1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV 9(có ảnh minh hoạ)Kì I

278 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 278
Dung lượng 25,21 MB

Nội dung

NV 9. Lê Thị Duy Thanh- Trờng TH THCS Thanh Lơng-Văn Chấn-Yên Bái **************************************************************************************************** .Ngày soạn: Tuần 1- Bài 1 Ngày giảng: Tiết 1,2 Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà - A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác. -Cuốn sách Bác Hồ kính yêu - Học sinh: Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác. C. Tiến trình các hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. : Giới thiệu bài: Bác Hồ của chúng ta không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà Ngời còn là một trong 3 bậc tài danh đợc công nhận là Danh nhân văn hoá Thế giới.Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM.ở các lớp dới các em đã đợc tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản Phong cách Hồ Chí Minh chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1 NV 9. Lê Thị Duy Thanh- Trờng TH THCS Thanh Lơng-Văn Chấn-Yên Bái I. Tìm hiểu chung H: Hãy giới thiệu về tác giả Lê Anh Trà ? Hoạt động cá nhân. -> Giới thiệu về tác giả Lê Anh Trà H: Hãy nêu cách đọc văn bản ? -> Đọc đúng, diễn cảm, thể hiện sự kính trọng đối với Bác. ! - GV đọc mẫu - 2 HS đọc -> nhận xét. H: Hớng dẫn HS tìm hiểu các chú thích 2, 3, 5, 6, 7, 9, 10 ? -> Tìm hiểu các chú thích giáo viên đã hớng dẫn Nội dung H: Nêu xuất xứ của văn bản? - Phát biểu. - Trích trong Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị . VB đợc viết theo thể loại nào? hs trả lời -Thuộc văn bản nhật dụng ?PTBĐ chính của vb? -PTBĐ:tự sự +nghị luận H: Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần ? - Theo dõi sgk -> phát hiện - P1 ( Từ đầu rất hiện đại ) : Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM. - P2 (còn lại) : Nét đẹp trong lối sống HCM. -Bố cục:2 đoạn * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản. II. Tìm hiểu văn bản. ?Thế nào là cđ đầy truân chuyên? ?Dựa vào những hiểu biết cđ hoạt động của Bác ,em hãy tóm tắt ngắn gọn quá trình ra đi tìm đờng cứu n- ớc của Ngời? -hs giải nghĩa -1 em phát biểu-em khác bổ sung (Năm 1911 Ngời ra đi với 2 bàn tay trắng,sang các nớc P,Đ,Thái Lan làm đủ mọi nghề,đến Liên Xô Ngời gặp CN Mác Lê Nin ) H: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào ? -Phát hiện ( dựa vào sgk) - Trong cuộc đời hoạt động CM, HCM đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. "# $ % &' ( ) *(+ , /0 1 H: Để có đợc vốn tri thức sâu rộng ấy, Ngời đã làm những gì? - Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ. - Qua công việc mà học - Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời phê phán 2 NV 9. Lê Thị Duy Thanh- Trờng TH THCS Thanh Lơng-Văn Chấn-Yên Bái hỏi. - Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. những tiêu cực của chủ nghĩa t bản. H: Động lực nào đã giúp Ngời tiếp thu vốn tri thức của nhân loại ? - Ham hiểu biết, học hỏi, tự tôn dân tộc. - Những ảnh hởng quốc tế đã nhào nặn với cái gốc dân tộc Trở thành một nhân cách Việt Nam H: Em hiểu nh thế nào về sự nhào nặn của nguồn văn hoá quốc tế và văn hoá dân tộc của Bác? ?Nhận xét nghệ thuật sử dụng trong đoạn văn này? - Đó là sự đan xen kết hợp bổ sung sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá trong tri thức văn hoá HCM. -Dùng NT )( kết hợp kể với lời bình H: Từ đó em hiểu gì về vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh ? GV: Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hoá