Giao an li 9 chuong I

70 187 0
Giao an li 9 chuong I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHệễNG I : ẹIEN HOẽC Trử ụứng THC S V inh Kim . -** *- G ia ựo a ựn vaọt lớ 9 GV : Cao Coõn g L uaọn. CHƯƠNG I ĐIỆN HỌC A. MỤC TIÊU CHƯƠNG I/ Kiến thức : 1.Nêu được điện trơ ûcủa mỗi dây dẫn đặt trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 2.Nêu được điện trở của một dây dẫn được xát đònh như thế nào và có đơn vò đo là gì. 3.Phát biểu được đònh luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở. 4.Viết được công thức tính điện trở tương đối với đoạn mạch nối tiếp , đoạn mạch song song gồm nhiều nhất 3 điện trở. 5.Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện của dây và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 6.Nhận biết được các loại biến trở. 7.Nêu được ý nghóa các trò số vôn và số oát có ghi trên các thiết bò tiêu thụ điện năng. 8.Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 9.Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng. 10.Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng khi các đèn điện, bếp điện , bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. 11.Phát biểu và viết được hệ thức của đònh luật Jun-Len-Xơ. 12.Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. II/ Kó năng: 1.Xác đònh được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 2.Xác đònh bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần. 3.Vận dụng được đònh luật Ôm cho đoạn mạch nhiều nhất 3 điện trở thành phần. 4.Xác đònh được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 5. Vận dụng được công thức . l R S ρ = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. 6.Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 7.Vận dụng được đònh luật Ôm và công thức . l R S ρ = để giải một số bài toán về mạch điện được sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. 8.Xác đònh được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. Vận dụng được công thức P= UI , A= Pt= UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 9.Vận dụng được đònh luật Jun-Len-Xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. 10.Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng. B. NÔI DUNG -Chương 1gồm 22 tiết. Trong đó: 12 tiết kiến thức mới; 4 tiết bài tập; 3 tiết thực hành; 1tiết ôn tập; 1tiết tổng kết chương ; 1tiết kiểm tra. Trư ờng THC S V inh Kim . -** *- G ia ùo a ùn vật lí 9 GV : Cao Côn g L uận. C.PHƯƠNG PHÁP :-Đàm thoại, thực nghiệm, thực hành nhóm, trực quan ,vấn đáp, diễn giảng. Tuần: Tiết:1 Ngày soạn:………………. Ngày dạy:……………… §1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. MỤC TIÊU. 1/Kiến thức:- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. -Vẽ và sử dụng đồ thò biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2/Kó năng:-mắc mạch điện theo sơ đồ. -Sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế , ampe kế. -kó năng vẽ và xử lí đồ thò. 3/Thái độ:-Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. * Đối với mỗi nhóm HS. - 1 dây điện trở bằng nikêlin chiều dài 1m, đường kính 0,3mm, dây này được quấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu). - 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A. - 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V. - 1 công tắc. - 1 nguồn điện 6V. - 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, thực nghiệm. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 (10 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học. *1HS đứng tại chổ trả lời câu hỏi của GV. -Để đo CĐDĐ ta dùng Ampekế mắc nối tiếp, đo HĐT ta dùng Vôn kế mắc song song với vật cần đo. *HS còn lại nhận xét. TR GIÚP CỦA GV - GV hướng dẫn HS ôn lại những kiến thức về điện đã học ở lớp 7 dựa vào sơ đồ hình 1.1 SGK. * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, cần dùng những dụng cụ gì? - Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó? NỘI DUNG Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. a. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 như yêu cầu trong SGK. b. Tiến hành thí nghiệm. - Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 SGK. - Tiến hành đo, ghi các kết quả đo được vào bảng 1 trong vở. - Thảo luận nhóm để trả lời C1. * Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK -Kể tên, nêu công dụng và cách mắc các bộ phận trong sơ đồ. *GV yêu cầu HS đọc mục 2, nêu các bước và tiến hành TN. . * Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện thí nghiệm. Hướng dẫn cách làm thay đổi HĐT, ghi kết quả vào bảng 1. * Yêu cầu đại diện một vài HS trả lời C1. I/ Thí nghiệm 1.Sơ đồ mạch điện 2.Tiến hành thí nghiệm C1:Từ kết quả thí nghiệm, ta thấy: Khi tăng, (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Hoạt động 3 (10 phút) Vẽ và sử dụng đồ thò để rút ra kết luận. a. Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thò trong SGK để trả lời câu hỏi của GV. -Đồ thò là1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ. b. Từng HS làm C2. c. Thảo luận nhóm, nhận xét về dạng đồ thò , rút ra kết luận. * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì? * Yêu cầu HS trả lời C2. - Hướng dẫn HS xác đònh các điểm biểu diễn, vẽ một đường thẳng đi qua tọa độ, đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn. Nếu có điểm nào nằm quá xa đường biểu diễn thì phải tiến hành đo lại. * Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U. II/ Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT 1.Dạng đồ thò : Là1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C2: (HS thực hiện theo số liệu của nhóm ). 2.Kết luận : SGK Hoạt động 4 (10 phút) Củng cố và vận dụng. a. Từng HS chuẩn bò trả lời câu hỏi của GV. -1HS nêu cách x/đ: Kẽ đường thẳng song song trục hoành cắt trục tung; Kẽ đường thẳng song song trục * Muốn x/đ giá trò U, I ứng với một điểm bất kì trên đồ thò ta làm thế nào? Yêu cầu HS thực hiện C3. * Yêu cầu HS đọc và thực hiện C4 và C5 * Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa U, I. III/ Vận dụng C3: U=2,5V → I=0,5A U=3,5V → I=0,7A → Muốn xác đònh giá trò U, I ứng với một điểm M bất kỳ trên đồ thò ta làm như sau: tung cắt trục hoành. b. Từng HS hoàn thành phần trả lời C3, C4 và C5. * 2 HS đọc nội dung ghi nhớ của bài - Đồ thò biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì? *Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc phần ghi nhớ -Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”. -Làm BT 1 SBT • Kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có cường độ I tương ứng. • Kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại điểm có HĐT U tương ứng. C4:Các giá trò còn thiếu: 0.125A; 4V; 5V; 0.3A. C5 (phần ghi nhớ SGK). * GHI NHỚ: - Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó - Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U=0, I=0 ). * PHẦN BỔ SUNG: Tuần: Tiết:2 Ngày soạn:………………. Ngày dạy:……………… §2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU. 1/Kiến thức:- Nhận biết được đơn vò điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết được hệ thức của đònh luật Ôm -Vận dụng được đònh luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản. 2/Kó năng:- Sử dụng thuật ngữ khi nói về HĐT và CĐDĐ. -Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để x/đ điện trở của một dây dẫn. 3/Thái độ: Cẩn thận, kiên trì trong học tập. II. CHUẨN BỊ. * Đối với GV. Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trò thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước (có thể kẻ theo mẫu dưới dây) Thương số U/I đối với mỗi dây dẫn. Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Trung bình cộng III. PHƯƠNG PHÁP: -Đàm thoại, diễn giảng. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 (10 phút) Ôn lại các kiến thức có liên quan đến bài mới. * Từng HS chuẩn bò, trả lời câu hỏi của GV. - 1HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS còn lại lắng nghe nêu nhận xét. TR GIÚP CỦA GV * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? - Đồ thò biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? * Đặt vấn đề như SGK. NỘI DUNG Hoạt động 2 (10 phút) Xác đònh thương số I U đối với mỗi dây dẫn. a. Từng HS dựa vào bảng 1 và bảng 2 ở bài trước, tính thương số I U đối với mỗi dây dẫn. b. Từng HS trả lời C2 và thảo luận với cả lớp. * GV yêu cầu từng HS dựa vào bảng 1 và bảng 2 ở bài 1 xác đònh thương số I U với mỗi dây dẫn. * Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ các HS yếu tính toán cho chính xác. * Yêu cầu một vài HS trả lời C2 và cho cả lớp thảo luận. I/ Điện trở của dây dẫn 1.xác đònh thương số U I đối với mỗi dây dẫn C2: • Thương số U I không đổi với mỗi dây dẫn . • Thương số U I khác nhau với hai dây dẫn khác nhau. Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu khái niệm điện trở. a. Từng học sinh đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK cần nắm như : - Công thức tính, kí hiệu, đơn vò và ý nghóa của điện trở. b. Cá nhân suy nghó và trả lời các câu hỏi GV đưa ra. - Khi HĐT tăng lên 2 lần thì điện trở của nó cũng tăng lên 2lần. Vì HĐT tỉ lệ thuận với điện trở. - R= U I = 3 0,25 =12 Ω + 0,5M Ω =500K Ω =500 000 Ω * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức nào? - Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? Vì sao? - Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 3V, dòng điện chạy qua có có cường độ là 250mA. Tính điện trở của dây? - Hãy đổi các đơn vò sau: 0,5M Ω Ω=?…K Ω Ω=? Ω - Nêu ý nghóa của điện trở. 2. Điện trở: a. Công thức tính điện trở: R = U I b. Kí hiệu trong sơ đồ. c. Đơn vò: Đơn vò điển trở là Ôm. Kí hiệu: Ω . • Các đơn vò khác: Kílôôm(K Ω )1K Ω =1000 Ω Mêgaôm(M Ω ): 1M Ω =1.000.000 Ω • Ýnghóa: Điện trở biểu thò mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. Hoạt động 4 (5 phút) Phát biểu và viết hệ thức của đònh luật Ôm. -Từ R= U I suy ra U I R = . - I TLT với U, TLN với R. * Từng HS viết hệ thức của đònh luật Ôm vào vở và phát biểu đònh luật. * Từ R = U I suy ra I = ? -GV giới thiệu hệ thức đl Ôm U I R = -Trong công thức trên thì I tỉ lệ thuận với đại lượng nào, tỉ lệ nghòch với đại lượng nào? * Yêu cầu một vài HS phát biểu đònh luật Ôm. II/ Đònh luật Ôm 1.Hệ thức đònh luật U I R = U:đo bằng vôn.(V) I: đo bằng Ampe(A) R: đo bằng Ôm( Ω ). 2.Đònh luật Ôm SGK. * GHI NHỚ: - Đònh luật Ôm : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghòch với điện trở của dây: U I R = . - Điện trở của một dây dẫn được xác đònh bằng công thức : I U R = . * PHẦN BỔ SUNG: Tuần: Tiết:3 Ngày soạn:………………. Ngày dạy:……………… §3 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I. MỤC TIÊU. 1/Kiến thức: - Nêu được cách xác đònh điện trơ ûtừ công thức tính điện trở. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác đònh điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. 2/Kó năng:-Mắc mạch điện theo sơ đồ. -Sử dụng đúng các dụng cụ đo. -Kó năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. 3/Thái độ: - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bò điện trong TN. -Hợp tác trong hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ. * Đối với mỗi nhóm HS. - 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trò. - 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trò hiệu điện thế từ 0 đến 6V một cách liên tục. - 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A. - 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V - 1 công tắc điện. - 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dây dài khoảng 30cm. [...]... GV TR GIÚP CỦA GV * Yêu cầu HS cho biết trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc n i tiếp: - Cường độ dòng i n chạy qua m i đèn có m i li n hệ như thế nào v i cường độ dòng i n mạch chính? - Hiệu i n thế giữa hai đầu đoạn mạch có m i li n hệ như thế nào v i hiệu i n thế giữa hai đầu m i đèn? N I DUNG I CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch n i tiếp 1.Kiến thức lớp 7 Xét đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc n i tiếp Ta... kế có gi i hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A - 1 vôn kế có gi i hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V - 1 nguồn i n 6V - 1 công tắc i n - 7 đoạn dây n i, m i đoạn dây d i khoảng 30cm III PHƯƠNG PHÁP: - Đàm tho i, diễn giảng, thực nghiệm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 (5 phút) Ôn l i những kiến thức