thức một bức tranh rực rỡ chan hoà a/s nh bức sơn mài-khác với thơ trong VH trung đại khi nói về cảnh hoàng hôn thờng buồn B“ ớc xuống Đèo Ngang bóng xế tà…” Buồn trông cửa bể chiều hôm
H: Đọc đoạn 2, nêu nội dung
chính? - Đọc, nêu nội dung. 2 Cảnh lao động trên biển.
ảo của biển khơi
-> Cảm hứng lãng mạn -> con thuyền kì vĩ khổng lồ…
Trang 5-> không gian rộng lớn.
?Đoàn thuyền đợc thể hiện
qua những h/a nào?
?H/a “lái gió,buồm trăng,mây
cao,biển bằng”gợi em suy
?NX h/a con thuyền ở đây
ntn? -hs nx ->Con thuyền vốn nhỏ bé trở nên kì vĩ khổng lồ hoà
nhập vào thiên nhiên vũ trụ
H: Em hiểu nh thế nào về câu
thơ “Đêm thở sao lùa nớc Hạ
Long”?
- Tởng tợng ngợc lại bóng sao lùa nớc Hạ Long làm lên tiếng thở của đêm ->
…dàn đan thế trận->nh trong một trận
đánh,họ hăm hở tham gia lđ của những ngời đợc làm chủ
?Câu hỏi thảo luận: Cảm nhận
của các em về công việc của
ngời đánh cá trong những câu
?Quan sát h/a con ngời trong
công việc đánh cá và cho biết
kéo xoăn tay là ntn?Tởng
t-ợng ND câu hát lúc này của
họ là gì?
* Phát hiện, phân tích
- Thủ pháp nghệ thuật phóng đại, bút pháp lãng mạn, sức tợng tợng phong phú
đánh cá đã trở thành bài ca
đầy niềm vui,biểu hiện niềm say sa hào hứng chinh phục TN
Trang 6biện pháp nghệ thuật nào để
miêu tả loài cá? Tác dụng?
về cá
+ Liên tởng, tởng tợng bay bổng từ sự quan sát hiện thực
-> hiện thực trở lên kì ảo, làm giàu thêm cái đẹp vốn
H: Nêu nội dung chính của
nâng con ngời lên ngang tầm với trời biển
- Nghệ thuật nhân hoá, cách nói khoa trơng
Trang 7- Câu hát cất lên sau một
đêm lao động miệt mài trở
về trong cảnh huy hoàng của thiên nhiên -> niềm vui với thành quả lao động đã đạt đợc.H: Qua khổ thơ, em cảm nhận
- Yêu lao động…
H: Qua bức tranh thiên nhiên
và con ngời lao động trong
bài thơ, em có nhận xét gì về
cái nhìn và cảm xúc của tác
giả trớc thiên nhiên đất nớc?
* Nhận xét:
- Yêu thiên nhiên
- Tự hào về thiên nhiên và con ngời lao động
Gv:Có thể nói chính không khí say sa xd đ/n những năm đầu khôi phục và phát triển
KT.Đó chính là cs hịên thực làm bay bổng cảm hứng lãng mạn trong nhiều bài thơ lúc
đó,cả một mạch thơ ào ào xuất hiện.Xuân Diệu nói tới màu ngói đỏ với niềm vui xốn xang:
‘Muốn trùm hạnh phúc tới trời xanh
Có lẽ lòng tôi cũng hoá thành ngói mói”
Tố Hữu cũng có Cành táo đầu hè rung rinh quả ngọt hối thúc mọi ng‘ ” ời đi lên,còn
A Cảm hứng về lao động C Cảm hứng về chiến tranh
B Cảm hứng về thiên nhiên D Cả A và B đều đúng
H: Qua việc phân tích bài thơ, em học đợc điều gì về cách tạo lập văn miêu tả và văn biểu cảm?
H: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài “Đoàn thuyền đánh cá”?
5/ Dặn dò :
- Hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản
- Học thuộc lòng bài thơ
- Viết một đoạn phân tích khổ đầu hoặc khổ cuối bài thơ
- Chuẩn bị “Bếp lửa” : Đọc, trả lời các câu hỏi phần Đọc Hiểu văn bản–
Trang 8HS đạt đợc : Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học từ lớp 6-9 ( Từ tự thanh, tượng hỡnh, một số phộp tu từ từ vựng bằng so sỏnh, ẩn dụ, nhõn hoỏ, hoán dụ, núi quỏ, núi giảm núi trỏnh, điệp ngữ, chơi chữ )
2/- Ki ể m tra b i c à ũ : (phát phiếu bt làm theo bàn-sau 3 phút thu bài)
Câu hỏi 1 : * Hãy phân loại từ tiếng Việt ( xét theo nguồn gốc ) ?
* Trong các câu thơ sau, câu nào sử dụng từ Hán Việt ?
A Thuyền ta lái gió với buồm trăng
B Biển cho ta cá nh lòng mẹ
C Mẹ cùng cha bận công tác cha về
D Cháu thơng bà biết mấy nắng ma
Câu hỏi 2 : * Các hình thức trau dồi vốn từ ?
* Trong các câu sau, câu nào không mắc lỗi dùng từ ?
A.Mẹ tôi mua cuốn bách khoa toàn th của gia đình
B Bộ tài chính chuẩn bị trình dự thảo về thuế đất cho Quốc hội xem xét
C Bác tôi là đại sứ quán ở Cu Ba
D Bộ phim này không có khẩu khí chút nào
Bài tập 3 / 146
Các từ tợng hình : lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ
lộ -> … mô tả đám mây cụ thể, sinh
Trang 9H: Từ kiến thức đã học ở
lớp dới và bài tập vừa làm,
hãy nhắc lại thế nào là từ
tợng hình, thế nào là từ
t-ợng thanh ?
- HS hệ thống lại kiến thức
2 Kiến thức cần nhớ.
- Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
- Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của thiên nhiên, con ngời
=>Diễn tả sinh động cảnh và ngời vùng nông thôn vào buổi sáng sớm
Hoạt động 2 :
H: Thế nào là biện pháp tu
từ ngữ gọt giũa, bóng bảy, gợi cảm
II Một số phép tu từ từ vựng.
b, Là gọi tờn sự vật hiện tượng này bằng tờn sự vật hiện tượng khỏc cú nột tương đồng với nú nhằm làm tăng sức gợi hỡnh gợi cảm cho sự diễn đạt
c, là gọi tờn sự vật hiện tượng, khỏi niệm này bằng tờn của sự vật hiện tượng khỏi niệm khỏc
cú quan hệ gần gũi với nú nhằm
Trang 10khác với hoán dụ từ vựng.