ở HCM: biết thừa kế và phát triển các giá trị văn hoá. -Thảo luận -> phát biểu -Dùng NT )( kết hợp kể với lời bình -> HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc. H: Theo dõi phần hai, nêu nội dung chính ? - Phát biểu nội dung chính 234 (*565 /01 H: ở cơng vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà n- ớc, Chủ tịch HCM có lối sống nh thế nào? ?Em có nhận xét gì về lối sống ấy của Ngời? - Suy nghĩ ,thảo luận theo nhóm -> trả lời. - Nơi ở, nơi làm việc: nhà sàn - Trang phục: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp -Nơi ở, nơi làm việc:đơn sơ - Trang phục:giản dị GV: yêu cầu hs treo tranh su tầm về nơi ở,nơi làm việc của Bác-gv đa ra tranh về khu nhà sàn-Phủ Chủ Tịch (Hà Nội) - T trang: vài chiếc va li con. - Ăn uống: cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối cháo hoa -cả lớp quan sát-nhận xét -Ăn uống:Đạm bạc H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để nói về lối sống của Bác ? Tác dụng ? - Nghệ thuật: đối lập -làm nổi bật vẻ đẹp trong lối sống của Bác. - Nghệ thuật đối lập -làm nổi bật vẻ đẹp trong lối sống của Bác > Giản dị và thanh cao. H: Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao ? -hs bình -> Đây không phải lối sống khắc khổ của những ngời tự vui trong cảnh nghèo cũng không phải tự thần thánh hoá làm cho -Sống có văn hoá 3 NV 9. Lê Thị Duy Thanh- Trờng TH THCS Thanh Lơng-Văn Chấn-Yên Bái khác ngời - Đây là lối sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. H: Em đã học văn bản nào nói về lối sống giản dị của Bác ? Kể thêm một vài câu chuyện về lối sống giản dị của Bác? GV:Kể câu chuyện có một vị khách nớc ngoài khi vào Phủ CT gặp Bác tởng là ngời làm vờn -Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ngắm trăng, Tức cảnh Pác Bó -1,2 hs kể những câu chuyện em biết -hs nghe H: ở phần cuối văn bản, tác giả đã so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Theo em có điểm gì giống và khác giữa lối sống của Bác và các vị hiền triết ? - Thảo luận - trả lời. + Giống: Giản dị, thanh cao. + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn cùng nhân dân, cùng CM. * Lối sống của Bác rất dân tộc, rất Việt Nam tạo ra phong cách HCM. -hs nghe * Lối sống của Bác rất dân tộc, rất Việt Nam tạo ra phong cách HCM. H: Từ việc tìm hiểu văn bản Phong cách HCM, hãy nêu nội dung v/b ? - Nhận xét khái quát. -> Vẻ đẹp của phong cách HCM sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. III/Tổng kết H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM ? + Kết hợp giữa kể chuyện và bình luận. + Sử dụng nghệ thuật đối lập +Lựa chọn chi tiết tiêu biểu +Biện pháp so sánh :Khẳng định sự giản dị tột bậc gợi tới các vị hiền triết xa H: Trong cuộc sống hiện đại, VH trong thời kì hội nhập, tấm gơng của Bác gợi cho em suy nghĩ gì ? - Rút ra ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo gơng Bác Hồ. H: Nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có VH ? HS tự bộc lộ. 4 NV 9. Lê Thị Duy Thanh- Trờng TH THCS Thanh Lơng-Văn Chấn-Yên Bái Gọi 1 em đọc nội dung ghi nhớ sgk T8 -1 em đọc * Ghi nhớ: sgk/8 7/,5 - Gọi HS lên bảng làm bài tập ( bảng phụ ) 89 ,5Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng. 1. ý nào nói đúng nhất đặc điểm cốt lõi của phong cách HCM đợc nêu trong bài viết? A.Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. B.Có sự thừa kế vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xa. C.Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới. 2. Trong bài viết, để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách HCM, tác giả đã không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A.Kết hợp giữa kể và bình luận. C. Sử dụng phép nói quá. B.Sử dụng phép đối lập. D. So sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt. :;- <=>&*? - Hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Su tầm những mẩu chuyện về Bác. -Các em có thể có điều kiện vào thăm Nhà sàn Bác Hồ trong Thị xã Nghĩa Lộ của chúng ta - Chuẩn bị tiết Các phơng châm hội thoại : tìm hiểu VD sgk. ********************************************************* 2@6(+:;A;BBC2@A;A;BBC Tiết 3 Các phơng châm hội thoại A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này, học sinh có đợc: - Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng chậm về chất. - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đọc kĩ những lu ý sgv, giấy A0 -Các mẫu khác trong sách bài tập trắc nghiệm - Học sinh: chuẩn bị bài theo yêu cầu C. Tiến trình các hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động: ?Thế nào là hành động nói? Thế nào là lợt lời trong hội thoại? * Kể lại chuyện Lợn cới, áo mới ? Xác định lời của các nhân vật trong truyện ? : Giới thiệu bài: Trong chơng trình ngữ văn lớp 8, các em đã đợc tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lợt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm đợc t tởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phơng châm hội thoại. 5 NV 9. Lê Thị Duy Thanh- Trờng TH THCS Thanh Lơng-Văn Chấn-Yên Bái . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung dungdung * Hoạt động 1: H/dẫn hs tìm hiểu ph/châm về lợng. I. Ph ơng châm về l - ợng. - GV: treo bảng phụ. - Đọc ví dụ. H: Hãy giải thích nghĩa của từ bơi (trong văn cảnh ) ? -> Suy nghĩ -> trả lời. H: Khi An hỏi học bơi ở đâu mà Ba trả lời ở dới nớc thì câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết không ? Vì sao ? - Câu trả lời không mang lại nội dung An muốn biết vì trong nghĩa của từ bơi đã có ở dới nớc. H: Theo em bạn Ba cần trả lời nh thế nào? - Nói rõ địa điểm cụ thể H: Từ đó em rút ra bài học gì về giao tiếp? - Rút ra nhận xét. - Cần nói rõ nội dung, không nên ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. *Y/c HS đọc vd2 - Đọc ví dụ 2. H: Vì sao truyện lại gây cời? - Vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói H: Hai nhân vật đó chỉ cần hỏi và trả lời nh thế nào? - Anh có lợn cới: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? - Anh có áo mới: Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. H: Từ câu chuyện cời em hãy cho biết khi giao tiếp ta cần tuân thủ yêu cầu gì? - Nhận xét - Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. H: Từ hai tình huống giao tiếp trên em rút ra nhận xét gì? - Khái quát lại bài học. * Y/c hs đọc ghi nhớ - Đọc . 8D6E;C - Hớng dẫn HS làm bài tập 1 trang 9. * Vận dụng ph/châm về l- ợng phân tích lỗi (làm miệng). a. Thừa cụm từ nuôi ở nhà. b. Thừa cụm từ có hai cánh. * Hoạt động 2: Hớng dẫn hs tìm hiểu ph/châm về chất. II. Ph ơng châm về chất. * Treo ví dụ (bảng phụ). - HS đọc ví dụ. H: Truyện Quả bí khổng - Phê phán tính nói khoác. 