có li n quan đến b i m i Từng HS chuẩn bò, trả l i các câu h i của GV... ghi nhớ • Làm BT 4 SBT * GHI NHỚ: Đ i v i đoạn mạch gồm hai i n trở mắc n i tiếp: -Cường độ dòng i n có giá trò như nhau t i m i đòểm I= I1 =I2 Suy ra: U1 U2 = R1 (đpcm) R2 II/ i n trở tương đương của đoạn mạch n i tiếp 1. i n trở tương đương a/ KN: (SGK) b/ Kí hiệu: Rtđ 2.Công thức tính i n trở tương đương của đoạn mạch gồm hai i n trở mắc n i tiếp C3 Rtđ=R1+R2 (4) CM: UAB = U1+U2 I. Rtđ = I. R1 +I. R2... dùng i n trong gia đình, v i hai lo i nguồn i n 110V và 220V III PHƯƠNG PHÁP: -Đàm tho i, luyện tập IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 (15 phút) Gi i b i 1 Từng HS chuẩn bò trả l i câu h i của GV a Cá nhân suy nghó trả l i câu h i của giáo viên để làm câu a b i 1 b Từng HS làm câu b c Thảo luận nhóm để tìm ra cách gi i khác đ i v i câu b Hoạt động 2 (10 phút) Gi i b i 2... - Tuần: Tiết: 6 Ngày soạn:……………… Ngày dạy:……………… I MỤC TIÊU §6 B I TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM 1/Kiến thức:- Vận dụng các kiến thức đã học để gi i được các b i tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba i n trở 2/Kó năng:- Gi i b i tập vật lí theo đúng các bước gi i 3/Th i độ:- Cẩn thận, tự lực, ham học II CHUẨN BỊ * Đ i v i GV Bảng li t kê các giá trò hiệu i n thế và cường độ dòng i n đònh mức... một i n trở là i n trở tương đương của hai i n trở kia khi mắc song song - 1 ampe kế có gi i hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A - 1 vôn kế có gi i hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V - 1 nguồn i n 6V; 1 công tắc i n ; 9 đoạn dây n i, m i đoạn dây d i khoảng 30cm III PHƯƠNG PHÁP: -Đàm tho i , diễn giảng, thực nghiệm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 (5 phút) Ôn l i những... phụ thuộc vào chiều d i, tiết diện và vật li u làm dây dẫn - Biết cách xác đònh sự phụ thuộc của i n trở vào một trong các yếu tố: Chiều d i, tiết diện, vật li u làm dây dẫn - Suy luận và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của i n trở dây dẫn vào chiều d i - Nêu được i n trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật li u thì tỉ lệ thuận v i chiều d i của dây 2/Kó... phút) Tìm hiểu về i n trở và làm từ cùng một vật li u thì i n trở phụ thuộc vào tiết diện dây như thế nào? * Nhận xét câu trả l i và l i gi i của hai HS ở trên * Cho HS quan sát các đoạn dây I/ Sự phụ thuộc của i n trở vào vật dẫn có cùng chiều d i, cùng tiết li u làm dây C1: Đo diện nhưng làm bằng các vật i n li u khác nhau và đề nghò một trở của hoặc hai HS trả l i C1 * Theo d i và giúp đỡ các... một đ i lượng khi biết các đ i lượng còn l i S 2/Kó năng:-Mắc mạch i n và sử dụng dụng cụ đo để đo i n trở của dây dẫn - Sử dụng bảng i n trở suất của một số chất 3/Yh i độ:-Trung thực có tinh thần hợp tác trong nhóm II CHUẨN BỊ *Đ i v i m i nhóm HS: - 1 cuộn dây bằng Inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm 2 và có chiều d i l= 2m được ghi rõ - 1 cuộn dây bằng nikêlin v i dây dẫn có tiết diện... xét • Sơ đồ mạch i n: * Sau khi tất cả hoặc đa số các nhóm HS hoàn thành bảng 1, yêu cầu m i nhóm đ i chiếu kết quả thu được v i dự đoán đã nêu -Vậy v i cùng 1tiết diện,vật li u thì i n trở của dây dẫn có li n quan v i chiều d i như thế nào ? * Đề nghò một v i HS nêu kết luận về sự phụ thuộc của i n trở dây dẫn vào chiều d i dây *GV gi i thiệu hệ thức: R1 l1 R2 = l2 • Kết luận: i n trở của dây dẫn . * GHI NHỚ: Đ i v i đoạn mạch gồm hai i n trở mắc n i tiếp: -Cường độ dòng i n có giá trò như nhau t i m i đòểm I= I 1 =I 2 . -Hiệu i n thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu i n. v i cường độ dòng i n mạch chính? - Hiệu i n thế giữa hai đầu đoạn mạch có m i li n hệ như thế nào v i hiệu i n thế giữa hai đầu m i đèn? N I DUNG I. CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch n i tiếp. Đ i v i GV. Bảng li t kê các giá trò hiệu i n thế và cường độ dòng i n đònh mức của một số đồ dùng i n trong gia đình, v i hai lo i nguồn i n 110V và 220V. III. PHƯƠNG PHÁP: -Đàm tho i,

Ngày đăng: 11/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan