Đối tượng nghiên cứu Tác động của áp lực đồng trang lứa tới hành vi học tập.. Mục tiêu nghiên cứu Mỗi quan hệ giữa áp lực đồng trang lứa với học sinh THPT và kết quả học tập của các em..
Trang 1Sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Trang 2MUC LUC
1 Understanding the role of peer pressure on engineering students’ learning behavior: A TPB 8s28)5=3i 5277 2
2 Students, Peer Pressure and their Academic Performance in SchoolÌ cccc c2 4
3 The Mediating Role of Peer Pressure on the Relationship between Teachers Students
Interaction and Students Academic Achievement of Wolaita Sodo University Students 5
4 The Relationship between Academic Performance,Peer Pressure, and Education Stress as It Relates to High School Students Openness to Seeking Professional Psychological Help 7
5 Influence of Peer Pressure on Junior Secondary School Students’ Academic Performance in Social Studies in Mushin Local Government Area, Lapos Sfaf€s - ác 2n HH n2 re 9
6 Peer Pressure, Academic Stress and Goal Adjustment in Day Scholar and Hostelite College
7 The Impact of Peer Pressure to Disregard Parental Authority on Academic Achievement of
N si9¡191A10h19):1910I-8v)001419)11-SEHHỒỒỖỖỖỖỖỶỖẦẶẦ 13
8 Peer Pressure 1n Relation to Academic Achievement of Deviant Students - 14
9 Examining the Effects of Peer Pressure on Student- Teachers“ Academic Performance 16
10 The Effect of Peer Relation and Peer Pressure on the Performance of University Students: A
11 Peer pressure against prejudice : A high school field experiment examining social network
12 Conformity to Peer Pressure 1n PreschoolL + - 2.1 2211101111311 1131 1111111111111 1111111111 t2 21
13 Peer Pressure in Adolescents-A Qualitative Study Exploring Perspectives of the Community
about Peer Pressure In Adolescents - .- - - 112221111111 15521 1111119552111 1111951111111 1111111121111 x4 22
14 Influence of peer pressure on secondary school student’s academic performance in English
Language in Omuma LGA of Rivers State ¬-ÖÃ11 24
Trang 3I THONG TIN CHUNG
Đề tài : Tác động của áp lực đồng trang lứa đến kết quả học tập của sinh viên
Thông tin nhóm, thành viên nhóm
Họ và tên thành viên Nội dung đóng góp Phân trăm đóng góp
Chu Tuấn Đức Tìm kiếm & viết khảo
lược nghiên cứu bải số
1(key paper ), 2, 3, 4
Soạn thảo tài liệu thành file Word
Lê Tuần Thiên Chương Tìm kiếm & viết khảo
lược nghiên cứu bải số
56.7
Lê Nhựt Linh Tìm kiếm & viết khảo
lược nghiên cứu bải số 8,9,10
Nguyễn Hoang Tuan Tim kiém & viét khao
lược nghiên cứu bải số 11,12,13
Lê Ngọc Sáng
lược nghiên cứu bải số 14,15,16
Trang 4
H CÁC BÀI NGHIÊN CỨU KHẢO LƯỢC
BÀI 1
1 Understanding the role of peer pressure on engineering studen(s' learning behavior: Á TPB perspective
Xu, L., Zhang, J., Ding, Y., Zheng, J., Sun, G., Zhang, W., & Philbin, S P (2023)
1.1 Muc tiéu nghiên cứu
- Kham pha anh huong cua ap luc déng trang lứa đối với hành vi học tập của sinh viên kỹ thuật
- _ Đưa ra cái nhìn sâu hơn về cách mà áp lực xã hội ảnh hưởng đến hành vi học tập của sinh
viên kỹ thuật
1.2 Đối tượng nghiên cứu
Tác động của áp lực đồng trang lứa tới hành vi học tập
1.3 Phạm vi nghiên cứu:
Sinh viên nghiên cứu đến từ 6 ngành kỹ thuật và 3 trường đại học
6 Ngành kỹ thuật : Kỹ thuật xây dựng, kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật địa chat, ky thuat phan mềm, kỹ thuật thủy văn và tài nguyên nước, khoa học và công nghệ máy tính