6 NV 9. Lê Thị Duy Thanh- Trờng TH THCS Thanh Lơng-Văn Chấn-Yên Bái lồ phê phán điều gì? H: Nói khoác là nói nh thế nào? - Nói không đúng sự thật. H: Nh vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? - HS rút ra nhận xét . - Đừng nói những điều mình không tin là đúng sự thật. - Đa tình huống. - Nghe, xác định. H: Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm có nên không? -> không nên H: Khi giao tiếp cần chú ý điều gì? - Rút ra nhận xét. - Đừng nói những điều mình không có bằng chứng xác thực. H: Từ hai tình huống trên em rút ra yêu cầu gì trong giao tiếp? -> Khái quát. - Đọc ghi nhớ. 8D6E;B. * Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập. III. Luyện tập. * Y/c hs đọc bt - Đọc yêu cầu bài tập 2 . * Bài tập 2 / 11. H: Hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống? - Lên bảng làm bài. - Nhận xét H: Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến một phơng châm hội thoại: Đó là phơng châm hội thoại nào? - Trả lời. - Đọc y/c bài tập 4/11 sgk. * Bài tập 4 / 11. - GV chia lớp thành hai nhóm. - GV đa đáp án. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài tập củng cố. - Nhóm 1: Phần a. - Nhóm 2: Phần b. -> Thảo luận -> Trình bày. - HS đối chiếu đáp án và nhận xét. - HS lên bảng, làm bài, nhận xét . - HS lên bảng làm bài a. Để đảm bảo phơng châm về chất, ngời nói phải dùng cách nói trên nhằm báo cho ng- ời nghe biết tính xác thực của thông tin mà mình đa ra cha đợc kiểm chứng. b. Để đảm bảo phơng châm về lợng, ngời nói dùng cách nói đó nhằm báo cho ngời nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ là do chủ ý của ngời nói. * Bài tập bổ sung : Xây dựng một đoạn hội thoại (gồm hai cặp 7 NV 9. Lê Thị Duy Thanh- Trờng TH THCS Thanh Lơng-Văn Chấn-Yên Bái -> nhận xét. ( bảng phụ ) thoại) trong đó phải đảm bảo phơng châm về chất, lợng. 7;/,5 * Bài tập củng cố: Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Thế nào là phơng châm về lợng trong hội thoại? A. Khi giao tiếp đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. B. Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác. C. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. *Lu ý:Đôi khi ngời nói phải u tiên cho một PCHT hoặc 1 y/c khác quan trọng hơn .VD:Ngời chiến sĩ bị tra tấn bắt khai->phải nói dối hoặc không biết. :- <=>&*? : - Làm bài tập 3,5 / 11 ( Bài 5 cần đọc kĩ yêu cầu -> giải thích nghĩa TN ) - Chuẩn bị tiết Sử dụng một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh : đọc VD và trả lời câu hỏi sgk. ************************************************************ 2@6(+A;A;BBC2@B;A;BBC Tiết 4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này, học sinh đạt đợc: - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đọc kĩ lu ý sgv -Tranh ảnh về Vịnh Hạ Long - Học sinh: Trả lời câu hỏi -Ôn các kiến thức về VB thuyết minh lớp 8 C. Tiến trình các hoạt động: : Sĩ số: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. Giới thiệu bài: ở lớp 8, các em đã đợc học và vận dụng văn bản thuyết minh, giờ học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu và vận dụng kiểu văn bản này ở một yêu cầu cao hơn, đó là: Để văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khô khan thì cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. 8 NV 9. Lê Thị Duy Thanh- Trờng TH THCS Thanh Lơng-Văn Chấn-Yên Bái -+F(& Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Nội dung * Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. I . Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. * Hệ thống lại kiến thức. 1. Ôn tập văn bản TM. H: Nhắc lại văn bản thuyết minh là gì ? -> Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích. H: Nêu đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh ? - Tri thức khách quan, phổ thông. H: Các phơng pháp thuyết minh thờng dùng? -> Liệt kê, định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, so sánh G$ &' %@$ H6I<JK65 L L%9 - Đọc VB Hạ Long- đá và nớc? - Đọc * Ví dụ: Văn bản: Hạ Long - Đá và nớc H: Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối t- ợng nào? - Đối tợng Hạ Long - Đá và nớc. H: VB có cung cấp đợc tri thức khách quan về đối t- ợng không? Vì sao - Quan sát ví dụ -> trả lời. Giải thích H: Tác giả đã vận dụng phơng pháp thuyết minh nào là chủ yếu ? Phơng pháp liệt kê ( Hạ Long có nhiều đảo, nhiều nớc, nhiều hang động ) -Phơng pháp giải thích H: Để cho bài văn sinh động, tác giả cần vận dụng những biện pháp - Biện pháp tởng tợng, liên tởng ( nớc tạo sự di chuyển sự thú vị của cảnh -Các biện pháp NT: tởng tợng, liên tởng 9 NV 9. Lê Thị Duy Thanh- Trờng TH THCS Thanh Lơng-Văn Chấn-Yên Bái nghệ thuật nào ? ; tuỳ theo tốc độ, góc độ di chuyển tạo nên thế giới sống động ) - Nghệ thuật: Nhân hoá, miêu tả - cảnh vật có hồn. -Nhân hoá H: Tác giả đã trình bày đ- ợc sự kì lạ của Hạ Long cha ? Trình bày đợc nh thế nhờ biện pháp gì ? - Tác giả đã trình bày đợc sự kì lạ của Hạ Long nhờ các biện pháp tởng tợng, liên tởng, miêu tả H: Để bài văn thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn ta cần phải làm gì ? Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp NT đó? GV:Treo tranh ảnh về Vịnh Hạ Long-nhấn mạnh vẻ đẹp của cảnh quan này -Cần đa thêm (sử dụng) một số biện pháp nghệ thuật -hs nêu tác dụng =>Làm cho cảnh vật có hồn,sống động .bài văn hấp dẫn H: Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh ta cần chú ý điều gì? - Sử dụng thích hợp -> Nổi bật đặc điểm của đối tợng, gây hứng thú cho ngời đọc. + Đọc nội dung phần ghi nhớ?. - HS đọc ghi nhớ. 8D6E;13. * Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập. II. Luyện tập. - Đọc yêu cầu bài tập 1/13. 9 ;. H: Văn bản có tính chất TM không? Tính chất đó thể hiện ở những đặc điểm nào ? Những phơng pháp nào đã đợc sử dụng ? * Thảo luận phát biểu. VB là một câu chuyện vui có tính chất thuyết minh ( Giới thiệu về họ, giống, loài, về các tập tính sinh sống, đặc điểm cơ thể ). - Phơng pháp: Định nghĩa, phân loại, liệt kê. H: Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? - Phát biểu, nhận xét . - Các biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá,h cấu,t- ởng tợng có tình tiết -> gây hứng thú.hấp dẫn MN( N O$%. **(PQ)@; R%$&SRP T&9@NH6E$ U <L V O %. EPM -hs nêu ý kiến * Đọc yêu cầu bài tập 2/15. 9 ;:: H: Nhận xét về các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng để thuyết minh ? - Nhận xét. + Biện pháp nghệ thuật: Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm mấu chốt câu chuyện. 10 [...]... Na-ga-xa-ky, quc M ó lm hai triu ngi Nht b thit mng v cong di ho n bõy gi TH k XX, th gii phỏt minh ra nguyờn t, ht nhõn ng thi cng phỏt minh ra v khớ hu dit, git ngi hng lot khng khip T ú n nay, nhng nm u ca th k XXIv c trong tng lai , nguy c v mt cuc chin tranh ht nhõn tiờu dit c th gii luụn luụn tim n v e do nhõn loi v u tranh vỡ mt th gii ho bỡnh luụn l mt trong nhng nhim v v vang nhng cng khú... Sĩ số: 2-Kiểm tra b i cũ: - Kiểm tra b i cũ: Kết hợp trong giờ - Kiểm tra sự chuẩn bị b i của học sinh 3-B i m i: Gi i thiệu b i: * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của N i dung N i dung trò * Hoạt động 1: H/dẫn HS lập dàn ý, viết phần mở I B i tập b i trong đề văn TM có sử dụng một số biện pháp * Đề b i 1: Hãy thuyết minh ngh/th về chiếc quạt * Y/c đ i diện tổ 1,2... Cây chu i trong đ i sống Việt Nam -Đ i tợng:Cây chu i -> Đặc i m, vai trò, tác dụng của cây chu i v i đ i sống con ng i VN ?Tác giả đã dùng những pp * Phát hiện TM nào? -PPTM:Phân lo i, phân tích,liệt ?Có những biện pháp NT kê nào đợc sử dụng? -BP NT:Nhân hoá,liên tởng,so Chỉ ra những câu trong b i sánh thuyết minh về đặc i m - Đoạn 1: Câu 1, câu 3, câu 4 -> tiêu biểu của cây chu i ? Gi i thiệu về... Cần gi i thiệu từng lo i việc, có sự miêu tả con trâu trong từng việc đó (vận dụng tri thức của b i văn sgk ) * ý 6 -> Cần gi i thiệu - Các nhóm nhận xét * ý 6: Trâu trong lễ h i ch i hình ảnh dũng mãnh trâu Đồ Sơn của trâu trong h i ch i trâu -> tinh thần thợng võ của nông dân miền duyên h i * ý 7 -> Cần miêu tả * ý 7: Hình ảnh những chú bé cảnh trẻ em chăn trâu, ng i trên lng trâu g i cảnh hình ảnh. .. 