6 - Núi giảm núi trỏnh
tăng sức gợi hỡnh gợi cảm cho
sự diễn đạt
d, Là biện phỏp tu từ dựng cỏch diễn đạt tế nhị uyển chuyển, trỏnh gõy cảm giỏc đau buồn, ghờ sợ, nặng nề, trỏnh thụ tục , thiếu lịch sự
e, Là biện phỏp tu từ phúng đại mỳc độ quy mụ, tớnh chất của sự vật hiện tượng được miờu tả để nhấn mạnh, gõy ấn tượng , tăng sức biểu cảm
h, Là sự đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khỏc cú nột tương đồng để làm tăng sức gợi hỡn, gợi cảm cho sự diễn đạt
a Phép tu từ ẩn dụ : “ hoa” -> Thuý Kiều và cuộc đời nàng
“ cây, lá” -> gia đình T Kiều -> Kiều bán mình để cứu gia đình
b So sánh tu từ : tiếng đàn – tiếng hạc …
c Nói quá -> thể hiện nhân vật tài sắc vẹn toàn
d Nói quá -> cực tả sự xa cách của thân phận, cảnh ngộ của T Kiều và Thúc Sinh
e Phép chơi chữ : tài và tai
Yêu cầu hs đọc y/c bài tập
hs làm bài độc lập
* Bài tập 2a/Điệp từ:còn
từ nhiều nghĩa :say sab/bp nói quá=>nhấn mạnh
sự trởng thành và khí thế nghĩa quân Lam Sơn
c/bp so sánh->mt không gian thanh bình,thơ mộng tồn tại ngay trong cuộc k/c lâu dài,gian khổ->tinh thần lạc quan CM
Hãy xác định các biện
pháp tu từ từ vựng trong hs làm bài Bài tập thêm
Trang 11văn bản
“ Bếp lửa” – Bằng Việt ?
4/ Củng cố
- Nhắc lại kiến thức cơ bản
-Hãy xác định bp nt trong câu thơ sau;
‘Aó nâu liền với áo xanh
- Về nhà tỡm trong thơ văn những cõu cú sử dụng biện phỏp tu từ em vừa ụn
- Chỉ rừ biện phỏp tu từ và giỏ trị nghệ thuật của nú
-Chuẩn bị tiết “ Tập làm thơ 8 chữ” : nhận diện thể thơ, tập làm thơ ở nhà
Học xong bài này,HS có đợc :
- Nắm được đặc điểm , kỹ năng miờu tả , biểu hiện phong phỳ của thể thơ 8 chữ
- Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phỏt huy tinh thần sỏng tạo , sự hứng thỳ trong học tập , rốn luyện thờm năng lực cảm thụ thơ ca
B Chuẩn bị :
* Thầy: soạn bài lờn lớp,tìm thêm mẫu
* Trũ: Tập làm thơ theo chủ đề về môi trờng
- GV treo bảng phụ ghi
Trang 12+ Đoạn b : về – nghe ; học – nhọc ; bà - xa.
+ Đoạn c : ngát – hát ; non – son ; đứng – dựng ; tiên – nhiên
- HS nhận xét : + Đoạn a : gieo vần chân liên tiếp
+ Đoạn b : gieo vần chân liên tiếp
+ Đoạn c : gieo vần chân gián cách
- HS nhận xét :+ Đoạn a : câu 1 : 2 / 3/
câu 2 : 3 / 2 / 3+ Đoạn b : câu 1 : 3 / 3/2 câu 2 : 4 / 2 / 2
- HS tổng hợp kiến thức
II Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 / 151 Bài tập 3
H: Hãy chỉ ra lỗi sai, nói
ơng” -> sửa
“ vào trờng”
Trang 13Hoạt động 3 : Hớng dẫn
HS làm thơ tám chữ
H: Điền từ thích hợp vào
chỗ trống ?
- HS đọc yêu cầu bài tập 1 / 151
- HS thảo luận, trình bày, nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập2
- Yờu cầu đọc thơ và điền từ phự hợp
III : Thực hành làm thơ tám chữ.
1 - Điền từ
H: Hãy làm thêm câu
cuối sao cho đúng vần,
hợp với nội dung cảm xúc
từ 3 câu trớc ? GV
khuyến khớch cho HS đưa
ra ý kiến riờng của mỡnh
3 - Bỡnh thơ
Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn s-
ơng-Thoang thoảng hơng bay dịu ngọt quanh ta
Trang 14Tiết 55
Trả bài kiểm tra văn học trung đại
A Mục tiờu cần đạt :
Qua tiết trả bài,HS đạt đợc :
- Nhằm khắc sõu kiến thức về văn học trung đại
- Rốn kỹ năng viết bài cho học sinh
- Nhận rõ u nhợc điểm của bài viết để sửa chữa
- Có thái độ tích cực tiếp thu lỗi
Y/C HS chú ý vào bài làm của mình
/GV đa ra đáp án,yêu cầu của bài
Phần trắc nghiệm(2đ)
Câu 1:A Câu 2:C Câu 3:D Câu 4:D
Câu 5:1d-2c-3e- 4a
Phần tự luận;
* Yờu cầu : Câu 1 ( 3 điểm )
- Thể loại, ngụn ngữ : Truyện thơ nụm lục bỏt (0,5 )
- Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật (2,5 )
+ Với nhõn vật chớnh diện (0,5 )Nghiờng về ước lệ ( Hai Kiều , Kim Trọng, Từ hải, Lục Võn Tiờn, Kiều Nguyệt Nga, Vương Tử Trực)
+ Với nhõn vật phản diện :(0,5) Nghiờng về tả thực ( Mó Giỏm Sinh, Sở Khanh,
Tỳ bà, Trịnh Hõm, Bựi Kiệm )
+ Tớnh cỏch nhõn vật : ( 1,5 ) Được thể hiện qua ngoại hỡnhchõn dung, lời núi, cử chỉ , hành động đối thoại và mụth số độc thoại đơn giản trực tiếp
Câu 2 (5 điểm ) Yờu cầu đoạn văn :
- Khụng quỏ dài, độ khoảng trờn dưới 15 dũng
- Theo trỡnh tự : Tả chung hai chị em Thuý Kiều Thuý Võn -> tả Thuý Võn -> tả Thuý Kiều
- Bỏm sỏt lời thơ của Nguyễn Du nhưng phải biến thành lời văn của bản thõn
- Khụng phõn tớch, bỡnh luận , nờu cảm xỳc hoặc ấn tượng của người viết
II/ Nhận xột
- GV nhận xột chung những ưu- khuyết điểm trong bài làm của HS
Đa số các bài làm đúng phần trắc nghiệm,bài làm sạch sẽ,
-Phần tự luận đã có nhiều em hiểu đề,viết tốt,chữ viết đẹp(37 bài)
-1 số em cha đọc kỹ yêu cầu đề ,khoanh đáp án chữa bẩn
Trang 15câu 2 tự luận cha viết đúng nội dung,còn lan man,kể dài dòng ,cha đúng trọng tâm
Chữ viết còn xấu ,khó đọc,sai chính tả (2bài)
III/Sửa lỗi tiêu biểu:
-Về nhà viết lại câu 2 tự luận
-Tự sửa lỗi trong bài của mình
Học xong bài này,HS có đợc :
- Cảm nhận được tỡnh cảm, cảm xỳc chõn thành của nhõn vật trữ tỡnh - người chỏu - và hỡnh ảnh người bà giàu tỡnh thương , giàu đức hy sinh trong bài thơ
- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xỳc thụng qua hồi tưởng kết hợp miờu tả, tự
sự, bỡnh luận của tỏc giả trong bài thơ
Trang 16B Chuẩn bị :
* Thầy :soạn bài lờn lớp
Đọc kỹ lu ý sgv,tranh minh hoạ
*Trũ: ụn bài cũ ,soạn bài mới
xa Đú chớnh là nhà thơ Bằng Việt với bài thơ " Bếp lửa ".