3 Trường đại học : XI an Jiaotong University, Chang’an University, Northwest University 1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi Bảng câu hỏi được thiết ké dé thu thập dữ liệu từ một mẫu đa dạng trong cộng đồng sinh viên kỹ thuật Các biến được xây đựng dựa trên nền tảng của TPB và các nghiên cứu trước đó, với sự hỗ trợ từ các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kỹ thuật và øiáo dục
Chương trình mô hình phương trình cấu trúc (SEM) đã được sử dụng đề phân tích đữ liệu, và phần mềm MPLUS đã được sử dụng đề xây dựng phân tích SEMI của cơ chế tác động PP-LB Các loại chỉ số phù hợp tông thể khác nhau đã được sử dụng đề đánh giá các mô hình SEM
Trang 51.5 Mô hình giả thuyết nghiên cứu:
Trang 6BAI2
2 Students, Peer Pressure and their Academic Performance in School
Moldes, V M., Biton, C L., Gonzaga, D J., & Moneva, J C (2019)
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mỗi quan hệ giữa áp lực đồng trang lứa với học sinh THPT và kết quả học tập của các em 2.2 Đối tượng nghiên cứu
Tác động của áp lực đồng trang lứa tới hành vi học tập
2.3 Phạm vi nghiên cứu:
Học sinh lớp 12 Trường Trung học Phổ thông Quốc gia Jagobiao
2.4 Phương pháp nghiên cứu:
Các nhà nghiên cứu đã tiến hành khảo sát học sinh THPT với 96 học sinh hoàn thành bảng câu hỏi Dữ liệu định lượng được xử lý bằng cach sur dung Chi-square
2.5 Mô hình giá thuyết nghiên cứu:
Nhu cầu hòa nhập xà hội
Định hướng giáo dục của
của học sinh ở trường Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tính tò mò vả trình độ học vấn của học
sinh không ảnh hưởng đến kết quả học tập Do đó, tác động của áp lực đồng trang lứa phụ thuộc vào cách các em tiếp cận với bạn bẻ của mình
Trang 7BAI3
3 The Mediating Role of Peer Pressure on the Relationship between Teachers Students Interaction and Students Academic Achievement of Wolaita Sodo University Students Gebresilase, B M., & Zhao, W (2023)
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mỗi quan hệ giữa ba yếu tổ áp lực đồng trang lứa, sự tương tác Giáo viên - Sinh viên và thành tích học tập
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Tác động của áp lực đồng trang lứa tới mối quan hệ giữa Sự tương tác Giáo viên - Sinh viên
và Thành tích Học tập
3.3 Phạm vi nghiên cứu:
Sinh viên năm cuối của Đại học Wolaita Sodo
3.4 Phương pháp nghiên cứu:
Sau khi thu thập dữ liệu để phân tích, các nhà nghiên cứu đã tiến hành phân tích bằng phần
mềm SPSS phién ban 25.0 va AMOS 21.0 (IBM, Armonk, NY, USA)
Phân tích tương quan Pearson: Được sử dụng đầu tiên để mô tả mối quan hệ giữa tất cả các
biến nghiên cứu
Mô hình phương trình cấu trúc (SEM): Dựa trên các giả thuyết về mối tương quan giữa các biến và các kiếm tra mô hình sơ bộ, các mô hình phương trình cấu trúc (SEM) đã được xây dựng
3.5 Mô hình giá thuyết nghiên cứu:
Trang 8
PP : Peer Pressure ( Ap luc đồng trang lứa )
STI: Student-teacher interaction ( Su tuong tac gitra Giao vién - Sinh vién )
CGPA ; Cumulative Grade Point Average (Diém trung binh tich liy )
3.6 Kết quả
Tương tác Giáo viên - Sinh viên có mỗi quan hệ tích cực với thành tích học tập
Áp lực đồng trang lứa cũng có mối quan hệ tích cực với thành tích học tập
Áp lực đồng trang lứa đóng vai trò điều chỉnh mối quan hệ giữa tương tác Giáo viên - Sinh viên và thành tích học tập
Trang 910
BÀI 4
4 The Relationship between Academic Performance,Peer Pressure, and Education Stress
