1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN NV 9 KI I 2008-2009(LAO CAI)

123 888 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9 Ngày soạn:02.11.08 Ngày giảng: 9A1:04.11.08. Tiết 50:TỔNG KẾT TỪ VỰNG. 9B: 04.11.08 A. Mục tiêu cần đạt: -Tiếp tục hệ thống hoá nhưng kiên thức về từ vựng đã học. -Rèn luyện năng về sử dụng tư và chữa lỗi dùng từ. -Vận dụng những kiến thức từ vựng đã học đẻ tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị: - GV: SGK+SGV+giáo án - HS: học bài cũ , soạn bài mới. C. Các bước lên lớp: I.Ôn định tổ chức: II.Kiểm tra đầu giờ: (5’) - Câu hỏi: Nêu từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa,cho VD. III.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò T. g ND chính Hoạt động I. Khởi động. GV nhắc lại những nội dung ôn tập ở giờ trước dẫn vào bài. Hoạt động II. Hướng dẫn ôn tập. -nêu yêu cầu bài tập 1,2. -HS thảo luận N.6em-5’. -Báo cáo kết quả. -HS đọc yêu cầu. -HS làm bài cá nhân,trả lời. 1’ 8’ I. Sự phát triển của từ vựng. 1. Bài tập 1,2. -VD: rửa chân,rửa tiền,dưa chuột,con chuột. -Rừng phòng hộ, sách -VD:In-tơ-nét đỏ,thị trường tiền tệ. a-xít,AIDS… 2. Bài tập 3. Nêu không có sự phát triển thì mỗi từ chỉ có 1 nghĩa, để đáp ứng nhu cầu giao tiếp thì số lượng các từ sẽ tăng lên gấp nhiêu lần. Đó chỉ là giả định không xảy ra đối với bất kỳ ngôn ngữ nào trên thế giới. GV: Trương Thị Lệ Trang 1 Các cách phát triển từ vựng Phát triển nghĩa của từ ngữ Phát triển số lượng của từ ngữ tạo từ ngữ mới mượm tiếng nước ngoài. Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9 GV: nhắc lại khái niêm từ mượn? GV:Chọn nhận định đúng? -HS đọc ,nêu yêu cầu ,làm bài tập. GV:Nêu khái niệm về từ hán việt? -HS nêu yêu cầu,làm bài tập. 8’ 7’ -Moi ngôn ngữ nhân loại đều phát triển theo tất cả các cách thức đã nêu ở sơ đồ trên. II. Từ mượn. 1.Khái niệm. -Ngoài từ thuần Việt là những từ do nhân dân ta sáng tạo ra chúng ta còn vay mượn những từ củ tiêng nước ngoài để biểu thị những sự vật ,hiện tượng … mà TV còn chưa có thích hợp để biểu thị .Đó là từ mượn. 2.Bài tập 2. -Chọn C vì: +Không chọn a vì có ngôn ngữ nào trên thế giới là không vay mượn từ ngữ. + Không chọn b vì : việc vay mượn từ ngữ là xuất phát từ nhu cầu giao tiếp dưới sự tác động của sự phát triển về kinh tế,chính trị ,xã hội… + Không chọn d vì: Nhu cầu giao tiếp của người Việt cũng như các dân tộc khác trên thế giới phát triển không ngừng. 3. Bài tập 3. -Các từ :xăm, lốp ,bếp ga ,xăng ,phanh…tuy là từ mượn nhưng đã được Việt hoá hoàn toàn. -Cac từ ;a-xit, ti- vi, ra-đi-ô…là những từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn ,mỗi từ được cấu tạo bởi nhiều âm tiết,mỗi âm tiết trong từ có vỏ âm thanh mà không có nghĩa. III. Từ Hán việt . 1.Bài tập 1. -Trong TV có một khối lượng từ Hán việt, để cấu tạo từ Hán việt cần có yếu tố hán việt. -phần lớn các yếu tố Hán việt không được dùng độc lập như từ mà dùng để tạo tứ ghép. -Một số yếu tố Hán việt ( hoa, quả, bảng…) có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như từ. 2.Bài tập 2. -Chọn nhận định c. GV: Trương Thị Lệ Trang 2 Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9 GV:giải thích vì sao lại không chọn a,b,d? GV:nhặc lại khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ xã hội? VD? -HS lấy VD -HS đọc và xác định yêu cầu. -TL NN.3’-báo cáo kết