I/Tìm hiểu chung
trầm lắng nghĩ ngợi mợt mà
- Nguyễn Việt Bằng (1941)
- Quê : Thạch
Thất-Hà Tây (nay thuộc HN)
- Nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ
- Hiện là chủ tịch hội liờn hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội
*Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1941,
*Quê: xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, hiện nay ở Hà Nội
Đảng viên Đảng cộng Sản Việt Nam Hội viên hội nhà văn việt nam (1969).
*Bằng việt học đại học Luật tại Liên bang Nga rồi về công tác tại Viện Luật học thuộc ủy ban Khoa học Xã hội Sau đó chuyển sang làm công việc biên tập văn học tại Nhà Xuất bản Tác phẩm mới Nhà thơ Bằng Việt đã từng làm Tổng th ký Hội Văn nghệ Hà Nội Hiện nay Bằng Việt
là thành ủy viên Thành ủy Hà Nội, Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học- nghệ thuật Hà Nội, ủy viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khóa V.
*Tác phẩm chính: Hơng cây bếp lửa (thơ, 1968); Những gơng mặt những khoảng trời (thơ,
1973); Đất sau ma (thơ, 1977); Khoảng cách giữa lời(thơ, 1983); Cát sáng(thơ, 1986); Bếp khoảng trời (thơ tuyển, 1988)…
lửa-*Giải nhất văn học – nghệ thuật Hà Nội năm 1967 ;Giải thởng chính thức về dịch thuật văn học quốc tế và phát triển giao lu văn hóa quốc tế do Quỹ Hòa Bình Liên Xô trao tăng năm 1982.
Trang 17? Hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ
- Giỳp hs hiểu hơn giỏ trị của
bài thơ khi nú được sỏng tỏc
trong hoàn cảnh này
khi tác giả là sinh viên đang học ngành luật ở Liên Xô
P1 : khổ 1(H/a bếp lửa gợi nỗi nhớ bà)
P2 : 5 khổ tiếp theo.(Cảm nghĩ về bà và bếp lửa)
P4 : khổ cuối.(Tự cảm của ngời cháu)
Hãy đọc lại 3 dòng thơ đầu
? Trong kớ ức đầu tiờn của
người chỏu cú hỡnh ảnh nào ?
hs đọc
-Hình ảnh bếp lửa-đã khơi nguồn dũng cảm xỳc
1 - Khơi nguồn dũng cảm xỳc
+ " Chờn vờn " Hỡnh dung
là khúi sớm đang bay nhố nhẹ vừa gợi cỏi mờ nhoố của hỡnh ảnh ký ức theo tỏc giả + " ấp iu " : Gợi hỡnh ảnh bàn tay kiờn nhẫn, khộo lộo
và tấm lũng chi chỳt của người nhúm lửa lại rất đỳng với cụng việc nhúm lửa cụ thể
Dùng từ láy,h/a ẩn dụ
- Hỡnh ảnh bếp lửa
L à h/a th õn thu ộc
ấm áp trong gia
đình nơi làng quê
Trang 18Gv: Với những từ ngữ đú gợi trong ta hỡnh ảnh bếp lửa ở một làng quờ yờn bỡnh vào buổi sỏng , gợi cảm giỏc ấm ỏp, thõn thuộc Hỡnh ảnh bếp lửa đó khơi nguồn nhớ thương của người chỏu đối với bà
? Vỡ sao nỗi nhớ thương bà lại
được gợi lờn từ hỡnh ảnh bếp
lửa ?
- Những lo toan của người
bà gắn bú với vựng quờ nghốo
? Em hiểu như thế nào về từ
"nắng mưa "?
GV gợi ý :-Không nói thời tiết
mà nói đến thời gian kéo dài
cùng nỗi vất vả của bà
-Nói nỗi lòng thơng bà bền
bỉ trong tâm hồn ngời cháu
-hs thảo luận theo bàn-trình bày
-hs lựa chọn
->T/c bà cháu gắn liền với bếp lửa bền
a,Hồi tởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
? Chi tiết nào ỏm ảnh mói
trong tõm trớ anh về bếp lửa
trong Thuở ấu thơ ?
-> Mựi khúi " Chỉ nhớ khúi hun nhốm ”
+/ Thuở ấu thơ
Cho hs quan sát một số bức ảnh về cảnh đói năm Ât Dậu ở nớc ta
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Trang 19Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
?Qua những bức ảnh gợi em
nghĩ về cs lúc đó ntn ? -CS nghèo đói năm Ât Dậu(1945)
? Tại sao " nghĩ lại đến giờ
sống mũi cũn cay "?NX giọng
thơ?
-hs nhận xột-Giọng thơ trĩu nặng->gợi những kỉ niệm khú quờn
- Gợi lại một cuộc sống nghốo khú ->
ấn tượng trở nờn mạnh, sõu sắc
- Suốt 8 năn người chỏu ở
cựng bà , thời gian ấy ứng với
chiều dài của cuộc khỏng
chiến chống Phỏp
? Trong quóng thời gian này ,
ấn tượng sõu đậm nhất là gỡ ?
? Vỡ sao tiếng tu hỳ lại ỏm ảnh
tõm trớ người chỏu đến vậy ?
- Tiếng tu hỳ kờu -Âm thanh quen thuộc,h/a sỏng tạo-> Nỗi nhớ trở nờn
? Qua đõy em thấy nỗi buồn
nào đang vang vọng trong
lũng tỏc giả ? Cõu thơ nào
->Nỗi nhớ nhà, nhớ quờ, Thương xút đời bà lận đận
? Cú gỡ thay đổi trong giọng
thơ ? Nhận xột ?