as It Relates to High School Students Openness to Seeking Professional Psychological Help
Nguyen-Thi, H P., Truong, N A., Le, V T., Nguyen, X T K., & Tran-Chi, V L.(2024) 4.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu nhắm đến việc khám phá mối liên quan giữa áp lực đồng trang lứa, căng thắng học tập và sự cởi mở đề tìm kiếm sự trợ giúp tâm lý chuyên nghiệp ở Việt Nam
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Mối liên quan giữa áp lực đồng trang lứa, căng thắng học tập và sự cởi mở đề tìm kiếm sự trợ s1úp tâm lý chuyên nghiệp ở Việt Nam
4.3 Phạm vi nghiên cứu:
Tiến hành nghiên cứu này với 471 học sinh trung học (lớp 10-12) tham gia
4.4 Phương pháp nghiên cứu:
- _ Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi
- = Thử nghiệm Mann-Whitney U, kiểm định Kruskal-Wallis va phuong phap PLS-SEM được sử dụng đề đánh giá nghiên cứu này
4.5 Mô hình giá thuyết nghiên cứu:
PPSF (Peer pressure): Áp lực đồng trang lứa (Áp lực từ bạn bè)
ESSA (Educational stress): Cang thang hoc tap
Trang 1011
ATSPPH-O (Openness to seeking professional psychological help): Su coi mo tim kiém sir tro giup chuyén nghiép vé tâm lý
4.6 Kết quả
Áp lực đồng trang lứa cao dẫn đến căng thắng học tập cao hơn
Học sinh có xu hướng cởi mở hơn khi tìm kiếm sự trợ siúp tâm lý khi chịu áp lực từ bạn
bè
Căng thang hoc tap cao dẫn đến sự cởi mở hơn trong việc tìm kiếm sự trợ giup tam ly
Áp lực đồng trang lứa ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh
Trang 115.1 Mục tiêu nghiên cứu
- _ Mức độ của áp lực đồng trang lứa
- _ Xác định sự khác biệt giữa nam và nữ ảnh hướng áp lực đồng trang lứa đến kết quả học
tập
- _ Kiểm tra sự khác biệt giữa các nhóm tuôi ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa
5.2 Đối tượng nghiên cứu
Tác động của áp lực đồng trang lứa, sự khác biệt giới tính và khác biệt nhóm tuôi tới hành vi
học tập
5.3 Phạm vi nghiên cứu:
240 học sinh trung học cơ sở ở khu vực chính quyền địa phương Mushin, bang Lagos 5.4 Phương pháp nghiên cứu:
Bảng câu hỏi đánh giá áp lực đồng trang lứa (PPQ): Gồm 2 phần, phần A thu thập thong tin
nhân khẩu học của học sinh, phần B gồm 26 câu hỏi đánh giá mức độ ảnh hưởng của áp lực
đồng trang lứa lên học sinh
Bài kiểm tra Khoa học Xã hội (SST): Gồm 20 câu trắc nghiệm, đánh giá kết quả học tập của
Trang 1213
5.6 Kết quả
Dựa trên kết quả nghiên cứu, có thê kết luận rằng áp lực đồng trang lứa ở học sinh trung học
cơ sở ở mức trung bình và nó có ảnh hưởng đến kết quả học tập, mặc dù nghiên cứu không
tìm thấy các yêu tô điều chỉnh nào có ảnh hưởng đáng kế đến thành tích môn Nghiên cứu xã
hội của học sinh trong khu vực nghiên cứu
Trang 13BÀI 6
6 Peer Pressure, Academic Stress and Goal Adjustment in Day Scholar and Hostelite College Students
14
Magqsood, S., Bano, S., Goraya, J T., & Sher, 1 (2022)
6.1 Mục tiêu nghiên cứu
- _ So sánh mức độ áp lực đồng trang lứa, căng thăng học tập và điều chỉnh mục tiêu giữa
sinh viên bán trú và nội trú
- _ Xác định sự khác biệt về giới tính trong áp lực đồng trang lứa, căng thang học tập và điều chỉnh mục tiêu ở hai nhóm sinh viên
- _ Cung cấp thông tin cho các cơ quan quản lý giáo dục dé đưa ra các phương pháp giáo đục hiệu quả và môi trường học tập lành mạnh cho sinh viên
6.2 Đối tượng nghiên cứu
Tác động của áp lực đồng trang lứa, căng thắng học tập và sự điều chỉnh mục tỉ tới hành vi
học tập
6.3 Phạm vi nghiên cứu:
300 sinh viên đại học (171 sinh viên bán trú và 129 sinh viên nội trú) đến từ các trường cao đẳng công lập và tư thục khác nhau tại Lahore
6.4 Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng kiểm kế áp lực ngang hàng (Kiran-Esen,2003), thang đo căng thắng học tập ( Kim, 1970) va thang diéu chinh muc tiéu (Wrosch, Michael, Scheier, Gregory, Miller, Schulz, Charles, and Carver (2003))
6.5 Mô hình giá thuyết nghiên cứu:
Trang 14có điểm cao hơn trên thang do điều chỉnh mục tiêu so với sinh viên nữ bán trú và cả sinh viên nội trú nam nữ
Trang 15BAI7
7, The Impact of Peer Pressure to Disregard Parental Authority on Academic Achievement of Secondary Schools Students
16
Odu, E N., & Anoh, J M (2019)
7.1 Mục tiêu nghiên cứu
Điều tra tác động của áp lực đồng trang lứa đối với việc không tôn trone quyền uy của cha
œẹ lên thành tích học tập của học sinh trung học
7.2 Đối tượng nghiên cứu
Tác động của áp lực đồng trang lứalên việc không tuân theo sự hướng dẫn của cha mẹ và thành tích học tập
7.3 Phạm vi nghiên cứu:
400 học sinh trung hoc tai bang Cross River, Nigeria
7.4 Phương pháp nghiên cứu:
Hệ số tương quan được sử dụng để phân tích dữ liệu cho nghiên cứu này Hệ sô tương quan
là một thước đo mức độ mối liên quan giữa hai biến Dựa trên kết quả thu được, các nhà nghiên cứu sẽ đưa ra suy luận cho từng câu hỏi nghiên cứu
7.5 Mô hình giá thuyết nghiên cứu:
Áp lực đồng trang lứa Kết quả học tập
Không tôn trọng uy quyền của cha mẹ
7.6 Kết quả
Dựa trên kết quả nghiên cứu, có thê kết luận rằng áp lực đồng trang lứa ở học sinh trung học
cơ sở ở mức trung bình và nó có ảnh hưởng đến kết quả học tập, mặc dù nghiên cứu không tìm thấy các yêu tô điều chỉnh nào có ảnh hưởng đáng kế đến thành tích môn Nghiên cứu xã hội của học sinh trong khu vực nghiên cứu
Trang 16BAI8
8 Peer Pressure in Relation to Academic Achievement of Deviant Students
K.Deepika and Dr N.Prema (SRM University, INDIA) (2017)
8.1 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định mức độ áp lực từ bạn bé đối với hành vi lệch lạc ở những học sinh lệch lạc Phân tích sự khác biệt đáng kê về điểm trung bình đối với áp lực từ bạn bè của những học
sinh lệch lạc về các khía cạnh giới tính và tuổi tac
Khám phá mối liên hệ có ý nghĩa tồn tại trong mức độ áp lực từ bạn bè của học sinh lệch lạc với lớp học của mình
Tìm ra mối liên hệ có ý nghĩa tồn tại trong mức độ thành tích học tập của học sinh lệch lạc với lớp học của mình
Nhận biết mối quan hệ piữa áp lực bạn bẻ và thành tích học tập của học sinh lệch lạc 8.2 Đối tượng nghiên cứu
Mỗi quan hệ piữa áp lực bạn bẻ và thành tích học tập của những học sinh lệch lạc yếu tố hành
VI
8.3 Phạm vi nghiên cứu
17
Mẫu được lay từ tong số 7546 sinh viên
Có 145 học sinh lệch lạc được lấy làm mẫu từ lớp 6 đến lớp 12 khoảng 2% tổng số học sinh
toàn trường ( Sinh viên từ mười ba trường học từ quận Kanchipuram Trong đó có 5 trường công lập, 5 trường tư thục và 3 trường hỗ trợ )
8.4 Phương pháp nghiên cứu
Người nghiên cứu thu thập mẫu với sự giúp đỡ của các giáo viên trong trường
và B.Ed., thực tập sinh Bằng phương pháp phát trực tiếp, sử dụng bảng câu hỏi làm mẫu
phản hồi Người nghiên cứu đã đưa ra bảng câu hỏi cho người trả lời và yêu cầu họ điền vào
bảng câu hỏi và nó được quản lý bởi nhà nghiên cứu và thực tập sinh B.Ed và nó đã được thu lại ngay sau khi hoàn thành Với sự giúp đỡ của học viên B.Ed, việc xác minh chéo đã được thực hiện đề kiếm tra xem bảng câu hỏi đã được người trả lời điền đầy đủ và không được sao chép