quả. GV:Nêu các hình thức trau dồi vôn từ? GV: giải nghĩa những từ sau? -HS trả lời, nhận xét. -GV kết luận. -HS xác định yêu cầu, làm bài tập cá nhân. 6’ 8’ -Không chọn a vì: từ Hán việt chiếm một tỉ lệ rất lớn(có sách nói chiêm 60% vốn từ Tiếng việt). -Không chon b vì:sử dụng từ Hán việt trong những trường hợp giao tiếp là raat cần thiết. -Không chọn d vì:tuy có nguồn gốc từ ngữ khác nhưng từ Hán việt đã trở thành một bộ phận quan trọng trong vốn từ Tiêng việt. IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. 1.Bài tập 1. -Thuật ngữ: là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ và thường dung trong các văn bản khoa học công nghệ. -Khác với từ toàn dân ,biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. -VD:gây(1điểm),ngỗng(2 điểm)… 2.Bài tập 2. -Thời đại ngày nay là thời đại của thuật và công nghệ , sự phát triển của KH-CN ảnh hưởng đến mọi sinh hoạt của đời sống con người .Trình độ dân trí của người VN không ngừng được nâng lên trong đó có việc nhận thức những vấn đề của KH-CN .Mặt khác, nhu cầu về giao tiếp về các ngành khoa học cũng được nâng cao trong thời đại mới. V. Trau dồi vốn từ. 1.Bài tập 1. -Rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ. -Rèn luyện để biết thêm những từ mà mình chưa biết, làm tăng vốn từ về số lượng là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vôn từ. 2.Bài tập 2. -Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa ghi đầy đủ các tri thức của các ngành. -Dự thảo: bản thảo đưa ra để thông qua. -Hậu duệ: con cháu của người đã chết. 3.Bài tập 3. a, Dùng sai từ “béo bổ”- thay bằng từ “béo bở”. b,Dùng sai từ “đảy mạnh”- thay “mở GV: Trương Thị Lệ Trang 3 Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9 rộng”. c,Dùng sai từ “đạm bạc” –thay “tệ bạc”. IV. Củng cố:(1’) - GV củng cố ND toàn bài. V. Hướng dẫn học bài: (1’) - Ôn kỹ nội dung đã học,hoàn thiện các bài tập. -Soạn bài :Nghị luận trong văn bản tự sự. Ngày soạn:02.11.08 Ngày giảng: 9A1:04.11.08. Tiết 51:NGHỊ LUẬN TRONG 9B: 04.11.08 VĂN BẢN TỰ SỰ. A. Mục tiêu cần đạt: -HS hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự ,vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. -Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. B. Chuẩn bị: - GV: SGK+SGV+giáo án - HS: học bài cũ , soạn bài mới. C. Các bước lên lớp: I.Ôn định tổ chức: II.Kiểm tra đầu giờ: (5’) - Câu hỏi.Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Người ta có thể miêu tả nội tâm bằng những cách nào? III.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò T. g ND chính Hoạt động I. Khởi động. Trong văn bản tự sự hầu như có tất cả các phương thức biểu đạt. Vậy yếu tố nghị luận có tác dụng gì trong văn bản tự sự chung ta học bài hôm nay. Hoạt động II. Hình thành kiến thức mới. -HS đọc đoạn trích a,b (Sgk). 1’ 20’ I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 1.Bài tập. GV: Trương Thị Lệ Trang 4 Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9 -TL NL.5’. +Nhóm 1,2,3 làm bài tập đoạn a. +Nhóm 4,5,6 làm đoạn b. -Đại diện báo cáo k.quả. -GV kết luận: Nội dung và hình thức và cách lập luận đều rất phù hợp với t.cách của ông giáo trong truyện “Lão Hạc” của Nam Cao.-một con người có học,hiểu biết,luôn suy nghĩ trăn trở,dằn vặt về cách sống ,cách nhìn người,nhìn đời -GV yêu cầu báo cáo kết quả thảo luận -GV: xác đinh lí lẽ lập luận của Kiều? a,Đoạn trích a. -Về nội dung: Ông giáo đưa ra các luận điểm và lập luận sau: +Nêu vấn đề :Nếu ta không cố tìm hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ. + Phát triển vấn đề: vợ tôi không ác nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ ,tàn nhẫn là vì thị khổ quá, vì sao vậy? .Khi người ta đau chân thì … .Khi người ta khổ quá… .Vì cái bản chất tốt đẹp của người ta bị che lấp … +Kết thúc vấn đề: “tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận -Về hình thức: Đoạn văn chứa nhiều từ, nhiều câu mang tính chất nghị luận. Đó là những câu hô ứng thể hiện các phán đoán dưới dạng nếu…thì,vì thế…cho nên…Đó là những câu ngắn gọn, khúc triết diễn đạt những chân lí. b,Đoạn văn b. -Lập luận: +Xưa nay đàn bà có mấy người ghen cay nghiệt như mụ.Và xưa nay càng cay nghiệt thì thì càng chuốc lấy điều ác. -Lí lẽ của Hoạn Thư. +Tôi với cô đều là đàn bà, ghen tuông là chuyện thường tình. +Ngoài ra tôi đã đối xử tốt với cô cho ra gác viết kinh, khi trốn đi tôi chẳng đuổi theo(kể công). GV: Trương Thị Lệ Trang 5 Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9 GV bổ sung:Với lập luận đó Kiều đã phải công nhận tài của Hoạn Thư là:”khôn ngoan đến mực nói năng phải lời”.Hoạn Thư đặt Kiều vào thế khó xử: “Tha ra thì cũng…người nhỏ nhen”. -GV:Từ việc tìm hiểu hai đoạn trích trên hãy cho biết ND và vai trò của yếu tố nghị luận ttrong văn bản tự sự? -GV:Yếu tố nghị luận được thể hiện trong văn nghị luận ntn? -HS đọc ghi nhớ,GV chốt kiến thức. Hoạt động III: Hướng dẫn luyện tập -HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1. -HS làm bài cá nhân. -HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2. -GV hướng dẫn HS làm bài. 15’ +Tôi với cô đều là chồng chung. +Nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây tội nên bây giờ nhờ vào sự khoan dung của cô 2.Nhận xét. -Yếu tố nghị luận trong văn tự sự thường là những ý kiến thể hiện quan điểm nào đó nhằm khắc hoạ kiểu nhân vật hay triết lí ,hay suy nghĩ ,trăn trở… -Vai trò:có yếu tố quan trọng nhưng chỉ là yếu tố đan xen để làm nổi bật sự việc và con người mang tính triết lí sâu xa. -Yếu tô nghị luận được thể hiên trong văn bản bằng hình thức lập luận. 3. Ghi nhớ(Sgk) II.Luyện tập. 1.Bài tập 1. Đây là suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo trong truyện “Lão Hạc”.Như một cuộc đối thoại ngầm, ông giáo tự nói với chính mình rằng: “vợ mình không ác” để rồi chỉ buồn chứ không nỡ giận. 2.Bài tập 2.Hãy tóm tắt các nội dung lí lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của Kiều: “khôn ngoan đến mực nói năng phải lời”. IV. Củng cố:(1’) GV: Trương Thị Lệ Trang 6 Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9 - GV củng cố ND toàn bài. V. Hướng dẫn học bài: (1’) - Ôn kỹ nội dung đã học,hoàn thiện các bài tập. -Soạn bài :Đoàn thuyền đánh cá. -Học bài cũ: Bài thơ về…kính. Ngày soạn: 02.11.08 Ngày giảng: 9A1:05.11.08. Tiết 52: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ 9B: 06.11.08 Huy Cận. A. Mục tiêu cần đạt: -HS cảm nhận được vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên hài hoà với vẻ đẹp của cuộc sống lao động, khoẻ khoắn, hăng say trên biển. -Thấy được niêm vui và niềm tin yêu của nhà thơ trước đất nước và con người đang xây dựng cuộc sống mới. - Đan xen miêu tả với biểu cảm, các hình ảnh thơ lạ, mới được xây dựng bằng trí tưởng tượng phong phú. -Rèn kỹ năng đọc và phân tích thơ. -B. Chuẩn bị: - GV: SGK+SGV+giáo án,tranh ảnh về bình minh. - HS: học bài cũ , soạn bài mới. C. Các bước lên lớp: I.