?Nờu nhận xột về t/c bà chỏu
trong đoạn này?Qua những
- Nhà thơ đang kể chuyện như tỏch ra núi chuyện với
bà " Bà cũn nhớ khụng bà ?
" Rồi một lần nữa nhà thơ như tỏch khỏi hiện thực , đắm chỡm trong suy tưởng
để trũ chuyện với chim tu hỳ
-Dựng ĐT nối chỏu”->t/c bà chỏu quấn quýt,tấm lũng
Trang 20“bà-cụng việc chăm chỏu của bà? -hs nờu nx đụn hậu,tỡnh
thương bao la của
bà với chỏuL:HSđọc đoạn thơ
? Hỡnh ảnh người bà hiện lờn
như thế nào ?Hóy nhận xột lời
thơ ?
( Đọc : Năm giặc đốt làng )
Hs thảo luận-Dựng lời dẫn trực tiếp
- Cú những phẩm chất cao quý -> Đú là phẩm chất của người bà, người mẹ Việt Nam yờu nước
*Đến tuổi trưởng thành
- Lời thơ thật tự nhiờn , cảm động, chõn thành ->h/a người bà k/c giàu đức hi sinh là chỗ dựa tinh thần cho chỏu
H: Đọc và nêu nội dung 2 khổ
thơ cuối ? - HS đọc và nêu ND b,Cảm nghĩ về bà và cuộc đời bà
H: Hình ảnh bếp lửa đợc nhắc
đến bao nhiêu lần ? Tại sao
khi nhắc đến bếp lửa là ngời
+ “bếp lửa” xuất hiện 10 lần
+ Suy ngẫm về cuộc đời bà luôn gắn với bếp lửa -> bà - ngời nhóm lửa, luôn giữ cho ngọn lửa ấm nóng, toả sáng
-> Ngọn lửa đã thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin nâng bớc cháu, nhờ bà, cháu càng yêu dân tộc
? " Bõy giờ " , những gỡ được
nhúm lờn từ bếp lửa của bà ?
? So sỏnh với trước đú ?
- " Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen "
-> Bà đó thắp ngọn lửa bằng tỡnh yờu thương con chỏu -> Thắp bằng niềm tin của lũng nhõn ỏi chia sẻ niềm vui chung
H: Vì sao tác giả viết “ Ôi kì
-Biện phỏp điệp ngữ
- Bếp lửa -> ngọn lửa -> bà là ngời nhen lửa->nhúm lửa->giữ lửa-
>truyền lửa, truyền
sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối
Trang 21Gv: Bếp lửa thật giản dị,bình thờng,và phổ biến trong mọi gia đình VN nhung cũng thật cao quí,kì diệu và thiêng liêng vì nó luôn gắn với ngời bà-ngời giữ lửa,nhóm lửa,truyền lửa Bếp lửa trở thành mảnh tâm hồn trong đời sống tinh thần của cháu
Những cõu thơ cuối là lời tư
bạch của người chỏu đi xa khi
đó trưởng thành
3 /Tự cảm của ng -
ời cháu
? Người chỏu tự thấy mỡnh cú
may mắn gỡ trong cuộc sống ?
? Nhưng những cỏi đú chưa
- Khụng quờn tấm lũng ấm
ỏp của bà
- Khụng quờn những tận tuỵ,
hy sinh vỡ tỡnh nghĩa của bà
-Khụng gian,thời gian xa cỏch,cs đổi thay->vẫn luụn nhớ
về mỏi ấm bếp lửa
và h/a người bà đỏng kớnh
nghĩa như thế nào khỏc ?
? Đặc sắc nghệ thuật của bài
thơ
- Tỡnh cảm bà chỏu tha thiết, thiờng liờng và xỳc động
- Sự sỏng tạo hỡnh ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng cựng với hai hỡnh ảnh chi tiết " mựi khúi " " Tiếng chim tu hỳ "
bổ sung
- Hỡnh thức và giọng điệu phự hợpvới cảm xỳc hồi tưởng, suy ngẫm
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khỏc nhau trong một bài thơ
Trang 22GV - Những gỡ là thõn thiết của tuổi thơ mỗi người đều cú sức toả sỏng nõng đỡ
con người suốt cả cuộc đời
- Lũng yờu thương biết ơn chớnh là một biểu hiện của tỡnh yờu thương, gắn bú với gia đỡnh, quờ hương -> khơi nguồn của tỡnh yờu người, yờu nước
4/ Củng cố
- Đọc diễn cảm bài thơ 1 lần
Gv đọc cho hs nghe bài ‘Bếp lửa,tình ngời”của Vũ Dơng Quỹ
5/Dặn dũ :
- Về nhà dựa vào bài thơ , hãy bình cõu " ễi kỡ lạ và thiờng liờng bếp lửa "
- Về nhà ụn bài , soạn bài tiết sau
- Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khỳc hỏt
ru cựng bố cục đặc sắc của bài thơ
Trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp, Mỹ của dõn tộc ta, người phụ nữ, người
mẹ, người vợ đó đúng gúp vai trũ tớch cực làm nờn thắng lợi Bài " Khỳc hỏt ru " ra đời giữa những năm thỏng quyết liệt của cuộc khỏng chiến chống Mỹ Đõy là thời kỳ cuộc sống của cỏn bộ, nhõn dõn ( Đồng bào miền nỳi ) rất gian nan
? Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả
Nguyễn Khoa Điềm ?Quan sỏt chõn dung
t/g
I/Tìm hiểu chung
1 - Tỏc giả :SGK
- Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943
- Quê quán : xã Phong Hoà - Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, Huế
Trang 23GV hớng dẫn đọc - Đọc với giọng tha
thiết, trầm ấm thể hiện cảm xúc của chủ
thể trữ tình -2 hs đọc cả bài
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
? Em hiểu gỡ về nhan đề bài thơ
Những em bé lớn trên lng mẹ
? Từ đú em thấy về thể loại bài thơ cú
điểm gỡ đỏng lưu ý ?
? Bài thơ là lời ru của những ai ?
? Xỏc định bố cục bài thơ ? Tỏc dụng của
bố cục này ?
- Như vậy hỡnh ảnh nổi bật trong bài thơ
- Thuộc thế hệ các nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
2 - Tỏc phẩm :
- Bài thơ viết vào năm 1971 -> Nớc ta
đang trong thời kì kháng chiến chống Mĩ
-> Tạo õm điệu dỡu dặt , vấn vương của lời ru, thể hiện một cỏch đặc sắc tỡnh cảm tha thiết trỡu mến của người mẹ
Trang 24khúc hát ru này là người mẹ Tà Ôi
Trong lời ru này có những lời nào hướng
? Tình cảm này có tách rời nhau không ?
? Trong lời ru ấy, người mẹ gửi gắm điều
ước nào ?