2 Kiểm tra b i cũ: - Câu h i: M i ng i chúng ta cần làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế gi i hoà bình? Em có suy nghĩ gì về đề nghị của tác giả? 3 B i m i a Gi i thiệu b i Trẻ em hôm nay, thế gi i ngày mai câu hát giúp m i chúng ta ý thức rõ hơn về vai trò của trẻ em v i đất nớc, v i nhân lo i Song, hiện nay vấn đề chăm sóc, nu i dỡng, giáo dục trẻ em bên cạnh những mặt thuận l i còn... h i tho i (tiếp theo ) A Mục tiêu cần đạt * Giúp HS 1 Nắm đợc m i quan hệ giữa phơng châm h i tho i v i tình huống giao tiếp: Phơng châm h i tho i cần đợc vận dụng phù hợp v i tình huống giao tiếp 34 NV 9 Lê Thị Duy Thanh- Trờng TH THCS Thanh Lơng-Văn Chấn-Yên B i 2 Có kĩ năng vận dụng các phơng châm h i tho i một cách linh hoạt 3 Giáo dục HS th i độ lịch sự trong giao tiếp B CHUẩN Bị: *Thầy:Dự kiến... chỳng ta nghe ting n i ca mt nh vn ni ting Man M ( Cụ-lụm-bi-a ) , gii thng Nụ-ben vn hc, tỏc gi ca nhng tiu thuyt hin thc huyn o lng danh Ga-bri-en Gỏc-xi-a Mỏc-kột Hoạt động của thầy Hoạt động của trò N i dung N i dung Tìm hiểu chung Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc, chú thích 1 Tác giả: H: Hãy gi i thiệu về tác giả - G.G Mackét sinh năm G.G Mackét - Gi i thiệu về tác giả 1923 là nhà văn CôLômbia (Chú thích... than Chim kêu thử tiếng, ng i ngoan thử l i B i tập 2 - Phép tu từ từ vựng liên quan đến phơng châm lịch sự là phép n i giảm n i tránh Vd: B i viết cha đợc hay H: Chọn từ ngữ thích hợp v i - Đọc yêu cầu b i tập 3 B i tập 3 m i chỗ trống ? - Làm miệng a N i mát d N i -> Nhận xét leo b N i hớt e N i ra đầu ra đũa c n i móc H: M i từ ngữ trên chỉ cách n i -> Liên quan đến liên quan đến phơng châm h i phơng... Đề b i 2 : Hãy thuyết minh về chiếc bút - Trình bày 1 Mở b i: - Gi i thiệu về chiếc bút * Thảo luận -> Nhận 2 Thân b i: xét (Bổ sung, sửa - Gi i thiệu về các lo i bút chữa dàn ý) - Cấu tạo, công dụng, cách -> Rút ra dàn ý bảo quản của m i lo i chung 3 Kết b i: - Bày tỏ th i độ về chiếc bút *Viết đoạn văn thuyết minh -Mẫu: - HS viết b i- trình bày phần mở b i -> Nhận xét -hs nghe-nhận xét -> Không sinh... cho tỏ trớc sau hãy c i 3 L i n i đ i máu 3 B i m i * Gi i thiệu b i Trong những giờ học trớc, các em đã đợc tìm hiểu một số phơng châm h i tho i Song chúng ta sẽ vận dụng những phơng châm này vào tình huống giao tiếp cụ thể ra sao và phơng châm h i tho i có ph i là những quy định bắt buộc trong m i tình huống giao tiếp hay không? Để lý gi i đợc vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu b i học hôm nay Hoạt . tiếp cần n i đúng đề t i giao tiếp, không lạc sang đề t i khác. C. Khi giao tiếp, đừng n i những i u mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. *Lu ý:Đ i khi ng i n i ph i. t u tiờn nộm xung hai thnh ph Hi-rụ-si-ma v Na-ga-xa-ky, quc M ó lm hai triu ngi Nht b thit mng v cong di ho n bõy gi . TH k XX, th gii phỏt minh ra nguyờn t, ht nhõn ng thi cng phỏt minh. nghệ thuật đ i lập +Lựa chọn chi tiết tiêu biểu +Biện pháp so sánh :Khẳng định sự giản dị tột bậc g i t i các vị hiền triết xa H: Trong cuộc sống hiện đ i, VH trong th i kì h i nhập, tấm

Ngày đăng: 07/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w