Ôn định tổ chức: II.Kiểm tra đầu giờ: (5’) - Câu hỏi. Hãy phân tích hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ “Bài thơ về tiểu…kính” của Phạm Tiến Duật. III.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò T. g ND chính Hoạt động I. Khởi động. -“Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận. Hôm nay chúng ta cùng học bài hôm nay. Hoạt động II. Đọc hiểu văn bản. GV:giọng vui tươi phấn chấn,nhịp vừa phải.Ở khổ thơ 2,3,7 giọng cao hơn một chút và cần nhanh hơn. -GV đọc,HS đọc. -HS,GV nhận xét. -GV: Dựa vào chú thích Sgk nêu những nét chính về tác giả? 1’ 6’ I . Đọc –tìm hiểu chú thích 1.Đọc. 2. Tìm hiểu chú thích. a ,Tác giả. GV: Trương Thị Lệ Trang 7 Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9 -GV:Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ? -GV hướng dẫn tìm một số từ khó. -GV: Bài thơ được sáng tác theo thể loại nào? -GV:Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào? -GV:Tìm bố cục của văn bản?ND của từng phần? +P1:khổ thơ đầu- Cảnh lên đường. +P2: 5 khổ tiếp -Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển. +P3: khổ cuối -cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về. -GV:Nêu thời điểm đoàn thuyền ra khơi? -GV:Chỉ ra biện pháp NT được sử dụng ở hai câu thơ? -GV: Hãy phân tích biện pháp NT trên? +Vũ trụ là ngôi nhà lớn đã tắt lửa, sập cửa, cài then. Ở đây biển, sóng đã được nhân hoá. -GV: Qua đó em nhận xét gì về cảnh biển lúc về đêm? -GV: Vũ trụ nghỉ ngơi còn đoàn thuyền thì: “Lại ra khơi ,câu hat… cùng gió khơi” -GV: Theo em, 2 câu thơ đầu và 2 câu thơ cuối ở khổ thơ này tác giả đã sử dụng NT gì? T. Dụng của NT đó? 4’ 20’ -Huy Cận (1919-2005), quê ở Hà Tĩnh. -Là nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới. Hồn thơ giàu cảm hứng thiên,đất nước và niềm tin vào cuộc sông mới. b ,Tác phẩm. -Ra đời năm 1958 khi miền Bắc phấn khởi xây dựng cuộc sống mới. c,Từ khó (Sgk) II.Bố cục,thể loại 1. Thể loại. -Thể thơ tự do. -Phương thức biểu đạt:miêu tả & biểu cảm trong đó miêu tả là phương tiện, biểu cảm là mục đích. 2. Bố cục. -Chia 3 phần. III. Tìm hiểu ND văn bản. 1.Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. Mặt trời xuống biển như hòn lửa, Sóng đã cài then đêm sập cửa. -NT: trí tưởng tượng và liên tưởng phong phú kết hợp với so sánh, nhân hoá tài tình. Cảnh biển đẹp vĩ, tráng lệ, huyền ảo gợi cảnh thời gian biến chuyển về đêm. -NT đối lập giữa sự nghỉ ngơi của thiên nhiên “đã” với hoạt động của con ngươi “lại” làm nổi bật tư thế lao động của GV: Trương Thị Lệ Trang 8 Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9 -GV: Câu thơ “tiếng hát căng … khơi” Có gì độc đáo? +Tiếng hát hoà với gió, tiếng hát nâng cánh buồm đưa thuyền vượt ra khơi. -GV: Từ đó, con người lao động hiện lên ntn? -HS chú ý “Hát rằng…đón nắng hồng”. -GV:Biển được miêu tả ntn trong nhưng câu thơ trên? -GV:nét đặc sắc nhất của biển là gì? -HS: Biển nhiều cá. -GV: Tìm những câu thơ miêu tả về cá? GV: Em nhận gì về từ ngữ hình ảnh được sử dụng trong những câu thơ trên? TD? -GV: Cảnh đoàn thuyền đánh cá được thể hiện ở những câu thơ nào? con người trước biển cả. -Con người