? Vì sao mẹ lại ước những điều này ?
? Em nghĩ gì qua những điều ước này của
mẹ ?
- Trong khúc hát ru này ta bắt gặp người
mẹ tỉa bắp trên núi Ka-lưi
? Hình ảnh người mẹ được đặc tả qua
những chi tiết nào ?
? Chi tiết này gợi liên tưởng điều gì về
- Mẹ thương con và thương bộ đội
- Thương con như thương bộ đội -> Gắn liền tình yêu người kháng chiến
So sánh : Lưng núi thì to, lưng mẹ thì nhỏ
" Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng "
- So sánh , đối : to - nhỏ trên đồi - trên nương -> Nổi bật những gian lao và hy vọng mãnh liệt của người mẹ
- Dân làng đương đói khổ
- Muốn cưu mang, chia sẻ, giàu tình thương yêu cộng đồng
- ước được mùa
- ước con có sức làm nương giỏi-> ước giản dị, chân thật, chính đáng vì
Trang 25? Trong lời ru tiếp theo của mẹ có điều gì
day dứt ?
? Điều đó phản ánh tấm lòng của người
mẹ đối với dân làng như thế nào ?
Những ước mơ của người mẹ giản dị, rất
cao đẹp -> ta thêm yêu quý, trân trọng
người mẹ
? Trong lời ru này ta không chỉ thấy
người mẹ chỉ biết yêu thương mà người
mẹ còn được khắc hoạ ở những điểm
nào ?
? So với những lời ru trước, em thấy có
điều gì mới ở người mẹ này ?
? Theo em, qua những hành động này,
đức tính nào của người mẹ được bộc lộ ?
? ở lời ru này, tình thương con gắn liền
với tình cảm nào ?
? Phát biểu cảm nhận của em về tình cảm
này của mẹ ?
- Như vậy, tình thương của mẹ được phát
triển cao hơn, rộng mở hơn- Một người
mẹ giàu đức hy sinh
? Mẹ đã ước điều gì ?
? Vì sao mẹ ước những điều đó ?
ấm no của mọi người
- Thương người, biết sống vì người khác
3 - Khúc hát ru thứ ba
- Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng,
mẹ địu em đi để dành trận cuối, từ trên lưng mẹ, em đến chiến trường
- Không chỉ yêu thương mà còn hành động vì tình yêu thương
" Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ "
- ước tự do cho con
" mai sau con lớn làm người tự do "
- Bác Hồ là người cha của dân tộc, là hình ảnh của đất nước tự do
-> Cho thấy niềm tin của mẹ ở Bác, ở cách mạng, yêu giá trị đích thực của cuộc sống -> yêu nước, yêu tự do
III - Tổng kết
* Ghi nhớ ( SGK )
Trang 26? Những điều ước đú đó núi lờn điều gỡ ?
? Hóy nhắc lại những đức tớnh cao đẹp
của ngươỡ mẹ Tà -ụi thụng qua những lơì
hỏt ru ?
? Nghệ thuật của bài thơ ?
- GV nhận xột -> chốt
4/Củng cố
Gv hát minh hoạ bài hát Lời ru trên n“ ơng nhạc Trần Hoàn”
? Em nhận thấy tỡnh cảm nào vủa tỏc giả đối với người mẹ thụng qua bài thơ này ?
? Từ hỡnh ảnh người mẹ Tà ụi, em hóy núi lờn cảm nghĩ của mỡnh về những người mẹ dõn tộc núi riờng, người mẹ Việt Nam núi riờng ?
- Đọc diễn cảm bài thơ theo cỏch cảm , hiểu của em
? Em thớch khỳc hỏt ru nào nhất ? vỡ sao ?
5/Dặn dũ
- Về nhà học thuộc bài thơ
- Nắm chắc nội dung bài thơ
- Soạn bài tiết sau
Học xong bài này,HS :
1 Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy, biết rút ra bài học về cách sống cho mình.Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong
bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ
2 Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ
3 Giáo dục tình cảm ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ, thái độ sống “ uống nớc nhớ nguồn”
Trang 27Chuẩn bị
1 Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA
-Tìm tập thơ “Anh trăng”,chân dung t/g, ảnh minh hoạ…
2 Trò : Học bài cũ, soạn bài mới
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt.
- Là nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
GV: Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ, sinh ngày 7 tháng 12 năm 1948.
* Quê: Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa Hiện ở tại 264 M Lê Văn Sĩ, quận 3, thành phố
Hồ Chí Minh.* Đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam Tốt nghiệp đại học Ngữ văn Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.Tham gia công tác từ 1965, làm tiểu đội trởng dân quân trực chiến khu vực Hàm Rồng- Thanh Hóa Năm 1966, nhập ngũ tại Bộ T lệnh Thông tin, tham gia chiến đấu tại các chiến trờng: Khe Sanh - Đờng 9 Nam Lào; Mặt trận phía Nam và–
phía Bắc (1979) Từ 1976 chuyển khỏi quân đội về làm báo Văn Nghệ tại các tỉnh phía Nam; Bí th chi bộ khối Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam tại thành phố Hồ Chí–
Minh.
* Tác phẩm chính: 10 tập thơ, 3 tập bút ký, 1 tiểu thuyết Trong đó có các tập: … cát trắng
Trang 28(thơ, 1973); ánh trăng (thơ, 1984); nhìn ra bể rộng trời cao (bút ký, 1985); khoảng cách (tiểu thuyết, 1985); Mẹ và em (thơ, 1987); Đờng xa (thơ, 1989); Quà tặng (thơ, 1990); Về (thơ, 1994).
* Nhà thơ đã đợc nhận: Giải nhất thơ tuần báo Văn nghệ (1973); Tặng thởng loại A về thơ của Hội nhà văn Việt Nam (1985)
- Khổ 4 : nhấn giọng, thể hiện
sự bất ngờ
- Khổ 5, 6 : giọng thơ tha thiết, trầm lặng, cảm xúc suy
t, lặng lẽ
- 2 HS đọc -> nhận xét
- HS trả lời theo chú thích sgkH: Hoàn cảnh ra đời của tác
(sau ba năm miền Nam hoàn toàn giải phúng)
- Bài thơ đợc viết vào năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh
? Nhận xột về thể thơ ?
? Nhỡn vào bài thơ em thấy cú gỡ
đặc biệt ?
? Dụng ý của tỏc giả ?
Song cú người núi : Bài thơ cú
dỏng dấp một cõu chuyện nhỏ
đư-ợc kể theo trỡnh tự thời gian Em
cú đồng ý khụng ?Vỡ sao ? Hóy
kể ?
- Những chữ đầu dũng khụng viết hoa ( Nguyờn văn )
- Phải chăng nhà thơ muốn cho cảm xỳc được dào dạt trụi theo dũng chảy của thời gian
- P3 : khổ thơ 5,6 : vầng trăng suy tởng
- bố cục: 3 phần
H: Bài thơ đợc viết theo trình tự
nào?
-hs nêu-> Trình tự thời gian, dòng cảm nghĩ trữ tình của nhà thơ
cũng men theo dòng tự sự này
mà bộc lộ
II Tìm hiểu văn
Trang 29bản
1/Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
GV treo 2 bức ảnh minh hoạ *Trong quá khứ
H: Quá khứ tuổi thơ của
? Nhận xột về những kỉ niệm tuổi
thơ ?
- Một tuổi thơ đi nhiều, được hạnh phỳc cảm nhận những vẻ đẹp kỳ thỳ của thiờn nhiờn : Ngắm trăng nơi đồng quờ, trờn dũng sụng , ngắm trăng trờn bói biển
?Đó là quan hệ ntn?(môi tr ờng có
a/h gắn bó với t/c con ng ời) - Kỷ niệm đẹp, con ng sống gắn bú với thiờn nhiờn, ười
quờ h ương yờu dấu
> tuổi thơ sống gắn bó gần gũi hoà hợp thân thiết với thiên nhiên
-Trong chiến tranhH: Hình ảnh gắn bó với
- Trăng và người thõn thiết, hiểu nhau, chia xẻ, đồng cảm với nhau
-> NT nhân hoá, Trăng và ngời lính
nh những ngời bạn tri âm, tri kỉ
Gọi hs đọc khổ thơ 2 - HS đọc khổ tiếp theo
? ở đoạn thơ này, vầng trăng được - Nhõn hoỏ, ẩn dụ ,so sánh
Trang 30thể hiện bằng nghệ thuật gỡ ?ý
nghĩa của hỡnh ảnh này ?
- Tõm hồn người chiến sỹ hồn nhiờn vụ tư
? Cũng trong đoạn trớch này em
thấy con người hiện lờn như thế
nào ?
- Khụng bao giờ quờn vầng trăng tỡnh nghĩa, vầng trăng õn tỡnh thuỷ chung : Khẳng định tỡnh cảm của mỡnh với trăng
- Con ngời sống Hồn nhiờn, tỡnh cảm, gắn bú với thiờn nhiờn
GV: Bài thơ mang dáng dấp kể chuyện mở đầu nh lời kể trôi chảy tự nhiên về mối quan hệ
gắn bó thân thiết nh tình bạn tri kỉ giữa nhà thơ và vầng trăng từ cuộc sống ấu thơ đến quãng thời gian đi bộ đội sống và chiến đấu nơi rừng núi ,quan hệ thân thiết tự nhiên đến nỗi gần nh đi đâu làm gì cũng có nhau có lẽ không bao giờ quên ngời bạn tri kỉ tình nghĩa tri âm âý-> Vầng trăng không những là ngời bạn tri kỉ biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình, trăng là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng của đời sống - Quỏ khứ gian lao nhưng hào hựng, õn tỡnh
*Trong hiện tại
?Em hãy nêu h/c
-bp so sánh
H: Tại sao vầng trăng vốn nghĩa
tình thuỷ chung, nay “ vầng trăng
đi qua ngõ – nh ngời dng ” ?…
- HS phát hiện
- HS thảo luận, trả lời
-> Vì cuộc sống nơi thành phố
đầy đủ tiện nghi, ngời lính đã
quen với vật chất cao sang ->
lãng quên trăng, quên đi những ngày tháng gian khổ, những năm tháng chiến tranh
ác liệt, quên đi tình cảm chân thành cao đẹp
Trang 31Thế nào là “ngời dng”? Hỡnh ảnh
này gợi cho em cảm nghĩ gỡ ?
- Lạnh nhạt, khụng quen biết,
xa lạ khụng cú tỡnh cảm
- Vầng trăng một thời đó gắn
bú tri õm, tri kỷ với con người giờ đõy lại bị con người coi như người dưng Con người
đó thay đổi, chỉ cú vầng trăng
là vẫn vậy
-Trăng và ngời- Lạnh nhạt, khụng quen biết, xa lạ khụng cú tỡnh cảm
GV: - Thật xút xa, cỏi " ngỡ khụng bao giờ quờn " đó quờn Lời thơ như cú một chỳt bàng hoàng cảm giỏc như ta vừa đợc nghe một lời thỳ tội
- Tuy nhiờn cuộc sống hiện đại nhưng cũng chứa nhiều bất trắc Chớnh trong những bất trắc ấy , ỏnh sỏng của quỏ khứ, của õn tỡnh lại bừng tỏ Bài thơ tiếp tục phỏt triển, tứ thơ
cú chỳt kịch tớnh
? Kịch tớnh ấy thể hiện qua tỡnh
huống nào ? Tỡnh huống đú xảy ra
như thế nào ?NX cỏch dựng từ?
-> Đấy chớnh là b ư ớc ngoặt để tỏc
giả thể hiện chủ đề
- Mất điện, phũng tối om ( Đọc văn bản )
=>thỡnh lỡnh, bật tung
- Đột ngột, bất ngờ : " Thỡnh lỡnh
- Vội bật tung cửa sổ ->Một phản xạ thụng thường, nhanh Đằng sau nú cú một cỏi gỡ đú thảng thốt, lo lắng khi vội bật tung cửa sổ
-giọng ngõn nga,thiết tha,phộp
so sỏnh
2/Tình huống gặp lại trăng
>Đột ngột ,bất
ngờ mà tự nhiên Vầng trăng hiện ra
là vật chiếu sáng thay điện->nh gặp lại cố nhân, Tác
động mạnh đến con ngời
H: Đối diện với trăng, con ngời
Trang 32tỡm lại chớnh mỡnh trong quỏ khứ
khứ và hiện tại -> xúc động
-Thái độ :thổn thức xót xa có phần thành kính
?Cú người cho rằng : Nguyễn Duy
thật tài tỡnh khi trong cựng một cõu
thơ tỏc giả dựng hai từ " mặt” rất
GV: Cảm xỳc thiết tha cú phần thành kớnh ở tư thế lặng im
Con người đối diện với trăng là đối diện với chớnh mỡnh : Như vậy hành động " lật tung cửa sổ " khụng chỉ đơn thuần là mở cỏnh cửa sổ phũng mỡnh mà cũn là mở cửa tõm hồn : Mỡnh đối diện với tri kỷ với tỡnh nghĩa mà bấy lõu nay mỡnh dửng dưng Đú hẳn là một cuộc " đối diện đàm tõm " Đối diện với chớnh mỡnh của quỏ khứ và đối diện với mỡnh của hiện tại
A: Hạnh phỳc viờn món, trũn đầy.