xuất hiện với cuộc sống lao động thường nhật,khoẻ khoắn phấn khởi tự tin, hăng say lao động. 2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển. a,Cảnh biển. -Biển đẹp: lướt giữa mây cao với biển bằng. -Biển bao dung: Biển cho ta cá như lòng mẹ. -Biển giàu có: biển có nhiều loài cá. -Khi là đàn cá “Cá thu biển Đông … muôn luồng sáng” -Khi là các loài cá “Cá nhu, cá chim,… đen hồng” -Khi là vẻ đẹp bất ngờ diệu của vẩy cá,đuôi cá ,mắt cá. +Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé. +Vẩy bạc đuôi vàng loé dạng đông. +Mắt cá huy hoàng …phơi. -NT sử dụng động từ, tính từ, từ ngữ giàu hình ảnh đã dựng bức tranh thơ sống động, đầy màu sắc về sự giàu có của biển cả. b , Cảnh đoàn thuyền đánh cá. -Thuyền ta lái gió với buồm trăng, Lướt giữa mây cao với biển bằng. -Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. -NT: Bút pháp vừa thực vừa lãng mạn thể hiện hình ảnh con thuyền vốn nhỏ bé bỗng trở thành vĩ, khổng lồ trước GV: Trương Thị Lệ Trang 9 Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9 -GV: Chỉ ra biện pháp NT được tác giả sử dụng,tác dung? -GV: Những người đánh cá được tgiả khắc hoạ bằng những câu thơ nào ? -GV:Em cho biết họ là những con người ntn? -HS đọc khổ thơ cuối. -Tác giả sử dụng NT gì, tác dụng? Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết -GV: Nêu ND và NT chính của văn bản? -HS đọc, GV chốt kiến thức. -HS đọc, xác định yêu cầu. -Làm bài tập cá nhân. GV yêu cầu HS về nhà học. 2’ 5’ thiên nhiên. “-Ra đậu dặm xa… Dàn đan thế trận -Ta hát bài ca gọi cá vào . -Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng, -Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.” -Họ là những con người yêu lao động, họ say sưa hào hứng chinh phục thiên nhiên bằng chính công việc của mình. 3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về. -Câu hát căng buồm cùng gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời …. Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. -NT nhân hoá, điệp lại câu thơ đầu, tạo cuộc sống lao động với không khí khẩn trương, tranh thủ thời gian để cống hiến xây dựng đất nước. IV. Ghi nhớ(Sgk) V. Luyện tập. 1.Bài tập 1. -Phân tích đoạn 1 hoặc đoạn cuối của văn bản. 2. Bài tập 2. Đọc thuuộc lòng khổ 3,4,5. IV. Củng cố:(1’) - GV củng cố ND toàn bài. V. Hướng dẫn học bài: (1’) - Học kỹ nội dung đã học,hoàn thiện các bài tập. -Soạn bài :Tổng kết từ vựng(tiếp theo) . -Học bài cũ: Tổng kết từ vưng tiết 50. GV: Trương Thị Lệ Trang 10 [...]... b i ki m tra, nhận xét n i dung làm b i -HS: xem l i n i dung đã làm b i ki m tra C Các bước lên lớp: I. Ôn định tổ chức: II .Ki m tra đầu giờ III.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò T.g ND chính Hoạt động I Kh i động 1’ -Để củng cố thêm ki n thức về truyện trung đ i về mặt giá trị n i dung và giá trị nghệ thuật và nhận rõ những ưu ,nhược i m trong b i viết của mình.Chúng ta chữa b i k ki m... xanh tận chân tr i, Cành lê trắng i m một v i bông hoa” +HS nêu cảm nhận của mình về Tranh mùa xuân +GV nhận xét, sửa chữa những l i mắc ph i trong b i l i về cấu trúc đoạn văn L i phát triển đoạn, kết đoạn L i về diễn đạt L i về n i dung biểu cảm -GV đọc một số b i viết tốt -GV trả b i, g i i m GV: Trương Thị Lệ II Sửa chữa b i ki m tra 1 Phần trắc nghiệm -Câu 2 -Câu 3 5’ III Trả b i, g i i m... động I Kh i động Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, tr i qua nhiều gian khổ từng gắn bó v i Tây nguyên ,n i rừng,khi ra kh i th i bom đạn sống trong hoà bình v i tiện nghi đầy đủ không ph i ai cũng nhớ l i lúc gian nan và kỷ niệm đã qua.B i thơ “Ánh trăng”ghi l i một thoáng,một lần giật mình trước i u dễ gặp ấy Hoạt động II Đọc hiểu văn bản 5’ GV: -Ba khổ đầu giọng... ,m i khổ 4dòng 2,Bố cục -chia 3 đoạn Trang 26 Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9 -Đoạn 3: 2 khổ cu i ;Suy tư của tác giả 21’ III.Tìm hiểu n i dung văn bản GV: B i thơ mang dáng dấp 1 câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự th i gian 1,Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ *Tác giả nhắc đến vầng trăng kỷ niệm qua những l i thơ ,th i i m nào? H i nhỏ sống v i đồng V i sông r i v i bể H i chiến tranh... ngư i mẹ Tà- i hiện lên ntn? -GV: những công việc của ngư i mẹ có m i liên hệ ntn v i tình cảm của ngư i mẹ trong từng khúc hát ru? GV: Trương Thị Lệ 1 Đọc III Hướng dẫn tìm hiểu văn bản 15’ 1.Hình ảnh ngư i mẹ Tà i trong b i thơ -Mẹ giã gạo góp phần nu i bộ đ i -> diễn tả công việc vất vả của mẹ -Mẹ tỉa bắp trên n i Ka-l i- > làm cong việc sản xuất của ngư i dân chiến khu -Mẹ đang chuyển lán, mẹ i. .. nghĩa v i trăng và ngược l i? -Vì con ngư i khi đó sống giản dị ,thanh cao, chân thật trong sự hào hợp v i thiên nhiên trong lành -Vì trăng khi đó là trò ch i của tu i thơ cùng những ước mơ trong sáng -Trăng khi đó là ánh sáng trong đêm t i chiến tranh ,là niềm vui bầu bạn GV: Trương Thị Lệ -NT:l i kể tr i chảy,tự nhiên ->trăng v i tác giả là đ i bạn không thể thiếu nhau ,cùng nhau chia ngọt xẻ b i ,đồng... -“Năm giặc đốt làng cháy tàn,cháy r i …… Đỡ đần bà dựng l i túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh …… R i sớm r i chiều……chứa niềm tin dai dẳng” -Qua dòng h i tưởng hình ảnh ngư i bà yêu nước, ngư i bà kháng chiến hiện lên v i tình yêu thương con cháu,v i niềm tin vào cuộc kháng chiến sẽ thắng l i, con cháu trở về quây quần bên bếp lửa 3 Suy ngẫm về bà và cuộc đ i bà Lận đận đ i bà biết mấy... làm b i tập cá nhân V Luyện tập B i tập: Diễn tả dòng cảm nghĩ của nhà thơ thành một b i tâm sự ngắn - H i nhỏ, h i chiến tranh sống gần g i v i thiên nhiên tưởng như không bao giờ quên được vầng trăng tình nghĩa Thế mà từ h i về thành phố quen sống cùng tiện nghi hiện đ i vầng trăng đã trở thành như i xa lạ không quen biết Khi thành phố mất i n, t i mở toang của sổ, thấy l i vầng trăng chợt giật mình... GV g i ý:- Bu i sinh hoạt đó diễn ra ntn? Th i gian, địa i m, ai là ngư i i u khiển? Không khí của bu i sinh hoạt đó ra sao? -N i dung của bu i sinh hoạt đó là gì? Em đã phát biểu vấn đề gì? T i sao l i phát biểu vấn đề đó? - Em đã thuyết phục cả lớp rằng: Nam là ngư i bạn tốt như thế nào?( lí lẽ, VD, l i phân tích) ) *Nêu yêu cầu b i tập 2? -HS viết 10’, trình bày, nhận xét -GV nhận xét, đánh giá... định tổ chức: II .Ki m tra đầu giờ: (7’) - Câu h i. Nhắc l i những n i dung đã ôn tập ở giờ trước, làm b i tập 3 phần trau d i vốn từ sgk, tr 136 III.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Hoạt động I Kh i động.Hôm nay chúng ta tiếp tục học b i tổng kết từ vựng để ôn l i những ki n thức từ vựng đã học về từ tượng thanh, từ tượng hình, một số biện pháp tu từ từ vựng Hoạt động II Hướng dẫn ôn . chữa b i k ki m tra 1 tiết phần văn vừa qua. Hoạt động II. Tiến hành trả b i ki m tra. -Giáo viên nhận xét,đánh giá kh i quát n i dung b i làm của học sinh trên biển. a,Cảnh biển. -Biển đẹp: lướt giữa mây cao v i biển bằng. -Biển bao dung: Biển cho ta cá như lòng mẹ. -Biển giàu có: biển có nhiều lo i cá. -Khi