B: Quỏ khứ đẹp đẽ, vẹn nguyờn, thuỷ chung, khụng phai mờ.
C: Thiờn nhiờn, vạn vật tuần hoàn.
D: Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.
? Khi tràn đầy viờn món, đẹp, trăng
cũn như thế nào ? - Bao dung độ lượng nhưng
cũng nghiờm khắc
? Tới đõy, em hiểu thờm những ý
nghĩa, biểu tượng nào của trăng ?
-hs khái quát - Vẻ đẹp trũn đầy
viờn món của trăng
- Bao dung độ ợng nhưng cũng nghiờm khắc
lư Giỏ như trăng cất lời trỏch múc
hay ẩn mỡnh sau đỏm mõy , cú lẽ
lũng kẻ vụ tỡnh đỡ day dứt, õn hận
Nhưng khụng, trăng vẫn lặng lẽ toả
sỏng, cống hiến khiến cho ta "giật
mỡnh "
? Em hiểu nh thế nào về cỏi " giật
- Đõy khụng phải là cỏi giật mỡnh như một phản xạ mà là cỏi giật mỡnh của lương tõm
Hình ảnh trăng cứ tròn “
vành vạnh tượng trưng cho ”
điều gì?
Trang 33mỡnh " này ?
? Những gỡ đó diễn ra trong con
người qua cỏi giật mỡnh này ?
+ Giật mỡnh để nhớ lại + Giật mỡnh để tự vấn lương tõm
+ Giật mỡnh để hoàn thiện mỡnh
- Trăng giỳp con người hướng thiện
? Qua đõy Nguyễn Duy muốn gửi
-Lóng quờn quỏ khứ
là phản bội lại chớnh mỡnh
- Cú người sẽ hỏi: Nếu khụng mất điện thỡ liệu nhà thơ cú giật mỡnh thức tỉnh ? Song thật khụng phải với Nguyễn Duy khi cứ nghĩ như vậy mà hóy tụn trọng cảm xỳc của Nguyễn Duy : Ai cũng cú lỳc vụ tỡnh quờn đi những gỡ tốt đẹp của ngày xưa Nếu khụng cú sự thức tỉnh, khụng cú nhừng lần giật mỡnh nhỡn lại của lương tõm thỡ biết đõu chỳng ta đang đỏnh mất chớnh mỡnh, đỏnh mất những điều quý giỏ Sau cỏi giật mỡnh con người
sẽ hướng thiện, sống tốt đẹp hơn
H: Nêu chủ đề và ý nghĩa
của bài thơ? Chủ đề ấy
có liên quan gì đến đạo lí
dân tộc Việt Nam ?
+ý nghĩa: nhắc nhở thấm thớa về thỏi độ, tỡnh cảm đối với những năm thỏng quỏ khứ gian lao, nghĩa tỡnh, với thiờn nhiờn, đất nước bỡnh dị, hiền hậu.
+Nhắc nhở: T/g ,thế hệ đã đi qua ctranh, mọi ngời
+Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn
? Nếu em là Lan, trong hoàn cảnh trờn, em sẽ cú những suy nghĩ gỡ ?
- Những tàn phỏ và hậu quả của chiến tranh
- Những việc mỡnh sẽ làm để đền đỏp những người cú cụng với đất nước như chỳ thương binh
- Mơ ước đõy là người thương binh cuối cựng trờn trỏi đất
GV: - Cú bao giờ ta tự hỏi tại sao cũng chỉ vầng trăng ấy thụi nhưng con người lại cú thể nhỡn thấy những điều khỏc nhau dến thế Vầng trăng kia
Trang 34đó từng làm mờ đắm bao tõm hồn thi nhõn của mọi thời đại giờ đõy hiện lờn trong thơ Nguyễn Duy vẫn rất mới mẻ khụng hề trựng lặp
- Đọc ỏnh trăng " của Nguyễn Duy một lần nũa con người được đối diện với chớnh mỡmh , được thanh lọc tõm hồn mà sống tốt đẹp hơn đồng thời được giao cảm với một tõm hồn đỏng trõn trọng vẫn cũn trong trẻo trờn cao, vầng trăng trũn vành vạnh, vẫn cũn vương vấn đõu đõy ỏnh sỏng trong mỏt, nhẹ nhàng quấn quyện trong tõm hồn mỗi chỳng ta Và " Văn học là nhõn học " chớnh bởi chỗ đú
?Trong những cõu tục ngữ sau,cõu nào đỳng với lời nhắn nhủ của tỏc giả gửi gắm qua
bài? A/Ăn cõy nào rào cõy ấy C/Uống nước nhớ nguồn
B/Gieo giú gặp bóo D/Yờu nờn ghột,ghột nờn xấu
2/ Ki ể m tra b i c à ũ : ? Em hóy nhắc lại 1 số kiến thức về từ vựng đó học?
3/ Bài mới : như vậy ở 3 tiết trước chỳng ta đó được ụn và luyện về tất cả cỏc kt về từ
vựng được học từ lớp 6->9.Tuy nhiờn nếu chỉ nắm được lý thuyết thỡ sẽ khụng cú hiệu quả mà chỳng ta cần biết vận dụng cỏc kt đú để phõn tớch những hiện tượng ngụn ngữ trong thực tế giao tiếp,nhất là trong văn chương.tiết luyện tập tổng hợp với 6 bài tập hụm nay phần nào giỳp cỏc em thực hiện điều đú
Hoạt động của thầy
G nêu yêu cầu tiết học
GV treo bảng phụ
-Yờu cầu học sinh đọc hai dị
bản
Hoạt động của trũ
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS thảo luận, làm bài tập, trình bày, nhận xét
Nội dung Bài t ậ p 1
GV:C1 là cõu thường dựng đó học ở lớp 7,cũn cõu 2 cú từ “ruột bự”=ruột
Trang 35bầu(bự-tiếng đf miền Trung cũng là chỉ quả bầu)như vậy ở c8 phải cú từ “gật gự”cho hiệp
vần “ruột bự”
?Dựa vào kthức về ca dao đó
học ở lớp 7 em hóy nờu NDcủa
cõu ca dao này?
-hs nêu
*ý nghĩa biểu đạt:Tuy mún
ăn rất đạm bạc nhưng đụi vợ chồng nghốo ăn vẫn rất ngon miệng vỡ họ biết chia sẻ niềm vui đơn sơ trong cuộc sống cũng như núi lờn tỡnh cảm vợ chồng thắm thiết,chia ngọt sẻ bựi,tõm đầu ý hợp
?Qua tra từ điển hóy giải nghĩa
- Từ " Gật gự":gật nhẹ,nhiều
lần liờn tục=>cú ý chỉ sự tỏn thưởng, đồng ý,thỏi độ đồng tỡnh, là từ tượng hỡnh mụ phỏng tư thế của hai vợ chồng nghốo đối với mún ăn đạm bạc
? Theo em, "Gật đầu " hay "
-Yờu cầu học sinh đọc Hs đọc truyện-trong truyện
có cuộc đối thoại giữa 2 vợ chồng
2 /Bài tập 2
?Em hiểu câu nói của ngời
chồng ntn?1 chân chỉ gì? - hs trình bày -> nhận xét.
?Câu nói của bà vợ có nghĩa là
gì? - Người vợ lại hiểu cầu thủ cú một chõn
?Nh vậy ngời vợ có hiểu ý câu
?Em rút ra bài học gì khi
của từ sẽ làm cho
Trang 36giao tiếp đạt hiệu quả
-Đọc đoạn thơ trong bài thơ
"Đồng chớ "
?Nêu yêu cầu bt-gạch chân dới
các từ
? Cỏc từ :vai, miệng, chõn, tay,
đầu ở đoạn thơ, từ nào được
dựng theo nghĩa gốc, từ nào
đ-ược dựng theo nghĩa chuyển ?
?Tại sao nhóm em cho rằng
“vai”theo HD? “đầu”theo AD? -Vai áo,vai ngời(có nét gần gũi )
-Đầu súng,đầu ngời(có nét giống nhau)
?Việc xđ nghĩa gốc,nghĩa
chuyển của từ giúp ta vận dụng
vào thực hành kiến thức nào về
+/ phát triển về
từ(chuyển nghĩa ,thêm nghĩa)
+/ phát triển số lợng từ
?Em hãy đọc diễn cảm bài thơ
?Nêu cảm nhận chung của em
về bài thơ?Nêu ND bài? -1 cô gái mặc chiếc áo màu đỏ thắp lên trong mắt chàng
trai và nhiều ngời khác ngọn lửa làm chàng trai say đắm
đến nỗi cháy thành tro,cây xanh ánh màu hồng
đỏ xanh hồng lửa cháy tro
Liên quan chặt chẽ(cộng hởng với nhau về ý nghĩa,tạo nên 1 hình tợng về
Trang 37chiếc áo đỏ bao trùm không gian ,thời gian)
Gọi hs đọc đoạn trích sgk
- Đọc đoạn trớch
5/Bài tập 5
? Cỏc sự vật, hiện tượng được
đặt tờn theo cỏch nào ?
- Dựng từ ngữ sẵn cú với nội dung mới Rạch : Rạch Mỏi Giầm
- Dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tờn Kờnh : Kờnh Bọ Mắt
? Hóy tỡm những vớ dụ về
những sự vật, hiện tượng đợc
gọi tờn theo cỏch dựa vào đặc
điểm riờng biệt của chỳng ?
- Cà tớm: Màu sắc bờn ngoài màu tớm hoặc nửa tớm, nửa trắng
- Cỏ kiếm: Cỏ cảnh nhiệt đới
cỡ nhỏ,đuụi và đầu nhọn như cỏi kiếm
- Cỏ kim: Cỏ biển cú mỏ dài, nhọn như cỏi kim
- Chim lợn : Cú tiếng kờu như lợn
- ớt chỉ thiờn : Quả nhỏ, quả chỉ thẳng lờn trời
?Việc tìm hiểu cách đặt tên sv
nằm ở ND nào của phần TV ? -hs trả lời =>Sự phát triển của TV:cách tạo từ ngữ
mới
? Truyện cười phờ phỏn điều gỡ
?
-hs suy nghĩ trả lời
- Phờ phỏn thúi sớnh dựng từ nước ngoài của một số người
4/ Củng cố -
- Giỏo viờn nhắc lại những nội dung kiến thức đó ụn tập
- Học sinh về nhà xem lại bài Nắm chắc cỏc kiểu bài tập đó làm
Trang 385/Dặn dũ
- ễn bài, xem bài tiết sau
-Chuẩn bị cho tiết chơng trình đf tuần sau
*****************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 60 :
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có
sử dụng yếu tố nghị luận.
A mục tiêu cần đạt
Học xong bài này, HS :
1 Biết đa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lý
2 Rè kĩ năng viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận
3 Giáo dục HS biết sáng tạo khi tạo lập văn bản
B Chuẩn bị
1 Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA
2 Trò : Học bài cũ, soạn bài mới
C các b ớc lên lớp
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ :
* Dấu hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ? Vai trò của
yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?
3 Bài mới :
* Giới thiệu bài
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt.
tự sự.
H: Trong đoạn văn trên, yếu
tố nghị luận thể hiện ở
những câu văn nào ?
H: Các yếu tố nghị luận ấy
có vai trò gì trong việc làm
nổi bật nội dung của bài
văn ?
Hoạt động 2 : Hớng dẫn
- Đọc VD ( bảng phụ )
- HS phát hiện-> yếu tố nghị luận đợc thể hiện trong câu trả lời của ngời bạn đợc cứu và câu kết của văn bản
- HS trả lời
* Ví dụ :
- Đoạn văn “ Lỗi lầm và sự biết ơn”
-> yếu tố nghị luận làm cho bài văn thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao
II Thực hành viết đoạn
Trang 39Đại diện các nhóm trình bày -> nhận xét
văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Bài tập 2.
- Ngời em kể là ai ?
- Ngời đó đã để lại một việc làm, lời nói hay một suy nghĩ ? Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
- Nội dung cụ thể là gì ? ND
- Hoàn thành các bài tập còn lại
- Soạn văn bản “ Làng” : đọc, trả lời câu hỏi sgk
**********************************************************************
Kiểm tra giáo án
Ngày soạn : Ngày giảng :
Trang 402 Rèn năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật.
3 Giáo dục HS lòng yêu quê hơng đất nớc
B Chuẩn bị
1 Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA
2 Trò : Học bài cũ, soạn bài mới
( Quê h“ ơng -Đỗ Trung Quân)”
Mỗi người dõn Việt Nam đều vụ cựng gắn bú với làng quờ của mỡnh , nơi sinh ra và sống suốt cả cuộc đời cần lao giản dị Sống ở làng, chết nhờ làng Khụng gỡ khổ bằng phải bỏ làng tha phương cầu thực, lõm vào cảnh sống nơi đất khỏch, chết chụn quờ người Tỡnh cảm đặc biệt đú đó được nhà văn Kim Lõn thể hiện một cỏch độc đỏo trong một hoàn cảnh đặc biệt : Khỏng chiến chống Phỏp, để viết lờn truyện ngắn đặc sắc : Làng
I/Tìm hiểu chung
? Hóy nờu những hiểu biết
của em về tỏc giả Kim Lõn?
- Là nhà văn chuyờn viết truyện ngắn am hiểu,gắn bó với nông