Ngày đăng: 14/09/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động II. Hình thành kiến thức - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
o ạt động II. Hình thành kiến thức (Trang 4)
-Đan xen miêu tả với biểu cảm, các hình ảnh thơ lạ, mới được xây dựng bằng trí tưởng tượng phong phú. - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
an xen miêu tả với biểu cảm, các hình ảnh thơ lạ, mới được xây dựng bằng trí tưởng tượng phong phú (Trang 7)
10’ I. Từ tượng thanh, từ tượng hình. 1.Bài tập. - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
10 ’ I. Từ tượng thanh, từ tượng hình. 1.Bài tập (Trang 11)
Hoạt động II. Hướng dẫn hình - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
o ạt động II. Hướng dẫn hình (Trang 14)
+P1:khổ thơ đầu- Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà.  - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
1 khổ thơ đầu- Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà. (Trang 20)
-GV: Hình ảnh người mẹ Tà-Ôi được gắn với hoàn cảnh, công việc  cụ thể nào? - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
nh ảnh người mẹ Tà-Ôi được gắn với hoàn cảnh, công việc cụ thể nào? (Trang 24)
A. Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai. B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
i êu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai. B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà (Trang 76)
vật, hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhau nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
v ật, hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhau nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm (Trang 88)
-GV cho HS kẻ bảng bài tập 9 vào vở, đánh dấu. - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
cho HS kẻ bảng bài tập 9 vào vở, đánh dấu (Trang 97)
25’ 1.Lập bảng thống kê những tác phẩm thơ, truyện hiện đại đã học ở N. Văn 9 kì I. - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
25 ’ 1.Lập bảng thống kê những tác phẩm thơ, truyện hiện đại đã học ở N. Văn 9 kì I (Trang 99)
Hình   tượng   người   lính  cách mạng và tình đồng  chí của họ - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
nh tượng người lính cách mạng và tình đồng chí của họ (Trang 99)
6. Cảm nhận về hình ảnh người lính trong 2 bài thơ   “   Đồng   chí”   và   “Bài   thơ   về   tiểu   đội   xe  không kính” - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
6. Cảm nhận về hình ảnh người lính trong 2 bài thơ “ Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Trang 101)
-HS xem lại bảng thống kê ở câu hỏi 1. - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
xem lại bảng thống kê ở câu hỏi 1 (Trang 102)
Hoạt động II: HD hình thành kiến thức mới. - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
o ạt động II: HD hình thành kiến thức mới (Trang 116)
-Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, Điệp từ, NT so sánh… - GIAO AN NV  9 KI I 2008-2009(LAO CAI)
d ụng từ ngữ giàu hình ảnh, Điệp từ, NT so sánh… (Trang 122)
w